1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình thiết kế kim loại tấm với phần mềm nx iuh

226 89 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo trình Thiết kế kim loại tấm với phần mềm NX
Tác giả PGS.TS Nguyễn Đức Nam, ThS. Nguyễn Trường Giang, ThS. Trần Công Hùng
Trường học Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Cơ khí
Thể loại Giáo trình
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 226
Dung lượng 24,18 MB

Nội dung

PGS.TS NGUYl:N E)lJ'C NAM (Chu bien) ThS NGUYl:N TRU'O'NG GIANG - ThS TRAN CONG HUNG Giao trinh THIET KE KIM LOAI TAM VO'I PHAN MEM NX NHA XUAT BAN El�I HQC CONG NGHleP THANH PHO HO CHI MINH LỜI NÓI ĐẦU Gia công kim loại loại hình gia cơng khỉ phổ biến thị trường Đây phương pháp sử dụng máy gia câng làm biến dạng kìm loại theo kích thước hình dáng mong muốn Theo thời gian, với phát triển khoa học kỹ thuật công cụ hỗ trợ thiết kế lỉnh hoạt giúp người sử dụng, kỹ sư sản xuất dễ dàng tiếp cận, thực hoá ỷ tưởng từ khâu đơn giản đến phức tạp Tuy nhiên để thực điều cần phải có tài liệu kỹ thuật kèm Giáo trình Thiết kế kim loại với phần mềm NX đời với mong muắn đóng góp phần nhỏ học thuật, làm cẩu nối liên kết ỷ tưởng với công cụ hô trợ thông qua tài liệu kỹ thuật hướng dẫn tác giả biên soạn cách hệ thống giúp người sử dụng dễ dàng thao tác thực Đằng thời tài liệu giảng dạy, học tập, nghiên cứu cho giảng viên, sinh viên Khoa Cơ khỉ -Trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh áp dụng cho mơn học chun ngành khí Trong q trình biên soạn nhóm tác giả nhận nhiều góp ý chân thành từ quý đồng nghiệp, doanh nghiệp cựu sinh viên Tuy nhiên, khơng tránh thiếu sót P7 nhóm tác giả mong nhận thêm phản hồi để bồ sung, hồn thiện Xin chần thành cảm ơn! Nhóm tác giả i DANH MUC TỪ VIÉT TÁT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng việt - CNC Computer Numerical Control Máy điều khiển số -WCS Work Coordinate System Hệ tọa độ hệ thống -ucs User Coordinate System Hệ tọa độ người dùng -AWS American Welding Society Hiệp hội hàn Hoa Kỳ -ANSI American National Standards Institute Viện tiêu chuẩn quốc gia Hoa kỳ - ISO International Organization for standardization Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế -DIN Deutsches Institut fur Normung Viện tiêu chuẩn Đức ii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐÀU i DANH MỤC Từ VIÉT TÁT ii MỤC LỤC iii CHƯƠNG 1: TỒNG QUAN 1.1 Khái niệm dập 1.2 Định nghĩa phân loại nguyên công dập tắm 1.3 Một số phương pháp gia công kim loại phổ biến 1.3.1 Cắt kim loại 1.3.2 Chấn gấp kim loại 1.3.3 Dập vuốt 1.3.4 Hàn kim loại 1.3.5 Xử lý bề mặt kim loại hoàn thiện sản phẩm CHƯƠNG 2:.MÔI TRƯỜNG THIÉT KÉ KIM LOẠI TÂM TRÊN PHÀN MỂM NX 2.1 Giới thiệu phần mềm NX 2.2 Các tính phần mềm NX 2.3 Môi trường thiết kế kim loại tám - Sheet Metal 11 2.3.1 Khởi tạo môi trường thiết kế kim loại 12 2.3.2 Các nhóm lệnh chức Sheet Metal 13 2.4 Hộp thoại Sheet Metal Preferences 14 2.5 Các thiết lập tùy chọn hộp thoại Sheet Metal Preferences 16 2.5.1 Tab - Part Properties 16 2.5.2 Tab - Flat Pattern