Giáo án côtrâm lớp 4, năm học 2020 2021 tuần (31)

30 2 0
Giáo án côtrâm lớp 4, năm học 2020   2021 tuần (31)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 31 Thứ hai, ngày 24 tháng năm 2021 ĂNG - CO VÁT Tập đọc: I MỤC TIÊU: *KT: Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục *KN: Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng-co Vát, công trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu nhân dân Cam-pu- chia (TL câu hỏi SGK) *TĐ: GDHS u thích mơn học *NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp hợp tác GDMT: Thấy vẻ đẹp hài hòa khu đền Ăng-co-vát vẽ đẹp mơi trường thiên nhiên lúc hồng II.CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức bạn đọc HTL Dịng sông mặc áo Việc : Nghe GV giới thiệu mục tiêu đọc B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ Luyện đọc - Tổ chức luyện đọc từ khó: Ăng – co Vát, điêu khắc, buồng, kín khít, nốt, muỗm,… HS đọc tồn bài, lớp theo dõi Việc 1: Luyện đọc nối tiếp đoạn theo nhóm (3 đoạn), nhóm trưởng theo dõi, chữa chỗ đọc sai cho bạn Việc 2: Ban học tập tổ chức cho nhóm đọc trước lớp Việc 3: Luyện đọc câu dài bảng phụ, đọc từ cần nhấn giọng - Đọc, hiểu từ giải - Một HS đọc lại toàn Đánh giá: - TCĐG: + Đọc to, rõ ràng, đọc từ ngữ: Ăng-co Vát, lấp lống, vng vức, nốt, muỗm già, + Toàn đọc với giọng chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng-co Vát Nhấn giọng từ ngữ : kiến trúc, điêu khắc, tuyệt diệu, gần 1500 mét, + Phát lỗi sai sữa sai cho - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ2: Tìm hiểu bài: Tổ chức cho HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi cuối Thảo luận, Chia sẻ kết với bạn nhóm Đại diện nhóm trình bày câu trả lời trước lớp: HS hiểu Nội dung: * Ca ngợi Ăng – co Vát, cơng trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu nhân dân Cam-pu-chia Ngoài ra, thấy vẻ đẹp hài hòa khu đền Ăngco-vát vẽ đẹp mơi trường thiên nhiên lúc hồng hơn(Tích hợp GDMT) Đánh giá: -TCĐG:+ Nắm nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi Ăng-co Vát, cơng trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu nhân dân Cam-pu-chia + Giáo dục Hs yêu thích cảnh đẹp + NL:Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ3: Luyện đọc diễn cảm - Nghe giáo đọc tồn hướng dẫn cách đọc diễn cảm đoạn: “Lúc hồng … ngách” - Luyện đọc diễn cảm theo nhóm - Tổ chức thi đọc trước lớp Đại diện nhóm thi đọc, lớp nhận xét Đánh giá: - TCĐG: + Đọc diễn cảm đoạn luyện + Chú ý nhấn giọng từ ngữ: huy hồng, cao vút, lấp lống, uy nghi, thâm nghiêm + Đọc thể nội dung đoạn + NL: Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Đọc cho người thân nghe sau chia sẻ với người thân điều em biết Ăng –co Vát Đánh giá: - TCĐG: + Đọc diễn cảm toàn cho người thân nghe + Chia sẻ với người thân nội dung học THỰC HÀNH (TT) Toán: I MỤC TIÊU: *KT: Biết số ứng dụng tỉ lệ bàn đồ vào vẽ hình *KN: Vận dụng kiến thức hồn thành tập *TĐ: GDHS tính tốn cẩn thận, xác *NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp hợp tác II CHUẨN BỊ: Thước dây cuộn III HOẠT ĐỘNG HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động trò chơi - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức - HS đọc ví dụ SGK: Một bạn đo độ dài đoạn thẳng AB mặt đất 20 cm Hãy vẽ đoạn thẳng AB đồ có tỉ lệ 1: 400 - Thực vẽ đoạn thẳng theo bước + Đổi 20m = 2000 cm + Tính độ dài AB đồ: 2000 : 400 = cm + Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 5cm đồ Đánh giá -TCĐG:+ Hiểu ý nghĩa tỉ lệ đồ + Nắm bước vẽ đồ + Biết cách vẽ đồ (có tỉ lệ cho trước) + Giáo dục HS biết tự giác +NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Quan sát,vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: Chiều dài bảng lớp học 3m Em vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng bảng đồ có tỉ lệ : 50 Việc 1: Em đọc đề toán Việc 2: Em thực theo bước SGK Em chia sẻ bạn kết cách làm Trưởng ban HT cho nhóm trình bày kết - Đổi: 3m = 300 cm - Độ dài bảng đồ: 300 : 50 = (cm) - Vẽ độ dài bảng đồ dài cm Đánh giá -TCĐG:+ Hiểu ý nghĩa tỉ lệ đồ + Nắm bước vẽ đồ + Biết cách vẽ đồ (có tỉ lệ cho trước) + Giáo dục HS biết tự giác +NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Quan sát,vấn đáp, viết - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng người thân thực hành đo chiều dài ngơi nhà sau vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài nhà đồ theo tỉ lệ : 50 Đánh giá - TCĐG:+ Đo chiều dài nhà vẽ đò theo tỉ lệ 1:50 Luyện từ câu : THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I MỤC TIÊU : *Kt : Hiểu trạng ngữ (ND ghi nhớ) - Nhận diện trạng ngữ câu (BT1, mục III) Bước đầu viết đoạn văn ngắn có câu có sử dụng trạng ngữ (BT2) (HS K-G: viết đoạn văn ngắn có câu dùng trạng ngữ (BT2)) *KN : Vận dụng kiến thức hoàn thành tốt nội dung tập *TĐ : GDHS u thích mơn học *NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp hợp tác II CHUẨN BỊ: Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: Việc 1: Trưởng ban HT tổ chức trò chơi nhằm củng cố lại kiến thức trước Việc 2: Nghe GV giới thiệu mục tiêu học * Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu phần nhận xét: Bài 1: Tìm trạng ngữ câu đây: Khơng khí triều đình thật ảo não Đúng lúc đó, viên thị vệ hớt hải chạy vào: - Tâu bệ hạ! Thần vừa tóm kẻ cười sằng sặc ngồi đường Bài 2: Trạng ngữ vừa tìm bổ sung ý nghĩa cho câu? Bài 3: Đặt câu hỏi cho loại trạng ngữ nói Em tự đọc viết câu trả lời vào Trao đổi với bạn ý kiến Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết quả, nhóm khác bổ sung 1) Đúng lúc 2) Ý nghĩa : Bổ sung ý nghĩa thời gian 3) Đặt câu hỏi: Một viên thị vệ hớt hải chạy vào lúc nào? Ghi nhớ: Em đọc ghi nhớ sgk Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu trạng ngữ, ý nghĩa trạng ngữ + Nhận dạng trạng ngữ câu + Giáo dục HS tích cực hợp tác + NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Vấn đáp, quan sát - KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: Tìm trạng ngữ thời gian các câu sau Em đọc câu tự tìm phận trạng ngữ Việc 1: Em chia sẻ với bạn nhóm Việc 2: Nhóm thống kết Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết quả, nhóm khác bổ sung a) Buổi sáng hơm nay; Vừa ngày hôm qua; Thế mà qua đêm mưa rào b) Từ ngày cịn tuổi; Mỗi lần tết đến, đứng trước Hà Nội Đánh giá: - TCĐG: + Xác định trạng ngữ câu + Giáo dục HS tích cực hợp tác + NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Vấn đáp, quan sát, viết - KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, viết nhận xét Bài 2a: Thêm trạng ngữ cho ngoặc đơn vào chỗ thích hợp để đoạn văn mạch lạc Em đọc tập thêm trạng ngữ vào câu thích hợp Em bạn trao đổi đoạn văn Ban học tập cho bạn đọc đoạn văn, bạn lại nghe để nhận xét, bổ sung cho bạn - Mùa đơng, cịn cành trơ trụi, - Đến ngày đến tháng, lại nhờ gió Đánh giá: - TCĐG: + Chọn trạng ngữ phù hợp để điền vào chỗ chấm câu + Giáo dục HS tích cực hợp tác + NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Vấn đáp, quan sát, viết - KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, viết nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Viết câu văn có phận Trạng ngữ thời gian em chia sẻ với người thân phận Trạng ngữ thời gian câu Đánh giá: - TCĐG: + Nắm nội dung học + Viết đoạn văn có sử dụng trạng ngữ thời gian Kể chuyện: LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC (Điều chỉnh : Kể chuyện chứng kiến tham gia không dạy) I MỤC TIÊU: *KT: Dựa vào gợi ý SGK, chọn kể lại câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc nói du lịch hay thám hiểm *KN: Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) kể biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện( đoạn truyện) HS giỏi kể câu chuyện SGK *TĐ: Giáo dục HS ham hiểu biết, tìm tịi *NL: Có lực tự học tự giải vấn đề II CHUẨN BỊ - Tranh ảnh phong trào giữ gìn môi trường xanh đẹp, bảng phụ viết dàn ý III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi - Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập : Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện Cá nhân tự kể câu chuyện rút ý nghĩa Nghe bạn kể nêu ý nghĩa câu chuyện, Kể nhóm nêu ý nghĩa câu chuyện, Kể trước lớp nêu ý nghĩa câu chuyện, sửa Đánh giá: -TCĐG:+ Kể lại câu chuyện nói du lịch thám hiểm + Lời kể phối hợp với điệu bộ, nét mặt +Hiểu trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện kể + Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể bạn - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà tập kể lại chuyện Đánh giá: -TCĐG:+ Kể lại câu chuyện nói du lịch thám hiểm +Hiểu ý nghĩa câu chuyện kể Chính tả: (Nghe viết): NGHE LỜI CHIM NÓI I.MỤC TIÊU: *KT: Nghe –viết tả, biết trình bày dịng thơ, khổ thơ theo thể chữ *KN: Làm BTCT phương ngữ (2)a *TĐ: GDHS yêu thiên nhiên *NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp hợp tác *GDMT:Ý thức yêu quý, BVMT thiên nhiên sống người II CHUẨN BỊ: CT II HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi - Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Tìm hiểu nội dung thơ Đọc tả, tìm hiểu nội dung thơ cách trình bày thơ Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời bạn Chia sẻ thống kết GV tích hợp : GD HS thức yêu quý, BVMT thiên nhiên sống người Viết từ khó Cá nhân viết nháp từ dễ lẫn viết Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai) Cùng kiểm tra thống kết Viết tả - HS lắng nghe GV đọc viết bài, dò HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai) Trao đổi cách viết từ mà bạn nhóm viết sai - GV đánh giá, nhận xét số Đánh giá: - TCĐG: + Nắm nội dung tả + Ngồi tư viết, viết tả, trình bày hình thức tả + Viết từ: lắng nghe, bận rộn, say mê, ngỡ ngàng, khiết, + Viết tốc độ, chữ trình bày đẹp + GDHS: Có ý thức viết chữ đẹp, giữ - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét Bài tập Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống r, d hay gi? Cá nhân tự làm Đánh giá, nhận xét bổ sung cho làm bạn Trao đổi nhóm thống kết Đáp án: b) Từ láy bắt đầu tiếng có hỏi: ẩm ương, bả lả, bảnh bao, bủn rủn, nhởn nhơ, thỉnh thoảng,… Từ láy bắt đầu ngã: ỡm ờ, bão bùng, bẽ bàng, bỗ bã, bỡ ngỡ, dõng dạc, giữ dằn, lỗ đỗ, lững lờ,… Đánh giá: - TCĐG: +Làm tập tả phân biệt hỏi/thanh ngã + Có ý thức viết tả +NL tự học Giao tiếp hợp tác - PPĐG:Vấn đáp, quan sát, viết - KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, viết nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà người thân tìm tiếng chứa dấu hỏi hay dấu ngã Ví dụ: mũ, nằm ngủ, quân ngũ Đánh giá: - TCĐG: +Tìm thêm từ có hỏi/thanh ngã Khoa học: TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I MỤC TIÊU: *KT: Trình bày trao đổi chất thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường chất khống, khí cacbonic, khí ơxi thải nước, khí ơxi, chất khống khác *KN: Thể trao đổi chất thực vật với môi trường sơ đồ *TĐ: GDH ln có ý thức bảo vệ xanh, BVMT *NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, hình vẽ SGK, sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật viết sẵn bảng phụ - HS: SGK, VBT III CÁC HOAT ĐÔNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn nhắc lại kiến thức học: - Trong q trình hơ hấp, thực vật hút khí thải khí gì? Q trình hơ hấp xảy nào? - Giới thiệu bài, nêu MT Ghi bảng B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Những biểu bên cuả trao đổi chất thực vật: ( 15’) - Hs quan sát hình minh hoạ SGK, TLN4 mơ tả hình vẽ mà em biết được, TLCH ? Trong trình sống thực vật lấy thải mơi trường ? Q trình gọi gì? ? Thế q trình trao đổi chất? - Đại diện nhóm trình bày Đánh giá: - TCĐG:+ Tìm hình vẽ thực vật phải lấy từ mơi trường phải thải mơi trường q trinh sống + Tích cực tham gia thảo luận +NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Hoạt động 2: Sự trao đổi chất thực vật mơi trường : (20’) - Các nhóm tiếp tục TL, trả lời câu hỏi ? Sự trao đổi khí hơ hấp thực vật diễn nào? ? Sự trao đổi thức ăn thực vật diễn nào? - Đại diện nhóm trình bày - Hs vẽ sơ đồ trao đổi chất thực vật- Gv kiểm tra khen Hs vẽ - Hệ thống học Đánh giá: - TCĐG:+ Vẽ trình bày sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật + Tích cực tham gia thảo luận +NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Cùng người thân tìm hiểu trao đổi chất thực vật: thực vật thường xun phải lấy từ mơi trường chất khống, khí cacbonic, khí ơxi thải nước, khí ơxi, chất khoáng khác Đánh giá: - TCĐG: + Nắm nội dung học + Chia sẻ với người thân *****aaaaaaa***** Thứ ba, ngày 26 tháng năm 2021 ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TIẾT 1) Toán: I MỤC TIÊU: *KT: - Đọc, viết số tự nhiên hệ thập phân - Nắm hàng lớp, giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí chữ số số cụ thể - Dãy số tự nhiên số đặc điểm *KN: Vận dụng kiến thức thực thành thạo BT 1; 3a ; *TĐ: Giáo dục HS cẩn thận làm toán *NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp hợp tác II.CHUẨN BỊ: - Bảng bìa III HOẠT ĐỘNG HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.- Trưởng Ban HT tổ chức trò chơi học tập - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: Viết theo mẫu Em tự làm vào SGK Nhóm trưởng tổ chức bạn thảo luận thống kết HS trình bày trước lớp, GV chốt kết Đánh giá -TCĐG:+ Đọc, viết thành thạo số tự nhiên hệ thập phân + Giáo dục HS biết tự giác 10 + NL:Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Luyện đọc diễn cảm - Nghe giáo hướng dẫn cách đọc diễn đoạn “Ơi chao,…phân vân” - Luyện đọc nhóm Tổ chức thi đọc diễn cảm Bình chọn bạn đọc hay Đánh giá: - TCĐG: + Đọc diễn cảm đoạn luyện + Đọc giọng tả nhẹ nhàng, êm ả, ngắt nghỉ sau dấu câu Nhấn giọng từ ngữ miêu tả vẻ đẹp chuồn chuồn nước, cảnh đẹp thiên nhiên đất nước: Ôi chao, chuồn nước đẹp, màu vàng lưng lấp lánh, + Giáo dục học sinh quê hương, đất nước + NL: Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em đọc cho người thân nghe Đánh giá: - TCĐG: + Đọc diễn cảm toàn cho người thân nghe + Chia sẻ với người thân nội dung học Thứ năm, ngày 28 tháng năm 2021 ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO) Toán: I.MỤC TIÊU: *KN: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 giải toán liên quan - HS hoàn thành tập 1,2,3 *TĐ: GDHS tính cẩn thận, xác *NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp hợp tác II CHUẨN BỊ: - Bảng bìa III HOẠT ĐỘNG HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: Trong các số 605; 7362; 2640; 4136; 1207; 20601 16 a) Số chia hết cho 2? Số chia hết cho 5? b) Số chia hết cho 3? Số chia hết cho 9? c) Số chia hết cho 5? d) Số chia hết cho không chia hết cho 3? e) Số không chia hết cho 9? - Em thực vào - Em trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp, thống kết a) Số chia hết cho là: 7362; 2640; 4136 Số chia hết cho là: 2640; 605 b) Số chia hết cho là: 7362; 2640; 20601 Số chia hết cho là: 7362; 20601 c) Số chia hết cho là: 2640 d) Số chia hết cho không chia hết cho là: 605 e) Số không chia hết cho là: 605 Đánh giá - TCĐG:+ Nắm dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, + Vận dụng tốt dấu hiệu chia hết vào làm tập + Giáo dục HS biết tự giác +NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Quan sát,vấn đáp, viết - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét Bài 2: Viết chữ số thích hợp vào ô trống để a) …52 chia hết cho b) 1…8 chia hết cho c) 92… chia hết cho d) 25… chia hết cho - Em thực vào - Em trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp, thống kết a) 252 chia hết cho b) 108 chia hết cho c) 920 chia hết cho d) 255 chia hết cho Đánh giá - TCĐG:+ Nắm dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, + Vận dụng tốt dấu hiệu chia hết để tìm số thích hợp vào chỗ chấm 17 + Giáo dục HS biết tự giác +NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Quan sát,vấn đáp, viết - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét Bài 3: Tìm x biết 23 < x < 31 x số lẻ chia hết cho - Em thực vào - Em trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp, thống kết Vì 23 < x < 31 nên x : 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30 Mặt khác x số lẻ nên x: 25, 27, 29 Hơn nữa, x chia hết x = 25 thỏa mãn yêu cầu toán Đánh giá - TCĐG:+ Nắm dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, + Vận dụng tốt dấu hiệu chia hết để tìm x thích hợp + Giáo dục HS biết tự giác +NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Quan sát,vấn đáp, viết - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ người thân dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9 nêu số ví dụ để minh họa dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9 Đánh giá - TCĐG:+ Nắm dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, + Chia sẻ với người thân Luyện Toán: EM TỰ ƠN LUYỆN TỐN- TUẦN 31 I Mục tiêu: *KT: - Đọc, viết, so sánh, xếp thứ tự số tự nhiên; nêu hàng, lớp, giá trị chữ số theo vị trí số tự nhiên cụ thể - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9; thực phép tính cộng, trừ với số tự nhiên vận dụng để giải tốn có liên quan *KN : Vận dụng kiến thức hoàn thành tập: 2, 3, 7, *TĐ: Giáo dục tính tự giác học tập *NL:Tự học giải vấn đề II Chuẩn bị : + GV: bảng nhóm, bút + HS: em tự ơn luyện Tốn III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Khởi động: Trưởng BVN cho lớp hát bài: - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 2: 18 - Em dùng bút tự làm vào ôn luyện - Em trao đổi so sánh kết với bạn Đánh giá: -TCĐG: + Nêu hàng, lớp, giá trị chữ số theo vị trí số tự nhiên cụ thể - PPĐG: Quan sát,vấn đáp, viết - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét Bài 3: Viết số Việc 1: Em bạn so sánh hai phân số vào Việc 2: Hoạt động N2: Chia sẻ nhóm Việc 3: Chia sẻ trước lớp, nhận xét, đánh giá Đánh giá: -TCĐG:+ Nắm dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, + Dựa vào dấu hiệu chia hết viết số chia hết cho 2,3, 5, theo yêu cầu - PPĐG: Quan sát,vấn đáp, viết - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét Bài 7: Tính cách thuận tiện Việc 1: Em bạn so sánh hai phân số vào Việc 2: Hoạt động N2: Chia sẻ nhóm Việc 3: Chia sẻ trước lớp, nhận xét, đánh giá Đáp án: 68+14+32+86 =(68+32)+(14+86) = 100+100 = 200 Đánh giá: -TCĐG:+ Nắm tính chất giao hốn, kết hợp phép cộng số tự nhiên + Vận tính chất giao hoán, kết hợp phép cộng số tự nhiên để tính cách thuận tiện - PPĐG: Quan sát,vấn đáp, viết - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét Bài 8: Giải toán: - Em dùng bút tự làm vào ôn luyện - Em trao đổi so sánh kết với bạn Đáp án: Bài giải Trường Tiểu học Trưng Vương có số học sinh là: 1839+317= 2156( hs ) Cả hai trường có số học sinh là: 1839+2156= 3995( hs ) Đáp số: 3995 học sinh Đánh giá: - TCĐG:+ Giải tốn liên quan đến phép tính với số tự nhiên +Tích cực tham gia làm +Giáo dục HS ý thức tự giác +NL tự học giải vấn đề -PPĐG: Quan sát, vấn đáp,viết -KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, GV ghi nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 19 Cùng người thân giải vận dụng Đánh giá: - TCĐG:+ Nắm nội dung học Khoa học: ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I MỤC TIÊU: *KT: Nêu yếu tố cần để trì sống cảu động vật như: nước, thức ăn, khơng khí, ánh sáng *KN: Vận dụng kiến thức vào sống *TĐ: GDHS có ý thức bảo vệ động vật, BVMT *NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Gv: SGK, hình vẽ SGK Bảng phụ - Hs: SGK, VBT Bảng nhóm III CÁC HOAT ĐÔNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn nhắc lại kiến thức học: ? Vẽ sơ đồ trao đổi chất thực vật - Nhận xét - Giới thiệu bài, nêu MT, ghi đề Đánh giá: - TCĐG: Vẽ sơ đồ trao đổi chất thực vật - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * HĐ1: Quan sát thí nghiệm: (15’) - Hs quan sát thảo luận nhóm thí nghiệm chuột SGK ? Mỗi chuột sống điều kiện nào? ? Mỗi chuột chưa cung cấp điều kiện nào? - Đại diện nhóm TB kết quả, NX Đánh giá: - TCĐG: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trị nước, thức ăn, khơng khí ánh sáng đời sống động vật - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Hoạt động 2: Động vật cần để sống (15-20’) - Hs quan sát tiếp chuột dự đoán xem chuột chết trước? Vì sao? - Đại diện nhóm trình bày, NX 20 ? Để động vật sống phát triển bình thường cần phải có điều kiện nào? *Liên hệ: Chúng ta phải làm để bảo vệ động vật, BVMT? - Hệ thống học, NX tiết học - Nhận xét tiết học Đánh giá: - TCĐG: Nêu điều kiện cần để động vật sống phát triển bình thường - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ với người thân yếu tố cần để trì sống động vật như: nước, thức ăn, khơng khí, ánh sáng thực hiên bảo vệ động vật, BVMT Đánh giá: - TCĐG: + Nắm nội dung học + Chia sẻ với người thân Thứ sáu, ngày 29 tháng 4năm 2021 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN Toán: I.MỤCTIÊU *KT:- Biết đặt tính thực cộng, trừ số tự nhiên - Vận dụng tính chất phép cộng để tính thuận tiện - Giải toán liên quan đến phép cộng phép trừ *KN: Vận dụng kiến thức thực thành thạo tập: BT1(dòng 1,2), BT2, BT4(dòng 1), BT5 *TĐ: GDHS tính tốn cẩn thận, xác *NL: Có lực tự học tự giải vấn đề II.CHUẨN BỊ - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: Đặt tính tính: a) 6195 + 2785 47836 + 5409 b) 5342 – 4185 29041 - 5987 - Em thực vào - Em trao đổi với bạn kết giải thích cách làm 21 a) - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp, thống kết 6195 5342 + 2785 4185 8980 1157 … Đánh giá: -TCĐG:+ Thực phép cộng, trừ số tự nhiên (đặt tính tính) - PPĐG: Quan sát,vấn đáp, viết - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét Bài 2: Tìm x a) x + 126 = 480 b) x – 209 = 435 - Em thực vào - Em trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp, thống kết a) x + 126 = 480 b) x – 209 = 435 x = 480 – 126 x = 435 + 209 x = 354 x = 644 Đánh giá: -TCĐG:+Giải tốn tìm x ( x số số hạng số bị trừ) - PPĐG: Quan sát,vấn đáp, viết - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét Bài 4: Tính cách thuận tiện a) 1268 + 99 + 501 b) 168 + 2080 + 32 - Em thực vào - Em trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp, thống kết a) 1268 + 99 + 501 b) 168 + 2080 + 32 = 1268 + (99 + 501) = ( 168 + 32 ) + 2080 = 1268 + 600 = 200 + 2080 = 1868 = 2280 Đánh giá: -TCĐG:+ Vận dụng tính chất giao hốn, kết hợp phép cộng để tính thuận tiện - PPĐG: Quan sát,vấn đáp, viết 22 - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét Bài 5: - Em đọc toán thực vào - Em trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp, thống kết Giải: Trường TH Thắng Lợi quyên góp số 1475 – 184 = 1291 ( quyển) Cả hai trường quyên góp số là: 1475 + 1291 = 2766 ( quyển) Đáp số: 2766 Đánh giá: -TCĐG:+ Giải tốn có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ - PPĐG: Quan sát,vấn đáp, viết - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng người thân ôn lại phép cộng phép trừ số tự nhiên, cộng trừ hóa đơn tiền điện hai tháng Đánh giá: -TCĐG:+ Nắm nội dung học + Vận dụng phép cơng, phép trừ để cộng hóa đơn tiền điện hai tháng Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I MỤC TIÊU: *KT: Nhận biết đoạn văn ý đoạn văn văn tả chuồn chuồn nước( BT1) *KN: Sắp xếp câu trước thành đoạn văn (BT2); Viết đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn *TĐ: Giáo dục cho em ý thức học tập tốt *NL:Có lực tự học tự giải vấn đề II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 23 Bài “Con chuồn chuồn nước” có đoạn văn? Tìm ý đoạn Việc 1: Em đọc đề Việc 2: Em thực yêu cầu câu hỏi Em bạn bên cạnh trao đổi kết câu trả lời Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp Đánh giá: - TCĐG: + Nắm nội dung đoạn Con chuồn chuồn nước +Giáo dục HS yêu động vật +NL tự học giải vấn đề - PPĐG:Quan sát,vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Sắp xếp các câu sau thành đoạn văn Việc 1: Em đọc câu văn Việc 2: Em tự xếp thành đoạn văn Em bạn bên cạnh trao đổi kết câu trả lời - Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp - Gọi HS đọc lại đoạn văn sau xếp Đánh giá: - TCĐG: + Sắp xếp câu thành đoạn văn +NL tự học giải vấn đề - PPĐG:Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Hãy viết đoạn văn có câu mở đoạn sau: Chú gà nhà em dáng gà trống đẹp Việc 1: Em đọc đề phần gợi ý Việc 2: Em viết đoạn văn vào Em đọc cho bạn bên cạnh nghe Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp: Gọi số bạn đọc, bạn lại lắng nghe, góp ý Đánh giá: - TCĐG: + Viết đoạn văn có câu mở đoạn cho sẵn + Câu văn gãy gọn, rõ ý Từ ngữ chân thực, sinh động 24 +Giáo dục HS yêu động vật +NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Quan sát,vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ với người thân đoạn văn mà em vừa viết Đánh giá: - TCĐG: + Hoàn thành đoạn văn + Chia sẻ với người thân Luyện từ câu: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I MỤC TIÊU: *KT: - Hiểu tác dụng & đặc điểm Trạng ngữ nơi chốn câu (trả lời cho câu hỏi Ở đâu?) - Nhận biết TN nơi chốn; thêm TN nơi chốn cho câu (BT1,mục III); bước đầu nhận biết thêm TrN nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2); biết thêm phận cần thiết để hồn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước (BT3) *KN: Vận dụng kiến thức hoàn thành nội dung tập *TĐ: GDHS yêu thích mơn học *NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp hợp tác II CHUẨN BỊ - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động Việc 1: Trưởng ban HT tổ chức trò chơi nhằm củng cố lại kiến thức trước Việc 2: Nghe GV giới thiệu mục tiêu học Tìm hiểu phần nhận xét: Bài 1: Đọc cặp câu SGK trả lời câu hỏi SGK a) Trước nhà, hoa giấy nở tưng bừng b) Trên lề phố, trước cổng quan, mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô trở vào, hoa sấu … Em tự đọc viết câu trả lời vào Trao đổi với bạn ý kiến Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết quả, nhóm khác bổ sung 1) Trạng ngữ: Trước nhà; Trên trở vào: bổ sung ý nghĩa nơi chốn cho câu 2) Đặt câu hỏi: - Mấy hoa giấy nở tưng bừng đâu? - Hoa sấu nở, vương vãi đâu? Ghi nhớ: Em đọc ghi nhớ sgk Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu ý nghĩa, tác dụng trạng ngữ nơi chốn câu 25 + Xác định trạng ngữ nơi chốn + NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Vấn đáp, quan sát - KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: Tìm trạng ngữ các câu sau Em đọc câu tự tìm phận trạng ngữ Việc 1: Em chia sẻ với bạn nhóm Việc 2: Nhóm thống kết Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết quả, nhóm khác bổ sung - Trước rạp - Trên bờ - Dưới mái nhà ẩm ướt Đánh giá: - TCĐG: + Xác định trạng ngữ nơi chốn câu + NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Vấn đáp, quan sát, viết - KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, viết nhận xét Bài 2: Thêm các trạng ngữ nơi chốn cho các câu sau: a) , em giúp bố mẹ làm b) , em chăm nghe giảng c) , hoa nở Em đọc tập thêm trạng ngữ vào để hoàn chỉnh câu Em bạn trao đổi làm Ban học tập cho bạn đọc câu, bạn lại nghe để nhận xét, bổ sung cho bạn Đáp án: a) Ở nhà (ở gia đình), em giúp bố mẹ làm cơng việc gia đình b) Ở lớp (ở trường) em chăm nghe giảng hăng hái phát biểu c) Ngoài đường (trong vườn), hoa nở Đánh giá: - TCĐG: + Thêm trạng ngữ nơi chốn câu phù hợp với việc + NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Vấn đáp, quan sát, viết - KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, viết nhận xét Bài 3: Các câu sau có trạng ngữ chie nơi chốn Hãy thêm phận cần thiết để hoàn chỉnh câu a) Ngoài đường, b) Trong nhà, c) Trên đường đến trường, 26 d) Ở bên sườn núi, Em đọc tập phận cần thiết để hoàn chỉnh câu Em bạn trao đổi làm Ban học tập cho bạn đọc câu, bạn lại nghe để nhận xét, bổ sung cho bạn Đánh giá: - TCĐG: + Tìm việc phù hợp với trạng ngữ nơi chốn + Nắm phận cần điền để hồn thiện câu hai phận CN VN + NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Vấn đáp, quan sát, viết - KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, viết nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Viết câu văn có phận Trạng ngữ nơi chốn em chia sẻ với người thân phận Trạng ngữ nơi chốn câu Đánh giá: - TCĐG: + Viết câu văn có sử dụng trạng ngữ nơi chốn + Chia sẻ với người thân Luyện Tiếng Việt : EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT -TUẦN 31 I Mục tiêu: *KT: Đọc hiểu “Một số kỉ lục lồi vật”; nắm thơng tin vật miêu tả - Viết từ chứa tiếng có dấu hỏi/dấu ngã - Nhận diện TN nơi chốn, thêm TN nơi chốn cho câu *KN:Vận dụng kiến thức học để làm tốt tập: 2,3,4,5 *TĐ: Giáo dục HS u thích mơn học *NL:Tự học giải vấn đề II Chuẩn bị : + GV: bảng nhóm, bút + HS: em tự ôn luyện TV III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Khởi động: Trưởng BVN cho lớp hát bài: - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 2: Bài tập Bài 2: Đọc trả lời câu hỏi a,b,c,d Việc 1: Làm việc nhân Việc 2: Hoạt động N2: Chia sẻ nhóm Việc 3: Chia sẻ trước lớp, nhận xét, đánh giá Dự kiến kết quả: a) - Con vật coi nhà vô địch ”chạy nước rút” là: báo đốm 27 - Con vật bơi nhanh là: cá cờ - Con vật nâng vật nặng là: voi - Con vật bay theo phương cúi xuống với tốc độc kĩ lục là: chim ưng - Con vật nhảy cao xa với tốc độ đáng kinh ngạc là: linh dương - Con vật có hành trình kỉ lục là: cá mập trắng b) Con voi gắn vói người Vì người nhờ đến sức mạnh voi hoạt động sinh hoạt ngày, chiến tranh vận chuyển hàng hóa c) Tùy theo HS trả lời Bài 3: Viết vào chỗ trống Việc 1: Làm việc nhân Việc 2: Hoạt động N2: Chia sẻ nhóm Việc 3: Chia sẻ trước lớp, nhận xét, đánh giá Bài 4: Điền TN thích hợp vào chỗ trống câu sau: Việc 1: Làm việc nhân Việc 2: Hoạt động N2: Chia sẻ nhóm Việc 3: Chia sẻ trước lớp, nhận xét, đánh giá Đáp án: - Trong bếp; Trong hốc đá; Trên bờ sông; Trong rừng; Bài 5: Thêm phận cần thiết để hoàn chỉnh các câu văn tả trường em Việc 1: Làm việc nhân Việc 2: Hoạt động N2: Chia sẻ nhóm Việc 3: Chia sẻ trước lớp, nhận xét, đánh giá Đáp án: - Trên sân trường, hoa phượng nở đỏ rực - Trong lớp, bàn ghế xếp ngăn nắp Đánh giá: - TCĐG: + Đọc hiểu “Một số kỉ lục loài vật” ( BT 2) + Viết từ chứa tiếng có dấu hỏi/dấu ngã (BT3) + Chọn TN nơi chốn điền vào chỗ chấm phù hợp (BT4) + Thêm TN nơi chốn cho câu.(BT5) - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết - KTĐG: Đặt câu hỏi,ghi chép ngắn, viết nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ nội dung học với người thân HĐTT: SINH HOẠT LỚP Thi kể mẩu chuyện đạo đức Bác Hồ I.MỤC TIÊU: - Đánh giá hoạt động tuần 23 Triển khai kế hoạch tuần 24 - Biết phát huy mặt mạnh sửa chữa mặt tồn tuần - HS kể câu chuyện đạo đức Bác Hồ - HS ngưỡng mộ, yêu quý, biết ơn Bác Hồ 28 - GD HS tinh thần tập thể, ý thức thực tốt nề nếp lớp Giáo dục ý thức phê tự phê - Rèn luyện kĩ tập thể, mạnh dạn, tự tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Nội dung sinh hoạt: + Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua tổ + Nội dung câu chuyện đạo đức Bác Hồ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Đi tìm thầy thuốc Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua Việc 1: Các tổ tự đánh giá: Việc 2: CTHĐTQ tổng hợp ý kiến, đánh giá, nhận xét chung toàn lớp, đề xuất tuyên dương bạn HTT tiến Việc 3: GV đánh giá tổng quát hoạt động lớp (nêu ưu điểm trội tồn tuần) +Nhìn chung em trì tốt nề nếp: Vệ sinh lớp học, không xả rác bừa bãi + Tự quản đầu buổi tốt + Các ban làm việc nghiêm túc, trách nhiệm + Phong trào thi đua học tập sôi + ý thức tự học tốt, số em có ý thức Hà Anh, Thảo, Vũ Gia, - Giải ý kiến đề nghị, thắc mắc lớp HĐ 2: Kế hoạch tuần 32 + Hồn thành chương trình Tuần 32 + Tiếp tục thực tốt việc phòng tránh dịch covid 19 theo yêu cầu + Tiếp tục ổn định nề nếp, thi đua học tốt -Tìm hiểu ngày lễ tháng: + 7/5 ngày chiến thắng Điện Biên Phủ + 15/5 ngày thành lập Đội TNTP HCM + 19/5 ngày sinh nhật Bác * Thi đua lập nhiều thành tích chào mừng ngày lễ +Tiếp tục củng cố nề nếp kiểm tra tác phong, TCĐV đến trường + Thường xuyên củng cố nề nếp tự quản, truy đầu + Xây dựng ý thức trung thực chăm học, ý thức tự học + Đôi bạn tiến thực thường xuyên kiểm tra vở, sách, đồ dùng học tập ngày + Tham gia tốt CLB Tiếng Anh tăng cường trường Đi học lịch Nhà trường + Giữ vệ sinh lớp học khu vực phân công, giữ VS cá nhân + Tiếp tục rèn toán Tổng tỉ, hiệu tỉ cho em Nam Trung, Thơ, Trà,… + Chăm sóc tốt cơng trình măng non 29 Việc 2: Học sinh tham gia ý kiến: HS nêu đề xuất, ý kiến Việc 3: GV trao đổi, dặn dò HĐ 3: Thi kể mẩu chuyện đạo đức Bác Hồ - GV nêu thể lệ thi, nội dung, yêu cầu - HS tham gia thi kể chuyện trước lớp - HS theo dõi, chất vấn nội dung câu chuyện - HS bình chọn bạn kể chuyện có nội dung theo y/c, kể hấp dẫn có rút học cho thân - GV n/x đánh giá C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: GVCN nêu gương số bạn ngoan, chăm ý thức tốt để bạn khác học tập 30 ... đổi so sánh kết với bạn Đáp án: Bài giải Trường Tiểu học Trưng Vương có số học sinh là: 1839+317= 2156( hs ) Cả hai trường có số học sinh là: 1839+2156= 3995( hs ) Đáp số: 3995 học sinh Đánh giá:... thức ăn, khơng khí, ánh sáng thực hiên bảo vệ động vật, BVMT Đánh giá: - TCĐG: + Nắm nội dung học + Chia sẻ với người thân Thứ sáu, ngày 29 tháng 4năm 2021 ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP... số tự nhiên cụ thể: so sánh tiền điện nộp hai tháng liền kề Đánh giá -TCĐG:+ Nắm cách so sánh số tự nhiên + Cùng người thân thực hành so sánh hóa đơn tiền điện hai tháng liền kề

Ngày đăng: 11/10/2022, 12:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan