1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình máy điện dành cho bậc trung cấp ngành điện công nghiệp và dân dụng

118 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 3,43 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ GIÁO TRÌNH HỌC PHẦN: MÁY ĐIỆN NGÀNH: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP & DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: ……/QĐ-CNTĐ-CN ngày tháng.….năm 20…… Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức TP Hồ Chí Minh, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Máy điện môn học cần thiết quan trọng cho học sinh học ngành điện Nó trang bị lý thuyết về: Cấu tạo, nguyên lý làm việc, tượng vật lý xảy máy điện ứng dụng chung thực tế…, giáo trình máy điện mơn học nhằm giúp học sinh hiểu vấn đề Đây tài liệu quan cho học sinh ngành điện đồng thời tài liệu tham khảo cho học sinh số ngành khác có liên quan… Để giúp học sinh hiểu dễ dàng tiếp thu kiến thức môn học, giáo trình biên soạn nội dung cách bản, ngắn gọn, sau phần có ví dụ, sau chương có câu hỏi ơn tập tập để giúp học sinh tự kiểm tra lại vấn đề học Với thời gian mơn học 45 tiết, nên giáo trình khơng thể trình bày tất vấn đề, mà trình bày vấn đề lại quan trọng cho học sinh hệ Trung cấp Giáo trinh gồm chương: Chương 1: Khái niệm chung máy điện Chương 2: Máy biến áp Chương 3: Máy điện không đồng Chương 4: Máy điện đồng Chương 5: Máy điện chiều Trong trình biên soạn, cố gắng, song khó tránh khỏi thiếu sót, mong bạn đọc góp ý để giáo trình hồn thiện TP.HCM, ngày 21 tháng 10 năm 2021 Tác giả Lê Phước Đức DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Quy tắc bàn tay trái Hình 1.2: Thí nghiệm tượng cảm ứng điện từ Hình 1.3: Quy tắc bàn tay phải Hình 1.4: Sức điện động vịng dây có từ thơng Hình 1.5: Phân loại máy điện Hình 2.1: Sơ đồ cung cấp điện Hình 2.2: Mạch từ MBA kiểu lõi 10 Hình 2.3: Các kiểu quấn dây máy biến áp 11 Hình 2.4: Sơ đồ nguyên lý MBA pha hai dây quấn 12 Hình 2.5: Sơ đồ thí nghiệm khơng tải MBA 14 Hình 2.6: Sơ đồ thí nghiệm ngắn mạch MBA 16 Hình 2.7 Tổ máy biến áp pha 17 Hình 2.8: Máy biến áp pha trụ 17 Hình 2.9: Đánh dấu đầu dây MBA 18 Hình 2.10: Đấu hay đấu không 19 Hình 2.11: Hai cách đấu tam giác dây quấn MBA 19 Hình 2.12: Sự lệch pha MBA pha 20 Hình 2.13: Tìm tổ nối dây 21 Hình 2.14: Tìm tổ nối dây MBA nối Y/Δ 21 Hình 2.15: Các máy biến áp làm việc song song 22 Hình 2.16: Sơ đồ nguyên lý máy biến áp tự ngẫu 24 Hình 2.17: Máy biến áp tự ngẫu pha 25 Hình 2.18: Máy biến điện áp 25 Hình 2.19: Máy biến dịng điện 26 Hình 2.20: Sơ đồ máy biến áp hàn hồ quang 27 Hình 3.1: Cấu tạo động điện không đồng 28 Hình 3.2: Kết cấu stator máy điện khơng đồng 29 Hình 3.3: Cấu tạo rotor lồng sóc động khơng đồng 29 Hình 3.4: Cấu tạo máy điện không đồng rotor dây quấn 30 Hình 3.5: Từ trường đập mạch dây quấn pha 31 Hình 3.6: Chế độ động điện máy điện KĐB 34 Hình 3.7: Chế độ máy phát máy điện KĐB 34 Hình 3.8: Chế độ hãm máy điện KĐB 35 Hình 3.9: Biểu đồ lượng động KĐB 36 Hình 3.10: Đồ thị Momen phụ tải 38 Hình 3.11: Mở máy trực tiếp 39 Hình 3.12: Mở máy dùng cuộn kháng 40 Hình 3.13: Mở máy dùng biến áp TN 41 Hình 3.14: Mở máy sao/tam giác 41 Hình 3.15: Khởi động điện trở phụ 42 Hình 3.16: Điều chỉnh thay đổi Ynt sang YY 43 Hình 3.17: Điều chỉnh tốc độ biến đổi điện áp 44 Hình 3.18: Điều chỉnh tốc độ điện trở mạch roto dây quấn 45 Hình 3.19: Sơ đồ nguyến lý động KĐB pha kiểu tụ 46 Hình 3.20: Cấu tạo động KĐB pha có vịng ngắn mạch 47 Hình 3.21: Các sơ đồ chuyển đổi động pha làm việc lưới điện pha 49 Hình 4.1: Stator vả rotor máy điện đồng 51 Hình 4.2: nguyên lý làm việc máy điện đồng 52 Hình 4.3: Tải trở 53 Hình 4.4: Tải cảm 53 Hình 4.5: Tải dung 53 Hình 4.6: Sơ đồ hòa đồng máy phát điện kiểu nối tối 56 Hình 4.7: Sơ đồ hịa đồng máy phát điện kiểu nối sáng 56 Hình 5.1: Cấu tạo máy điện chiều 60 Hình 5.2: Cáu tạo cực từ máy điện chiều 60 Hình 5.3: Lõi sắt phần ứng 61 Hình 5.4: Dây quấn phần ứng 61 Hình 5.5: Cấu tạo cổ góp máy điện chiều 62 Hình 5.6: Nguyên lý làm việc máy điện chiều 63 Hình 5.7: Nguyên lý làm việc máy điện chiều 64 Hình 5.8: Sơ đồ nguyên lý máy phát điện chiều 68 Hình 5.9: Sơ đồ ghép máy phát làm việc song song 69 Hình 5.10: Sơ đồ nguyên lý động điện chiều 70 Hình 5.11: đặc tính máy điện chiều 72 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Nhiệt độ cho phép cấp cách điện Bảng 2.1: Tổ nối dây máy biến áp 22 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN 1.1 Các định luật điện từ dùng máy điện 1.1.1 Định luật lực điện từ: 1.1.2 Hiện tượng cảm ứng điện từ (định luật Faraday) 1.1.3 Trường hợp dẫn chuyển động cắt từ trường (quy tắc bàn tay phải) 1.1.4 Trường hợp từ thơng biến thiên xun qua vịng dây (định luật Len xơ) 1.1.5 Tự cảm hỗ cảm 1.2 Định nghĩa phân loại máy điện 1.2.1 Định nghĩa: 1.2.2 Phân loại máy điện 1.3 Sơ lược vật liệu chế tạo máy điện 1.3.1 Vật liệu dẫn điện: 1.3.2 Vật liệu dẫn từ: 1.3.3 Vật liệu cách điện: 1.4 Phát nóng làm mát máy điện 1.4.1 Phát nóng: 1.4.2 Làm mát máy điện: CHƯƠNG 2: MÁY BIẾN ÁP (MBA) 2.1 Khái niệm chung 2.1.1 Vai trò: 2.1.2 Phân loại: 2.1.3 Định nghĩa: 10 2.2 Cấu tạo MBA 10 2.2.1 Lõi thép: 10 2.2.2 Dây quấn: 11 2.3 Các đại lượng định mức MBA: 11 2.3.1 Điện áp định mức 11 2.3.2 Dòng điện định mức 11 2.3.3 Công suất định mức 12 2.3.4 Tần số định mức f (Hz) 12 2.4 Nguyên lý làm việc MBA 12 2.5 Các chế độ làm việc MBA 14 2.5.1 Chế độ không tải: 14 2.5.2 Chế độ có tải 15 2.5.3 Chế độ ngắn mạch: 15 2.6 Máy biến áp pha 17 2.6.1 Cấu tạo: 17 2.6.2 Các kiểu nối dây quấn: 18 2.7 MBA làm việc song song 22 2.7.1 Điều kiện tổ nối dây: 23 2.7.2 Điều kiện tỉ số biến điện áp: 23 2.7.3 Điều kiện điện áp ngắn mạch nhau: 23 2.8 Các MBA đặc biệt 23 2.8.1 MBA tự ngẫu: 23 2.8.2 MBA đo lường: 25 2.8.3 Máy biến áp hàn: 26 CHƯƠNG 3: MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ (MĐKĐB) 28 3.1 Khái niệm chung MĐKĐB 28 3.2 Cấu tạo MĐKĐB ba pha 28 3.2.1 Phần tĩnh (Stator) 29 3.2.2 Phần quay (Rotor) 29 3.3 Từ trường MĐKĐB 30 3.3.1 Từ trường đập mạch dây quấn pha 30 3.3.2 Sự hình thành từ trường quay dây quấn máy điện KĐB pha 31 3.4 Nguyên lý làm việc máy điện không đồng 33 3.4.1 Nguyên lý chung 33 3.4.2 Trường hợp làm việc máy điện không đồng 34 3.5 Biểu đồ lượng hiệu suất động không đồng 35 3.5.1 Biểu đồ lượng 35 3.5.2 Hiệu suất động cơ: 36 3.6 Mô men quay động không đồng ba pha 37 3.6.1 Sự phụ thuộc mômen quay với phụ tải 38 3.6.2 Sự phụ thuộc mômen quay vào cos 38 3.7 Mở máy động không đồng ba pha 39 3.7.1 Mở máy trực tiếp 39 3.7.2 Mở máy cách giảm điện áp đặt vào dây quấn stator 39 3.8 Điều chỉnh tốc độ động không đồng 42 3.8.1 Điều chỉnh tốc độ thay đổi tần số 42 3.8.2 Điều chỉnh tốc độ thay đổi số đôi cực 43 3.8.3 Điều chỉnh tốc độ thay đổi điện áp stator 44 3.8.4 Điều chỉnh tốc độ thay đổi điện trở mạch rotor dây quấn 44 3.9 Động không đồng pha 45 3.9.1 Động không đồng pha 45 3.9.2 Sử dụng động điện ba pha vào lưới điện pha 48 CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ 50 4.1 Định nghĩa công dụng 50 4.1.1 Định nghĩa: 50 4.1.2 Công dụng: 50 4.2 Cấu tạo máy điện đồng 50 4.2.1 Stator 50 4.2.2 Rotor: 51 4.2.3 Phần kích từ: 52 4.3 Nguyên lý làm việc máy phát điện đồng 52 4.4 Phản ứng phần ứng máy phát điện đồng 52 4.5 Sự làm việc song song máy phát điện đồng 54 7.2 VẬT TƯ - THIẾT BỊ - DỤNG CỤ: - Mô hình thí nghiệm máy phát AC - Bộ đồ nghề thợ điện - Dây điện có bấm đầu code, dây điện có jack cắm - Đồng hồ đo: VOM, Ampe kiềm 7.3 QUY TRÌNH THỰC HÀNH  Thí nghiệm máy phát kích từ độc lập: B1: Bật cơng tắc tải trở vị trí OFF B2: Bật cơng tắc KT sang vị trí KÍCH TỪ ĐỘC LẬP B3: Khởi động động pha quan sát đồng hồ đo tốc độ B4: Bật công tắc S1 sang vị trí ON B5: Chỉnh biến trở điều chỉnh kích từ độc lập quan sát đồng hồ đo DC B6: Bật CB1 quan sát đồng hồ AC B7: Ghi số liệu dịng áp  Thí nghiệm máy phát kích từ tự kích: B1: Bật cơng tắc tải trở vị trí OFF B2: Bật cơng tắc KT sang vị trí KÍCH TỪ TỰ KÍCH B3: Khởi động động pha quan sát đồng hồ đo tốc độ B4: Bật công tắc S1 sang vị trí ON quan sát đồng hồ đo DC B5: Bật CB1 quan sát đồng hồ AC B6: Ghi số liệu dòng áp BÀI THỰC HÀNH SỐ THÍ NGHIỆM VẬN HÀNH MÁY PHÁT AC PHA CĨ TẢI 8.1 YÊU CẦU: - Khảo sát, kiểm tra thiết bị điện mơ hình - Khảo sát mơ hình loại máy phát AC 93 - Kiểm tra đo đạc thông số theo yêu cầu 8.2 VẬT TƯ - THIẾT BỊ - DỤNG CỤ: - Mô hình thí nghiệm máy phát AC - Bộ đồ nghề thợ điện - Dây điện có bấm đầu code, dây điện có jack cắm - Đồng hồ đo: VOM, Ampe kiềm 8.3 QUY TRÌNH THỰC HÀNH  Thí nghiệm máy phát kích từ độc lập: B1: Bật cơng tắc tải trở vị trí OFF B2: Bật cơng tắc KT sang vị trí KÍCH TỪ ĐỘC LẬP B3: Khởi động động pha quan sát đồng hồ đo tốc độ B4: Bật công tắc S1 sang vị trí ON B5: Chỉnh biến trở điều chỉnh kích từ độc lập quan sát đồng hồ đo DC B6: Bật CB1 quan sát đồng hồ AC B7: Thay đổi tải ghi số liệu dòng áp  Thí nghiệm máy phát kích từ tự kích: B1: Bật cơng tắc tải trở vị trí OFF B2: Bật cơng tắc KT sang vị trí KÍCH TỪ TỰ KÍCH B3: Khởi động động pha quan sát đồng hồ đo tốc độ B4: Bật cơng tắc S1 sang vị trí ON quan sát đồng hồ đo DC B5: Bật CB1 quan sát đồng hồ AC B6: Thay đổi tải ghi số liệu dịng áp BÀI THỰC HÀNH SỐ THÍ NGHIỆM VẬN HÀNH MÁY PHÁT AC PHA Ở CHẾ ĐỘ ĐỘNG CƠ 9.1 YÊU CẦU: - Khảo sát, kiểm tra thiết bị điện mơ hình 94 - Khảo sát mơ hình loại máy phát AC - Kiểm tra đo đạc thông số theo yêu cầu 9.2 VẬT TƯ - THIẾT BỊ - DỤNG CỤ: - Mơ hình thí nghiệm máy phát AC - Bộ đồ nghề thợ điện - Dây điện có bấm đầu code, dây điện có jack cắm - Đồng hồ đo: VOM, Ampe kiềm 9.3 QUY TRÌNH THỰC HÀNH Đấu dây theo thứ tự sau: B1: Cấp nguồn 220VAC (U-N) từ module nguồn với ngõ vào T1’-T2’ module khí cụ điện B2: Nối ngõ T4’, T5’ module khí cụ điện với ngõ 7-8 module máy phát pha B3: Nối đồng hồ thí nghiệm vận hành máy phát B4: Bật cho máy phát vận hành chế độ kích từ độc lập B5: Bật công tắc S1 CB1 B6: Bật công tắc khởi động động sang vị trí LEFT B7: Chỉnh điện áp ngõ máy phát với điện áp lưới B8: Bật nhanh công tắc khởi động động sang vị trí RIGHT quan sát máy phát chế độ động Lưu ý: máy phát AC pha nên chuyển sang chế độ động không quan tâm đến góc kích mà quan tâm điều kiện sau: - Điện áp ngõ máy phát phải điện áp lưới - Tần số máy phát phải tần số lưới B Thí nghiệm máy phát pha: Sơ đồ cấp nguồn cho động kéo pha: 95 - Cấp nguồn 220VAC(U-N)(module nguồn) cho cấp nguồn 220VAC khối đo tốc độ động module đồng hồ - Cấp nguồn 380V(U – V –W) module nguồn cho ngõ vào T1 - T2- T3 module khí cụ điện - Ngõ T4-T5-T6 module khí cụ điện nối với ngõ vào động pha kéo máy phát - Để chạy động pha bật cộng tắc khởi động vị trí LEFT Kiểm tra sơ hệ thống đấu dây thí nghiệm máy phát pha: - Nối ngõ tốc độ máy phát module máy phát pha với ngõ vào đồng hồ đo tốc đo module đồng hồ - Nối ngõ máy phát U-V-W-N với ngõ vào tải trở - Nối tắt điểm 5-8, 6-9, 7-10, N-N - Nối điểm 1, 2, 3, với đồng hồ đo DC module đồng hồ 96 - Nối điểm 11, 12, 13 ,N với ngõ vào đồng hồ U,V,W,N đồng hồ đa module đồng hồ ngõ U’,V’,W’,N’ đồng hồ nối với U,V,W,N module máy phát pha BÀI THỰC HÀNH SỐ 10 THÍ NGHIỆM VẬN HÀNH MÁY PHÁT AC PHA KHÔNG TẢI 10.1 YÊU CẦU: - Khảo sát, kiểm tra thiết bị điện mơ hình - Khảo sát mơ hình loại máy phát AC - Kiểm tra đo đạc thông số theo yêu cầu 10.2 VẬT TƯ - THIẾT BỊ - DỤNG CỤ: - Mơ hình thí nghiệm máy phát AC - Bộ đồ nghề thợ điện 97 - Dây điện có bấm đầu code, dây điện có jack cắm - Đồng hồ đo: VOM, Ampe kiềm 10.3 QUY TRÌNH THỰC HÀNH  Thí nghiệm máy phát kích từ độc lập: B1: Bật cơng tắc tải trở vị trí OFF B2: Bật cơng tắc KT sang vị trí KÍCH TỪ ĐỘC LẬP B3: Khởi động động pha quan sát đồng hồ đo tốc độ B4: Bật công tắc S1 sang vị trí ON B5: Chỉnh biến trở điều chỉnh kích từ độc lập quan sát đồng hồ đo DC B6: Bật CB1 quan sát đồng hồ AC B7: Ghi số liệu dịng áp  Thí nghiệm máy phát kích từ tự kích: B1: Bật cơng tắc tải trở vị trí OFF B2: Bật cơng tắc KT sang vị trí KÍCH TỪ TỰ KÍCH B3: Khởi động động pha quan sát đồng hồ đo tốc độ B4: Bật cơng tắc S1 sang vị trí ON quan sát đồng hồ đo DC B5: Bật CB1 quan sát đồng hồ AC B6: Ghi số liệu dịng áp BÀI THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU BÀI THỰC HÀNH SỐ 11 MỞ MÁY BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƯA ĐIỆN ÁP ĐẶT VÀO PHẦN ỨNG 11.1 YÊU CẦU: - Khảo sát, kiểm tra thiết bị điện mơ hình - Khảo sát mơ hình loại máy điện DC - Kiểm tra đo đạc thông số theo yêu cầu 11.2 VẬT TƯ - THIẾT BỊ - DỤNG CỤ: 98 - Mơ hình thí nghiệm máy điện DC - Bộ đồ nghề thợ điện - Dây điện có bấm đầu code, dây điện có jack cắm - Đồng hồ đo: VOM, Ampe kiềm 11.3 QUY TRÌNH THỰC HÀNH A G SHUNT FIELD A TG V LOAD SERIES FIELD Thực theo thứ tự sau: a/ Máy phát: - Biến trở kích từ (Field Rheostat) đặt vị trí Max 100Ω - Ngắt điện tải K1 đặt vị trí hở b/ Động cơ: - Đặt biến trở kích từ (FIELD RHEOSTAT ) v ị trí 0Ω - Đặt biến trở mở máy(Starting Resistor) vào v ị trí min.Vặn núm xoay vị trí thấp - Đặt núm xoay nguồn DC điều chỉnh vị trí - Đóng CB MAIN POWER (cơng tắc nguồn) - Nhấn nút on pb (Lúc A giá trị dịng kích từ định mức) - Điều chỉnh nguồn DC cung cấp cho phần ứng cách xoay từ từ nấc nhỏ speed setting 99 - Quan sát thay đổi dòng phần ứng đồng hồ A điện áp phần ứng v, tốc độ động đồng hồ tốc độ - Nhấn nút OFF để tắt máy, quan sát diễn biến đồng hồ, ghi lại số liệu đo giải thích BÀI THỰC HÀNH SỐ 12 MỞ MÁY BẰNG PHƯƠNG PHÁP THÊM ĐIỆN TRỞ PHỤ VÀO PHẦN ỨNG 12.1 YÊU CẦU: - Khảo sát, kiểm tra thiết bị điện mơ hình - Khảo sát mơ hình loại máy điện DC - Kiểm tra đo đạc thông số theo yêu cầu 12.2 VẬT TƯ - THIẾT BỊ - DỤNG CỤ: - Mơ hình thí nghiệm máy điện DC - Bộ đồ nghề thợ điện - Dây điện có bấm đầu code, dây điện có jack cắm - Đồng hồ đo: VOM, Ampe kiềm 12.3 QUY TRÌNH THỰC HÀNH A G SHUNT FIELD A TG SERIES FIELD Thực theo thứ tự sau: 100 V LOAD Giữ nguyên trạng thái mạch bước sau tắt máy - Đặt R (Starting Resistor) vị trí Max số 10 - Đóng cơng tắc nguồn phụ để cấp nguồn cho nguồn dc điều chỉnh,chờ đến nguồn dc phát đến giá trị ổn định - Nhấn nút on.Quan sát tượng đồng hồ A,V đồng hồ tốc độ ghi lại giải thích - Bật núm xoay R 9-8-7…1 kết thúc trình mở máy.khi R trị số nấc ghi lại trị số A,V,tốc độ N.Giải thích BÀI THỰC HÀNH SỐ 13 ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ BẰNG PHƯƠNG PHÁP THÊM ĐIỆN TRỞ PHỤ VÀO PHẦN ỨNG 13.1 YÊU CẦU: - Khảo sát, kiểm tra thiết bị điện mơ hình - Khảo sát mơ hình loại máy điện DC - Kiểm tra đo đạc thông số theo yêu cầu 13.2 VẬT TƯ - THIẾT BỊ - DỤNG CỤ: - Mơ hình thí nghiệm máy điện DC - Bộ đồ nghề thợ điện - Dây điện có bấm đầu code, dây điện có jack cắm - Đồng hồ đo: VOM, Ampe kiềm 13.3 QUY TRÌNH THỰC HÀNH 101 A G SHUNT FIELD A TG V LOAD SERIES FIELD Thực theo thứ tự sau: - Bật núm xoay R sang nấc Quan sát ghi nhận trị số đồng hồ đo A, V,N đến ổn định - Tiếp tục bật nấc 4-10 quan sát a,v ý tốc độ đạt ổn định ghi lại tượng giải thích - Trả núm xoay R (Starting Resistor) lại vị trí BÀI THỰC HÀNH SỐ 14 ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ BẰNG PHƯƠNG PHÁP THAY ĐỔI U 14.1 YÊU CẦU: - Khảo sát, kiểm tra thiết bị điện mơ hình - Khảo sát mơ hình loại máy điện DC - Kiểm tra đo đạc thông số theo yêu cầu 14.2 VẬT TƯ - THIẾT BỊ - DỤNG CỤ: - Mơ hình thí nghiệm máy điện DC - Bộ đồ nghề thợ điện - Dây điện có bấm đầu code, dây điện có jack cắm - Đồng hồ đo: VOM, Ampe kiềm 14.3 QUY TRÌNH THỰC HÀNH 102 - Điều chỉnh núm xoay nguồn dc điều chỉnh để nấc giảm 20V cho giá trị V, giảm V=100VDC Quan sát dòng tốc độ, ghi lại giải thích - Trả lại từ từ điện áp V=200VDC trình mở máy thay đổi điện áp đặt lên phần ứng BÀI THỰC HÀNH SỐ 15 ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ BẰNG PHƯƠNG PHÁP THAY ĐỔI TỪ THÔNG 15.1 YÊU CẦU: - Khảo sát, kiểm tra thiết bị điện mơ hình - Khảo sát mơ hình loại máy điện DC - Kiểm tra đo đạc thông số theo yêu cầu 15.2 VẬT TƯ - THIẾT BỊ - DỤNG CỤ: - Mơ hình thí nghiệm máy điện DC - Bộ đồ nghề thợ điện - Dây điện có bấm đầu code, dây điện có jack cắm - Đồng hồ đo: VOM, Ampe kiềm 15.3 QUY TRÌNH THỰC HÀNH - Ghi lại giá trị I kích từ hữu (I kích từ định mức) - Điều chỉnh Rkt để Ikt =90% I kt(đm).quan sát A,V,và N ghi lại giải thích - Điều chỉnh Rkt để Ikt =80% I kt(đm).quan sát A,V,và N ghi lại giải thích - Trả lại vị trí Rkt vị trí - Nhấn nút OFF để tắt máy - Tắt CB nguồn Main Power BÀI THỰC HÀNH SỐ 16 THỰC HÀNH MÁY PHÁT DC KÍCH TỪ ĐỘC LẬP 16.1 YÊU CẦU: 103 - Khảo sát, kiểm tra thiết bị điện mơ hình - Khảo sát mơ hình loại máy điện DC - Kiểm tra đo đạc thông số theo yêu cầu 16.2 VẬT TƯ - THIẾT BỊ - DỤNG CỤ: - Mơ hình thí nghiệm máy điện DC - Bộ đồ nghề thợ điện - Dây điện có bấm đầu code, dây điện có jack cắm - Đồng hồ đo: VOM, Ampe kiềm 16.3 QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mắc mạch điện theo sơ đồ SHUNT FIELD A G TG V LOAD - Tách hai đầu dây mạch kích từ máy phát khỏi vị trí nối a1 a2.sau nối vào hai cực nguồn dc phụ tầng hai để cung cấp dc điều chỉnh cho kích từ ý cực tính nguồn phải phù hợp - Đặt rkt mf vị trí min.k vị trí off - Mở máy động dc theo bước hay 4.quan sát giá trị a v,ghi lại giải thích - Điều chỉnh nguồn kích từ phụ để thay đổi giá trị u tăng dần nấc.mỗi vị trí ghi nhận lại giá trị A,V,N giải thích kết thúc q trình Ukt đạt định mức, N=Nđm = const - Đặt giá trị R tải giá trị max đóng K(on) - Thay đổi R tải nấc tương ứng với giá trị dòng tải ghi nhận A nấc thay đổi.quan sát giá trị ghi v,ghi lại giải thích.Chú ý giữ Nđm= const - Thay đổi R tải lại giá trị max - Vặn núm xoay để giảm dần đến tắt nguồn kích từ 104 - Hở K (OFF) - Tắt động cơ(nhấn OFF) - Tắt nguồn (OFF CB MAIN POWER ) BÀI THỰC HÀNH SỐ 17 THỰC HÀNH MÁY PHÁT DC KÍCH TỪ SONG SONG 17.1 YÊU CẦU: - Khảo sát, kiểm tra thiết bị điện mơ hình - Khảo sát mơ hình loại máy điện DC - Kiểm tra đo đạc thông số theo yêu cầu 17.2 VẬT TƯ - THIẾT BỊ - DỤNG CỤ: - Mơ hình thí nghiệm máy điện DC - Bộ đồ nghề thợ điện - Dây điện có bấm đầu code, dây điện có jack cắm - Đồng hồ đo: VOM, Ampe kiềm 17.3 QUY TRÌNH THỰC HÀNH Tiến hành thí nghiệm mắc mạch điện theo sơ đồ: A G SHUNT FIELD A TG V LOAD - Đặt Rkt MF giá trị max 100Ω, K vị trí OFF - Mở máy động DC theo bước hay 4.Quan sát giá trị A V,ghi lại giải thích 105 - Vặn núm xoay thay đổi giá trị rkt giảm dần nấc vị trí ghi nhận lại giá trị A,V, N giải thích.Kết thúc trình Rkt=0 om, N=Nđm - Đặt giá trị R tải giá trị max đóng K(ON) -Thay đổi R tải nấc tương ứng với giá trị dòng tải ghi nhận A nấc thay đổi, quan sát giá trị ghi V, ghi lại giải thích Chú ý giữ Nđm= const (I tải max=I đm) - Thay đổi giá trị R tải lại giá trị max - Hở K(OFF ) - Tắt động (nhấn OFF ) Tắt nguồn (OFF CB MAIN POWER ) 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Hoa Việt - Giáo trình máy điện - NXB Giáo dục – 2018 [2] Nguyễn Trọng Thắng – Nguyễn Thế Kiệt - Công nghệ chế tạo tính tốn sửa chữa máy điện - tập I, II, III, NXB Giáo dục 2015 [3] Bùi Tấn Lợi – Máy điện I, II – Đại học Đà Nẵng – 2017 [4] Nguyễn Trọng Thắng – Nguyễn Quang Hà - Giáo trình máy điện I, II - NXB Giáo dục – 2018 [5] Đặng Văn Đào – Trần Khánh Hà – Giáo trình máy điện I, II – NXB KHKT - 2016 [6] Các sách báo tạp chí điện 107 ... loại máy điện theo sơ đồ sau: Máy điện Máy điện tĩnh Máy điện quay Máy điện xoay chiều Máy biến áp Máy điện không đồng Máy điện đồng Máy phát điện đồng Máy điện chiều Động điện đồng Động điện. .. biến áp Máy điện quay gồm máy điện chiều, máy điện xoay chiều, Trong máy điện xoay chiều lại chia thành máy điện đồng bộ, máy điện không đồng bộ, loại lại chia thành động điện, máy phát điện? ?? Có... - Trình bày nội dung định luật điện từ dùng máy điện - Định nghĩa máy điện - Giải thích sơ đồ phân loại máy điện  Kỹ năng: - Vận dụng dịnh luật điện từ vào phân tích nguyên lý hoạt động máy điện

Ngày đăng: 18/03/2023, 08:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w