Treatments 20 2.5.3 Tab - Flat Pattern Display 22 2.5.4 Tab - Sheet Metal Validation 22 2.5.5 Tab - Callout Configuration 23 2.5.6 Tab-Joggle 24 2.5.7 Tab - Curves 24 2.6 Các thông số thiết kế kim loại 25 2.6.1 Đường trung tính (Neutral Axis) 25 2.6.2 Hệ SỐ K 25 2.6.3 Bend Allowance Bend Deduction 26 CHƯƠNG 3: PHÁC THÀO BIÊN DẠNG 2D 29 3.1 Hộp thoại Sketch Preference 30 3.2 Khởi tạo phác thảo 2D 32 3.3 Các lệnh tạo phác thảo môi trường 2D 33 3.3.1 Lệnh Profile - Vẽ biên dạng 33 iii 3.3.2 Lệnh Line - Vẽ đường thẳng 35 3.3.3 Lệnh Arc - Vẽ cung tròn 36 3.3.4 Lệnh Circle - Vẽ đường tròn 37 3.3.5 Lệnh Rectangle - Vẽ hình chữ nhật 38 3.3.6 Lệnh studio Spline - Vẽ chuỗi đường cong 39 3.3.7 Lệnh Ellipse - Vẽ đường Ellipse 40 3.3.8 Lệnh Conic - Vẽ đường Conic 41 3.3.9 Lệnh Polygon - Vẽ đa giác 42 3.3.10 Lệnh Point-Tạo điểm 43 3.3.11 Lệnh Chamfer - Vát góc 43 3.3.12 Lệnh Fillet - Bo tròn/tạo góc lượn đường curve 44 3.3.13 Lệnh Mirror Curve - Đối xứng đối tượng 44 3.3.14 Lệnh Pattern Curve - Sao chép đối tượng 45 3.3.15 Lệnh Offset Curve - Sao chép đường chuỗi đường curve song song 47 3.3.16 Lệnh Trim - cắt đối tượng thừa 49 3.3.17 Lệnh Extend - Kéo dài đối tượng 49 3.4 Sketch Constraints - Ràng buộc phác thảo 50 3.4.1 Geometric Constraints - Ràng buộc hình học 50 3.4.2 Dimension Constraints - Ràng buộc kích thước 52 3.4.3 Rapid Dimension - Ghi kích thước tồng hợp 52 3.4.4 Các trường hợp xảy ràng buộc hình học 54 CHƯƠNG 4: CÁC LỆNH TẠO KIM LOẠI TẤM bàn 57 4.1 Lệnh Tab - Tạo hình sở 58 4.2 Lệnh Flange - Tạo hình dạng chấn phẳng theo góc chấn cung chấn 60 4.3 Lệnh Contour Flange - Tạo hình chấn theo biên dạng phác thảo 65 4.4 Lệnh Lofted Flange - Tạo hình dáng cách nối biên dạng 69 4.5 Lệnh Normal Cutout-Tạo hình dạng cắt theo biên dạng phác thảo 71 4.6 Lệnh Bend - Tạo hình dạng uốn cong vị trí 75 4.7 Lệnh Unbend - Trải hình dạng thành chấn 76 4.8 Lệnh Rebend - Phục hồi hình dạng thành chấn .78 4.9 Lệnh Bridge Bend - Tạo biên dạng chuyển tiếp hình học 79 4.10 Lệnh Hem Flange-Tạo hình dáng gấp mép .84 4.11 Lệnh Jog - Tạo thêm hình dạng từ đường phác thảo 86 4.12 Lệnh Break Corner - Bo cung vát góc 88 4.13 Lệnh Closed Corner - Khép góc chấn có hai cung chấn 89 4.14 Lệnh Bend Taper-Tạo hình dạng xiên cho cạnh bên cung chấn Web 92 4.15 Lệnh Three Bend Corner - Khép góc chấn có ba cung chấn 96 4.16 Lệnh Drawn Cutout - Tạo hình dạng dập vuốt kết hợp cắt bỏ phần đáy 98 4.17 Lệnh Dimple - Tạo hình dạng dập vuốt 101 4.18 Lệnh Louver-Tạo hình dạng dập khe thơng gió 104 4.19 Lệnh Bead - Tạo hình dạng dập cung trịn, u,v theo biên dạng 2D 106 iv 4.20 4.21 4.22 4.23 4.24 4.25 4.26 4.27 4.28 4.29 4.30 4.31 4.32 4.33 4.34 4.35 4.36 Lệnh Lệnh Lệnh Lệnh Lệnh Lệnh Lệnh Lệnh Lệnh Lệnh Lệnh Lệnh Lệnh Lệnh Lệnh Lệnh Lệnh Solid Punch - Tạo hình dạng dập vuốt định hình theo biên dạng 109 Gusset-Tạo hình dạng dập gân vng trịn 111 Advanced Flange - Tạo hình dạng chấn theo biên dạng nâng cao 114 Joggle - Tạo hình dạng dập nối biến dạng 117 Lightening Cutout - Tạo hình dạng dập vuốt theo tâm lỗvà biên dạng 119 Resize Bend Radius - Thay đổi giá trị cung chấn .121 Resize Bend Angle - Thay đổi giá trị góc chán 123 Resize Neutral Factor - Thay đổi hệ số trung tính 124 Sheet Metal From Solid - Tạo từ khối Solid 124 Rip - Tạo vết cắt dọc theo cạnh góc, đường curve 126 Convert to Sheet Metal - Chuyển đổi kim loại 127 Cleanup utility - Loại bỏ đa dụng 129 Convert to Sheet Metal Wizard 131 Flat Pattern - Trải phẳng dạng 2D cho xuất vẽ 131 Bend List - Hiệu chỉnh tên thứ tự phân đoạn uốn 134 Flat Solid - Biểu diễn hình dạng sản phẩm thiết kế dạng 2D 135 Export Flat Pattern - Xuất chi tiết trải phẳng 136 CHƯƠNG 5: MÔI TRƯỜNG XUẤT bàn vẽ 141 5.1 Môi trường xuất vẽ - Drafting 142 5.1.1 Khởi tạo môi trường xuất vẽ 142 5.1.2 Các nhóm lệnh chức Drafting 143 5.2 Các lệnh Drafting 145 5.2.1 Lệnh New Sheet-Tạo khung vẽ 145 5.2.2 Lệnh Base View - Tạo hình chiếu sở 147 5.2.3 Lệnh Projected View - Tạo hình chiếu từ Base View 149 5.2.4 Lệnh Detail View - Tạo hình trích 151 5.2.5 Lệnh Section Line - Tạo đường cắt 152 5.2.6 Lệnh Section View - Tạo hình cắt 154 5.2.7 Lệnh View Break-Tạo hình cắt gián đoạn 156 5.2.8 Lệnh Update Views - Cập nhật hình chiếu 159 5.2.9 Lệnh Rapid - Ghi kích thước tổng hợp 160 5.2.10 Lệnh Linear-Ghi kích thước thẳng 163 5.2.11 Lệnh Radial - Ghi kích thước cung trịn/ đường trịn 165 5.2.12 Lệnh Angular-Ghi kích thước góc 166 5.2.13 Lệnh Hole and Thread Callout - Ghi kích thước cho lỗ lỗ ren 168 5.2.14 Lệnh Chamfer Dimension - Ghi kích thước vát góc 169 5.2.15 Lệnh Feature Control Frame - Ghi dung sai hình học 170 5.2.16 Lệnh Surface Finish Symbol - Ghi độ nhám bề mặt 172 5.2.17 Lệnh Balloon - Đánh số chi tiết 174 5.2.18 Lệnh Datum Feature Symbol - Ghi ký hiệu mặt chuẩn 176 5.2.19 Lệnh Weld Symbol - Ghi tiêu chuẩn mối hàn 176 V 5.2.20 5.2.21 5.2.22 5.2.23 5.2.24 5.2.25 5.2.26 5.2.27 Lệnh Lệnh Lệnh Lệnh Lệnh Lệnh Lệnh Lệnh Center Mark - Tạo đường tâm cho đường tròn 179 Bolt Circle Centerline - Tạo đường tâm trịn từ tâm lỗ bulơng 180 Circular Centerline - Tạo đường tâm tròn 181 2D Centerline - Tạo đường tâm trục 182 3D Centerline - Đường tâm dựa biên dạng 183 Note-Tạo ghi 183 Hole Table-Xuất bảng lỗ 184 Bend Table-Xuất bảng uốn 186 CHƯƠNG 6: BÀI TẬP ÁP DỤNG 187 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 6.6 6.7 Bài tập 188 Bài tập 192 Bài tập 196 Bài tập 199 Bài tập 203 Bài tập 208 Bài tập 213 TÀI LIỆU THAM KHẢO 219 vi CHƯƠNG TỎNG QUAN Chương trình bày: • Khái niệm dập • Định nghĩa phân loại nguyên công dập • Một số phương pháp gia cơng kim loại phổ biến 1.1 Khái niệm dập Dập phần q trình cơng nghệ bao gồm nhiều nguyên công công nghệ khác nhằm làm biến dạng kim loại để nhận chi tiết có hình dạng kích thước cần thiết với thay đổi không đáng kể chiều dày vật liệu khơng có phế liệu dạng phoi Dập thường thực với phôi trạng thái nguội (còn gọi dập nguội) chiều dày phôi nhỏ (thường t < 4mm) phải dập với phơi trạng thái nóng chiều dày vật liệu lớn Hình 1.1 Quá trình dập Ưu điểm: + Có thể thực công việc phức tạp động tác đon giản thiết bị khn + Có thể chế tạo chi tiết phức tạp mà phưong pháp gia công kim loại khác thực khó khăn + Độ xác chi tiết dập tưong đối cao, đảm bảo tính lắp lẫn tốt + Kết cấu chi tiết dập cứng vững, bền nhẹ, mức độ hao phí kim loại khơng lớn + Tiết kiệm nguyên vật liệu, thuận lợi cho q trình khí hóa tự động hóa, suất lao động cao, hạ giá thành sản phẩm + Q trình thao tác đơn giản, khơng cần thợ bậc cao, giảm chi phí đào tạo quỹ lương + Dạng sản xuất thường hàng loạt lớn hàng khối, đỏ hạ giá thành sản phẩm + Tận dụng phế liệu, hệ số sử dụng vật liệu cao + Dập không gia công vật liệu kim loại mà cịn gia cơng vật liệu phi kim như: Tectolit, Hetinac loại chất dẻo Nhưực điểm: + Đầu tư ban đầu lớn (khn, thiết bị), thích hợp với gia cơng hàng loạt + u càu đội ngũ kỹ sư cơng nhân lành nghề, có trình độ + Tính tốn cơng nghệ phức tạp 1.2 Định nghĩa phân loại nguyên công dập Tất ngun cơng tạo hình vật liệu hệ thống hoá phân loại theo đặc điểm q trình biến dạng cơng nghệ Theo đặc điểm biến dạng trình dập tấm, người ta chia thành nhóm chính: - Biến dạng cắt vật liệu - Biến dạng dẻo vật liệu Nhóm nguyên cồng cắt vật liệu nhằm tách phần vật liệu khỏi phần vật liệu khác theo đường bao khép kín khơng khép kín kim loại bị phá vỡ liên kết phần tử vùng cắt Nhóm nguyên cồng biến dạng dẻo vật liệu nhằm thay đổi hình dạng kích thước bề mặt phơi cách phân phối lại chuyển dịch thể tích kim loại để tạo chi tiết có hình dạng kích thước cần thiết nhờ tính dẻo kim loại khơng bị phá huỷ vùng biến dạng Trong trình dập dập riêng biệt ngun cơng kết hợp hai hay nhiều ngun cơng khuôn Khi dập tách biệt nguyên công, suất độ xác thấp so với dập kết hợp nhiều nguyên công ưu điểm khuôn đơn giản, dễ chế tạo, giá thành thấp, phù hợp với sản xuất đơn Khi dập kết hợp nhiều nguyên công khuôn người ta gọi dập liên hợp Dập liên hợp cho suất độ xác cao, đồng thời giảm số lượng thiết bị, nhân công giá thành sản phẩm nhược điểm chế tạo khuôn phức tạp, chi phí cao địi hỏi độ xác gia cơng cao Vì dập liên hợp thích hợp sản xuất hàng loạt lớn hàng khối Tuỳ theo đặc điểm biến dạng đặc điểm công nghệ, phương pháp tiến hành người ta phân loại ngun cơng dập hình 1.2 đây: Tuỳ phương pháp kết hợp nguyên công, dập liên hợp chia thành ba dạng chính: - Dập phối hợp phương pháp đồng thời hoàn thành số nguyên công khác khuôn hành trình máy với lần đặt phơi • Sử dụng lệnh Pattern Feature để chép Bead Lưu ý: Khi chọn Select Feature phải chọn Sketch lệnh Bead vừa tạo " Bước 7: Tạo Sketch phác thảo sử dụng lệnh Bead • Tạo Sketch • Sử dụng lệnh Bead Section 205 - Bước 8; Tạo Sketch phác thảo đường Bend Line sử dụng lệnh Bend • Tạo Sketch • Sử dụng Bend Bend Une /Seteaũavetn ■» Target f' Select Face (1) » Bend Properties - Bước 9: Tạo Gusset cho chi tiết sau sử dụng 206 • Sử dụng Pattern Feature ã S dng Mirror Feature Sheet Metal —> OK) - Bước 2: Thiết lập thông số trước thiết kế, Ribbon, chọn File —> Preferences -» Sheet Metal -» Part Properties tab • Material Thickness: mm • Bend Radius: mm • Neutral Factor: 0.33 208 Sheet Metal Validation Part Properties Callout Configuration Joggle Flat Pattern Treatments Tab Curves Flat Pattern Display Parameter Entry Type Value Entry Global Parameters Material Thickness mm Send Radius mm Relief Depth [3 mm Relief Width "3 mm Bend Definition Method Method Neutral Factor [ Neutral Factor Value —► [0.3'3 - Bước 3: Tại giao diện chọn vào Sketch để tạo phác thảo mặt phẳng tham chiếu, chọn mặt Top, sau nhấn Finish để kết thúc phác thảo - Bước 4: Dùng lệnh Tab để đùn phác thảo với thông số hình - Bước 5; Tạo Sketch phác thảo điểm sử dụng lệnh Hole • Tạo Sketch 209 • Sử dụng lệnh Hole Specify Point Specify Point 09 Countersunk • Sử dụng lệnh Pattern Feature để chép lỗ 06 Feature to Pattern J Select FertureO) ► Reference Point □ Symmetric - Buớc 6: Tạo Sketch phác thảo sử dụng lệnh Dimple, Normal Cutout • Tạo Sketch 210 specify Point • Sử dụng Dimple - Bước 7: Tạo Sketch phác thảo biên dạng sừ dụng Normal Cutout • Tạo Sketch • Sử dụng Normal Cutout - Bước 8: Tạo Sketch phác thảo đường Bend Line sau sử dụng lệnh Bend • Tạo Sketch 211 Sử dụng Bend - Bước 9: Trải phẳng lệnh Flat Pattern Select Face Trong Part Navigator chọn vào thẻ Model Views xem hình vừa trải phẳng FL AT-PATTERN#! để — Bend Angie = 90.00 Bend Direction = down —1 r— Bend Radius = 1.00 Bend Direction = down — — Bend Radius = 1.00 - IS Model Views ị v'J’Back" : ► '0 "Bottom" '4\“FLAT-PATTĨRN#1" ( /Bw "Front" •/< "Isometric" I" '/DTLetr I /43 "Right" ;■ -'©"Top" ■/#> "Trimetric" Bend Angle = 90.00 — 212 6.7 Bài tập Bend Sequence ID = Bend Sequence ID = Hướng đẫn thực hiện: - Bước 1: Tạo file Sheet Metal (New —> Sheet Metal —» OK) - Bước 2: Thiết lập thông số trước thiết kế, Ribbon, chọn File —> Preferences — > Sheet Metal —> Part Properties tab • Material Thickness: mm • Bend Radius: mm • Neutral Factor: 0.33 Sheet Metal Validation Pan Properties ; Callout Configuration toggle Flat Pattern Treatments fab Curves Flat Pattern Display Parameter Entry Type Global Parameters ■ ► Material Thickness' mm ■ ► Bend Radius mm I Relief Depth [ ’ Relief Width I mm~ld mm Bend Definition Method Method ^Neutral Factor Value ’ I Neutral Factor - Bước 3: Tại giao diện chọn vào Sketch để tạo phác thảo mặt phẳng tham chiếu Ở chọn mặt Top, sau nhấn Finish để kết thúc phác thảo 213 - Bước 4: Dùng lệnh Tab để đùn phác thảo với thơng số hình - Bước 5: Tạo Sketch phác thảo biên dạng sau sử dụng Normal Cutout • Tạo Sketch • Sử dụng Normal Cutout Select Curve/ Region Boundary 214 - Bước 6: Tạo Sketch phác thảo biên dạng sử dụng Louver • Tạo Sketch • Sử dụng Louver Cut Line Select Section (1) • Sử dụng Pattern Feature để chép đặc tính Louver Lưu ý: Khi chọn Select Feature phải chọn Sketch lệnh Louver vừa tạo Feature to Pattern Sited feature ® * Reference Point Direction Q Use Direction * Instance Points o Use Spreadsheet Pattern Method i Variational - Bước 7: Tạo Sketch phác thảo biến dạng sử dụng Bead • Tạo Sketch 215 Sử dụng Bead V Section ■Z Select Curved) p»] -jg • Sừ dụng Mirror Feature để đối xứng đặc tính Bead ’ Features to Mirror Lưu ý: Khi chọn Select ự Select Feature (2) Feature phải chọn > Reference Point » Mirror Plane Sketch lệnh Bead Lựa chọn mặt phẳng xz vừa tao - Bưửc 8: Tạo Sketch phác thảo biên dạng đường Bend Line sau sử dụng Bend • Tạo Sketch 119,1 121,1 50 52 0-/ Í1TT1 a .IS ÍÍB-Ỉ ŨEU ■—K - 216 • Sử dụng Bend Select Curve Select Curve Select Curve - Bước 9: Trải phăng tâm lệnh Flat Pattern Select Face Fiat Pattern o ? X ▼ Upward Face / Select Face (1) ► Orientation > Additional Curves ► Outer Corner Properties gg » Inner Corner Properties * Hole Properties ► Settings Show Result^] 217 Trong Part Navigator chọn vào thẻ Model Views —> FLAT-PATTERN#1 để xem hình vừa trải phăng - (Ễ Model Views y =3 "Back" "► [â "Bottom" t'FLAT-PATT£RN»1"( fu "Front" & "Isometric" via "Left" ás "Right" t-.B'Top" ị Bend Radius = 1.00 /4U “Trimetric" r— Bend Direction = down Bend Angle = 90.00 Bend Radius = 1.00 Bend Angle = 90.00 - Bend Radius - 1.00 Bend Direction = up ME - Bend Angle = 90.00 r - Bend Direction = up Bend Direction = up Bend Angie = 90.00 Bend Radius = 1.00 218 J _ / TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] - Nguyễn Mậu Đằng, Công nghệ tạo hình kim loại tấm, NXB Khoa học kỹ thuật, 2006 [2] - Đỗ Hữu Nhơn, Nguyễn Ngọc Giao, Nguyễn Mậu Đằng, Hỏi đáp dập cán kẻo kim loại, NXB Khoa học kỹ thuật, 2001 [3] - Công ty trách nhiệm hữu hạn phần mềm Micad, Thiết kế với phần mềm NX: Phần ban, 2019 [4] - Công ty trách nhiệm hữu hạn phần mềm Micad, Thiết kế với phần mem NX: Phần nâng cao, 2019 [5] - Sham Tickoo, Siemens NX 12.0 for Designers, ỉ ỉ th Edition, Purdue University Northwest, USA 2018 [6] - Randy H Shih, Parametric Modeling with Siemens NX, Spring 2020 Edition, SDC Publications 2020 [7] - Sham Tickoo,CADClM Technologies, Siemens NX 2021 for Designers, 14th Edition Purdue University Northwest, USA 2021 [8] - S.L.Semiatin, Elizabeth MArquard, Heather Lampman, Cindy Karcher, Beverly Musgrove Metal Working: Sheet Forming ASM Handbook: Volume 14B, ASM International Publications 2006 [9] - Ron Fournier, Sue Fournier, Sheet Metal Handbook: How to Form and Shape Sheet Metalfor Competition, Custom and Restoration Use - HPBooks, Inc Printed in U.S A 1989 [10] - Taylan Altan and Erman Tekkaya, Sheet Metal Forming: Processes and Applications, ASM International 2012 [11]- Marcus Bowman, Sheet Metal Work, The Crowood Press 2014 [12] - Boljanovic, Vukota, Sheet metal forming processes and die design, Industrial Press, Inc 2014 [13] - American Welding Society, Standard symbols for welding, brazing, and nondestructive examination, AWS A2.4:2020 An American National Standard, American National Standards Institute January 9, 2020 [14] - https://docs.sw.siemens.com/enUS/doc/209349590/PL20200605195244930 nxsheet- metal/workinginnxsm [15]- https://www.komaspec.com/about-us/blog/guide-to-sheet-metal-bending/ [16] - https://www.materialwelding.com/welding-symbols/ [17] - https://sheetmetal.me/ [18] - https://www.aws.org/ [19] - https://www.ansi.org/ [20] - https://blog.blackadvtech.com/ 219

Ngày đăng: 22/12/2023, 20:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w