MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN 2 MỤC LỤC 3 DANH MỤC HÌNH ẢNH 4 DANH MỤC BẢNG BIỂU 5 ĐẶT VẤN ĐỀ 6 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY 7 1.1. Nhà máy Kiên Lương 7 1.2. Khí thải xi măng 8 1.3. Các quy chuẩn về khí thải xi măng 9 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ NGUỒN THẢI 12 2.1. Quy trình sản xuất 12 2.2. Nguồn thải 15 2.3. Các phương pháp xử lý bụi thải 16 2.3.1. Phương pháp khô 16 2.3.2. Phương pháp ướt 20 2.3.3. Thiết bị lọc bụi tĩnh điện 21 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ BỤI THẢI 24 3.1. Phân tích các dây chuyền xử lý của các nhà máy 24 3.1.1 Công nghệ 1 24 3.1.2. Công nghệ 2 26 3.1.3. Công nghệ 3 28 3.1.4. Công nghệ 4 30 3.2. Đề xuất công nghệ 32 CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ 33 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ KHÍ THẢI NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN THIẾT KẾ XỬ LÝ BỤI TRẠM NGHIỀN NHÀ MÁY KIÊN LƯƠNG CÔNG SUẤT 1.100.000 tấn/năm GVHD: TS.Ngô Thị Ngọc Lan Thảo ThS.Võ Thị Thanh Thùy Khóa học: 2018-2021 TP.Hồ Chí Minh - 2021 LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cám ơn chân thành đến khoa Môi trường Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đưa mơn học Thiết kế hệ thống xử lý khí thải vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cám ơn đến giảng viên môn cô Ngô Thị Ngọc Lan Thảo cô Võ Thị Thanh Thùy hướng dẫn, truyền đạt kiến thức quý báu, tận tình giải đáp thắc mắc sinh viên, dành thời gian để sửa tập cho chúng em Đây chắn kiến thức quý báu, bổ ích, hành trang để chúng em vững bước sau Mơn học thực tế, cung cấp đủ kiến thức bản, gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Tuy vậy, kiến thức rộng, khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ nên chắn chắn đồ án có nhiều thiếu sót hay nội dung chưa xác, kính mong xem xét góp ý để chúng em hoàn thiện rút kinh nghiệm cho thân Kính chúc nhiều sức khỏe, thành cơng hạnh phúc nghiệp giảng dạy Chúng em xin chân thành cám ơn! MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 2010-2019, ngành xi măng nước ta bước vào giai đoạn tái cấu trúc Tăng trưởng sản lượng tiêu thụ sản xuất xi măng Việt Nam mức 7,4 %/năm Tiêu thụ nước đóng góp 68 % xuất đóng góp 32 % tổng sản lượng Dự báo giai đoạn 2020-2030 tăng trưởng tiêu thụ sản xuất xi măng mức 2.4 %/năm 2.8 %/năm [Báo cáo xi măng, Nguyễn Lý Thanh Lương] Bụi xi măng vấn đề đáng lo ngại sức khỏe môi trường đặc tính bụi nhỏ thường bụi PM 2.5, PM10 Bụi xi măng góp phần vào gia tăng hiệu ứng nhà kính gây biến đổi khí hậu Giảm tốc độ tăng trưởng trồng chất ô nhiễm thải ngồi mơi trường Nó làm thay đổi thành phần hóa học đất Các chất nhiễm lắng xuống nước gây hại đến sống hệ sinh vật nước Đối với người, gây bệnh đường hơ hấp, gây kích ứng mắt, da, Tiếp xúc lâu dài yếu tố gây bệnh ung thư Từ mà việc xử lý nhiễm bụi xi măng trở thành vấn đề nhà nước, cấp lãnh đạo, đặc biệt hộ dân sinh sống gần nhà máy quan tâm MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Hiểu tính chất bụi xi măng Đề xuất đưa phương án xử lý bụi hợp lý cho Trạm nghiền Kiên Lương cơng suất 1.100.000 tấn/ năm Tính tốn hệ thống xử lí bụi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY 1.1 Nhà máy Kiên Lương Nhà máy Xi măng Kiên Lương có trụ sở đặt Thị trấn Kiên Lương, Huyện Kiên Lương, Tỉnh Kiên Giang Trước nhu cầu phát triển xây dựng, từ năm 60 - kỷ 20, quyền Sài Gịn chọn vùng Hà Tiên để xây dựng nhà máy xi măng nơi có vùng ngun liệu lý tưởng cho việc sản xuất Xi Măng Hà Tiên thức đời từ Nhà máy xi măng Kiên Lương khánh thành vào năm 1964 Lúc nhà máy sản xuất Clinker chuyển nhà máy Thủ Đức nghiền thành xi măng đóng bao mang thương hiệu Xi Măng Hà Tiên – nhãn hiệu kỳ lân Sau thống đất nước (năm 1975), Xi Măng Hà Tiên tiếp tục sản xuất điều hành trực tiếp quan quản lý nhà nước Năm 1983, nhà máy xi măng Kiên Lương nhà máy xi măng Thủ Đức hợp thành nhà máy liên hợp Xi Măng Hà Tiên Từ năm 1985 nhà máy tiếp tục mở rộng theo công nghệ đại Pháp Đến năm 1991, dây chuyền sản xuất Clinker phương pháp khô hình thành từ tháng 8/1992, hệ thống nghiền đóng bao xi măng Kiên Lương thức vào hoạt động Bảng 1.1: Công suất hoại động nhà máy: Tên nhà máy Sản xuất xi măng ( tấn/năm) Sản xuất clinker ( tấn/năm) Xi măng Kiên Lương 900.000 1.000.000 Dự án Hà Tiên khác 600.000 1.260.000 Với công nghệ đại VENOTEC-PIC (Pháp - 1964), hãng Polysius (Đức 1991) nhà máy xử dụng công nghệ sản xuất clinker xi măng lị quay phương pháp khơ 1.2 Khí thải xi măng Khí thải nhà máy xi măng gồm hai thành phần bụi chất nhiễm CO2 sinh trình sản xuất clinker, thành phần xi măng Cụ thể, đá vôi (CaCO3) nung nóng lị quay nhiệt độ 1.000°C CO sản phẩm phụ trình nung Lượng CO2 khí thải nửa từ q trình nung, nửa cịn lại từ nhiên liệu hóa thạch sử dụng để làm nóng lị nung Các chất gây ô nhiễm không khí bao gồm SOx NOx phát sinh từ lị nung q trình sấy khơ SO2 tạo từ hợp chất lưu huỳnh quặng nhiên liệu đốt cháy Quá trình đốt cháy nhiên liệu lò quay nung xi măng tạo NOx từ nitơ nhiên liệu khơng khí Các hợp chất hữu dễ bay (VOCs) phát sinh từ xăng, dung môi lưu trữ hóa chất cơng nghiệp khác Đốt cháy khơng hồn tồn nhiên liệu có chất hữu nguồn thải VOCs vào khơng khí Bụi phát sinh (PM2.5, PM10) có nguồn gốc từ q trình khai thác, vận chuyển nguyên liệu, đập nghiền sàng nguyên liệu, nung nguyên liệu nhiệt độ cao, đóng gói vận chuyển thành phẩm Các hạt bụi có kích thước khác lan truyền khơng khí, phát tán xa → Tác hại: Là nguyên nhân dẫn đến nóng lên tồn cầu, tác nhân có hại cho sức khỏe người Nó có tác động xấu đến khơng khí, nước đất • Giảm tốc độ tăng trưởng trồng chất nhiễm thải ngồi mơi trường Nó làm thay đổi thành phần hóa học đất Các chất ô nhiễm lắng xuống nước gây hại đến sống hệ sinh vật nước Đối với người, gây bệnh đường hô hấp, gây kích ứng mắt, da, Tiếp xúc lâu dài yếu tố gây bệnh ung thư • Chúng phát sinh quy trình sản xuất từ khai thác ngun liệu đến đóng gói thành phẩm Ngồi cịn có phát thải từ giao thơng vận tải, nhiên liệu sử dụng • 1.3 Các quy chuẩn khí thải xi măng QCVN 23:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải cơng nghiệp sản xuất xi măng Bảng 1.2: Nồng độ thông số ô nhiễm khí thải cơng nghiệp sản xuất xi măng (QCVN 23:2009/BTNMT) STT Nồng độ C (mg/Nm3) Thông số A B1 B2 Bụi tổng 400 200 100 Cacbon oxit, CO 1000 1000 500 Nitơ oxit, NOx (tính theo NO2) 1000 1000 1000 Lưu huỳnh dioxit, SO2 1500 500 500 Chú thích: Đối với lị nung xi măng có kết hợp đốt chất thải nguy hại có quy chuân kỹ thuật quốc gia môi trường riêng • Đối với xưởng nghiền nguyên liệu/clinker không quy định nồng độ CO, NOx, SO2 • Cột A quy định nồng độ C thông số ô nhiễm khí thải cơng nghiệp sản xuất xi măng làm sở tính tốn nồng độ tối đa cho phép dây chuyền sản xuất nhà máy, sở sản xuất xi măng hoạt động trước ngày 16 tháng năm 2007 với thời gian áp dụng đến ngày 01 tháng 11 năm 2011; • Cột B1 quy định nồng độ C thông số ô nhiễm khí thải cơng nghiệp sản xuất xi măng làm sở tính tốn nồng độ tối đa cho phép áp dụng đối với; Các dây chuyền sản xuất nhà máy, sở sản xuất xi măng hoạt động trước ngày 16 tháng năm 2007 với thời gian áp dụng kể từ ngày 01 tháng 11 năm 2011 đến ngày 31 tháng 12 năm 2014; • Các dây chuyền sản xuất nhà máy, sở sản xuất xi măng bắt đầu hoạt động kể từ ngày 16 tháng 01 năm 2007 với thời gian áp dụng đến ngày 31 tháng 12 năm 2014; • Cột B2 qui định nồng độ C để tính nồng độ tối đa cho phép thông số ô nhiễm khí thải cơng nghiệp sản xuất xi măng áp dụng đối với: Các dây chuyền sản xuất nhà máy, sở sản xuất xi măng xây dựng cải tạo, chuyển đổi cơng nghệ; • Tất dây chuyền nhà máy, sở sản xuất xi măng với thời gian áp dụng kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015; • Ngồi 04 thơng số quy định Bảng 1, tuỳ theo yêu cầu mục đích kiểm sốt nhiễm, nồng độ thơng số ô nhiễm khác áp dụng theo quy định cột A cột B Bảng QCVN 19: 2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật qc gia khí thải công nghiệp bụi chất vô Bảng 1.3: Hệ số công suất nhà máy Kp (QCVN 19: 2009/BTNMT): Tổng công suất theo thiết kế (triệu tấn/năm) Hệ số Kp P≤ 0,6 1,2 0,6 < P ≤ 1,5 1,0 P > 1,5 0,8 Bảng 1.4: Hệ số vùng khu vực Kp phương pháp xác định dựa tiêu chuẩn (TCVN): Phân vùng khu vực Loại (1) Nội thành đô thị loại đặc biệt đô thị loại I, rừng đặc dụng, di sản thiên nhiên, di tích lịch sử, văn hóa xếp hạng, nhà máy, sở sản xuất xi măng có khoảng cách Hệ số Kv 0,6 đến ranh giới khu vực 5km Loại (2) Nội thành, nội thị đô thị loại II,III,IV, vùng ngoại thành đô thị loại đặc biệt, thị loại I có khoảng cách đến ranh giới nội thành lớn 5km, nhà máy sở sản xuất xi măng có khoảng cách đến ranh giới khu vực 5km 0,8 Loại (3) Khu công nghiệp, đô thị loại V, vùng ngoại thành, ngoại thị đô thị loại II, III, IV coa khoảng cách đến ranh giới nội thành, nội thị lớn 5km, nhà máy, sở sản xuất xi măng có khoảng cách đến ranh giới khu vực 5km 1,0 Loại (4) Nông thôn 1,2 Loại (5) Nông thôn miền núi 1,4 Chú thích: (1) Đơ thị xác định theo quy định Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2009 Chính phủ việc phân loại đô thị; (2) Rừng đặc dụng xác định theo Luật Bảo vệ phát triển rừng ngày 14 tháng 12 năm 2004 gồm: vườn quốc gia; khu bảo tồn thiên nhiên; khu bảo vệ cảnh quan; khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học; (3) Di sản thiên nhiên, di tích lịch sử, văn hóa UNESCO, Thủ tướng Chính phủ chủ quản định thành lập xếp hạng; (4) Trường hợp nguồn phát thải có khoảng cách đến 02 vùng trở lên nhỏ 02 km áp dụng hệ số vùng, khu vực Kv vùng có hệ số nhỏ nhất; (5) Khoảng cách quy định bảng tính từ nguồn phát thải Một số TCVN khí thải xi măng: TCVN 5977:2005 Sự phát thải nguồn tĩnh – Xác định giá trị lưu lượng bụi ống dẫn khí – Phương pháp khối lượng thủ cơng; • TCVN 6750:2005 Sự phát thải nguồn tĩnh – Xác định nồng độ khối lượng lưu huỳnh điôxit – Phương pháp sắc ký khí ion; • TCVN 7172:2002 Sự phát thải nguồn tĩnh – Xác định nồng độ khối lượng nitơ oxit – Phương pháp trắc quang dùng naphtyletylendiamin; • TCVN 7242:2003 Lị đốt chất thải y tế - Phương pháp xác định nồng độ cacbon monoxit (CO) khí thải • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ NGUỒN THẢI 2.1 Quy trình sản xuất 10 3.1.4 Cơng nghệ Nguồn thải Chụp hút Thiết bị cyclone Hệ thống lắng tĩnh điện nhiệt độ thấp Quạt hút Ống khói Hình 3.10: Sơ đồ công nghệ a) Thuyết minh công nghệ Nguồn thải sau qua thiết bị cyclone, bụi khí thải lại đưa qua hệ thống lắng tĩnh điện nhiệt độ thấp , lúc nhiệt độ dịng khí giảm xuống, cịn khoảng 135Ԩ,khí phân vào khoảng không gian hai cực Hai cực cấp điện áp chiều để tạo từ trường mạnh làm ion hố hạt bụi Các ion có xu hướng di chuyển điện cực trái dấu Dịng khí mang hạt bụi vào không gian hai cực bị ion bám dính lên mặt hạt bụi (các hạt bụi nhiễm điện) tích điện cho hạt bụi, hạt bụi tích điện di chuyển điện cực trái dấu Sau thời gian (được cài đặt trước) hệ thống búa gõ hoạt động gõ vào điện cực làm rơi bụi Bụi lắng xuống phễu hứng đáy lọc bụi tháo ngồi Tuy q trình xử lý đạt hiệu cao với giá trị điện trở suất cực đại bụi Nhưng hệ thống có vấn đề lớn vận hành điều kiện làm phát sinh tượng nổ bánh bụi làm bong lớp bụi bám điện cực Trong trường hợp lượng bụi cao (10 g/Nm3 ), trình lắng tĩnh điện ướt sử dụng Thông thường, sau khỏi hệ thống lắng tĩnh điện khơ, nồng độ bụi cịn lại khí thải khoảng 150 mg/Nm3 28 b) Ưu nhược điểm Ưu điểm • • • • • • • • Công nghệ đại, nhiều nhà máy áp dụng Hiệu xử lí bụi khí thải Khả tự động hóa Phin lọc tĩnh điện thu thập 99 – 100% hạt có kích thước 0.05– 5μm Chi phí vận hành thấp Chịu nhiệt độ cao lên tới 500 Có thể tái sử dụng lại phin lọc Vệ sinh phin cách dễ dàng nước thơng thường Nhược điểm • • • • • Chiếm diện tích lớn Chi phí đầu tư lớn Xuất hiện tượng nổ bánh bụi làm bụi bám thiết bị bám điện cực Khi có cố học nhỏ làm ảnh hưởng đến hiệu suất thu hồi Khơng sử dụng với khí thải có chứa chất dễ nổ tạo tia lửa điện Hình 3.11: Thiết bị lọc tĩnh điện khơ dùng cho bụi xi măng ( internet) 3.2 Đề xuất cơng nghệ Sau phân tích tìm hiểu, nhóm em chọn sơ đồ công nghệ để xử lí bụi xi măng cơng suất 1.100.000 tấn/ năm Vì ưu điểm công nghệ phù hợp với cơng suất xử lí lớn nhà máy, diện tích mặt bằng,và thiết bị giá rẻ khả thu hồi bụi cao đạt tới 99% 29 → Chọn công nghệ Nguồn thải Chụp hút Thiết bị cyclone Thiết bị lọc túi vải Quạt hút Ống khói Hình 3.1: Sơ đồ cơng nghệ CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN THIẾT BỊ A I Tính tốn cyclone THÀNH PHẦN KHÍ ĐẦU VÀO: Thơng số Lưu lượng khí vào, Q Nồng độ bụi vào, Cv Đầu vào 18000 50 Đơn vị m3 /phút g/m3 30 II Nồng độ bụi ra, Cr Khối lượng riêng 22 2350 g/m3 kg/m bụi, ρp Khối lượng riêng 0.996 kg/m khơng khí, ρq Nhiệt độ dịng khí vào, t 80 C CHỈ TIÊU KHÍ ĐẦU RA: Theo QCVN 23:2009/BTNMT cột A Nồng độ C thông số ô nhiễm khí thải cơng nghiệp sản xuất xi măng (Theo QCVN 23:2009/BTNMT) STT THÔNG SỐ Nồng độ C (mg/Nm3) A B1 B2 Bụi tổng 400 200 100 Cacbon oxit, CO 1000 1000 500 Nito oxit, NOx (tính theo NO2) 1000 1000 1000 Lưu huỳnh dioxit, SO2 1500 500 500 Hình 4.1: Thiết bị cyclone III) TÍNH TỐN A Tính tốn thiết bị Cyclone 31 1) Lựa chọn cyclone Sử dụng cyclone standard (tiêu chuẩn) có thơng số sau: Tỉ số Giá trị(m) Chiều cao H 0.5 0.8 Chiều rộng W 0.2 0.32 Đường kính ống De 0.5 0.8 Chiều dài thân cyclone Lb 1.5 2.4 Chiều dài phần hình nón Lc 2.5 Chiều cao ống S 0.5 0.8 Đường kính ống đáy Dd 0.375 0.6 - Hiệu suất xử lí: H = - Độ nhớt khơng khí µ = (Pa.s) - Khối lượng riêng khơng khí: ρg = 1.2* (kg/m3) - Khối lượng riêng chất khí: ρ = ρp – ρg = 2350 – 0.996 = 2349 (kg/m3) - Chọn vận tốc cyclone Vi = 20 m/s - Thiết diện ngang W*H = 0.25 m2 - Đường kính ống D = Chọn lại D = 1.6 m - Các thông số dựa cyclone standard (= tỉ số * D) + Chiều cao H = 0.8m + Chiều rộng W = 0.32m + Đường kính ống De = 0.8m + Chiều dài phần hình nón Lc = 4m 32 + Chiều dài thân cyclone Lb = 2.4m + Chiều cao ống S = 0.8m + Đường kính ống đáy Dd = 0.6m Tính lại Vi = < 20 m/s áp dụng - Số vịng quay lí thuyết Ne = vịng - Đường kính hạt có hiệu suất xử lí 50%: dp50 = Bảng cấp phối hạt bụi xi măng: Kích thước 5-10 10-20 < (2.5) hạt µm (7.5) (15) Phần trăm khối lượng 37 18 % - Hiệu suất cho nhóm hạt: Hj1 = 20-40 (30) 40-60 (50) 60-100 (80) 12 19 - Hiệu suất tổng cho nhóm hạt: H1 = 37%* Hj1 = 5.24 % Tượng tự cho nhóm hạt cịn lại ta bảng sau: Cận Cận Trung bình (m) Phần trăm khối lượng (%) Hiệu suất nhóm hạt 2.5 37 0.141735563 10 7.5 18 0.59779246 10 20 15 0.856013891 20 40 30 0.95964562 40 60 50 12 0.985087275 11.8210473 60 100 80 19 0.994121294 18.8883046 Hiệu suất tổng 5.24421582 10.7602642 6.848111127 5.75787372 - Hiệu suất tổng sau xử lí : Hj1 + Hj2+ Hj3 + Hj4+ Hj5+ Hj6 = 59.32% Đạt yêu cầu xử lí 33 - Ta có: nồng độ bụi cịn lại sau qua cyclone: Cc = 18000*(100% - 59.32%) = 7322.4 m3/phút = 2.034 m3/s Cmax = C*Kp*Kv = 400*1*0.8 = 320 (mg/Nm3) Vì Cmax < Cc nên cần phải xử lí qua lọc bụi túi vải - Tổn thất áp suất: Chọn hế số B = Chọn Nh = (theo cyclone standard) Tổn thất áp P = - Thời gian lưu bụi cyclone: t = - Vận tốc dịng khí cyclone Vt = W/t = 0.23 m/s B Thiết bị lọc bụi túi vải I Tính tốn thiết bị lọc bụi túi vải Lưu lượng khí : Q = 18000 m3/h = = m3/s Lưu lượng khí sau qua cyclone: Q’’= m3/s Lưu lượng bụi lọc túi vải cần xử lý: Q’= = 121.8 phút/m3 Nhiệt độ khí vào: tov=52oC Nhiệt độ khí ra: tor=35oC Nồng độ bụi vào: Cv = 22000 mg/m3 = 22 kg/m3 Nồng độ bụi ra: Cr = 400 mg/m3 = 0.4 kg/m3 (Theo QCVN 23:2009/BTNMT) Đường kính: chọn d = 250mm = 0.25m Chiều dài: h = 2-3.5m, chọn h = 3m Hiệu suất sử dụng vải lọc: chọn n = 0.9 Vận tốc: v = 0.45-0.6 m/phút, chọn v = 0,6 m/phút = = 0,01 m/s = ft/phút Tổng diện tích vải lọc: F = 226 m2 34 Túi ống tay áo Diện tích túi: A= Số túi: n = túi → Chọn 110 túi (10 túi dự phòng) → 11 hàng 10 túi, 10 hàng hoạt động hàng rũ bụi Số hàng túi nh = 11 hàng Số túi hàng n = 10 túi Khoảng cách túi a = 0.08m Khoảng cách túi với thành thiết bị b = 0.08m Chiều rộng thùng lọc: A= nhD + a(nh - 1) + 2b = 11 x 0.25 + 0.08(11 - 1) + x 0.08 = 5.03m → Chọn A = 5m Chiều dài thùng lọc: B = nD + a(n - 1) + 2b = 10 x 0.25 + 0.08(10-1) + x 0.08 = 3.38m → Chọn B = 3.5m Chiều cao thùng lọc: H = h + H1 + H2 = + 0.5 + = 4.5m H1: Chiều cao phận lọc → chọn H1 = 0.5m H2: Chiều cao phận thu hồi bụi → chọn H2 = 1m Bảng : Thông số thùng lọc STT II Tên Chiều dài thùng lọc Chiều rộng thùng lọc Chiều cao thùng lọc Kích thước 3.5 4.5 Đơn vị m m m Hiệu suất 35 Tổn thất áp suất thiết bị lọc bụi túi vải Tỷ lệ khí hồn ngun: Chọn chất liệu vải len lọc phương pháp rung lắc học (0.45-0.6 m/phút) Tên sản phẩm: Vải lọc bụi PE Chất liêu: PE (polyester) Trọng lượng: 500 g/m2 Dày: 1.4 - 1.8 mm Độ thống khí: 14 m3/m2.min Cường lục dọc: 1000 N/5x20cm Cường lực ngang: 1400 N/5x20cm Chịu nhiệt: 130 - 150oC C Tính quạt: Cơng suất u cầu quạt: Ntt = N x k Hệ số k cho bảng: N Ly tâm Hướng trục 0,5 1,5 1,2 0,51 – 1,2 1,15 1,01 – 1,2 1,1 36 2,01 -5 1,15 1,05 >5 1,1 1,05 Trong : − − − + + + Q: suất quạt (m3/s) : áp suất toàn phần (Pa) : hiệu suất tổng cộng quạt Trong đó: : hiệu suất lý thuyết quạt (0.9) 2: hiệu suất ổ đỡ ( 0,95 – 0.97) 3: Hiệu suất hệ truyền bang đai (0.9 – 0.95) Năng suất quạt: Q = 18000 m3/h = 5m3/s Công suất yêu cầu quạt: Công suất thực tế quạt chọn quạt quay ly tâm) : Ntt= N x k = 1.06 x 1.2 =1.272 KW 37 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Việc nhiễm bụi q trình sản xuất xi măng vấn đề cần giải đưa phương án xử lý bụi hợp lý cho Trạm nghiền Kiên Lương công suất 1.100.000 tấn/ năm - Bằng tài liệu nghiên cứu thu thập tìm hiểu được, đồ án nhóm tính tốn thiết kế hệ thống xử lý bụi trạm nghiền thiết bị cyclone thiết bị lọc túi vải Đảm bảo nồng độ bụi đầu nhỏ so với tiêu chuẩn cho phép trước thải môi trường 5.2 Kiến nghị - Trong trình vận hành thiết bị máy móc, người vận hành phải thực quy trình nhà máy cần phải có người giám sát, quản lý - Thường xuyên vệ sinh thiết bị máy móc để hệ thống làm việc hiệu tăng tuổi thọ máy móc thiết bị - Khi có cố phát sinh cần liên hệ đến quan chuyên môn để giải kịp thời Thường xuyên tiến hành kiểm tra định kỳ vấn đề liên quan tới nhà máy môi trường 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Trần Ngọc Chấn ONKK tính tốn khuếch tán chất ô nhiễm, Tập Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Trần Ngọc Chấn Cơ học bụi phương pháp xử lí bụi, tập Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Bộ xây dựng (2011) Tài liệu hướng dẫn sản xuất ngành xi măng Sổ tay kiểm soát khí thải cơng nghiệp 39 ... đầu tiên, chúng em xin gửi lời cám ơn chân thành đến khoa Môi trường Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đưa môn học Thiết kế hệ thống xử lý khí thải vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, chúng em... xử lý bụi hợp lý cho Trạm nghiền Kiên Lương công suất 1.100.000 tấn/ năm Tính tốn hệ thống xử lí bụi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY 1.1 Nhà máy Kiên Lương Nhà máy Xi măng Kiên Lương có trụ sở... được, đồ án nhóm tính tốn thiết kế hệ thống xử lý bụi trạm nghiền thiết bị cyclone thiết bị lọc túi vải Đảm bảo nồng độ bụi đầu nhỏ so với tiêu chuẩn cho phép trước thải môi trường 5.2 Kiến nghị -