1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 5 sách Chân trời sáng tạo: Đường trung trực của một đoạn thẳng

37 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đường Trung Trực Của Một Đoạn Thẳng
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

Qua bài giảng Đường trung trực của một đoạn thẳng chúng tôi cung cấp sau đây, các em sẽ nhận biết được đường trung trực của một đoạn thẳng. Vẽ được đường trung trực của một đoạn thẳng bằng dụng cụ học tập. Nhận biết được tính chất cơ bản của đường trung trực. Mời các em cùng tham khảo.

BÀI 5:  ĐƯỜNG TRUNG TRỰC  CỦA MỘT ĐOẠN  THẲNG (Tiết 1)        QUA BÀI HỌC NÀY CÁC EM SẼ ­ Nhận biết được đường trung trực của một đoạn thẳng ­ Vẽ được đường trung trực của một đoạn thẳng bằng  dụng cụ học tập ­ Nhận biết được tính chất cơ bản của đường  trung trực A. HOẠT ĐỘNG  KHỞI ĐỘNG  Cột điện MN vng góc với  thanh xà AB tại điểm nào của  đoạn thẳng AB? Trung điểm của đoạn thẳng AB  B. HOẠT ĐỘNG  HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Đường trung trực của một đoạn thẳng Lấy một mảnh giấy như trong hình 1a, gọi một mép cắt là đoạn  thẳng AB. Sau đó gấp mảnh giấy sao cho điểm A trùng với điểm  B (Hình 1b) Theo em nếp gấp xy có vng góc với đoạn AB tại trung điểm  hay khơng? Tại sao? Đường thẳng vng góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn  thẳng VD: đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB vì  xy vng góc với AB tại trung điểm O của AB THỰC HÀNH 1 Giải: Đường trung trực của AB là NN’ Đường trung trực của AN là  MM’ Đường trung trực của NB là PP’ Tìm đường trung trực của các đoạn  thẳng AB, AN, NB Giải: BD là đường trung tr ực c ủa AC vì  THẢO LU ẬN  BD ⊥ ACNHĨM  và AP = PC  Trong  hình  4,  hãy  cho  biết  BD  có  là  đường  trung  trực  của  đoạn  thẳng AC hay khơng? Tại sao? VẬN DỤNG 1 C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH B. HOẠT ĐỘNG  HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2. Tính chất của đường trung trực Cho đoạn thẳng AB có O là trung điểm và d là đường trung trực.  Lấy điểm M tuỳ ý thuộc d. Chứng minh rằng hai tam giác MOA  và MOB bằng nhau, từ đó suy ra MA=MB ĐL1: Điểm nằm trên trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng đó ĐL2: Điểm cách đều hai đầu mút của một đoạn thẳng thì nằm  trên đường trung trực của đoạn thẳng đó THỰC HÀNH 2 Giải: Vì điểm M thuộc đường trung  trực của đoạn thẳng AB nên  MA = MB THẢO LUẬN  x + 2 = 7 x = 7 – 2 NHĨM x = 5 Trong  hình  8,  cho  biết  d  là  đường  trung  trực  của  đoạn  thẳng  AB,  điểm M thuộc  đường thẳng d, MA  = x + 2 và MB = 7. Tính x VẬN DỤNG 2 C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Quan  sát  hình  11,  cho  biết  M  là  trung  điểm của BC, AM vng góc với BC và  AB = 10cm. Tính AC Giải: Ta có  + M là trung điểm của BC + AM vng góc với BC Suy ra AM là đường trung trực  của đoạn BC Suy ra AB = AC (theo định lí 1) Vậy AC = 10cm.  C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Cho hai điểm M và N nằm trên đường trung trực d của đoạn  thẳng EF. Chứng minh rằng ∆EMN = ∆FMN M E F N d Giải: Vì M và N nằm trên đường trung trực của  EF ∆EMN Suy ra ME = MF, NE = NF ∆FMN Xét               và               có   ME = MF (cmt) NE = NF (cmt) = ∆FMN MN là c∆EMN ạnh chung Suy ra                              (c – c – c)  TRẮC NGHIỆM CỦNG CỐ Câu 1. Cho a là đường trung trực của đoạn thẳng MN. D là  điểm nằm trên a. Khẳng định nào sau đây là đúng ? A.    DM = DN B.     DM > DN  C.    D là trung điểm của  đoạn thẳng MN  D.     DM 

Ngày đăng: 11/10/2022, 17:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HÌNH THÀNH KI N TH Ứ - Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 5 sách Chân trời sáng tạo: Đường trung trực của một đoạn thẳng
HÌNH THÀNH KI N TH Ứ (Trang 5)
L y m t m nh gi y nh  trong hình 1a, g i m t mép c t là đo n  ạ - Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 5 sách Chân trời sáng tạo: Đường trung trực của một đoạn thẳng
y m t m nh gi y nh  trong hình 1a, g i m t mép c t là đo n  ạ (Trang 6)
Trong hình 4, hãy cho bi t BD có  ế - Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 5 sách Chân trời sáng tạo: Đường trung trực của một đoạn thẳng
rong hình 4, hãy cho bi t BD có  ế (Trang 9)
Cho  hình  v ,  đẽ ườ ng  th ng  m  là  đẳ ườ ng  trung tr c c a nh ng đo n th ng nào? ự ủữạẳ - Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 5 sách Chân trời sáng tạo: Đường trung trực của một đoạn thẳng
ho hình  v ,  đẽ ườ ng  th ng  m  là  đẳ ườ ng  trung tr c c a nh ng đo n th ng nào? ự ủữạẳ (Trang 11)
Hình 10 minh ho  m t t  gi y có hình v  đ ấẽ ườ ng trung tr c xy  ự - Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 5 sách Chân trời sáng tạo: Đường trung trực của một đoạn thẳng
Hình 10 minh ho  m t t  gi y có hình v  đ ấẽ ườ ng trung tr c xy  ự (Trang 13)
Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn đường trung trực của một đoạn thẳng - Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 5 sách Chân trời sáng tạo: Đường trung trực của một đoạn thẳng
Hình v ẽ nào dưới đây biểu diễn đường trung trực của một đoạn thẳng (Trang 16)
HÌNH THÀNH KI N TH Ứ - Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 5 sách Chân trời sáng tạo: Đường trung trực của một đoạn thẳng
HÌNH THÀNH KI N TH Ứ (Trang 23)
Trong  hình  8,  cho  bi t  d  là  đế ườ ng  trung  tr c  c a  đo n  th ng  AB, ựủạẳ - Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 5 sách Chân trời sáng tạo: Đường trung trực của một đoạn thẳng
rong hình  8,  cho  bi t  d  là  đế ườ ng  trung  tr c  c a  đo n  th ng  AB, ựủạẳ (Trang 26)
Quan  sát  hình  11,  cho  bi t  M  là  trung  ế - Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 5 sách Chân trời sáng tạo: Đường trung trực của một đoạn thẳng
uan sát  hình  11,  cho  bi t  M  là  trung  ế (Trang 29)
w