(Luận văn TMU) trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa nghiên cứu điển hình tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng quang trung

42 4 0
(Luận văn TMU) trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa   nghiên cứu điển hình tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng quang trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM LƯỢC Trong vài năm trở lại đây, Nhà nước thực đường lối đổi chế kinh tế với thừa nhận đa hình thức sở hữu, đa hình thức kinh doanh Quá trình đổi kinh tế nước ta đạt thành tựu bật Nhưng q trình vào chiều sâu bề rộng bộc lộ rõ vấn đề cần giải Tự do, động, sáng táo, nhạy bén thuộc tính khách quan yêu cầu kinh tế thị trường, gắn liền với nguy tự Chính phủ, gian lận kinh doanh, thương mại… Hơn nữa, giai đoạn nước ta thực hội nhập vào kinh tế quốc tế (gia nhập WTO) cần thiết địi hỏi Nhà nước phải có khung pháp lý Thương mại hồn chỉnh để điều chỉnh hoạt động chủ trương, đường lối, sách Đảng, Hiến pháp, pháp luật Nhà nước Hoạt động thương mại luôn đôi với việc ký kết thực hợp đồng Việc trao đổi mua bán hàng hóa thị trường, muốn có thỏa thuận chung, hợp lý thỏa mãn mong muốn hai bên việc tới ký kết hợp đồng đương nhiên Nhưng để thực hợp đồng cịn có nhiều yếu tố tác động tới, thế, khơng thể tránh khỏi việc vi phạm làm trái hợp đồng, kể cố ý hay vơ tình Pháp luật Việt Nam có quy phạm pháp luật để xử phạt hành vi vi phạm đó, cụ thể gồm: phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại, buộc thực hợp đồng chế tài hủy hợp đồng Tuy nhiên, chế tài phát sinh nhiều bất cập việc thực thi, áp dụng vào thực tế Là sinh viên chuyên ngành luật thương mại kết thu q trình thực tập cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng Quang Trung, em định lựa chọn đề tài: “ Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa - nghiên cứu điển hình cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng Quang Trung.” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp i LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Th.s Phùng Bích Ngọc, giảng viên mơn luật chun ngành, khoa kinh tế - luật, trường Đại học Thương Mại thời gian qua tận tình giúp đỡ em q trình viết hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn Ban lãnh đạo anh chị cán công nhân viên công ty cổ phần đầu tư xây dựng Quang Trung giúp đỡ tạo điều kiện cho em nắm bắt thông tin để thực đề tài Với thời gian thực tập nghiên cứu có hạn, khả thân cịn hạn chế, viết em khơng tránh khỏi gặp phải số thiếu sót Em mong có góp ý, đánh giá thầy để nội dung khóa luận hồn chỉnh hơn, góp phần vào giải vấn đề nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Đào Thị Tuyết ii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤ LỤC TÓM LƯỢC i LỜI CẢM ƠN ii LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu khóa luận Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Mục tiêu nghiên cứu 4.3 Phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận tốt nghiệp .5 CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH CHẾ ĐỊNH TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 1.1 Một số khái niệm liên quan đến trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa .6 1.1.1 Hợp đồng mua bán hàng hóa .6 1.1.2 Chế định trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa 1.2 Cơ sở ban hành nội dung pháp luật điều chỉnh trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa .8 1.2.1 Cơ sở ban hành 1.2.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa 1.2.2.1 Căn làm phát sinh trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa 1.2.2.2 Các hình thức trách nhiệm pháp lý 11 1.2.2.3 Các trường hợp miễn trách nhiệm 15 1.3 Yêu cầu pháp luật điều chỉnh trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa 16 iii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 18 2.1 Tổng quan tình hình nhân tố ảnh hưởng đến trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa 18 2.1.1 Tổng quan tình hình 18 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng 18 2.1.2.1 Đối tượng hợp đồng 18 2.1.2.2 Số lượng hàng hóa 19 2.1.2.3 Chất lượng hàng hóa .19 2.1.2.4 Giá hàng hóa 19 2.1.2.5 Hình thức tốn .19 2.1.2.6 Thời gian địa điểm, phương thức thực hợp đồng 19 2.1.2.7 Nội dung hợp đồng 20 2.1.2.8 Quyền nghĩa vụ bên bán 20 2.1.2.9 Quyền nghĩa vụ bên mua 21 2.2 Phân tích thực trạng quy phạm pháp luật điều chỉnh trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa 22 2.2.1 Buộc thực hợp đồng 22 2.2.2 Phạt vi phạm 24 2.2.3 Bồi thường thiệt hại 24 2.2.4 Chế tài hủy hợp đồng 26 2.3 Thực trạng thực quy phạm pháp luật điều chỉnh trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa công ty cổ phần đầu tư xây dựng Quang Trung 28 2.4 Các kết luận phát qua nghiên cứu 29 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA 31 3.1 Định hướng hồn thiện pháp luật điều chỉnh trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa 31 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật mối quan hệ chế tài buộc thực hợp đồng chế tài khác 31 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại 32 iv LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.1.3 Hoàn thiện chế tài phạt vi phạm hợp đồng 33 3.1.4 Hoàn thiện chế tài hủy hợp đồng 34 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa 35 3.2.1 Nâng cao hiệu lực pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa từ khâu lập pháp 35 3.2.2 Xây dựng chế hỗ trợ doanh nghiệp thực pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa 36 3.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu .36 v LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu khóa luận Trong xu hướng tồn cầu hóa kinh tế giới, với sách mở cửa hội nhập, Việt Nam bước hoàn thiện hệ thống pháp luật thương mại Năm 1997, Luật Thương mại Việt Nam đời đánh dấu bước phát triển lớn chặng đường xây dựng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật nước ta Kế thừa phát huy điều tích cực đó, Luật Thương mại năm 2005 đời hoàn chỉnh hơn, khắc phục phần lớn khuyết điểm Luật Thương mại năm 1997, đáng kể điều khoản điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa, đáp ứng nguyện vọng mong muốn thương nhân nước nước muốn hoạt động thương mại Việt Nam Bên cạnh Bộ luật dân Quốc hội thông qua ngày 14/06/2005 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/2006 có nhiều quy định mới, tiến điều chỉnh pháp luật hợp đồng nói chung hợp đồng kinh doanh nói riêng Các chế tài thương mại quy định ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hợp đồng thương mại, thông qua đó, điều tiết hành vi thương nhân trình thực hợp đồng, tạo ổn định tương đối cho phát triển kinh tế Tuy nhiên, thực tiễn xử lý hành vi vi phạm hợp đồng thương mại thời gian qua số vấn đề gây tranh cãi, gây khó khăn cho quan giải tranh chấp bên việc xác định hình thức xử lý bên có hành vi vi phạm hợp đồng Những vấn đề phần lớn xuất phát từ bất cập quy định chế tài thương mại Đi sâu phân tích số bất cập chế tài thương mại để nghiên cứu sửa đổi đạt hiệu cao trình điều chỉnh vấn đề hoạt động thương mại Khi tranh chấp hợp đồng xảy bên, theo quy định Bộ luật tố tụng dân hành bên đưa yêu cầu có nghĩa vụ đưa chứng chứng minh cho yêu cầu Đối với yêu cầu phạt vi phạm bồi thường thiệt hại, bên đưa yêu cầu phải chứng minh hành vi vi phạm bên trước Tòa án Sau xác định có hành vi vi phạm, yêu cầu phạt vi phạm bên cần vào mức phạt thỏa thuận Hợp đồng để xác định Tuy nhiên yêu cầu bồi thường thiệt hại, thực tế bên đưa yêu cầu thường gặp khó khăn việc xác định thực tế thiệt hại xảy để đưa mức tiền yêu cầu bồi thường hợp lý Với bất cập điều luật sửa đổi có điều chưa thực phù hợp việc áp dụng chế định trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa doanh nghiệp Để hiểu rõ tìm sai sót biện pháp khắc phục yếu điểm địi hỏi cần phải có nghiên cứu cần thiết LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Chế định trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa vấn đề thu hút quan tâm nhiều người Trong năm qua, giới nghiên cứu khoa học pháp lý có số cơng trình, nghiên cứu liên quan đến vấn đề với phạm vi mức độ khác như:  Luận án tiến sĩ PGS.TS Phạm Hữu Nghị năm 1996 “Chế độ Hợp đồng kinh tế thị trường Việt Nam giai đoạn nay”  Bài viết tác giả Phạm Thị Trong “Vi phạm hợp đồng dự đoán trước – cần thiết phải điều chỉnh pháp luật hợp đồng Việt Nam” năm 1998  Luận văn thạc sĩ tác giả Đào Anh Tuấn “Mối tương quan Hợp đồng kinh tế - Hợp đồng dân - Hợp đồng thương mại” năm 2000  Luận văn thạc sĩ Nguyễn Văn Hùng năm 2002 “Một số vấn đề Hợp đồng dân - Hợp đồng kinh tế - Hợp đồng thương mại giải pháp hoàn thiện chế định pháp luật hợp đồng”  Luận án tiến sĩ Trương Văn Dũng năm 2003 “Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vấn đề hồn thiện pháp luật Việt Nam”  Bài viết tác giả Phan Chí Hiếu “Hồn thiện chế định Hợp đồng”, tạp chí nghiên cứu lập pháp số 04/2005  Bài viết tác giả Dương Anh Sơn Lê Thị Bích Thọ “Một số ý kiến phạt vi phạm vi phạm hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam”, tạp chí khoa học pháp lý số 01/2005  Bài viết tác giả Đỗ Văn Đại “Phạt vi phạm hợp đồng pháp luật thực định Việt Nam”, tạp chí Tịa án Nhân dân số 19/2007  Bài viết tác giả Đào Huy Trường “Tác động hình thức lỗi đến việc xác định trách nhiệm hợp đồng nhìn từ góc độ ngun tắc trung thực thiện chí”, tạp chí khoa học pháp lý số 01/2007  Bài viết tác giả Trần Việt Anh “ Những bất cập kiến nghị hoàn thiện chế định trách nhiệm dân hợp đồng hay trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng”, tạp chí nghiên cứu lập pháp số 198, tháng 7-2011 Trong cơng trình nghiên cứu trên, tác giả tập trung luận giải số vấn đề lý luận thực tiễn xung quanh yêu cầu xây dựng hoàn thiện pháp luật hợp đồng thương mại Việt Nam Tuy nhiên, mục đích nghiên cứu cơng trình đặt khác nên cơng trình khơng sâu vào vấn đề trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa Vì vậy, sở cơng trình nghiên cứu nói tài liệu quý giá cho tác giả nghiên cứu đề tài “Trách nhiệm vi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phạm hợp đồng mua bán hàng hóa – nghiên cứu điển hình cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng Quang Trung.” Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu Quan hệ mua bán hàng hóa quan hệ quan trọng giao lưu thương mại Trong quan hệ chủ thể chịu ràng buộc với mặt pháp lý thơng qua hợp đồng, hợp đồng mua bán hàng hóa Để điều chỉnh hợp đồng này, Việt Nam có nhiều văn luật khác quan trọng chủ yếu Luật Thương mại 2005 Tuy nhiên qua thời gian dài áp dụng, Luật Thương mại bộc lộ số điểm cịn hạn chế, thiếu sót Bên cạnh đó, xu phát triển hội nhập nay, để theo kịp tiến trình phát triển kinh tế giới, đòi hỏi phải có kinh tế thị trường tự do, động, sáng tạo nhạy bén Trên sở đó, vấn đề nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật để tạo khung pháp lý trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa điều cần thiết Nghiên cứu đề tài : “Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa nghiên cứu điển hình cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng Quang Trung” nhằm góp phần làm sáng tỏ quy định Luật Thương mại năm 2005 trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa đưa số phân tích, bình luận vấn đề Đây đề tài khóa luận có ý nghĩa quan trọng phương diện lý luận thực tiễn Khóa luận nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận chế định trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa Phân tích, đánh giá cách khách quan thực trạng áp dụng Luật Thương mại năm 2005 chế định trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng Quang Trung, từ bất cập, hạn chế, đặc biệt điểm khơng tương thích với thực tiễn pháp luật thương mại quốc tế Khóa luận đề xuất phương hướng giải pháp cụ thể để tiếp tục hoàn thiện quy định Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 chế định trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa, nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển kinh tế yêu cầu phát triển hoạt động mua bán hàng hóa pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa giai đoạn nay, đặc biệt trước xu hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định Luật Thương mại năm 2005 chế định trách nhiệm bên vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa, cụ thể là: khái niệm trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa, hành vi vi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phạm hợp đồng, quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng, hình thức quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng, trường hợp miễn trách nhiệm việc vận dụng hình thức trách nhiệm thực tiễn 4.2 Mục tiêu nghiên cứu  Dựa việc phân tích sở lý luận chế định trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa, sở tìm hiểu, đánh giá cách khách quan thực trạng thực thi quy định Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 chế định trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa với việc tìm bất cập, hạn chế quy định Luật Thương mại năm 2005, khóa luận đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quy định luật liên quan tới chế định trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Để đạt mục tiêu trên, khóa luận tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau đây:  Nghiên cứu phân tích vấn đề lý luận chế định trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa  Phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định chế định trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại năm 2005 Cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng Quang Trung  Phân tích, đánh giá cách sâu sắc bất cập, hạn chế quy định Luật Thương mại năm 2005 chế định trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa  Đề xuất phương hướng giải pháp cụ thể nhằm tiếp tục hoàn thiện quy định Luật Thương mại Việt Nam chế định trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa 4.3 Phạm vi nghiên cứu Ở phạm vi hẹp khóa luận này, em nghiên cứu quy định có liên quan Luật Thương mại năm 2005 chế định trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa áp dụng Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Quang Trung Phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài, tác giả khóa luận sử dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Mac – Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm chủ trương đường lối Đảng Nhà nước pháp luật Đặc biệt, khóa luận thực sở vận dụng quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước ta nghiệp đổi nhằm xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xu hội nhập kinh tế quốc tế Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể, như: phương pháp tổng hợp phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh luật học, phương pháp logic lịch sử… Trong đó, phương pháp tổng hợp phân tích phương pháp chủ yếu sử dụng q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Ngồi phần mở đầu, kết luận phụ lục, nội dung đề tài phân bổ thành ba chương: Chương 1: Những lý luận pháp luật điều chỉnh chế định trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa Chương 2: Thực trạng pháp luật điều chỉnh chế định trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh chế định trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hàng chất lượng, nhiên “không dùng tiền hàng khác chủng loại để thay thế, không chấp nhận bên có quyền lợi bị vi phạm.” Trên thực tế, bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, để bảo vệ quyền lợi cho mình, bên bị vi phạm lúc cứng nhắc đòi bên thực nghĩa vụ giao hàng thêm (nếu giao hàng thiếu), hay tìm biện pháp khắc phục khuyết tật hàng hóa thay hàng hóa khác (nếu giao hàng chất lượng), trường hợp bên vi phạm gặp nhiều khó khăn chi phí để làm chí bên bị vi phạm bị thiệt hại Trong trường hợp này, tức bên vi phạm không thực theo quy định trên, Điều 223, Khoản Luật thương mại thể linh hoạt quy định cụ thể rằng: Bên có quyền lợi bị vi phạm có quyền mua hàng người khác để thay theo loại hàng hóa ghi hợp đồng Khi đó, bên vi phạm phải bù chênh lệch có Đây giải pháp mà Cơng ước viên 1980 đưa bên bán không giao hàng giao thiếu hàng Ví dụ bên vi phạm giao hàng thiếu, bên bị vi phạm không thiết phải chờ bên vi pham giao hàng đủ mà mua hàng khác chủng loại người cung cấp khác để không thời kinh doanh Tất nhiên, để đảm bảo cho quyền lợi bên bị vi phạm, bên vi phạm phải có trách nhiệm đền bù chi phí phát sinh Nếu bên có quyền lợi bị vi phạm tự sửa chữa khuyết tật, thiếu sót hàng hóa bên vi phạm phải trả chi phí thực tế hợp lý Rõ ràng giải pháp vừa giúp bên tiếp tục quan hệ hợp đồng, vừa hạn chế thiệt hại Để cho bên vi phạm thực nghĩa vụ nói trên, Luật thương mại cịn cho phép bên có quyền lợi bị vi phạm phải gia hạn thời gian hợp lý (Điều 224) Song việc gia hạn khơng có nghĩa thay đổi điều khoản thời hạn giao hàng Thời hạn giao hàng có thay đổi hai bên thỏa thuận, việc gia hạn định đơn phương bên bị vi phạm nhằm bảo vệ lợi ích Nếu hết thời hạn ấn định mà bên vi phạm không thực chế tài buộc thực hợp đồng, bên bị vi phạm áp dụng chế tài khác để bảo vệ lợi ích đáng (Khoản 2, Điều 225) Tuy nhiên, Khoản 1, Điều 225 Luật thương mại lại quy định rõ ràng: “Trong trường hợp thỏa thuận khác thời gian áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng, bến có quyền lợi bị vi phạm không áp dụng chế tài phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại, hủy hợp đồng.” Như vậy, buộc thực hợp đồng chế tài nhẹ chế tài tiền đề để thực chế tài khác 23 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.2.2 Phạt vi phạm Đây chế tài hay sử dụng việc giải tranh chấp phát sinh hợp đồng kinh tế Từ định nghĩa thấy, phạt vi phạm áp dụng hợp đồng có thỏa thuận pháp luật quy định áp dụng loại chế tài cho vi phạm định không phụ thuộc vào bên bị vi pham có thiệt hại hay khơng Để địi tiền phạt, bên phải dựa sau: bên không thực hợp đồng thực không hợp đồng (Điều 227, Luật thương mại) Không thực hợp đồng khơng giao hàng, khơng nhận hàng, khơng tốn tiền hàng,… Cịn thực khơng hợp đồng chậm giao hàng, giao hàng thiếu, giao hàng sai quy cách chủng loại, giao hàng chất lượng Ở đây, Luật thương mại không quy định rằng, áp dụng chế tài phạt vi phạm, bên có quyền lợi bị vi phạm phải có nghĩa vụ chứng minh thiệt hại mức độ thiệt hại Nếu bên bị vi phạm chứng minh bên vi phạm vi phạm thuộc diện áp dụng chế tài phạt vi phạm theo hợp đồng pháp luật quy định hồn tồn yêu cầu bên vi phạm trả tiền phạt Về mức phạt vi phạm, Điều 228, Luật thương mại quy định: “Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thỏa thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm.” Như vậy, Luật thương mại cho phép bên trả số tiền cụ thể theo tỷ lệ phần trăm việc vi phạm nghĩa vụ hợp đồng lại không 8% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm Điều khoản cho thấy Luật thương mại Việt Nam coi chế tài phạt vi phạm nhưn biện pháp trừng trị mặt vật chất bên vi phạm, giới hạn mức tối đa 8% giá trị phần hợp đồng vi phạm nhằm tránh bên lạm dụng điều khoản 2.2.3 Bồi thường thiệt hại Nếu bên khơng ấn định mức phạt hợp đồng bên vi phạm vi phạm hợp đồng, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm bồi thường thiệt hại Bên vi phạm phải phục hồi quyền lợi cho bên bị vi phạm: bồi thường thiệt hại, chi phí, mát, tổn thất mà bên phải gánh chịu bên vi phạm hợp đồng Đây loại chế tài áp dụng phổ biến có vi phạm hợp đồng mua bán gây thiệt hại cho bên bị vi phạm Theo Điều 229, Khoản Luật thương mại: “Bồi thường thiệt hại việc bên có quyền lợi bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả tiền bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng gây ra.” Điều 229, Khoản 1, Luật thương mại Việt Nam quy định: “số tiền bồi thường thiệt hại gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp khoản lợi hưởng mà bên 24 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com có quyền lợi bị vi phạm phải chịu bên vi phạm hợp đồng gây Số tiền bồi thường thiệt hại cao giá trị tổn thất khoản lợi hưởng.” Theo đó, số tiền bồi thường thiệt hại bao gồm hai khoản: Thứ bên vi phạm phải bồi thường “giá trị tổn thất thực tế trực tiếp” Tức bồi thường thiệt hại vật chất trực tiếp thực tế bồi thường thiệt hại tinh thần, gián tiếp, suy đốn Ví dụ người bán xuất dầu thơ chất lượng kém, người mua phải tái chế lại Sau người mua tính tốn thiệt hại như: tiền cơng tái chế; trị giá hao hụt; giao chậm 30 ngày, gây thiệt hại cho người thứ ba mà người mua phải có trách nhiệm bồi thường; nhà máy khơng có dầu sản xuất, công nhận nghỉ việc phải trả lương Trong loại thiệt hại này, bên vi phạm phải bồi thường loại thiệt hại đầu thiệt hại tổn thất thực tế, trực tiếp hành vi vi phạm hợp đồng bên vi phạm trực tiếp gây nên; loại thiệt hại sau thiệt hại gián tiếp ngun tắc nhà máy phải ln có dầu dự trữ cho sản xuất Bồi thường “giá trị tổn thất thực tế trực tiếp” có nghĩa khơng bồi thường thiệt hại xa xôi, đột xuất mà lúc ký kết hợp đồng bên không lường trước Chẳng hạn, người bán FOB mang hàng cảng để giao cho người mua, người mua đưa tàu đến chậm, người bán lưu kho hàng hóa, sau bị bão lụt nên hàng hóa bị hư hỏng Ở đây, chi phí lưu kho thiệt hại, người mua phải bồi thường, cịn thiệt hại hàng hóa bão lụt thiên tai xa xôi, đột xuất mà lúc ký kết hợp đồng hai bên không lường trước nên người mua bồi thường Thứ hai, bên vi phạm phải bồi thường “khoản lợi hưởng mà bên có quyền lợi bị vi phạm phải chịu bên vi phạm hợp đồng gây ra.” Chẳng hạn, thương nhân A ký kết hợp đồng mua gạo thương nhân B với ý định cung cấp gạo phục vụ dịp Tết cổ truyền Vì vậy, thời hạn giao hàng hợp đồng quy định thánh 12/ 2012 Nhưng B giao hàng chậm (01/2013) Cơ hội bán hàng bên A khơng cịn Do đó, sau Tết A bán hàng Mặt khác, giá thị trường thời điểm A bán hàng thực tế thời điểm bán hàng dự kiến giảm xuống từ 4.900 đồng/kg xuống 4.500 đồng/kg Phần chênh lệch coi khoản lợi hưởng A B vi phạm hợp đồng thời hạn giao hàng Tuy nhiên, thực tế trường hợp thường hay gây tranh cãi Ví dụ, A chậm giao hàng hai tháng, B tính tốn khoản thiệt hại bao gồm: tiền lương công nhân hai tháng, ngừng sản xuất hai tháng, thuế nộp hai tháng, tiền khấu hao nhà xưởng, chi phí khác… Song khơng phải khoản lợi hưởng mà thiệt hại suy đốn A không giao hàng, B phải mua với giá cao hơn, coi thiệt hại thực tế 25 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mặc dù, lỗi xác định sở suy đoán lỗi áp dụng loại chế tài này, bên địi bồi thường thiệt hại có nghĩa vụ phải chứng minh tổn thất mức độ tổn thất (Điều 231- Luật thương mại) Ngoài nghĩa vụ chứng minh tổn thất mức độ tổn thất, “bên đòi bồi thường thiệt hại phải áp dụng biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất kể khoản lợi hưởng hành vi vi phạm hợp đồng gây ra; bên đòi bồi thường thiệt hại khơng áp dụng biện pháp đó, bên vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu giảm bớt tiền bồi thường thiệt hại mức tổn thất đãng lẽ hạn chế được.” (Điều 232 Luật thương mại) Riêng trường hợp bên vi phạm chậm thực nghĩa vụ toán tiền hàng hay chậm toán phí dịch vụ chi phí khác, Điều 233, Luật thương mại quy định “bên có quyền địi tiền lại dố tiền chậm trả theo lãi suất nợ hạn Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định thời điểm toán tương ứng với thời hạn chậm trả, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác.” Như vậy, số tiền lãi giống khoản tiền bồi thường thiệt hại mà bên vi phạm phải trả cho bên có quyền lợi bị vi phạm thực tế, việc chậm trả tiền làm bên có quyền lợi bị vi phạm thất thu khoản lợi hay bỏ lỡ thương vụ làm ăn khác 2.2.4 Chế tài hủy hợp đồng Hủy hợp đồng chế tài nặng áp dụng cho việc vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa Chế tài thường áp dụng bên sử dụng biện pháp khác song không mang lại kết Đề cập đến chế tài này, Điều 235, Luật thương mại quuy định sau: “Bên có quyền lợi bị vi phạm tuyên bố hủy hợp đồng việc vi phạm bên điều kiện để hủy hợp đồng mà bên thỏa thuận.” Như vậy, Luật thương mại không quy định cụ thể điều kiện theo bên có hủy hợp đồng mà theo Luật thương mại, để hủy hợp đồng, trước hết bên phải thỏa thuận hợp đồng Điều có nghĩa Luật thương mại thừa nhận trường hợp hủy hợp đồng bên có thỏa thuận sẵn sàng việc vi phạm áp dụng chế tài hủy hợp đồng Việc hủy hợp đồng hai bên tùy ý thỏa thuận luật không quy định trường hợp hủy Do vậy, bên thỏa thuận trường hợp hủy hợp đồng theo Luật thương mại khơng hủy hợp đồng Các bên thỏa thuận điều khoản hợp đồng văn bổ sung hợp đồng Trên thực tế, chế tài hủy hợp đồng thường áp dụng thụ trái có vi phạm nghĩa vụ hợp đồng 26 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Các bên thỏa thuận điều khoản hợp đồng văn bổ sung hợp đồng Trên thực tế, chế tài hủy hợp đồng thường áp dụng bên vi phạm có vi phạm nghĩa vụ hợp đồng:  Người bán cố tình khơng giao hàng trường hợp người mua gia hạn giao hàng  Người bán giao hàng thiếu hết thời gian gia hạn cho việc giao hàng mà số hàng giao đưa vào khai thác sử dụng  Người bán giao hàng chất lượng đến mức hàng hóa giao khơng thể đáp ứng mục đích sử dụng hợp đồng  Người bán giao hàng sai chủng loại, sai mẫu mà hợp đồng quy định (nếu sai mẫu nhỏ áp dụng chế tài phạt)  Người mua cố tình khơng tốn, dù người bán gia hạn  Người mua không nhận hàng thời gian gia hạn thêm Muốn áp dụng chế tài này, “bên hủy hợp đồng phải thông báo cho bên biết việc hủy hợp đồng, không thông báo mà gây thiệt hại cho bên bên hủy hợp đồng phải bồi thường.” (Điều 236, Luật thương mại) Trong luật pháp nước, điều kiện bắt buộc: muốn chế tài hủy hợp đồng có giá trị pháp lý bên bị vi phạm, người muốn áp dụng chế tài phải thông báo cho bên vi phạm biết việc hủy hợp đồng Như vậy, muốn áp dụng chế tài hủy hợp đồng, bên bị vi phạm phải chứng minh việc vi phạm hợp đồng bên thuộc trường hợp bị hủy (Theo Luật thương mại trường hợp quy định hợp đồng) tiến hành gửi thông báo định hủy hợp đồng cho bên vi phạm Mục đích việc thơng báo để bên thương lượng, cho bên vi phạm biết tính tốn, dự kiến tổn thất có cách xử lý Trên thực tế, hai bên quy ước với áp dụng chế tài hủy hợp đồng trường hợp vi phạm quy định hợp đồng bên bị vi phạm có quyền tiến hành hủy hợp đồng lúc với việc thông báo hủy hợp đồng gửi tới bên Còn khơng có quy định hợp đồng bên bị vi phạm muốn áp dụng chế tài phải đồng ý bên vi phạm Thực tế khơng có người vi phạm đồng ý hủy hợp đồng, kể cố tình vi phạm, có nghĩa họ tự nhận có lỗi gây hậu lớn Do đó, họ thường phản đối hay im lặng Vì phải có định trọng tài, tịa án vụ việc đưa giải quan xét xử Điểm điểm khác biệt Luật thương mại Việt Nam so với Công ước Viên 1980 Cơng ước Viên quan điểm cho hủy hợp đồng biện pháp bảo hộ pháp lý mà bên bị vi phạm có quyền áp dụng để bảo vệ quyền lợi 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com quyền lợi bị vi phạm nghiêm trọng Do đó, hủy hợp đồng đương nhiên mà không cần tới can thiệp tịa án hay trọng tài thủ tục thường rườm rà, phức tạp can thiệp không cần thiết vào quyền tự hợp đồng thực chất, tòa án xem xét đơn xin hủy hợp đồng có hội tụ đủ điều kiện hủy theo luật định hay ước định không Thực tế hoạt động kinh doanh cho thấy có trường hợp khơng cần phải thơng báo khơng cần định trọng tài, tịa án mà hủy Quy định “không phải tiếp tục thực nghĩa vụ thỏa thuận” có nghĩa bên chưa thực hợp đồng khơng thực nữa, tiến hành phải ngừng lại, thực xong thơi Cịn trường hợp hai bên nhận quyền lợi phải hoàn trả song song vật (trả lại hàng) tiền, ví dụ người bán trả lại tiền cho người mua, người mua trả lại hàng cho người bán, chi phí liên quan bên vi phạm gánh chịu Mọi chi phí, thiệt hại phí tổn, tổn thất phát sinh việc áp dụng chế tài hủy hợp đồng gây bên vi phạm, người vi phạm hợp đồng phải gánh chịu Việc hủy hợp đồng khơng có nghĩa hai bên trở lại trạng thái ban đầu chưa ký hợp đồng Về mặt pháp lý coi bên đương khơng cịn nghĩa vụ với nhau, trở lại trạng thái ban đầu Song có vi phạm hợp đồng bên gặp bất khả kháng dẫn đến hợp đồng bị hủy bên hợp đồng chịu thiệt hại hay phải bồi thường thiệt hại cho bên khơng thể coi trạng thái ban đầu Trên thực tế, việc hủy hợp đồng dẫn đến hậu gây tín nhiệm nhau, ảnh hưởng đến quan hệ làm ăn sau điều mà không bên muốn Trách nhiệm hủy hợp đồng thường lớn thiệt hại thông thường, gồm: làm giảm tài sản, chi phí thêm, lợi hưởng, chi phí chi cho đén lúc vi phạm khơng đạt mục đích hợp đồng (chi phí giao dịch, đàm phán, chi phí mở L/C cộng với lãi số tiền ký quỹ…) Chế tài hủy hợp đồng áp dụng đồng thời hay kết hợp với chế tài khác như: phạt, bồi thường, phạt bồi thường thường áp dụng bên áp dụng chế tài khác Do đó, bên thỏa thuận áp dụng chế tài hủy hợp đồng phải cân nhắc kỹ để tránh thiệt hại nhiều 2.3 Thực trạng thực quy phạm pháp luật điều chỉnh trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng Quang Trung Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Quang Trung ký hợp đồng số 03/HĐ việc bán cho Cơng ty trách nhiệm hữu hạn hóa chất Tân Hoàng Minh (trụ sở Nam Định) số chủng loại vật liệu xây dựng gồm: thép xây dựng, gạch chống nóng theo tiêu chuẩn chất lượng TCVN4710-89, với tổng giá trị hợp đồng 1,5 tỷ đồng, thời hạn giao 28 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhận hàng đến hết ngày 31/07/2013 Ngày 15/08/2013, Công ty Tân Hồng Minh đến nhận lơ hàng thuộc chủng loại thép xây dựng kho bên bán toán 50% hợp đồng cam kết Ngày 05/08/2013 khơng thấy Cơng ty Tân Hồng Minh đến nhận nốt số hàng theo hợp đồng, Công ty Quang Trung gửi công văn yêu cầu Công ty Tân Hồng Minh tiếp tục nhận hàng tốn tiền theo hợp đồng hạn cuối vào ngày 15/08/2013 Cơng ty Tân Hồng Minh từ chối thực hợp đồng sau đưa yêu cầu giảm giá số lô sau chưa giao không Công ty Quang Trung chấp nhận Ngày 15/09/2013, Công ty Quang Trung khởi kiện Cơng ty Tân Hồng Minh Tịa kinh tế tỉnh Nam Định với yêu cầu: Buộc Công ty Tân Hoàng Minh phải nộp phạt 170 triệu đồng thỏa thuận bồi thường thiệt hại 180 triệu đồng bao gồm tiền trả lãi cho ngân hàng phần chênh lệch giá bán số gạch chống nóng thấp so với giá thỏa thuận theo hợp đồng số 03/HĐ Trong trường hợp này, Công ty Quang Trung gia hạn thêm 15 ngày (từ ngày 31/07/2013 đến ngày 15/08/2013) để cơng ty Tân Hồng Minh thực tiếp nghĩa vụ nhận hàng toán Như vậy, công ty Quang Trung gia hạn thực hợp đồng cho bên cơng ty Tân Hồng Minh áp dụng chế tài “buộc thực hợp đồng” Do chế tài buộc thực hợp đồng không mang lại kết quả, việc yêu cầu bên vi phạm nộp phạt bồi thường thiệt hại phù hợp với quy định pháp luật lợi ích hợp pháp Công ty Quang Trung Tuy nhiên, thời gian vi phạm hợp đồng xác định để xem xét mức phạt mức bồi thường hết ngày 15/08/2013 khơng phái hết ngày 31/07/2013 thời gian áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng, không áp dụng chế tài khác bên không thỏa thuận Như vây, trường hợp Công ty Quang Trung áp dụng chế tài vi phạm hợp đồng theo Khoản 5, Điều 297, Luật Thương mại năm 2005 để u cầu Cơng ty Tân Hồng Minh trả tiền nhận nốt số hàng lại, đồng thời áp dụng theo Điều 298, Luật Thương mại năm 2005 gia hạn thêm thời gian để công ty Tân Hoàng Minh thực tiếp nghĩa vụ hợp đồng 2.4 Các kết luận phát qua nghiên cứu Nói trách nhiệm vi phạm hợp đồng, hợp đồng bị vi phạm bên vi phạm hợp đồng phải chịu trách nhiệm tài sản Pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định hai hình thức trách nhiệm tài sản bồi thường thiệt hại phạt hợp đồng Các quy định bồi thường thiệt hại Bộ luật dân năm 2005 khơng có khác so với Pháp lệnh hợp đồng kinh tế Riêng phạt hợp đồng Bộ luật dân năm 2005 có nhiều quy định so với Bộ luật dân năm 1995, Luật thương mại năm 1997 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 29 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thứ nhất, áp dụng chế tài phạt hợp đồng: theo quy định Bộ luật dân năm 2005 luật thương mại năm 2005 bên bị vi phạm áp dụng chế tài phạt hợp đồng bên có thỏa thuận pháp luật có quy định; hợp đồng pháp luật khơng quy định phạt hợp đồng khơng áp dụng phạt Trước Pháp lệnh hợp đồng kinh tế không bắt buộc bên ký kết hợp đồng phải thỏa thuận trước việc áp dụng chế tài phạt hợp đồng Thứ hai, mức phạt hợp đồng: Bộ luật dân năm 1995 khống chế mức phạt hợp đồng tối đa không 5% giá trị nghĩa vụ bị vi phạm; Pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định khung phạt từ đến 12% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm Luật thương mại năm 1997 khống chế mức phạt hợp đồng không 5% giá trị nghĩa vụ bị vi phạm Theo quy định Bộ luật dân năm 2005 mức phạt hợp đồng theo thỏa thuận bên không bị khống chế mức tối đa, trừ trường hợp pháp luật quy định khác Luật thương mại năm 2005 tiếp tục khống chế mức phạt tối đa không 8% giá trị nghĩa vụ bị vi phạm Thứ ba, áp dụng phối hợp chế tài phạt hợp đồng bồi thường thiệt hại: Pháp lệnh hợp đồng kinh tế không quy định rõ việc áp dụng phối hợp phạt hợp đồng bồi thường thiệt hại Bộ luật dân năm 2005 quy định bên bị vi phạm hợp đồng yêu cầu đồng thời áp dụng phạt hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng quy định rõ điều Khác với Luật thương mại năm 1997, Luật thương mại năm 2005 cho phép áp dụng đồng thời phạt hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng không quy định rõ việc áp dụng đồng thời hai chế tài Theo Điều 307 Luật thương mại năm 2005 trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền áp dụng chế tài phạt vi phạm buộc bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp Luật thương mại có quy định khác Với chế tài điểu chỉnh trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng nói giúp cho trình thực áp dụng pháp luật doanh nghiệp hoàn chỉnh tránh bất cập thực tế 30 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật mối quan hệ chế tài buộc thực hợp đồng chế tài khác Luật Thương mại Việt Nam không cho phép bên có quyền lợi bị vi phạm thời gian áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng áp dụng chế tài khác: phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại hủy hợp đồng trừ có thỏa thuận khác Cũng quy định hình thức trách nhiệm áp dụng vi phạm hợp đồng, Công ước Viên 1980 sử dụng khái niệm: “các biện pháp bảo hộ pháp lý” Khi bên vi phạm hợp đồng, bên có quyền áp dụng biện pháp bảo hộ pháp lý sau:  Thực thực giảm giá hàng  Bồi thường thiệt hại  Hủy hợp đồng Về mối quan hệ biện pháp này, Điều 45, Khoản Công ước Viên 1980 quy định: “người mua khơng quyền địi bồi thường thiệt hại họ sử dụng quyền dùng biện pháp bảo hộ pháp lý khác” Nói cách khác, người mua có quyền áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại đồng thời với ché tài khác thực thực buộc thực hợp đồng hủy hợp đồng Còn theo quy định Luật Thương mại Việt Nam vơ hình chung tước quyền lợi đáng bên vi phạm không cho họ áp dụng chế tài khác lúc áp dụng hình thức buộc thực hợp đồng Ví dụ trường hợp người bán giao hàng chất lượng (vi phạm thứ nhất) người mua yêu cầu người bán sửa chữa khắc phục khiếm khuyết lô hàng thời gian 20 ngày bổ sung Trong thời gian đó, thoe Luật Thương mại Việt Nam người mua khơng quyền áp dụng chế tài khác Song người bán giao hàng chất lượng làm chậm thời gian sử dụng hàng hóa người mua (vi phạm thứ hai) Khi đó, người mua phải quyền áp dụng chế tài phạt hay đòi bồi thường thiệt hại vi phạm người bán Bởi buộc thực hợp đồng chế tài mà bên bị vi phạm cưỡng chế bên hoàn thành nghĩa vụ thỏa thuận trước, hành vi vi phạm dẫn tới thiệt hại cho bên bị vi phạm khơng thể miễn trách nhiệm Bồi thường để bù đắp mặt vật chất cho bên bị vi phạm, phạt ngồi việc bồi thường khoản thiệt hại ước tính cịn có ý nghĩa giáo dục, trừng phạt bên 31 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Như quy định việc áp dụng hai chế tài buộc thực hợp đồng chế tài khác Luật Thương mại Việt Nam khác so với Công ước Viên 1980 Vậy quy định phù hợp thực tế hơn? Trong thực tế thương mại, áp dụng chế tài thực thực kèm với phạt bồi thường thiệt hại 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại Khác với Công ước Viên 1980, Luật Thương mại Việt Nam cho bên địi bồi thường thiệt hại có trách nhiệm hạn chế tổn thất, bảo quản hàng hóa biện pháp hợp lý, kịp thời, không bị giảm khoản tiền bồi thường thiệt hại nhiên, Luật Thương mại Việt Nam lại không nêu cụ thể bên bị vi phạm sau áp dụng biên pháp hạn chế tổn thất có quyền địi bên bù đắp chi phí khơng? Trong Công ước Viên quy định rõ bên vi phạm phải trả cho bên có quyền lợi bị vi phạm chi phí hạn chế tổn thất, chí phải phát mại hàng hóa, hàng lưu kho, lưu bãi bên bị vi phạm quyền hành động giữ lại phần tiền hàng để bù đắp chi phí Luật thương mại Việt Nam coi việc hạn chế tổn thất nghĩa vụ bên đòi bồi thường, song số tiền bồi thường thiệt hại lại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp khoản lợi hưởng mà không bao gồm phần chi phí chi chi thêm cho việc hạn chế tổn thất Cơng ước Viên quy định bên bán bên mua hàng phải có ý thức bảo quản hàng hóa, dù bên vi phạm hợp đồng “bên bị buộc phải có biện pháp bảo quản hàng hóa giao hàng vào kho bên thứ ba với chi phí bên chịu với điều kiện chi phí phải hợp lý” (Điều 87 Công ước Viên 1980) Hơn nữa, Luật thương mại Việt Nam không cho phép áp dụng đồng thời chế tài bồi thường thiệt hại chế tài phạt vi phạm trừ trường hợp có thỏa thuận khác, nghĩa bên lựa chọn áp dụng hai hình thức Điều có phần cực đoan cho bên có quyền lợi bị vi phạm đơi bồi thường thiệt hại bù đắp mặt vật chất cho bên bị vi phạm mà chưa có ý nghĩa việc ngăn ngừa giáo dục bên việc thực nghiêm túc hợp đồng Ví dụ trường hợp bên bán thấy giá hàng lên bán thị trường cho nhà nhập khác với giá cao hẳn so với giá hợp đồng ký bên bán tính tốn việc vi phạm hợp đồng phải bồi thường thiệt hại cho bên kia, song khoản tiền lãi thu nhiều khoản lợi trước mắt, họ vi phạm hợp đồng Khi đó, bên mua đành phải chấp nhận khoản tiền bồi thường thiệt hại mà địi bên tiền phạt khơng thực nghĩa vụ hợp đồng Trong trường hợp này, chế tài thương mại phát huy vai trò bù đắp tổn thất cho bên bị vi phạm mà Cịn Cơng ước Viên 1980 lại thừa nhận quyền địi bồi thường thiệt hại đương nhiên bên bị vi phạm mà bên bị vi phạm phép sử dụng biện pháp bảo 32 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hộ pháp lý khác Quy định Công ước Viên chưa cụ thể song lại khái quát nhiều trường hợp bên dẫn chiếu vào hợp đồng cách linh hoạt Từ hạn chế trên, Luật Thương mại Việt Nam cần nêu cụ thể liệu bên bị vi phạm hợp đồng sau áp dụng biện pháp để hạn chế tổn thất (do lỗi bên gây ra) có địi lại chi phí phát sinh khơng phải áp dụng đồng thời hai chế tài bồi thường thiệt hại phạt vi phạm Nếu không quy định rõ ràng, bên đương thực hợp đồng theo nguồn luật có bất đồng ý kiến chí dẫn đến tranh chấp 3.1.3 Hoàn thiện chế tài phạt vi phạm hợp đồng Phạt vi phạm coi chế tài áp dụng phổ biến quan hệ hợp đồng Nếu Công ước Viên không đề cập đến biện pháp bảo hộ pháp lý Luật Thương mại Việt Nam lại đưa quy định tương đối cụ thể phạt vi phạm Theo Luật Thương mại, đặc điểm chế tài bên vi phạm phải trả cho bên có quyền lợi bị vi phạm khoản tiền phạt định hành vi vi phạm hợp đồng khơng phụ thuộc việc bên bị vi phạm có thiệt hại thực tế hay không Phạt vi phạm áp dụng “nếu hợp đồng có thỏa thuận pháp luật có quy định” (Điều 226, Luật Thương mại) Tuy nhiên, Luật Thương mại khơng có quy định trường hợp cụ thể áp dụng chế tài phạt Theo Điều 228, Luật Thương mại, bên tự thỏa thuận mức phạt cho vi phạm song tổng mức phạt không vượt 8% trị giá phần nghĩa vụ bị vi phạm Trên thực tế, bên vi phạm hợp đồng (ví dụ người bán khơng giao hàng) có tể xảy khả năng:  Thứ nhất, hợp đồng ký kết hai bên có thỏa thuận áp dụng phạt vi phạm cho vi phạm mức phạt hai bên thỏa thuận 7% trị giá hàng không giao Trong trường hợp này, quy định hợp đồng hoàn toàn phù hợp với Luật Thương mại (có thỏa thuận trường hợp áp dụng phạt mức phạt không 8% trị giá phần nghĩa vụ vi phạm) Do đó, việc áp dụng chế tài hồn tồn khơng có vướng mắc  Thứ hai, hợp đồng có thỏa thuận tương tự trường hợp song lại quy định mức phạt 10% trị giá hàng không giao Mức 10% hai bên thỏa thuận lại vượt quy định Luật Thương mại 8%,do trường hợp giải nào?  Thứ ba, người bán vi phạm không giao hàng song hợp đồng khơng có thỏa thuận áp dụng phạt vi phạm cho trường hợp Mặt khác, Luật Thương mại quy định áp dụng chế tài phạt cho trường hợp Vì khơng thể áp dụng chế tài phạt 33 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Như vậy, việc quy định mức phạt tối đa 8% tổng trị giá hàng bị vi phạm hợp đồng đơi làm cho vai trị chế tài hợp đồng bị giảm đáng kể hợp đồng hình thành sở thỏa thuận bên, lập cách hợp pháp pháp luật bảo vệ quyền lợi nghĩa vụ bên xuất phát từ hợp đồng Thế nhưng, điều khoản phạt quy định hợp đồng đưa mức phạt % cao quy định pháp luật mức % phạt hợp đồng lại không thực mà phải điều chỉnh xuống cho phù hợp với quy định pháp luật Điều làm cho chế tài phạt hợp đồng bị tác dụng Mặc dù việc quy định giới hạn tối đa địi tiền phạt góp phần hạn chế việc lạm dụng chế tài song vơ hình chung luật lại không tôn trọng thỏa thuận bên hợp đồng Đây đặc điểm mà Luật Thương mại Việt Nam cần lưu ý Qua đó, thấy triển khai áp dụng quy định Luật Thương mại phạt vi phạm nảy sinh vướng mắc thực tế Trong đó, Điều 13 Nghị định số 17HĐBT ngày 16/01/1990 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/09/1989 có quy định khung phạt cụ thể loại vi phạm:  Vi phạm chất lượng  Vi phạm thời hạn thực hợp đồng, hoàn tồn khơng thực hợp đồng  Vi phạm nghĩa vụ khơng hồn thành sản phẩm hàng hóa, cơng việc cách đồng  Vi phạm nghĩa vụ tiếp nhận sản phẩm, hàng hóa, cơng việc hồn thành hợp đồng  Vi phạm nghĩa vụ toán Dựa vào khung phạt này, bên thỏa thuận mức phạt cụ thể hợp đồng Bên cạnh đó, Nghị định đưa giải pháp cho trường hợp hợp đồng kinh tế khơng có thỏa thuận pháp luật chưa có quy định mức phạt Quy định thể đầy đủ điều chỉnh phạm vi rộng so với quy định Luật Thương mại Vì vậy, nên Luật Thương mại cần có quy định áp dụng phạt vi phạm mức phạt số hành vi vi phạm cụ thể không giao hàng, khơng tốn, giao hàng chậm, giao hàng chất lượng … để bên hợp đồng mua bán có cụ thể để giải bên vi phạm hợp đồng 3.1.4 Hoàn thiện chế tài hủy hợp đồng Trong chế tài này, Luật Thương mại cho phép bên áp dụng hủy vi phạm bên điều kiện để hủy hợp đồng mà hai bên thỏa thuận trước có nghĩa bên bị vi phạm khơng sử dụng chế tài không quy định hợp đồng Quy định gây cản trở cho phía bị vi phạm đơi bên ký 34 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hợp đồng cách vội vã nhằm chớp thời nên không quy định cách đầy đủ cụ thể chế tài vào hợp đồng Khi không quy định trường hợp hủy hợp đồng, trường hợp địi tiền phạt mà q trình thực hợp đồng, bên bị vi phạm nghĩa vụ nghiêm trọng song bên theo Luật Thương mại Việt Nam lại khơng thể áp dụng hình thức trách nhiệm việc tiếp tục trì thực hợp đồng gây bất lợi cho bên bị vi phạm, chí tạo hội cho bên gian lận thương mại Cịn Cơng ước Viên 1980 lại cho bên xét thấy bên khơng có đủ khả thực hợp đồng khơng thực hợp có quyền tuyên bố chấm dứt hợp đồng cho dù hai bên chưa thực nghĩa vụ Hơn nữa, khơng thỏa thuận trước hợp đồng bên có quyền tuyên bố hủy hợp đồng bên vi phạm nghiêm trọng điều khoản hợp đồng quy định phát huy vai trò chế tài hủy hợp đồng đưa chế tài trở thành vũ khí bảo vệ quyền lợi cho bên bị vi phạm hợp đồng Thực tế cho thấy hủy hợp đồng thường áp dụng bên vi phạm nghiêm trọng hợp đồng gây ảnh hưởng tới bên Tuy nhiên, bên không thỏa thuận hợp đồng trường hợp phép hủy hợp đồng theo quy định Luật Thương mại Việt Nam, chế tài thể áp dụng cho dù bên bị vi phạm bị thiệt hại nghiêm trọng quyền lợi không đảm bảo người tiếp tục thực hợp đồng Quy định Luật Thương mại chưa chặt chẽ chưa đảm bảo quyền lợi bên quan hệ mua bán Việc hủy hợp đồng để lại cho bên hậu pháp lý định Luật Thương mại đề cập hậu Điều 237, có Khoản sau: “bên bị thiệt hại có quyền địi bên bồi thường” Điều có hồn tồn phù hợp với thực tế khơng? Điều hoản tồn khơng hợp lý Đây sai sót nhỏ Luật Thương mại Việt Nam để tránh trường hợp bên vi phạm nghĩa vụ tranh cãi, lợi dụng kẽ hở pháp luật mà gây khó dễ cho bên bị vi phạm, Luật Thương mại nên ghi rõ cụ thể: “Bên bị vi phạm chịu thiệt hại có quyền địi bên bồi thường” Đề cập đến hậu pháp lý hủy bỏ hợp đồng, Điều 419, Khoản Bộ luật Dân quy định: “bên có lỗi việc hợp đồng bị hủy bỏ phải bồi thường thiệt hại” 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa 3.2.1 Nâng cao hiệu lực pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa từ khâu lập pháp  Hoạt động mua bán hàng hóa hành vi vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa hoạt động người với diễn xã hội vậy, khơng phải hết mà người, công dân ấy, họ hiểu rõ điểm bất 35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cập, vấn đề tồn mà pháp luật chưa điều chỉnh Do đó, để hồn thiện hệ thống pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa trước hết, từ khâu lập pháp, cần có biện pháp đắn để thu hút tham gia đóng góp ý kiến cơng chúng, đặc biệt cá nhân kinh doanh pháp nhân  Cơ quan lập pháp có vai trị vơ quan trọng việc xây dựng vấn đề pháp lý mang tính bắt buộc chung Họ phải nghiên cứu, đánh giá nhận dạng hết sản phẩm với chất lượng chúng Hiện tại, Quốc hội quan có quyền lập pháp nhìn chung nhà lập pháp Việt Nam, đa số nững người làm luật kiêm nhiệm, thời gian điều kiện để nghiên cứu, nhận thức nhu cầu Trong bối cảnh cần phải có chuyên gia pháp lý để khắc phục tình trạng 3.2.2 Xây dựng chế hỗ trợ doanh nghiệp thực pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa Doanh nghiệp chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa, đó, doanh nghiệp có đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp lý trước pháp luật lĩnh vực mua bán hàng hóa Một nghĩa vụ pháp lý quan trọng doanh nghiệp phải chấp hành,tuân thủ đầy đủ yêu cầu pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa áp dụng, sử dụng pháp luật hoạt động mua bán hàng hóa Tuy nhiên, việc thực pháp luật chế định trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam nhiều bất cập nhân thức, hiểu biết pháp luật phận quản lý doanh nghiệp hạn chế Tình trạng doanh nghiệp khơng ý tới việc tìm hiểu thực pháp luật phổ biến Do việc xây dựng dự án, chương trình hỗ trợ thực pháp luật hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp cần thiết 3.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Như phần nói, để đảm bảo quyền lợi cho bên bị vi phạm, đồng thời khuyến khích bên thực nghĩa vụ quy định hợp đồng mua bán, Luật Thương mại Việt Nam quy định bốn loại chế tài áp dụng cho vi phạm hợp đồng:  Buộc thực hợp đồng  Phạt vi phạm  Bồi thường thiệt hại  Hủy hợp đồng Có thể thấy Luật Thương mại Việt Nam đưa nguyên tắc chung điều chỉnh quan hệ mua bán mà chưa có chế định cụ thể phù hợp 36 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com với xu giao thương quốc tế Các chế tài mà đạo luật đưa chất giống với quy định Công ước Viên 1980, song việc áp dụng lại lên nhiều bất cập cần bàn  Thứ nhất, mối quan hệ chế tài buộc thực hợp đồng chế tài khác: Luật Thương mại khơng cho phép bên có quyền lợi bị vi phạm thời gian áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng áp dụng chế tài khác: phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại hủy hợp đồng trừ có thỏa thuận khác  Thứ hai, chế tài phạt vi phạm: Luật Thương mại khơng có quy định trường hợp cụ thể áp dụng chế tài phạt Điều 228, Luật Thương mại, bên tự thỏa thuận mức phạt cho vi phạm song tổng mức phạt không vượt 8% trị giá phần nghĩa vụ bị vi phạm Việc hạn chế tối đa mức phạt không hợp lý việc áp dụng vào thực tế  Thứ ba, chế tài bồi thường thiệt hại: Luật Thương mại có quy định bên địi bồi thường thiệt hại có trách nhiệm hạn chế tổn thất, bảo quản hàng hóa biện pháp hợp lý, kịp thời lại không nêu cụ thể bên bị vi phạm sau áp dụng biện pháp hạn chế tổn thất có quyền địi bên bù đắp chi phí khơng? Thêm nữa, Luật Thương mại không cho phép áp dụng đồng thời hai biện pháp bồi thường thiệt hại phạt vi phạm  Thứ tư, chế tài hủy hợp đồng: Luật Thương mại cho phép bên áp dụng hủy hợp đồng vi phạm bên điều kiện để hủy hợp đồng mà hai bên thỏa thuận trước Mặc dù soạn thảo công phu thời gian dài thời gian áp dụng vào thực tế, quy định Luật Thương mại chế định trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa thể bất cập định Do đó, Luật Thương mại cần phải điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn thông lệ Quốc tế khẳng định vai trò đạo luật quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam 37 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa nghiên cứu điển hình cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng Quang Trung? ?? nhằm góp phần làm sáng tỏ quy định Luật Thương mại năm 2005 trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua. .. đồng mua bán hàng hóa cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng Quang Trung Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Quang Trung ký hợp đồng số 03/HĐ vi? ??c bán cho Công ty trách nhiệm hữu hạn hóa chất Tân Hồng Minh... VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 1.1 Một số khái niệm liên quan đến trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa 1.1.1 Hợp đồng mua bán hàng hóa a) Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa theo Luật

Ngày đăng: 11/10/2022, 15:39

Mục lục

    3.2.1. Nâng cao hiệu lực của pháp luật về trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa ngay từ khâu lập pháp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan