Đọc kĩ nội dung sau Điểm cách đều hai đầu mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó.. định lí đảo..[r]
Trang 1a Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng?
b Cho đoạn thẳng AB, hãy dùng thước có chia khoảng và êke vẽ
đường trung trực của đoạn AB.
Trang 2a Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó.
Trả lời
Trang 3
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B1 : Xác định trung điểm
M của đoạn thẳng AB
d
B2 : Qua trung điểm M dùng êke
kẻ đường thẳng d vuông góc với AB
b Cách v ẽ đường trung trực của đoạn thẳng bằng thước và êke
M
Trang 4b Đọc kĩ nội dung sau
Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều
hai đầu mút của đoạn thẳng đó (định lí thuận)
B5 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG
A.B HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1 Thực hiện các hoạt động sau
a Đọc và làm theo yêu cầu
Cụ thể: Nếu C nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB thì CA = CB
d
i
A B
C
Trang 5Xét CIA và CIB
IA = IB (gt)
CI cạnh chung
d
i
C
Có
CIA = CIB = 90 0
Vậy CIA = CIB (c.g.c)
Do đó CA = CB
Chứng minh
Trang 6B5 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG
A.B HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
2 Thực hiện các hoạt động sau
a Đọc và làm theo yêu cầu
Điểm cách đều hai đầu mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó (định lí đảo)
Trang 7B5 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG
A.B HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
2 Thực hiện các hoạt động sau
c Đọc và làm theo yêu cầu
- AC = BC = AD = BD
Trang 8B5 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Chứng minh: AD vuông góc với BC
Ta thấy:
AB = AC => A thuộc đường trung trực của BC
DB = DC => D thuộc đường trung trực của BC
Trang 9CỦNG CỐ
trung trực của đoạn thẳng đó (định lí đảo)
Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó
Trang 10B2: LÊy M lµm t©m vÏ cung trßn b¸n kÝnh R > 1/2 MN
B1: VÏ ®o¹n th¼ng MN
B3: LÊy N lµm t©m vÏ cung trßn cã cïng b¸n kÝnh.Gäi giao cña hai cung lµ P vµ Q
B4: Dùng thước vẽ đường thẳng PQ Vậy PQ chính
là đường trung trực của MN
P
Q
D.E Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng
I