1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng luật kinh tế

89 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 903,9 KB
File đính kèm Bài giảng Luật kinh tế.rar (824 KB)

Nội dung

1 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ LUẬT KINH TẾ 1 1 KHÁI NIỆM LUẬT KINH TẾ 1 1 1 Định nghĩa Luật kinh tế Dƣới góc độ quy phạm pháp luật Là tổng thể các quy phạm pháp luật, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh.

Chƣơng 1.TỔNG QUAN VỀ LUẬT KINH TẾ 1.1 KHÁI NIỆM LUẬT KINH TẾ 1.1.1 Định nghĩa Luật kinh tế Dƣới góc độ quy phạm pháp luật Là tổng thể quy phạm pháp luật, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp với với quan quản lý nhà nước kinh tế Dƣới góc độ ngành luật Luật kinh tế ngành luật điều chỉnh nhóm quan hệ chủ yếu, quan hệ phát sinh trình thực hoạt động kinh doanh quan hệ trình quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh 1.1.2 Đối tƣợng điều chỉnh Luật kinh tế Đối tượng điều chỉnh luật kinh tế quan hệ kinh tế Luật kinh tế điều chỉnh, bao gồm nhóm quan hệ sau: - Quan hệ kinh tế phát sinh trình quản lý kinh tế quan quản lý kinh tế với doanh nghiệp - Quan hệ kinh tế phát sinh trình sản xuất, kinh doanh chủ thể kinh doanh với Đây nhóm quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh thường xuyên chủ yếu luật kinh tế, phát sinh nhu cầu sản xuất kinh doanh đơn vị Cơ sở để phát sinh thực mối quan hệ thống ý chí bên thơng qua hợp đồng kinh tế - Quan hệ kinh tế phát sinh nội doanh nghiệp 1.1.3 Phương pháp điều chỉnh Luật kinh tế - Phương pháp bình đẳng - Phương pháp quyền uy 1.2 ĐẶC ĐIỂM 1.2.1.Chủ thể tham gia Luật kinh tế 1.2.1.1 Các dấu hiệu chủ thể Luật kinh tế - Chủ thể Luật kinh tế phải đơn vị thành lập hợp pháp - Chủ thể Luật kinh tế phải có tài sản riêng: - Chủ thể luật kinh tế phải có thẩm quyền kinh tế 1.2.1.1 Các loại chủ thể Luật kinh tế - Chủ thể chủ yếu, thường xuyên Luật kinh tế doanh nghiệp - Cơ quan quản lý nhà nước kinh tế 1.2.2 Khách thể Là hành vi thương mại khoản điều luật thương mại 2005 quy định: Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác Đặc điểm hành vi thương mại: - Hành vi thương mại xuất muộn so với hành vi dân - Hành vi thương mại thực thị trường nhằm mục đích sinh lời - Hành vi thương mại hành vi mang tính chất nghề nghiệp thương nhân (cá nhân, tổ chức kinh doanh) thực 1.3 NGUỒN CỦA LUẬT KINH TẾ - Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp 2013, Bộ luật dân 2015, Luật thương mại 2005, Luật doanh nghiệp 2014, luật phá sản 2014…Các văn luật… - Điều ước quốc tế (Là văn pháp lý quốc tế thể thỏa thuận chủ thể pháp luật quốc tế sở bình đẳng, tự nguyện nhằm quy định, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ bên ký kết quan hệ quốc tế, phù hợp với nguyên tắc pháp luật quốc tế) -Tập quán thương mại (Là thói quen thừa nhận rộng rãi hoạt động thương mại vùng miền lĩnh vực thương mại có nội dung rõ ràng bên thừa nhận để xác định quyền nghĩa vụ bên hoạt động thương mại Thói quen hoạt động thương mại quy tắc xử có nội dung rõ ràng, hình thành lặp lại nhiều lần thời gian dài bên, bên thừa nhận để xác định quyền nghĩa vụ bên hoạt động thương mại - Án lệ; Án lệ sử dụng vụ án có tình tiết kiện pháp lý giống để thống giải vụ án pháp luật Đây vụ án Tòa án nhân dân tối cao chọn lọc qua quy trình xét duyệt để trở thành vụ án mẫu mực, áp dụng cho thẩm phán giải vụ án có tình tiết tương tự 1.4.VAI TRỊ CỦA LUẬT KINH TẾ - Xác định địa vị pháp lý chủ thể tham gia quan hệ pháp luật kinh tế + Địa vị pháp lý việc luật xác định chỗ đứng cho doanh nghiệp + Cơ quan quản lý (Nhân danh nhà nước)  Doanh nghiệp (phục tùng) - Đảm bảo bình đẳng cơng cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh + Sự bình đẳng khơng có nghĩa doanh nghiệp + Sự công đáp ứng lợi ích doanh nghiệp - Xác định hành vi kinh doanh tổ chức kinh tế + Hành vi kinh doanh  Doanh nghiệp làm gì? + Trách nhiệm, quyền hạn doanh nghiệp nhiệm vụ doanh nghiệp - Hệ thống luật kinh tế phải phản ánh thực khách quan tồn - Là quan tài phán kinh doanh, bảo vệ bên bị xâm hại, xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh - Quy định phá sản doanh nghiệp: Luật PSDN 2014 Chƣơng PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP VÀ CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH KHÁC 2.1.KHÁI NIỆM, CÁC ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP 2.1.1 Khái niệm doanh nghiệp Theo quy định Khoản - Điều – Luật doanh nghiệp năm 2014: “ Doanh nghiệp tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đăng ký thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh” Như vậy, thuật ngữ “doanh nghiệp” dùng để chủ thể kinh doanh độc lập, thành lập hoạt động nhiều mơ hình cụ thể với tên gọi khác Những chủ thể có đặc trưng pháp lý việc thành lập, hoạt động phải thỏa mãn điều kiện pháp luật quy định 2.1.2 Các đặc trƣng doanh nghiệp - Thứ nhất, doanh nghiệp phải có tên riêng Theo quy định từ Điều 38 đến Điều 42 Luật doanh nghiệp năm 2014 từ điều 13 đến 18 - NĐ 43/2010/NĐ – CP - Thứ hai, doanh nghiệp phải có tài sản - Thứ ba, doanh nghiệp phải có trụ sở giao dịch ổn định Trụ sở doanh nghiệp quy định điều 43 - Luật Doanh nghiệp 2014 - Thứ tư, doanh nghiệp phải thực thủ tục thành lập theo quy định pháp luật Hồ sơ đăng ký kinh doanh trình tự thủ tục đăng ký kinh doanh quy định cụ thể từ Điều 27 đến Điều 34 Luật doanh nghiệp năm 2014 - Thứ năm, doanh nghiệp tổ chức kinh tế thành lập nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh 2.1.3 Phân loại doanh nghiệp - Theo tiêu chí loại hình doanh nghiệp theo quy định luật Doanh nghiệp 2014: + Doanh nghiệp tư nhân + Công ty hợp danh + Công ty TNHH thành viên + Công ty TNHH thành viên trở lên + Công ty cổ phần - Theo tiêu chí nguồn vốn đầu tư: + Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước + Doanh nghiệp nước (Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp có vốn góp nhà nước) 2.1.4 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp 2.1.4.1 Quyền doanh nghiệp (Điều Luật Doanh nghiệp 2014) - Tự kinh doanh ngành, nghề mà luật không cấm - Tự chủ kinh doanh lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh; chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh; chủ động điều chỉnh quy mô ngành, nghề kinh doanh - Lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bổ sử dụng vốn - Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng ký kết hợp đồng - Kinh doanh xuất khẩu, nhập - Tuyển dụng, thuê sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh - Chủ động ứng dụng khoa học công nghệ để nâng cao hiệu kinh doanh khả cạnh tranh - Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản doanh nghiệp - Từ chối yêu cầu cung cấp nguồn lực không theo quy định pháp luật - Khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo - Tham gia tố tụng theo quy định pháp luật - Quyền khác theo quy định luật có liên quan Trong quyền tự kinh doanh ngành, nghề mà luật không cấm thể chế Điều 33 Hiến pháp năm 2013, quyền từ chối yêu cầu cung cấp nguồn lực không theo quy định pháp luật tham gia tố tụng theo quy định pháp luật quyền quy định 2.1.4.2 Nghĩa vụ doanh nghiệp Nghĩa vụ Doanh nghiệp quy định cụ thể Điều Luật Doanh nghiệp năm 2014: - Đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện theo quy định Luật đầu tư bảo đảm trì đủ điều kiện đầu tư kinh doanh suốt q trình hoạt động kinh doanh - Tổ chức cơng tác kế tốn, lập nộp báo cáo tài trung thực, xác, thời hạn theo quy định pháp luật kế toán, thống kê - Kê khai thuế, nộp thuế thực nghĩa vụ tài khác theo quy định pháp luật - Bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động theo quy định pháp luật lao động; không phân biệt đối xử xúc phạm danh dự, nhân phẩm người lao động doanh nghiệp; không sử dụng lao động cưỡng lao động trẻ em; hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tham gia đào tạo nâng cao trình độ, kỹ nghề; thực chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế bảo hiểm khác cho người lao động theo quy định pháp luật - Bảo đảm chịu trách nhiệm chất lượng hàng hóa, dịch vụ theo tiêu chuẩn pháp luật quy định tiêu chuẩn đăng ký công bố - Thực đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ đăng ký doanh nghiệp, đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp, công khai thông tin thành lập hoạt động, báo cáo nghĩa vụ khác theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan - Chịu trách nhiệm tính trung thực, xác thơng tin kê khai hồ sơ đăng ký doanh nghiệp báo cáo; trường hợp phát thông tin kê khai báo cáo thiếu xác, chưa đầy đủ phải kịp thời sửa đổi, bổ sung thơng tin - Tn thủ quy định pháp luật quốc phòng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, bình đẳng giới, bảo vệ tài ngun, mơi trường, bảo vệ di tích lịch sử- văn hóa danh lam thắng cảnh - Thực nghĩa vụ đạo đức kinh doanh để bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp khách hàng người tiêu dùng Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định quyền nghĩa vụ doanh nghiệp cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích (Điều 9) 2.1.5 Các hành vi bị cấm - Cấp từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, yêu cầu người thành lập doanh nghiệp nộp thêm giấy tờ khác trái với quy định Luật này; gây chậm trễ, phiền hà, cản trở, sách nhiễu người thành lập doanh nghiệp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Ngăn cản chủ sở hữu, thành viên, cổ đông doanh nghiệp thực quyền, nghĩa vụ theo quy định Luật Điều lệ công ty - Hoạt động kinh doanh hình thức doanh nghiệp mà khơng đăng ký tiếp tục kinh doanh bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp - Kê khai khơng trung thực, khơng xác nội dung hồ sơ đăng ký doanh nghiệp nội dung hồ sơ đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp - Kê khai khống vốn điều lệ, khơng góp đủ số vốn điều lệ đăng ký; cố ý định giá tài sản góp vốn khơng giá trị - Kinh doanh ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh; kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện chưa đủ điều kiện kinh doanh theo quy định Luật đầu tư không bảo đảm trì đủ điều kiện kinh doanh trình hoạt động - Rửa tiền, lừa đảo 2.2 THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP 2.2.1 Điều kiện thành lập 2.2.1.1 Điều kiện đăng ký doanh nghiệp - Điều kiện hồ sơ + Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp tư nhân: Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp Bản Thẻ cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác chủ doanh nghiệp tư nhân + Hồ sơ đăng ký công ty hợp danh Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp Điều lệ công ty Danh sách thành viên Bản Thẻ cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác thành viên Bản Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nhà đầu tư nước theo quy định Luật đầu tư + Hồ sơ đăng ký công ty trách nhiệm hữu hạn Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp Điều lệ công ty Danh sách thành viên Bản giấy tờ sau đây: a) Thẻ cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác thành viên cá nhân; b) Quyết định thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp tài liệu tương đương khác tổ chức văn ủy quyền; Thẻ cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác người đại diện theo ủy quyền thành viên tổ chức Đối với thành viên tổ chức nước ngồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp tài liệu tương đương phải hợp pháp hóa lãnh sự; c) Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nhà đầu tư nước theo quy định Luật đầu tư + Hồ sơ đăng ký công ty cổ phần Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp Điều lệ công ty Danh sách cổ đông sáng lập cổ đông nhà đầu tư nước Bản giấy tờ sau đây: a) Thẻ cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác cổ đông sáng lập cổ đông nhà đầu tư nước cá nhân; b) Quyết định thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp tài liệu tương đương khác tổ chức văn ủy quyền; Thẻ cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác người đại diện theo ủy quyền cổ đông sáng lập cổ đông nhà đầu tư nước tổ chức Đối với cổ đơng tổ chức nước ngồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp tài liệu tương đương phải hợp pháp hóa lãnh sự; c) Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nhà đầu tư nước theo quy định Luật đầu tư 2.2.1.2 Trình tự, thủ tục đăng ký doanh nghiệp Người thành lập doanh nghiệp người ủy quyền gửi hồ sơ đăng ký doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 cho Cơ quan đăng ký kinh doanh Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét tính hợp lệ hồ sơ đăng ký doanh nghiệp cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ Trường hợp từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp phải thông báo văn cho người thành lập doanh nghiệp biết Thông báo phải nêu rõ lý yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ Thời gian thành lập doanh nghiệp rút ngắn từ 10 ngày theo Luật Doanh nghiệp năm 2005 xuống cịn 03 ngày theo Luật doanh nghiệp 2014 2.2.2 Cơng bố nội dung đăng ký doanh nghiệp Để thuận tiện cho việc thực giao dịch doanh nghiệp, đối tác kinh doanh, Luật doanh nghiệp quy định nghĩa vụ công bố nội dung đăng ký kinh doanh doanh nghiệp, cụ thể sau: Doanh nghiệp sau cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, phải thông báo công khai Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp theo trình tự, thủ tục phải trả phí theo quy định Nội dung công bố bao gồm nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thông tin sau đây: - Ngành, nghề kinh doanh; - Danh sách cổ đông sáng lập cổ đông nhà đầu tư nước ngồi cơng ty cổ phần Trường hợp thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp, thay đổi tương ứng phải thông báo công khai Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp thời hạn quy định khoản Điều Thời hạn thông báo công khai thông tin doanh nghiệp quy định 30 ngày, kể từ ngày công khai 2.2.3 Thành lập chi nhánh, văn phịng đại diện Doanh nghiệp có quyền lập chi nhánh, văn phòng đại diện nước nước ngồi Doanh nghiệp đặt nhiều chi nhánh, văn phòng đại diện địa phương theo địa giới hành Trường hợp lập chi nhánh, văn phòng đại diện nước, doanh nghiệp gửi hồ sơ đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện đến Cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền nơi doanh nghiệp đặt chi nhánh, văn phòng đại diện 2.2.4 Con dấu doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp năm 2014 có thay đổi quan trọng dấu doanh nghiệp theo doanh nghiệp có quyền định hình thức, số lượng nội dung dấu doanh nghiệp Nội dung dấu phải thể thông tin sau đây: Tên doanh nghiệp; Mã số doanh nghiệp Trước sử dụng, doanh nghiệp có nghĩa vụ thơng báo mẫu dấu với quan đăng ký kinh doanh để đăng tải công khai Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp Trong trình sử dụng thay đổi dấu cơng ty cần làm thủ tục thay đổi dấu với quan đăng ký kinh doanh Việc quản lý, sử dụng lưu giữ dấu thực theo quy định Điều lệ công ty Con dấu sử dụng trường hợp theo quy định pháp luật bên giao dịch có thỏa thuận việc sử dụng dấu 2.2.5 Ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp cá nhân đại diện cho doanh nghiệp thực quyền nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch doanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp với tư cách nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Luật Doanh nghiệp năm 2014 cho phép loại hình cơng ty có nhiều người đại diện theo pháp luật nhằm tạo thuận lợi cho công ty trình tham gia vào giao kết hợp đồng 2.2.6 Tài sản góp vốn - Tài sản góp vốn Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, cơng nghệ, bí kỹ thuật, tài sản khác định giá Đồng Việt Nam - Quyền sở hữu trí tuệ sử dụng để góp vốn bao gồm quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng quyền sở hữu trí tuệ khác theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Chỉ cá nhân, tổ chức chủ sở hữu hợp pháp quyền nói có quyền sử dụng tài sản để góp vốn 2.2.7 Tên doanh nghiệp - Tên tiếng Việt doanh nghiệp bao gồm hai thành tố theo thứ tự sau đây: + Loại hình doanh nghiệp Tên loại hình doanh nghiệp viết “công ty trách nhiệm hữu hạn” “công ty TNHH” công ty trách nhiệm hữu hạn; viết “công ty cổ phần” “công ty CP” công ty cổ phần; viết “công ty hợp danh” “công ty HD” công ty hợp danh; viết “doanh nghiệp tư nhân”, “DNTN” “doanh nghiệp TN” doanh nghiệp tư nhân; + Tên riêng Tên riêng viết chữ bảng chữ tiếng Việt, chữ F, J, Z, W, chữ số ký hiệu 10 4.2.8.2 Thành lập Hội đồng trọng tài Nếu vụ tranh chấp giải trọng tài thường trực bên tranh chấp chọn trọng tài viên hai trọng tài viên chọn trọng tài viên thứ ba làm chủ tịch hội đồng trọng tài Nếu hết hạn luật định mà bị đơn khơng chọn trọng tài viên cho chủ tịch trung tâm trọng tài định trọng tài viên cho bị đơn Nếu vụ tranh chấp giải trọng tài vụ việc, từ nguyên đơn gửi đơn kiện cho bị đơn họ chọn trọng tài viên cho bị đơn tự bảo vệ chọn trọng tài viên Và hai trọng tài bầu trọng tài viên khác làm chủ tịch hội đồng trọng tài Điều khác bị đơn khơng chọn trọng tài viên bên có quyền u cầu tịa án định trọng tài viên cho bị đơn Căn xác định thẩm quyền tòa án quy định khoản điều LTTTM 2010 4.2.8.4 Hòa giải Cũng giống việc giải tranh chấp Tòa án, giải tranh chấp Trọng tài thủ tục hòa giải bên Hội đồng trọng tài thực trước tiến hành phiên họp giải Theo yêu cầu bên, Hội đồng trọng tài tiến hành hòa giải để bên thỏa thuận với việc giải tranh chấp Khi bên thỏa thuận với việc giải vụ tranh chấp Hội đồng trọng tài lập biên hồ giải thành có chữ ký bên xác nhận Trọng tài viên Hội đồng trọng tài định công nhận thỏa thuận bên Quyết định chung thẩm có giá trị phán trọng tài 4.2.8.4.Phiên họp giải vụ tranh chấp Phiên họp giải tranh chấp tiến hành không công khai, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Các bên trực tiếp uỷ quyền cho người đại diện tham dự phiên họp giải tranh chấp; có quyền mời người làm chứng, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 75 Trong trường hợp có đồng ý bên, Hội đồng trọng tài cho phép người khác tham dự phiên họp giải tranh chấp Trình tự, thủ tục tiến hành phiên họp giải tranh chấp quy tắc tố tụng trọng tài Trung tâm trọng tài quy định; Trọng tài vụ việc bên thỏa thuận 4.2.8.5 Quyết định trọng tài Dựa kết phiên họp giải tranh chấp, trình bày, bảo vệ bên, Hội đồng trọng tài phán dựa nguyên tắc sau: – Hội đồng trọng tài phán trọng tài cách biểu theo nguyên tắc đa số – Trường hợp biểu không đạt đa số phán trọng tài lập theo ý kiến Chủ tịch Hội đồng trọng tài 4.2.8.6 Hủy định Thi hành định Trọng tài thương mại *Căn tuyên hủy phán trọng tài Tòa án xem xét việc hủy phán trọng tài có đơn yêu cầu bên *Quyền yêu cầu hủy phán trọng tài – Theo quy định pháp luật, bên có quyền làm đơn gửi tới Tịa án có thẩm quyền hủy phán trọng tài thương mại có đủ để chứng minh Hội đồng trọng tài phán thuộc trường hợp phán trọng tài bị hủy – Thời hạn gửi đơn yêu cầu: 30 ngày, kể từ ngày nhận phán trọng tài – Đơn yêu cầu huỷ phán trọng tài phải có nội dung chủ yếu sau đây: + Ngày, tháng, năm làm đơn; + Tên địa bên có yêu cầu; + Yêu cầu huỷ phán trọng tài Kèm theo đơn yêu cầu phải có giấy tờ sau đây: + Bản phán trọng tài chứng thực hợp lệ; + Bản thoả thuận trọng tài chứng thực hợp lệ 76 Lƣu ý: Giấy tờ kèm theo đơn yêu cầu tiếng nước phải dịch tiếng Việt dịch phải chứng thực hợp lệ *Phán trọng tài bị hủy thuộc trƣờng hợp sau – Khơng có thoả thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu; – Thành phần Hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài không phù hợp với thoả thuận bên trái với quy định Luật này; – Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài; trường hợp phán trọng tài có nội dung khơng thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài nội dung bị huỷ; – Chứng bên cung cấp mà Hội đồng trọng tài vào để phán giả mạo; Trọng tài viên nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác bên tranh chấp làm ảnh hưởng đến tính khách quan, cơng phán trọng tài; – Phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam 4.3 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƢƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN 4.3.1 Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh tòa án 4.3.1.1 Thẩm quyền theo vụ việc Thẩm quyền theo vụ việc việc xác định thẩm quyền giải vụ việc tranh chấp xảy thuộc quan nào: quan quản lý cấp trên, Tòa dân hay Tòa kinh tế… Những tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải Tòa án quy định Điều 29 Bộ luật tố tụng Dân bao gồm: – Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận Đây tranh chấp phát sinh lĩnh vực: Mua bán hàng hóa; Cung ứng dịch vụ; Phân phối; Đại diện, đại lý; Ký gửi; Thuê, cho thuê, thuê mua; Xây dựng; Tư vấn, kỹ thuật; Vận chuyển hàng hóa, hành khách đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa; Vận chuyển hàng hóa, hành khách 77 đường hàng không, đường biển; Mua bán cổ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác; Đầu tư, tài chính, ngân hàng; Bảo hiểm; Thăm dò, khai thác – Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận – Tranh chấp cơng ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức công ty – Các tranh chấp khác kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định 4.3.1.2 Thẩm quyền cấp xét xử Thẩm quyền theo cấp xét xử việc phân định thẩm quyền Tòa án theo cấp Tịa án, xem xét vụ án thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án cấp huyện, cấp tỉnh hay Tòa án nhân dân tối cao * Tòa án nhân dân cấp huyện: Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận bao gồm: a) Mua bán hàng hóa; b) Cung ứng dịch vụ; c) Phân phối; d) Đại diện, đại lý; đ) Ký gửi; e) Thuê, cho thuê, thuê mua; g) Xây dựng; 78 h) Tư vấn, kỹ thuật; i) Vận chuyển hàng hóa, hành khách đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa; Tuy nhiên, tranh chấp nói mà có đương tài sản nước cần phải ủy thác tư pháp cho quan Lãnh Việt Nam nước ngồi, cho Tịa án nước ngồi khơng thuộc thẩm quyền giải Tịa án nhân dân cấp huyện * Tòa án nhân dân cấp tỉnh: Tịa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tất vụ tranh chấp kinh doanh, thương mại trừ vụ án thuộc thẩm quyền Tòa án cấp huyện * Thẩm quyền Tòa án nhân dân tối cao: – Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tiến hành phúc thẩm vụ án mà án, định sơ thẩm Tòa kinh tế thuộc Tòa án nhân dân cấp tỉnh bị kháng cáo, kháng nghị – Tòa kinh tế thuộc Tòa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án mà án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo quy định pháp luật tố tụng – Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xem xét theo trình tự giám đốc thẩm tái thẩm vụ án mà án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án cấp 4.3.1.3 Thẩm quyền theo lãnh thổ Theo Điều 39 Bộ luật tố tụng dân (2015), Tồ án có thẩm quyền sơ thẩm tranh chấp kinh doanh, thương mại án nơi bị đơn cư trú, làm việc (nếu bị đơn cá nhân) nơi bị đơn có trụ sở (nếu bị đơn quan, tổ chức) Đối tượng tranh chấp bất động sản Tịa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải 79 Ngoài ra, Bộ luật tố tụng dân (2015) cho phép đương có quyền thỏa thuận với văn yêu cầu án nơi cư trú, làm việc nguyên đơn (nếu nguyên đơn cá nhân) nơi có trụ sở nguyên đơn (nếu nguyên đơn quan, tổ chức) giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Nội dung pháp lý điểm Bộ luật tố tụng dân (2004) tiếp tục ghi nhận Bộ luật tố tụng dan (2015) Trước Bộ luật tố tụng dân (2004) có hiệu lực pháp luật, pháp luật Việt Nam khơng cho phép đương có quyền thỏa thuận chọn án nơi cư trú, làm việc nơi có trụ sở nguyên đơn giải vụ tranh chấp Thẩm quyền tòa pháp luật phân định theo tiêu chí định mà đương khơng quyền thỏa thuận chọn tồ án, có ngun đơn có quyền chọn tồ án trường hợp pháp luật quy định Việc cho phép đương thỏa thuận chọn án nơi cư trú, làm việc nơi có trụ sở nguyên đơn giải vụ tranh chấp xuất phát từ quan điểm tôn trọng quyền định đoạt đương tạo điều kiện thuận lợi cho bên trình giải tranh chấp 4.3.1.4 Thẩm quyền theo lựa chọn nguyên đơn Để thuận lợi cho nguyên đơn việc giải vụ tranh chấp xác định thẩm quyền Toà án cụ thể, trường hợp định, pháp luật dành cho nguyên đơn quyền chọn Toà án để giải vụ tranh chấp Theo Điều 40 Bộ luật tố tụng dân (2015), nguyên đơn chọn Toà án để giải vụ tranh chấp kinh doanh, thương mại trường hợp sau: - Nếu nơi cư trú, làm việc, trụ sở bị đơn ngun đơn yêu cầu Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối nơi bị đơn có tài sản giải quyết; - Nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt động chi nhánh tổ chức ngun đơn u cầu Tịa án nơi tổ chức có trụ sở nơi tổ chức có chi nhánh giải quyết; - Nếu bị đơn khơng có nơi cư trú, làm việc, trụ sở Việt Nam ngun đơn u cầu Tịa án nơi cư trú, làm việc, có trụ sở giải quyết; 80 - Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng ngun đơn u cầu Tịa án nơi hợp đồng thực giải quyết; - Nếu bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở nhiều nơi khác ngun đơn yêu cầu Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở giải quyết; - Nếu tranh chấp bất động sản mà bất động sản có nhiều địa phương khác ngun đơn u cầu Tịa án nơi có bất động sản giải Thời hiệu khởi kiện áp dụng tranh chấp thƣơng mại hai năm, kể từ thời điểm quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm 4.3.2 Nguyên tắc giải tranh chấp kinh doanh tòa án - Nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt đương - Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật - Ngun tắc tồ án khơng tiến hành điều tra mà xác minh, thu nhập chứng - Nguyên tắc hoà giải - Nguyên tắc giải vụ án kinh tế nhanh chóng kịp thời - Nguyên tắc xét xử công khai 4.3.3 Thủ tục giải vụ án Bƣớc 1: Cá nhân, tổ chức nộp hồ sơ khởi kiện tranh chấp kinh doanh thương mại TAND cấp quận/huyện nơi bị đơn cá nhân cư trú tổ chức có trụ sở làm việc ; Bƣớc 2: Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn khởi kiện hồ sơ hợp lệ Tòa án thụ lý giải vụ án thơng báo nộp tiền tạm ứng án phí cho người nộp đơn Bƣớc 3: Căn thông báo Tịa án đương nộp tiền tạm ứng án phí Chi cục thi hành án dân cấp quận/huyện nộp lại biên lai tiền tạm ứng án phí cho Tòa án; Bƣớc 4: Tòa án thụ lý vụ án, tiến hành giải vụ án theo thủ tục Tố tụng dân Bản án Quyết định giải vụ án 81 4.3.3.1 Khởi kiện, thụ lý Nội dung đơn khởi kiện Ngày, tháng, năm làm đơn khởi kiện; Tên Toà án nhận đơn khởi kiện; Tên, địa người khởi kiện; Tên, địa người có quyền lợi ích bảo vệ, có; Tên, địa người bị kiện; Tên, địa người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, có; Những vấn đề cụ thể yêu cầu Tồ án giải bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; Họ, tên, địa người làm chứng, có; Tài liệu, chứng để chứng minh cho yêu cầu khởi kiện có hợp pháp;Các thông tin khác mà người khởi kiện xét thấy cần thiết cho việc giải vụ án; Người khởi kiện cá nhân phải ký tên điểm chỉ; quan, tổ chức khởi kiện đại diện hợp pháp quan, tổ chức phải ký tên đóng dấu vào phần cuối đơn Thủ tục nhận xử lý đơn khởi kiện (Điều 191 Bộ luật Tố tụng dân 2015) - Tòa án qua phận tiếp nhận đơn phải nhận đơn khởi kiện người khởi kiện nộp trực tiếp Tòa án gửi qua dịch vụ bưu phải ghi vào sổ nhận đơn; trường hợp Tòa án nhận đơn khởi kiện gửi phương thức gửi trực tuyến Tịa án in giấy phải ghi vào sổ nhận đơn Khi nhận đơn khởi kiện nộp trực tiếp, Tịa án có trách nhiệm cấp giấy xác nhận nhận đơn cho người khởi kiện Đối với trường hợp nhận đơn qua dịch vụ bưu thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn, Tòa án phải gửi thông báo nhận đơn cho người khởi kiện Trường hợp nhận đơn khởi kiện phương thức gửi trực tuyến Tịa án phải thơng báo việc nhận đơn cho người khởi kiện qua Cổng thông tin điện tử Tịa án (nếu có) - Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện, Chánh án Tịa án phân cơng Thẩm phán xem xét đơn khởi kiện - Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày phân công, Thẩm phán phải xem xét đơn khởi kiện có định sau đây: + Yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện; + Tiến hành thủ tục thụ lý vụ án theo thủ tục thông thường theo thủ tục rút gọn vụ án có đủ điều kiện để giải theo thủ tục rút gọn quy định khoản Điều 317 Bộ luật TTDS 2015; + Chuyển đơn khởi kiện cho Tịa án có thẩm quyền thơng báo cho người khởi kiện vụ án thuộc thẩm quyền giải Tòa án khác; 82 + Trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện vụ việc khơng thuộc thẩm quyền giải Tòa án - Kết xử lý đơn Thẩm phán phải ghi vào sổ nhận đơn thông báo cho người khởi kiện qua Cổng thơng tin điện tử Tịa án (nếu có) Tạm ứng án phí: - Mức án phí dân sơ thẩm vụ án kinh doanh thương mại khơng có giá ngạch 3.000.000 đồng 4.3.3.2 Hịa giải Hồ giải: Trước mở phiên giải vụ án kinh tế án phải tiến hành hoà giải để đương thoả thuận với việc giải vụ án Nếu đương thoả thuận với giải vụ án tồ án lập biên hoà giải thành Trong thời hạn 10 ngày mà bên khơng thay đổi tồ án định công nhận thoả thuận đương định có hiệu lực pháp luật Trường hợp đương khơng thể thoả thuận tồ án lập biên hồ giải khơng thành định đưa vụ án xét xử 4.3.3.3 Xét xử Nguyên tắc giải tranh chấp dân nghĩa vụ chứng minh ln thuộc người có yêu cầu Khi khởi kiện, người có yêu cầu phải chứng minh tồn quan hệ pháp luật kinh doanh thương mại, mẫu thuẫn quyền lợi bên tự giải Trong trình giải vụ án, người có u cầu phải đưa chứng cứ, tài liệu chứng minh quyền lợi hợp pháp họ bị xâm phạm hành vi vi phạm bên lại Trong giải tranh chấp dân sự, bên không cung cấp chứng bảo vệ quyền lợi cho bên phải chịu hậu pháp lý Tòa án tham gia vào trình thu thập, cung cấp chứng bên khơng thể tự thu thập có đơn u cầu Thu thập chứng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Chứng phải đảm bảo: khách quan, liên quan hợp pháp 83 Chứng phải thu thập từ nguồn sau: tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được, liệu điện tử; vật chứng; lời khai đương sự; lời khai người làm chứng; kết luận giám định; biên ghi kết thẩm định chỗ; kết định giá tài sản, thẩm định giá tài sản; văn ghi nhận kiện, hành vi pháp lý người có chức lập; văn công chứng, chứng thực; nguồn khác mà pháp luật quy định Phiên Tòa sơ thẩm phải mở thời gian 30 ngày kể từ ngày có Quyết định đưa vụ án xét xử Phiên tịa sơ thẩm bị tạm hỗn, thời gian hỗn tối đa khơng q 30 ngày Kết thúc giai đoạn chuẩn bị xét xử thẩm phán phân công chủ toạ có quyền định sau: - Đƣa vụ án xét xử - Tạm đình việc giải vụ án - Đình việc giải vụ án Tồ định tạm đình giải vụ án trường hợp sau + Nguyên đơn bị đơn cá nhân chết, pháp nhân giải thể mà chưa có cá nhân pháp nhân thừa kế quyền nghĩa vụ tố tụng + Đã hết thời hạn xét xử mà đương khơng thể có mặt lý đáng + Chưa tìm địa bị đơn bị đơn bỏ trốn + Cần đợi kết giải vụ án hình sự, dân vụ án kinh tế khác + Đã có tồ thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp mà doanh nghiệp đương vụ án + Trong giải vụ án có liên quan đến doanh nghiệp phát doanh nghiệp lâm vào trình trạng phá sản 84 Tồ định đình việc giải vụ án trường hợp sau: + Người khởi kiện rút đơn kiện + Nguyên đơn dù triệu tập hợp lệ đến lần thứ mà vắng mặt + Nguyên đơn bị đơn cá nhân chết, pháp nhân giải thể mà quyền nghĩa vụ họ khơng có cá nhân ,pháp nhân thừa kế + Sự việc giải án định có hiệu lực pháp luật tồ án quan có thẩm quyền khác + Thời hạn khởi kiện hết trước ngày thụ lý vụ án + Sự việc không thuộc thẩm quyền giải tồ + Đã có định tồ án mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp mà doanh nghiệp đương vụ án Phiên sơ thẩm Theo định pháp luật, thời hạn 10 ngày kể từ ngày có định đưa vụ án xét xử, tồ án phải mở phiên tồ trường hợp có lý đáng thời hạn khơng q 20 ngày Phiên sơ thẩm tiến hành điều hành Hội đồng xét xử gồm thẩm phán hội thẩm với có mặt đương người làm chứng, người phiên dịch, người giám định kiểm soát viên (nếu Viện kiểm sốt có u cầu kiểm tra phiên tồ) Thủ tục tiến hành: - Bắt đầu phiên - Xét hỏi phiên - Tranh luận phiên 85 - Nghị án - Tuyên án - Hoàn chỉnh biên phiên Thủ tục phúc thẩm Phúc thẩm vụ án kinh tế việc án cấp xem xét lại án, định sơ thẩm tồ án cấp chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo định pháp luật Đương người đại diện đương có quyền kháng cáo án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Thời hạn kháng cáo 10 ngày kể từ ngày án tuyên án định Viện trưởng Viện kiểm sốt cấp cấp có quyền kháng nghị, thời hạn kháng nghị 10 ngày (đối với Viện kiểm soát cấp) 20 ngày (đối với Viện kiểm sốt cấp trên) kể từ ngày tồ tun án định Thủ tục xem xét lại án định có hiệu lực pháp luật - Giám đốc thẩm Thẩm quyền giám đốc thẩm thuộc án cấp trực tiếp án án, định xét xử giám đốc thẩm Cụ thể: Uỷ ban thẩm phán Toà án nhân dân cấp Tỉnh giám đốc thẩm vụ án, án có hiệu lực Toà án nhân dân cấp huyện bị kháng nghị Toà kinh tế - Toà án nhân dân tối cao giám đốc thẩm vụ án mà án, định có hiệu lực pháp luật Tồ thuộc tồ án nhân dân tối cao bị kháng nghị Uỷ ban thẩm phán Toà án nhân dân tối cao giám đốc thẩm vụ án mà án, định có hiệu lực pháp luật tồ thuộc tồ án nhân dân tối cao bị kháng nghị 86 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao giám đôc thẩm vụ án , định uỷ ban thẩm phán án nhân dân tối cao bị kháng nghị Khách thể quyền kháng nghị theo thủ tục Giám đốc thẩm: Những án, định có hiệu lực pháp luật tồ án cấp sở kháng nghị người có thẩm quyền Căn để kháng nghị: Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Kết luận án định khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án Các sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật Những người sau có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm - Chánh án tòa án tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị án, định có hiệu lực pháp luật tồ án cấp - Phó chánh án tịa án tối cao, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị án, định có hiệu lực pháp luật án nhân dân địa phương - Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh, Viện trưởng VKS nhân dân cấp tỉnh có quyền kháng nghị án, định có hiệu lực pháp luật tồ án nhân dân cấp huyện Thời hạn kháng nghị tháng kể từ ngày án, định có hiệu lực pháp luật Hội đồng xét xử có quyền: - Bác kháng nghị giữ nguyên án, định có hiệu lực pháp luật, thấy kháng nghị khơng có - Sửa đổi phần tồn án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị 87 - Huỷ án, định bị kháng nghị để xét xử sơ thẩm phúc thẩm lại trường hợp có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, việc xác minh thu thập chứng án cấp khơng đầy đủ mà tồ án cấp giám đốc thẩm bổ sung - Huỷ án, định bị kháng nghị đình việc giải vụ án theo đình giải vụ án kinh tế Thủ tục tái thẩm Khách thể quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm: Là Những án, định có hiệu lực pháp luật án cấp sở kháng nghị người có thẩm quyền Căn để kháng nghị: - Mới phát tình tiết quan trọng vụ án mà đương biết giải vụ án - Có sỏ để chứng minh kết luận người giám định, lời dịch người phiên dịch không thật có giả mạo chứng - Người tiến hành tố tụng cố tình làm sai lệch hồ sơ vụ án - Bản án, định án định quan nhà nước mà tồ án dựa vào để giải vụ án bị huỷ bỏ - Người có thẩm quyền kháng nghị: - Chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị án, định có hiệu lực pháp luật án cấp - Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh, Viện trưởng VKS nhân dân cấp tỉnh có quyền kháng nghị án, định có hiệu lực pháp luật án nhân dân cấp huyện Thẩm quyền xét xử theo thủ tục tái thẩm: Giống thủ tục giám đốc thẩm Hội đồng xét xử có quyền: 88 - Giữ nguyên án, định có hiệu lực pháp luật - Huỷ án, định có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại - Huỷ án, định có hiệu lực pháp luật đình việc giải vụ án theo để đình giải vụ án kinh tế 89 ... tổ chức kinh doanh) thực 1.3 NGUỒN CỦA LUẬT KINH TẾ - Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp 2013, Bộ luật dân 2015, Luật thương mại 2005, Luật doanh nghiệp 2014, luật phá sản 2014…Các văn luật? ?? -...1.2.1.1 Các loại chủ thể Luật kinh tế - Chủ thể chủ yếu, thường xuyên Luật kinh tế doanh nghiệp - Cơ quan quản lý nhà nước kinh tế 1.2.2 Khách thể Là hành vi thương mại khoản điều luật thương mại 2005... tác xã tổ chức kinh tế quy định cụ thể khoản Điều Luật hợp tác xã năm 2012, khoản 16 Điều Luật Đầu tư năm 2014 Tuy nhiên, hợp tác xã tổ chức kinh tế thông thường mà tổ chức kinh tế mang tính tập

Ngày đăng: 11/10/2022, 21:37