Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo trì kết cấu hạ tầng GTĐB, luận văn Quản lý nhà nước về bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác bảo trì kết cấu hạ tầng GTĐB trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
Trang 1NGUYEN THANH CHUNG
QUAN LY NHA NUOC VE BAO TRi KET CAU HA
TANG GIAO THONG DUONG BO TREN DIA BAN
THANH PHO DA NANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN LY KINH TE
2019 | PDF | 135 Pages buihuuhanh@gmail.com
Trang 2NGUYEN THANH CHUNG
QUAN LY NHA NUOC VE BAO TRi KET CAU HA
TANG GIAO THONG DUONG BO TREN DIA BAN
THANH PHO DA NANG
LUAN VAN THAC SI QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ KINH TẾ Mã số: 834.04.10
Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Phước Trữ
Trang 3Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Trang 4
1 Tính cấp thiết của 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 3
3 Câu hỏi nghiên cứu 3
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
5, Phương pháp nghiên cứu 4
6 Ý nghĩa khoa học của Đề tài 5
7 Téng quan tai liệu nghiên cứu 6
8 Bé cuc của đề tài 10
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC VE BAO TRI
KET CAU HA TANG GIAO THONG DUONG BO saw 12
1.1 KHAI NIEM QUAN LY NHA NUGC VE BAO TRI KET CAU HẠ
TANG GIAO THONG DUONG BO 2
1.1.1 Một số khái niệm: 12
1.1.2 Sự cần thiết của bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ 17
1.13 Yêu cầu của quản lý nhà nước về bảo trì kết cầu hạ tầng giao thông
đường bộ 19
1.1.4 Đặc điểm của công tác bảo trì két cau ha tang giao thông đường
bộ 21
1.2 NOL DUNG QUAN LY NHA NUGC VE BAO TRÌ KET CAU HA
TANG GIAO THONG DUONG BO « 24
1.2.1 Cơng tác xây dựng và ban hành van ban quy phạm pháp luậ cụ thể
hóa, hướng dẫn hoạt động quản lý nhà nước về bảo trì kết cấu hạ tầng giao
thông đường bộ z4
Trang 51.2.4 Thanh tra, kiếm tra, giám sát và xứ lý vi phạm trong quá trình thực
hiện công tác bảo trì kết cấu ha tng giao thông đường bộ 3 1.3 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN CONG TAC QUAN LY NHÀ NƯỚC BAO TRI KET CAU HA TANG GIAO THONG DUONG BỘ 39
1.3.1 Các nhân tổ khách quan 40
1.3.2 Các nhân tổ chủ quan 4
1.4 KINH NGHIEM QUAN LY NHA NUGC VE BAO TRI KET CAU HA
TANG GIAO THONG DUONG BO TAI MOT SO BIA PHƯƠNG 45
1.4.1 Tỉnh Tuyên Quang 45
1.4.2 Tỉnh Hà Nam 47
1.4.3 Thanh phé Hé Chi Minh 50
CHƯƠNG 2 THỰC TRANG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TRI
KẾT CẤU HẠ TẢNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN
THANH PHO DA NANG 155
2.1 BAC DIEM DIEU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÀNH PHO DA NANG 55 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 2.1.2 Đặc điểm kinh tế 37 2.1.3 Đặc điểm xã hội 59
2.1.4, Đánh giá tác động của các đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Đà Nẵng đến công tác bảo trì kết cấu hạ tầng GTĐB 6
22 THỰC TRANG CONG TAC BAO TRI KET CÂU HẠ TANG GIAO THONG DUONG BO TREN DIA BAN THANH PHO DA NANG 63
2.2.1 Thực trạng hệ thống giao thông và kết cấu hạ tằng giao thông đường
Trang 62.3 THỰC TRANG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TRÌ KẾT CÂU HẠ TANG GIAO THONG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ ĐÀ
NẴNG 7
2.3.1 Công tác xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, cụ thể hóa, hướng dẫn hoạt động quản lý nhà nước về bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng 7
2.3.2 Hệ thống tổ chức bảo trì kết cấu hạ tằng giao thông đường bộ trên
địa bàn thành phố Đà Nẵng T1
2.3.3 Thực trạng xây dựng kế hoạch bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố Đả Nẵng T9 2.3.4 Thực trạng triển khai công tác bảo trì kết cấu hạ tằng giao thông đường bộ trên địa bản thành phố Đả Nẵng 81
2.3.5 Thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vỉ phạm trong quá trình thực
hiện công tác bảo trì kết cầu hạ tầng giao thông đường bộ 86
24 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỆ BẢO TRÌ KÉT CÂU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TREN DIA BAN
THÀNH PHO DA NANG 8
2.4.1 Những thành công trong công tác quản lý nhà nước về báo trì kết
cầu hạ tằng giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng 89
3.4.2 Một số hạn chế trong công tác quản lý nhà nước về bảo trì kết cấu ha ting giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng %
2.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế trong công tác quản lý nhà nước về bảo trì kết cấu hạ tằng giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố Đà Ning
Trang 7TREN BIA BAN THANH PHO BA NANG
3.1 QUAN BIEM VA ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIEN CONG TAC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TRÌ KẾT CAU HA TANG GIAO THONG DUONG
—
BO TREN DIA BAN THÀNH PHÔ ĐÀ NẴNG 9%
3.1.1 Quan điểm đề xuất giải pháp ° 9% 3.1.2 Định hướng hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước về bảo tì kết cầu
ha ting giao théng đường bộ trên địa bàn thành phó Đà Nẵng 97 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
BAO TRI KET CAU HA TANG GIAO THONG DUONG BO TREN DIA BAN
THANH PHO DA NANG 98
3.2.1 Hồn thiện cơng tác xây dựng va ban hành các văn bản quy phạm
pháp luật hoạt động quản lý nhà nước về bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông
đường bộ 98
3.2.2 Hồn thiện phân cơng, phân cấp công tác bảo trì kết cấu hạ tầng
giao thông đường bộ, 99
3.2.3 Hoan thiện công tác xây dựng kế hoạch bảo trì ket cau ha tang giao
thông đường bộ 100
3.2.4 Hoàn thiện công tác triển khai thực hiện bảo trì kết cấu ha ting giao
thông đường bộ 100
3.2.5 Hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm “quá trình thực hiện công tác quản lý nhà nước về bảo trì kết edu ha ting giao
thông đường bộ 104
3.3 MỘT SỐ KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC VỀ BAO TRI KET CAU HA TANG GIAO THONG DUONG BO TREN
Trang 83.3.3 Đối với UBND thành phố Đà Nẵng 105
KẾT LUẬN esssssseeeeeeeeeeeeererrerrrrrrerrrrreeeeeeoee TU
ĐANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) GIẦY ĐÈ NGHỊ BẢO VỆ LUẬN VĂN (Bản sao) KIÊM TRA HÌNH THỨC LUẬN VĂN
Trang 9
Tiếng Việt
ANQP._ |Anninh quốc phòng ATGT [Antồngiao thơng BTDB [Bảo trì đườngbộ
BDTX — [Bảo đường thường xuyên CNTT [Công nghệ thông tin CTGT [Công trình giao thông CTXD — [Công trình xây dựng DBVN |Đường bộ ViệtNam GTĐB_ [Giao thông đường bộ GTVT [Giothôngvậntii HĐND | Hội đồng nhân dân KHCN |Khoa học công nghệ KTXH [KihtếXahội NSNN _ [Ngân sách Nhà nước QLDA [Quảnlýdựán QLĐB— [Quản lý đường bộ QENN [Quản lý Nhà nước SCĐK _ [Sữa chữa định kỳ
TNGT _ [Tai nạn giao thông UBND | Uy ban aban din
Tiếng Anh
BOT [Building - Operating - Transfer (Xây dựng-Kinh doanh-| Chuyển giao)
GDP [Gross Domestic Produet- Tổng sản phẩm nội địa
GRDP | Gross Regional Domestic Product - Tong sin phim trén dia bil
Trang 10
21 Diện tích theo đơn vị hành chính thành phố Đã
Nẵng 5s
22 Ting trưởng, dịch chuyên cơ cầu kinh tế thành
phố Đà Nẵng giai đoạn từ năm 2014-2018 37
23 Mật độ dân số trung bình thành phd Ba Nang phân theo thành thị, nông thôn giai đoạn từ năm 2014-2018 59 24 GRDP binh quân đầu người theo giá so sánh nim 2010 và dân số trung bình thành phố Đà Nẵng phân theo thành thị, nông thôn giai đoạn từ năm 2014-2018 25 ‘Chigu dai đường bộ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng theo kết cầu mặt đường
26 Hệ thông đường bộ trên địa bản thành phô Đà
Nẵng theo loại đường/địa phương 61
2 Bảng tông hợp kinh phí bảo trì kết cầu hạ ting GTB trên địa bản thành phố Đà Nẵng từ năm
2015-2019 (triệu đồng)
69
28 Băng tông hợp Khối lượng thực hiện công tác bảo
ău hạ tầng GTĐB trên địa bản thành phố
Đà Nẵng từ năm 2015-2019
wiki 70
29 Bing tong hợp số lượng các văn bản về bảo trì kết cấu hạ tằng GTĐB từ năm 2013-2019 (triệu
đồng) 76
Trang 11năm 2015-2019 2.10, tầng GTĐB trên địa bản thành phố Đà Nẵng từ 82 năm 2015-2019 (triệu đồng)
"Kết quả thanh tra, kiếm tốn cơng tác bảo trì kết
211 cấu hạ tầng GTĐB trên địa bản thảnh phố Da 87
Ning tir nim 2015-2019
Kết quả xử lý vi phạm về tải trọng xe, kết cầu hạ
2.12, | ting GTB trên địa bản thành phố Đà Nẵng từ 88
Trang 12_ 'Tên hình vẽ ‘Trang hình vẽ
1.1 [Sơ đỗ kết cầu ha ting giao thông đường bộ 12 2¡,_ [Đinh các quân huyện trên đìn bản thành phố Đà %
Ning nim 2016
39, | Quy m6 GRDP thin phd Di Ning theo gia nim 2010 | „„ giai đoạn từ năm 2014-2018
Co edu kinh tế thành phố Đà Nẵng giai đoạn từ năm +3 Í,na2apg , " * "Tỷ lệ đân số thành phố Đà Nẵng phân theo thành thị, 24 song thon ° 35, | ORDP bình quân đâu người năm 2018 theo gi hign inh | (ĐVT: triệu đồng/người)
26 [Kết cấu các loại mặt đường trên địa bàn Đà Nẵng, 66 227 [Kếtcấu các loại đường trên địa bản thành phd Da Ning | "68 +a,- |Knhrhibiotikitciubating GTĐB trên đa bàn ø
thành phố Đà Nẵng từ năm 2015-2019 (triệu đồng)
2o, | Ti Sing von bio ti ket cfu he ing OTDB tén dja bin | „, thành phố Đà Nẵng từ năm 2015-2019
"Tỷ lệ tăng khôi lượng công tác bảo trì kết cầu hạ ting
2.10 |GTĐB trên địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2015 7I 2019
3 p | bản thành phố Đà Nẵng tìnhtổ chức bảo tì kếtcầu hạ tăng GIDB trênđã |
Trang 13
2 ¡2_| ÔN trình lập kế hoạch bảo tì kết chu he ting GTĐB P
trên địa bản thành phố Da Nẵng
Kết quả xử lý vi phạm về tải trọng xe, kết cầu hạ tầng
2.13 | GTĐB trên địa bản thành phố Đà Nẵng từ năm 2015- 88
Trang 14
Giao thông đường bộ là bộ phận rất quan trong trong hệ thống hạ tầng giao
thông của mỗi quốc gia Nền kinh tế không thể phát triển được với một hệ thống,
cơ sở hạ tằng nói chung và giao thông đường bộ nói riêng thấp kém và không phát triển Hệ thống cơ sở hạ tằng giao thông đường bộ được phát triển là rit
cquan trọng đối với tiến trình công nghiệp hóa, nó phục vụ tích cực cho phát
triển các ngành công nghiệp, đồng thời tạo điều kiện để hợp nhất và mở rộng thị trường nội địa, hòa nhập thị trường thế giới
Ở Việt Nam, giao thông vận tải (GTVT) đường bộ chiếm tỷ trọng lớn nhất
về vận tải trong nội địa Do sự phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH), xu hướng nảy tiếp tục gia tăng trong những năm tới Tuy nhiên, nguồn vốn để đầu tư phát triển kết cầu hạ tằng giao thông đường bộ (GTĐB) rất lớn, nguồn vốn này chủ
vyếu vẫn trông chờ vào ngân sách Nhà nước (NSNN) đang hạn hẹp Do đó, trong
điều kiện vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng GTĐB còn hạn chế, dé dap img nhu cầu phát triển về vận tải đường bộ, bên cạnh việc đầu tư xây dựng mới nhằm bổ sung cho mạng lưới đường bộ hiện có thì việc tìm các giải pháp về 'bảo trì kết cấu hạ tằng giao thông đường bộ để kéo dài tuổi thọ và duy trì kết cầu hạ tầng GTĐB luôn ở trạng thái phục vụ tốt nhất được coi là chiến lược
quan trọng và là một bộ phận trong chiến lược quản lý tài sản iu ha tang
'GTĐB của ngành giao thông vận tải
Trong những năm qua thành phố Đà Nẵng đã phát triển được hệ thống mạng lưới giao thông đường bộ khá lớn và phân bổ trên toàn bộ địa bản, cụ thể 75.21km đường tỉnh, 44,192km đường huyện, 44.7 16km đường xã, 954,348km đường đô thị và 119.276km đường Quốc lộ Trong đó đường quốc lộ 1A dài
37.2km chạy xuyên suốt chiều dài của thành phố; ngoài ra, Đà Nẵng là đầu mối
Trang 15
biển Đà Nẵng với lượng hàng hóa thông qua cảng năm 2018 là 8,65 trí
hàng hóa và 106 tàu du lịch với 199.491 lượt khách [7] Mỗi năm khối lượng hàng hóa và hành khách vận chuyển bằng đường bộ đều tăng (so với năm 2017, năm 2018 tăng 9,44%, đạt 3.424.320 triệu đồng), với tỷ trọng đường bộ chiếm
98-99%,
Song song với việc phát triển hệ thống giao thông đường bộ, công tắc bảo
trì kết cấu hạ tằng giao thông đường bộ luôn được thành phố quan tâm để đám
bảo tuổi thọ công trình, nâng cao khả năng phục vụ, giảm tai nạn giao thông,
tiết kiệm kinh phí cho xã hội Trong những năm qua, hệ thống kết cấu hạ tằng, 'GTĐB trên địa bàn thành phố Đà Nẵng được bảo trì tương đối tốt, phần lớn các tuyến đường đều được sửa chữa hư hỏng kịp thời, không để hư hỏng nhỏ phát
sinh thành hư hỏng lớn, các vị trí điểm đen tiềm dn tai nan giao thông, ùn tắc
giao thông từng bước được thành phố cải tạo hợp lý, góp phần đảm bảo giao thông thông suốt và an toàn Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước vẻ bảo trì
kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở địa phương vẫn còn những bắt cập nhất định như: kinh phí thực hiện chưa đáp ứng đủ nhu cẩu, hành lang an toàn đường
'bộ bị lấn chiếm, triển khai ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) và công nghệ
thì công mới diễn ra chậm, phương thức thực hiện công tác bảo dưỡng thường, xuyên chưa phù hợp
Đã có nhiều công trình khoa học nạ nu về đầu tư phát triển KCHT 'GTĐB, nhưng các nghiên cứu về QLKT và bảo trì KCHT GTĐB còn rất hạn
chế Đặc biệt là với thành phố Đà Nẵng, một trong những trung tâm kinh tế, xã
hội lớn của cả nước thì việc nghiên cứu để tài này lại cảng trở nên cắp thiết
Nhằm góp phần hoàn thiện công tác này trong thời gian đến, tôi lựa chọn
Trang 162 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu tổng quát
“Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo
trì kết cấu hạ tầng GTĐB, luận văn đề xuất một số giải pháp hồn thiện cơng
tác bảo trì kết cấu hạ tầng GTĐB trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
2.2 Mục tiêu cụ thể
1 Hệ thống hóa những vấn đẻ lý luận cơ bản về bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở một tỉnh, thành phố
2 Đánh giá thực trạng quản lý nhả nước về bảo trì kết cấu hạ ting giao
thông đường bộ trên địa bản thành phố Đà Nẵng
3 Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhà
nước về bảo trì kết cầu hạ tằng giao thông đường bộ trên địa bản thành phố Đà
Nẵng
3 Câu hỏi nghiên cứu
ĐĐ đánh giá chính xác về thực trạng và bồn thiện cơng tác Quản lý nhà
nước (QLNN) về bảo trì kết cầu hạ tang giao thông đường bộ trên địa bản thành phố Đà Nẵng, luận văn cần phải trả lời các câu hỏi sau:
~ Nội dung Quản lý nhà nước về bảo trì kết cầu ha ting giao thông đường
bộ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng như thể nào?
~ Thực trạng công tác Quản lý nhà nước vẻ bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2014 - 2018 như thể nào?
~ Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác Quản lý nhà nước về bảo trì kết cầu hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bản thành phố Đà Nẵng là những nhân tố
Trang 17ồm những giải pháp cụ thể nào?
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1, Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý nhà nước về bảo
trì kết cấu hạ tằng GTĐB trên địa bản thành phố thành phố Đà Nẵng do chủ thể là cơ quan quản lý đường bộ (QLĐB) thực hiện
4.2 Phạm vi nghiên cứu
~ Về nội dung: Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn 'QLNN về bảo trì kết cấu hạ tằng GTĐB trên góc độ quản lý vĩ mô của cấp tỉnh
với các nội dung như: ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm
ổ chức bộ máy quản lý và công tác thanh tra, kiểm tra, giám sắt
~ Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu trên địa bản thành phố Đà
Nẵng
~ Về thời gian: Đánh giá thực trạng từ năm 2015 đến 2019, các giải pháp và kiến nghị có ý nghĩa đến năm 2025
5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp: Bao gồm các tài liệu, số liệu liên
quan đến quản lý nhà nước về bảo trì kết cấu hạ tằng GTĐB trên địa bàn thành
phố Đà Nẵng
'Về nguồn tài liệu: Các tài liệu thu thập thông qua các nguồn sau:
Trang 18
~ Các giáo trình, sách chuyên khảo, tạp chí chuyên ngành, công trình khoa học (các cấp, luận văn, luận án), mạng intemet, báo cáo kinh tế xã hội của địa phương
5.2 Phương pháp nghiên cứu §.2.1 Phương pháp hệ thống
~ Hệ thống hóa các tài liệu, giáo trình, văn bản pháp quy của Nha nude va các công trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến các nội dung của để tải để phân tích, làm rõ về lý luận và thực tiễn trong công tác bảo trì kết cấu hạ ting GTDB
~ Tổng hợp nghiên cứu các báo cáo, đề án, kế hoạch của các cơ quan nhà
nước, doanh nghiệp làm cơ sở nghiên cứu hồn thiện cơng tác Quản lý nhà nước về bảo trì kết cầu hạ ting GTDB trên địa bản thành phé Da Ning
5.2.2 Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh
Dựa trên các tài liệu thứ cắp được thu thập từ niên giám thống kê, các báo
cáo của Ủy ban nhân dân (UBND) Thành phó, các sở, ban, ngành, các cơ quan,
đơn vị QUNN về GTVT, các doanh nghiệp bảo trì kết cấu hạ tầng GTĐB, dé tải áp dụng rộng rãi các phương pháp thống kê ỗi
phân tích đánh giá tình hình thực tế công tác Quản lý nhà nước về bảo trì kết cầu hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, làm rõ những,
thành công và hạn chế của công tác bảo trì kết cấu hạ tầng GTĐB Việc phân
Trang 19điểm của công tác nảy trên địa bàn thành phố Da Ning
6.2 VỀ thực tiễn
Góp phần giúp cơ quan quản lý nhà nước có cái nhìn rõ hơn về thực trạng QLNN về bảo trì kết cấu ha ting GTĐB trên địa bàn thành phố Đà Nẵng như:
Công tác xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật, cụ thể hóa, hướng
dẫn hoạt động quản lý nhà nước về bảo trì kết cấu hạ tằng giao thông đường bộ; Hệ thống tổ chức bảo trì kết cấu hạ tẳng giao thông đường bộ; Xây dựng kế hoạch bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; Tổ chức thực hiện công tác bảo trì kết cấu hạ tằng giao thông đường bộ: Thanh tra, kiểm tra, giám sắt và xử lý vi phạm trong quá trình thực hiện công tác bảo trì kết cấu hạ tằng giao thông đường bộ: Hệ thống tổ chức quản lý khai thác và bảo trì kết cau ha tang
giao thông đường bộ trên địa bản thành phố Đà Nẵng Từ đó đề xuất những giải
pháp phủ hợp để nâng cao hiệu quả QLNN về bảo trì kết cấu hạ tằng GTĐB trên địa bàn thành phố Đả Nẵng, góp phần xây dựng thảnh phố văn minh hiện đại xứng tằm trong khu vực
7 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
“Công tác Quản lý nhà nước về bao tri kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ là vị những năm gần đây, đã có một lược nhiều cấp lãnh đạo, các nhà nghiên cứu quan tâm Trong
ố bài viết, công trình nghiên cứu của nhiều học
viên dưới nhiều góc độ khác nhau, cụ thể:
1 Trần Trung Kiên (2019), Nghiên cứu công tác quản lý khai thác và báo
trì kết cầu hạ tằng giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố Hà Nội, Luận
án Tiền sĩ kinh tế, Trường Đại học Giao thông Vận tải, Hà Nội
Trang 20ảnh hưởng đến công tác quân lý khai thác và bảo trì kết cầu hạ ting giao thông,
đường bộ trên địa bàn thành phổ Hà Nội
Đánh giá thực trạng quản lý khai thác và bảo trì két cdu ha ting giao thông
đường bộ trên địa bản thành phố Hà Nội trong thời gian qua, phân tích mặt được và những mặt còn nhiều hạn chế trong công tác công tác quản lý khai thác
và bảo trì kết cấu hạ tằng giao thông đường bộ
Luận án đã đưa ra được các giải pháp hồn thiện cơng tác công tác quản
lý khai thác và bảo trì kết cấu hạ tằng giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố Hà Nội [8]
2 Hoàng Cao Liêm (2018), Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng kết cấu
ha ting giao thông đường bộ từ ngân sách nhà nước tại tỉnh Hà Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hỏ Chí Minh, Hà Nội
Luận án đã xác định rõ nội dung QLNN, nội dung QLNN về đầu tư xây
dựng kết cấu hạ tằng GTĐB và các nhân tố ảnh hưởng đến công tác QLNN về đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng GTĐB
Luận án đã hệ thống hóa các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước ít iu ha tang GTDB tir ngân sách nhà nước (NSNN); các vấn đề lý luận chung như: khái niệm, mục
nhiều có liên quan đến QLNN về đầu tư xây dựng kết
tiêu, yêu cẩu, nội dung, các nhân tổ ảnh hưởng và các tiêu chí đánh giá hiệu
quả QLNN về đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng GTĐB từ NSNN
“Trên cơ sở hệ thống các nội dung và nhân tố ảnh hưởng đến QLNN về đầu
tư xây dựng kết cấu hạ tầng GTĐB từ NSNN, Luận án sử dụng để đánh giá
thực trang tai tinh Hà Nam giai đoạn 2011-2017 Việc phân tích, đánh giá dựa
trên các số liệu sơ cấp, thứ cắp do tác giả thu thập được
Trang 21định hướng cơ bản và các giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN về đầu tư xây dựng
kết cấu ha ting GTĐB từ NSNN đến năm 2025 và sớm hoàn thành các mục
tiêu xây dựng kết cấu hạ tằng GTĐB tại tỉnh Hà Nam [ 10]
3 Trần Anh Đức (2017), Quản lý nhà mước đối với công tác bảo trì đường
bộ của dự án BOT, Luận văn Thạc sĩ quản lý công, Học viện Hành chính quốc
gia, Hà Nội
Luận văn góp phần làm rõ, thống nhất nhận thức về QLNN và thực trạng
QLNN dai với công tác tác bảo trì đường bộ của dự án hợp tắc công tư (BOT)
trong đầu tư dự án giao thông vận tải (GTVT)
Luận văn đã hệ thống hóa các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước
ít nhiều có liên quan đến QLNN đối với công tác bảo trì đường bộ của dự án
BOT; các vấn để lý luân chung như: khái niệm, mục tiêu, yêu cầu, nội dung,
các nhân tổ chủ yếu tác động đến QLNN đối với công tác bảo trì đường bộ của
du an BOT
Luận văn đã phân tích thực trạng QUNN đổi với công tác bảo trì đường
bộ của dự án BOT trên các điểm sau: thực trạng hệ thống văn bản pháp lý (VBPL), thực trạng về quy hoạch, kế hoạch bảo trì đường bộ, tổ chức bộ máy 'QLNN, nguồn tài chính và thanh tra kiểm tra giám sát công tác bảo trì đường
bộ các dự án BOT ở Việt Nam
“Trên cơ sở hệ thống các nội dung và nhân tổ chủ yếu tác động đến QLNN đối với công tác bảo trì đường bộ của dự án BOT, đánh giá thực trạng QLNN
đối với công tác bảo trì đường bộ của dự án BOT Luận văn đã đề ra ra giải
pháp hoàn thiện văn bản QLNN, giải pháp về mô hình tổ chức quản lý, khai
thác của Nhà đầu tư cần phải đầu tư thực hiện và tổ chức bộ máy phủ hợp trong
Trang 22Nam’, Tap chỉ Giao thông Vận ải
Bài báo đã phân tích các ưu điểm của hình thức hợp đồng PBC và sự khác biệt so với hình thức hợp đồng truyền thống Bài báo cũng đã làm rõ một số loại hình của hợp đồng PBC áp dụng trong quản lý BTĐB cùng với các yêu cầu
cơ bản khi triển khai áp dụng Trên cơ sở đánh giá thực trạng áp dụng hợp đồng
PBC qua các dự án thí điểm tại Việt Nam, tác giả đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khi triển khai áp dụng hợp đồng PBC trong quản lý BTĐB tại Việt Nam Các giải pháp tập trung vào các vấn đẻ năng lực và thể chế, thời hạn hợp đồng kế hoạch nguồn vốn, khung chỉ tiêu đánh giá và công nghệ khảo sát đánh giá chất lượng khai thác công trình
Hệ thống các giải pháp bài báo đề cập đến áp dụng cho hệ thống đường
quốc lộ trên phạm vĩ cả nước, yếu tổ đặc thủ của từng địa bản và việc lựa chon
nhà thầu thực hiện hợp đồng chưa được đề cập đến [S5]
5, Nguyễn Thị Tuyết Dung (2018), Nghiền cứu giải pháp huy động và sử:
dụng vấn cho bảo trì đường bộ, Luận án tiễn sĩ kinh tế, Trường Đại học Giao
thông Vận tải
~ Luận án đã xây dựng trình tự, tiêu chí đánh giá việc huy động vốn và phương pháp xác định nhu cầu vốn BTĐB; xác định, đánh giá nhóm nhân tố
ảnh hưởng đến huy động vốn và nhóm nhân tổ ảnh hướng đến sử dụng hiệu quả
vốn BTĐB Luận án đã đề xuất 02 nhóm giải pháp về huy động và sử dụng vốn cho BTĐB:
Trang 23và khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư theo hình thức BOT,
~ Nhóm giải pháp sử dụng vốn cho BTĐB gồm: Hoàn thiện cơ chế quản
ly sử dụng Quỹ BTĐB, tăng cường áp dụng tiền bộ công nghệ trong công tác
BTĐB, nâng cao năng lực QLNN đối :ông tác BTĐB, điều chỉnh hợp lý cơ cấu vốn đầu tư cho BTĐB [3]
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đã đi sâu phân tích vấn đề
quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng, quản lý khai thác, bảo trì kết cấu hạ tằng giao thông đường bộ ở các địa bản thành phố Hà Nội, tinh Hà Nam và các dự
án BOT, đi sâu phân tích việc quản lý, huy đông nguồn vốn cho công tác bảo trì kết cấu hạ tầng GTĐB dưới nhiều góc độ khác nhau cả về lý luận và thực tiễn Tuy nhiên, chưa có một công trình nào đề cập đến vấn đề QLNN về bảo trì kết cấu hạ tầng GTĐB trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Chính vì vậy, học viên lựa chọn đề tải quản lý nhà nước về bảo trì kết cấu hạ tằng giao thông
đường bộ trên địa bản thành phố Đà Nẵng nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp
trên cơ sở kế thừa và tiếp tục phát triển các thành quả của những đề tải trước, kết hợp với thực tiễn công tác QLNN về vấn đề này trên địa bản thành phố Đà Nẵng trong thời gian qua để từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện cho giai đoạn p theo 8 Bố cục của đề tài các Ngoài phần mở , danh mục các ký hiệu, chữ viết tỉ bảng, hình vẽ, phần phụ lục, nội dung chính của Luận văn được trình bày trong 03 chương: “Chương 1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về bảo trì kết cấu hạ ting giao thông đường bộ
Chương 2 Thực trạng công tác Quản lý nhả nước vẻ bảo trì kết cấu hạ tầng
giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
Trang 25CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUAN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VẺ BẢO TRÌ KET
CAU HA TANG GIAO THONG DUONG BO
1.1 KHÁI NIỆM QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TRÌ KÉT CÁU HẠ TANG GIAO THONG DUONG BQ
1.1.1 Một số khái niệm:
a Ñết cấu hạ tằng giao thông đường bộ
Căn cứ Điều 3, Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008 thì “Kết cấu hạ tẳng GTĐB gồm công trình đường bộ, bến xe, bãi
đỗ xe, trạm dừng nghỉ và các công tình phụ trợ khác trên đường bộ phục vụ giao thông và hành lang an toàn đường bộ” Trong đô:
“Đường bộ gâm đường, câu đường bộ, hâm đường bộ, bến phà đường bộ Công trình đường bộ gồm đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn, đảo giao thông, dải phân cách, cột cây số, tường, kẻ, hệ thống thoát nước, trạm kiểm tra tải
trọng xe, trạm thu phí và các công trình, thiết bị phụ trợ đường bộ khác "
Hình 1.1: Sơ đồ kết cấu hạ tằng giao thông đường bộ
Trang 26những hiểu biết về quy tắc, cơ chế vận hành công trình và phải tuân thủ những quy tắc hay cơ chế vận hành đó
“Theo Điều 39 Luật Giao thông đường bộ, mạng lưới giao thông đường bộ hiện nay được chia thành 06 hệ thống là: Quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện,
đường xã, đường đô thị và đường chuyên dùng Trong phạm vỉ nghiên cứu của đề tài luận văn tập trung chủ yếu vào đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường đô thị, Quốc lộ Đường chuyên dùng chỉ nghiên cứu trong mối quan hệ
kết nối đường bộ thành mạng lưới giao thông phủ hợp
'Thực tế, trong các loại kết cấu hạ tằng giao thông, đường bộ là loại công
trình bổ trợ cho tắt cả các loại kết cấu hạ tằng giao thông khác như đường sắt, hàng không, hàng hải và đường sông Mạng lưới đường bộ kết nối các cảng biển, cảng hàng không, cảng bến đường sông, nhà ga đường sắt tạo thành một hệ thống giao thông liên hồn, thơng suốt Ở địa bản thảnh phé Da Nẵng hệ thống đường bộ kết nói với hệ thống cảng, bến sông, nhà ga đường sắt và cảng hang không Còn đối với cảng biển kết nối qua hệ thống đường quốc lộ, đường
sông [9]
“Trong hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, kết cấu hạ tằng GTĐB là
bộ phận cầu thành cơ bản và quan trọng nhất Kết cấu hạ tầng GTĐB có mặt khắp mọi nơi và có mỗi quan hệ gắn kết, song hành với các loại kết cầu ha tang
khác như hệ thống cắp điện, hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nước, hệ thống
thông tỉn liên lạc
Kết
iu hạ tầng GTĐB có đặc trưng là tính thống nhất và đồng bộ, giữa các bộ phận của kết cấu hạ tầng GTĐB có sự kết nồi, gắn kết hài hòa với nhau tạo thành một thé vững chắc, do đó phát huy được sức mạnh tổng hợp của cả
hệ thống Ngoài ra, kết cấu hạ tằng GTĐB còn có đặc trưng là thường có quy
mô lớn, chủ yếu là ở ngoài trời và được xây dựng ải rắc trên phạm vỉ địa bản
Trang 27b Báo trì kết cầu hạ tằng giao thông đường bộ
‘Theo Điều 2 Thông tư 37/2018/TT-BGTVT ngày 07/6/2018 của Bộ Giao
thông Vận tải về việc quy định về quản lý, vận hành khai thác và bảo trì công
trình đường bộ định nghĩa “do rơi cổng trình: đường bộ là tập hợp các công
việc nhằm bảo đảm và duy trì sự làm việc bình thường, an tồn của cơng trình
đường bộ theo quy định của thiết kế trong quá trình khai thác, sử dụng Nội
dung bảo trì công trình đường bộ có thé bao gồm một, một số hoặc toàn bộ các
công việc sau: kiểm tra, quan trắc, kiểm định chất lượng, bảo dưỡng và sửa chữa công trình nhưng không bao gầm các hoạt động làm thay đổi công năng,
4u: mô công trình đường bộ”
“Công trình đường bộ khi đưa vào khai thắc, sử dụng phải được quản b
khai thác và bảo trì theo quy định của pháp luật về quản ký chất lượng và bảo trì công trình xây dựng, pháp luật về giao thông đường bộ” (Khoản 1, Diéu 3)
“Bảo trì công trình đường bộ phải thực hiện theo quy định của quy trình "bảo trì, quụ: chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật vẻ bảo trì công trình đường bộ được cơ
quan có thâm quyên công bồ áp dụng ” (Khoản 2, Điễu 3)
“Việc quản lý, vận hành khai thác, bảo trì công trình đường bộ phái đảm
bảo duy trì tuổi thọ công trình, bảo đảm giao thơng an tồn và thơng suỗi, an tồn cho người và tài sản, an tồn cơng trình, phịng chống cháy nổ và bảo vệ
môi trường " (Khoản 3, Điểu 3)
Tom lai, bảo trì kết cầu hạ tầng GTĐB là một nội dung quan trọng trong
thác kết cầu ha tẳng GTĐB Đó là sự đảm bảo bắt bu,
toàn bộ quá trình khai
theo pháp luật về chất lượng nhằm duy trì khả năng chịu lực; mỹ quan kiến trúc; duy trì việc vận hành liên tục và an tồn của cơng trình thông qua các hoạt
động bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế, phục hồi đảm bảo tuổi thọ công trình Hay nói cách khác, báo trì kết cầu hạ tằng GTĐB là tập hợp các công việc
Trang 28của công trình theo quy định của thiết kế trong quá trình khai thác sử dụng
(Khoản l„ Điều 2 Thông tư 52/2013/TT-BGTVT ngày 12/12/2013 của Bộ Giao thông Vận tải
bộ)
việc quy định về quản lý, khai thác va bảo trì công trình đường,
Bảo trì công trình đường bộ chủ yếu gồm: Bảo dưỡng thường xuyên và
sửa chữa công trình
* Bảo dưỡng thường xuyên đường bộ
Căn cứ Quyết định số 3409/QĐ-BGTVT ngày 08/9/2014 của Bộ Giao
thông Vận tải về việc ban hành định mức bảo dưỡng thường xuyên đường bộ quy định: “Báo đường thường xuyên đường bộ là các thao tác kỳ thuật được
tiển hành thường xuyên và các hoạt động quản lý cần thiết nhằm phòng ngừa
và khắc phục kịp thời những hư hỏng nhỏ trên đường và các công trình trên
đường Bảo dưỡng thường xuyên đề hạn chế tối đa sự phát triển từ hư hỏng
nhỏ thành các hư hỏng lớn Các công việc này được tiến hành thường xuyên
liên tục, hàng ngày, trong suốt cả năm trên toàn bộ tuyển đường, để đảm báo
giao thông vận tải đường bộ được an tồn, thơng suốt và êm thuận
Công tác bảo dưỡng thường xuyên gồm công tác quản |ý đường bộ, cầu
“đường bộ, công tác bảo dường đường bộ, cầu đường bộ
m
Công tác quản lý bao gằm các hạng mục công việc như tuân đường,
xe, kiểm tra định kỳ và đột xuất, trực bão lũ, đăng ký câu đường, cập nhật số liệu cầu đường và tình hình bão lũ, quản lý hành lang, kiểm tra câu
ông tác bảo dưỡng gôm các hạng mục công việc như đắp phụ nên, lễ
đường, hót sụt nhỏ, bạt lề đường, thông cổng thanh thải dòng chảy, sơn biển
báo, vá ồ gà, cóc găm, lún cục bộ, lún trỗi, bong tréc mặt đường, sửa chữa cao
su sinh lún, vệ sinh mổ, trụ câu
* Sita chữu công trình dường bộ
Trang 29Giao thông Vận tải quy định về quản lý, vận hành khai thác và bảo trì công trình đường bộ thì “Sửa chữa công trình đường bộ là các hoạt động khắc phục uc hỏng của công trình được phát hiện trong quá trình khai thắc, sử dụng nhằm đảm bảo sự làm việc bình thường, an toàn của công trình đường bộ Sửa chữa
công trình đường bộ bao gần:
a) Sửa chữa định kỳ công trình đường bộ bao gồm sửa chữa hư hỏng hoặc
thay thế bộ phận công trình, thiết bị lắp đặt vào công trình bị lue hỏng được thực hiện định kỳ theo quy định của quy trình bảo trì:
b) Sửa chữa đột xuất công trình đường bộ được thực hiện khi bộ phận công trình, công trình bị hư hỏng do chịu tác động đột xuất như gió, bảo, lĩ
lụt, động đất, va đập, cháy và những tác động đột xuất khác hoặc khi bộ phận công trình, công trình có biểu hiện xuống cắp ảnh hưởng đến an toàn sử dụng,
vận hành, khai thác công trình Việc sửa chữa đội xuất do bão, lũ, lụt thực hiện
theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải vẻ phòng, chồng, khắc phục
"âu quả bão, lĩ, lụt trong ngành đường bộ ” (Khoản a,b, Điều 5), & Oun lý nhà nước
Là một phạm trủ gắn liền với sự xuất hiện của Nhà nước, QLNN ra đời
với tinh chất là loại hoạt động quản lý xã hội QLNN hiểu theo nghĩa rộng, được thực hiện bởi tắt cả các cơ quan nha nước Theo nghĩa hẹp, QLNN là hoạt
động chấp hành và điều hành được quy định bởi các yếu tố có tính tổ chức;
được thực hiện trên cơ sở là để thì hành pháp luật; được bảo đảm thực hiện chủ yếu bởi hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước Đồng thời, QLNN cũng là sản phẩm của việc phân công lao động xã hội nhằm liên kết và phối hợp các
đối tượng bị quản lý [17]
“Từ cách tiếp cận và luận giải có tính khái quát trên, có thể hiểu QLNN nói
Trang 30tế tổ chức cho rằng “QL.NN là tổng thể những tác động có tổ chức bằng quyên lực nhà nước đến đối tượng quản lÿ thông qua các phương pháp và công cụ để
thực hiện mục tiêu đã định ” [I7]
tượng của QLNN có nhiều cách tiếp cận theo ngành và theo lĩnh vực
Trong mỗi ngành và lĩnh vực lại phân theo chuyên ngành sâu, lĩnh vực cụ thể Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài luận văn đối tượng nghiên cứu là Quan ly
nhà nước về bảo trì kết cấu hạ tằng giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
4 Quản lý nhà nước về bảo trì kết cấu hạ tằng giao thông đường bộ Bảo trì kết cấu hạ tằng GTĐB tức là thực hiện việc bảo trì các công trình 'GTĐB cụ thể trong suốt thời gian vận hành khai thác công trình Vì vậy, để
đảm bảo hiệu quả kinh tế, các cơ quan QLNN phải tham gia vào quản lý các chương trình, dự án bảo trì GTĐB thuộc quản lý của cơ quan quản lý nha nước
Kết hợp từ sự luận giải về bảo trì kết cấu hạ tằng GTĐB với đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài luận văn có thẻ định nghĩa: QLNN vẻ bảo trì kết cấu hạ tầng GTĐB là việc Nhà nước sử dụng các công cụ chính sách tác động liên tục, có tô chức, có định hướng vào các chủ thể, đối tượng tham gia trong quá trình bảo trì các công trình kết cấu hạ tằng GTĐB thuộc sự quản lý của cơ
cquan chức năng
1.1.2 Sự cần thiết của bảo trì kết cầu hạ tằng giao thông đường bộ Bất kỳ một công trình kết cấu hạ tầng GTĐB nào đều không thể tổn tại vĩnh
viễn với chất lượng tốt theo thời gian dù cho nó có được xây dựng với chất lượng cao và công nghệ tiên tiến Công trình kết cấu ha ting GTĐB khi đưa vào khai
thác sử dụng đã bắt đầu suy giám chất lượng vì những tác động của cường độ
vận chuyển và các nhân tổ thiên nhiên gây ra Sự xuống cấp này tăng theo thời gian, khi thời gian sử dụng công trình cảng lớn, nếu không có sự chăm sóc thì
Trang 31cdụng đường bộ phải gánh chịu những hậu quả là họ phải lái xe trên những tuyến
đường, những cây cầu xấu tạo tâm lý không tốt trong quá trình
khiển phương tiện Sau nữa, giá thành vận tải tăng cao, hạn chế sự liên kết các thị trường kinh
à ảnh hưởng đến các hoạt động phụ thuộc vào vận tải đường bộ
.Vì vậy, muốn công trình kết cầu hạ tầng GTĐB duy trì được trạng thái khai
thác an toàn và đảm bảo tuổi thọ theo tiêu chuẩn thiết kế, thì việc bảo trì theo quy trình bảo trì kết cấu hạ tằng GTĐB là yêu cầu bắt buộc và cần thiết Đồng thời với việc thực hiện tốt công tác bảo trì còn phải thực hiện các công việc quản
lý như tuần tra, kiểm tra, quản lý hỗ sơ kỹ thuật, đảm bảo ATGT và các nội dung khác sẽ góp phần đảm bảo chất lượng kết cấu hạ tầng GTĐB
'Sự giám sát cẩn thận với sự chăm sóc liên tục sẽ góp phần hạn chế quá trình xuống cấp trong giới hạn có thể chấp nhận được
ếu hoạt động đầu tư vào xây dựng, khôi phục công trình được xem là thiết yếu thì nhiệm vụ bảo trì công trình
cũng không kém phần quan trọng bởi hoạt đông này cho phép giữ gìn tài sản
quốc gia và thu được những lợi ích dự tính khi bỏ von dau tu Nếu coi nhẹ hoạt động này thi sẽ nhanh chóng mắt hết những lợi ích mà những cổ gắng đầu tư xây dựng có thể đem lại Mọi sự tiết kiệm thiểu khoa học đối với chỉ phí bảo trì công trình sớm hay muộn đều phải trả giá bằng những chỉ phí lớn hơn rất nhiều vì phải
sửa chữa lớn hoặc xây dựng lai.[8]
Nghiên cứu của Ngân hàng thế giới cho
quốc gia đang phát triển hiện nay đang tái diễn vòng luấn quản do xem nhẹ vai trò của bảo trì kết
cấu hạ tằng GTĐB: nhờ vốn vay nước ngoài để làm mới kết cấu hạ tầng GTĐB sau đó để chất lượng suy giảm đến mức hư hỏng trim trọng vì thiếu sự bảo trì
Trang 32ting GTDB
1.1.3 Yêu cầu của quản lý nhà nước về bảo trì kết cấu hạ tầng giao
thông đường bộ
a Dim bio sit dung tiết kiệm, hiệu quá các nguôn lực của nhà nước
trong công tác bảo trì kết cấu hạ tằng giao thông đường bộ
Nguồn lực của nhả nước dành cho hoạt động bảo trì kết cấu hạ tằng GTĐB
chính là lao động, nguồn vốn NSNN và các tài nguyên khác có liên quan So với
nhu cầu hiện nay của hoạt động bảo trì kết cấu hạ tằng GTĐB thì các nguồn lực
mày luôn khan hiểm, không đáp ứng đủ để triển khai thực hiện Do đó, để đạt
mục tiêu QLNN về bảo trì kết cấu hạ tằng GTĐB trong giai đoạn hiện nay thì việc sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn lực của nhà nước là yêu cầu hết sức cấp thiết
'Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn lực lao động đỏi hỏi công tác bố trí, sử dụng cán bộ, công chức phải xuất phát từ mục tiêu, nhu cầu của công việc, đảm
"bảo đúng người, đúng việc (heo tiêu chuẩn, định mức, vị trí việc lâm được phê
cđuyệt tại các cơ quan, đơn vị có liên quan đến hoạt động quản lý về bảo trì kết
cầu hạ tằng GTĐB
Để sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn vốn NSNN trong công tác bảo trì kết cầu hạ tầng GTĐB đòi hỏi các khâu lập kế hoạch bảo trì, phân bỏ
hoạch vốn, tạm ứng, thanh, quyết toán vốn cho các chủ đầu tư, nhà thầu xây lắp 1, giao kế bao trì, tư vấn, phải đảm bảo theo đúng tiêu chí, trình tự quy định của pháp at 5 Đảm bảo tổ chức thực hiện đúng quy định và trình tự thực hiện cong tác bảo trì kết cấu hạ tằng GTĐBỀ
Trang 33'GTĐB được xác lập có căn cứ khoa học nhằm kịp thời khắc phục các tồn tại của hệ thống kết cấu hạ tằng GTĐB, đảm bảo mỹ quan, môi trường và an tồn giao thơng Các cơng việc trong giai đoạn thực hiện bảo trì, sửa chữa, kết thúc đưa
công trình vào khai thác sử dụng và thanh quyết toán phải tuân thủ theo trình tự, thủ tục quy định của nhà nước
Việc thực hiện đúng trình tự các bước trong hoạt động bảo trì kết cấu hạ
ting GTĐB có tác dụng ngăn ngừa những vỉ phạm, hạn chế những sai sót trong cquá trình tổ chức thực hiện Do đó, đảm bảo trình tự thực hiện công tắc bảo trì,
sửa chữa kết cấu hạ tằng GTĐB là một yêu cầu quan trọng đối với công tác
QLNN trong
Các chủ thể tham gia trực tiếp quá trình triển khai thực hiện công tác bảo trì kết cấu ha ting GTĐB bao gồm chủ đầu tư, Ban QLDA và các nhà thầu Để
vực này
các dự án này đạt được mục tiêu QLNN dé ra thi loi ích của các chủ thể phải
được đảm bảo Do đó, đâm bảo bài hòa lợi ích của các chủ thể trực tiếp tham gia
vào hoạt động bảo trì kết cầu hạ tầng GTĐB là một yêu cầu của QLNN vẻ công tác bảo trì kết cầu hạ tằng GTĐB Lợi ích của chủ đầu tư, Ban QLDA trong quá trình triển khai thực hiện dự án đó chính là việc tiết kiệm thời gian, nguồn lực, đảm bảo tiến độ và hiệu quả thực hiện Bên cạnh đó, còn là lợi ích vật chất và tỉnh thần mà nhà nước trao cho cán bộ, công chức trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý trong các cơ quan được giao làm chủ đầu tư và Ban
QLDA
© Đáp ứng yêu cầu phòng, chống các biễu hiện tiêu cực, tham những,
thất thoát, lãng phí trong công tác bảo trì kết cầu hạ tằng giao thông đường
bộ
Trang 34mọi đối tượng có cơ hội tiếp xúc với hoạt động bảo trì kết cấu hạ tầng GTĐB Phòng, chống tham nhũng, thất thoát, lăng phí vốn góp phẩn quan trọng vào việc tiết kiệm nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực NSNN và thực hiện công tác bảo trì kết cầu hạ tầng GTĐB Do đó, đáp ứng yêu cầu phòng, chống tham nhũng,
thất thoát, lăng phi trong bảo trì kết cấu hạ tầng GTĐB là một yêu cầu quan trọng của QLNN trên lĩnh vực này Trên cơ sở quyền lực nha nước, bằng cơ chế, chính
sách, luật pháp, các chế tải và các giải pháp khác, nhà nước tác động đến hoạt
động bảo trì kết cấu hạ tằng GTĐB, các chủ thể QLNN, các nhà thầu bảo trì, tư vấn, nhằm phòng, chống những biểu hiện tham những, lãng phí, thất thoát vốn
Để thực hiện được yêu cầu này, nhà nước phải tạo ra một hệ thống cơ chế,
chính sách, giải pháp phủ hợp để cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức được nhà
nước giao quản lý và sử dụng vốn bảo trì kết cấu hạ tằng GTĐB và các nhà thực hiện không thể làm, không dám, không nên, không cần tham nhũng làm that
thoát, lãng phí nguồn vốn NSNN
1.1.4 Đặc điểm của công tác bảo trì kết cấu hạ tằng giao thông đường,
bộ
4 Đặc điểm chung báo trì kết cấu hạ tằng giao thông đường bộ
~ Bảo trì kết cau hạ tầng GTĐB là một công việc có nội dung rộng, bao gồm nhiều công tác quản lý khác nhau đòi hỏi phải phối hợp một cách chặt chẽ trong một hệ thống từ trung ương đền địa phương, từ QLNN đền quản lý doanh nghiệp nhằm phát huy hiệu quả cao nhất phục vụ phát triển KT-XH cho đất nước, đảm bảo hài hòa lợi ích của cộng đồng [ 15]
~ Bảo trì kết cấu hạ tằng GTĐB thuộc lĩnh vực quản lý kỹ thuật, đồi hỏi
mức độ sử dụng kỹ thuật hiện đại theo yêu cầu về chất lượng kỹ thuật công trình
và chất lượng kỳ thuật giao thông Theo Biểu 02, Phụ lục Ï Nghị định 32/2019/NĐ-CP ngày 10/4/2019 của Chính phủ quy định giao nhiệm vụ, đặt
Trang 35
ì “Bảo trì kết cấu hạ tầng GTĐB là
dich vy sự nghiệp công sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước thực hiện đắ nước từ nguồn kinh phí chỉ thường xuyên lầu
hoặc đặt hàng”, đáp ứng tối đa mọi yêu cầu về giao thông: đi lại, vận chuyển
hàng hóa, ăn uống, nghỉ ngơi, cung ứng xăng dầu, dịch vụ sửa chữa [6]
~ Bảo trì kết cầu hạ tầng GTĐB cần phải được thực hiện thường xuyên, liên tục nhằm đảm bảo hệ thống kết cấu hạ tầng GTĐB được khai thác an toàn, thông
suốt; xử lý kịp thời các hư hỏng, phát sinh gây ùn tắc, TNGT và phát sinh do
mưa bão; phát hiện, ngăn ngừa các hành vi xâm phạm kết cấu hạ tằng GTĐB, lắn chiếm, sử dụng đất của đường bộ vả hành lang ATĐB Không làm tốt công tác này, kết cấu hạ tằng GTĐB sẽ nhanh hư hỏng, xuống cắp, khơng an tồn, khi phải khôi phục lại sẽ rất tốn kém, giảm hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của Nhà nước và xã hội ~ Các nguyên nhân gây hư hỏng sớm được phát hiện vả sớm sửa chữa, khắc
phục thì công việc sửa chữa sẽ đơn giản và tiết kiệm chỉ phí Chậm sửa chữa các
hư hỏng sẽ trằm trọng hơn, khi đó cẩn chi phí lớn và giải pháp sữa chữa sẽ phức
tap
~ Quá trình phát triển KT-XH làm gia tăng nhu cầu vận tải dẫn đến lưu lượng trên các tuyến đường ngày cảng tăng, tải trọng cũng có xu hướng tăng cao
do dp lực vận tải hàng hóa và do lợi ích của giới chủ vận tải Việc lưu hành xe
quá tải là nguyên nhân quan trọng làm CTĐB hư hại, xuống cấp nhanh Vì vậy, kiểm soát tải trọng để bảo vệ hệ thống cầu đường là yêu cầu thường xuyên và
cấp bách
~ Nguồn vốn dùng cho bảo trì kết cầu hạ tằng GTĐB chủ yếu do NGNN cắp
trên cơ sở dự toán kinh phí bảo trì hàng năm
b Đặc điểm bảo trì kết cấu hạ tằng giao thông đường bộ tại các thành phố lớn
Trang 36thành phố lớn còn có những đặc điểm riêng xuất phát từ chính những đặc điểm của kết cấu ha tầng GTĐB đô thị Các đặc điểm đó là:
~ Tại các thành phố lớn, hệ thống kết cấu hạ tầng GTĐB rất đa dạng bao gồm các công trình chủ yếu: đường dưới mặt
đường trên cao, cầu qua sông, cầu vượt, hầm với nhiều cấp kỹ thuật khác nhau Trên một địa bản quản lý có thể có đầy đủ các loại công trình trên Các đơn vị trực tiếp bảo trì có thể phải
thực hiện đồng thời nhiều loại công trình khác nhau Do đó, tính chuyên môn hóa công tác bảo trì theo loại công trình không cao
~ Quá trình thực hiện bảo trì kết cấu hạ tằng GTĐB thường xảy ra xung đột
với hoạt động GTVT hàng ngày Trong quá trình bảo trì, vừa phải thực hiện bảo trì vừa phải đảm bảo cho giao thông thông suốt, an toàn; đảm bảo an toàn lao động cho người lao động, đảm bảo an toàn cho người và phương tiện tham gia giao thông
~ Khối lượng bảo trì không tập trung, phạm vỉ hoạt động rộng, trải dai theo tuyến, ảnh hưởng lớn đến hiệu quả công tác điều hành Các đơn vị thực hiện bảo
trì phải tiến hành xen kế nhiều công việc khác nhau, mặt bằng thỉ công chật hep lâm cho lực lượng lao động và máy móc thiết bị bị chia nhỏ ra trên từng khu vực,
hạn chế đến hiệu quả bảo tri
~ Nhiều công việc phát sinh bắt thường do hoạt động GTVT gây ra, đỏi hỏi
lực, đặc biệt là trong
các đơn vị thực hiện bảo trì phải có kế hoạch dự trữ n
trường hợp xảy ra các sự có do TNGT, mưa bão
~ Đồi hỏi phải có trang thiết bị đặc chủng, đa dạng về chủng loại, có tính cơ: động cao để có thể thực hiện các công việc bảo trì trên các tuyến phố chật hẹp
~ Do chiều rộng của đường trong các thành phố đa số là hẹp, hai bên đường
là các cửa hàng kinh doanh, buôn bán dễ xảy ra tinh trang chiếm dụng lòng đường, via hé dé kinh doanh, buôn bán làm cho công tác đảm bảo ATGT và mỹ
Trang 37~ Quá trình bảo trì kết cầu hạ tầng GTĐB cần có sự phối hợp của nhiều đơn
vĩ quân lý các công trình hạ tằng kỹ thuật: điện lực, viễn thơng, cắp thốt nước
dẫn đến nhiều thủ tục hành chính có thể làm công tác bảo trì không được triển khai sớm gây mắt ATGT
1.2, NOL DUNG QUAN LY NHA NUOC VE BAO TRI KET CAU HA
TANG GIAO THONG DUONG BO
1.2.1 Công tác xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật,
cụ thể hóa, hướng dẫn hoạt động quản lý nhà nước về bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
Quản lý nhà nước có hiệu lực và hiệu quả hay không phụ thuộc vào việc "Nhà nước có ban hành được hệ thống chính sách, pháp luật phù hợp và được thực thí có hiệu quả Chính vì vậy, nội dung quan trọng hàng đầu trong QLNN là việc ban hành và thực thì chính sách pháp luật có liên quan đến ngành, lĩnh .vực thuộc cấp quản lý Do đó, việc ban hành và thực thí các chính sách, pháp
luật có liên quan đến bảo trì kết cầu hạ tầng GTĐB là nội dung quan trọng đối
với các cấp quản lý khác nhau trên cơ sở chức năng nhiệm vụ của mình
“Trong phạm vi địa phương cắp tỉnh, việc ban hành và thực thi chính sách pháp luật liên quan đến hoạt động bảo trì kết cấu ha tầng GTĐB chủ yếu là cụ thể hóa và hiện thực hóa các quy định của Quốc hội, Chính phủ và các Bộ ngành Trung ương nhằm quản lý, quán xuyến các hoạt động thực thi một cách nghiêm ngặt theo khuôn khổ quy định nhằm đạt mục tiêu quản lý như mong muốn
văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo trì kết cầu hạ tằng GTĐB được ban hành ở cấp Trung ương bao gồm các Luật (Đầu tư công, Ngân sách, Xây dựng, Đầu thầu, Quản lý, sử dụng tài sản công ), Nghị định hướng dẫn của Chính phủ; các Quyết định, Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ
và các Thông tư của các Bộ như: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Xây dựng,
Trang 38định về kế hoạch đầu tư bảo trì; quy định vẻ trình tự thực hiện các bước của quá trình bảo trì; quy định về phân cấp trong thẩm định, phê duyệt chủ trương
đầu tư, dự án đầu tư sửa chữa công trình, bản vẽ thi công và dự toán ; các quy
định liên quan đến hoạt động lựa chọn nhà thầu, đơn vị thực
chuẩn, định mức trong hoạt động bảo trì công trình đường bộ; quy định về thanh, quyết toán vốn
Đối với cấp tỉnh (thành phổ), đó là các văn bản quy định về quản lý các
hoạt động bảo trì kết cấu hạ tầng GTĐB bằng NSNN trên địa bản tỉnh nhằm hướng dẫn, phân công, phân cắp và giao trách nhiệm cụ thể cho các Sở, ngành,
UBND các quận, huyện, thành phố trong việc thực hiện các bước của quá trình cquản lý công tác bảo trì công trình xây dựng, cụ thể như: Quy định về quản lý
công tác bảo trì công trình đường bộ bằng nguồn vốn NSNN; Quy định về phân công, phân cắp trong hoạt động bảo trì kết cấu hạ tằng GTĐB; Quy định phối
hợp quản lý nhà nước về chất lượng bảo trì công trình đường bộ; Ban hành tiêu
chuẩn, tiêu chí phân bổ vốn bảo tri; Ban hành kế hoạch bảo trì kết cdu ha ting
'GTĐB hàng năm; Ban hành đơn giá xây dung, giá vật liệu xây dựng, giá ca
máy xây dựng; Quy định về phối hợp thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi cau ha tang GTĐB trên địa bàn thành phố
iệc thực thi chính sách, pháp luật liên quan đến bảo trì k 'GTĐB ở cấp tỉnh (thành pI thời điểm, cách thức phù hợp để đưa chính sách đã được cụ thể hóa đó vào cuộc phạm hoạt động bảo trì đạt hiệu quả, việc quan trong nl
sống một cách tốt nhất, thỏa mãn những yêu cầu thực tiễn đang đòi hỏi Ngược lại, nếu việc ban hành, vận dụng chính sách hay thực thỉ chính sách vào thực tiền chưa phù hợp hoặc thiếu các công cụ bổ trợ cần thiết sẽ cho thấy hiệu lực
'QLNN về phương diện này là giảm đáng kể so với yêu cầu thực tiễn
Ngoài ra, cần phải xác định đúng và đầy đủ những điều kiện để hiện thực
Trang 39khác, “khả năng hiện thực” của chính sách, quy định là tiền đẻ tiên quyết bảo
đảm tính hiệu lực QLNN Vì vậy, các chính sách, quy định quản lý cần phải
xây dưng dựa trên những nễn tảng thực tiễn vận hành của hoạt động kết cầu hạ
tầng GTĐB trong mối quan hệ kinh tế - kỹ thuật chính trị - xã hội hiện thực t0
* Tiêu chí đánh giá công tác xây dựng và ban hành văn bản quy phạm
pháp luật, cụ thể hóa, hướng dẫn hoạt động QLNN về bảo trì kết cấu hạ tằng
TDI
Công tác bảo trì kết cấu hạ tằng GTĐB với tính chất rất rộng, từ công tác tổ chức đến triển khai thực hiện liên quan đến rất nhiều lĩnh vực như quản lý
nhà nước, đầu tư xây dựng giao thông vận tải do dé việc ban hành các văn bản quy định pháp luật, hướng dẫn triển khai thực hiện trong lĩnh vực bảo trì
kết cấu hạ tầng GTĐB là khâu rất quan trọng trong việc đánh giá hiệu lực, hiệu
cquả của công tác QLNN về bảo trì kết cấu hạ tầng GTĐB Việc ban hành kịp
thời, đẩy đủ các quy định về công tác bảo trì đường bộ của cấp thành phố (tỉnh) phù hợp với các quy định của pháp luật hiện hảnh, các nội dung sát với thực tế
của địa phương, làm cho quá trình tổ chức thực thi thuận lợi, giảm thiểu sai sót,
góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động bảo trì kết cấu hạ tầng
'GTĐB Các tiêu chí đánh giá cụ thể
~ Số lượng các loại văn bản (Quyết định, hướng dẫn, thông báo ) về công tác bảo trì kết cấu hạ tầng GTĐB ban hành qua các năm
ự phù hợp về luật pháp, tính hiệu lực, hiệu quả của các văn bản
~ Số lượng các văn bản được triển khai áp dụng vào thực tiễn
1.2.2 Hệ thống tổ chức bảo trì kết cấu hạ tằng giao thông đường bộ a Khái niệm cơ cầu tỗ chức quản lý khai thác và bảo trì kết edu ha ting
Trang 40'Tổ chức là một trong những chức năng chung quan trọng của quản lý có
liên quan tới việc xây dựng bộ máy quản lý Trong việc xây dựng bộ máy quản
lý thì vấn lõi là xác lập cơ cấu tổ chức quản lý Đó là sự phân công lao
động, là việc hình thành các bộ phận khác nhau có mối quan hệ với nhau, được chuyên môn hóa và có trách nhiệm, quyền hạn nhất định, được bổ trí theo những
cấp, những khâu khác nhau, đảm bảo thực hiện các chức năng QLNN về bảo trì kết cấu hạ tầng GTĐB [16]
Mặt khác, trong việc xây dựng bộ máy quản lý, bên cạnh việc xác lập cơ
cấu tổ chức quản lý thì vấn đẻ xác định số lượng khâu, cắp quản lý, cũng như mối quan hệ phụ thuộc và những liên quan giữa các khâu, các cấp đó với nhau là những công việc quan trọng, cần được xác định rõ rằng Theo nghĩa chung nhất, khâu quản lý là một đơn vị quản lý độc lập thuộc mỗi cắp quản lý, đảm
nhiệm những chức năng quản lý nhất định Cấp quản lý là tổng thể những khâu
cquản lý thuộc cũng một thang bắc của hệ thống [16]
b Nguyên tắc thiết lập cơ cấu tỗ chức quản lý khai thác và bảo trì kết cầu hạ tằng giao thông đường bộ
Nguyên tắc quản lý được coi là những quy luật chung nhất của quản lý:
phát sinh từ những quan hệ quản lý Nó quy định các chuẩn mực hành động của
cả hệ thống và của từng thành viên trong quá trình quản lý
QLNN
chung mang tính phổ biết
đặc điểm của bảo trì kết cấu hạ tằng GTĐB
lo trì kết cầu hạ tầng GTĐB vừa phải tuân thủ những quy luật
,, vừa phải xét đến các nguyên tắc riêng phù hợp với “Các nguyên tắc phổ biến nhất là: thống nhất lãnh đạo về chính trị và kinh
tế, đảm bảo an toàn trong quá trình khai thác, quan tâm đến lợi ích vật chất và
tỉnh thần của người sử dụng công trình, kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh