1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án côtrâm lớp 4, năm học 2020 2021 tuần (25)

31 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo án côtrâm lớp 4, năm học 2020 - 2021 tuần (25)
Trường học trường tiểu học côtrâm
Chuyên ngành tiếng việt, toán
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2021
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

TUẦN 25 Thứ hai, ngày 15 tháng năm 2021 KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN Tập đọc: I Mục tiêu: *KT: Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến việc *KN: Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn.(TL CH SGK) *TĐ: GD học sinh ý thức dũng cảm, gan trước người hăng *NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị: - Tranh minh họa dọc, - Bảng phụ ghi câu dài cần luyện đọc III Hoạt động dạy - học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Luyện đọc: Việc 1: GV 1HS đọc mẫu toàn - Cá nhân đọc thầm Việc 2: Tìm hiểu từ khó - đọc tìm hiểu phần giải số từ ngữ chưa hiểu Việc 3: Luyện đọc theo đoạn - Mỗi em đọc đoạn, đọc nối tiếp đến hết - Các nhóm luyện đọc trước lớp Đánh giá: - TCĐG: + Đọc to, rõ ràng, đọc từ ngữ: lên loạn óc, quen lệ, dõng dạc, nanh ác + Toàn đọc với giọng rõ ràng, dứt khoát, gấp gáp dần theo diễn biến câu chuyện Nhấn giọng từ ngữ: cao lớn, vạm vỡ, sạm gạch nung, chém dọc, loạn óc, + Phát lỗi sai sữa sai cho - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Tìm hiểu bài: - Đọc đoạn trả lời câu hỏi SGK - Hoạt động nhóm lớn Chia sẻ với bạn câu trả lời - Đại diện nhóm trình bày câu trả lời trước lớp Cùng thảo luận nêu nội dung Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn Đáp án: Câu 1:Tính hãn tên chúa tàu thể qua chi tiết: tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát người im; thơ bạo qt bác sĩ Ly “Có câm mồm không?”; rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm bác sĩ Ly Câu 2: Ông người nhân hậu, điềm đạm cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống đối xấu, ác, bất chấp nguy hiểm Câu 3: Một đằng đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị Một đằng nanh ác, hăng thú nhốt chuồng Câu 4: Vì bác sĩ cương bảo vệ lẽ phải Đánh giá: -TCĐG:+ Nắm nội dung : Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn Ca ngợi sức mạnh nghĩa chiến thắng ác, bạo ngược + Giáo dục học sinh biết yêu thiên nhiên + NL:Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Luyện đọc diễn cảm - Hướng dẫn luyện đọc đoạn 1;2 - Luyện đọc diễn cảm - Hoạt động nhóm đôi: Chia sẻ cách đọc bạn - Luyện đọc diễn cảm nhóm, nhóm trưởng báo cáo - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm, lớp nhận xét bạn đọc Đánh giá: - TCĐG: + Đọc diễn cảm đoạn luyện + Chú ý nhấn giọng từ ngữ: trừng mắt, câm mồm, sĩ điềm, phải, tống anh, Đọc thể giọng đọc nhân vật + Giáo dục học sinh gạn dạ, dũng cảm trước người hăng + NL: Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em đọc cho người thân nghe Đánh giá: - TCĐG: + Đọc diễn cảm toàn cho người thân nghe + Chia sẻ với người thân nội dung học PHÉP NHÂN PHÂN SỐ Toán: I Mục tiêu: *KT: Biết thực phép nhân hai phân số *KN: Vận dụng kiến thức hoàn thành 1, *TĐ: GDHS u thích mơn Tốn *NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị: bảng bìa III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động hát - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: Phép nhân phân số Ví dụ: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài Hướng dẫn HS thực phép nhân m chiều rộng m x dựa vào hình vẽ - Cá nhân thực theo phiếu học tập x = - Cùng bạn chia sẻ - đánh giá - Nhóm trưởng điều hành bạn báo cáo kết thực - Gv giúp học sinh chốt cách nhân phân số Lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số Đánh giá -TCĐG:+ Nhận biết ý nghĩa phép nhân hai phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật + Biết cách thực phép nhân hai phân số + Giáo dục HS biết tự giác +NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Quan sát,vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Thực hành làm tập Bài 1: Tính: - Cá nhân tự làm vào bt - Cùng bạn chia sẻ - đánh giá Nhắc lại cách nhân phân số - Trình bày cách làm bảng lớp 21 24 x = ; 30 35 b 2 x = = 18 Đánh giá -TCĐG: + Biết cách thực phép nhân hai phân số + Thực thành thạo phép nhân hai phân số + Giáo dục HS biết tự giác +NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Quan sát,vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài 3: Giải toán: - Cá nhân tự làm vào bt - Cùng bạn chia sẻ - đánh giá - Nhóm trưởng điều hành bạn báo cáo, chốt kết - Trình bày giải trước lớp Nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật Đánh giá -TCĐG: + Biết cách thực phép nhân hai phân số + Vận dụng phép nhân hai phân số vào giải tốn có lời văn + Thực thành thạo phép nhân hai phân số + Giáo dục HS biết tự giác +NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Quan sát,vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Xem lại cách nhân phân số Đánh giá - TCĐG: + Biết cách thực phép nhân hai phân số Luyện từ câu: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I Mục tiêu: *KT: Hiểu cấu tạo ý nghĩa phận CN câu kể Ai gì? (ND Ghi nhớ) *KN: Tìm câu kể Ai gì? đoạn văn xác định CN câu tìm (BT1, mục III); biết ghép phận cho trước thành câu kể theo mẫu học (BT2); đặt câu kể Ai gì? với từ ngữ cho trước làm CN (BT3) *TĐ: GDHS yêu thích Tiếng Việt *NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị: Vở BTTV, BP III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: Phần nhận xét: - Đọc trả lời câu hỏi phần nhận xét - Chia sẻ cho nhau, nêu câu có dạng câu kể Ai Nêu CN câu CN từ ngữ tạo thành? - Chia sẻ trước lớp, chốt câu trả lời Ghi nhớ: - Thảo luận đặc điểm chủ ngữ câu kể Ai gì? - Cá nhân đọc ghi nhớ (sgk) Đánh giá: - TCĐG: + Nắm ý nghĩa cấu tạo CN câu kể Ai gì? + Xác định CN câu kể Ai gì? + Giáo dục HS tích cực hợp tác + NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Vấn đáp, quan sát - KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập 1: Sgk-T69 Tìm câu kể Ai làm gì? Xác định CN đoạn văn - Cá nhân làm - Đổi chéo kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu sai) - Cùng kiểm tra thống kết Đáp án: - Văn hóa nghệ thuật mặt trận - Anh chị em chiến sĩ mặt trận - Vừa buồn mà lại vừa vui thực nỗi niềm bơng phượng - Hoa phượng hoa học trị Đánh giá: - TCĐG: + Tìm câu kể Ai gì? đoạn văn + Xác định CN câu kể Ai gì? + Giáo dục HS tích cực hợp tác + NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Vấn đáp, quan sát, viết - KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, viết nhận xét Bài tập 2: Sgk-T69, Chọn từ ngữ thích hợp cột A ghép với từ ngữ cột B để tạo thành câu kể Ai gì? - Cá nhân làm vào - Cùng kiểm tra thống kết - Chia sẻ trước lớp Đáp án: - Trẻ em tương lai đất nước - Cô giáo người mẹ thứ hai em - Bạn Lan người Hà Nội - Người vốn quý Đánh giá: - TCĐG: + Tạo câu kể Ai gì? thích hợp nội dung + Giáo dục HS tích cực hợp tác + NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Vấn đáp, quan sát, viết - KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, viết nhận xét Bài tập 3: Đặt câu kể Ai gì? với từ ngữ cho làm chủ ngữ - Tổ chức trò chơi: Ai nhanh, đúng? Đánh giá: - TCĐG: + Đặt câu kể Ai gì? từ chủ ngữ cho + Giáo dục HS có ý thức viết câu ngữ pháp, đủ ý + NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Vấn đáp, quan sát - KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em chia sẻ với người thân cách dùng câu kể Ai gì? Đánh giá: - TCĐG: + Nắm cách dùng câu kể Ai gì? + Chia sẻ với người thân Kể chuyện: NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I Mục tiêu: *KT: Dựa vào lời kể giáo viên tranh minh họa sách giáo khoa kể lại đoạn chuyện “Những bé không chết” rõ ràng, đủ ý (BT1), kể nối tiếp toàn câu chuyện ( Bt2) *KN: Biết trao đổi với bạn bè ý nghĩa câu chuyện đặt tên khác cho truyện phù hợp với nội dung *TĐ: Giáo dục học sinh biết ơn , khâm phục gương anh dũng bạn nhỏ kháng chiến, noi gương bạn II Chuẩn bị: Tranh minh họa truyện III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp hát - Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: Nghe giáo kể chuyện ( 2-3 lần) Lớp lắng nghe, nắm nội dung câu chuyện qua lời kể cô quan sát tranh Đánh giá: -TCĐG:+ Dựa vào lời kể GV tranh minh họa, nắm nội câu chuyện - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Cá nhân đọc nhiệm vụ KC - Cùng bạn kể từn đoạn nêu ý nghĩa câu chuyện - Kể nhóm nêu ý nghĩa câu chuyện, - Kể trước lớp nêu ý nghĩa câu chuyện, sửa Nghe cô giáo củng cố lại nội dung, ý nghĩa câu chuyện, nhắc nhở HS kham phục hi sinh anh dũn để bảo vệ Tổ Quốc các chiến sĩ du kích nhỏ tuổi thời kì kháng chiến Đánh giá: -TCĐG:+ Kể lại câu chuyện Những bé không chết dựa vào lời kể GV tranh minh họa + Lời kể phối hợp với điệu bộ, nét mặt + Hiểu trao đổi với bạn nội dung,ý nghĩa câu chuyện + Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể bạn - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện Đánh giá: - TCĐG:+ Kể lại câu chuyện Những bé không chết cho người thân nghe + Nêu ý nghĩa câu chuyện Chính tả:(Nghe – viết) KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I Mục tiêu: *KT: Nghe-viết CT; trình bày đoạn văn trích *KN: Làm BT CT phương ngữ (2) a *TĐ: Các em có ý thức viết trình bày đẹp *NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị: Bảng con, tả III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi - Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Cá nhân đọc tả, tìm hiểu nội dung cách trình bày - Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời bạn - Chia sẻ thống kết Viết từ khó - Cá nhân viết bảng từ dễ lẫn viết - Đổi chéo bảng, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai) - Cùng kiểm tra thống kết Viết tả - GV đọc tả cho HS viết bài, dò - HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai) - Trao đổi cách viết từ mà bạn nhóm viết sai Đánh giá: - TCĐG: + Nắm nội dung tả + Ngồi tư viết, viết tả, trình bày hình thức tả + Viết từ: đứng phắt, rút soạt, quyết, nghiêm nghị, + Viết tốc độ, chữ trình bày đẹp + GDHS: Có ý thức viết chữ đẹp, giữ - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét Bài tập Bài tập 2a: Tìm tiếng bắt đầu r/d/gi thích hợp với ô trống 2b Điền vào chỗ chám ên/ ênh Cá nhân tự làm Chia sẻ bạn kết làm Trình bày kết trước lớp, thống nhât kết Đáp án: a) Không gian-bao giờ-dãi dầu-đứng gió-rõ ràng-khu rừng b) Mênh mơng-lênh đênh-lên-lên-lênh khênh-ngã kềnh Đánh giá: - TCĐG: +Làm tập tả phân biệt r/d/gi ên/ênh + Có ý thức viết tả +NL tự học Giao tiếp hợp tác - PPĐG:Vấn đáp, quan sát, viết - KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, viết nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em nhà viết lại đoạn thơ cho người thân xem Đánh giá: - TCĐG: + Luyện viết lại tả đẹp Khoa học: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I Mục tiêu: *KT: Để tránh ánh sáng mạnh chiếu vào mắt: khơng nhìn thẳng vào Mặt Trời, khơng chiếu đèn pin vào mắt nhau, - Tránh đọc, viết ánh sáng yếu * KN: Vận dụng kiến thức vào sống *TĐ: GDHS biết vận dụng kiến thức học để bảo vệ đôi mắt II Chuẩn bị: - Hình minh hoạ SGK - Đèn pin III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: HĐTQ tổ chức cho bạn nhắc lại kiến thức học: ? Em nêu vai trò ánh sáng sống người? ? Em nêu vai trò ánh sáng sống động vật? ? Em nêu vai trò ánh sáng sống thực vật? - Nhận xét; Giới thiệu bài; nêu MT & ghi đề Đánh giá: - TCĐG: + Nêu vai trò ánh sáng sống người động vật - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * HĐ1: Khi không nhìn trực tiếp vào nguồn sáng?: (10’) -Việc 1: HS thảo luận N4, qs hình minh hoạ SGK tr98, dựa vào kinh nghiệm thân trả lời câu hỏi sau: ? Tại không nên nhìn trực tiếp vào ánh sáng Mặt trời ánh lửa hàn? ? Lấy VD trường hợp ánh sáng mạnh cần tránh không để chiếu vào mắt? - Việc 2: Đại diện nhóm trình bày, NX *GV KL: Ánh sáng trực tiếp Mặt Trời hay ánh lửa hàn q mạnh nhìn trực tiếp làm hỏng mắt Do không nên để ánh sáng mạnh chiếu vào mắt Đánh giá: - TCĐG:+ Biết trường hợp ánh sáng mạnh có hại cho mắt +Tích cực tham gia thảo luận +Giáo dục HS biết bảo vệ đôi mắt +NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Quan sát, vấn đáp 10 Nêu nội dung bài: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan chiến sĩ lái xe kháng chiến chống Mĩ cứu nước Đáp án: Câu 1: Những hình ảnh: bom giật, bom rung, kính vỡ rồi, ung dung buồng lái ta ngồi, nhìn đất nhìn trời, nhìn thẳng; khơng có kính, ướt áo, Mưa tn mưa xối ngồi trời, Chưa cần thay, lái trăm số nữa,… Câu 2: Gặp bạn bè suốt dọc đường tới, Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi… thể tình đồng chí, đồng đội thắm thiết người chiến sĩ lái xe chiến trường đầy khói lửa bom đạn Câu 3: Các đội lái xe vất vả, dũng cảm/ Các đội lái xe thật dũng cảm, lạc quan, yêu đời, coi thường khó khăn, bất chấp bom đạn kẻ thù,… Câu 4: Ngay màu đỏ nhiều cung bậc: hồng, đỏ, tía, thắm, son Đánh giá: - TCĐG: + Trả lời to rõ ràng, yêu cầu câu hỏi, trôi chảy lưu loát + Nêu nội dung học + Giáo dục HS yêu quê hương, tự hào quê hương + NL Tự học giải vấn đề Giao tiếp hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ3: Luyện đọc diễn cảm HTL thơ - Nghe cô giáo hướng dẫn luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1,2 - Luyện đọc diễn cảm - Luyện đọc bạn, thuộc khổ thơ 1,3 - Một số HS thi đọc diễn cảm trước lớp khổ thơ 1,3 Lớp nhận xét - HTL khổ thơ, thơ Đánh giá: - TCĐG:+ Đọc, trơi chảy lưu lốt, diễn cảm, thể giọng đọc phù hợp với đoạn + Nhấn giọng từ ngữ: không phải, bom giật bom rung, ung dung, nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng,ừ ướt áo, mưa tn, mưa xối ngồi trời, … + HTL khổ thơ, thơ + Phát lỗi sai sữa lổi cho + NL Đọc diễn cảm văn - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em đọc cho người thân nghe Đánh giá: - TCĐG: + HTL thơ + Chia sẻ nội dung thơ với người thân 17 Thứ năm, ngày 18 tháng năm 2021 TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ Toán: I Mục tiêu: *KT: Học sinh biết cách giải tốn dạng “Tìm phân số số” *KN: Vận dụng kiến thức thực Tìm phân số số HS lớp hoàn thành 1, *TĐ: Giáo dục H tính cẩn thận *NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị: Bảng nhóm, VBT III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động hát - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: Tìm phân số số - HD HS đọc ví dụ, nắm cách giải toán Thực theo hướng dẫn sgk Chia sẻ cách tìm phân số số Hoạt động lớp: Gv giúp học sinh chốt cách tìm phân số số Đánh giá: - TCĐG:+ Biết cách giải tốn: Tìm phân số số - PPĐG: Quan sát,vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: Giải toán: sgk/135 - Đọc toán, nắm y/c tập, tự làm vào bt - Chia sẻ bạn - đánh giá - Trình bày trước lớp, chốt cách giải Giải Số HS xếp loại lớp là: 35 x = 21 ( HS) Đáp số: 21 học sinh xếp loại Bài 2: Giải toán: sgk/135 18 - Đọc toán, năm cách làm, tự làm vào bt - Chia giải với bạn - đánh giá , Chốt kết Giải Chiều rộng sân trường 120 x = 100 (m) Đáp số: 100 mét Đánh giá: - TCĐG:+ Biết cách giải tốn: Tìm phân số số + Vận dụng kiến thức thực thành thạo 1, - PPĐG: Quan sát,vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em người thân tìm hiểu tập trang 135 Đánh giá: - TCĐG:+ Biết cách giải tốn: Tìm phân số số + Chia sẻ với người thân Luyện Toán: EM TỰ ƠN LUYỆN TỐN TUẦN 25 I Mục tiêu: *KT: - Thực nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số, chia hai phân số - Giải toán liên quan đến phép cộng phép nhân phân số, tốn tìm phân số số *KN : Vận dụng kiến thức hoàn thành tập: 2; 4; *TĐ: Giáo dục tính tự giác học tập *NL:Tự học giải vấn đề II Chuẩn bị : + GV: bảng nhóm, bút + HS: em tự ơn luyện Tốn III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Khởi động: Trưởng BVN cho lớp hát bài: - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 2: Tính: - Em dùng bút tự làm vào ôn luyện - Em trao đổi so sánh kết với bạn Đáp án: 2/3x5/7=10/21 5/7x7/8=5/8 7/9x6=14/3 19 5x7/8=35/8 Đánh giá: -TCĐG:+ Thực phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số +Thực thành thạo phép tính với phân số - PPĐG: Quan sát,vấn đáp, viết - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét Bài 4: Tính: Việc 1: Em bạn so sánh hai phân số vào Việc 2: Hoạt động N2: Chia sẻ nhóm Việc 3: Chia sẻ trước lớp, nhận xét, đánh giá Đáp án: 3/5:7/8=3/5x8/7=24/35 4/7:9/1=4/7x1/9=4/63 Đánh giá: -TCĐG:+ Thực phép chia hai phân số +Thực thành thạo phép chia hai phân số - PPĐG: Quan sát,vấn đáp, viết - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét Bài 6: Giải tốn: - Em dùng bút tự làm vào ơn luyện - Em trao đổi so sánh kết với bạn Đáp án: Bài giải Chiều dài hình chữ nhật là: ¾ x 2= 3/2(m) Diện tích hình chữ nhật là: ¾ x 3/2 = 9/8 (m2) Đáp số: 9/8 m2 Đánh giá: - TCĐG:+ Giải toán liên quan đến phép tính với phân số +Tích cực tham gia làm +Giáo dục HS ý thức tự giác +NL tự học giải vấn đề -PPĐG: Quan sát,Vấn đáp,viết -KTĐG:Đặt câu hỏi,HS viết,GV ghi nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng người thân giải vận dụng Đánh giá: - TCĐG:+ Nắm cách nhân, chia phân số Khoa học: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I Mục tiêu: *KT: Nêu VD vật nóng có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh có nhiệt độ thấp - Sử dụng nhiệt kế để xác định nhiệt độ thể, nhiệt độ khơng khí 20 *KN: Vận dụng kiến thức vào sống *TĐ: GDHS biết vận dụng kiến thức học để bảo vệ thể II Chuẩn bị: - Hình minh hoạ SGK - Nhiệt kế, nước sôi, chậu nước III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn nhắc lại kiến thức học: ? Chúng ta nên & khơng nên làm để tránh tác hại ánh sáng gây cho đôi mắt? - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề Đánh giá: - TCĐG: Nêu việc nên không nên làm để bảo vệ đôi mắt - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1 Tìm hiểu truyền nhiệt (7-8p) -Việc 1: HS qs hình minh hoạ 1, TLN5 & trả lời câu hỏi: Cốc a nóng cốc & lạnh cóc nào? Vì sao? ? Trong hình cốc có nhiệt độ cao nhất, cốc có nhiệt độ thấp nhấp? - Việc 2: Đại diện nhóm trình bày *GV KL: Một vật coi nóng vật hay lạnh vật tuỳ thuộc vào nhiệt độ vật Đánh giá: - TCĐG: Nêu ví dụ vật có nhiệt độ cao, thấp Biết sử dụng từ “nhiệt độ” diễn tả nóng lạnh - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ2: Giới thiệu nhiệt kế: (10-12’) - Việc 1: HS làm thí nghiệm N4 + Lấy chậu đổ nước vào chậu Đánh dấu A, B, C, D đổ nước sôi vào chậu A, cho đá vào chậu D Y/c HS nhúng tay vào chậu A, D sau chuyển nhanh sang chậu B, D ? Tay có cảm giác ntn? Giải thích? - Việc 2: Đại diện nhóm trình bày - Việc 3: Giới thiệu nhiệt kế - Y/c HS đọc nhiệt độ nhiệt kế hình minh hoạ 21 ? Nhiệt độ nước sôi độ? ? Nhiệt đọ nước đá tan độ? Đánh giá: - TCĐG: Có khái niệm, hiểu biết ban đầu nhiệt kế Biết sử dụng từ “nhiệt độ” diễn tả nóng lạnh - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ3: Thực hành: Đo nhiệt độ: ( 8’) -Việc 1: HS đo nhiệt độ thể ( Cá nhân theo nhóm) - Việc 2: Đại diện nhóm TB * GVKL: Nhiệt độ thể bình thường 37 C Nếu nhiệt độ cao thấp cần đến bác sỹ để khám bệnh - HS tiếp tục đo nhiệt độ nước sôi, nước đá, nước nguội & đo nhiệt độ thành viên nhóm - Theo dõi, giúp nhóm; Nhận xét nhóm - Hệ thống học; Nhận xét tiết học Đánh giá: - TCĐG: Biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trường hợp đơn giản - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Cùng người thân vận dụng kiến thức học vào sống, TH đo nhiệt độ, theo dõi nhiệt độ thể, thời tiết Đánh giá: - TCĐG: + Vận dụng kiến thức học vào sống Thứ sáu, ngày 19 tháng năm 2021 PHÉP CHIA PHÂN SỐ Toán: I Mục tiêu: *KT: Biết thực phép chia hai PS: lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngược *KN: Vận dụng làm tập (3 số đầu), 2, (a) *TĐ: GDHS u thích mơn Tốn *NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị: bảng nhóm, VBT III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động hát 22 - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: Phép chia phân số : - Thực phép chia 15 7 21 : - Thực theo hướng dẫn: 15 = 15 x = 30 - Chia sẻ cách chia hai phân số - Gợi ý Hs nêu cách chia phân số: Lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngược Đánh giá: -TCĐG:+ Biết cách thực phép chia hai phân số + Vận dụng kiến thức thực thành thạo phép chia hai phân số - PPĐG: Quan sát,vấn đáp, viết - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: Viết phân số đảo ngược phân số: Tự làm vào bt Chia sẻ - đánh giá Trình bày trước lớp Đánh giá: -TCĐG:+ Viết phân số đảo ngược phân số cho - PPĐG: Quan sát,vấn đáp, viết - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét Bài 2: Tính: Chia hai phân số Tự làm vào bt Chia sẻ bạn, chốt kết Nhắc lại cách làm Đánh giá: -TCĐG:+ Biết cách thực phép chia hai phân số + Vận dụng kiến thức thực thành thạo phép chia hai phân số - PPĐG: Quan sát,vấn đáp, viết - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét Bài 3a: Tính: Nhân, chia phân số 23 Tự làm vào bt Chia sẻ bạn Trình bày két trước lớp Nhắc lại cách nhân, chia phân số Đánh giá: -TCĐG:+ Củng cố phép nhân, phép chia hai phân số - PPĐG: Quan sát,vấn đáp, viết - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em người thân tìm hiểu tốn sgk Đánh giá: - TCĐG:+ Vận dụng phép chia hai phân số vào giải tốn có nội dung hình học Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu: *KT: Nắm cách mở (trực tiếp, gián tiếp) văn miêu tả cối; *KN: Vận dụng kiến thức biết để viết đoạn mở cho văn tả mà em thích *TĐ: GDHS u thích mơn văn *NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị: Tranh, ảnh số cây, hoa để HS quan sát Bảng phụ viết dàn ý quan sát (BT3) III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập1 Tìm hiểu hai cách mở cho văn miêu tả hồng nhung Nêu điểm giống khác - Đọc hai đoạn mở bài, nêu điểm khác hai mở - Chia sẻ bạn - Trình bày trước lớp: Mở 1: Mở trực tiếp: Giới thiệu hoa cần tả - Mở 2: Mở gián tiếp: Nói mùa xuân, loài hoa vườn 24 giới thiệu hoa cần tả Đánh giá: -TCĐG: + Nắm hai cách mở trực tiếp, gián tiếp văn miêu tả cối + Nêu điểm giống khác hai cách mở +Giáo dục yêu thiên nhiên +NL tự học giải vấn đề - PPĐG:Quan sát,vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài tập 2: Viết đoạn mở cho văn miêu tả phượng, hoa mai dừa theo cách mở gián tiếp - Cá nhân làm vào - Chia sẻ mở với bạn - Một số HS đọc trước lớp, bạn nhận xét cách mở gián tiếp bạn Đánh giá: -TCĐG: + Viết kiểu mở gián tiếp cho văn miêu tả cối +Giáo dục yêu thiên nhiên +NL tự học giải vấn đề - PPĐG:Quan sát,vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài tập 3: Đọc bảng phụ Quan sát em thích cho biết : a Cây ? b Cây trồng đâu? C Cây trồng, trồng vào dịp nào? d Ấn tượng chung em nhìn ? - Thảo luận, trình bày nội dung câu hỏi - Trả lời trước lớp Bài 4: Dựa vào câu trả lời trên, viết đoạn mở bài, giới thiệu chung mà em định tả - Tự viết vào BT - Trình bày trước lớp Đánh giá: -TCĐG: + Trả lời câu hỏi SGK + Hình thành ý cho đoạn mở hoàn chỉnh + Viết đoạn mở gián tiếp trực tiếp dựa gợi ý BT3 +Giáo dục yêu thiên nhiên 25 +NL tự học giải vấn đề - PPĐG:Quan sát,vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà đọc lại phần mở đầu văn cho nhà nghe - Cần có thái độ gần gũi, u q lồi mơi trường thiên nhiên Đánh giá: -TCĐG: + Hoàn thành đoạn mở cho văn miêu tả cối + Chia sẻ với người thân Luyện từ câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I Mục tiêu: *KT: Mở rộng số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ nghĩa, việc ghép từ (BT1, BT2); hiểu nghĩa vài từ theo chủ điểm (BT3); biết sử dụng số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống đoạn văn (BT4) *KN: Vận dụng kiến thức hoàn thành tốt tập *TĐ: GDHS biết vượt qua thử thách, dũng cảm *NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị: bảng nhóm III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập 1,2: SGK - T73,74 Tìm từ nghĩa với từ dũng cảm (VBT) Ghép từ dũng cảm vào trước sau từ ngữ - Cá nhân làm vào - Đánh giá cho nhau, sửa - Emtrình bày trước lớp, bạn chia sẻ em Lớp chốt lại kết Đáp án: BT1: Các từ nghĩa với từ dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, cảm BT2: tinh thần dũng cảm, hành động dũng cảm, dũng cảm xông lên, người chiến sĩ dũng cảm, nữ du kích dũng cảm, em bé liên lạc dũng cảm, dũng cảm nhận khuyết điểm, dũng cảm cứu bạn, dũng cảm chống lại cường quyền, dũng cảm trước kẻ thù, dũng cảm nói lên thật Đánh giá: - TCĐG: + Tìm từ nghĩa với từ dũng cảm 26 + Ghép từ dũng cảm vào từ ngữ cho trước để tạo tập hợp từ có nội dung thích hợp + NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Vấn đáp, quan sát, viết - KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, viết nhận xét Bài tập 3: SGK - T74: Tìm từ cột A phù hợp với lời giải nghĩa cột B - Cá nhân làm vào SGK - Thống kết Gan - khơng sợ nguy hiểm Gan góc – (chống chọi) kiên cường khơng lùi bước Gan lì – gan đến mức trơ ra, sợ Đánh giá: - TCĐG: + Tìm từ cột A ghép với lời giải nghĩa cột B + Nắm nghĩa từ sau ghép + GDHS có ý thức sử dụng từ + NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Vấn đáp, quan sát, viết - KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, viết nhận xét Bài tập 4: SGK - T74: Tìm từ ngữ ngoặc đơn hợp với chỗ trống - Chia sẻ bạn, chọn từ ngữ phù hợp ngoặc đơn điền vào chỗ chấm đoạn văn - Trình bày trước lớp, hồn chỉnh đoạn văn Đánh giá: - TCĐG: + Chọn từ thích hợp điền hợp điền vào chỗ chấm + GDHS có ý thức sử dụng từ văn cảnh + NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Vấn đáp, quan sát, viết - KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, viết nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em người thân tìm thêm từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm Đánh giá: - TCĐG: + Tìm số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm Luyện Tiếng Việt : EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 25 I Mục tiêu: *KT: Đọc hiểu đoạn trích thơ “Đất quê ta mênh mông”; biết bày tỏ niềm cảm phục với người anh hùng dân tộc - Viết từ chứa tiếng bắt đầu r/d/gi 27 - Xác định phận chủ ngữ câu kể Ai gì? Sử dụng từ ngữ Dũng cảm *KN:Vận dụng kiến thức học để làm tốt tập: 3,4,5 *TĐ: Giáo dục HS yêu quê hương đất nước, tự hào truyền thống dân tộc *NL:Tự học giải vấn đề II Chuẩn bị : + GV: bảng nhóm, bút + HS: em tự ơn luyện TV III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Khởi động: Trưởng BVN cho lớp hát bài: - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 2: Bài 3: Đọc trả lời câu hỏi a,b,c,d Việc 1: Làm việc nhân Việc 2: Hoạt động N2: Chia sẻ nhóm Việc 3: Chia sẻ trước lớp, nhận xét, đánh giá Dự kiến kết quả: a) Mẹ đào hầm chở cho đội b) Mẹ đào hầm tầm đại bác/ Bao đêm tiếng cuốc vọng năm canh/ Hầm mẹ giăng lũy thành c) Vì xung quanh chúng đâu trận địa/ Có dồn qn từ lịng đất xơng lên d) Người mẹ Việt Nam kiên cường, dũng cảm, hi sinh để bảo vệ đất nước Bài 4: Điền vào chỗ trống r/d/gi: Việc 1: Làm việc nhân Việc 2: Hoạt động N2: Chia sẻ nhóm Việc 3: Chia sẻ trước lớp, nhận xét, đánh giá Dự kiến kết quả: a) dục-dưới-ríu rít-dân-dơ-dài Bài 5: Tìm gạch câu kể Ai gì? Dự kiến kết quả: a) - Hàng ngàn hoa hàng ngàn lửa hồng - Hàng ngàn búp nõn hàng ngàn ánh nến xanh b) CN cụm danh từ Đánh giá: +TCĐG: Đọc hiểu đoạn trích thơ “Đất quê ta mênh mông” trả lời đầy đủ nội dung câu hỏi.(BT3) + Điền từ chứa tiếng bắt đầu r/d/gi( BT4) + Tìm câu kể Ai gì? (BT5) - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết - KTĐG: Đặt câu hỏi,ghi chép ngắn, viết nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ nội dung học với người thân 28 Sinh hoạt đội: THI VẼ TRANH VỀ MẸ Sinh hoạt tập thể: SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU: - Đánh giá hoạt động tuần 25 HS biết thể tình cảm yêu quý, biết ơn mẹ qua tranh vẽ - Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 26 Biết đánh giá việc làm được, đưa biện pháp khắc phục việc chưa làm Học sinh biết cách vẽ vẽ tranh mẹ - GD HS tinh thần tập thể, ý thức thực tốt nề nếp lớp Giáo dục ý thức phê tự phê HS thể tình cảm yêu quí mẹ qua tranh vẽ HS hiểu biết trân trọng hình ảnh mẹ qua tranh vẽ - Rèn luyện kĩ điều hành, hợp tác nhóm II HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Sinh hoạt văn nghệ: Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể chơi số trò chơi 1.Sinh hoạt lớp: Nhận xét hoạt động tuần 25 - Đại diện ban nhận xét ưu khuyết điểm tuần - HĐTQ nhận xét chung mặt hoạt động lớp HS tham gia phát biểu ý kiến GVCN bổ sung góp ý thêm +Nhìn chung em trì tốt nề nếp: Vệ sinh lớp học,không xả rác bừa bãi Tập họp vào lớp nhiêm túc.Tự quản đầu buổi tốt + Các ban làm việc nghiêm túc, trách nhiệm ban + Phong trào thi đua học tập sôi nổi, tham gia tốt ngày hội HSTH + Tồn tai: Một số em quên sách, nhà, quên đeo khăn quàng đỏ, học muộn, nghỉ học Đánh giá: - Tiêu chí: HS đánh giá sát, thực chất làm chưa làm nhóm, ban viên; Nêu bật kiến nghị đề xuất - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, Nhận xét lời, tuyên dương hoạt động 2.Kế hoạch tuần 26 GV phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới : + Tiếp tục ổn định nề nếp, thi đua học tốt kết hợp với ôn tập để chuẩn bị cho kiểm tra kì + Tham gia viết viết bổ sung vào góc thân thiện chào mừng 26.3 + Tiếp tục hướng dẫn học sinh nắm thông tư 22 29 + Tham gia tốt CLB Tiếng Anh tăng cường trường Đi học lịch Nhà trường + Giữ vệ sinh lớp học khu vực phân cơng, giữ VS cá nhân + Trang trí lớp học + Chăm sóc tốt cơng trình măng non Đánh giá: - Tiêu chí: HS lắng nghe, góp ý bổ sung cho kế hoạch hoạt động tuần mới; Nêu bật kiến nghị đề xuất - Phương pháp: Vấn đáp tích hợp - Kĩ thuật: Nhận xét lời, cỗ vũ tinh thần Thi vẽ tranh mẹ Việc 1: Chuẩn bị - HS chuẩn bị bút vẽ, bút màu, giấy vẽ, giá vẽ - HS phác họa trước tranh nhà Việc 2: Hoàn thiện tranh lớp : Nhân dịp ngày hội mẹ bày tỏ lòng yêu thương biết ơn cuả mẹ qua tranh Các em lấy tranh phác họa để tô màu, hồn thiện lại Nếu em chưa vẽ kịp lấy giấy bút bắt đầu vẽ - HS bắt đầu vẽ Việc 3: Trưng bày giới thiệu tranh - Hướng dẫn HS trưng bày xung quanh lớp học - Cả lớp xem lắng nghe tác giả vẽ tranh trình bày ý tưởng nội dung tranh Việc 4: Nhận xét – Đánh giá - GV nhận xét, khen ngợi HS vẽ tranh đẹp có ý nghĩa mẹ - Nhắc HS giữ tranh cẩn thận đưa tặng mẹ dịp 8-3 Đánh giá: - Tiêu chí: + Biết thể tình cảm u q, biết ơn mẹ qua tranh vẽ + Tham gia tích cực, thảo luận bạn để tìm câu trả lời - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép; Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét lời III HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 30 GVCN nêu gương số bạn ngoan, chăm ý thức tốt để bạn khác học tập Đánh giá: - Tiêu chí: HS tham gia văn nghệ sôi - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời, cỗ vũ tinh thần 31 ... tìm hiểu thêm ánh sáng việc sử dụng ánh sáng vào sống Đánh giá: - TCĐG: Vận dụng kiến thức học vào sống để bảo vệ đôi mắt *****aaaaaaa***** Thứ ba, ngày 16 tháng năm 2021 Toán: Toán: LUYỆN TẬP... Khoa học: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I Mục tiêu: *KT: Để tránh ánh sáng q mạnh chiếu vào mắt: khơng nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau, - Tránh đọc, viết ánh sáng yếu... trực tiếp vào ánh sáng Mặt Trời, ánh sáng tập trung vào đáy mắt, làm hỏng mắt Đánh giá: - TCĐG:+ Biết cách phòng trường hợp ánh sáng mạnh có hại cho mắt +Tích cực tham gia thảo luận +Giáo dục HS

Ngày đăng: 11/10/2022, 12:37

w