1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHỦ đề THỰC vật

47 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chủ Đề: Tết Nguyên Đán
Thể loại Kế Hoạch Hoạt Động
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 339,5 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 21 CHỦ ĐỀ: TẾT NGUYÊN ĐÁN Thời gian thực hiện: Từ ngày 24 – 28/1/2022 N Nội dung Đón trẻ Trị chuyện sáng Thể dục sáng Thứ Thứ Thứ Thứ 24/1/2022 25/1/2022 26/1/2022 27/1/2022 - Trao đổi với phụ huynh , số vấn đề cần thiết việc học trẻ - Trò chuyện số loại Thứ 28/1/2022 Khởi động: Cho trẻ thành vòng tròn nhạc bài hát “ Vườn ba” kết hợp kiểu khác nhau: Đi mép ngoài bàn chân, khụy gối, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh Trọng động: BTPTC Tập theo nhạc bài hát “ Vườn ba” kết hợp động tác Hồi tỉnh: - Trẻ lại nhẹ nhàng hít thở sâu - Điểm danh Hoạt động học LVPTNN LVPTNT (KNS) LVPTNN LVPTNT LVPTTM( N) Không theo Tách gộp nhóm có Biểu diễn : Bé yêu Thơ: Chợ xuân TCCC: l, m, n không nhận quà đối tượng thành mùa xuân người lạ phần (CS24) Hoạt động * HĐCĐ: * HĐCĐ: * HĐCĐ: * HĐCĐ: * HĐCĐ: Biết và không Nhận và không Làm quen câu Thích khám phá Nhận thay đổi ngồi trời làm số có thể chơi số đồ vật có chuyện: Sự tích vật tượng trình phát gây nguy hiểm thể gây nguy hiểm vú sữa xung quanh triển * TCVĐ: * TCVĐ: * TCVĐ: * TCVĐ: * TCVĐ: - Mèo đuổi Lồn cầu vòng Ăn nào rào Hái hoa - Cướp cờ chuột * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự Hoạt động góc I Nội dung chơi: - Góc phân vai: Chơi nấu ăn, bán loại hoa, quả, Bánh, rau ngày tết… - Chăm lắng nghe người khác và đáp lại cử nét mặt, ánh mắt phù hợp - Góc xây dựng: Xây dựng, vườn ăn quả, công viên xanh, vườn hoa ngày tết…) Vệ sinh Ăn Ngủ Hoạt động chiều Mọi lúc mọi nơi Trả trẻ - Quan tâm đến công nhóm Góc học tập: -Trẻ đếm, mối quan hệ kém, tách gộp nhóm đối tượng phạm vi - Sữ dụng vỡ toán, đọc chữ số Cắt dán làm sưu tập loại hoa, quả, rau và biểu thị số tương ứng - Thích độc chữ biết MTXQ - Thể thích thú với sách - Góc nghệ thuật: Trẻ cắt dán ,vẽ, nặm, sản phẩm số loại quả, - Thích chia sẻ cảm xúc kinh nghiệm đồ dùng đồ chơi vói người gần gủi Góc thiên nhiên: Chăm sóc hoa, gieo hạt - Thích chăm sóc cối quen thuộc - Đi vệ sinh nơi quy định biết xong dội / giật nước cho - Giử đầu tóc áo quần gọn gàng - Ăn nhiều loại thức ăn khác - Trẻ biết lên nằm chổ, nằm gối - Khơng nói chuyện riêng ngủ, ngủ giờ, dậy - Làm quen đặc Giới thiệu trò chơi Làm quen chuyện Biểu diễn bài Nhận quy tắc xắp điểm, lợi ích Sự tích vú sữa hát chủ đề xếp và chép lại số loại - Không leo trèo cây, tường rào ban công Bỏ rác nơi quy định không nhổ bậy lớp - Chăm nghe người khác và đáp lại cử chỉ, ánh mắt phù hợp Nhận dạng được chữ bảng chuex cí tiếng việt - Sẳn sàng giúp đở người khác gặp khó khăn.( CS45) - Tán thưởng tự khám phá bắt chước âm thanh, dáng điệu và sử dụng từ gợi cảm nói lên cảm xúc nghe âm gợi cảm và ngắm nhìn vẽ đẹp vật tượng… - Biết chủ động làm số công việc hàng ngày - Biết lời, giúp đỡ bố me, cô giáo việc vừa sức - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thời gian thực hiện: Từ ngày 24 – 28/1/2022 Nội dung Thứ Ngày 25/1/2021 LV PTTC (Thể dục) * Bật tách chân khép chân qua ô - Đập và bắt bóng Mục Tiêu - Trẻ biết bật nhảy từ cao xuống 40 – 45 cm, - Trẻ biết tập động tác bài tập phát triển chung - Trẻ xếp và chuyển đội hình theo lệnh cô - Rèn kĩ vận động: Bật - Nhảy xuống từ độ cao 40 45cm - Giáo dục trẻ biết nhường nhịn chơi Yêu cầu đạt 95% trở lên PP – Hình thức tổ chức I Chuẩn bị: Sân bãi - Trang phục cô và trẻ gọn gàng II Tiến hành: * Hoạt động1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú Đã đến hoạt động phát triển thể chất rồi, cô và khởi động nào * Hoạt động 2: Nội dung Khởi động: Đội hình hàng dọc chủn thành vịng trịn hát bài hát chủ đề kết hợp mép ngoài bàn chân, khuỵu gối, tư thẳng Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu sau chuyển đội hình thành hàng ngang giãn cách Trọng động: Cho trẻ thực động tác bài tập phát triển chung a.BTPTC: + Tay: tay đưa trước, lên cao (2l - 8n) + Bụng - lườn: Đứng nghiêng người sang hai bên (2l - 8n) + Chân: Đưa chân phía (4l - 8n) b VĐCB: Hôm thực vận động: Bật - Nhảy từ cao xuống 40 – 45cm Đội hình chuyển thành hàng quay mặt vào để tập - Cô làm mấu: Lần không giải thích Lần 2, 3: Kết hợp giải thích TTCB: Từ đầu hàng cô bước trước vạch xuất phát Sau bước chân lên đứng khối hộp gỗ ( ghế thể dục) có độ cao 40 - 45cm Đứng tự nhiên, tay đưa từ sau trước, đồng thời khuỵu gối Thực hiện: nhún chân và bật lên cao, chạm đất đầu bàn chân, gối khuỵu, tay đưa trước để giữ thăng bằng, (không lao người phía trước), Lần 4: Mời trẻ lên làm - Trẻ thực hiện: Cho trẻ lên thực lần Mỗi trẻ thực 2lần - Cô ý sữa sai, động viên, khuyến khích trẻ nhút nhát c Trị chơi vận động: Ném bóng vào giỏ - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho lớp chơi - lần Hồi tĩnh: Cho trẻ làm động tác hái hoa quanh sân - vịng hít thở sâu * Ho¹t ®éng 3: KÕt thóc Cũng cố: Hơm vận động bài thể dục gì? Tuyên dương trẻ Cho trẻ cắm hoa bé ngoan * HĐCĐ: Biết và khơng làm số việc có thể gay nguy hiểm * TCVĐ: Mèo đuổi chuột * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời * HĐC - Làm quen đặc điểm, lợi ích số loại Chơi tự * Hoạt động trời * Hoạt động chiều * Đánh giá hàng ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Nội dung Thứ Ngày Mục Tiêu - Trẻ biết được dấu hiệu đặc trưng PP – Hình thức tổ chức I Chuẩn bị: - Một số hình ảnh 26/1/2021 LV PTNT ( MTXQ) cấu tạo hình dáng, hương vị số loại hạt phổ biến Đặc điểm, lợi ích - Biết lợi ích số loại loại hạt đời sống người - Giáo dục trẻ yêu qúy và bảo vệ cối, ăn đa dạng loại để cung cấp chất dinh dưỡng cho thể - Biết giữ gìn vệ sinh trước ăn * Yêu cầu cần đạt 96 – 97% trẻ biết được số tên gọi, đặc điểm đặc trưng và lợi ích số loại II Tiến hành Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú Hát bài: Qủa + Lớp vừa hát bài gì? Do sáng tác? Tóm gọn nội dung bài hát Dẫn dắt vào hoạt động trọng tâm Hoạt động 2: Nội dung - Cơ đọc câu đố: " Quả cong cong Xếp thành nải Khi chín vàng ươm Ăn ngon lắm" - Cô hỏi trẻ vừa đọc câu đố nói gì?( chuối) - Cơ đưa chuối và cho trẻ quan sát và hỏi trẻ: +Quả chuối cịn xanh vỏ có màu gì? ( màu xanh) +Quả chuối chín có màu gì? (màu vàng) +Quả chuối có hình dạng nào?( dài) + Khi ăn chuối có vị gì? ( ngọt) - Cô khái quát lại đặc điểm qủa chuối * Cô tổ chức cho trẻ chơi trời tối trời sáng, cho xuất qủa na và hỏi trẻ: +Cơ có đây?( na) + Quả na có hình dạng nào? ( trịn) + Vỏ na nào?( sần sùi) + Có màu gì? ( màu xanh) + Khi bóc na thấy điều gì?( nhiều múi nhiều hạt) + Hạt na có màu gì?( màu đen) + Khi ăn na có vị gì?( vị ngọt) * So sánh na và chuối: - Giống nhau: Đều là và ăn được, có vị - Khác nhau: + Quả na có dạng trịn, da sần sùi, ruột có nhiều hạt và nhiều múi + Quả chuối có dạng dài, da trơn láng, ruột khơng có múi và hạt, chín vỏ có màu vàng - GD trẻ ăn loại có nhiều vitamin và muối khống, trước ăn phải bóc vỏ , bỏ hạt * Tương tự cho xuất tranh vẽ cam và đu đủ - Cô mở rộng cho trẻ biết thêm số loại hạt khác : dưa, mít, ổi Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Chọn theo yêu cầu cô - Cho trẻ lấy rổ và xem rổ có gì?(Tranh loại quả) - Yêu cầu trẻ chọn nhanh theo yêu cầu cô - Tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần * Chơi trị chơi: Về vườn - Cơ nêu cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - lần - Tóm gọn nội dung, kết hợp giáo dục Hoạt động 3: Kết thúc Cũng cố, nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động * Hoạt động trời * Hoạt động chiều * HĐCĐ: Nhận và khơng chơi số đồ vật có thể gây nguy hiểm * TCVĐ: Lồn cầu vòng * Chơi tự do: Chơi với bóng, chơng chóng, xích đu câu trượt HĐC Giới thiệu trị chơi mới: Phân nhóm loại * Đánh giá hàng ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Nội dung Mục Tiêu PP – Hình thức tổ chức Thứ - Dạy trẻ biết nặn I Chuẩn bị: loại theo - Bảng con, đất nặn, dao nhựa, khăn lau tay, Ngày suy nghĩ II Cách tiến hành 27/1/2021 + Dạy trẻ biết kỹ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú LVPTTM nặn: xoay Hôm sinh nhật bạn búp bê mẹ bạn chuẩn bị nhiều loại để tặng tròn, lăn dọc, ấn cho bạn giải câu đố cô để biết mẹ bạn búp bê mang đến tặng (TH) dẹt viên đất cho bạn nhé! Nặn loại + Dạy trẻ biết nặn Hoạt động 2: Nội dung sáng tạo * Cho trẻ quan sát nhận xét: loại Vỏ mỏng màu vàng xanh + Trẻ biết hình dáng khác loại - Rèn kỹ nặn khéo léo, biết phân biệt hỡnh dạng, màu sắc cỏc loại Rèn kỹ nhận biết, sáng tạo ở trẻ + Trẻ biết lựa chọn màu đất nặn cho phù hợp với sản phẩm nặn - Giâo dục ý thức biết giữ gìn vệ sinh tiếp xúc với đất + Biết giữ gìn sản phẩm và bạn - Phần trăm trẻ đạt: 96- 97% Ruột chứa nhiều múi nhỏ Vắt thành nước vàng ươm Uống vào ngon mát bổ ( là gì) + Quả cam: - Con có nhận xét cam? (Mình to trịn, da màu xanh, nhẳn ) Vậy bạn nào có thể nói cho biết muốn nặn được cam giống với cam này dùng kĩ để nặn? (xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹt…) à để nặn được cam phải chọn màu đất sau chia đất cho cân đối xoay tròn viên đất chia để làm cam sau lăn dọc viên đất nhỏ để tạo thành cuống, và ấn dẹt viên đất nhỏ khác để tạo thành quan sát xem quà mẹ bạn búp bê cịn có + Quả chuối: - Ai có nhận xét chuối? - Và để nặn được chuối làm nào? Các nhìn xem mẹ bạn búp bê cịn tặng bạn Con dùng kĩ để nặn chuối? + Chùm nho: có nhận xét chùm nho? Cịn nho nào? để nặn được chùm nho trước hết phải chia đất thành nhiều phần sau xoay trịn viên đất để tạo thành nho, chọn viên đất nhỏ màu xanh lăn dọc để làm cuống và viên đất nhỏ ấn dẹt để làm lá, gắn nho vào cuống để tạo thành chùm nho Các quan sát dĩa ngoài qs xung quanh cịn có nhiều loại khác mít loại cung cấp cho thể chất vitamin giúp da dẻ được hồng hào hàng ngày phải ăn và chăm sóc bảo vệ để hoa kết Bây có muốn nặn số loại để tặng cho bạn búp bê ngày sinh nhật không? * Cơ hỏi ý định trẻ: Con sẻ nặn để (Cho 4-5 trẻ nêu ý định) - Muốn nặn được phải dùng kĩ gì? Chọn màu dất để nặn? Cơ thấy có ý tưởng hay và sáng tạo để nặn số loại chần chờ mời * Hoạt động trời * Hoạt động chiều * Trẻ thực hiện: Trong q trình trẻ làm nhắc nhở động viên trẻ làm chưa tốt, khuyến khích trẻ làm tốt có nhiều sáng tạo * Nhận xét sản phẩm: - Cô cho trẻ bày sản phẩm lên bàn, gợi hỏi trẻ nặn ? Con dùng kĩ để nặn? Con chọn màu đất cho phù hợp? Con thích sản phẩm nào? Vì thích sản phẩm đó? - Cơ nhận xét để cách làm để rút kinh nghiệm lần sau * Hoạt động 3: Kết thúc: - Củng cố: Hơm hoạt động gì? - Giáo dục: qua học hôm cô muốn biết được xung quanh có nhiều loại và tất loại cung cấp cho thể nhiều * HĐCĐ: Làm quen câu chuyện: Quả bầu tiên * TCVĐ: Ăn nào rào * Chơi tự do: Chơi với bóng, xe… HĐC - Làm quen chuyện “Quả bầu tiên” * Đánh giá hàng ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Nội dung Thứ Ngày 28/1/2021 LVPTNN ( VH) Chuyện: Sự tích vú sữa Mục Tiêu - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: Cậu bé lời mẹ mẹ yêu thương lo lắng cho cậu bé mẹ khơng cịn đời này - Biết thể tính cách nhân vật truyện, ngôn ngữ phát triển mạch lạc, biết diễn đạt câu trọn ý - Giáo dục trẻ biết lời ba mẹ, chăm ngoan, cố gắng học giỏi - Trẻ tích cực tìm hiểu khám phá phong phú rau, củ, ở địa phương và xung quanh trẻ ( tên gọi, đặc điểm, ích lợi ) - Có khả quan sát, phán đoán số mối liên hệ đơn giản để so sánh phân loại loại thành nhóm và tìm dấu hiệu chung nhóm ( hình dạng, kích thước, màu sắc ) PP – Hình thức tổ chức I Chuẩn bị: - Tranh minh họa, sa bàn II Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú - Cô và trẻ hát bài “Bầu và bí” và trò chuyện với trẻ + Các vừa hát bài hát gì? + Nội dung bài hát nói điều ? + Qủa bầu và bí là loại rau ăn gì? + Các được ăn ăn chế biến từ bầu? - Đúng bầu có thể chế biến nhiều ăn bầu luộc, bầu xào,bầu nấu canh tôm, nấu canh hến.Vậy bầu cung cấp cho nguồn thực phẩm vơ bổ dưỡng, Nhưng có bầu chứa đựng điều kỳ diệu Để biết được điều kỳ diệu là lắng nghe cô kể câu chuyện “Quả bầu tiên” * Hoạt động 2: Nội dung + Kể diễn cảm lần 1: Kể diển cảm, kể rõ lời - Cô vừa kể câu chuyện gì? - Câu chuyện “Quả bầu tiên” cịn được nhà đạo diễn dàn dựng thành phim, mời hướng lên màn hình xem + Cô kể lần 2: Kể diển cảm + kết hợp sử dụng máy chiếu * Đàm thoại, giảng nội dung, trích dẫn, làm rõ ý - Cô vừa kể câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Chú bé câu chuyện là người nào? - Lòng tốt bụng bé thể sao? * Cô trích dẫn: Khi mùa thu đến chim én bay tránh rét và mùa xuân tươi đẹp đến chim én quay trở thăm bé - Chim én trả ơn bé cách nào? - Chú bé làm với hạt bầu đó? Cơ trích dẫn: Nhờ chăm sóc bé bầu nảy mầm thành cây,ra hoa kết - Con thấy bầu có kỳ diệu? - Chú bé làm với số vàng đó? - Cơ đưa tình huống: Tên địa chủ là người vơ tốt bụng, được hưởng bầu có nhiều vàng bạc, châu báu đấy? - Tên địa chủ là người nào? - Hắn tham lam độc ác ở chỗ nào? Cô trích dẫn: mùa thu đến, ném én lên trời và bắt chim én kiếm * Đánh giá hàng ngày: … ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Nội dung Mục Tiêu PP – Hình thức tổ chức Thứ Ngày 29/1/2021 LVPTTM (ÂN) - NH: Vườn ba - Ôn vận động: Màu hoa - TC: Ai đoán giỏi - Trẻ nhớ tên bài hát, và tên tác giả bài hát vườn ba - Trẻ hát thuộc và vận động nhịp nhàng theo lời bài hát màu hoa - Rèn kĩ thuộc lời ca, hát nhạc, giai điệu * Yêu cầu cần đạt - 95 - 98 % trẻ hát đúng, hát thuộc vận động nhịp nhàng theo lời bài hát : màu hoa - 94 – 96 % Trẻ hứng thú, hưởng I Chuẩn bị - Đàn organ II Cách tiến hành Hoạt động 1: ổn định, gây hứng thú Bắt nhịp cho lớp đọc bài thơ: Thị Đàm thoại sơ qua bài thơ : + Các vừa đọc bài thơ ? + Do sáng tác ? Dẫn dắt vào hoạt động trọng tâm Hoạt động 2: Nội dung * Nghe hát: Vườn ba - Giới thiệu tên bài hát và tên tác giả - Cho trẻ nghe hát qua băng lần - Hát cho trẻ nghe lần: + Lần 1: Hát diễn cảm bài hát Hỏi trẻ tên bài hát? Tên tác giả? + Lần 2: Hát + làm động tác minh họa + Lần 3: Hát + trẻ mỳa minh họa * Ôn VĐ: Màu hoa - Đàn đoạn bài hát - Hỏi trẻ: Cụ vừa đàn cho lớp nghe bài hát gì? Do sáng tác? - Nhắc lại tờn bài hát, tên tác giả cho trẻ nghe - Cả lớp thực hát và VĐ - Mời tổ, nhóm, cá nhân đứng dậy hát + VĐ - Tóm gọn nội dung kết hợp giáo dục * Cho trẻ chơi: Ai đốn giỏi - Giới thiệu tên trị chơi: Phổ biến cách chơi, luật chơi: + Cách chơi: cho trẻ ngồi theo đội hình vịng trịn, bạn đội mủ chụp kín mắt, định bạn đứng dậy hát, yêu cầu trẻ đội mủ chụp đoán tên bạn hát Luật chơi: Đoán theo yêu cầu Cho lớp chơi * Đánh giá hàng ngày: …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… THỨ NGÀY/NỘI DUNG Thứ Ngày 9/3/2021 LVPTNT (MTXQ) Tìm hiểu lương thực (Cây lúa) MỤC TIÊU - Trẻ biết lúa là lương thực nuôi sống người - Trẻ biết ích lợi, môi trường sống và tên gọi số phận - Rèn kĩ sử dụng ngôn ngữ mô tả tên gọi ăn làm từ gạo - Giáo dục trẻ lịng biết ơn cô, bác nông dân người làm sản phẩm lương thực; có ý thức trân trọng, giữ gìn và tiết kiệm sử dụng PP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC I Chuẩn bị: - Hình ảnh lương thực: Cây lúa II Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ chơi “Tập tầm vông”: Cô cầm hạt tay và chơi trẻ - Trò chuyện : + Đây là hạt ? + Những hạt này là sản phẩm - Cơ dẫn dắt giới thiệu: Để biết được hạt này được trồng nào Cơ cháu khám phá loại lương thực nhé! - Cho trẻ đọc bài thơ “Hạt gạo làng ta” ngồi tổ Hoạt động : Khám phá lúa - Cô mở màn hình cho trẻ hình ảnh: “ Cây lúa” - Cơ đố trẻ :+ Đây là ? + Các nhìn thấy lúa chưa? + Các biết, lúa được trồng ở đâu không? - Cô mời – trẻ nhận xét lúa + Cây lúa có phận nào? + Thân lúa có đặc điểm ? + Lá lúa có đặc điểm gì? + Khi hoa lúa kết thành hạt và gần chín bơng lúa nào ? - Cô cho trẻ quan sát và sờ hạt lúa + Các có cảm giác nào sờ vào hạt lúa? + Các có biết bên hạt lúa này khơng? Cơ bóc vỏ hạt lúa cho trẻ xem + Các có biết, người ta trồng lúa cách nào? - Cơ cho trẻ xem q trình phát triển lúa từ hạt đến lúa chín + Cây lúa cung cấp cho người sản phẩm ? + Ngoài việc dùng để làm lương thực, lúa gạo cịn được dùng để làm ? *Cô nhấn mạnh: Hạt gạo dùng để làm lương thực, ngoài dùng để làm loại bánh, bún, phở cho ăn Vì vậy, phải biết ơn cô, bác nông dân * Đánh giá hàng ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… THỨ NGÀY/NỘI DUNG Thứ Ngày 10/3/2021 LVPTNN (Văn học) Chuyện tích khoai kang MỤC TIÊU PP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC I Chuẩn bị: - Slide loại củ: Củ hành, củ gừng Củ su hào, củ khoai lang Các slide theo trình tự nội dung câu chuyện - Slide ô số thú vị: số, click chuột vào số nào câu hỏi số lên… - Củ khoai lang nướng - Cây khoai lang thật - ruộng được làm băng miếng xốp và rải cát lên… II, Tiến hành - Trẻ hứng thú theo * Hoạt động : Ổn định gây hứng thú giỏi chuyện, nắm C /C hôm cô dẫn đến ruộng hoa màu cô nông dân đươc diễn biến câu Khi đến đường cô cho trẻ ngồi và xem slide loại củ và hỏi trẻ chuyện, tính cách là củ ? nhân vật (củ hành, củ gừng, củ su hào, củ khoai lang…) - Phát triển ngôn - Các có thích ăn củ khoai lang khơng ? ngữ nói, nói câu đủ Củ khoai lang nướng hay luộc có nhiều người thích ăn, ngày xưa thành phần, chưa có củ khoai đâu Các có muốn biết có củ khoai lang khơng nào ? - Giáo dục trẻ có Để biết được củ khoai lang nào hôm cô kể cho nghe câu lòng hiếu thảo, chuyện « Sự tích khoai lang » chăm chỉ, biết chia * Kể chuyện cho trẻ nghe sẻ với người khác, Cơ kể lần 1: Kể lời nói có điệu minh họa biết yêu quý và bảo Kể lần 2: Kết hợp cho trẻ xem slide trình tự câu chuyện vệ xanh * Đàm thoại trich dẫn Cô thấy ý lắng nghe cô kể chuyện giỏi cô thưởng cho trị chơi có tên “Ơ số thú vị” Các nhìn lên màn hình xem có số nào? Sau ô số này là câu hỏi thú vị, thể trí nhớ và thông minh cách trả lời câu hỏi nhé! Cô mời trẻ lên click chuột vào ô số Câu hỏi số cô muốn hỏi lớp - Câu chuyện mà vừa kể có tên là gì? Ơ số thứ 2: có câu hỏi: - Trong câu chuyện có nhân vật? Đó là ai? * Đánh giá hàng ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… THỨ NGÀY/NỘI DUNG Thứ Ngày 11/3/2021 LVPTNT (Toán) Phân biệt khối cầu khối trụ MỤC TIÊU PP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC I Chuẩn bị: Đồ dùng cô: Máy vi tính, đĩa có bài hát chủ đề, đồ dùng cô giống trẻ kích thước lớn Đồ dùng trẻ: Khối cầu, khối trụ II Tiến hành: * Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú Cho trẻ xem hình ảnh số lương thực thu hoạch Các vừa được xem gì? Để biết được loại dụng cụ và đồ dùng có dạng hình khối hướng lên màn hình tiếp * Hoạt động 2: Nợi dung - Trẻ nhận biết Luyện tập nhận biết gọi tên khối: phân biệt, gọi + Cô xuất đồ vật có dạng khối cầu, khối trụ tên khối cầu, khối - Các nhìn xem màn hình xuất gì? (Hộp sữa, lon nước, bánh xe trụ tơ, bóng…) - Trẻ biết so sánh, Để xem đồ dùng có dạng nào hơm cho nhận biết phân phân biệt được biệt khối cầu và khối trụ giống và khác Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ khối cầu và * Làm quen khối cầu khối trụ - Các nhìn xem tay có khối gì? ( Khối cầu) - Trẻ có ý thức Cả lớp gọi tên, tổ, nhóm cá nhân hoạt học Cho trẻ lấy khối cầu phía trước mặt - Trẻ đạt 95 - 98 % - Các nhìn xem“ khối cầu” có đặc điểm gì? ( Gọi 2-3 trẻ nhận theo yêu cầu xét đặc điểm khối cầu ) cô - Các sờ xung quanh xem nào? (Xung quanh khối cầu trịn ) + Chúng chơi với khối cầu nào: Lăn lăn lại - Các thấy khối cầu lăn nào? (Lăn được phía) - Vì khối cầu lăn được phía? (Vì xung quanh trịn và nhẵn nên có thể lăn được phía) - Các lấy khối cầu chồng lên khối cầu bạn bên cạnh nào? Có chồng lên được khơng? (khơng) - Vì khối cầu khơng chồng lên được? (Vì xung quanh trịn nên khơng chồng lên được) => Cơ khái qt lại: Khối cầu có đường bao tròn lăn được phía nên không chồng lên được * Đánh giá hàng ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… THỨ NGÀY/NỘI DUNG Thứ Ngày 12/3/2021 LVPTTM (Âm nhạc) Dạy hát: Em yêu xanh Nghe hát: Lý xanh TCÂN: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng * Hoạt động trời MỤC TIÊU PP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC I.Chuẩn bị: - Nhạc beat bài: “Em yêu xanh”, “Lý xanh”, đàn ooc gan, vòng thể dục II Tiến hành: * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Xem hình ảnh loại - Trẻ nhớ tên bài - Dẫn dắt giới thiệu nội nội dung hát, tên tác giả * Hoạt động 2: Nội dung - Hát thuộc, - Dạy hát: “Em yêu xanh » giai điệu bài hát « Em yêu xanh » + Cô hát mẫu lần - Trẻ thể cảm + Trẻ hát cô lần chủn đội hình chữ U - Tổ, nhóm, cá nhân luân phiên xúc nghe hát điệu bộ, cử Trong q trình trẻ hát ý sửa sai cho trẻ chỉ, nét mặt - Nghe hát: "Lý xanh " - Trẻ hứng thú Lần 1: Cơ hát thể tình cảm qua điệu bộ, cử tham gia hoạt động Lần 2: Cơ hát nhóm trẻ biễu diễn âm nhạc - Trò chơi: "Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng" Cơ giới thiệu tên trị chơi, cô nêu cách chơi và luật chơi Cách chơi: Trên sàn lớp các vòng tròn thể dục Số trẻ tham gia chơi nhiều số vịng Trẻ nghe hát và xung quanh chỗ để vịng: Cơ hát nhanh, trẻ nhanh Cô hát chậm, trẻ chậm Cơ hát nhỏ trẻ chậm gần vào vịng Cơ hát to trẻ nhanh chân nhảy vào vòng Mỗi vòng người, bạn nào khơng chiếm được vịng là thua phải nhảy lò cò xung quanh lớp.Trong bạn nhảy lò cò, lớp đọc hát phụ họa bài… + Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần * Hoạt động 3: Kết thúc Trẻ biết mùa - Nhận xét, tuyên dương năm nơi trẻ sống Chơi thành thạo trò HĐCCĐ: - Gọi tên mùa năm nơi trẻ sống chơi Chơi đoàn kết * TCVĐ: - Cây nào bạn * Chơi tự * Đánh giá hàng ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA CHỦ ĐỀ: TGTV - TẾT NGUYÊN ĐÁN Thời gian từ ngày 18/1 - 12/3/2021 I Mục tiêu chủ đề Các mục tiêu trẻ thực tốt: - Trẻ tập luyện và giữ gìn sức khỏe cho thân - Trẻ thực được vận động như: Bật nhảy từ cao xuống Bật tách chân khép chân- đập và bắt bóng Ném xa tay Nhảy lò cò 5m Ném đích đứng tay - Trẻ biết kể Thực vật, tết và mùa xuân - Trẻ thích đọc thơ và kể chuyện Đọc thuộc bài thơ Thực vật tết mùa xuân - Trẻ biết tên bài hát, hát thuộc và vận động theo bài hát và thể cảm xúc hát Các mục tiêu trẻ chưa thực chưa phù hợp lí - Trẻ chưa thực được vận động như: Bật nhảy từ cao xuống Lý do: Quá trình trẻ thực trẻ chưa tự tin, khả phản xạ chậm - Khả hiểu biết giới xung quanh hạn chế Lý do: Trẻ chưa có ý thức tìm hiểu Thực vật tết mùa xuân - Trẻ chưa biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn ngơn ngữ, chưa hình thành kĩ giao tiếp Lý do: Ngôn ngữ trẻ chưa phát triển hoàn thiện, vốn từ nghèo nàn Những trẻ chưa đạt mục tiêu lí * Mục tiêu 1: + Phát triển vận động cháu: Cường Phường Thanh…… Lý do: Trẻ nhút nhát chưa được tự tin, chưa mạnh dạn thực vận động * Mục tiêu 2: + Phát triển ngôn ngữ: Trẻ chưa nắm bắt được nội dung câu chuyện và chưa kể được chuyện cháu: Nghĩa, Quang, Nhi… Lí do: Trẻ tiếp thu chậm, chưa ý vào hoạt động * Mục tiêu 3: + Âm nhạc: Một số trẻ chưa thể được vận động hát cháu: Duy Nguyên, Thiện, Diện Lí do: Khả cảm thụ âm nhạc trẻ hạn chế II Nội dung chủ đề Các nội dung trẻ thực tốt - Trẻ thực kĩ thuật vận động bài tập thể dục - Trẻ kể Thực vật tết mùa xuân - Trẻ Nhận biết MQH phạm vi Tách gộp phạm vi 9, đo độ dài nhiều đối tượng đơn vị đo Phân biệt khối cầu khối trụ - Trẻ gọi tên và nêu đặc điểm Thực vật tết mùa xuân - Trẻ thực tốt kĩ Cắt dán, Tô màu, vẽ, nặn xé dán Thực vật tết mùa xuân Các nội dung trẻ chưa thực chưa phù hợp lí - Trẻ chưa nhận biết đo độ dài nhiều đối tượng đơn vị đo Lí do: Trẻ tiếp thu bài chậm, trẻ chưa ý vào hoạt động - Đa phần trẻ kĩ cắt, xé, vẽ, nặn hạn chế Lý trẻ chưa nắm bắt tốt kĩ cô truyền thụ Các kĩ mà 30% trẻ lớp chưa đạt lí - 30% Trẻ kĩ cắt, xé, nặn hạn chế trẻ chưa nắm bắt tốt kĩ cô truyền thụ III Tổ chức hoạt động chủ đề Hoạt động học: - Hoạt động học trẻ tham gia tích cực, hứng thú - Hoạt động học nhiều trẻ tỏ không hứng thú, không tích cực tham gia - Hoạt động lĩnh vực Khám phá xã hội Lí do: Vốn từ trẻ hạn chế, khả diễn đạt chưa hoàn thiện Việc tổ chức chơi lớp: - Số lượng: 100 % Trẻ tham gia chơi - Bố trí khu vực hoạt động ( không gian, diện tích, trang trí ) Không gian lớp rộng rãi, sẽ, thoáng mát, trang trí góc chơi đẹp mắt - Sự giao tiếp trẻ /nhóm chơi, việc khuyến khích trẻ rèn luyện kĩ + Trẻ chưa có giao tiếp, trao đổi nhóm + Giáo viên biết động viên khuyến khích trẻ kịp thời, trẻ biết sử dụng kĩ học vào trò chơi cháu: Bảo Ngọc, Trang, Ánh, Khoa, Nam - Thái độ trẻ chơi: Trẻ có thái độ tích cực tham gia vào trị chơi nhanh nhạy, thơng minh, khéo léo Việc tổ chức chơi trời : - Số lượng buổi chơi ngoài trời được tổ chức: 30 buổi - Số lượng 20 trò chơi, chủng loại đồ chơi: phong phú có ở sân trường, và đồ chơi lớp chuẩn bị - Vị trí/ chổ trẻ chơi: Sân trường - Vấn đề an toàn, vệ sinh đồ chơi, giao lưu và rèn luyện kỹ thích hợp: Đồ chơi đảm bảo an toàn và sẽ, hợp vệ sinh, đẹp mắt IV Những vấn đề khác cần lưu ý 1: Về sức khoẻ trẻ (Những trẻ nghĩ nhiều có vấn đề ăn uống, vệ sinh) Có số trẻ bị ốm… 2: Chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi cô trẻ - Cô chuẩn bị đồ chơi, học liệu phong phú Lưu ý để việc triển khai chủ đề sau tốt - Cần tham mưu với nhà trường tích cực chuẩn bị đồ dùng đồ chơi phong phú, nhiều chủng loại - Cần bổ sung thêm nhiều tập san chủ điểm - Cần rèn thêm nề nếp cháu - Nghiên cứu thêm tài liệu, sách hướng dẫn thực chương trình đổi giáo dục Mầm Non ... ĐÁNH GIÁ CỦA CHỦ ĐỀ: TGTV - TẾT NGUYÊN ĐÁN Thời gian từ ngày 18/1 - 12/3/2021 I Mục tiêu chủ đề Các mục tiêu trẻ thực tốt: - Trẻ tập luyện và giữ gìn sức khỏe cho thân - Trẻ thực được vận... do: Khả cảm thụ âm nhạc trẻ hạn chế II Nội dung chủ đề Các nội dung trẻ thực tốt - Trẻ thực kĩ thuật vận động bài tập thể dục - Trẻ kể Thực vật tết mùa xuân - Trẻ Nhận biết MQH phạm vi Tách... trụ - Trẻ gọi tên và nêu đặc điểm Thực vật tết mùa xuân - Trẻ thực tốt kĩ Cắt dán, Tô màu, vẽ, nặn xé dán Thực vật tết mùa xuân Các nội dung trẻ chưa thực chưa phù hợp lí - Trẻ chưa nhận

Ngày đăng: 11/10/2022, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w