- Đình chỉ việc giải quyết vụ án
Tồ quyết định tạm đình giải quyết vụ án trong các trường hợp sau
+ Nguyên đơn hoặc bị đơn là cá nhân đã chết, pháp nhân đã giải thể mà chưa có cá nhân pháp nhân thừa kế quyền và nghĩa vụ tố tụng.
+ Đã hết thời hạn xét xử mà một trong các đương sự khơng thể có mặt vì lý do chính đáng.
+ Chưa tìm được địa chỉ của bị đơn hoặc bị đơn bỏ trốn.
+ Cần đợi kết quả giải quyết vụ án hình sự, dân sự và vụ án kinh tế khác.
+ Đã có tồ thụ lý đơn u cầu tun bố phá sản doanh nghiệp mà doanh nghiệp đó là đương sự của vụ án.
+ Trong khi đang giải quyết vụ án có liên quan đến doanh nghiệp phát hiện doanh nghiệp đã lâm vào trình trạng phá sản.
85
Tồ quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án trong các trường hợp sau:
+ Người khởi kiện rút đơn kiện.
+ Nguyên đơn dù được triệu tập hợp lệ đến lần thứ 2 mà vẫn vắng mặt.
+ Nguyên đơn hoặc bị đơn là cá nhân đã chết, pháp nhân đã giải thể mà quyền và nghĩa vụ của họ khơng có cá nhân ,pháp nhân thừa kế.
+ Sự việc đã được giải quyết bằng bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật của tồ án hoặc của cơ quan có thẩm quyền khác nhau.
+ Thời hạn khởi kiện đã hết trước ngày thụ lý vụ án. + Sự việc không thuộc thẩm quyền giải quyết của tồ.
+ Đã có quyết định của tồ án mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp mà doanh nghiệp đó là đương sự của vụ án.
Phiên toà sơ thẩm
Theo quyết định của pháp luật, trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử, toà án phải mở phiên tồ trong trường hợp có lý do chính đáng thì thời hạn đó khơng q 20 ngày.
Phiên tồ sơ thẩm được tiến hành dưới sự điều hành của một Hội đồng xét xử gồm 2 thẩm phán và 1 hội thẩm và với sự có mặt của các đương sự người làm chứng, người phiên dịch, người giám định và kiểm sốt viên (nếu Viện kiểm sốt có yêu cầu kiểm tra phiên toà).
Thủ tục tiến hành: - Bắt đầu phiên toà. - Xét hỏi tại phiên toà. - Tranh luận tại phiên toà.
86 - Nghị án. - Nghị án.
- Tuyên án.
- Hoàn chỉnh biên bản phiên toà.
Thủ tục phúc thẩm
Phúc thẩm vụ án kinh tế là việc toà án cấp trên xem xét lại bản án, quyết định sơ thẩm của tồ án cấp dưới chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quyết định của pháp luật.
Đương sự hoặc người đại diện đương sự có quyền kháng cáo đối với bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật. Thời hạn kháng cáo là 10 ngày kể từ ngày toà án tuyên án hoặc ra quyết định .
Viện trưởng Viện kiểm soát cùng cấp hoặc trên một cấp có quyền kháng nghị, thời hạn kháng nghị là 10 ngày (đối với Viện kiểm soát cùng cấp) hoặc 20 ngày (đối với Viện kiểm sốt cấp trên) kể từ ngày tồ tun án hoặc ra quyết định.
Thủ tục xem xét lại bản án và quyết định đã có hiệu lực pháp luật - Giám đốc thẩm
Thẩm quyền giám đốc thẩm bao giờ cũng thuộc về toà án cấp trên trực tiếp của toà án đã ra bản án, quyết định xét xử giám đốc thẩm.
Cụ thể:
Uỷ ban thẩm phán Toà án nhân dân cấp Tỉnh giám đốc thẩm những vụ án, bản án đã có hiệu lực của Tồ án nhân dân cấp huyện bị kháng nghị.
Toà kinh tế - Toà án nhân dân tối cao giám đốc thẩm những vụ án mà bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà thuộc toà án nhân dân tối cao bị kháng nghị.
Uỷ ban thẩm phán Toà án nhân dân tối cao giám đốc thẩm những vụ án mà bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của các toà thuộc toà án nhân dân tối cao bị kháng nghị.
87
Hội đồng thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao giám đơc thẩm những vụ án , quyết định của uỷ ban thẩm phán toà án nhân dân tối cao bị kháng nghị.
Khách thể của quyền kháng nghị theo thủ tục Giám đốc thẩm: Những bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của tồ án cấp dưới trên cơ sở kháng nghị của những người có thẩm quyền.
Căn cứ để kháng nghị:
Có sự vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng
Kết luận trong bản án quyết định khơng phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án.
Các sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật
Những người sau đây có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm
- Chánh án tòa án tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của tồ án các cấp.
- Phó chánh án tịa án tối cao, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của tồ án nhân dân địa phương
- Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh, Viện trưởng VKS nhân dân cấp tỉnh có quyền kháng nghị các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của tồ án nhân dân cấp huyện
Thời hạn kháng nghị là 9 tháng kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật Hội đồng xét xử có quyền:
- Bác kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật, nếu thấy rằng kháng nghị khơng có căn cứ.
- Sửa đổi một phần hoặc toàn bộ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị.
88
- Huỷ bản án, quyết định bị kháng nghị để xét xử sơ thẩm hoặc phúc thẩm lại trong trường hợp có sự vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, hoặc việc xác minh thu thập chứng cứ của toà án cấp dưới khơng đầy đủ mà tồ án cấp giám đốc thẩm không thể bổ sung được. - Huỷ bản án, quyết định bị kháng nghị và đình chỉ việc giải quyết vụ án theo những căn cứ đình chỉ giải quyết vụ án kinh tế.
Thủ tục tái thẩm
Khách thể của quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm: Là Những bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của toà án cấp dưới trên cơ sở kháng nghị của những người có thẩm quyền.
Căn cứ để kháng nghị:
- Mới phát hiện được tình tiết quan trọng của vụ án mà đương sự không thể biết được khi giải quyết vụ án.
- Có cơ sỏ để chứng minh kết luận của người giám định, lời dịch của người phiên dịch là khơng đúng sự thật hoặc có sự giả mạo bằng chứng.
- Người tiến hành tố tụng cố tình làm sai lệch hồ sơ vụ án.
- Bản án, quyết định của toà án hoặc quyết định của cơ quan nhà nước mà tồ án dựa vào đó để giải quyết vụ án bị huỷ bỏ.
- Người có thẩm quyền kháng nghị:
- Chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của tồ án các cấp.
- Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh, Viện trưởng VKS nhân dân cấp tỉnh có quyền kháng nghị các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của toà án nhân dân cấp huyện
Thẩm quyền xét xử theo thủ tục tái thẩm: Giống như thủ tục giám đốc thẩm. Hội đồng xét xử có quyền:
89
- Giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật
- Huỷ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại.
- Huỷ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật và đình chỉ việc giải quyết vụ án theo những căn cứ để đình chỉ giải quyết vụ án kinh tế.