0
Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Trong giai đoạn phục hồi của suy thận cấp Sau tắc nghẽn đường tiểu

Một phần của tài liệu CÂN BẰNG NƯỚC VÀ NATRI POTX (Trang 35 -39 )

36

Các nguyên nhân làm tăng Na+ máu

Gây ra do thầy thuốc :

37

Chẩn đoán tăng Na+ máu

Bước 1 : Tại sao bị mất nước hay được truyền muối ?

- Tăng mất nước không thấy được : sốt, tăng nhịp tim - Đổ mồ hôi, Tiêu chảy, Mất nước qua thận

- Được truyền muối ưu trương

Bước 2 : Nguyên nhân không bù đủ nước ?

- Mất cảm giác khát, Thay đổi trạng thái tâm thần

- Những bệnh lý thần kinh : TBMMN, nhiễm trùng, u não - Không có nguồn nước xung quanh

Bước 3 : Có kèm theo tình trạng đa niệu không ?

Áp lực thẩm thấu NT > 300 mOsm/L : lợi tiểu thẩm thấu

- Urea, Glucose, Mannitol, Dung dịch muối Áp lực thẩm thấu NT < 150 mOsm/L : đái tháo nhạt

Tiêm Vasopressin

- Áp lực thẩm thấu NT tăng lên trên 300 mOsm/L : đái tháo nhạt trung ương.

38

Điều trị tăng Na+ máu

• Bù nước qua 3 bước :• - Tính lượng nước thiếu

• - Tính lượng nước thiếu

• - Bù nước cẩn thận, chậm, để tránh phù não• - Kiểm tra nồng độ Na

+

/máu thường xuyên

• - Kiểm tra nồng độ Na

+

/máu thường xuyên

• Biến chứng chính của điều chỉnh nhanh tăng Na

+

máu là phù não. Thường chỉ nên hạ Na

+

máu với tốc độ 0,5 – 1 mEq/L/giờ.

tốc độ 0,5 – 1 mEq/L/giờ.

39

Điều trị tăng Na+ máu

Công thức tính lượng nước thiếu

TBW x ([Na

+

đo được

] - [Na

+

mong muốn

])

[ Na

+

mong muốn

]

=

TBW : Total body water : Tổng lượng nước cơ thể


Một phần của tài liệu CÂN BẰNG NƯỚC VÀ NATRI POTX (Trang 35 -39 )

×