CÂN BẰNG NƯỚC VÀ NATRI potx

43 1.3K 0
CÂN BẰNG NƯỚC VÀ NATRI potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CÂN BẰNG NƯỚC NATRI 2 Trọng lượng cơ thể Các chất không phải nước Phân bố nước Phân bố nước Nước (50 - 60%) Dòch nội bào 40% Dòch ngoại bào 20% Dòch kẽ tế bào Trọng lượng cơ thể HT 3 Thể tích dòch ngoại bào Nếu lượng Na + trong DNB ↑ thì thể tích DNB ↑ . Nếu lượng Na + trong DNB ↓ thì thể tích DNB ↓ . Na + là thành phần chính của DNB, tham gia tạo áp lực thẩm thấu thể tích của DNB. Na + Thiếu nước Na + Dư nước 4 Nồng độ thẩm thấu • Nồng độ thẩm thấu huyết tương bình thường : • 280 - 295 mOsm • Công thức tính gián tiếp : • OSM calc = 2 x [Na+] + [glucose]/18 + [BUN]/2.8 • [Na+] tính bằng mEq/L • [glucose] [BUN] tính bằng mg% • Trương lực huyết tương quyết đònh tình trạng nước bên trong tế bào, cũng là quyết đònh thể tích tế bào. 5 Khát nước • Mục đích : bảo đảm đủ nước uống vào. • Các kích thích gây khát nước: – Tăng áp suất thẩm thấu DNB : rất nhạy – Tăng Angiotensin II – Giảm đáng kể thể tích DNB 6 Điều hòa nước tại thận DNB ưu trương NT ưu trương hơn cô đặc DNB nhược trương NT nhược trương hơn pha loãng Điều kiện để thận hoạt động tốt giữ vững áp lực thẩm thấu DNB : - Độ lọc cầu thận đủ lớn (an adequate GRF) - Đủ dòch lọc tới các đoạn cô đặc pha loãng của quai Henle, ống xa. - Cơ chế cô đặc pha loãng không bò tổn thương - Sự bài tiết ADH thích hợp - Thận đáp ứng với ADH 7 Độ lọc cầu thận • - Khi GFR ↓ còn 20% so với bình thường thì bắt đầu có rối loạn chức năng cô đặc pha loãng nước tiểu. Nước các chất hòa tan không được lọc để vào ống thận không đủ nước để pha loãng NT không đủ muối để cô đặc NT - Cơ chế : 8 Nước ở đoạn pha loãng của quai Henle ống lượn xa Tăng tái hấp thu ở ống lượn gần có thể dẫn tới tăng giữ nước hậu quả là hạ Na + máu. Hai tình huống quan trọng gây ra tăng tái hấp thu ở ống lượn gần làm hạ Na + máu : (1) Giảm thể tích (2) Phù : suy tim ứ huyết, xơ gan, hội chứng thận hư OLX Khi một lượng lớn dòch lọc được tái hấp thu ở ống lượn gần thì sẽ không có đủ dòch đến ống lượn xa để thải ra ngoài. Ống thận OLG H 2 O Na + H 2 O Na + 9 Cô đặc nước tiểu • - Nhánh lên quai Henle • - Tái hấp thu 20-30% lượng Na+ • - Các yếu tố ảnh hưởng : lợi tiểu quai, một số bệnh thận mạn tính 10 Pha loãng nước tiểu • - Nhánh lên quai Henle phần vỏ ống lượn xa • - Vận chuyển Na+ từ lòng ống vào dòch kẽ, để nước ở lại trong lòng ống [...]... Na+ và nước với tỷ lệ Na+ nhiều hơn so với DNB - Tác dụng lợi tiểu mạnh - Tác dụng lợi tiểu yếu - Ít gây hạ Na+ máu hơn thiazide - Dễ gây hạ Na+ máu hơn LT quai 12 Hướng giải quyết các vấn đề lâm sàng của Na+ và nước Nguyên tắc : 1 Bất thường về thể tích dòch ngoại bào là do có vấn đề trong các cơ chế kiểm soát Na+ Nước Na+ 2 Bất thường về nồng độ Na+ là do có vấn đề trong cơ chế kiểm soát nước Na+ Nước. .. I Tại sao thận thải nước kém ? (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Suy thận Thiếu nước Phù, dư nước Lợi tiểu Rối loạn tiết ADH Nhược giáp hay suy thượng thận Ăn lạt II Nguồn nước nhược trương (1) Đường vào (2) Loại dòch 18 Xét nghiệm CLS • - Đo áp lực thẩm thấu máu để loại trừ hạ Na+ do tăng áp lực thẩm thấu • - Đo áp lực thẩm thấu nước tiểu có thể giúp xác đònh suy chức năng pha loãng nước tiểu • - Nồng độ... giảm Hầu hết những trường hợp tăng Na+ đều có 2 vấn đề : - Mất nước - Bù nước không đủ 32 Các nguyên nhân làm tăng Na+ máu • Mất nước ngoài thận : • Mất nước qua thận • Gây ra do thầy thuốc 33 Các nguyên nhân làm tăng Na+ máu • Mất nước ngoài thận : - Mất nước không thấy được : sốt, tăng nhòp tim, thở máy - Đổ mồ hôi trong khí hậu nóng - Mất nước qua đường tiêu hóa : tiêu chảy thẩm thấu (nuôi ăn qua ống),...ADH ∀• Tăng tái hấp thu nước ở ống góp ∀↑ tiết ADH : gây giữ nước hạ Na+ máu (SIADH) ∀↓ tiết ADH : gây mất nước nhiều – Đái tháo nhạt trung ương : do ↓ tiết ADH – Đái tháo nhạt do thận : ống thận không đáp ứng với ADH (nồng độ ADH máu không ↓) 11 Lợi tiểu quai & lợi tiểu Thiazide Lợi tiểu quai Lợi tiểu thiazide - Ứùc chế tái hấp thu 20-30% Na+ - Thải nước Na+ với tỷ lệ tương tự như của... + 30 mEq K+/L dòch Thể tích nước cơ thể : 27 lít (0,45 x 60) Theo công thức (2), 1 lít NaCl 0,9% truyền vào sẽ làm tăng được 2,8 mEq/L Na+ Truyền 2 lít dòch như trên trong 2 giờ Sau 2h, HA 130/70; Na+ 112; K+ 3, tri giác cải thiện Tiếp tục bù dòch chậm 31 Tăng Natri máu Đònh nghóa : khi nồng độ Na+ máu > 145 mEq/L Nguyên nhân thường do thiếu nước : nồng độ Na+ tăng khi nước giảm Hầu hết những trường... 50 252 0 0 Cung cấp nước tự do Tăng đường huyết NaCl 0,45% 0 154 77 77 Cung cấp nước tự do muối Gây hạ natri máu NaCl 0,9% 0 308 154 154 Bù dịch ngoại bào Q tải tuần hồn Ringer’ s Lactate 0 272 130 109 Bù dịch ngoại bào Q tải tuần hồn NaCl 3% 0 1026 513 513 Điều trị hạ natri máu nặng Hủy myelin, q tải tuần hồn, tăng natri máu 27 Tình huống 1 Một đồng nghiệp có 1 bn hạ Na+ máu gặp bạn đề nghò giúp... cần biết 1 Tổng lượng nước cơ thể (lít) : (TBW) = 0,6 x trọng lượng cơ thể (0,5 nếu là nữ) 2 Thay đổi Na+ sau truyền 1 lít dòch NaCl 3% 513 – [Na+ ] = 3 Lượng Na+ cần truyền : Tổng lượng nước cơ thể + 1 = TBW x (Na+ – Na+ ) mong muốn BN 26 Các loại dịch truyền tĩnh mạch Loại dịch Đường (g/L) Áp lực thẩm Na+ Clthấu (mOsm/L) (mEq/L) (mEq/L) Chỉ định Chú ý D5W 50 252 0 0 Cung cấp nước tự do Tăng đường... thấp 1 Suy thận 2 Giảm thể tích DNB 3 Phù 4 Lợi tiểu thiazide 5 SIADH 6 Nhược giáp suy thượng thận 7 Giảm cung cấp Na+ 16 Tiếp cận một bệnh nhân hạ Na+ máu Câu hỏi đầu tiên : Bn có bò hôn mê hay co giật không ? Có Ít nghiêm trọng hơn, chỉ lừ đừ, gọi vẫn tỉnh cần điều trò khẩn cấp -Hạn chế nước (< 800 mL/24 giờ) trong vài giờ -Chờ kết quả XN xác đònh nguyên nhân Cần đánh giá sơ bộ: -Thể tích DNB -Áp... hay giảm thể tích DNB không ? – Không 4 Nồng độ Na+ trong nước tiểu ? – 65 mEq/L 5 Có dùng lợi tiểu thiazide không ? – Không 6 Có dấu hiệu gì hay dùng thuốc gì gợi ý SIADH không ? 7 Có suy thượng thận hoặc suy giáp không ? 8 Có ăn lạt hay được truyền dòch ưu trương lượng nhiều trước đó không ? 9 29 Bài tập 2 Một bn nữ 68 tuổi, NV vì dần dần vào hôn mê Bn đang ăn lạt, uống 25 mg hydrochlorothiazide... khu trú Cân nặng 60 kg, HA 95/55 mmHg, M 110 l/p, véo da (+) Na+ máu 106 mEq/L, K+ 2,2 mEq/L, HCO - 26 mEq/L, BUN 46mg%, creatinine 1,4 mg%, 3 áp lực thẩm thấu máu 232 mOsm/kg, áp lực thẩm thấu NT 650 mOsm/kg Chẩn đoán ? Điều trò ? 30 Bài tập 2 : Chẩn đoán – Điều trò Chẩn đoán : Hạ Na+ máu nhược trương do dùng lợi tiểu, tiêu chảy, kèm hạ K+ Điều trò : 1 2 3 4 5 6 7 Ngưng lợi tiểu, hạn chế uống nước Truyền . 1 CÂN BẰNG NƯỚC VÀ NATRI 2 Trọng lượng cơ thể Các chất không phải nước Phân bố nước Phân bố nước Nước (50 - 60%) Dòch nội bào 40% Dòch. có rối loạn chức năng cô đặc và pha loãng nước tiểu. Nước và các chất hòa tan không được lọc để vào ống thận không đủ nước để pha loãng NT không đủ

Ngày đăng: 11/03/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÂN BẰNG NƯỚC VÀ NATRI

  • Phân bố nước

  • Thể tích dòch ngoại bào

  • Nồng độ thẩm thấu

  • Khát nước

  • Điều hòa nước tại thận

  • Độ lọc cầu thận

  • Nước ở đoạn pha loãng của quai Henle và ống lượn xa

  • Cô đặc nước tiểu

  • Pha loãng nước tiểu

  • ADH

  • Lợi tiểu quai & lợi tiểu Thiazide

  • Hướng giải quyết các vấn đề lâm sàng của Na+ và nước

  • Rối loạn Na+ máu

  • Hạ Na+ máu

  • Các nguyên nhân gây hạ Na+

  • Tiếp cận một bệnh nhân hạ Na+ máu

  • Tìm các nguyên nhân gây hạ Na+ có áp lực thẩm thấu máu thấp

  • Xét nghiệm CLS

  • Điều trò hạ Na+ máu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan