Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
135,5 KB
Nội dung
Hoạt động Đón trẻ KẾ HOẠCH TUẦN XIII: NHỮNG MĨN ĂN CỦA GIA ĐÌNH Người thực hiện: Nguyễn Thị Tư (Từ 19 - 23/11/2018) Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Giữ đầu tóc quần áo gọn gàng - Cảm ơn, xin lỗi - Chăm lắng nghe người khác đáp lại cử nét mặt - Trẻ thực số quy tắc thông thường giao tiếp - Bộc lộ cảm xúc thân lời nói cử chỉ, nét mặt - Tự mặc, cởi quần áo - Biết không ăn uống số thứ có hại cho sức khỏe - Thích đọc chữ biết mơi trường xung quanh Trị - Biết hậu hành động có ảnh hưởng đến người khác chuyện - Bộc lộ cảm xúc thân lời nói, cử chỉ, nét mặt sáng - Biết ngày lễ NGVN 20 - 11 Thể dục - Phát triển nhóm hơ hấp, mép ngồi bàn chân, sá sáng khuỵu gối, tư thẳng, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - Hơ hấp: Thổi bóng bay (2l x 8n) - Tay : Hai tay đưa sang ngang,lên cao (2l x 8n) - Bụng : Đứng cúi người trước (2l x 8n) - Chân : Hai tay chống hông, đưa chân trước (2l x 8n) - Bật : Bật tiến phía trước (2l x 8n) Hoạt PTNT PTTC PTTM PTNT LVPTNN động có (KPXH) (Tạo hình) (Tốn) (LQCC) chủ đích KP Ném xa Nặn hình Nhận biết i.t, c ăn tay người (M) phân biệt gia đình khối vuông khối chữ nhật Hoạt -HĐCCĐ: - TCVĐ: TCVĐ: - TCVĐ: -HĐCCĐ: động Lq đồng Chạy nâng Chuyền Ném bóng Làm thí ngồi dao nu na nu cao đùi bóng qua vào chậu nghiệm trời nống - HĐCCD: đầu HĐCĐ: Ơn vật chìm - TCVĐ: Vẽ đồ dùng - HĐCCĐ: hát -TCVĐ: Chuyền nấu ăn Lq số chủ đề Chạy nâng bóng qua phấn đồ chơi có gia đình cao đùi đầu, qua dạng khối chân vuông, khối chữ nhật - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự Hoạt * Góc xây dựng: + Xây ngơi nhà bé động * Góc phân vai: góc Nấu ăn; Bác sĩ, Cơ giáo * Góc nghệ thuật: - Thể hát học - Vẽ, cắt, dán, nặn bồi đắp chủ đề gia đình * Góc học tập: - Đọc xem sách - Xếp chữ cái, chữ số từ hột hạt - Sử dụng tập tơ, tốn - Nối đồ dùng theo chất liệu, công dụng - Làm sưu tập tranh chủ đề * Góc thiên nhiên: - Đong nước vào chai; in hình; Chăm sóc cây, rau, chơi với cát nước VÖ - Tự rửa mặt chải hàng ngày Biết sử dụng đồ vệ sinh sinh - Biết rửa tay xà phòng trước ăn, sau vệ sinh tay bẩn - Biết chờ đến lt tham gia cỏc hot ng ăn n a dạng loại thức ăn Che miệng ho, hắt hơi, ngáp Ngñ Tự gấp quần áo, xếp đồ dùng đồ chơi nơi quy định gọn gàng Nghe nhạc cổ điển Hướng dẫn Tập cho trẻ PTNN Day trẻ biết Vệ sinh Sinh hoạt trò chơi biết kể Hướng dẫn số điện thoại góc chiều chuyện sáng trẻ làm vỡ gia đình, - Mèo đuổi tạo qua toán người thân chuột tranh để gọi bị lạc Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh việc học tập trẻ - Vệ sinh đồ dùng đồ chơi trẻ KẾ HOẠCH NGÀY Thứ (Ngày 19/11/2018) Nội dung Mục tiêu PTNT - Trẻ nhận Khám phá biết kể tên ăn số ăn gia gia đình đình - Trẻ biết số chất đặc trưng có thịt, cá Phương pháp tiến hành I/Chuẩn bị: - Powerpoi ăn ngày: Thịt, cá, trứng, sữa - Bộ tranh lô tô dinh dưỡng cho trẻ II/Tiến hành: * Hoạt động 1: Ổn định lớp, gây hứng thú: Cả lớp hát “Cả nhà thương nhau” - Trò chuyện hát Mẹ thường nấu cho ăn gì? (trẻ kể) - Giới thiệu bài: Khám phá ăn gia đình * Hoạt động 2: Nội dung trứng, sữa rau - Giúp trẻ phát triển giác quan, bước đầu hình thành cho trẻ số kỹ chợ nấu ăn - Trẻ có ý thức ăn đầy đủ chất dinh dưỡng Khám phá ăn gia đình Cho trẻ kể ăn hàng ngày mà trẻ ăn Cơ chiếu sile thịt lợn cho trẻ quan sát gợi hỏi: Đây thịt gì? (thịt lợn) Các ăn chế biến từ thịt lợn chưa? (thịt luộc, thịt kho…) Cho trẻ xem ăn chế biến từ thịt lợn? + Khi ăn thịt vào cung cấp chất cho thể? Cơ khái qt: Trong thịt lợn, thịt bò giàu chất đạm Khi ăn vào giúp thể khỏe mạnh thông minh Cô chiếu sile cá cho trẻ quan sát: + Đây gì? + Các ăn chế biến từ cá chưa? + Đó nào? Ngồi nấu từ thịt cá cịn nhiều ăn nữa, kể xem (tơm rang, trứng rán…) Thịt, cá, trứng, tôm ,cua nhiều chất đạm, can xi giúp thể khỏe mạnh thông minh, chống lại bệnh tật Ở nhà cịn nấu bắp cải xào - Cô đưa bắp cải cho trẻ quan sát - Ngoài bắp cải ăn rau gì? (rau muống, rau ngót…) - Ăn rau giúp cho da mịn màng giúp thể tiêu hóa thức ăn - Bữa ăn gia đình thường có gì? (món mặn, canh, tráng miệng…) Để thể khỏe mạnh cần ăn đầy đủ bữa ăn để cung cấp đầy đủ chất chất bột đường, chất béo, chất đạm, vitamin, muối khống Tổ chức trị chơi “Người chợ nấu ăn giỏi” Cô nêu luật chơi, cách chơi cho trẻ rõ, tổ chức cho trẻ chơi 3-4 nhóm Ví dụ: Người chợ mua thực phẩm, người chuẩn bị nấu ăn, người dọn bữa ăn, cô quan sát trẻ làm Nhận xét nhóm chơi Củng cố: Các tìm hiểu gì? Giáo dục trẻ ăn uống đủ chất * Hoạt động 3: Nhận xét – tuyên dương- cắm hoa Hoạt động - Trẻ biết I Chuẩn bị: trời dùng kĩ - Phấn vẽ, đồ chơi cô chuẩn bị Bóng giấy, cây, máy + - TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu, qua chân học để vẽ đồ dùng để nấu,để ăn : soong, nồi, bếp ga… sân trường phấn - Biết yêu quý bảo vệ đồ dùng gia đình - Trẻ chơi vui vẽ bay II Tiến hành: 1.TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu, qua chân - Cơ giới thiệu tên trị chơi - Cơ nêu cách chơi luật chơi + Cách chơi: Cô chia trẻ hành đội, đội thành HĐCCĐ: hàng dọc, bạn đầu hàng cầm bóng hai tay, có Lq hiệu lệnh bắt đầu, bạn đầu hàng dùng hai tay đưa bóng đồng dao lên đầu, đưa phía sau Bạn phía sau đón bóng nu na nu hai tay nống - Luật chơi: Đội làm rơi bóng đội chiến thắng - Chơi tự Cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi do: - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần, sau lần chơi cô nhận xét, cô ý bao quát, động viên trẻ 2.HĐCĐ: Lq đồng dao nu na nu nống - Cô giới thiệu tên đồng dao nu na nu nống sau đọc cho trẻ nghe lần - Cho trẻ đọc lần - Thi đua nhóm bạn nam, bạn nữ - Cô hỏi trẻ tên đồng dao - Cả lớp đọc lại lần + CTD: chơi với đồ chơi cô chuẩn bị, trẻ chơi vui vẽ, cô bao quát trẻ chơi Sinh hoạt -Trẻ biết I Chuẩn bị: chiều cách - Sân chơi gọn gàng chơi,luật II Tiến hành: Hướng chơi Hứng - Cơ giới thiệu tên trị chơi sau nói cách chơi luật dẫn trẻ trị thú tham vào chơi chơi mới: trò chơi - Cách chơi: Một trẻ đóng vai mèo, trẻ đóng vai Mèo đuổi chuột trẻ lại đứng thành vòng tròn, tay người chuột cầm tay người giơ cao lên qua đầu vưa vòng tròn vừa hát.(Mèo đuổi chuột….) Khi người hát câu cuối dừng lại, chuột bắt đầu chạy, mèo chạy đuổi theo đằng sau - Luật chơi: Mèo phải chạy đúngchổ chuột chạy(nếu mèo bắt chuột mèo thắng) Cô tổ chức cho trẻ chơi -3 lần - Nêu gương, vệ sinh, trả trẻ Đánh giá trẻ hàng ngày: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ (Ngày 20/11/2018) Nội dung Mục tiêu Lĩnh vực - Trẻ biết tên vận động, thực PT PTTC VĐ Đề tài: “Ném xa hai tay”, biết Ném xa dùng sức mạnh vai hai tay để ném túi tay cát xa - Trẻ biết chạy theo kiểu chân khác tập động tác tay, bụng, bật tập phát triển chung đúng, đều, nhịp nhàng - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi vận động chơi luật - Dạy trẻ biết chờ đến lượt Phương pháp tiến hành Chuẩn bị: - Sân bãi - 20 - 30 túi cát; 15 - 20 bao vật liệu - Nhạc hát: Nhà vui, Cả nhà thương nhau, Bố tất cả, Niềm vui gia đình II Tiến hành: HĐ1: Ổn định tổ chức, giới thiệu - Cô giới thiệu Chào mừng đến với ngày hội “Gia đình vui vẻ” ngày hơm Đến với ngày hội có tham gia đội chơi, chào đón đội Pa Pa đội Ma Ma Ngày hội “Gia đình vui vẻ” hơm trải qua phần chơi: Bé vui khỏe; Bé khéo léo; Bé đoàn kết Bây khởi động để chuẩn bị cho phần chơi HĐ2: Nội dung Khởi động: - Cho trẻ khởi động chạy theo nhạc hát: Nhà vui (đội hình vịng trịn) - Chuyển đội hình hàng ngang Trọng động: Ngày hội “Gia đình vui vẻ” khởi động, đến với phần chơi mang tên “Bé vui khỏe” Ở phần chơi thực động tác tay - bụng - bật theo hát “Cả nhà thương nhau” a Bài tập phát triển chung Tập với gậy thể dục nhạc “Cả nhà thương nhau” + Tay: Hai tay đưa trước, lên cao (4l x 8n) + Bụng - lườn: Đứng cúi người trước (2l x 8n) + Bật: Bật tách khép chân (2l x 8n) b Vận động : “Ném xa hai tay” Cô giới thiệu tên tập: Chúng ta vừa trải qua phần chơi cô thấy thành viên tham gia vui khỏe, bước sang phần chơi thứ - phần chơi “Bé khéo léo” Ở phần chơi Hoạt động thực vận động “Ném xa hai tay” Để thực tốt vận động nhìn làm mẫu trước nhé! Giáo viên làm mẫu lần, lần phân tích động tác: TTCB: Hai chân đứng rộng vai, hai tay cầm túi cát đưa thẳng phía trước Khi có hiệu lệnh ném, cô đưa túi cát cao lên đầu, người ngã sau dùng sức thân tay ném túi cát xa ném xong cô nhẹ nhàng đứng cuối hàng + Cô vừa thực vận động gì? + Tư chuẩn bị ? + Khi ném phải ? + Mời thành viên đội lên làm thử sửa sai cho trẻ có -Trẻ thực hiện: + Lần 1: trẻ/1 lần Cô bao quát, sửa sai kịp thời cho trẻ - Vừa đội thực tập vận động gì? + Lần 2: Thực trẻ/ lần - Vừa cô thấy bạn thực vận động tốt ném xa cô cho đội thi đua xem đội ném nhanh xa + Lần 3: Hai đội thi đua c TCVĐ: Vận chuyển vật liệu - Cơ giới thiệu tên trị chơi Chúng ta vừa trải qua phần chơi cô thấy đội xuất sắc, sau cô mời đội đến với phần chơi “Bé đoàn kết” nhiệm vụ đội chơi vận chuyển bao vật liệu điểm tập kết để chuẩn bị xây nhà - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi + Cách chơi: Mỗi lần bạn vận chuyển bao, bạn đến điểm tập kết vật liệu bạn xuất phát + Luật chơi: Trong thời gian nhạc, đội vận chuyển nhiều bao vật liệu đội chiến thắng - Tổ chức cho trẻ chơi – lần (trong q trình trẻ chơi ý động viên trẻ chơi tốt Hồi tĩnh Cho trẻ lại hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng thể theo hát “Bố tất cả” HĐ3: Kết thúc: Nhận xét, khen ngợi, động viên trẻg - Trẻ kể tên I Chuẩn bị: số - Giấy, phấn, bóng ngồi trời HĐCCD: Vẽ đồ dùng nấu ăn phấn TCVĐ: Chạy nâng cao đùi - - Chơi tự Sinh hoạt chiều Tập cho trẻ biết kể chuyện sáng tạo qua tranh Chuyện: ba cô gái đồ dùng gia đình - Trẻ biết dùng kỹ học để vẽ đồ dùng gia đình mà trẻ biết - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Sân bãi II Tiến hành: HĐCĐ: Vẽ đồ dùng gia đình - Cô giới thiệu nội dung - Hỏi ý định trẻ vẽ gì? - Kỹ vẽ nào? - Phát phấn cho trẻ - Trẻ vẽ, cô bao quát, giúp đỡ, gợi ý cho trẻ 2.TCVĐ: Chạy nâng cao đùi - Cô giới thiệu vân động - Cô làm mẫu lần: - Trẻ thực hiện: Cô kẻ vạch xuất phát đích đến khoảng 15 m Lần lượt chạy theo nhóm, nhóm 5-7 trẻ Khi chạy trẻ phải nâng cao đùi (đầu gối vng góc với mặt sân) Cô tổ chức cho trẻ thực vân động Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn Cô ý bao quát trẻ chơi an toàn I Chuẩn bị: Tranh minh họa câu chuyện: Ba cô gái II Tiến hành - Cô giới thiệu câu chuyện: Ba cô gái - Cô cho trẻ nhắc lại nhân vật câu chuyện - Mời nhóm trẻ lên tranh theo thứ tự câu chuyện kể Trong trình trẻ kể chuyện cô ý dộng viên trẻ kể tốt - Nhận xét tuyên dương - Vệ sinh trả trẻ -Trẻ thích thú tham gia kể chuyện sáng tạo qua tranh - Giáo dục trẻ phải biết yêu thương, kính trọng người thân gia đình Đánh giả trẻ hàng ngày: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ 4(Ngày 21/11/2018) Nội dung Mục tiêu Phương pháp tiến hành PTTM - Trẻ biết I Chuẩn bị: Đề tài: cách nhồi đất, - Hình ảnh người, mẫu nặn, đất nặn, con, khăn Nặn hình chia đất, lăn người trịn, lăn dài, (Mẫu) ấn dẹt … tạo hình phận người để ghép thành người - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm bạn lau II Tiến hành: * HĐ 1: Ổn định, gây hứng thú - Trẻ vui hát “Cái mũi” - Cơ trẻ trị chuyện nội dung hát hướng tới chủ đề * HĐ 2: Nội dung Cơ giới thiệu mẫu nặn - Cơ có đây? - Làm từ ngun vật liệu gì? - Cơ giới thiệu phận thể người qua mẫu nặn - Cơ làm để có sản phẩm đẹp này? - Cơ nói lại cách nặn nặn cho trẻ xem - Muốn nặn người chia đất làm phần? - Nặn phần đầu trước, phần sau tới tay chân - Cơ gợi ý để trẻ nói cách nặn phần đầu, phần tay, chân: Phần đầu lấy đất sét đặt vào lịng bàn tay lăn trịn Phần lăn trịn sau lăn dài vỗ nhẹ đầu có dạng hình trụ Cịn tay chân chia đất sét thành phần phần chân đất sét nhiều lăn tròn lăn dài để làm tay chân Sau ghép dính phập lại thành hình người đính thêm mắt mũi miệng - Các có thích nặn hình người không? - Cô phát đất nặn, bảng cho trẻ Cho trẻ thực hiện: - Để dán hình người đẹp này, nặn phải ngồi nào? (Ngồi thẳng lưng, khơng tì ngực vào bàn, khơng cúi mặt xuống bàn) Trong q trình trẻ nặn cô theo dõi, gợi ý để trẻ thể hiệ n ý định Nhận xét sản phẩm: - Cơ cho trẻ treo sản phẩm lên giá - Tập trung trẻ lên, cô trẻ nhận xét sp - Gọi 2-3 trẻ nhận xét - Cháu thích sản phẩm nhất? Vì cháu lại thích sản phẩm này? * HĐ 3: Kết thúc Hoạt động ngồi trời - TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu - HĐCCĐ: Lq khối vuông, khối chữ nhật + CTD: Chơi với đồ chơi cô chuẩn bị - Trẻ chơi trò chơi hứng thú luật Sinh hoạt chiều PTNN Hướng dẫn - Trẻ biết cầm bút thực theo yêu cầu - Trẻ biết phối hợp nét vẽ để vẽ đồ dùng gia đình - Tạo điều kiện trẻ hít thở khơng lành chơi tự - Cô nhận xét chung, sửa sai, động viên trẻ * Giáo dục trẻ làm xong phải lau tay giữ gìn sản phẩm - Trẻ vui hát “Đơi mắt xinh” sân chơi I Chuẩn bị: - Phấn vẽ, đồ chơi chuẩn bị - Bóng loại, giấy, cây, máy bay II Tiến hành: TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu - Cơ giới thiệu tên trị chơi - Cơ nêu cách chơi luật chơi + Cách chơi: Cô chia trẻ hành đội, đội thành hàng dọc, bạn đầu hàng cầm bóng hai tay, có hiệu lệnh bắt đầu, bạn đầu hàng dùng hai tay đưa bóng lên đầu, đưa phía sau Bạn phía sau đón bóng hai tay - Luật chơi: Đội làm rơi bóng đội chiến thắng Cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần, sau lần chơi cô nhận xét, cô ý bao quát, động viên trẻ 2.HĐCĐ: Làm quen khối vuông, khối chữ nhật - Cho trẻ chọn khối giống cô - Hỏi trẻ tay khối gì? - Cho trẻ phát âm “ Khối vuông” - Cho trẻ chọn khối giống cô - Hỏi trẻ tay khối gì? - Cho trẻ phát âm “ chữ nhật” Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Về nhà” +Cách chơi: cho trẻ chọn khối u thích có hiệu lệnh trẻ cầm khối nhà khối + Luật chơi: Bạn sai khối nhà bị loại khỏi vòng chơi + Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần CTD: Chơi với đồ chơi cô chuẩn bị, trẻ chơi vui vẽ, cô bao quát trẻ chơi I Chuẩn bị: - Bàn Ghế ngồi đủ cho trẻ - Vở toán đủ cho trẻ II Tiến hành: trẻ làm tốn - Hướng dẫn trẻ làm vử tốn - Trẻ thực hiện: Trong q trình trẻ thực cô ý bao quát Động viên trẻ thực tốt, nhắc trẻ cầm bút tay phải… - Nhận xét – tuyên dương - Vệ sinh trả trẻ: Đánh giả trẻ hàng ngày: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ (Ngày 22/11/2018) Nội dung Mục tiêu Lĩnh Vực - Dạy trẻ biết PTNT cách nhận PTNT biết phân (toán) biệt khối cầu Nhận biết khối trụ phân biệt - Trẻ phát khối vuông âm tên khối khối chữ to rõ ràng nhật - Trẻ có ý thức học Phương pháp tiến hành I Chuẩn bị: - Đồ dùng trẻ: Mỗi trẻ khối vuông, khối chữ nhật - Đồ dùng giống trẻ - Băng đĩa có hát “Cô giáo miền xuôi” II Tiến hành: * HĐ 1: Ổn định tổ chức, giới thiệu - Cho lớp hát múa “ Cô giáo miền xuôi” - Các vừa hát hát nói gì? * HĐ 2: Nội dung Nhận biết khối vuông: - Cho trẻ chọn khối giống cô - Hỏi trẻ tay khối gì? - Cho trẻ phát âm “ Khối vuông” + Cả lớp phát âm lần + Ba tổ phát âm + Cá nhân phát âm.( Cô ý cho nhiều trẻ phát âm) + Các có nhận xét khối vng? (trẻ trả lời) Cơ khái qt lại: Khối vng có mặt hình vng Nhận biết khối chữ nhật + Tương tự cho trẻ chọn khối giống cô + Hỏi trẻ tay khối gì? + Cho trẻ phát âm “ Khối chữ nhật” Cả lớp phát âm lần Ba tổ phát âm Cá nhân phát âm.( Cô ý cho nhiều trẻ phát âm) + Các nhận xét đặc điểm khối chữ nhật Hoạt động trời - TCVĐ: Ném bóng vào chậu - HĐCĐ: Ơn hát chủ dề gia đình - Trẻ nhớ tên hát giai điệu hát gia đình - Trẻ hứng thú tham gia trị chơi Sinh hoạt chiều Dạy trẻ biết địa số - Trẻ biết địa gia đình mình, số điện thoại Các trông khối chữ nhật Phân biệt khối vuông khối chữ nhật Khối vuông khối chữ nhật giống khác điểm nào? + Giống: Đều có mặt + Khác: Khối vng có mặt hình vng Khối chữ nhật có mặt hình chữ nhật Luyện tập Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Về nhà” +Cách chơi: cho trẻ chọn khối u thích có hiệu lệnh trẻ cầm khối nhà khối + Luật chơi: Bạn sai khối nhà bị loại khỏi vòng chơi + Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần Kết thúc lần chơi hết nhạc Cho trẻ tìm đồ dùng gia đình I Chuẩn bị - Sân bãi sẽ, sọt bóng, chậu nhựa II Tiến hành TCVĐ: Ném bóng vào chậu - Cơ giới thiệu tên trị chơi, Cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi Cách chơi:.Cho trẻ đứng thành tổ bạn lên lấy bóng ném vào giỏ nhựa Luật chơi: Đội ném nhiều bóng vào giỏ đội chiến thắng - Trẻ chơi 3-4 lần HĐCĐ: Ôn hát chủ đề gia đình: - Trẻ kể tên hát gia đình Cơ lần lươt cho tre hát vận động lớp bài, ngồi hát thêm gia đình ngồi chương trình 3.Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn Cô ý bao quát trẻ chơi an toàn I Chuẩn bị: - Video tình trẻ bị lạc - Các biết bạn khơng nhà được? (vì bạn không nhớ địa nhà, số điện thoại ba mẹ ) điện thoại gia đình, người thân bị lạc gia đình người thân (ba mẹ) để gọi bị lạc - Rèn cho trẻ khả ghi nhớ - Giới thiệu II Tiến hành: - Hỏi trẻ bạn biết địa nhà - Hỏi địa gia đình, số điện thoại ba mẹ trẻ - Cô dạy cho trẻ biết nguy hiểm khơng biết địa gia đình số điện thoại người thân - Dặn dò trẻ chưa nhớ địa gia đình, số điện thoại ba mẹ - Nhận xét buổi học Đánh giả trẻ hàng ngày: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ (Ngày 23/11/2018) Nội dung Mục tiêu Lĩnh vực - Trẻ nhận PTNN biết phát LQCC: âm đúng, i, t, c xác chữ i, t, c; nhận chữ i, t, c từ - Trẻ biết cấu tạo phát âm chữ i, t, c Phương pháp tiến hành I Chuẩn bị: Đồ dùng cô: - Ti vi, que chỉ, hoa tặng cho trẻ Đồ dùng trẻ - Hoa gắn chữ i, t, c đủ cho số lượng trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, trò chuyện gây hứng thú - Đọc thơ: “Làm Bác sỹ” - Hỏi trẻ đọc thơ nói nghề gì? * Hoạt động 2: Nội dung - Làm quen chữ i - Cho xem tranh : “cái bát” - Bên tranh có từ “cái bát”Cả lớp lắng nghe cô đọc từ Cô đọc : “cái bát”2 Lần Mời lớp đọc từ: “cái bát”2 lần (tập thể lớp) - Cho1 trẻ tìm chữ học Hơm có chữ mới, lớp làm quen chữ Xuất chữ i ngắn Cô giới thiệu: Đây chữ i ngắn - Bây lắng nghe cô phát âm: Cô phát âm mẫu lần - Cho lớp, tổ, cá nhân phát âm chữ i => Cô lắng nghe, động viên sửa sai cho trẻ - Cho lớp phát âm lại lần - Cô nêu cấu tạo chữ: Các ạ, chữ i có cấu tạo gồm nét thẳng có chấm trịn đầu Các nhớ (Cơ vừa nói vừa xuất PP cấu tạo chữ) Cô gọi trẻ nhắc lại - Cô giới thiệu chữ i: Chữ có nhiều cách viết khác nhau: Chữ I in hoa, chữ I in thường, chữ I viết thường Tuy có nhiều cách viết khác có chung cách phát âm: I (Màn hình xuất chữ vào chữ cho trẻ phát âm lớp) - Cho trẻ phát âm lại loại chữ i - Làm quen chữ t - Xuất tranh y tá - Bên tranh có từ: “ti vi” - Cô đọc từ lần - Cho lớp đọc từ lần Trong từ ti vi có chữ t mà cô muốn cho làm quen - Cô giới thiệu chữ t in thường ti vi - Cô phát âm chữ t lần Cô mời lớp phát âm, tổ, cá nhân - Cơ cho lớp, nhóm, cá nhân phát âm t Các ạ, chữ t gồm nét: nét thẳng đứng dài nét ngang ngắn Các nhớ (Vừa hướng dẫn vừa cho chạy cấu tạo hình) Ngồi chữ t in thường cịn có chữ t in hoa, chữ t viết thường Tuy có nhiều cách viết khác chúng có cách phát âm t - Cô giới thiệu kiểu chữ t: Chữ t in thường, chữ t in hoa, chữ t viết thường Cho trẻ phát âm chữ t + So sánh chử i, t: - Vừa làm quen chữ gì? - Cho trẻ phát âm lại chữ học Bạn cho cô lớp chữ i chữ t giống điểm nào? => Cô khái quát lại: - Chữ t I giống nhau: Đều có nét thẳng Vậy chữ i, t có điểm khác nhau? - Chữ I,t Khác điểm Chữ i Chữ t Chấm tròn đầu Nét ngang ngắn - Làm quen chữ c - Cô cho xem tranh “Cái tủ” - Bên tranh có từ “Cái tủ” - Cô đọc từ “Cái tủ” - Cho trẻ đọc từ “Cái tủ” - Cô giới thiệu chữ c phát âm mẫu lần - Cho lớp, tổ, cá nhân phát âm chữ c => Cô lắng nghe, động viên sửa sai cho trẻ - Cô giới thiệu cấu tạo chữ C Các a, chữ c có nét cong hở bên phải (Bật tivi phân tích rõ nét) - Cơ giới thiệu chữ c in thường, chữ c in hoa, chữ c viết thường Tuy có nhiều cách viết khác có cách phát âm c - Cho trẻ phát âm lại loại chữ c - Chúng ta vừa làm quen với chữ gì? - Cho trẻ phát âm lại chữ i, t, c - Luyện tập Trò chơi 1: “Tìm chữ theo hiệu lệnh” +Trị chơi có cách chơi sau: Ở rá có hoa gắn thẻ chữ học Nhiệm vụ nghe nói tên cấu tạo chữ tìm đúng, tìm nhanh chữ đưa lên phát âm Lần 1: Cơ nói tên chữ cái, trẻ tìm phát âm Lần 2: Cơ nói cấu tạo chữ cái, trẻ tìm phát âm Khi trẻ phát âm cô cho trẻ quay thẻ chữ vào phát âm Cô tổ chức cho trẻ chơi – lần - Cô thấy chơi giỏi chơi cô thưởng cho trị chơi trị chơi “Ai nhanh khéo” Trò chơi 2: Về nhà - Cách chơi: Có ngơi nhà gắn chữ i, t, c Trên tay trẻ trẻ cầm thẻ chữ i t, c Trẻ vừa vừa hát, có hiệu lệnh nhà trẻ chạy nhanh nhà cho chữ thẻ giống chữ nhà - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần Sau lần chơi trẻ đổi thẻ cho * Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét, kết thúc học Hoạt động - Trẻ phát I Chuẩn bị: trời - Sân bãi - HĐCCĐ: vật - Bể nước, vật bát nhựa, ly thủy tinh, thìa Làm thí nghiệm vật chìm - TCVĐ: Bịt mắt bắt dê vật chìm - Phát triển khả quan sát, phát đoán trẻ - Trẻ hứng thú tham gia trị chơi Sinh hoạt chiều Vệ sinh góc nhưa, thìa inox,đá, sỏ - Khăn bịt mắt II Tiến hành: HĐCCĐ:Làm thí nghiệm vật chìm - Cho trẻ đứng xung quanh bể nước, cô giới thiệu: +Cô có nhiều vật (cơ vừa nói vừa đưa vật cho trẻ xem gọi tên: bát, thìa, cốc ).Cô thả vào nước chìm hay Cho trẻ đốn thử + Cho trẻ cầm vật đốn xem vật nổi, vật chìm - Thả vật chuẩn bị vào nước cho lớp nêu nhận xét: vật sắt inox chìm, vật nhựa - Cô nhăc trẻ nhà làm thí nghiệm vật khác TCVĐ: Bịt mắt bắt dê - Cô giới thiệu tên vận động - Trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn Cô ý bao quát trẻ chơi an toàn I Chuẩn bị: - Khăn ẩm II Tiến hành: - Cô giới thiệu nội dung - Hướng dẫn, giao nhiệm vụ - Cho trẻ góc - Cơ bao qt, hướng dẫn,giúp đỡ, nhắc nhở trẻ - Cho trẻ vệ sinh rửa tay * Nhận xét tuyên dương: *Nêu gương – Trả trẻ: - Trẻ biết lau dọn xếp đồ dùng chỗ - Rèn kỹ lao động tự phụ vụ - Giáo dục trẻ kỹ phối hợp với bạn Đánh giả trẻ hàng ngày: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ... cải ăn rau gì? (rau muống, rau ngót…) - Ăn rau giúp cho da mịn màng giúp thể tiêu hóa thức ăn - Bữa ăn gia đình thường có gì? (món mặn, canh, tráng miệng…) Để thể khỏe mạnh cần ăn đầy đủ bữa ăn. .. phá ăn gia đình Cho trẻ kể ăn hàng ngày mà trẻ ăn Cô chiếu sile thịt lợn cho trẻ quan sát gợi hỏi: Đây thịt gì? (thịt lợn) Các ăn chế biến từ thịt lợn chưa? (thịt luộc, thịt kho…) Cho trẻ xem ăn. .. đất sét đặt vào lòng bàn tay lăn trịn Phần lăn trịn sau lăn dài vỗ nhẹ đầu có dạng hình trụ Cịn tay chân chia đất sét thành phần phần chân đất sét nhiều lăn trịn lăn dài để làm tay chân Sau ghép