Báo cáo thực hành môn học phân tích ô nhiễm không khí và chất thải rắn | TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN – ĐHQG HCM KHOA MÔI TRƯỜNG

23 27 0
Báo cáo thực hành môn học phân tích ô nhiễm không khí và chất thải rắn | TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN – ĐHQG HCM KHOA MÔI TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 1: PHÂN LOẠI VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN VÀ TỶ TRỌNG CHẤT THẢI RẮN BÀI 2: XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM, HÀM LƯỢNG HỮU CƠ BAY HƠI, THÀNH PHẦN CẶN CARBON VÀ HÀM LƯỢNG CHẤT VÔ CƠ CHẤT THẢI RẮN BÀI 3: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG BỤI TRONG KHÔNG KHÍ BÀI 4: XÁC ĐỊNH ANION TRONG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ ION Bài 5: XÁC ĐỊNH NO2 TRONG KHÔNG KHÍ BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỤ ĐỘNG BÀI 6 XÁC ĐỊNH NH3 TRONG KHÔNG KHÍ BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỤ ĐỘNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN – ĐHQG HCM KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN HỌC PHÂN TÍCH Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ VÀ CHẤT THẢI RẮN Lớp 18CMT nhóm SV: Lê Duy Hậu 18220044 Trần Xuân Sáng 18220089 Huỳnh Phương Thảo 18220098 Trần Thị Thu Thảo 18220099 Vũ Xuân Thịnh 18220101 GVHD: Th.S Nguyễn Thảo Nguyên Th.S Nguyễn Đồn Thiện Chí BÀI 1: PHÂN LOẠI VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN VÀ TỶ TRỌNG CHẤT THẢI RẮN Mục đích việc xác định thành phần chất thải rắn (CTR) − Giúp phân loại rác thải theo loại khác để xác định việc tái chế hay thải bỏ chúng − Giúp dễ lựa chọn công nghệ xử lý cho loại rác thải − Giảm chi phí quản lý mơi trường Các bước thực 2.1 Phân loại xác định thành phần CTR 2.2 Xác định dung trọng chất thải rắn Lấy mẫu CTR cho từ từ vào thùng chứa dung tích 0,28m3 (ngẫu nhiên) đầy thùng Cộng tổng KL CTR qua lần cân  dung trọng CTR Đổ rác từ thùng 0,28m3 vào thùng 1m3 Cân ghi khối lượng Lặp lại bước rác ngang miệng thùng Những khó khăn việc phân tích thành phần CTR thực tế − Phân loại rác nguồn chưa phổ biến − Chưa phân loại rác khu thu gom rác thải − Phân loại chưa cụ thể xác, đơi cịn lẫn lồn loại rác − Con số tính tốn chưa với thực tế Bảng kết thành phần, khối lượng tỉ lệ phần trăm khối lượng mẫu Bảng 1: Bảng kết thành phần, khối lượng tỉ lệ phần trăm khối lượng mẫu STT Khối lượng (Kg) Thành phần Tỉ lệ phần tram khối lượng (%) Rác thải thực phẩm 0.2 6.25 Rác thải tái chế 2.5 78.125 Rác thải nguy hại 0.3 9.375 Khác 0.2 6.25 Tổng cộng 3.2 Giải thích cách thành lập cơng thức tính dung trọng CTR − Dung trọng khối lượng rác có đơn vị thể tích − Ta lấy khối lượng rác có thùng chia cho thể tích thùng chứa, kết tính dung trọng chất thải rắn − Cách tính: Dung trọng CTR = m V (g/L kg/m3 ) Tính tốn kết thu giải thích − Khối lượng rác chứa thùng là: 3.2 kg − Dung tích thùng rác: 0.28 m3 − Tính tốn: Dung trọng CTR = − Giải thích: Vì rác thải, chứa nhiều rác tái chế (78.125%) giấy, vỏ chai,… m V 3.2 = 0.28 = 11.43 (kg/m3 ) nên chiếm diện tích nhiều Do đó, khối lượng rác thải chứa thùng nên dung trọng tính tốn có kết thấp BÀI 2: XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM, HÀM LƯỢNG HỮU CƠ BAY HƠI, THÀNH PHẦN CẶN CARBON VÀ HÀM LƯỢNG CHẤT VÔ CƠ CHẤT THẢI RẮN Độ ẩm: Là lượng nước chứa đơn vị trọng lượng chất thải trạng thái nguyên thuỷ 1.1 Các bước thực Đựng vào becher, bỏ vào tủ sấy 105℃ Cân khối lượng rác định Lấy để nguội bình hút ẩm Cân lại khối lượng rác sau sấy 1.2 Cơng thức tính giải thích 𝑊= m1 − m2 𝑥 100% 𝑚1 − m1: khối lượng rác ban đầu (g) − m2: khối lượng rác sau sấy 105°C (g) Giải thích: − m1- m2 : khối lượng nước có rác (g) − Ta lấy khối lượng nước tính chia cho khối lượng rác ban đầu, sau nhân 100%, kết thu độ ẩm rác 1.3 Kết tính độ ẩm rác thải hữu Khối lượng Becher: 45.85 g Khối lượng rác + Becher trước sấy: 78.65 g Khối lượng rác trước nung: m1 = 78.65 – 45.85 = 32.8 g Khối lượng rác + Becher sau sấy: 58.375 g Khối lượng rác sau sấy: m2 = 58.375 – 45.835 = 12.525 g Tính tốn: 𝑊= m1 − m2 𝑚1 𝑥 100% = 32.8 − 12.525 32.8 𝑥 100% = 61.81% Giải thích: Qua kết tính tốn, ta thấy độ ẩm chất thải thực phẩm hữu cao, hàm lượng nước chất thất thải hữu nhiều so với rác tái chế, rác nguy hại …… BÀI 3: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG BỤI TRONG KHƠNG KHÍ NGUN TẮC Cho thể tích khơng khí xác định qua màng lọc, hàm lượng bụi khơng khí xác định dựa vào việc cân màng lọc trước sau lấy mẫu Hàm lượng bụi khơng khí biểu thị đơn vị mg/m3 khơng khí DỤNG CỤ 2.1 Màng lọc (giấy lọc) Có nhiều loại màng lọc nhiều hãng sản xuất khác nhau, chủ yếu giấy lọc: cellulose, thủy tinh, thạch anh teflon • Giấy lọc thủy tinh thạch anh: thường sử dụng cho việc lọc vật chất hữu có bụi • Giấy lọc teflon: sử dụng chủ yếu cho việc lọc bụi PM2.5 • Sắp xếp hiệu loại giấy lọc: Cellulose > Thủy tinh > Thạch anh > Teflon Hình 2.1: Giấy lọc cellulose Hình 2.2: Giấy lọc thủy tinh 2.2 Thiết bị lấy mẫu khơng khí Hình 2.3: Thiết bị thu mẫu bụi sử dụng thí nghiệm - Đầu lọc: Bộ phận thu mẫu bên có màng lọc dùng để giữ bụi - Đối với bụi hô hấp ( ≤ 10 μm ): đầu lọc cịn có miếng kim loại để loại bỏ hạt có kích thước lớn 10 μm 2.3 Các loại dụng cụ khác - Có loại cân phân tích số số - Một hộp gỗ: chứa cân kim loại định sẵn khối lượng - Thiết bị kiểm tra độ ẩm nhiệt độ khơng khí KỸ THUẬT LẤY MẪU 3.1 - Chuẩn bị lấy mẫu Màng lọc đánh số cho vào bao giấy can có đánh số thứ tự: • Sấy nhiệt độ 60℃ 5-6 • Sau đặt vào bình hút ẩm 24h trước cân • Hoặc nung nhiệt độ 400-500℃ để loại bỏ tạp chất - Cân xác màng lọc (cùng với bao trong) ghi trọng lượng P (mg) Việc cân màng lọc trước sau lấy mẫu phải thực điều kiện, cân phân tích người thực hiện: • Nhiệt độ < 25℃ • Độ ẩm (RH): 30-40% - Thực tương tự cho mẫu chứng (không sử dụng lấy mẫu đem địa điểm lấy mẫu): giữ điều kiện thời tiết thời gian bảo quản màng lọc lấy mẫu bụi 3.2 - Lấy mẫu Tại vị trí lấy mẫu (trước cửa phịng thí nghiệm): ghi nhận số liệu nhiệt độ, độ ẩm, thời gian kí hiệu giấy lọc - Thiết bị lấy mẫu đặt độ cao khoảng 1.5 m - Sử dụng bao tay trình ráp màng lọc để tránh giấy lọc bị nhiễm bẩn - Dùng phanh lấy màng lọc ráp vào đầu lọc: Hình 3.1: Quá trình thực ráp màng lọc vào thiết bị thu mẫu - Sau lắp ráp màng lọc tiến hành thiết lập thời gian tốc độ thu mẫu: • Thời gian lấy mẫu: ( tùy thuộc tình hình bụi nơi mà định thời gian thu mẫu) • Tốc độ thu mẫu: 500L/phút - Tắt máy sau thời gian lấy mẫu, dùng phanh gấp giấy lọc cho vào bao để vào hộp bảo quản 3.3 Xử lý mẫu - Sấy màng lọc với bao giống khâu chuẩn bị lấy mẫu - Cân ghi khối lượng P1 (mg) 3.4 - Tính tốn kết Xác định thể tích khơng khí: Thể tích mẫu chuyển điều kiện tiêu chuẩn: 𝑉𝑜 = 𝑉 × 𝑃 𝑇𝑜 × 𝑃𝑜 𝑡 + 273 V: thể tích qua màng lọc ( lít) P: áp suất trung bình khơng khí nơi lấy mẫu (kPa) P0 = atm = 101.3 kPa T0 = 298oK - Nồng độ khơng khí tính theo cơng thức (mg/m3): 𝐶= - 𝑃1 − 𝑃 × 1000 𝑉𝑜 Hiệu chình kết quả: trường hợp mẫu chứng sau cân có thay đổi • Nếu trọng lượng tăng lên (mg) mẫu bụi phải trừ số mg • Nếu trọng lượng giảm (mg) mẫu bụi phải cộng thêm số mg BÀI 4: XÁC ĐỊNH ANION TRONG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ ION Giới thiệu Sắc ký ion( ion chromarography) dạng sắc ký lỏng sử dụng nhựa trao đổi ion để tách ion dựa tương tác ion với nhựa Ứng dụng nhiều sắc ký ion xác định anion, cation, hợp chất hóa sinh amino acid, protein Độ acid nước mưa ảnh hưởng nồng độ SO2, NO2 phát xạ vào môi trường từ nguồn gây ô nhiễm Sắc ký ion với đầu dò độ dẫn kết hợp với triệt ion nâng cao độ nhạy độ xác phương pháp Xác định anion phương pháp sắc ký ion ứng dụng cho phân tích mẫu nước uống, nước mặt, nước ngầm, nước mưa, ion hịa tan mẫu bụi khơng khí Thiết bị dụng cụ Hệ thống sắc ký lỏng Shimadzu: degas, bơm, lò cột, đầu dò độ dẫn Bộ triệt ion( suppressor) Sequant Cột Allesp A-2 Anion 7u cột bảo vệ Máy siêu âm Màng lọc cellulose Acetate 0.45 µm Bình định mức Becher Pipet Hóa chất Na2CO3, NaHCO3 , NaF, NaNO2 , NaNO3, K2SO4 Nước Mili-Q Pha động 0.08 M HCO3-/0.45 MCO32Pha động 0.8 mM HCO3-/0.45 mMCO32Dung dịch chuẩn gốc nồng độ 1000 mg/L Dung dịch chuẩn trung gian 100 mg/L Dung dịch chuẩn nồng độ 5.00 mg/L Nội dung thực hành Vì suppressor bị hư nên khơng thực hành phân tích anion máy sắc ký Qui trình phân tích hệ thống sắc ký ion: Tiêm mẫu→ Bơm→ Cột sắc ký→ supperssor→ Đầu dị Hệ thống sắc ký ion: Hình 4: Hệ thống sắc ký ion + Cột sắc ký: cột màu đen, cột sắc ký có pha tĩnh dung dịch chạy hệ thống làm nhiệm vụ hấp phụ, giải hấp đến đầu dò pha động ( chứa hạt silicagel, ) Trong cột có tiền cột dùng để bảo vệ cột sắc ký loại bọ tạp chất, cặn lắng trước vô cột để tránh hư cột + Lị cột: lị lớp vỏ bên ngồi bao quanh giữ cho pha tĩnh buồng kín nhiệt độ cố định khơng thay đổi lực tương tác cột phụ thuộc vào nhiệt độ, nhiệt độ thấp lực tương tác cột mạnh hơn→ thời gian rửa giải khác nhau→ thời gian lưu khác nhau→ peak không + Hệ thống bơm pha động: Bơm pha động chạy với vận tốc định + Bộ phận tiêm mẫu: nằm lị cột gồm có van cổng để đưa dung dịch vào cột tiêm đủ lượng dung dịch cần tiêm, cổng van không nhận dung dịch nửa dung dịch đưa Sau gạt van tiêm, dung dịch tự động chảy vào cột + Đầu dò độ dẫn: cho peak, peak định danh peak chuẩn Trả lời câu hỏi tính tốn 5.1 Thứ tự rửa giải ion F- , Cl- , NO2 , NO3, SO42- Hợp chất nhiều lực với pha động chậm→ rửa giải chậm Hợp chất tương tác mạnh với pha tĩnh chậm→ rửa giải chậm 5.2 Vai trò suppressor Giảm độ dẫn pha động 5.3 Tính tốn lượng cân Sấy muối tới khối lượng không đổi 1050C để nguội bình hút ẩm Cân khối lượng cần thiết hịa tan bình định mức 1L nước Milli Q thêm nước đến vạch VD: Cân 1,499g hịa tan bình định mức 1L băng nước Mili-Q → C NaNO2 = 1499 mg/L − Dung dịch chuẩn trung gian có nồng độ 100 mg/L: pha bình định mức 100 mL C1V1 = C2V2→ 1499.V rút = 100.100 → V rút = 6,67 mL − Dung dịch chuẩn nồng độ 5,00 mg/L: pha bình định mức 100 mL C1V1 = C2V2→ 100.V rút = 5.100→ V rút = mL Bài 5: XÁC ĐỊNH NO2 TRONG KHƠNG KHÍ BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỤ ĐỘNG • TRẢ LỜI CÂU HỎI: Câu 1: So sánh hai phương pháp lấy mẫu thụ động chủ động Bảng So sánh phương pháp Nguyên tắc Dụng cụ lấy mẫu Ưu điểm Nhược điểm Ứng dụng Lấy mẫu thụ động Phân tử ô nhiễm khuếch tán từ môi trường qua ngăn cách ly bị bắt giữ pha hấp thu nhờ phản ứng hóa học hay hấp phụ → Nồng độ bề mặt pha không → Chênh lệch nồng độ ngăn cách ly → Khuếch tán vào pha hấp thu Sau ngày đem mẫu phân tích xử lý Đối với NO2 dung dịch hấp thu sử dụng TEA 10% methanol Không cần sử dụng bơm tuân theo định luật Fick I Bộ dụng cụ lấy mẫu bao gồm: − Nắp + đáy dụng cụ − Giấy lọc Teflon − Bộ phận đệm − Giấy lọc sợi thủy tinh có tẩm dd hấp thu Chi phí thấp, thiết bị đơn giản, gọn nhẹ, tiện lợi, dễ vận hành, dễ dàng di chuyển Mẫu thu mang tính đặc trưng khu vực lấy mẫu Thu mẫu với thể tích lớn, nhiều vị trí khác Xử lý số liệu phức tạp khơng xác định thể tích khơng dùng bơm Thời gian lấy mẫu lâu, mẫu Thực lấy mẫu thời gian dài nhiều vị trí lúc Thích hợp trường hợp đánh giá rủi ro sức khỏe công nhân viên hay Lấy mẫu chủ động Dùng bơm hút để hút mẫu khí qua impinger có chứa dung dịch hấp thu để hấp thu chất cần phân tích sau đem đo quang Đối với NO2 dung dịch hấp thu sử dụng dung dịch hấp thu Saltzman Phương pháp có sử dụng bơm Hệ thống thu khí có: − Impinger − Flowmeter − Đường dẫn khí, − Bơm hút khí Xác định thể tích khơng khí thu nhờ có vận tốc bơm hút → Kết thể nồng độ khí tức thời địa điểm Thời gian lấy mẫu ngắn, kết nhanh xác Hệ thống lấy mẫu phức tạp, chi phí cao Thường dùng lấy mẫu cần phân tích đánh giá thời gian ngắn (2 - 10 giờ) người dân mơi trường khơng khí xung quanh Tiến hành song song với phương pháp lấy mẫu thụ động để đối chiếu tính tốn hệ số chuyển đổi Câu 2: Vai trò chất hấp thu TEA, giấy lọc Teflon ❖ Vai trò chất hấp thu TEA: - Khí NO2 bị hấp thu dung dịch TEA mà khí khác khơng bị hấp thu, giúp dễ dàng thu khí NO2 mà khơng bị nhiễm bẩn dd hấp thu có pha thêm methanol, giúp cho giấy lọc tiếp xúc với dd hấp thu nhanh khô tránh bị ảnh hưởng nước tính chất khơng tan nước bay methanol ❖ Vai trò giấy Teflon: - Dùng để bảo vệ giấy lọc thủy tính khỏi bụi, nước, giọt nước vơ tình bắn vào làm phá mẫu ảnh hưởng đến kết khả hấp thu chất cần thu Câu 3: Cách pha dung dịch chuẩn NaNO2 Bước 1: Pha dd NaNO2 chuẩn 20 mM với thể tích 100 mL 𝑛 Sử dụng công thức: Cm = 𝑉 → n = Cm * V= 20 (mM) * 0.1 (L) = mmol Khối lượng NaNO2 cần pha: m = n * MNaNO2= * 69 = 138 mg = 0,138 g → Cân 0,138 g NaNO2 khan hòa tan 100 mL nước cất bình định mức 100 mL Bước 2: Pha dung dịch NaNO2 chuẩn mM: Rút 10 mL dung dịch 20 mM cho vào bình định mức 100 mL định mức đến vạch nước cất Hình Màu đường chuẩn NO2 mẫu ❖ KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Bảng Phiếu thông tin mẫu Ký hiệu mẫu Thời gian lấy mẫu Thời gian thu mẫu Mẫu trắng Mẫu Mẫu MT-NO2 M1-NO2 M2-NO2 Sử dụng giấy lọc sợi thủy tinh đường kính 25 mm tẩm dung dịch hấp thu TEA 10% 14 15 phút Ngày 13 tháng 01 năm 2022 Lấy mẫu vòng ngày 14 15 phút Ngày 17 tháng 01 năm 2022 Vị trí đặt mẫu Tầng dãy A Địa vị trí lấy Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG TP.HCM mẫu Số 227, Nguyễn Văn Cừ, Quận 5, TP.HCM Đặc điểm vị trí lấy mẫu Nằm khn viên trường Khoa học Tự nhiên Cạnh sân trường, từ cột cờ xuống khoảng 10m bên tay phải Treo tường cách mặt đất 1m Thời tiết vị trí Nhiệt độ trung bình dao động khoảng 28oC – 35oC Khơng có lấy mẫu mưa • Dựng đường chuẩn: Bảng Kết STT Nồng độ dung dịch NO2– (µM) Thể tích dd chuẩn (mL) 10 15 20 25 0.025 0.05 0.075 0.1 0.125 Thể tích nước cất (mL) 10 9.975 9.995 9.925 9.9 9.875 Thể tích thuốc thử (i) (mL) 1 1 1 1 1.3784 1.7024 Sau phút Thể tích thuốc thử (ii) (mL) 1 Tổng thể tích dung dịch 12 mL Sau 20 phút, đo độ hấp thu quang λ = 545 nm Độ hấp thu quang A 0.4129 0.7735 1.0762 1.7024 1.8 1.6 1.3784 Độ hấp thu A 1.4 y = 0.0669x + 0.0541 R² = 0.9964 1.0762 1.2 0.7735 0.8 0.6 0.4129 0.4 0.2 0 10 15 20 25 30 Nồng độ NO2– (µM) Hình Phương trình đường chuẩn độ hấp thu nồng độ NO2Ta có: Phương trình đường thẳng: y = 0.0669x + 0.0541 → A= 0.0669C + 0.0541 Hệ số tương quan: R² = 0.9964 Mẫu trắng Mẫu Mẫu Độ hấp thu quang A (λ = 545 nm) 0.0121 0.3270 0.3509 Nồng độ (µM) -0.628 4.079 4.436 Nồng độ chuyển đổi sang đơn vị (µg NO2–) • Diện tích dụng cụ lấy mẫu (giấy lọc) Đường kính giấy lọc 25 mm → Diện tích giấy lọc: S = πR2 = π*1,252 = 4.9 cm2 Tổng thời gian lấy mẫu (t) ngày = 4*24*60 = 5760 phút Nồng độ thể theo đơn vị µg NO2/100 cm2/ngày: Cmẫu = → Cmẫu = 𝜇𝑔𝑁𝑂2 100𝑐𝑚2 /𝑛𝑔à𝑦 = 𝜇𝑔𝑁𝑂2 𝑆(𝑐𝑚2 ) 𝑥 𝑡(𝑝ℎú𝑡) 𝜇𝑔𝑁𝑂2 𝑥 100 𝑥 1440 4.9 𝑥 5760 𝑥 100 𝑥 1440 = …A….(µg NO2/100 cm2/ngày) → Cmẫu = 𝜇𝑔𝑁𝑂2 𝑥 100 𝑥 1440 4.9 𝑥 5760 = …B….(µg NO2/100 cm2/ngày) ➔ Gía trị trung bình: • Nồng độ trung bình khí NO2 từ máy tự động ngày (13/01/2022 – 17/01/2022): …… (ppb) • 𝐶 F = 𝐶𝑎 Ta có hệ số chuyển đổi: 𝑝 Trong đó: Ca nồng độ trung bình khí NO2 từ máy đo tự động ngày (ppb) Cp nồng độ trung bình khí NO2 có mẫu thụ động (µg NO2/100 cm2/ngày) →F= = Từ hệ số chuyển đổi tính kết nồng độ NO2 vị trí lấy mẫu: → Cmẫu = A*F (ppb) * → Cmẫu = B*F (ppb) ** • So sánh mẫu đo với QCVN 05:2013/BTNMT Vì QCVN 05:2013/BTNMT đơn vị khí µg/m3 Vì ta cần quy đổi đơn vị 𝐶𝑁𝑂2 (µg/m3) = 𝐶𝑁𝑂2 (𝑝𝑝𝑏) 𝑥 10−3 𝑥 46 Thông số Mẫu Mẫu NO2 (ppb) NO2 (µg/m3) * ** 24.47 Theo QCVN 05:2013/BTNMT giá trị trung bình 24 (µg/m3) 100 BÀI XÁC ĐỊNH NH3 TRONG KHƠNG KHÍ BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỤ ĐỘNG Kết thí nghiệm Khơng có câu hỏi nội dụng thực tập giáo trình KẾT QUẢ Bảng 12 Phiếu thông tin lấy mẫu: Ký hiệu mẫu Mẫu trắng Mẫu Mẫu MT-NH3 M1-NH3 M2-NH3 Sử dụng giấy lọc sợi thủy tinh đường kính 25 mm tẩm dung dịch hấp thu 1% glycerin 2% H3PO4 methanol nước (tỉ lệ 50/50) 14 15 phút Thời gian lấy mẫu Ngày 13 tháng 01 năm 2022 Lấy mẫu vòng ngày Thời gian thu mẫu Tổng thời gian lấy mẫu thực tế Vị trí đặt mẫu Địa vị trí lấy mẫu 14 15 phút Ngày 17 tháng 01 năm 2022 5760 phút Tòa nhà B Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG TP.HCM Số 227, Nguyễn Văn Cừ, Quận 5, TP.HCM Tọa độ vị trí lấy mẫu Đặc điểm vị trí lấy mẫu Thời tiết vị trí lấy mẫu Nằm khuôn viên trường Khoa học Tự nhiên Cạnh sân trường, từ cột cờ xuống khoảng 10m bên tay phải Treo tường cách mặt đất 1m Nhiệt độ trung bình dao động khoảng 28oC – 34oC Khơng có mưa