Chỉ kê đơn thuốc điều trị bệnh được phân công khám chữa bệnh, hoặc bệnh trong phạm vi hành nghề ghi trong giấy phép hành nghề [1].. Không kê đơn thuốc: không nhằm mục đích phòng chữa
Trang 1GIƯờNG BệNH
Trang 2QĐ số 04/2008/QĐ-BYT 1/2/2008: Qui chế kê đơn trong điều trị ngoại trú [1]
TT số 23/2011/TT-BYT 10/6/2011: Hướng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh [2]
2
Trang 44
Trang 51.2 Thông báo tác dụng không mong muốn của thuốc
1.3 Ký duyệt phiếu lĩnh thuốc
1.4 Theo dõi điều trị
1.5 Báo cáo
Trang 66
Trang 7 Quy định cho người kê đơn:
Khai thác: tiền sử dùng thuốc, tiền sử dị ứng, các thuốc
đã dùng (trong vòng 24 giờ trước nhập viện), ghi diễn
biến lâm sàng vào hồ sơ bệnh án [2] Chỉ kê đơn thuốc
sau khi trực tiếp khám bệnh [1]
Chỉ kê đơn thuốc điều trị bệnh được phân công khám
chữa bệnh, hoặc bệnh trong phạm vi hành nghề ghi trong
giấy phép hành nghề [1]
Không kê đơn thuốc: không nhằm mục đích phòng chữa
bệnh; theo yêu cầu không hợp lý của người bệnh; thực
Trang 8 Yêu cầu về thuốc chỉ định:
Phù hợp với chẩn đoán và diễn biến bệnh [2]
Phù hợp tình trạng bệnh lý và cơ địa người bệnh [2]
Phù hợp với tuổi và cân nặng [2]
Phù hợp với hướng dẫn điều trị [2]
Không lạm dụng thuốc [2]
Trang 9 Yêu cầu về thời gian dùng thuốc:
Người bệnh cấp cứu: chỉ định thuốc theo diễn biến của bệnh
[2]
Người bệnh cần theo dõi để lựa chọn thuốc hoặc lựa trọn điều trị thích hợp: chỉ định thuốc hàng ngày [2].
Người bệnh đã lựa chọn thuốc và liều thích hợp: chỉ định
thuốc tối đa 2 ngày (đối với ngày làm việc) , không quá 3 ngày (đối với ngày nghỉ) [2]
Người bệnh mạn tính: chỉ định số lượng thuốc đủ dùng trong
01 tháng hoặc theo hướng dẫn điều trị của mỗi bệnh [1]
Trang 10 Yêu cầu về đường dùng thuốc:
Lựa trọn đường dùng thuốc căn cứ vào tình trạng người bệnh, mức độ bệnh lý, đường dùng của thuốc[2]
Dùng đường tiêm khi người bệnh không uống được thuốc,
hoặc sử dụng thuốc theo đường uống không đáp ứng được yêu cầu điều trị, hoặc với thuốc chỉ dùng đường tiêm [2]
Trang 11 Quy định về ghi chỉ định thuốc:
Ghi đầy đủ, rõ ràng vào đơn thuốc hay hồ sơ bệnh án[2]
Kê đơn thuốc vào mẫu đơn, mẫu sổ quy định [1] Ghi đủ
các mục in trong đơn, chữ viết rõ ràng, dễ đọc, chính xác
[1], không viết tắt tên thuốc, không ghi ký hiệu [2]
Chỉ định thuốc ghi đầy đủ: tên thuốc , nồng độ (hàm
lượng), liều dùng một lần, số lần dùng trong 24 giờ,
khoảng cách giữa các lần dùng thuốc, thời điểm dùng
thuốc, đường dùng thuốc, những chú ý đặc biệt khi dùng
thuốc [1][2]
Trang 12 Quy định về ghi chỉ định thuốc:
Ghi chỉ định thuốc theo trình tự: đường tiêm (thuốc
tiêm, truyền…), uống (thuốc viên, nang…), đặt (viên
đặt…), dùng ngoài (kem, nước…), đường dùng khác [2]
Ghi đơn thuốc: ghi chính xác địa chỉ người bệnh (số nhà,
đường phố, thôn xã); Trẻ dưới 72 tháng tuổi ghi rõ số
tháng tuổi và tên bố hoặc mẹ Gạch chéo phần đơn còn
Trang 13 Quy định về ghi chỉ định thuốc:
Ghi đơn thuốc: viết tên thuốc theo tên chung quốc tế [1]
Nếu ghi tên biệt dược phải ghi tên chung quốc tế trong
ngoặc đơn (trừ trường hợp thuốc có nhiều hoạt chất) [1]
Chỉ định thuốc vào hồ sơ bệnh án: viết tên thuốc????
(đảm bảo điều kiện để bảo hiểm chi trả???)
Chỉ định thuốc phải đánh số thứ tự ngày dùng thuốc đối
với một số nhóm thuốc cần thận trọng khi sử dụng [2]:
» Thuốc phóng xạ » Thuốc gây nghiện
» Thuốc kháng sinh » Thuốc hướng tâm thần
Trang 14 Một số trường hợp đặc biệt:
2.3.1 Kê đơn thuốc HT:
- Liều ≤ 10 ngày (cấp tính)
- BN bị tâm thần phân liệt
2.3.2 Kê đơn thuốc GN:
- Liều ≤ 07 ngày (cấp tính)
- Đăng ký chữ ký
- Kê vào đơn thuốc “N” và vào sổ điều trị mạn tính hoặc
sổ KCB
Trang 15 Một số trường hợp đặc biệt:
2.3.3 Kê đơn opioids cho BN K & BN AIDS
- Liều theo nhu cầu giảm đau của BN, 1 lần
CĐ ≤ 1 tháng nhưng cùng lúc ghi 3 đơn cho 3
đợt điều trị, mỗi đợt ≤ 10 ngày (ghi rõ ngày
bắt đầu và kết thúc)
- HDẫn cho BN đơn cấp đợt 2;3 phải có chứng nhận
BN còn sống, mua thuốc trước 1 ngày của đợt
điều trị
Trang 16 Một số trường hợp đặc biệt:
2.3.4 Kê opioids cho BN K&BN AIDS gđ cuối
- Nếu được phân công BS đến tận nhà kê đơn
- Liều ≤ 07 ngày*
- Người nhà BN cam kết sd đúng mục đích*
- BS chịu trách nhiệm nếu sai mục đích điều trị*
- Thời gian mua, lĩnh phải phù hợp với ngày của đợt điều
trị và lĩnh đợt 2;3 trước 1 ngày đợt ĐT và mua tại nơi BS
đăng ký mẫu chữ ký
Trang 17MUốN CủA THUốC
Thầy thuốc thông báo tác dụng không mong muốn của
thuốc cho điều dưỡng chăm sóc theo dõi và cho người
bệnh (hoặc gia đình người bệnh [2]
Trang 19 Theo dõi để kịp thời xử lý các bất thường của người bệnh [2].
Ghi chép đầy đủ diễn biến lâm sàng của người bệnh vào
hồ sơ bệnh án [2]
Theo dõi tác dụng của thuốc và xử lý kịp thời các tai biến
do dùng thuốc, ghi sổ phản ứng có hại của thuốc [2]
Trang 222.2 Cho người bệnh dùng thuốc
2.3 Quản lý, bảo quản thuốc tại kho
22
Trang 2424
Trang 26Trong quá trình giao nhận, sử dụng thuốc cho bệnh nhân cần
thực hiện kiểm tra, đối chiếu, nếu thấy bất kỳ nghi nghờ, nhầm
lẫn cần kịp thời báo cho các bên liên quan hoặc báo cáo lãnh
đạo khoa giải quyết.
26
Trang 273.1 Làm sổ sách phiếu lĩnh thuốc:
- Ký, ghi rõ họ tên 2 nơi: người lập bảng, người
nhận.
- SL thuốc HT ghi số, ≤ 10 thêm số 0
- SL thuốc GN ghi chữ ( chữ đầu viết hoa)
Trang 28- Không sửa chữa đè lên số, chữ cũ*
- Ghi đầy đủ các mục qui định
- PLĩnh T’ ống cần ghi tên BN
( kèm trả vỏ)
- Bổ sung lĩnh kịp thời các T’ đã dùng*
28
Trang 29- Bìa sổ ghi rõ các thông tin sau:
+ “Sử dụng từ ngày … đến ngày ……….”
+ Hạn dùng thuốc xa nhất*
Trang 30- Đối chiếu tên, nồng độ, HLg, SL, chất lượng T’ về mặt cảm
quan*
- Ký ghi rõ họ tên vào phiếu xuất, nhập kho*
- Chỉ nhận TGN, THT từ khoa Dược phát ra nếu thuốc có hạn rõ ràng (kể cả viên lẻ)*
30
Trang 31- T’ thừa làm phiếu trả lại khoa dược hàng tuần (trên sổ
nhặt trả T’ thừa cần ghi rõ tên bệnh nhân, lý do trả lại)*
- Phiếu trả TGN, THT làm riêng*
- Sổ trả T’ thừa được giao cho khoa Dược chậm nhất là 12h trưa thứ sáu hàng tuần*
- T’ thừa trả khoa Dược vào sáng thứ ba hàng tuần.
- Không trả T’ thừa vào tuần cuối tháng
- Các T’ trả lại cần đảm bảo được nhận biết HD tới đơn vị nhỏ nhất*
Trang 323.6 Quản lý thuốc trong tủ:
- Cơ số: chỉnh cơ số phù hợp với thực tế*
- Nhãn thuốc: thuốc bán theo đơn (tên gốc, cơ số)*
- Sắp xếp
+ Trên cơ sở thuốc hạn gần dùng trước*
+ Đánh dấu các thuốc hạn gần cần dùng trước.
+ Thuốc ống để bên trong, thuốc viên để ngoài*
+ Có thể để chung TGN, THT cùng ngăn*
+ Không gây ảnh hưởng tới chất lượng thuốc*
Trang 33- Thường xuyên kiểm tra hạn dùng của thuốc.
- Quay vòng thuốc: tối thiểu 1 tháng 1 lần*
- Viên cuối trong vỉ còn dính với hạn thuốc*
+ Đảm bảo trong tủ luôn có thuốc có hạn, có thể theo dõi được, hạn
xa hơn*
3.8 Chống rơi, vỡ thất thoát:
- Có biện pháp chống rơi vỡ*
- T’ ống cần để trong “cầu vỉ thuốc”*
- Ngăn chứa thuốc đảm bảo khóa chắc chắn
Trang 3434