1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KHÁI QUÁT VỀ ỨNG DỰNG CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC pptx

48 992 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 554,33 KB

Nội dung

BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ ỨNG DỰNG CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC I. TRUYỀN THÔNG VÀ CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC 1. Tiến trình truyền thông Trong hoạt động của quá trình dạy học cũng như trong hoạt động hàng ngày việc giao tiếp và truyền đạt các thông tin cho nhau là quá trình thường xuyên được sử dụng; mà tất cả mọi người đều cần đến nó, nếu thiếu truyền thông sẽ dẫn đến những thất bại trong mọi hoạt động của con người. Như vậy truyền thông là sự trao đổi ý kiến, kinh nghiệm, quan niệm hoặc tình cảm giữa hai hay nhiều người để tạo sự thông hiểu lẫn nhau. Nhất là trong hoạt động dạy học được xem xét dưới quan điểm lý thuyết thông tin của quá trình dạy học, hoạt động dạy học được xem như một tiến trình truyền tin nhận tin và phản hồi như một quá trình truyền thông gồm : + Người gởi (the sender) + Mã hóa (the incoder) + Thông điệp (the message) + Kênh truyền (the channel) + Giải mã ( the decorde) + Người nhận (the receiver) Quá trình truyền thông cũng được thể hiện như là một quá trình truyền đạt nội dung giữa người dạy với người học trong quá trình dạy học a). Theo mô hình truyền thông của Lasswell Ai? nói gì? chuyển đổi cho ai? tác động gì ? b). Mô hình truyền thông Berlo S (Source) M (message) C (Channel) R (Receiver) - Kỹ năng truyền thông Yếu tố cơ bản cấu trúc nội dung Nhìn nghe Kỹ năng thái độ phản ứng - Thái độ phản ứng Xử lý và giải mã Xúc giác Kiến thức - Kiến thức Khứu giác Hệ thống xã hội - Hệ thống xã hội - Văn hóa Vị giác Văn hóa Nguồn phát Mã hóa (chuyển đổi thông điệp) Giải mã nguồn thu nhiễu Phản hồi c). Các mức độ truyền thông : gồm các mức độ truyền thông sau :  Trong con người (Intrapersonal) diễn ra bên trong con người  Truyền thông giữa người với người (Intrapersonal)  Truyền thông qua phương tiện trung gian (mediated)  Giữa người và nhóm (Person to group)  Truyền thông đại chúng (Mass communication).  Các mức độ ghi nhớ sau khi thu nhận qua các kênh: 2. CÔNG NGHỆ DẠY HỌC a). Công nghệ dạy học là gì ? Công nghệ dạy học là một khoa học đặt cơ sở lý luận cho việc ứng dụng những thành tựu hiện đại của khoa học kỹ thuật vào quá trình dạy học. Hay nói một cách khác Công nghệ dạy học là việc đưa các phương tiện kỹ thuật dạy học vào tiến trình đào tạo như dạy học chương trình hóa, máy dạy học, máy luyện tập, các phương tiện kỹ thuật nghe nhìn hiện đại vào quá trình dạy học. Theo tài liệu của tổ chức giáo dục liên hợp quốc UNESCO định nghĩa như sau: “Công nghệ dạy học là khoa học về giáo dục, nó xác lập các nguyên tắc hợp lý của công tác dạy học và những điều kiện thuận lợi nhất để tiến hành quá trình dạy học, cũng như xác lập các phương pháp và phương tiện có kết quả nhất để đạt mục đích dạy học đề ra, đồng thời tiết kiệm được sức lực của thấy và trò” b). Bản chất của công nghệ dạy học: + Bản chất của công nghệ dạy học là sự ứng dụng của các thành tựu khoa học kỹ thuật và công nghệ vào qua trình dạy học nhằm mang lại hiệu quả cao trong việc thực hiện mục đích dạy học. Như vậy công nghệ dạy học được xem như sự phối hợp hữu cơ giữa Công nghệ tổ chức nhận thức và công nghệ trong trang thiết bị dạy học bao gồm các yếu tế mang tính đồng bộ, toàn diện về nội dung dạy học, các hệ thống đánh giá nhằm tích cực hóa quá trình dạy học. CNDH Công nghệ tổ chức Công nghệ trang bị Nhận thức Kỹ thuật dạy học Kỹ xảo về tưởng tượng Sinh lý học Lý thuyết truyền thông Lý thuyết Hệ thống Lý thuyết nghề nghiệp Phẩm chất sư phạm với công nghệ dạy học Triết học về nhân sinh quan Sự tư duy trừu tượng CÔNG NGHỆ DẠY HỌC Logic học Đạo đức học SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA CÔNG NGHỆ DẠY HỌC CÁC THÀNH TỐ CỦA CÔNG NGHỆ DẠY HỌC c). Các quan điểm của công nghệ dạy học : Công nghệ dạy học là một quá trình trọn vẹn của hoạt động dạy học bao gồm nhiều yếu tố tương tác qua lại lẫn nhau nhằm đạt đến hiệu quả cao nhất trong dạy học chính vì vậy, trong quá trình hình thành và phát triển công nghệ dạy học cũng phát sinh ra các quan điểm khác nhau nhưng tựu trung gồm các quan điểm cơ bản sau : - Quan điểm sản xuất và sử dụng hàng hóa cứng (Hard ware). Với đà phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật các loại máy móc trang thiết bị tiên tiến được ứng dụng ngày càng nhiều trong hoạt động giảng dạy và đào tạo, chính vì vậy nảy sinh ra quan điểm này và quan điểm này chỉ chú trọng đến việc phát triển sản xuất, sử dụng các loại hình phương tiện mang tính truyền dẫn, khuếch đại và phân phối cao thì sẽ mang lại hiệu quả kinh tế, hiệu quả đào tạo trong dạy học. Tuy nhiên quan điểm này cũng có những mặt mạnh đáng kể nhưng vẫn tồn tại những khiếm khuyết nhất định, vì vậy xuất hiện những quan điểm khác nữa. - Quan điểm sản xuất và sử dụng hàng hóa mềm (Soft ware). Quan điểm hàng hóa mềm chỉ chú trọng đến yếu tố cơ bản trong dạy học là việc chọn lựa đề xuất mục đích yêu cầu thích hợp, chọn lựa nội dung, cấu trúc nội dung hoàn chỉnh phù hợp về mặt tâm lý, tính vừa sức phù hợp với đối tượng và quan điểm này đưa ra yếu tố cơ bản muốn đạt đến mục đích của dạy học cần phải có phần mềm tinh vi và hoàn hảo, nếu có đầy đủ các thiết bị dạy học trong việc truyền tải và khuyếch đại cao với trang bị hiện đại nhưng không có nội dung thích hợp, không có chiến thuật, chiến lược truyền đạt về các mặt hứng thú nhu cầu của học sinh thì phần cứng có hiện đại đến đâu cũng khó đem lại hiệu quả cao trong dạy học. Tuy nhiên quan điểm này cũng nêu lên được một khiá cạnh cơ bản của dạy học nhưng cũng còn mang tính chất phiến diện, vì vậy xuất hiện một quan điểm thứ 3. - Quan điểm hệ thống của công nghệ dạy học. Quan điểm này là quan điểm kết hợp giữa hai mặt ưu điểm của các quan điểm trên để bổ sung tương tác lẫn nhau đồng thời việc sản xuất, sử dụng các phương tiện phải được tiếp cận mang tính hệ thống đồng bộ phối hợp với nhau trong mối quan hệ tổ chức, nhân sự, trang bị đồng bộ thì mới mang lại hiệu quả cao trong giảng dạy. Quan điểm này nêu lên yếu tố cơ bản mà ngay quan điểm kết hợp cũng không tiếp cận tốt được nếu không đặt trong mối quan hệ đồng bộ và hệ thống, quan điểm này nêu lên nếu chúng ta có những trang bị thật hiện đại đồng thời chúng ta cũng có được những phần mềm dạy học thật tinh vi nhưng nếu việc trang bị không đồng bộ về việc tổ chức sử dụng không được lưu tâm, về quản lý không khoa học, nhân sự không có để khai thác thì toàn bộ những yếu tố trên cũng không thể nào mang lại hiệu quả cao trong giảng dạy và đào tạo. Chính vì vậy quan điểm hệ thống là quan điểm kết hợp được hai mặt mạnh của các quan điểm trên, đồng thời được đặt trong mối quan hệ mang tính hệ thống bao gồm trang bị hiện đại, tinh vi, đồng bộ trong mối quan hệ tổ chức quản lý và nhân sự để khai thác được một cách có hiệu quả nhất. II. PHƯƠNG TIỆN VÀ ĐA PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Xuất phát từ chức năng và nhiệm vụ của người giáo viên kỹ thuật chuyên nghiệp được thể hiện bao gồm các chức năng sau: Quá trình dạy học là một quá trình phối hợp các chức năng cơ bản : - Chức năng thiết kế công tác dạy học - Chức năng tổ chức công tác dạy học. - Chức năng lãnh đạo công tác dạy học. - Chức năng kiểm tra và đánh giá công tác dạy học. Trong đó chức năng tổ chức công tác dạy học đòi hỏi người giáo viên phải biết tổ chức quá trình dạy học của mình một cách hiệu quả nhất,như tổ chức việc chọn lựa, chế tác và khai thác các phương tiện dạy học, đó là chức năng không thể thiếu đối với người giáo viên kỹ thuật chuyên nghiệp (KTCN). Ngoài ra dựa vào các mối liên hệ tương tác với nhau giữa mục đích, nội dung, phương pháp và phương tiện trong quá trình dạy học được thể hiện dưới sơ đồ tương tác sau: III. TIẾP CẬN CÔNG NGHỆ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Các thành tố của quá trình dạy học có mối quan hệ tương tác qua lại lẫn nhau dược thể hiện thông qua sơ đồ cấu trúc sau. MĐ ND PP PT TC KT Trong đó mục đích quyết định nội dung, nội dung quyết định phương pháp và phương pháp quyết định phương tiện trong mối quan hệ tương tác qua lại lẫn nhau. Hơn nữa triển khai về phương pháp dạy học trực quan là cách thức, biện pháp, các yếu tố trong việc sử dụng các phương tiện như nguồn giao tiếp chính để truyền đạt kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cho người học. Xuất phát từ yêu cầu của thời đại toàn cầu hoá, khu vực hóa và hội nhập, với sự thay đổi một cách sâu sắc của khoa họccông nghệ tác động đến nhiều yếu tố làm thay đổi lối sống, tập quán suy nghĩ, từ đó tạo ra hình thái kinh tế mới đó là nền “kinh tế tri thức” với sự nhất thể hoá, tri thức hoá, kỹ thuật hoá, số hóa, mạng hóa toàn cầu đó là xu hướng phát triển của tương lai. Trong đó hiện đại hóa và tiêu chuẩn hoá là xu thế phát triển tất yếu của GDĐT mà cụ thể là các xu hướng sau đây: 1. Hiện đại hóa nội dungtheo hướng công nghệ dạy học. Nội dung dạy học có sự tác động đến phương pháp dạy học một cách mạnh mẽ, nội dung dạy học hiện đại được thể hiện thông qua ở mức độ về lý thuyết cao của chương trình và sách giáo khoa, chính vì vậy nội dung phải đáp ứng những yêu cầu của sự phát triển có tính thời sự về khoa học, công nghệ và nền sản xuất hiện đại, nội dung dạy học phải phản ảnh bản chất của các sự vật, hiện tượng, quá trình. Hiện nay khối lượng thông tin kiến thức của loài người tăng lên theo qui luật hàm mũ, cho nên nội dung dạy học phải giải quyết vấn đề bùng nổ thông tin nên xu thế dạy học phải theo hướng cải tiến mang tính thực tiễn hóa, tinh giản hoá và hiện đại hóa nội dung dạy học.  Đổi mới dạy học theo hướng thực tiễn hóa nội dung. Một trong những yêu cầu của nội dung dạy học nói chung và nội dung dạy học trong lĩnh vực kỹ thuật công nghệ nói riêng đó là tính thực tiễn, như vậy nội dung dạy học KTCN phải định hướng cho học sinh lí giải được những vấn đề mang tính thực tiễn ứng dụng kỹ thuật trong cuộc sống và tăng cường hướng nghiệp cho học sinh.  Đổi mới dạy học theo hướng tinh giản hoá nội dung. Sự bùng nổ thông tin kiến thức theo sự tiến bộ của khoa học công nghệ ngày càng phát triển ở mức độ rất cao, để giải quyết vấn đề mâu thuẫn giữa thời gian dạy học và khối lượng thông tin đối với môn học. Chính vì vậy nên việc tinh giản hoá nội dung theo hướng những kiến thức cơ bản nhất và vận dụng CNDH nhằm chuyển tải khối lượng thông tin một cách đa dạng và hiệu quả  Đổi mới dạy học theo hướng hiện đại hoá nội dung. Nội dung dạy học KTCN cần phải đổi mới theo hướng hiện đại phù hợp với sự tiến bộ của khoa học công nghệ hiện đại, trong đó việc đổi mới nội dung cũng nhằm giúp cho HS tiếp cận được với những công nghệ hiện đại và định hướng nhận thức kỹ thuật, chuẩn bị cho việc hòa nhập với sự phân hóa cho việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. 2. Tiếp cận công nghệ trong quá trình dạy học Hiện nay việc đổi mới dạy học KTCN theo tiếp cận công nghệ cũng là một trong những khuynh hướng của nhiều tác giả, trong đó chúng tôi muốn làm rõ thế nào là tiếp cận công nghệ trong quá trình dạy học Tiếp cận công nghệ trong dạy học KTCN được xem xét sự vận dụng CNDH trong quá trình dạy học. Trong đó công nghệ dạy học được xem như là công nghệ kép bao gồm công nghệ tổ chức quá trình nhận thức và khía cạnh công nghệ của việc sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học và kỹ thuật đa truyền thông trong quá trình dạy học hiện đại 3. Tiếp cận điều khiển trong công nghệ dạy học Quan điểm tiếp cận điều khiển học xem QTDH như một hệ điều khiển, trong đó bao gồm các hệ truyền tin và hệ tiếp nhận thông tin đều thực hiện tự điều khiển, còn vai trò của hệ dạy là hệ truyền tin, điều khiển và tự điều chỉnh. Hoạt động học giữ vai trò tiếp thu thông tin, xử lí thông tin và tự điều chỉnh thích nghi. Như vậy xu hướng đổi mới dạy học theo hướng tiếp cận điều khiển học trong dạy học cũng là xu hướng có nhiều tác giả quan tâm và sử dụng. Tuy nhiên về khía cạnh vận dụng một cách cụ thể tổ chức thực hiện thì quan điểm này rất khó nhận dạng cụ thể để áp dụng vào thực tiễn dạy học nói chung và dạy học kỹ thuật nói riêng. 4. Tiếp cận nhân cách-hoạt động trong công nghệ dạy học. Đây là sự tích hợp từ lý thuyết nhân cách với lý thuyết hoạt động một cách thống nhất hữu cơ của hai lí thuyết tương tác với nhau bao gồm: - Tiếp cận nhân cách trong tâm lí học là những đặc tính tâm lí xã hội, trong đó có sự thống nhất và tương tác qua lại với nhau giữa cá nhân và nhân cách trong hoạt động dạy học. - Tiếp cận hoạt động được xem như sự tương tác tích cực của chủ thể và đối tượng nhằm biến đổi đối tượng theo mục tiêu của chủ thể. Như vậy theo lí thuyết hoạt động, cuộc đời con người là một dòng hoạt động, trong dó bao gồm hoạt động dạy và hoạt động học nhằm đạt đến mục đích của dạy học. Như vậy tiếp cận nhân cách-hoạt động được xem là một hệ toàn vẹn, mang tính động và là phương pháp luận chung cho việc xây dựng cơ sở nghiên cứu đổi mới dạy học. 5. Tiếp cận đa phương tiện(ĐPT) vào công nghệ dạy học. Xu hướng sử dụng ĐPT trong quá trình dạy học là xu thế khai thác các phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại kết hợp với nhau nhằm tăng cường tính hiệu quả trong dạy học, đây là xu hướng tiếp cận mới bao gồm nhiều yếu tố, kết hợp nhiều tính chất với nhau như: Hình ảnh, màu sắc, âm thanh, chuyển động, mô phỏng, video, CD-ROM, máy vi tính với đa truyền thông.v.v IV. VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG TIỆN TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Khái niệm về họat động Hoạt động được hiểu là một tổ hợp các quá trình con người tác động vào đối tượng nhằm đạt mục đích thõa mãn một nhu cầu nhất định. Từ khái niệm họat động nêu trên, có thể nói rằng hoạt động là phương thức tồn tại của con người và hoạt động có những đặc điểm cơ bản sau: - Họat động bao giờ cũng có đối tượng cụ thể, sự tác động của họat động là nhằm mục đích nhất định, để thõa mãn một nhu cầu nào đó. - Họat động bao giờ cũng tiến hành với chủ thể nhất định. Giáo viên là chủ thể của hoạt động dạy, học sinh là chủ thể của họat động học. Như vậy, chủ thể có thể là một người, nhưng có khi chủ thể là một số người. - Họat động vận hành theo một cơ chế gián tiếp, thông qua các công cụ lao động và công cụ tâm lí mà con người tác động vào đối tượng. - Họat động bao giờ cũng mang tính mục đích và cùng với mục đích phải thể hiện nội dung họat động và phương tiện họat động. Trong đó mục đích của họat động thường là tạo ra sản phẩm và phương tiện là điều kiện của họat động, chính vì vậy phương tiện giữ một vai trò rất quan trọng trong họat động nhất là họat động dạy học. 2. Họat động dạy học Theo lí thuyết họat động, cuộc đời của con người là một chuỗi dài của họat động, trong đó hoạt động lao động nói chung và họat động dạyhọc nói riêng. Họat động dạy là họat động thực hiện việc tổ chức và điều khiển của thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau các kinh nghiệm lịch sử, xã hội, như tri thức, kĩ năng, thái độ, giá trị .v.v Họat động học là họat động đặc thù của con người được điều khiển bỡi mục đích tự giác nhằm lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo. Đây là một dạng họat động đặc thù của con người nhằm hướng vào làm thay đổi chính mình. Như vậy họat động dạy phải tạo được ở người học những họat động thích hợp với mục đích của sự tiếp thu. Do đó, khi hình thành họat động học cũng phải được xem là mục đích quan trọng của họat động dạy. Như vậy bản chất của họat động dạy học là để trả lời cho những câu hỏi sau: - Dạyhọc để làm gì ? - Ai dạy v ai học? - Dạyhọc cái gì ? - Dạyhọc như thế nào ? - Dạyhọc trong điều kiện nào ? [...]... các yếu tố nhằm xác lập các mối quan hệ trong dạy học nhằm tăng cường nhận thức của người học trong q trình dạy học, đó là yếu tố vật chất hóa về hình thức của phương pháp để tác động đến sự chuyển biến nội dung đạt được mục đích dạy học Như vậy dựa vào định nghĩa trên ta thấy phương tiện dạy học (PTDH) bao gồm các yếu tố như các vật liệu dạy học các cơng cụ dạy học, máy móc ngun vật liệu và kể cả kiến... nhận thấy rằng trong dạy học có các thành tố cơ bản là: MĐ – ND – PP – PT – HTTC - KTĐG , các thành tố này tác động qua lại lẫn nhau, trong đó phương tiện là điều kiện vừa là hình thức vật chất hóa của phương pháp tác động đến nội dung nhằm đạt mục tiêu dạy học và để đảm bảo chất lượng dạy học V CƠNG NGHỆ DẠY HỌC VỚI HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC Xuất phát từ phương pháp tiếp cận hoạt động trong dạy học Như vậy... hoạt động dạy học để bắt kịp sự phát triển các lĩnh vực về khoa học kỹ thuật với những cơng nghệ mới như trong lĩnh vực điện tử, vi tính đòi hỏi giáo viên và sinh viên phải thường xun cập nhật hóa, nhất là trong thời đại truyền thơng đa phương tiện đang phát triển mạnh trên thế giới, như vậy phương tiện dạy học là gì ? Chúng ta cần tìm hiểu qua định nghĩa sau: 1 Định nghĩa phương tiện dạy học : a Theo... diễn ra hoạt động dạy học có sự tổ chức một cách khoa học như xưởng trường, vườn trường, khu vực thí nghiệm, phòng thí nghiệm, triển lãm, tham quan vv + Nhóm phương tiện phục vụ chung : bao gồm các loại hình mang tính tiện nghi trong dạy học và đáp ứng nhu cầu phục vụ cho các hoạt động dạy học như tủ, bàn ghế, phòng ốc, điện nước vv 3 Hệ thống các phương tiện và đa phương tiện dạy học Trên cơ sở phân... mắt của giáo viên và học sinh, bảng phấn còn kết hợp vừa là bảng phấn vừa là bảng từ nhằm giúp cho việc sử dụng của giáo viên một cách hiệu quả cao trong trình bày các hình thức dạy học trực quan 2 Cơng dụng, u cầu bảng phấn a Cơng dụng - Trực quan hóa và xác định vật thể trong tiến trình dạy học - Đạt mục tiêu của lý luận dạy học đề ra - Khái qt hóa và củng cố kiến thức cho người học b u cầu của bảng... BẢNG DẠY HỌC I SỬ DỤNG BẢNG PHẤN: Bảng phấn là loại phương tiện nhìn thơng dụng trong dạy học một cách q quen thuộc đến nỗi người sử dụng khơng còn để ý và lưu tâm cho sử dụng hiệu quả Nếu khai thc một cch đúng mức của bảng phấn trong dạy học thì hiệu quả tiếp thu của học sinh sẽ được cải thiện khá tốt trong q trình dạy học 1 Các hình thức bảng phấn Hình thức cấu tạo của bảng phấn rất đa dạng như bảng... phẳng : các loại bảng trình bày, bảng dạy học, các loại tranh ảnh sơ đồ lược đồ, đồ thị, các loại phim đèn chiếu vv  Trực quan khối : như các loại mơ hình, mơ hình phỏng tạo vv - Phương tiện nghe nhìn : bao gồm các loại hình tác động đồng thời cả kênh nghe và cả kêng nhìn trong hoạt động dạy học như : phim điện ảnh, truyền hình, video dạy học, máy vi tính trong dạy học - Phương tiện tương tác bao gồm... tiến trình giảng dạy, tránh việc làm phân tán sự chú ý của học sinh trong việc bày biện q nhiều các phương tiện khi chưa dùng đến - Sử dụng phương tiện dạy học đúng trường hợp Cần phải thiết kế phương tiện dạy học phù hợp cho từng chương,bài cần thiết và phải có chuẩn bị trước các điều kiện hỗ trợ đầy đủ - Sử dụng PTDH phải vừa sức với sự tiếp thu của học sinh Tính vừa sức của sự tiếp thu trong q trình... phải đáp ứng cho từng mục tiêu cụ thể 4 Đặc điểm đối tượng Việc lựa chọn phương tiện còn phải xem xét đến trình độ của đối tượng như vốn kiến thức, năng lực, kinh nghiệm, lứa tuổi và các qui luật về tâm sinh lý của người học 5 Bảo đảm thực hiện các ngun tắc dạy học và điều kiện cơ sở vật chất thực tế của nhà trường HỆ THỐNG CƠNG NGHỆ TỰ ĐỘNG GIA CƠNG CNC BÀI 2: CƠNG NGHỆ SỬ DỤNG BẢNG DẠY HỌC I SỬ DỤNG... viên cũng như kể cả chế độ học tập Như vậy qua định nghĩa trên q rộng nên rất khó đi sâu vào tìm hiểu và khai thác cho có hiệu quả cao trong dạy học nên các nhà sư phạm về truyền thơng đưa ra định nghĩa hẹp như sau : b.Theo nghĩa hẹp: + PTDH là những phương tiện nghe nhìn và tương tác, được sử dụng trực tiếp vào q trình dạy học để chuyển biến nội dung hình thành mục đích dạy học và được sử dụng phổ biến . KHÁI QUÁT VỀ ỨNG DỰNG CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC I. TRUYỀN THÔNG VÀ CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC 1. Tiến trình truyền thông Trong hoạt động của quá trình dạy học. phạm với công nghệ dạy học Triết học về nhân sinh quan Sự tư duy trừu tượng CÔNG NGHỆ DẠY HỌC Logic học Đạo đức học SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA CÔNG NGHỆ DẠY HỌC CÁC

Ngày đăng: 11/03/2014, 05:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA CÔNG NGHỆ DẠY HỌC - KHÁI QUÁT VỀ ỨNG DỰNG CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC pptx
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA CÔNG NGHỆ DẠY HỌC (Trang 4)
Bảng 1.1.  Sử dụng các giác quan trong QTDH. - KHÁI QUÁT VỀ ỨNG DỰNG CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC pptx
Bảng 1.1. Sử dụng các giác quan trong QTDH (Trang 12)
Bảng 1.3. Khả năng dẫn thơng của các giác quan - KHÁI QUÁT VỀ ỨNG DỰNG CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC pptx
Bảng 1.3. Khả năng dẫn thơng của các giác quan (Trang 13)
Bảng 1.2. Khả năng thu nhận thơng tin của các giác quan trong QTDH. - KHÁI QUÁT VỀ ỨNG DỰNG CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC pptx
Bảng 1.2. Khả năng thu nhận thơng tin của các giác quan trong QTDH (Trang 13)
60% Hình ảnh 20% - KHÁI QUÁT VỀ ỨNG DỰNG CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC pptx
60 % Hình ảnh 20% (Trang 13)
- Phương tiện nhìn trực quan khối: Sa bàn, vật thật, mơ hình - Bảng trình bày: Bảng phấn, bảng từ, bảng ghim, bảng điện tử - KHÁI QUÁT VỀ ỨNG DỰNG CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC pptx
h ương tiện nhìn trực quan khối: Sa bàn, vật thật, mơ hình - Bảng trình bày: Bảng phấn, bảng từ, bảng ghim, bảng điện tử (Trang 17)
Tùy thuộc vào mục tiêu học tập như nắm vững kiến thức, hình thành khái niệm, hay hồn thiện kỹ năng, hình thành kỹ xảo hay để hình thành thái độ tác phong, hành vi tư tưởng vv.. - KHÁI QUÁT VỀ ỨNG DỰNG CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC pptx
y thuộc vào mục tiêu học tập như nắm vững kiến thức, hình thành khái niệm, hay hồn thiện kỹ năng, hình thành kỹ xảo hay để hình thành thái độ tác phong, hành vi tư tưởng vv (Trang 21)
1. Bảng tư : Là bảng làm bằng sắt lá mỏng lợi dụng sự hút của sắt và nam châm từ  để trình bày các hình thức dạy học một cách linh hoạt tiện dụng trong các cách thức trình - KHÁI QUÁT VỀ ỨNG DỰNG CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC pptx
1. Bảng tư : Là bảng làm bằng sắt lá mỏng lợi dụng sự hút của sắt và nam châm từ để trình bày các hình thức dạy học một cách linh hoạt tiện dụng trong các cách thức trình (Trang 23)
2. Bảng ghim: Là loại bảng làm bằng vật liệu xốp, được phủ lên bề mặt một lớp  vải với nhiều màu sắc khác nhau và sử dụng kim ghim để trình bày các hình thức dạy học. - KHÁI QUÁT VỀ ỨNG DỰNG CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC pptx
2. Bảng ghim: Là loại bảng làm bằng vật liệu xốp, được phủ lên bề mặt một lớp vải với nhiều màu sắc khác nhau và sử dụng kim ghim để trình bày các hình thức dạy học (Trang 24)
III. Các bảng biểu treo tường - KHÁI QUÁT VỀ ỨNG DỰNG CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC pptx
c bảng biểu treo tường (Trang 25)
Các loại bảng vẽ treo thường trình bày các loại hình như các sơ đồ, lược đồ, biểu đồ phức tạp mà địi hỏi học sinh phải quan sát ghi nhớ và ghi chép để cĩ thể tái tạo lại các  loại hình trên  - KHÁI QUÁT VỀ ỨNG DỰNG CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC pptx
c loại bảng vẽ treo thường trình bày các loại hình như các sơ đồ, lược đồ, biểu đồ phức tạp mà địi hỏi học sinh phải quan sát ghi nhớ và ghi chép để cĩ thể tái tạo lại các loại hình trên (Trang 25)
2. bảng biểu treo tường: - KHÁI QUÁT VỀ ỨNG DỰNG CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC pptx
2. bảng biểu treo tường: (Trang 25)
Để cho chất lượng hình ảnh được tốt, các chi tiết của hình rõ nét thì màn ảnh bề mặt phải phẳng, khơng nhăn nheo hay chùng; thường sử dụng trong trường học thơng dụng loại gắn sẵn ở bức tường và loại lưu động đặt trên giá và bề mặt cĩ thể tráng những lớp  - KHÁI QUÁT VỀ ỨNG DỰNG CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC pptx
cho chất lượng hình ảnh được tốt, các chi tiết của hình rõ nét thì màn ảnh bề mặt phải phẳng, khơng nhăn nheo hay chùng; thường sử dụng trong trường học thơng dụng loại gắn sẵn ở bức tường và loại lưu động đặt trên giá và bề mặt cĩ thể tráng những lớp (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w