a Tính tốn pha thuốc thử: • Pha 100 mL dung dịch NH4NO3 100 nM: n CM = V => n = CM × V = 100 (mM) × 0,1(L) = 10 mmol Khối lượng NH4NO3 cần pha là: T = % × SUH4NO3 = 10 (mmol) × 80 = 800 mg = 0,8 g → Cân 0,8 g NH4NO3 khan hịa tan 100 mL nước cất • Thuốc thử (i): 2,5 mL NaOCl + 1,25g NaOH + nước cất Định mức lên BĐM 25mL • Thuốc thử (ii): 2,5g Natri Salicylat (Thêm nước để hịa tan trước) + 0,1g Natri Nitro Ferric Axetic + 1,25g NaOH Định mức lên BĐM 25mL b Dựng đường chuẩn: Bảng 13: Thông số dựng đường chuẩn STT Nồng độ dãy chuẩn ( ppm) 0.5 1.25 1.5 1.75 Thể tích dung dịch NH3 làm việc ( mL) Thể tích nước MilliQ (mL) Thể tích thuốc thử (i) (mL) 2 2 2 Sau phút Thể tích thuốc thử (ii) (mL) 2 2 Sau 20 phút, đo độ hấp thu quang Độ hấp thu quang A 0.0560 2 0.2007 0.2127 0.2715 λ = 650 nm 0.1380 0.1505 Bước sóng thích hợp để đo quang cho NH3 λ = 650nm Tổng thể tích dung dịch 14 mL Tương quan nồng độ NH3 độ hấp thu quang 0.2715 0.3 0.25 0.2007 0.2 0.138 0.15 0.1 0.05 0.2127 0.1505 0.056 0 -0.05 0.5 1.5 2.5 Axis Title Độ hấp thu quang A Linear (Độ hấp thu quang A) Phân tích mẫu: Ta có phương trình đường thẳng: y = 0.132x – 3.9 x 10-3 A= 0.132 C + 3.9x10-3 R² = 0.9878 Bảng 14: Kết phân tích mẫu Mẫu trắng Ký hiệu mẫu Độ hấp thu quang A Nồng độ (µM) MT-NH3 0.1608 Mẫu M1-NH3 0.2803 Mẫu M2-NH3 0.1840 Nồng độ chuyển đổi sang đơn vị (µg NH3) Diện tích dụng cụ lấy mẫu (giấy lọc) Do kết đường chuẩn bị sai nên nhóm khơng thể chuyển đổi tính tốn tiếp phần Đường kính giấy lọc 25 mm → Diện tích giấy lọc: S = πR2 = π*1,252 = 4.9 cm2 Tổng thời gian lấy mẫu (t) 5760 phút 5760 phút 5760 Hình: Màu dãy chuẩn NH3 mẫu c Nhận xét: Ở Việt Nam, khí NH3 khơng quy định quy chuẩn, thực tế NH3 đóng vai trị quan trọng việc hình thành bụi khí quyển, giảm tầm nhìn lắng đọng nitơ khí hệ sinh thái nhạy cảm ảnh hưởng sức khỏe cộng đồng Nguồn phát thải NH3 lớn nông nghiệp chăn nuôi ngành công nghiệp sản xuất phân bón Các nguồn khác NH3 bao gồm q trình cơng nghiệp, khí thải xe cộ bay từ đất đại dương Vì cần phải thực biện pháp giảm thiểu NH3 t ... Địa vị trí lấy Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG TP .HCM mẫu Số 227, Nguyễn Văn Cừ, Quận 5, TP .HCM Đặc điểm vị trí lấy mẫu Nằm khuôn viên trường Khoa học Tự nhiên Cạnh sân trường, từ cột...BÀI 1: PHÂN LOẠI VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN VÀ TỶ TRỌNG CHẤT THẢI RẮN Mục đích việc xác định thành phần chất thải rắn (CTR) − Giúp phân loại rác thải theo loại khác để xác định việc tái chế hay thải. .. chọn công nghệ xử lý cho loại rác thải − Giảm chi phí quản lý môi trường Các bước thực 2.1 Phân loại xác định thành phần CTR 2.2 Xác định dung trọng chất thải rắn Lấy mẫu CTR cho từ từ vào thùng

Ngày đăng: 11/10/2022, 17:20

Hình ảnh liên quan

4. Bảng kết quả thành phần, khối lượng và tỉ lệ phần trăm khối lượng của mẫu - Báo cáo thực hành môn học phân tích ô nhiễm không khí và chất thải rắn | TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN – ĐHQG HCM KHOA MÔI TRƯỜNG

4..

Bảng kết quả thành phần, khối lượng và tỉ lệ phần trăm khối lượng của mẫu Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 2.1: Giấy lọc cellulose - Báo cáo thực hành môn học phân tích ô nhiễm không khí và chất thải rắn | TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN – ĐHQG HCM KHOA MÔI TRƯỜNG

Hình 2.1.

Giấy lọc cellulose Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 2.2: Giấy lọc thủy tinh - Báo cáo thực hành môn học phân tích ô nhiễm không khí và chất thải rắn | TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN – ĐHQG HCM KHOA MÔI TRƯỜNG

Hình 2.2.

Giấy lọc thủy tinh Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 2.3: Thiết bị thu mẫu bụi được sử dụng trong thí nghiệm - Báo cáo thực hành môn học phân tích ô nhiễm không khí và chất thải rắn | TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN – ĐHQG HCM KHOA MÔI TRƯỜNG

Hình 2.3.

Thiết bị thu mẫu bụi được sử dụng trong thí nghiệm Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 3.1: Quá trình thực hiện ráp màng lọc vào thiết bị thu mẫu - Báo cáo thực hành môn học phân tích ô nhiễm không khí và chất thải rắn | TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN – ĐHQG HCM KHOA MÔI TRƯỜNG

Hình 3.1.

Quá trình thực hiện ráp màng lọc vào thiết bị thu mẫu Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 4: Hệ thống sắc ký ion - Báo cáo thực hành môn học phân tích ô nhiễm không khí và chất thải rắn | TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN – ĐHQG HCM KHOA MÔI TRƯỜNG

Hình 4.

Hệ thống sắc ký ion Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1. Màu của đường chuẩn NO2 và các mẫu - Báo cáo thực hành môn học phân tích ô nhiễm không khí và chất thải rắn | TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN – ĐHQG HCM KHOA MÔI TRƯỜNG

Hình 1..

Màu của đường chuẩn NO2 và các mẫu Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2. Phiếu thông tin mẫu - Báo cáo thực hành môn học phân tích ô nhiễm không khí và chất thải rắn | TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN – ĐHQG HCM KHOA MÔI TRƯỜNG

Bảng 2..

Phiếu thông tin mẫu Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 3. Kết quả - Báo cáo thực hành môn học phân tích ô nhiễm không khí và chất thải rắn | TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN – ĐHQG HCM KHOA MÔI TRƯỜNG

Bảng 3..

Kết quả Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2. Phương trình đường chuẩn giữa độ hấp thu và nồng độ NO 2- - Báo cáo thực hành môn học phân tích ô nhiễm không khí và chất thải rắn | TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN – ĐHQG HCM KHOA MÔI TRƯỜNG

Hình 2..

Phương trình đường chuẩn giữa độ hấp thu và nồng độ NO 2- Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 12 Phiếu thông tin lấy mẫu: - Báo cáo thực hành môn học phân tích ô nhiễm không khí và chất thải rắn | TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN – ĐHQG HCM KHOA MÔI TRƯỜNG

Bảng 12.

Phiếu thông tin lấy mẫu: Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 13: Thông số dựng đường chuẩn - Báo cáo thực hành môn học phân tích ô nhiễm không khí và chất thải rắn | TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN – ĐHQG HCM KHOA MÔI TRƯỜNG

Bảng 13.

Thông số dựng đường chuẩn Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 14: Kết quả phân tích mẫu - Báo cáo thực hành môn học phân tích ô nhiễm không khí và chất thải rắn | TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN – ĐHQG HCM KHOA MÔI TRƯỜNG

Bảng 14.

Kết quả phân tích mẫu Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình: Màu của dãy chuẩn NH3 và các mẫu c. Nhận xét:   - Báo cáo thực hành môn học phân tích ô nhiễm không khí và chất thải rắn | TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN – ĐHQG HCM KHOA MÔI TRƯỜNG

nh.

Màu của dãy chuẩn NH3 và các mẫu c. Nhận xét: Xem tại trang 23 của tài liệu.

Tài liệu liên quan