1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tác gia kawabata (văn học Nhật Bản)

62 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 4,95 MB
File đính kèm tác gia Kawabata.rar (4 MB)

Nội dung

KAWABATA TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM Kawabata Yasunari một trong những nhà văn vĩ đại nhất Nhật Bản từng đoạt giải Nobel Văn chương năm 1968 nhưng cuộc đời ông là chuỗi ngày dài sống trong bi kịch. Bài giảng trình bày: Tiểu sử cuộc đời con người Kawabata Đặc điểm nội dung và nghệ thuật sáng tác Kawabata Giới thiệu một số tác phẩm tiêu biểu

KAWABATA TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM I BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ THỜI ĐẠI Nước Nhật có chuyển biến lớn vào năm 1866, vua Minh Trị lên khởi xướng “đổi mới” đất nước với tinh thần “học hỏi phương Tây, đuổi kịp phương Tây, vượt lên phương Tây”  Chỉ vài ba mươi năm, tính đến lúc Kawabata đời (1899), nước Nhật thay đổi  Bộ mặt xã hội Nhật thay da đổi thịt, kinh tế, văn hóa, giáo dục văn học nghệ thuật thay màu đổi sắc  Văn học tiếp thu nhiều luồng tư tưởng tự dân chủ phương Tây: Anh Mĩ, Pháp…đặc biệt tư tưởng dân quyền Rusô  Chiến tranh giới thứ hai đem lại nhiều thay đổi Nhật  Nền văn học Nhật đà mà bước vào thời kì đương đại, nhiều khuynh hướng văn học bắt đầu nảy nở trở nên phức tạp, với tên tuổi: Đaijai Oxamu, Misima Yakio, Abêkơbơ, Ơê Kenjabure…  Đời sống nhân dân Nhật Bản thời Minh Trị Một đô thị náo nhiệt thời Minh Trị Một công xưởng hoạt động Ngành may mặc theo kiểu Âu Trường tiểu học Thành phố Kudoyama BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ VĂN HỌC Văn học Nhật Bản sau thời Minh Trị lúc Kawabata qua đời sơng lớn Kawabata tắm Con sơng lớn có nhiều dịng chảy, Kawabata biết tìm cho dịng chảy lành để tắm tâm hồn – tâm hồn “một lữ khách u buồn” tìm Đẹp II TÁC GIẢ Cuộc đời + “ Chiếc gương soi đỉnh đơn” + “ Lớn lên bóng đen số phận”  Mồ côi từ nhỏ - Sinh 11-6-1899, làng nhỏ Osaka - Kawabata sinh gia đình có học thức giàu có Người cha bác sĩ có học vấn cao, quan tâm yêu thích văn chương - tuổi mồ côi cha, tuổi mẹ - tuổi, tuổi bà ngoại chị gái qua đời, bắt đầu sống tự lập - 15 tuổi, ơng nội (bị mù), người thân độc cịn lại  Hồn cảnh mồ cơi tạo nên tâm trạng đặc biệt Kawabata : Bất hạnh cô độc  Cảm thức cô đơn hiu quạnh “ hắt bóng lên trang văn u buồn Kawabata”   Cha mẹ sớm, Kawabata sớm rơi vào hồn cảnh mồ cơi THỜI THƠ ẤU Cịn lại hai chị em Kawabata: người chị dì đem ni, cịn Kawabata theo ơng bà Toyokawa, ngun qn bên nội  Năm 1906, lên bảy, bà nội mất, ba năm sau, chị mất, hai chị em gặp lại lần từ chia cách Kawabata thay bà chăm nom ông nội ốm đau, mù loà  Năm 1914, lúc Kawabata 15 tuổi, ơng nội  Cịn lại mình, Kawabata gửi vào nội trú  Cô đơn từ bé, Với mát này, Kawabata nhiều nhà nghiên cứu, phần viết tiểu sử ông, đặt cho biệt danh Soshiki no meijin - Chuyên gia tang lễ Kawabata năm 1912 Có khả hội họa ước mơ làm họa sĩ lại trở thành nhà văn - 13 tuổi say mê văn chương, 16 tuổi, ông nội qua đời, viết Nhật kí tuổi 16 -> báo hiệu tài văn học, quên mộng làm họa sĩ - Thi vào trường Đại học Tổng hợp Tokyo, khoa Anh ngữ sau chuyển sang khoa Ngữ văn Nhật  21 tuổi, yêu cầu hôn cô gái đẹp Hatsuyo Ito 14-15 tuổi, bị từ  => Chủ đề tình u bị từ chối xuất thường xuyên tác phẩm Kawabata Nhân vật xuyên suốt tác phẩm – chứng nhân tình yêu: - Hình ảnh gương soi nhà văn nhắc nhắc lại nhiều lần, khơng vật gắn liền với nhân vật mà nhân chứng dõi theo câu chuyện Kyoko, nhân chứng cho tình yêu vĩnh cửu nàng Kyoko với người chồng cũ - Với Kyoko, "sắc trời gương màu sắc mà đôi mắt hai người yêu thắm thiết nhìn thấy", nàng yêu chồng tha thiết, biết tình u vơ vọng - Kyoko muốn gọi gương mắt tình yêu họ Cây gương tươi xanh thật cành huệ trắng  Chiếc gương phản chiếu sống: chuyện diễn soi chiếu, phản ánh khơng với vẻ ngồi thực tế vốn có mà phản chiếu vào tâm hồn, vào chất vật, việc, người “ngày anh nhìn thấy hai gương sắc mặt mình, nhận hết triệu chứng triệu chứng khác bệnh tiến triển rõ khuôn mặt dấu hiệu chết đến gần”.    Thế giới gương soi: gương mở cho chồng Kyoko giới khác, gới đẹp hơn, sinh động Qua hai mảnh gương, Kyoko chồng ngắm nhìn lại giới "Chính Kyoko đâm sửng sốt với giới bao la trù phú mà gương mở ra" Nàng phải lên: "Trong gương, bầu trời ánh lên sắc bạc, cịn bầu trời ngồi cửa sổ xám ngt chì" "Anh hi sinh đời để đem lại sống cho giới hữu gương Anh mê mải ngắm gương bóng vầng trăng in hình vũng nước mưa đọng lại sân  Triết lý gương soi: Chiếc gương giúp ta nhận diện "Ai nhìn thấy mặt mũi cách ngắm gương; ngồi cách ra, khơng cịn cách khác hết" "Vì lẽ mà người trời sinh lại bị tước đoạt bẩm thiết cốt tự nhìn thấy gương mặt mình? Chẳng lẽ người cần có gương mặt người khác ngắm nghía hay sao?" III KẾT LUẬN Chiếc gương soi ba báu vật nói đến nhiều huyền thoại đời tín ngưỡng thiên nhiên đất nước Nhật Chiếc gương soi biểu tượng tâm hồn người Nhật, phương tiện biểu đạt độc đáo gắn với quan niệm đẹp Kawabata Qua hình ảnh gương soi bình thường – vật dụng Kyoko – Kawabata thể sinh động đối lập giới thực ảo, triết lý sống quan niệm tình u Qua gương soi, Kawabata cịn thể triết lý sâu sắc mối quan hệ người với vũ trụ Theo ông, người phải sống hòa hợp với thiên nhiên, phải soi chiếu vào Đó biểu tượng sống động mỹ học Thiền Chúng ta nhìn nhận đẹp khơng đơi mắt trần mà phải nhìn tâm hồn Kawabata NGÀN CÁNH HẠC " Ngàn cánh hạc" là tác phẩm đoạt Nobel văn học năm 1968, Giải thưởng Hàn Lâm Viện Nghệ thuật Nhật Bản cho Kawabata  "Ngàn cánh hạc" sẽ đưa người đọc vào giới rung động thầm kín nhất, say đắm tinh tế tâm hồn Nhật Bản     Câu chuyện bắt đầu buổi trà đạo đền Engakuji Chikako Kurimoto, người có bớt gớm ghiếc ngực tình nhân cũ cha Kikuji tổ chức Tại đây, Kikuji gặp gái Yukiko - nhà Inamura có khăn thêu ngàn cánh hạc bà Ota cô gái Fumiko Bà Ota nhân tình cũ thân phụ chàng.Bà Ota ôn lại chuyện cũ với Kikuji bà nhìn thấy cha chàng qua hình dáng chàng.  Bà Ota ân với Kikuji kể từ sau lần bà ln bị dày vị cảm giác tội lỗi. Một mặt Fumiko gái bà biết chuyện bà Ota thời tình nhân cha Kikuji nên ngăn cản mối tình tội lỗi bà với Kikuji Đau buồn hổ thẹn, bà Ota tự sát   Chikako tìm cách đẩy Kikuji đến gần Yukiko gái nhà Inamura Kikuji lại có cảm tình với Fumiko chàng tìm thấy vẻ đẹp bà Ota qua thân người gái. Hình ảnh ngàn cánh hạc với người thiếu nữ nhà Inamura ln chập chờn tâm trí Kikuji với hình ảnh trắng Fumiko ln tạo cho chàng cảm giác thản bình an xã hội nhơ nhớp, ghen ghét mưu toan người đàn bà mang bớt ngực rụt rè sợ hãi người đàn bà khác mang mặc cảm tội lỗi tâm hồn Kết thúc tác phẩm lại Kikuji Kurimoto Ý NGHĨA BIỂU TƯỢNG CHIẾC KHĂN THÊU NGÀN CÁNH HẠC Gắn liền với nhân vật Yukikô tâm điểm tác phẩm  Xuất 13 lần khơng gian thời gian khác Nó xuất đối sánh phàm tục cao, ti tiện, nhỏ nhen, ích kỉ với sáng, thánh thiện, tục Mỗi lần hình ảnh xuất hiện, câu chuyện tươi sáng  Hình ảnh gái với khăn màu hồng thêu ngàn cánh hạc tác phẩm cứu rỗi linh hồn Kikuji, chàng vướng vào mối tình ối oăm, trầm ln với bà Ơta - người tình cha chàng, mẹ người yêu  CỐ ĐÔ  Đăng lần đầu tờ nhật báo Asahi Shimbun năm 1961, in sách năm 1962 Kawabata bày tỏ nỗi lo âu số phận đẹp trước sức đe doạ kinh tế hàng hoá với việc sản xuất hàng loạt thói tiêu dùng trưởng giả , thẩm mĩ thấp lớp thị dân đại Câu chuyện xoay quanh cửa hàng bán trang phục kimono gia đình ơng Takichiro: Nàng Chieko – đứa bị bỏ rơi, ông bà Takichiro chủ cửa hàng kimono nuôi dưỡng Nàng trở nên kiều diễm thông minh nhạy cảm tiểu thư quí tộc Nhân dịp lễ hội, nàng nhận lại cô em gái song sinh Naeko làm công cho xưởng mộc vùng núi xa Nàng muốn chị em đồn tụ ngơi nhà ơng bà Tachikiro Ơng Tachikiro cưng chiều Chieko đến mức ơng lên ni viện (gồm toàn nữ tu) nửa tháng trời để chép lại hoa văn truyền thống Nhật bản, kết hợp với hội hoạ Paul Klee , Matisse Chagall (các hoạ sĩ đương đại Tây Âu) vẽ kiểu đai lưng cho Chieko Đem ông thuê anh thợ dệt tài trẻ Hideo dệt cho nàng Hideo thầm yêu Chieko nghĩ khơng tương xứng với gái q tộc thành thị , anh quay yêu Naeko vẻ giống chị tính nết sáng giản dị giàu đức vị tha (vẫn tình u chị tạm lịng với em) Anh khen vẽ ơng Tachikiro đẹp chê thiếu hài hòa ấm tâm hồn , lại chứa đựng vẻ bệnh hoạn bất ổn Tachikiro tức giận ném thảo xuống sơng Hideo mang hết tình cảm say đắm nàng dệt đai lưng tuyệt tác Nhưng cô em Naeko , sau đêm tâm chị em, cô nghĩ sống với chị cảnh giàu sang xa lạ Chị em bùi ngùi chia tay vào buổi sớm tuyết bắt đầu tan cố Kyoto … Cuối cùng,Tachikiro phải bán nhà công ty hàng dệt tay ế ẩm bị khí đại cơng nghiệp dệt máy chèn ép Bên cạnh đó, vẻ đẹp thiên nhiên chết dần, Kyoto có nguy trở thành khu công nghiệp, khách sạn khổng lồ với ô nhiễm khói bụi lạnh lùng bê tông sắt thép Tương lai thuộc người Hideo Chieko phục hưng để phục hồi kimono… BIỂU TƯỢNG CỐ ĐƠ  Cố đơ đã trở thành biểu tượng cho kí ức dân tộc, cho truyền thống trở thành sắc Phù Tang  Sau đọc tác phẩm, người Nhật phải nghĩ đến việc phải cố giữ lấy vẻ đẹp cổ xưa dân tộc Vì vậy, tác phẩm mang tính dân tộc đậm đà kiệt tác Kawabata  Là biểu tượng tự nhiên thể tư tưởng tác giả đep thể nỗi bi cảm giá trị truyền thống nhạt phai ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HỌC NHẬT BẢN LÀ GÌ ? CHỌN MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC NHẬT BẢN CỤ THỂ ĐỂ LÀM RÕ CÁC ĐẶC TRƯNG ĐÃ NÊU ? Văn học Nhật Bản phần khơng tách rời tồn văn hóa Nhật Bản Văn học Nhật Bản tóm gọn ba chữ: cụ thể, phi hệ thống tình cảm.  Mơ hình phát triển đặc biệt văn học lịch sử: Nhật Bản thâu nhận tất không loại bỏ hết Tính đặc thù ngơn ngữ văn tự Nhật Bản: Tiếng Nhật viết thứ văn tự khác nhau: Kanji (Hán tự), Hiragana (dấu hiệu đọc theo âm để ghi từ quốc âm), Katagana (dấu hiệu đọc theo âm dùng để phiên âm tiếng ngoại quốc) Roma-ji (ký hiệu chữ La Mã) Bối cảnh xã hội văn học: Văn học Nhật Bản có tính chất qui tụ trung tâm (centripetal) nghĩa hoạt động văn học thường tập trung thị Nói chung, văn học Nhật thể quan điểm sống chết có tính chất tơn giáo triết học đặc biệt Nhật Bản ... tác : Vũ nữ Izu - 1924, Kawabata tốt nghiệp đại học, góp phần sáng lập tạp chí Thời đại văn học (Bungeijidai) - 1940, tham gia Hội nhà văn Nhật Bản - 1942, thành viên Hội văn chương Ái quốc Nhật. .. đựơc tác phẩm ông yếu tố mang tính cá nhân độc đáo, bất ngờ xuất phát từ nguồn xa xưa văn học Nhật, từ cội nguồn văn hóa dân tộc” (N Phêđơrencơ) • Tác gia lớn văn học NB tk XX, nhà văn Nhật Bản... thời gian + Dịng ý thức văn học đại tk XX p.Tây phối hợp giả thuyết W.James, phân tâm học Freud thuyết trực giác H.Bergson)  Ứng dụng Kawabata sáng tác : truyện khơng có cốt truyện; thời gian

Ngày đăng: 11/10/2022, 16:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

tôn vinh vẻ đẹp hư ảo và hình ản hu uẩn hiện hữu trong đời sống thiên nhiên và trong định mệnh con người - Tác gia kawabata (văn học Nhật Bản)
t ôn vinh vẻ đẹp hư ảo và hình ản hu uẩn hiện hữu trong đời sống thiên nhiên và trong định mệnh con người (Trang 21)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ OSAKA VÀ KYOTO - Tác gia kawabata (văn học Nhật Bản)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ OSAKA VÀ KYOTO (Trang 26)
Kawabata thường sử dụng những hình ảnh có ý nghĩa biểu trưng:  - Tác gia kawabata (văn học Nhật Bản)
awabata thường sử dụng những hình ảnh có ý nghĩa biểu trưng: (Trang 39)
- Kawabata có biệt tài hữu hình hóa cái vơ hình và vơ hình hóa cái hữu hình bằng các chi tiết đặc sắc - Tác gia kawabata (văn học Nhật Bản)
awabata có biệt tài hữu hình hóa cái vơ hình và vơ hình hóa cái hữu hình bằng các chi tiết đặc sắc (Trang 42)
Qua hình ảnh chiếc gương soi bình thường – vật dụng của Kyoko – Kawabata đã thể hiện sinh động sự đối lập giữa thế giới thực và  ảo, triết lý sống và quan niệm về tình yêu. - Tác gia kawabata (văn học Nhật Bản)
ua hình ảnh chiếc gương soi bình thường – vật dụng của Kyoko – Kawabata đã thể hiện sinh động sự đối lập giữa thế giới thực và ảo, triết lý sống và quan niệm về tình yêu (Trang 53)
 Hình ảnh cơ gái với chiếc khăn màu hồng thêu ngàn cánh  hạc  trong tác  phẩm  đã cứu rỗi linh  hồn  Kikuji,  nhất là khi chàng vướng vào mối tình ối oăm, trầm  luân với bà Ôta - người tình của cha chàng, mẹ của  người yêu mình. - Tác gia kawabata (văn học Nhật Bản)
nh ảnh cơ gái với chiếc khăn màu hồng thêu ngàn cánh hạc trong tác phẩm đã cứu rỗi linh hồn Kikuji, nhất là khi chàng vướng vào mối tình ối oăm, trầm luân với bà Ôta - người tình của cha chàng, mẹ của người yêu mình (Trang 56)
Mơ hình phát triển đặc biệt của văn học trong lịch sử: Nhật Bản thâu nhận tất cả và khơng loại bỏ gì hết. - Tác gia kawabata (văn học Nhật Bản)
h ình phát triển đặc biệt của văn học trong lịch sử: Nhật Bản thâu nhận tất cả và khơng loại bỏ gì hết (Trang 62)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN