1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án côtrâm lớp 4, năm học 2020 2021 tuần (16)

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 742,12 KB

Nội dung

TUẦN 16 Thứ hai, ngày 22 tháng 12 năm 2020 KÉO CO Tập đọc: I Mục tiêu: *KT: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn diễn tả trò chơi kéo co với giọng sôi nổi, hào hứng *KN: - Hiểu nội dung chính: Kéo co trị chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc ta, cần giữ gìn, phát huy *TĐ: - Giáo dục em tìm hiểu phong tục, tập quán địa phương *NL: Có lực tự học tự giải vấn đề II.Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi câu dài cần luyện đọc III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động Việc 1: CTHĐTQ tổ chức trò chơi Việc : Nghe GV giới thiệu mục tiêu đọc - Nhóm em quan sát tranh mnh họa đọc trao đổi nội dung tranh Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ trước lớp kết quan sát tranh Đánh giá: - TCĐG: Tham gia trị chơi nhanh, chủ động, sơi - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ Luyện đọc Nghe bạn đọc tồn Lớp đọc thầm Việc 1:Nhóm trưởng điều hành bạn đọc nối tiếp đoạn (giúp đỡ bạn đọc sai, sót tiếng ) - Luyện đọc ngắt nghỉ câu dài bảng phụ Hội làng Hữu Trấp/ thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức kéo co nam nữ Có năm/ bên nam thắng, có năm/ bên nữ thắng Việc 2: Đọc hiểu nghĩa từ giải Giáp: Đơn vị dân cư cấp thôn nghày xưa Việc 3: Ban học tập tổ chức cho nhóm thi đọc trước lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt Việc 4: Nghe GV đọc mẫu lại toàn Giọng sôi nổi, hào hứng Đánh giá: - TCĐG: + Đọc to, rõ ràng, đọc từ ngữ: khuyến khích, Hữu Trấp, Tích Sơn, … + Đọc diễn cảm tồn bài, đọc với giọng sôi nổi, hào hứng Nhấn giọng từ ngữ: thượng võ, nam, nữ, đấu tài, đấu sức, ganh đua, chuyển bại thành thắng, … + Phát lỗi sai sữa sai cho - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ Tìm hiểu Em tự đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi SGK Việc 1: NT điều hành bạn chia sẻ nhóm theo câu hỏi Việc 2: Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ nội dung câu trả lời trước lớp: Hiểu cách chơi kéo co làng Hữu Trấp cách chơi kéo co làng Tích Sơn Việc 3: Thảo luận, nêu nội dung bài: Việc 4:, Nghe cô giáo nhận xét, bổ sung Kéo co trò chơi thú vị thể tinh thần thượng võ của người Việt Nam ta Đáp án: Câu 1: Kéo co phải có hai đội, thường số người hai đội nhau, thành viên đội ôm chặt lưng nhau, hai người đứng đầu đội ngoắc tay vào Câu 2: Cuộc thi kéo co làng Hữu Trấp đặc biệt so với cách thức thi thông thường Ở thi kéo co diễn hai bên nam nữ Nam khỏe nữ nhiều Thế mà có năm bên nữ thắng bên nam Nhưng dù bên thắng thi vui Vui khơng khí ganh đua sôi nổi, vui vẻ, tiếng trống , tiếng hò reo, cố vũ náo nhiệt người xem Đánh giá: - TCĐG: +Tham gia tích cực, thảo luận bạn để tìm câu trả lời + Trả lời to, rõ ràng, lưu loát, mạnh lạc + Hiểu từ ngữ: thượng võ, giáp, … + Trả lời nội dung câu hỏi, nội dung đọc + Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước, u thích trị chơi gắn liền với tuổi thơ + NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ Luyện đọc diễn cảm Việc 1: HS đọc nối tiếp đoạn, lớp nghe tìm giọng đọc phù hợp Việc 2: Nghe Gv hướng dẫn đọc đoạn cần luyện: Hội làng Hữu Trấp xem hội Việc 3: HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm Việc 4: Ban học tập tổ chức cho nhóm thi đọc trước lớp Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay Đánh giá: - TCĐG: + Nhấn giọng từ ngữ: nam, nữ, vui, ganh đua, hị reo, khuyến khích + Đọc diễn cảm, ngắt nghỉ dấu phẩy, dấu chấm + Đọc lời nhân vật + Năng lực tự học, giao tiếp - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Đọc lại tập đọc cho người thân nghe nêu ý nghĩa học Đánh giá: - TCĐG: + Đọc trôi chảy tập đọc chia sẻ ý nghĩa với người thân Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu : *KT: - Thực phép chia cho số có hai chữ số Giải tốn có lời văn *KN: Vận dụng kiến thức vào làm tố tập BTCL: 1(dòng1,2), *TĐ: - Giáo dục hs u mơn tốn cẩn thận tính tốn *NL: Có lực tự học tự giải vấn đề II Chuẩn bị: Bảng bìa III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Trưởng Ban HT tổ chức trò chơi học tập để khởi động - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài ( dịng1,2): Đặt tính tính - Em bạn thực phép chia 4725 : 15 bảng bìa để nắm lại cách chia - Em tự làm vào phép chia lại: 4674 : 82; 35136 : 18; 18408: 52 - Em bạn trao đổi kết nêu cách chia - Trình bày trước lớp Chốt kết 35136 : 18 =1952; 4674 : 82 = 57 18408 : 52 = 354 Đánh giá: -TCĐG: + Biết cách thực phép chia cho số có hai chữ số + Thực thành thạo phép chia + Giáo dục HS biết tự giác +NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài 2: Em bạn đọc tốn, phân tích tóm tắt tốn Tóm tắt: 25 viên gạch: 1m2 1050 viên gạch:……m2 ? - Việc 1: Cá nhân tự giải vào nháp - Việc 2: Em bạn chia sẻ kết giải - Việc 3: Trình bày trước lớp giải Bài giải Số mét vuông nhà lát là: 1050 : 25 = 42 ( m2) Đáp số: 42m2 C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em trao đổi với người thân cách chia cho số có hai chữ số Đánh giá: - TCĐG: + Nắm cách chia cho số có hai chữ số + Thực thành thạo, xác Luyện từ câu : MRVT: ĐỒ CHƠI -TRÒ CHƠI I.Mục tiêu: *KT: - Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phận loại số trị chơi quen thuộc (BT1) tìm vài thành ngữ, tục ngữ, có ý nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2) , bước đầu biết sử dụng số thành ngữ, tục ngữ BT2 tình cụ thể ( BT3) - HS biết số trò chơi rèn luyện sức mạnh, khéo léo, trí tuệ *KN: Vận dụng kiến thức làm tốt tập *TĐ: - Giáo dục hs ý thức lựa chọn trị chơi bổ ích, phù hợp với lứa tuổi *NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị: Bảng nhóm kẻ sẵn BT1 BT III Hoạt động dạy- học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp nêu tên số đồ chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập 1: Viết vào bảng phân loại: Xếp trò chơi sau vào thích hợp bảng: Nhảy dây, kéo co, ăn quan, lị cị, vật, cờ tướng, xếp hình, dá cầu - Đọc y/c BT, suy nghĩ thảo luận bạn Chia sẻ nhóm, thư kí viết vào bảng - Việc 1: Huy động kết bảng nhóm Việc 2: Lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải Trò chơi rèn luyện sức mạnh: Kéo co, vật Trò chơi rèn luyện khéo léo: nhảy dây, lò cò, đá cầu Trò chơi rèn luyện trí tuệ: cờ tướng, ăn quan, xếp hình Đánh giá: -TCĐG: + Xếp trò chơi vào nhóm + Giới thiệu trị chơi mà biết +Giáo dục HS biết cộng tác lẫn +NL tự học giải vấn đề -PPĐG:Vấn đáp,Viết -KTĐG:Đặt câu hỏi, Viết lời nhận xét Bài tập 2: Chọn thành ngữ, tục ngữ ứng với nghĩa bảng - Đọc yêu cầu BT, tự làm vào BT Hs làm bảng nhóm - Em trao đổi với bạn làm - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ kết - HS nhẩm đọc thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ Đánh giá: -TCĐG: + Biết chọn thành ngữ, tục ngữ tương ứng với nghĩa + GDHS có ý thức chơi trị chơi lành mạnh +NL tự học giải vấn đề - PPĐG:Vấn đáp,Viết - KTĐG:Đặt câu hỏi, Viết lời nhận xét Bài tập 3: Chọn thành ngữ, tục ngữ BT để khuyên bạn: (BT3) + GV nhắc HS: Chú ý phát biểu thành tình đầy đủ Có tình dùng 1-2 thành ngữ, tục ngữ để khuyên bạn Việc 1: Cá nhân tự đọc nội dung BT Việc 2: Trao đổi với bạn nhóm Việc 3: Huy động kết quả: HS nối tiếp trình bày trước lớp.Nghe giáo nhận xét Đáp án: a) Ở chọn nơi, chơi chọn bạn b) Cậu xuống đừng có “Chơi với lửa” “Chơi với dao có ngày đứt tay” Đánh giá: -TCĐG: + Biết chọn thành ngữ, tục ngữ có nội dung liên quan đến chủ điểm + GDHS có ý thức chơi trị chơi lành mạnh +NL tự học giải vấn đề - PPĐG:Vấn đáp,Viết - KTĐG:Đặt câu hỏi, Viết lời nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em người thân trao đổi ý nghĩa thành ngữ, tục ngữ em học Đánh giá: -TCĐG: + Nắm ý nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ chia sẻ với người thân Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu: *KT: - Chọn câu chuyện (được chứng kiến tham gia) liên quan đến trị chơi bạn *KN: - Biết xếp việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý *TĐ: - Giáo dục hs có ý thức học tập u thích mơn học *NL: Giao tiếp, hợp tác II Chuẩn bị: - Bảng phụ III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi - HS nghe Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Việc 1: Em đọc đề bài: Kể câu chuyện liên qua đến đồ chơi em bạn xung quanh Việc 2: Gạch chân từ ngữ quan trọng Việc 3: Em kể chuyện theo hướng: + Kể xem em có thứ đồ chơi mà em thích + Kể việc giữ gìn đồ chơi + Kể việc em tặng đồ chơi cho bạn nghèo Việc 4: Em kể cho bạn bên cạnh nghe Việc 5: Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp: đại diện HS đọc làm mình; bạn khác góp ý, nhận xét Đánh giá: - TCĐG: + Nắm yêu cầu đề + Tìm câu truyện nói đồ chơi bạn mà em có dịp quan sát + Kể lại câu chuyện nghe, đọc nói đồ chơi bạn mà em có dịp quan sát + Thể lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện + Hiểu ý nghĩa,nội dung câu chuyện + Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể bạn - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em chia sẻ với người thân học Đánh giá: - TCĐG: + Kể lại câu chuyện nghe, đọc nói đồ bạn mà em có dịp quan sát + Hiểu ý nghĩa câu chuyện Chính tả: KÉO CO I Mục tiêu: *KT: - HS Nghe -viết tả, trình bày đoạn văn Làm tập 2b *KN: - Rèn kĩ nghe, viết tả *TĐ: - Giáo dục HS có ý thức giữ đẹp *NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp hợp tác II.Chuẩn bị: - Vở tả III Hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi - HS nghe Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hướng dẫn HS nghe- viết Việc 1: Nghe GV đọc đoạn tả Việc 2: Cá nhân tự đọc thầm Trao đổi với bạn chữ khó viết Viết từ khó Cá nhân viết nháp từ khó, từ dễ lẫn viết Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai) Cùng kiểm tra thống kết từ dễ viết sai: Viết tả Nghe giáo đọc, HS tự viết vào ( ý viết đúng, trình bày đẹp) HS đổi chéo vở, sốt lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai) Trao đổi cách viết từ mà bạn nhóm viết sai Đánh giá: - TCĐG: + Nắm nội dung tả: Cách chơi kéo co làng Hữu Trấp diễn nam nữ Cũng có năm nam thắng, có năm nữ thắng + Ngồi tư viết, viết tả, trình bày hình thức tả + Viết từ : tàu thủy, ngật ngưỡng, kĩ năng, ngã ngửa + Viết tốc độ, chữ trình bày đẹp + Có ý thức viết chữ đẹp, giữ + Tự học - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét * Bài tập 2b: Tìm viết từ ngữ: Chứa tiếng có vần âc/ât có nghĩa: - Ôm lấy cố sức làm cho đối phương ngã - Nâng cao lên chút - Búp bê nhựa hình người, bụng trịn, đặt nằm bật dậy Việc 1: Em tự đọc đề Việc 2: Em tìm tiếng theo y/cBT Trao đổi kết với bạn Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ kết trò chơi “Ai nhanh đúng” Đáp án: đấu vật – nhấc – lật đật Đánh giá: - TCĐG: +Làm tập tả tìm tiếng có vần âc/ât + Có ý thức viết tả +NL tự học Giao tiếp hợp tác - PPĐG:Vấn đáp, quan sát, viết - KTĐG:Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, viết nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em nhà người thân tìm thêm tiếng bắt đầu d/gi/r Đánh giá: - TCĐG: + Tìm thêm tiếng có bắt đầu d/gi/r + Phận biệt xác từ bắt đầu d/gi/r Khoa học: KHƠNG KHÍ CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? (Soạn theo PP Bàn tay nặn bột) I Mục tiêu: *KT: - HS hiểu tính chất khơng khí: suốt, khơng có màu, khơng có mùi, khơng có vị, khơng có hình dạng định, khơng khí bị nén lại hoạc giãn *KN: - Nêu tính chất khơng khí ứng dụng tính chất k/khí vào đời sống *TĐ: - GDHS có ý thức giữ gìn khơng khí lành *NL: Có lực tự học tự giải vấn đề; giao tiếp , hợp tác II Chuẩn bị: Mỗi tổ cốc thủy tinh rỗng, thìa, bong bóng với nhiều hình dạng khác nhau, bơm tiêm III.Hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - HĐTQ tổ chức cho bạn nhắc lại kiến thức học: Khơng khí có đâu? - Nhận xét, đánh giá Đánh giá: - TCĐG: + Nắm khơng khí có xung quanh chúng ta, vật có lỗ rỗng - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Giới thiệu bài: Bài học hôm trước em biết xung quanh chúng ta, xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí Vậy em có muốn biết KK có tính chất gì? Có giống tính chất nước không? Hôm cô em tìm tịi, khám phá để hiểu khơng khí có tính chất gì? * Tiến trình đề xuất: Bước1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề: Khơng khí có khắp nơi, xung quanh em, phòng học H:Em hiểu tính chất KK? GV ghi câu hỏi lên bảng Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu HS: Việc1: YC HS ghi lại hiểu biết ban đầu vào ghi chép k/học Việc2: HS thảo luận nhóm thống ý kiến ghi chép vào phiếu Sau HS đính phiếu lên bảng Việc3: HS so sánh điểm giống khác KQ làm việc nhóm Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi: Gv: Để tìm hiểu điểm giống khác hay sai em có câu hỏi thắc mắc nào? Việc 1: Hs đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu học Việc 2: GV tổng hợp câu hỏi nhóm chốt câu hỏi chính: - Khơng khí có màu, có mùi, có vị khơng? - Khơng khí có hình dạng nào? - Khơng khí bị nén lại giãn không? Việc 3:GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm tịi - Chẳng hạn: HS đề xuất phương án + Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế + Hỏi người lớn; Tra cứu mạng v.v Việc 4: GV chốt phương án : Làm thí nghiệm Bước 4: Thực phương án tìm tịi: Việc 1:Để trả lời câu hỏi: * Khơng khí có màu, có mùi, có vị khơng,theo em nên tiến hành làm thí nghiệm nào? - Một số HS nêu cách TN, chưa khoa học hay không thực GV điều chỉnh:Chẳng hạn: - Sử dụng cốc thủy tinh rỗng HS sờ, ngửi, quan sát phần rỗng cốc, dùng thìa múc khơng khí li nếm HS tiến hành làm TN, HS thống nhóm tự rút KL,ghi chép vào phiếu - Một HS lên thực lại thí nghiệm Việc 3:- Cả lớp quan sát- Chia sẻ H: Sau thí nghiệm em rút T/C khơng khí? GV tiểu kết: Khơng khí suốt khơng có màu, khơng có mùi, khơng có vị GV xịt dầu vào khơng khí H: Các em ngửi thấy mùi gì? Đó có phải mùi khơng khí khơng? (GV: mùi dầu hịa lẫn vào khơng khí, nhiều em nghe khơng khí có nhiều mùi khác nhau) Việc 2: Để trả lời câu hỏi: * KK có hình dạng nào? Chúng ta làm thí nghiệm nào?- HS: thi thổi bong bóng H : Hình dạng bong bóng nào? - Hình dạng bong bóng khác nhau: Qủa to, nhỏ, dài, … Bên bong bóng chứa gì? -Vậy từ em rút T/C khơng khí? GV: Khơng khí có hình dạng toàn khoảng trống bên vật chứa Việc 3: Để trả lời câu hỏi: * Khơng khí bị nén lại giãn khơng? - HS làm thí nghiệm theo nhóm – Thống rút kết luận - Một số đại diện lên thực lại thí nghiệm - Khơng khí bị nén lại giãn Bịt kín đầu bơm tiêm ngón tay Nhấc píttơng lên để khơng khí tràn vào đầy thân bơm Dùng tay ấn đầu bơm, pít tơng xuống, thả tay ra, pít tơng di chuyển vị trí ban đầu H:Qua thí nghiệm em rút T/C KK? Bước 5: Kết luận kiến thức: GV cho HS đính phiếu kết sau q trình làm thí nghiệm HS so sánh kết với dự đốn ban đầu GV rút tổng kết: - Khơng khí suốt khơng có màu, khơng có mùi, khơng có hình dạng định - Khơng khí bị nén lại hay giãn H: Nêu ví dụ việc ứng dụng số tính chất KK Đ/sống? - Dùng bơm để bơm căng lốp xe đạp, xe máy hay bơm căng bóng - Bơm KK vào áo phao, phao bơi v.v để tránh tai nạn đuối nước Khơng khí quan trọng tác động trực tiếp đến sống người.Vậy cần làm để bảo vệ bầu KK? - GV: Ngày với phát triển kinh tế tồn cầu, có tác động lớn đến biến đổi khí hậu khí hậu nóng lên, thiên tai ngày lớn… Để chung tay chống biến đổi khí hậu, từ việc làm cụ thể em góp sức, chung tay để bảo vệ bầu khơng khí trái đất *Tổng kết : GV nhận xét tiết học H: Không khí có T/C gì? Đánh giá: - TCĐG:+ Sử dụng giác quan để nhận biết tính chất khơng màu, khơng mùi, khơng vị khơng khí 10 Đánh giá: -TCĐG:+ Nắm cách chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương(trường hợp chữ số hàng đơn vị thương trường hợp chữ số hàng chục thương) + Giáo dục HS tính xác toán học +NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Quan sát,vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1( dịng 1;2) Đặt tính tính: 8750 : 35 23520 : 56 2996: 28 2420: 12 Em bạn thực phép chia HS trình bày cách chia trước lớp nêu kết phép chia Đáp án: 8750:35=250 23520 : 56=420 2996: 28=107 2420: 12=201(dư 8) Đánh giá: -TCĐG:+ Nắm cách chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương(trường hợp chữ số hàng đơn vị thương trường hợp chữ số hàng chục thương) + Thực thành thạo phép chia + Giáo dục HS tính xác tốn học +NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Quan sát,vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em chia sẻ với người thân cách chia cho số có hai chữ số, thương có chữ số nhờ người thân hướng dẫn thêm Đánh giá: -TCĐG:+ Nắm cách chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương(trường hợp chữ số hàng đơn vị thương trường hợp chữ số hàng chục thương) + Chia sẻ thành thạo cách chia với người thân Tập làm văn: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu: *KT: - Dựa vào tập đọc Kéo co thuật lại trò chơi giới thiệu bài; *KN: - Biết giới thiệu trò chơi (hoặc lễ hội) quê hương để người hình dung diễn biến hoạt động bật *TĐ: - Giáo dục học sinh trân trọng có ý thức bảo tồn trị chơi (lễ hội) địa phương *NL: Tự học giải vấn đề 12 II Chuẩn bị - Tranh minh hoạ SGK; Bảng phụ ghi dàn ý giới thiệu III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Đọc lại “Kéo co” cho biết giới thiệu trò chơi địa phương Thuật lại trò chơi giới thiệu Việc 1: Em đọc lại Kéo co Việc 2: - Em cho biết giới thiệu trò chơi địa phương - Thuật lại trò chơi giới thiệu Em bạn bên cạnh trao đổi kết câu trả lời Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp: đại diện số HS thuật lại trò chơi, HS khác nhận xét, bổ sung Đánh giá: -TCĐG: + Dựa vào tập đọc Kéo co giới thiệu cách thức chơi kéo co hai làng Hữu Trấp Tích Sơn + Giới thiệu trị chơi cách mạnh dạn, tự nhiên -PPĐG:Quan sát,vấn đáp -KTĐG: Ghi chép ngắn Hãy giới thiệu trò chơi lễ hội quê em (Chú ý phần mở cần giới thiệu q em đâu, có trị chơi lễ hội thú vị gì?) Việc 1: Em đọc đề bài, lưu ý phần Chú ý Việc 2: Em viết giấy đặc điểm bật trò chơi Em bạn bên cạnh giới thiệu cho nghe lễ hội quê hương Chú ý sửa câu, từ cho bạn Việc 1: Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp: đại diện số HS giới thiệu, bạn khác nhận xét bổ sung câu từ, diễn đạt Việc 2: Một số HS có lực trội đọc cho bạn tham khảo Đánh giá: -TCĐG: + Nêu trò chơi, lễ hội tranh + Giới thiệu trò chơi lễ hội quê nơi sinh sống + Lời giới thiệu chân thực, rõ ràng -PPĐG:Quan sát,vấn đáp, viết -KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Giới thiệu cho người thân nghe trò chơi lễ hội quê hương em *****aaaaaaa***** Thứ tư, ngày 24 tháng 12 năm 2020 Tốn: CHIA CHO SỐ CĨ CHỮ SỐ (Điều chỉnh: Không làm tập cột a tập 1, tập 2, tập (trang 86)) I Mục tiêu: 13 *KT: - Biết cách thực phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư) *KN: Vận dụng kiến thức vào làm tốt tập BTCL: 1b *TĐ: Giáo dục hs kiên trì - cẩn thận học tập *NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp, hợp tác II.Chuẩn bị: - Bảng phụ III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Trưởng Ban VN tổ chức trò chơi học tập - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: - Việc 1: Quan sát GV viết biểu thức lên bảng: 1944 : 162 = ? - Việc 2: HS nêu cách đặt tính tính - Việc 3: Nghe GV hướng dẫn cách chia a) Chia theo thứ tự từ phải sang trái: 1944 162 + 194 chia 162 viết 0324 213 - nhân 2, trừ 2, viết 000 - nhân 6, trừ 3, viết - nhân 1,1 trừ 0, viết + Hạ 4, 324; 324 chia 162 2, viết - nhân 4, trừ 0, viết - nhân 12, 12 trừ 12 0,viết - nhân 2,thêm 3,3 trừ 0,viết b) 8469 : 241 = ? - HS nghe GV hướng dẫn tương tự a Đánh giá: -TCĐG:+ Nắm cách chia cho số có ba chữ số + Biết cách ước lượng thương qua lượt chia, biết số dư < số chia + Vận dụng vào làm tập - PPĐG: Quan sát,vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1b: Đặt tính tính: - Em thực vào - Em trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp 2120 : 424 = 1935 : 354 = (dư 165) Đánh giá: 14 -TCĐG:+ Nắm cách chia cho số có ba chữ số + Thực thành thạo vào làm tập + GDHS tính xác làm tốn - PPĐG: Quan sát,vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em chia sẻ với người thân cách chia cho số có ba chữ số Đánh giá: - TCĐG:+ Nắm cách chia cho số có ba chữ số chia sẻ với người thân Tập đọc TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG” I Mục tiêu: *KT: - Đọc tên riêng nước ( Bu-ra-ti-nơ, Tc-ti-la , Ba-ra-ba, Đurê-ma, im thin thít, Các-lơ, A-li-xa, A-di-li-ơ ác từ: im thin thít, đoạt), bước đầu đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật *KN: - Hiểu nội dung: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác tìm cách hảm hại *TĐ: - Giáo dục HS biết ứng xử thông minh, nhanh nhẹn *NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị: - Tranh minh họa học sgk - Bảng phụ viết hướng dẫn luyện đọc III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động Việc 1: Nhóm trưởng KT việc đọc trả lời câu hỏi Kéo co Việc : Nhóm trưởng báo cáo KQ Việc 3: Nghe GV giới thiệu mục tiêu học Quan sát tranh minh họa B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ Luyện đọc Việc 1: Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp đoạn bài; ( NT giúp đỡ bạn yếu phát âm tên riêng nước từ khó Việc 2: Đọc hiểu ngĩa từ giải, nghe Gv giải thích thêm số từ khó Việc 3: Ban học tập tổ chức cho nhóm đọc trước lớp, lớp trao đổi, nhận xét, - Nghe giáo đọc diễn cảm tồn bài.Giọng nhanh, bất ngờ, hấp dẫn; đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật Đánh giá: - TCĐG: + Đọc to, rõ ràng, đọc từ ngữ: Bu-ra-ti-ơ, Tc-ti-la, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ơ, Ba-ra-ba, … + Tồn đọc với giọng nhanh, bất ngờ, hấp dẫn Nhấn giọng từ ngữ: im thin thít, tống, sợ tái xanh, cầm cập, ấp úng, … + Phát lỗi sai sữa sai cho - PPĐG: Quan sát, vấn đáp 15 - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ Tìm hiểu Mỗi bạn tự đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi cuối Việc 1: NT điều hành bạn đọc đoạn trình bày câu trả lời nhóm Việc 2: Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp Nghe cô giáo chốt lại câu trả lời Việc 3:Thảo luận nêu nội dung học Nghe GV nhận xét, bổ sung thêm Nội dung: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác tìm cách hảm hại Đáp án: Câu 1: Bu-ra-ti-nơ cần biết kho báu đâu Câu 2: Chú chui vào bình đất bàn ăn, đợi Ba-ra-ba uống rượu say, từ bình hét lên: “Ba-ra-ba! Kho báu đâu, nói ngay!” khiến hai tên độc ác sợ xanh mặt tưởng lời ma quỷ nên nói bí mật Câu 3: Cáo A-li-xa mèo A-di-li-ơ biết bé bình đất, báo với Ba-ra-ba để kiếm tiền Ba-ra-ba ném bình vỡ xuống sàn vỡ tan… Câu 4: HS phát biểu theo ý thích Đánh giá: - TCĐG: + Trả lời to rõ ràng, yêu cầu câu hỏi, trôi chảy lưu lốt + Hiểu nghĩa từ: mê tín, mũi, … + Nêu nội dung học + Giáo dục HS biết ứng xử thông minh, nhanh nhẹn + NL Tự học giải vấn đề Giao tiếp hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ Luyện đọc diễn cảm - Nghe cô giáo Hd luyện đọc diễn cảm Việc 1: HS đọc truyện theo cách phân vai.( người dẫn chuyện; ba-raba; Bu-ra-ti-nô; Cáo A-li-xa ) Việc 2: HS luyện đọc phân vai theo nhóm đoạn: Cáo lễ phép ngã mũ chào nói nhanh mũi tên Việc 3: Ban học tập tổ chức cho nhóm thi đọc trước lớp Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay Đánh giá: - TCĐG:+ Đọc, trơi chảy lưu lốt, diễn cảm tồn bài, thể giọng đọc phù hợp với đoạn + Nhấn giọng từ ngữ: mười đồng tiền vàng, nộp ngay, đếm đếm lại, thở dài, mũi, vơ, nép bốp, lổm ngổm, lao + Phát lỗi sai sữa lổi cho + NL Đọc diễn cảm văn - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Về nhà đọc lại cho người thân nghe 16 Đánh giá: - TCĐG:+ Đọc, trơi chảy lưu lốt, diễn cảm toàn + Chia sẻ nội dung với người thân Thứ năm, ngày 25 tháng 12 năm 2020 Tốn: LUYỆN TẬP (Điều chỉnh: Khơng làm cột b tập 1, tập 2, tập 3.) I Mục tiêu: *KT: - Biết chia cho số có ba chữ số *KN: - Vận dụng kiến thức để hoàn thành BTCL: 1a *TĐ: - Giáo dục học sinh u thích mơn tốn *NL: Tự học giải vấn đề II.Chuẩn bị: - Bảng phụ III Hoạt động dạy - học A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1a: Đặt tính tính: - Em thực vào - Em trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp 708 : 354 = 7552 : 236 = 32 9060 : 453 = 20 Đánh giá: -TCĐG: + Nắm cách thực phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có ba chữ số + Thực thành thạo phép tính chia + Giáo dục HS biết tự giác +NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Quan sát,vấn đáp, viết - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em người thân làm 1b Đánh giá: -TCĐG: + Nắm cách thực phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có ba chữ số + Thực thành thạo phép tính chia 17 Ơn luyện Tốn: EM TỰ ƠN LUYỆN TOÁN TUẦN 16 I Mục tiêu: *KT: - Thực phép chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương; phép chia số có đến năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư) *KN: Vận dụng kiến thức học hoàn thành tốt tập: 1, 5, *TĐ: Giáo dục tính xác toán học *NL:Tự học giải vấn đề B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: Đặt tính tính: - Em dùng bút tự làm vào ơn luyện - Em trao đổi so sánh kết với bạn Đáp án: 3502:17=206 6580:47=140 Đánh giá: - TCĐG: + Thực phép chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương + Giáo dục HS tính học tốn + NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Quan sát,Vấn đáp,viết - KTĐG:Đặt câu hỏi,HS viết,GV ghi nhận xét Bài 5: Đặt tính tính - Việc 1: Cá nhân tự làm vào ôn luyện - Việc 2: Em bạn tính viết giá trị biểu thức vào ô trống - Việc 3: Em bạn đổi cho để kiểm tra kết làm Đáp án: 89658: 293= 306 16396:64=256 (dư 12) 16 650: 37=450 Đánh giá: - TCĐG: + Thực chia số có nhiều chữ số cho số có hai, ba chữ số (phép chia hết, phép chia có dư) + Giáo dục HS tính học toán + NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Quan sát,Vấn đáp,viết - KTĐG:Đặt câu hỏi,HS viết,GV ghi nhận xét Bài 5: Tính giá trị biểu thức - Em dùng bút tự làm vào ôn luyện - Em trao đổi so sánh kết với bạn Đáp án: a) 11396:37:14=308:11 b) 219344-15480:24=219344 - 645 = 28 = 218699 Đánh giá: - TCĐG: + Vận dụng phép chia cho số có hai chữ số vào tính giá trị biểu thức 18 + Giáo dục HS tính học tốn + NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Quan sát,Vấn đáp,viết - KTĐG:Đặt câu hỏi,HS viết,GV ghi nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ với người thân nội dung học hơm Khoa học: KHƠNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? I.Mục tiêu: *KT: - Biết thành phần khơng khí khí - xi trì cháy khí ni-tơ khơng trì cháy *KN: - Làm thí nghiệm để chứng minh khơng khí cịn có thành phần khác *TĐ: - Ln có ý thức bảo vệ bầu khơng khí lành *NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị: - Mỗi tổ cốc thủy tinh rỗng, thìa, bong bóng với nhiều hình dạng khác nhau, bơm tiêm III.Các hoạt động day- học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn nhắc lại kiến thức học: - Khơng khí có tính chất gì? - Nhận xét, đánh giá Đánh giá: - TCĐG: + Nêu tính chất khơng khí - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Xác định thành phần khơng khí - Việc 1: Làm thí nghiệm theo nhóm Khơng khí có thành phần nào? - Việc 2: Chia sẻ - Việc 3: Kết luận Đánh giá: - TCĐG: Làm thí nghiệm xác định hai thành phần khơng khí khí ơ-xi trì cháy khí ni-tơ khơng trì cháy + GDHS có ý thức cẩn thận làm thí nghiệm - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ2:Tìm hiểu số thành phần khác khơng khí - Việc 1: Làm thí nghiệm theo nhóm khơng khí cịn có thành phần nữa? - Việc 2: Chia sẻ - Việc 3: Kết luận 19 - Việc 4: GV chốt lại: Ngoài ra, khơng khí cịn có khí các-bơ-níc, bụi, vi khuẩn Đánh giá: - TCĐG: Làm thí nghiệm để chứng minh khơng khí cịn có thành phần khác: cac-bơ-nic, bụi, vi khuẩn, … + GDHS có ý thức cẩn thận làm thí nghiệm - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ nội dung học với người thân Đánh giá: - TCĐG: Nắm thành phần khơng khí chia sẻ với người thân Toán: Thứ sáu, ngày 26 tháng 12 năm 2020 CHIA CHO SỐ CÓ CHỮ SỐ (TT) (Điều chỉnh: Không làm tập 2, tập 3) I Mục tiêu: *KT: - Học sinh biết thực phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư) *KN: - Rèn kĩ thực chia cho số có ba chữ số BTCL: *TĐ: - Giáo dục hs tính kiên trì, cẩn thận tính tốn *NL: Tự học giải vấn đề II Chuẩn bị - Bảng phụ III Hoạt động dạy - học A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: - Việc 1: Quan sát GV viết biểu thức lên bảng: 41535 : 195 = ? - Việc 2: HS nêu cách đặt tính tính - Việc 3: Nghe GV hướng dẫn cách chia a) Chia theo thứ tự từ phải sang trái: 41535 195 + 415 chia 195 viết 0253 213 - nhân 10, 15 trừ 10 5, viết nhớ 0585 - nhân 18, thêm 19; 21 trừ 19 2, viết nhớ 000 - nhân 2, thêm 2bằng 4; trừ + Hạ 3, 253; 253 chia 195 1, viết - nhân 5, 13 trừ 8, viết nhớ - nhân 9,thêm 10,15 trừ 10 5,viết nhớ - nhân 1,thêm 2,2 trừ 0,viết + Hạ 5, 585; 585 chia 195 3, viết - nhân 15, 15 trừ 15 0, viết nhớ 20 - nhân 27,thêm 28, 28 trừ 28 0,viết nhớ - nhân 3,thêm 5, trừ 0,viết b) 80120 : 245 = ? - HS nghe GV hướng dẫn tương tự a Đánh giá: -TCĐG: + Nắm cách thực phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số + Thực thành thạo cách ước lượng thương +NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Quan sát,vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: Đặt tính tính: - Em thực vào - Em trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp a) 62321 : 307 = 203 b) 81350 : 187 = 435 (dư 5) Đánh giá: -TCĐG: + Nắm cách thực phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số + Thực thành thạo phép chia +NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Quan sát,vấn đáp, viết - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em chia sẻ với người thân cách cho số có ba chữ số Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu: *KT: - Dựa vào dàn ý lập (TLV, tuần 15) viết văn miêu tả đồ chơi em thích với phần: mở bài, thân bài, kết *KN: - Rèn kĩ viết văn miêu tả đồ vật Văn viết chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo, thể tình cảm với đồ chơi *TĐ: - Có ý thức giữ gìn trân trọng đồ chơi em *NL: Tự học giải vấn đề II Chuẩn bị - HS : đồ chơi dàn III Hoạt động dạy - học A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học 21 B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Đề (viết): Tả đồ chơi mà em thích Việc 1: Em đọc đề Việc 2: Em đọc lại dàn ý chuẩn bị trước Việc 3: Em tiến hành viết đoạn + Mở bài: Chọn mở trực tiếp gián tiếp + Thân bài: Viết đoạn thân Mỗi đoạn ý có câu mở đoạn + Kết bài: Chọn kết mở rộng kết không mở rộng Việc 3: Em bạn bên cạnh trao đổi kết với Việc 4: Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp: đại diện HS đọc làm mình; bạn khác góp ý, nhận xét Đánh giá: - TCĐG: + Viết văn miêu tả đồ chơi mà em thích đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết + Lời văn chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo, để thể tình cảm với - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Đọc cho người thân nghe viết Đánh giá: - TCĐG: + Hồn thành viết đọc cho người thân nghe Luyện từ câu: CÂU KỂ I Mục tiêu *KT: - Hiểu câu kể, tác dụng câu kể,( nội dung ghi nhớ) - Nhận biết câu kể đoạn văn ( BT1, mục III ).Biết đặt vài câu kể để tả, trình bày ý kiến (BT2) *KN: Vận dụng tốt kiến thức vào làm tập *TĐ: Giáo dục HS sử dùng câu kể vào mục đích *NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị: - Bảng phụ, VBTTV III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động Việc 1: Trưởng ban HT tổ chức trò chơi nhằm củng cố lại kiến thức trước Việc 2: Nghe GV giới thiệu mục tiêu học Tìm hiểu phần nhận xét: Bài 1: 22 Em tự đọc nội dung BT, suy nghĩ, làm vào VBT Trao đổi với bạn ý kiến - Đại diện nhóm trình bày: Câu in đậm đoạn văn câu hỏi điều chưa biết Cuối câu có dáu chấm hỏi Bài Một HS đọc nội dung BT2 Em suy nghĩ tự làm vào Các nhóm thảo luận, trao đổi kết cho nghe Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết quả: - Nghe giáo chốt lại câu trả lời đúng: Các câu lại đoạn dùng để giới thiệu, miêu tả kể việc; cuối câu có dấu chấm Đó câu kể Bài 3: HS tự đọc tập - HS nối tiếp trình bày, nghe cô giáo chốt lại ý kiến 2.Ghi nhớ: - Em đọc ghi nhớ sgk Đánh giá: -TCĐG:+ Hiểu câu kể Tác dụng câu kể + Vận dụng kiến thức vào làm tập +NL tự học giải vấn đề -PPĐG: Vấn đáp, quan sát - KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: Tìm câu kể đoạn văn sau Cho biết câu dùng để làm gì? - Em tự đọc thầm đoạn văn trả lời câu hỏi - Em bạn trao đổi câu trả lời - Đại diện HS trình bày trước lớp nội dung câu vừa nêu Đáp án: - Chiều chiều, bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tơi hị hét thả diều thi – Kể việc - Cánh diều mềm mại cánh bướm.- Tả cánh diều - Chúng vui sướng dến phát dại nhìn lên trời – Kể việc - Tiếng sáo diều vi vu trầm – Tả tiếng sáo diều 23 - Sáo đơn, sáo kép, sáo bè, gọi thấp xuống sớm.- Nêu ý kiến, nhận định Đánh giá: -TCĐG:+ Tìm câu kể có đoạn văn Nêu tác dụng câu kể kể việc, tả cánh diều, tả tiếng sáo diều, nêu ý kiến nhận định +NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Vấn đáp, quan sát, viết - KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, viết nhận xét Bài 2: Đặt vài câu kể để: + Kể việc em làm ngày sau học + Nói lên niềm vui em cô giáo khen + Tả chiéc bút em dùng Em tự đặt câu vào Trưởng ban HT cho bạn trình bày trước lớp Đánh giá: -TCĐG:+ Đặt câu kể để tả, trình bày ý kiến + Nội dung câu đúng, từ ngữ sáng, câu văn giàu hình ảnh, sáng tạo +NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Vấn đáp, quan sát, viết - KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, viết nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em chia sẻ với người thân học Đánh giá: - TCĐG:+ Nắm câu kể tác dụng câu kể + Chia sẻ nội dung học với người thân Luyện TV: EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 16 I.Mục tiêu: *KT: - Đọc, hiểu câu chuyện Làm cách dễ Hiểu ý nghĩa câu chuyện: không nên nói dối bố mẹ người - Viết từ chứa tiếng bắt đầu r/d/gi - Hiểu tác dụng câu kể * KN: - Vận dụng kiến thức học để làm tốt tập Làm BT 2, 3, *NL: Năng lực giao tiếp, hợp tác; tự học giải vấn đề II Chuẩn bị: - HS: Vở em tự ôn luyện TV III Hoạt động dạy – học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp hát - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 24 Bài 2: Đọc trả lời câu hỏi câu chuyện “Làm dễ hơn” Việc 1: Lần lượt đọc câu chuyện trả lời câu a,b,c,d Việc 2: Thảo luận nhóm Việc 3: Báo cáo kết làm việc với cô giáo Đáp án: a, Cậu bé thứ ba khơng nói dối mẹ b, Vì có bác coi rừng ơng ngoại làm chứng c, Vì cậu thành thật với bố mẹ d, Trung thực e, Khơng nên nói dối bố mẹ nói dối đức tính khơng tốt Đánh giá: +TCĐG: + Đọc, hiểu nội dung câu chuyện “Làm cách dễ hơn” + Trả lời câu hỏi nội dung +Giáo dục HS không nên nói dối +NL tự học giải vấn đề +PPĐG:Vấn đáp,viết +KTĐG:Ghi chép ngắn, nhận xét lời Bài 3a: Điền r/d/gi vào chỗ chấm thích hợp: Việc 1: Đọc yêu cầu tập Việc 2: Cá nhân tự làm Việc 3: Chia sẻ làm, nhận xét Đáp án : a) răng; dao; giấy-rách-giữ; ruột; giã Đánh giá: +TCĐG: Điền r/d/gi vào chỗ chấm +Giáo dục HS viết tả +NL tự học giải vấn đề +PPĐG:Vấn đáp,Viết +KTĐG:Đặt câu hỏi,Ghi chép ngắn Bài 4: Viết vào chỗ chấm tác dụng câu kể: Việc 1: Đọc yêu cầu tập Việc 2: Cá nhân tự làm Việc 3: Chia sẻ làm, nhận xét a) Kể việc b) Kể việc c) Kể việc d) Nêu ý kiến, nhận định e) Nói lên tình cảm người với mèo Đánh giá: - TCĐG: + Nêu tác dụng câu kể - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết - KTĐG:Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, viết nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Viết đoạn mở tả đồ vật mà em yêu thích Đánh giá: - TCĐG: + Viết đoạn mở tả đồ cách mở gián tiếp trực tiếp 25 + Có ý thức sử dụng tiếng Việt sáng -Sinh hoạt tập thể: HOẠT ĐỘNG TRẠI ĐỌC Trò chơi -điểm danh - GV Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi " Diệt vật" - Diểm danh học sinh 2.Giới thiệu truyện đọc: Cây tre trăm đốt - Giới thiệu bìa truyện " Cây tre trăm đốt" 3.Đọc truyện - Giáo viên đọc truyện cho học sinh nghe Ôn luyện tiếng việt Giáo viên giúp học sinh ôn lại từ ngữ phẩm chất nhân vật truyện Câu 1: Câu chuyện vừa nghe có nhân vật nào? Câu 2: Tìm từ nghữ phẩm chất anh trai cày? Câu 3: tìm từ ngữ phẩm chất tên nhà giàu? - Học sinh thảo luận theo nhóm Ghi vào giấy - Thảo luận trước lớp -Giáo viên nhận xét - kết luận Làm mang về: - DH học sinh làm sản phẩm mang như: + Vẽ tranh mà ấn tượng qua câu chuyện: ( Anh trai cày, lão nhà giáu, tre ) +Làm thẻ từ học tập ghi lại từ ngữ tốt đẹp phẩm chất người + Làm thiệp, ghi thông điệp ý nghĩa câu chuyện mà học 6.Học sinh đọc truyện Tổ chức cho học sinh mượn truyện đọc theo nhóm đơi Kết thúc: HS mượn truyện nhà đọc 26 ... trao đổi so sánh kết với bạn Đáp án: 3502:17=206 6580:47=140 Đánh giá: - TCĐG: + Thực phép chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương + Giáo dục HS tính học toán + NL tự học giải vấn... ỨNG DỤNG Chia sẻ nội dung học với người thân Đánh giá: - TCĐG: Nắm thành phần khơng khí chia sẻ với người thân Toán: Thứ sáu, ngày 26 tháng 12 năm 2020 CHIA CHO SỐ CÓ CHỮ SỐ... 3: Ban học tập tổ chức cho nhóm đọc trước lớp, lớp trao đổi, nhận xét, - Nghe giáo đọc diễn cảm tồn bài.Giọng nhanh, bất ngờ, hấp dẫn; đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật Đánh giá:

Ngày đăng: 11/10/2022, 12:35

w