Bài giảng Luật kinh tế: Chương 4 - ThS. Phan Đăng Hải

32 4 0
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 4 - ThS. Phan Đăng Hải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Luật kinh tế: Chương 4 Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái quát về tranh chấp kinh doanh và giải quyết tranh chấp kinh doanh; Giải quyết tranh chấp thông qua thương lượng; Giải quyết tranh chấp thông qua hòa giải; Giải quyết tranh chấp kinh doanh tại Trọng tài thương mại; Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh tại Tòa án. Mời các bạn cùng tham khảo!

8/15/2013 Add Your Company Slogan PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH L/O/G/O VĂN BẢN PHÁP LUẬT • Bộ luật tố tụng dân 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011 • Luật trọng tài thương mại 2010 8/15/2013 NỘI DUNG CHÍNH I Khái quát tranh chấp kinh doanh giải tranh chấp kinh doanh II Giải tranh chấp thông qua thương lượng III Giải tranh chấp thơng qua hịa giải IV Giải tranh chấp kinh doanh Trọng tài thương mại V Giải tranh chấp kinh doanh Tòa án I – KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP KINH DOANH VÀ GIẢI QUYẾT TCKD Tranh chấp kinh doanh Giải tranh chấp kinh doanh 8/15/2013 Tranh chấp kinh doanh 1.1 Định nghĩa Tranh chấp kinh doanh mâu thuẫn hay xung đột quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp bên trình thực hoạt động kinh doanh Tranh chấp kinh doanh 1.2 Đặc điểm • Chủ thể chủ yếu thường xuyên tranh chấp chủ thể kinh doanh • Tranh chấp kinh doanh phát sinh từ hoạt động kinh doanh • Phản ánh xung đột lợi ích kinh tế bên chủ thể mối quan hệ cụ thể 8/15/2013 Tranh chấp kinh doanh 1.3 Phân loại a/ Căn vào chủ thể tranh chấp • Tranh chấp DN với DN • Tranh chấp DN với cá nhân, tổ chức khác • Tranh chấp cá nhân với cá nhân • Tranh chấp phát sinh chủ thể khác Tranh chấp kinh doanh 1.3 Phân loại (tiếp) b/ Căn vào nội dung tranh chấp (Điều 29 BLTTDS) • Tranh chấp phát sinh HĐKDTM cá nhân, tổ chức có ĐKKD có mục đích lợi nhuận • Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ có mục đích lợi nhuận • Tranh chấp t/viên CT với CTvà t/viên CT với liên quan đến việc thành lập, h/động, tổ chức lại giải thể CT • Các tranh chấp khác KDTM mà PL có quy định 8/15/2013 Giải tranh chấp kinh doanh 2.1 Định nghĩa Giải tranh chấp kinh doanh việc sử dụng biện pháp cần thiết nhằm chấm dứt xung đột, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp, đảm bảo bình đẳng chủ thể kinh doanh, góp phần thiết lập công bằng, bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội Giải tranh chấp kinh doanh 2.2 Những yêu cầu việc giải TCKD • Nhanh chóng, thuận lợi, khơng làm gián đoạn hoạt động kinh doanh; • Giữ uy tín, bí mật kinh doanh; khơi phục trì quan hệ làm ăn lâu dài; • Chi phí thấp; • Phán xác có tính khả thi cao 8/15/2013 Giải tranh chấp kinh doanh 2.3 Ý nghĩa việc giải TCKD • Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên; thiết lập cơng bằng, giữ gìn trật tự kỷ cương xã hội; • Tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh; • Góp phần hồn thiện pháp luật kinh doanh, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh tế phát triển Giải tranh chấp kinh doanh 2.4 Các phương thức giải tranh chấp • Thương lượng • Hòa giải • Trọng tài thương mại • Tòa án 8/15/2013 II – GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THÔNG QUA THƢƠNG LƢỢNG Định nghĩa Đặc điểm Các hình thức thương lượng Ưu điểm nhược điểm thương lượng Định nghĩa Thương lượng hình thức giải tranh chấp thơng qua việc bên tranh chấp bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ bất đồng phát sinh để loại bỏ tranh chấp mà khơng cần có trợ giúp hay phán bên thứ ba 8/15/2013 Đặc điểm • Các bên tự giải mà ko cần tham gia bên thứ ba; • Thủ tục, trình tự bên tự định, pháp luật khơng quy định • Việc thực thi kết thương lượng hoàn toàn phụ thuộc vào tự nguyện bên mà khơng có bảo đảm mặt pháp lý Các hình thức thƣơng lƣợng • Thương lượng trực tiếp: Là cách thức mà bên tranh chấp trực tiếp gặp bàn bạc, trao đổi đề xuất ý kiến bên nhằm tìm kiếm giải pháp loại trừ tranh chấp • Thương lượng gián tiếp: Là thức bên tranh chấp gửi cho tài liệu giao dịch thể quan điểm yêu cầu nhằm tìm kiếm giải pháp loại trừ tranh chấp 8/15/2013 Ƣu điểm nhƣợc điểm thƣơng lƣợng 4.1 Ưu điểm • Khơng gây phiền hà, thời gian ngắn, tốn kém, khơng bị ràng buộc thủ tục pháp lý • Giữ bí mật kinh doanh • Khơng làm phương hại đến quan hệ hợp tác vốn có bên Ƣu điểm nhƣợc điểm thƣơng lƣợng 4.1 Nhược điểm • Hoàn toàn phụ thuộc vào hiểu biết thiện chí bên tranh chấp, kết thúc thương lượng khơng phải trường hợp có kết quả; • Việc thực kết thương lượng không đảm bảo chế pháp lý mang tính bắt buộc 8/15/2013 II – GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƠNG QUA HỊA GIẢI Định nghĩa Đặc điểm Ưu điểm nhược điểm thương lượng Định nghĩa Hịa giải hình thức giải tranh chấp, có tham gia bên thứ độc lập bên chấp nhận hay định vai trò trung gian để hỗ trợ cho bên tìm kiếm giải pháp phù hợp cho việc chấm dứt mâu thuẫn, xung đột tồn bên 10 8/15/2013 5.1 Khởi kiện Khi nhận đơn khởi kiện, Trung tâm trọng tài phải xem xét vấn đề sau: • Tranh chấp xảy có phải tranh chấp thương mại khơng? • Các bên có thỏa thuận trọng tài khơng? • Thỏa thuận trọng tài có vơ hiệu khơng? (Điều 18) • Các bên có lựa chọn đích danh TTTT khơng? 5.2 Thành lập hội đồng trọng tài Trọng tài quy chế Trọng tài vụ việc S/lượng - Theo thỏa thuận, nhiều TT viên TTV - Nếu ko thỏa thuận  TT viên - nguyên đơn chọn TTV - bị đơn chọn - TTV chọn TTV khác làm CTHĐTT TTV - Do bên thỏa thuận T/hợp - Do CTịch TTTT định - Do TA định ko chọn 18 8/15/2013 5.3 Chuẩn bị phiên họp giải tranh chấp • Xem xét thỏa thuận trọng tài (Điều 43) • Xác minh việc, thu thập chứng (Điều 45, 46) • Triệu tập người làm chứng (Điều 47) • Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (Điều 48  53) • Thương lượng, hịa giải (Điều 39, 58) • Đình giải tranh chấp (Điều 59) 5.4 Phiên họp giải tranh chấp • Hình thức phiên họp: cơng khai • Thành phần: + Ngun đơn, bị đơn (hoặc người đại diện); + Người làm chứng, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp; + Những người khác (theo thỏa thuận bên) • Trình tự, thủ tục tiến hành phiên họp: quy tắc tố tụng trọng tài Trung tâm trọng tài quy định; Trọng tài vụ việc bên thỏa thuận 19 8/15/2013 5.5 Phán trọng tài • Nguyên tắc phán quyết: nguyên tắc đa số, ko đạt đa số theo ý kiến CTHĐTT • Phán trọng tài có giá trị chung thẩm • Nội dung, hình thức PQTT • Đăng ký phán (Điều 62) • Sửa chữa giải thích phán quyết; phán bổ sung (Điều 63) Thi hành phán trọng tài • Khuyến khích tự nguyện thi hành PQTT • Quyền yêu cầu thi hành PQTT: Bên thi hành PQTT có quyền làm đơn yêu cầu CQ thi hành án dân có thẩm quyền thi hành PQTT • Cơ quan thi hành án có thẩm quyền thi hành CQ thi hành án nơi HĐTT ban hành phán 20 8/15/2013 Hủy phán trọng tài • Căn hủy PQTT (Điều 68) • Quyền yêu cầu hủy PQTT (Điều 69) • Tịa án xét đơn u cầu hủy PQTT (Điều 71) Ƣu điểm nhƣợc điểm TTTM 6.1 Ưu điểm • Vẫn tơn trọng tối đa ý chí tự thỏa thuận bên; • Trình tự, thủ tục linh hoạt, mềm dẻo so với TA; • Đảm bảo giữ bí mật kinh doanh; • Phán TT chung thẩm; bắt buộc phải thi hành PQTT 21 8/15/2013 Ƣu điểm nhƣợc điểm TTTM 6.2 Nhược điểm • Trình tự, thủ tục rắc rối hơn, thời gian kéo dài so với Hịa giả thương lượng • Uy tín, bí mật kinh doanh bị ảnh hưởng có tham gia bên thứ • Chi phí cao V – GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH TẠI TỊA ÁN Thẩm quyền tịa án Các nguyên tắc giải tranh chấp kinh doanh Tòa án Thủ tục tố tụng Tòa án Ưu điểm nhược điểm Tòa án 22 8/15/2013 Thẩm quyền Tòa án 1.1 Thẩm quyền theo vụ việc 1.2 Thẩm quyền theo cấp Tòa án 1.3 Thẩm quyền theo lãnh thổ 1.4 Thẩm quyền theo lựa chọn nguyên đơn 1.1 Thẩm quyền theo vụ việc (Điều 29) • Tranh chấp phát sinh HĐKD, TM cá nhân, tổ chức có ĐKKD với có mục đích lợi nhuận; • T/chấp quyền SHTT, chuyển giao công nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận • Tranh chấp CT với t/viên CT, t.viên CT với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức CT • Các tranh chấp khác KD, TM mà PL có quy định 23 8/15/2013 1.2 Thẩm quyền theo cấp Tịa án • TA nhân dân cấp huyện: Sơ thẩm tranh chấp quy định Khoản Điều 29 BLTTDS • TA nhân dân cấp tỉnh: +Sơ thẩm; + Phúc thẩm; + Giám đốc thẩm, tái thẩm • TA nhân dân tối cao + Phúc thẩm; + Giám đốc thẩm, tái thẩm 1.3 Thẩm quyền theo lãnh thổ (Điều 35) • Bị đơn cá nhân  TA nơi cư trú nơi làm việc bị đơn có thẩm quyền • Bị đơn tổ chức  TA nơi bị đơn có trụ sở TA có thẩm quyền • Liên quan đến bất động sản  TA nơi có BĐS • Các bên thỏa thuận văn lựa chọn TA nơi cư trú, nơi làm việc (cá nhân) nơi có trụ sở (tổ chức) nguyên đơn 24 8/15/2013 1.4 Thẩm quyền theo lựa chọn nguyên đơn (Điều 36) • Nếu ko biết nơi cư trú, làm việc, trụ sở bị đơn; • Nếu t/chấp phát sinh từ h/động chi nhánh tổ chức; • Nếu bị đơn khơng có nơi cư trú, làm việc, trụ sở VN; • Nếu tranh chấp BTTH ngồi hợp đồng; • Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng; • Nếu bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở nhiều nơi khác nhau; • Nếu tranh chấp BĐS mà BĐS có nhiều địa phương khác Các nguyên tắc giải tranh chấp kinh doanh Tịa án • Quyền định tự định đoạt đương (Điều 5) • Cung cấp chứng chứng minh (Điều 6) • Hịa giải tố tụng dân (Điều 10) • Kiểm soát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân (Điều 21) 25 8/15/2013 Thủ tục tố tụng Tòa án 3.1 Thủ tục sơ thẩm 3.2 Thủ tục phúc thẩm 3.3 Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 3.1 Thủ tục sơ thẩm a/ Khởi kiện thụ lý vụ án b/ Hòa giải chuẩn bị xét xử c/ Phiên tòa sơ thẩm 26 8/15/2013 a/ Khởi kiện thụ lý vụ án Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện, TA phải xem xét có định sau đây: • Tiến hành thủ tục thụ lý vụ án vụ án thuộc thẩm quyền giải mình; • Chuyển đơn khởi kiện cho Tồ án có thẩm quyền báo cho người khởi kiện, vụ án thuộc thẩm quyền giải Tồ án khác; • Trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện, việc khơng thuộc thẩm quyền giải Tồ án b/ Hịa giải chuẩn bị xét xử • Tiến hành hịa giải (Điều 180  188) • Tạm đình giải vụ án (Điều 189) • Đình giải vụ án (Điều 192) • Đưa vụ án xét xử (Điều 195) 27 8/15/2013 c/ Phiên tịa sơ thẩm • Thành phần tham gia (Điều 199  207) • Nội quy phiên tịa (Điều 209) • Thủ tục bắt đầu phiên tịa (Điều 213  216) • Thủ tục hỏi phiên tịa (Điều 217  231) • Thủ tục tranh luận phiên tịa (Điều 232  235) • Thủ tục nghị án tuyên án (Điều 236  241) 3.2 Thủ tục phúc thẩm • Xét xử phúc thẩm việc TA cấp trực tiếp xét xử lại vụ án mà BA, QĐ TAcấp sơ thẩm chưa có hiệu lực PL bị kháng cáo kháng nghị • Chủ thể có quyền kháng cáo, kháng nghị (Điều 243, 250) • Thời hạn kháng cáo, kháng nghị (Điều 245, 252) • Hậu kháng cáo, kháng nghị (Điều 254) 28 8/15/2013 3.2 Thủ tục phúc thẩm • Phạm vi xét xử phúc thẩm (Điều 263) • Những người tham gia phiên tịa phúc thẩm (Điều 264) • Thủ tục phiên tòa phúc thẩm (Điều 267  274) • Thẩm quyền HĐXX phúc thẩm (Điều 275) 3.3 Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm a/ Thủ tục giám đốc thẩm • Giám đốc thẩm xét lại BA, QĐ TA có hiệu lực PL bị kháng nghị phát có VPPL nghiêm trọng việc giải vụ án • Căn để kháng nghị giám đốc thẩm (Điều 283) • Thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm (Điều 288) • Thẩm quyền giám đốc thẩm (Điều 291) 29 8/15/2013 3.3 Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm a/ Thủ tục giám đốc thẩm (tiếp) • Những người tham gia phiên tịa giám đốc thẩm (Điều 292) • Thủ tục phiên tịa giám đốc thẩm (Điều 295) • Phạm vi giám đốc thẩm (Điều 296) • Thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm (Điều 297) 3.3 Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm b/ Thủ tục tái thẩm • Tái thẩm xét lại BA, QĐ có h/lực PL bị kháng nghị có tình tiết p/hiện làm t/đổi n/dung BA, QĐ mà TA, đương kp biết TA BA, QĐ • Căn kháng nghị tái thẩm (Điều 305) • Người có quyền kháng nghị tái thẩm (Điều 307) • Thời hạn kháng nghị tái thẩm (Điều 308) • Thẩm quyền Hội đồng tái thẩm (Điều 309) 30 8/15/2013 Ƣu điểm nhƣợc điểm Tịa án 4.1 Ưu điểm • Phán đảm bảo thi hành sức mạnh cưỡng chế Nhà nước; • Phán TA xác, cơng bằng, khách quan với PL (nhiều cấp xét xử) • Chi phí thấp so với Trọng tài thương mại Ƣu điểm nhƣợc điểm Tòa án 4.2 Nhược điểm • Trình tự thủ tục cứng nhắc; thời gian giải kéo dài; • Xét xử cơng khai  khơng giữ kín uy tín bí mật kinh doanh; • Chi phí tốn thương lượng, hòa giải 31 8/15/2013 Add Your Company Slogan Thank You! L/O/G/O 32 ... S/lượng - Theo thỏa thuận, nhiều TT viên TTV - Nếu ko thỏa thuận  TT viên - nguyên đơn chọn TTV - bị đơn chọn - TTV chọn TTV khác làm CTHĐTT TTV - Do bên thỏa thuận T/hợp - Do CTịch TTTT định - Do... trình thực hoạt động kinh doanh Tranh chấp kinh doanh 1.2 Đặc điểm • Chủ thể chủ yếu thường xuyên tranh chấp chủ thể kinh doanh • Tranh chấp kinh doanh phát sinh từ hoạt động kinh doanh • Phản ánh... kinh doanh lành mạnh; • Góp phần hoàn thiện pháp luật kinh doanh, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh tế phát triển Giải tranh chấp kinh doanh 2 .4 Các phương thức giải tranh chấp • Thương lượng

Ngày đăng: 07/12/2021, 09:30

Hình ảnh liên quan

3. Các hình thức thương lượng - Bài giảng Luật kinh tế: Chương 4 - ThS. Phan Đăng Hải

3..

Các hình thức thương lượng Xem tại trang 7 của tài liệu.
Thương lượng là hình thức giải quyết tranh chấp  thông  qua  việc  các  bên  tranh  chấp  cùng  nhau  bàn  bạc,  tự  dàn  xếp,  tháo  gỡ  những  bất  đồng  phát  sinh  để  loại  bỏ  tranh  chấp  mà  không  cần có sự trợ giúp hay phán quyết của bất kỳ bên  - Bài giảng Luật kinh tế: Chương 4 - ThS. Phan Đăng Hải

h.

ương lượng là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua việc các bên tranh chấp cùng nhau bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ những bất đồng phát sinh để loại bỏ tranh chấp mà không cần có sự trợ giúp hay phán quyết của bất kỳ bên Xem tại trang 7 của tài liệu.
3. Các hình thức thƣơng lƣợng - Bài giảng Luật kinh tế: Chương 4 - ThS. Phan Đăng Hải

3..

Các hình thức thƣơng lƣợng Xem tại trang 8 của tài liệu.
3. Các hình thức thƣơng lƣợng - Bài giảng Luật kinh tế: Chương 4 - ThS. Phan Đăng Hải

3..

Các hình thức thƣơng lƣợng Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hòa giải là hình thức giải quyết tranh chấp, trong  đó có sự tham gia của bên thứ 3 độc lập do  2 bên cùng  chấp nhận hay chỉ định giữa vai trò là  trung  gian để hỗ trợ cho các bên tìm kiếm những  giải pháp phù hợp cho việc chấm dứt những mâu  thuẫn, xun - Bài giảng Luật kinh tế: Chương 4 - ThS. Phan Đăng Hải

a.

giải là hình thức giải quyết tranh chấp, trong đó có sự tham gia của bên thứ 3 độc lập do 2 bên cùng chấp nhận hay chỉ định giữa vai trò là trung gian để hỗ trợ cho các bên tìm kiếm những giải pháp phù hợp cho việc chấm dứt những mâu thuẫn, xun Xem tại trang 10 của tài liệu.
II – GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THÔNG QUA HÒA GIẢI  - Bài giảng Luật kinh tế: Chương 4 - ThS. Phan Đăng Hải
II – GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THÔNG QUA HÒA GIẢI Xem tại trang 10 của tài liệu.
3. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng TTTM (Điều 4 LTTTM)  - Bài giảng Luật kinh tế: Chương 4 - ThS. Phan Đăng Hải

3..

Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng TTTM (Điều 4 LTTTM) Xem tại trang 14 của tài liệu.
4. Các hình thức TTTM - Bài giảng Luật kinh tế: Chương 4 - ThS. Phan Đăng Hải

4..

Các hình thức TTTM Xem tại trang 14 của tài liệu.
Trọng tài quy chế là hình thức giải quyết tranh  chấp  tại  một  Trung  tâm  trọng  tài  theo  quy  định của Luật TTTM và quy tắc tố tụng của Trung  tâm trọng tài đó - Bài giảng Luật kinh tế: Chương 4 - ThS. Phan Đăng Hải

r.

ọng tài quy chế là hình thức giải quyết tranh chấp tại một Trung tâm trọng tài theo quy định của Luật TTTM và quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài đó Xem tại trang 15 của tài liệu.
4.1. Trọng tài quy chế - Bài giảng Luật kinh tế: Chương 4 - ThS. Phan Đăng Hải

4.1..

Trọng tài quy chế Xem tại trang 15 của tài liệu.
Trọng tài vụ việc là hình thức giải quyết tranh chấp  theo  quy  định  của  Luật  này  và  trình  tự,  thủ  tục do các bên thoả thuận - Bài giảng Luật kinh tế: Chương 4 - ThS. Phan Đăng Hải

r.

ọng tài vụ việc là hình thức giải quyết tranh chấp theo quy định của Luật này và trình tự, thủ tục do các bên thoả thuận Xem tại trang 16 của tài liệu.
4.2. Trọng tài vụ việc - Bài giảng Luật kinh tế: Chương 4 - ThS. Phan Đăng Hải

4.2..

Trọng tài vụ việc Xem tại trang 16 của tài liệu.
• Hình thức phiên họp: công khai •Thành phần:  - Bài giảng Luật kinh tế: Chương 4 - ThS. Phan Đăng Hải

Hình th.

ức phiên họp: công khai •Thành phần: Xem tại trang 19 của tài liệu.
5.3. Chuẩn bị phiên họp giải quyết tranh chấp  - Bài giảng Luật kinh tế: Chương 4 - ThS. Phan Đăng Hải

5.3..

Chuẩn bị phiên họp giải quyết tranh chấp Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan