1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án cô thuận lớp 3, năm học 2021 2022 tuần (21)

23 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 260,79 KB

Nội dung

TUẦN 24 Thứ hai ngày 21 tháng năm 2022 TẬP ĐOC: HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ Hiểu nội dung: văn tả kể lại hội đua voi Tây Nguyên, cho thấy nét độc đáo, thú vị bổ ích hội đua voi.(Trả lời câu hỏi SGK) - Rèn luyện kỹ đọc đúng, đọc hay tập đọc - Giáo dục H có ý thức yêu quý ngày lễ hội II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tivi: chiếu: - Tranh minh họa đọc Bảng phụ ghi câu luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi: Ơ cửa bí mật - Đọc Hội vật + Nêu nội dung bài? 2.Hình thành kiến thức mới: - Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề - GV đọc toàn - HS theo dõi - Đọc mẫu nêu cách đọc chung: a Hoạt động 1: Luyện đọc đúng: Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm + Đọc nối tiếp câu nhóm + HS phát từ khó đọc giúp đỡ bạn đọc cho nhóm + GV ghi lại từ HS phát âm sai lên bảng HD cho HS cách đọc: - Luyện đọc đoạn kết hợp đọc thích giải nghĩa từ sgk - Đọc lần 3: HS đọc toàn ( Cá nhân) b Hoạt động 2: Tìm hiểu - Cá nhân đọc lướt để trả lời câu hỏi - Cùng trao đổi tìm hiểu nội dung - GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chính: Bài văn tả kể lại hội đua voi Tây Nguyên; qua cho thấy nét độc đáo sinh hoạt đồng bào Tây Nguyên, thú vị bổ ích hội đua voi a Hoạt động 3: - Luyện đọc lại Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Em kể lại câu chuyện cho người thân nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ***************************************** CHÍNH TẢ: (nghe- viết) HỘI VẬT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nghe viết tả; trình bày hình thức văn xi Làm BT ( BT2b) - Rèn KN viết đúng, đều, đẹp tả - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác, óc thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS: Bảng - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: -Viết bảng con: từ : đủng đỉnh, thủng thỉnh, rỗi rãi, tập vẽ, - Nhận xét, bổ sung 2.Hình thành kiến thức mới: - Giới thiệu bài- ghi đề – nêu Mt Hoạt động 1: HĐ lớp Hướng dẫn tả * HĐ lớp Hướng dẫn tả - GV đọc mẫu đoạn cần viết - HS đọc lại - GV đặt câu hỏi - HS trả lời tìm hiểu nội dung đoạn viết - HS viết từ khó vào bảng con(Chú ý từ: dồn, giục giã, ông cản ngũ, giữa, nghiêng Hoạt động Luyện tập, thực hành Hoạt động 2: Viết tả GV đọc - HS nghe - viết vào Dò bài.- H đổi theo dõi Việc 3: - GV nhận xét số Hoạt động 3: Hướng dẫn làm tập: Bài : - HĐ cá nhân HS viết vào nháp, trả lời miệng Chia sẻ kết làm trước lớp – Thống kết + trực nhật, trực ban, lực sĩ, vút - Ghi nhớ qui tắc tả Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Về nhà luyện chia sẻ viết với người thân IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ************************************** TOÁN: LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách giải toán liên quan đến rút đơn vị - Rèn KN giải toán cho HS (HS: Làm BT 2,3,4) - Giáo dục tính cẩn thận, xác , u thích học mơn Tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Ti vi, máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - trò chơi : Rung hái Nhắc lại cách giải toán liên quan đến rút đơn vị - Nghe giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: Bài 2: HS giải toán vào bảng con, em giải bảng phụ Chia sẻ kết với nhóm + Nhận xét, chốt kết Bài giải: Mỗi thùng có số vở: 2135 : = 305 ( quyển) thùng có số : 30 x = 2135 (quyển) Đáp số: 2135 Bài : Lập đề tốn theo tóm tắt, giải tốn đó: Đọc u cầu tập + cá nhân làm vào Đổi chéo kiểm tra kết HS làm nháp Chia sẻ kết làm trước lớp – nhận xét - Chốt kết Bài 4: Giải toán -Đọc yêu cầu BT + cá nhân làm vào Đổi chéo kiểm tra K/ -Trao đổi kết với bạn bên cạnh -Chia sẻ kết làm trước lớp -Nhận xét, chốt kết đúngLưu ý HS cách tính chu vi HCN Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là: 25 - = 17 (m) Chu vi hình chữ nhật là: (25 + 17) x = 84 (m) Đáp số: 84 m Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Về nhà luyện tập BT để người thân kiểm tra IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ************************************** ĐẠO ĐỨC : LỚP HỌC THÂN THIỆN CỦA EM (T2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hiểu lớp học thân thiện lớp học hấp dẫn, gần gũi, thân thiết, hỗ trợ, thúc đẩy em học tập sinh hoạt tích cực - Biết cách trang trí lớp học đơn giản khả năng, theo ý thích phù hợp h/động học tập - Yêu quý, tự hào trường, lớp tích cực tham gia hoạt động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Có ý thức xây dựng lớp học trở thành lớp học thân thiện II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC - Một số hình ảnh trang trí, xếp phịng học - Giấy A4, số phần thưởng cho phần thi trang trí - Giấy màu, tranh ảnh, kéo, keo dán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Lớp chơi trị chơi “Phóng viên” nhắc lại ND học trước: - Lớp học thân thiện lớp học nào, cần có tiêu chí nào? 2.Hình thành kiến thức - Giới thiệu bài- nêu mục tiêu học Hoạt động Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: Thảo luận cách xây dựng góc thân thiện - Việc1:Yêu cầu học sinh nêu lại tiêu chí lớp học thân thiện -Việc 2: HS Nêu ý nghĩa việc trang trí, trưng bày lớp học -Việc 3: GV phân công trang trí góc thân thiện theo chủ đề (Góc Tiếng Việt, góc TNXH ) Hoạt động 2: Thực hành -GV Yêu cầu HS chọn ý tưởng trang trí - Các nhóm thảo luận - Yêu cầu HS chuẩn bị vật liệu: Lựa chọn tranh ảnh, cắt, vẽ, dán - HS thực hành - TNXH ) Hoạt động 3: Đánh giá kết - HĐTQ thành lập BGK gồm đại diện nhóm để đánh giá kết trang trí - Tổ chức bình chọn góc đẹp - Khen ngợi, trao phần thưởng Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Chia sẻ nội dung học với người thân IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) TN- XH: HOA ( Có áp dụng pp bàn tay nặn bột) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nêu chức hoa đời sống thực vật ích lợi hoa đời sống người - Kể tên phận hoa - HS tích cực trồng hoa bảo vệ hoa làm đẹp cảnh quan thiện nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính bỏ túi - GV: Các hình minh họa trang 90, 91 SGK Sưu tầm số hoa mang đến lớp - HS: SGK, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - HS đọc TLCH - Nghe giới thiệu mục tiêu đọc Hình thành kiến thức Bước 1: Tình xuất phát- nêu vấn đề - Hoa có hình dạng, màu sắc, mùi hương nào? Hoa có phận nào? Hoa có chức ích lợi gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua học hôm nay: (GV ghi đầu bài) Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu HS - Hãy viết, vẽ hiểu biết hoa - HĐ cá nhân: HS viết vẽ vào thực hành biểu tượng ban đầu hoa - Thống ý kiến chung nhóm viết giấy HD làm việc lớp - Đại diện trình bày ý kiến trước lớp,bổ sung ý kiến - GV giúp HS loại bỏ quan niệm chưa xác Dự kiến - Hình dạng to, nhỏ… khác - Màu sắc: Đỏ, hồng, vàng, trắng… - Mùi hương: Thơm mát, thơm dịu, hắc,… - Bộ phận: cuống, đài, cánh, nhị - Chức năng: Là quan sinh sản Ích lợi: Trang trí, làm nước hoa -Nhận xét, chốt ý * Kết luận: - Các loài hoa thường khác hình dạng, màu sắc mùi hương - Mỗi bơng hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa nhị hoa *Đề xuất câu hỏi, phương án thực nghiệm - GV HD gợi ý HS đặt câu hỏi - Hình dáng bơng hoa nào? Có giống khơng? - Hoa có màu sắc gì? - Hoa có mùi hương nào? - Hoa thường có phận nào? - Hoa dùng để làm gì? - Hoa có chức gì? *Phương án để giải câu hỏi nào? - Quan sát, so sánh - Yc HS làm cá nhân, viết thực hành Tên hoa Hình Màu Mùi Ích Chức dáng sắc hương lợi Hồng Cúc Sen … - Trao đổi + đề xuất phương án giải *Tiến hành thực nghiệm, tìm tịi, nghiên cứu -Hoat động cá nhân - Trình bày, giải thích trước lớp -N.xét, bổ sung Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến thức -GVHDHS nêu KQ đưa kết luận chung - Nêu kết so sánh với dự đoán Kết luận chung - Hoa quan sinh sản - Các loài hoa khác hình dạng, màu sắc mùi hương - Mỗi bơng hoa thường có cuống, đài, cành nhị - Hoa dùng để trang trí, làm nước hoa nhiều việc khác - 1- HS nhắc lại kết luận chung ghi thực hành Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Chia sẻ với người thân chức hoa ích lợi hoa Nhắc người cùng bảo vệ hoa để làm đẹp cảnh quan thiên nhiên IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ************************************** Thứ ba ngày 22 tháng năm 2022 TOÁN: TIỀN VIỆT NAM - LUYỆN TẬP T.132 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nhận biết đồng tiền xu 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng; tờ giấy bạc loại 2000 đồng, 5000đồng, 10000đồng Biết đổi tiền phạm vi 10 000 Biết làm tính cộng, trừ số với đơn vị tiền tệ Việt Nam - Rèn KN nhận biết tiền Việt Nam tính tốn cho HS.(HS: Làm BT1(a,b), 2(a,b,c); 3) - GD HS chăm học để vận dụng vào thực tế, biết quý đồng tiền *Điều chỉnh: Kết hợp giới thiệu “Tiền Việt Nam” Toán lớp (SGK Toán 2, tr.162) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh chiếu : Các đồng tiền xu 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng , tờ giấy bạc loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - HS làm vào nháp Có 56 kg kẹo chia vào hộp Hỏi hộp có kg kẹo ? - Nghe giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: Giới thiệu – Ghi đề CN quan sát tờ tiền: hai nghìn, năm nghìn, mười nghìn Trao đổi kết với bạn bên cạnh Nhận xét, chốt kết đúng-.GT tờ bạc: hai nghìn, năm nghìn, mười nghìn Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: -HS làm nháp -Trao đổi kết với bạn bên cạnh -Chia sẻ kết làm trước lớp -Chốt kết Bài : -HS làm nháp -Trao đổi kết với bạn bên cạnh -Chia sẻ kết làm trước lớp -Chốt kết Bài : -Cá nhân đọc yêu cầu làm vào -Trao đổi kết với bạn bên cạnh -Chia sẻ kết làm trước lớp Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Về nhà chia sẻ với người thân cách nhận biết tiền Việt Nam vận dụng vào tính tốn ngày IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) TIẾNG VIỆT: ÔN CHỮ HOA S I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Viết tương đối nhanh chữ hoa S( dòng), C, T (1 dòng); Viết tên riêng Sầm Sơn(1 dòng) câu ứng dụng Cơn Sơn suối chảy rì rầm bên tai( lần) cỡ chữ nhỏ.( HS NT viết hết tất dòng VTV) - Rèn KN viết đúng, đẹp chữ viết hoa - GD H ý thức cẩn thận, xác, óc thẩm mĩ trình bày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tivi: Mẫu chữ S, C, T, từ Sầm Sơn, câu ca dao viết dòng kẻ li III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Trò chơi : Rung hái - Nghe giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: - Giới thiệu - ghi đề - HS nhắc đề HĐ1 : Hướng dẫn viết chữ hoa Việc 1: HS luyện viết vào bảng nhóm: chữ hoa; từ ứng dụng; câu ứng dụng Việc 2: Giải thích từ ứng dụng Sầm Sơn: thuộc tỉnh Thanh Hoá, nơi nghỉ mát tiếng nước ta*GV theo dõi, hỗ trợ thêm cho HS viết cịn sai quy trình: Chú ý độ cao chữ - Giải thích câu ứng dụng: Cơn Sơn suối chảy rì rầm bên tai: ca ngợi cảnh đẹp yên tĩnh, thơ mộng Côn sơn - Yêu cầu luyện viết tiếng có chữ hoa: Sầm Sơn vào bảng Hoạt động Luyện tập, thực hành * HĐ 4: HS viết HS nhắc lại tư ngồi viết, cầm bút, để Em luyện viết vào theo yêu cầu HS đổi chéo, dò bài, NX, GV nhận xét ,tuyên dương HS viết tốt Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Chia sẻ cùng người thân cách viết chữ hoa ôn IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ************************************** LTVC: NHÂN HĨA ƠN CÁCH ĐẶT VÀ TLCH VÌ SAO? I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận tượng nhân hóa, bước đầu nêu cảm nhận hay hình ảnh nhân hố( BT1); Xác định phận TLCH Vì sao?( BT2); Trả lời 2,3 câu hỏi Vì sao? Trong BT3 - Rèn luyện kĩ nhận tượng nhân hóa, trả lời câu hỏi Vì sao? - Giáo dục H có ý thức dùng hình ảnh nhân hố, biết đặt TLCHVì viết văn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: T: Bảng phụ chép BT1, bảngphụ, bút dạ, bảng lớp viết sãn BT 2,3 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động - Nhóm trưởng tổ chức bạn đọc TLCH - Nghe giới thiệu mục tiêu học Hình thành kiến thức - Giới thiệu - ghi đề bài- HS nhắc đề Hoạt động Luyện tập, thực hành *GV giao việc cho HS, theo dõi, hỗ trợ thêm Bài 1: + Những vật nhân hóa, cách gọi tả chúng có hay? - HS trả lời miệng - Chia sẻ trước lớp * Chốt: Những vật, vật nhân hoá cách gọi người, tả người làm cho vật, vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu Bài 2: - HS làm vào BT, em làm bảng phụ: Tìm phận trả lời câu hỏi “ sao? - Chia sẻ trước lớp - Cùng chia sẻ Bài 3: HĐ cá nhân, N2, N4 - HS làm vào BT, em làm bảng phụ: Dựa vào tập đọc Hội vật, trả lời câu hỏi sau: - Chia sẻ trước lớp - Cùng chia sẻ Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Luyện viết câu có sử dụng hình ảnh nhân hóa IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) Thứ tư ngày 23tháng năm 2022 SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỮ ĐỒNG TỬ TIẾNG VIỆT: I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ Hiểu từ ngữ: Chữ Xá, du ngoạn, bàng hồng, dun trời, hố lên trời, hiển linh Hiểu ND, ý nghĩa: Chử Tử người có hiếu, chăm chỉ, có cơng với dân, với nước, Nhân dân kính u ghi nhớ cơng ơn vợ chồng Chử Đồng Tử Lễ hội tổ chức năm nhiều nơi bên sông Hồng thể lịng biết ơn (Trả lời CH SGK) - Kể lại đoạn câu chuyện HS HTT đặt tên kể lại đoạn câu chuyện - Giáo dục HS ham học, chăm làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh ảnh minh họa câu chuyện sách giáo khoa Bảng phụ viết đoạn để hướng dẫn HS luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Trò chơi : Rung hái - HS đọc bài: “Ngày hội rừng xanh” trả lời câu hỏi SGK - Nghe giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: a Hoạt động 1: Luyện đọc đúng: *Đọc lần 1: Luyện phát âm + HS luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó (HS tìm từ khó đọc từ mà bạn nhóm đọc chưa để luyện đọc, sửa sai + GV theo dõi - Hỗ trợ HS phát âm từ khó - Luyện đọc câu + GV ghi lại từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng HD cho HS cách đọc ( Chử Đồng Tử, du ngoạn, bàng hoàng, ) *Luyện đọc đoạn kết hợp đọc thích giải nghĩa (Chữ xá, du ngoạn, bàng hồng, dun trời, hóa lên trời, Hiển linh) *Luyện đọc câu dài; câu khó đọc + Tìm luyện đọc câu dài; câu khó đọc có - Kết hợp đọc toàn - Luyện đọc đoạn trước lớp - Chia sẻ cách đọc bạn - em đọc b Hoạt động 2: Tìm hiểu TIẾT Việc 1: Cá nhân đọc lướt để trả lời câu hỏi ( Câu hỏi SGK trang 66) + Tìm chi tiết cho thấy cảnh nhà Chữ Đồng Tử nghèo khó (H: Mẹ sớm Hai cha có khố mặc chung ) + Cuộc gặp gỡ kì lạ Chữ Đồng Tử Tiên Dung diễn nào? (H: Cơng chúa Tiên Dung tình cờ cho vây nơi Chữ Đồng Tử tắm, ) + Vì cơng chúa Tiên Dung kết dun cùng Chữ Đồng Tử? (H: Cơng chúa cảm động biết tình cảnh nhà Chử Đồng Tử Nàng cho duyên trời ) + Chữ Đồng Tử Tiên Dung giúp dân làm việc gì? (H: Tuyên truyền cho dân cách trồng lúa, ni tắm, dệt vải Sau hố lên trời, Chử Đồng Tử hiển linh giúp dân đánh giặc) + Nhân dân làm để tỏ lịng biết ơn Chử Đồng Tử? (H: Lập đền thờ; năm làm lễ, mở hội để tưởng nhớ công ơn ông) Việc 2: Cùng trao đổi tìm hiểu nội dung câu chuyện *Nội dung: Chử Tử người có hiếu, chăm chỉ, có cơng với dân, với nước, Nhân dân kính u ghi nhớ cơng ơn vợ chồng Chử Đồng Tử Lễ hội tổ chức năm nhiều nơi bên sông Hồng thể lịng biết ơn Hoạt động Luyện tập, thực hành Luyện đọc lại (Đoạn 1, 2) -HS thi đọc nhận xét, bình chọn * KỂ CHUYỆN: b Hoạt động 4: - GV nêu nhiệm vụ Việc 1: HS đọc yêu cầu tiết kể chuyện ( - HS) Việc 2: Dựa vào tranh minh hoạ câu hỏi gợi ý Yêu cầu cặp HS dựa tranh xếp thứ tự để tập kể Đặt tên cho tranh c Hoạt động 5: ả lớp bình chọn học sinh kể hay GV chia sẻ cùng HS *GV củng cố, liên hệ giáo dục HS - GV nhận xét - Tuyên dương Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Dặn học sinh nhà kể lại câu chuyện cho nhà nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ************************************** THỦ CÔNG : LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG ( Tiết ) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách làm lọ hoa gắn tường.Làm lọ hoa gắn tường - Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng Lọ hoa tương đối cân đối Làm hoa trang trí - u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -giấy thủ công, kéo, keo dán - Mẫu lọ hoa gắn tường giấy thủ công Học sinh: - Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, keo dán, thủ cơng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Hát theo nhạc - Nghe giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề Hoạt động Luyện tập, thực hành Thực hành làm lọ hoa gắn tường Chia sẻ cách làm lọ hoa gắn tường Báo cáo kết làm việc thành viên nhóm Trưng bày SP; đánh giá, nhận xét Tuyên dương SP đẹp Khích lệ SP chưa đẹp 3,Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Trang trí sản phẩm góc học tập - Chia sẻ sản phẩm lọ hoa gắn tường em làm với bạn bè, người thân IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) TOÁN: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Bước đầu làm quen với toán thống kê số liệu -Rèn kĩ tư duy, xử lý số liệu nhanh Bài tập cần làm: 1, -Giáo dục cho h/s tính cẩn thận làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa SGK; phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - trò chơi : Rung hái - Nghe giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề Giới thiệu – Ghi đề HĐ 1: Làm quen với dãy số liệu Việc 1: Hình thành dãy số liệu: Nhìn vào dãy số liệu đọc số đo bạn Anh, Phong, Ngân, Minh: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm Việc 2: Làm quen với thứ tự số hạng dãy số liệu - Dãy số liệu có số? (4 số) - Hãy xếp tên bạn HS theo thứ tự từ cao đến thấp? (Phong, Ngân, Anh, Minh) - Chiều cao bạn cao nhất, thấp nhất? (Phong cáo nhất, Minh thấp nhất) - Phong cao Minh cm? (12cm) - Những bạn cao bạn Anh? (Phong, Ngân) - GV chốt kiến thức *Đánh giá: Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: Bốn bạn Dũng, Hà, Hùng, Quân có chiều cao theo thứ tự là: 129cm; 132cm, 125cm, 135cm HS trả lời miệng Chia sẻ kết với nhóm Chia sẻ trước lớp (* Lưu ý HS làm quen với dãy số liệu.) + GV: Nhận xét, chốt kết * Dựa vào dãy số liệu trên, trả lời câu hỏi: a, Hùng cao cm? (125cm) - Hà cao cm? (132cm) - Dũng cao cm? (129cm) - Quân cao cm? (135cm) b, - Dũng cao Hùng cm? (4cm) - Hà thấp Quân cm? (3cm) - Hùng Hà cao hơn? Dũng Quân thấp hơn? (Hà cao Hùng; Dũng thấp Quân) giải vấn đề Bài : Số ki-lô-gam gạo bao (Hãy xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé) Đọc yêu cầu tập + cá nhân làm vào Đổi chéo kiểm tra kết Chia sẻ kết làm trước lớp – nhận xét - Chốt kết -Cùng báo cáo trước lớp Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Về nhà cùng người thân tập xử lí số dãy số liệu khác IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ************************************** Thứ năm ngày 24 tháng năm 2022 TẬP LÀM VĂN: KỂ VỀ LỄ HỘI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Bước đầu kể lại quang cảnh hoạt động người tham gia lễ hội ảnh - Rèn luyện kĩ quan sát diễn đạt - Giáo dục HS có ý thức yêu quý bảo vệ lễ hội II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng con, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu *TB học tập tổ chức cho bạn hát tập thể Hình thành kiến thức: Giới thiệu – Ghi đề - Nêu MT 3.Hoạt động Thực hành, luyện tập: *Hướng dẫn HS làm BT: Quan sát ảnh lễ hội đây, tả lại quang cảnh hoạt động người tham gia lễ hội - Cá nhân tìm hiểu y/c bài; quan sát ảnh lễ hội sgk số tranh, ảnh khác, cùng trao đổi -Chia sẻ kết trước lớp Nhận xét - Bổ sung Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Về nhà kể , tập viết lễ hội mà em thích cho người thân kiểm tra IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   CHÍNH TẢ: (nghe- viết) SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nghe - viết CT; trình bày hình thức văn xuôi - Làm BT(2) a /b - Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tivi, máy tính xách tay - Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu -Trò chơi : Rung hái - Nghe giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn tả GV đọc mẫu đoạn cần viết - HS đọc lại GV đặt câu hỏi - HS trả lời tìm hiểu nội dung đoạn viết HS viết từ khó vào bảng theo nhóm (Chú ý từ: Chử Đồng Tử, sông Hồng, bờ bãi ) GV đọc - HS nghe-viết vào B.Hoạt động thực hành: Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập: Bài 2a : HS Điền vào chỗ trống: r,d hay gi ? Chia sẻ kết làm trước lớp Thống kết - Ghi nhớ qui tắc tả * Nếu cịn thời gian HSNK Làm lại Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Luyện viết lại bài, chia sẻ viết với bố mẹ ———————— TOÁN: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU(TT) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết khái niệm bảng số liệu thống kê hàng, cột Biết cách đọc số liệu bảng Biết cách phân biệt số liệu bảng -Rèn kĩ tư duy, xử lý số liệu nhanh Bài tập cần làm: 1, -Giáo dục cho h/s tính cẩn thận làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng thống kê số gia đình bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Nhóm trưởng tổ chức bạn đọc TLCH - Nghe giới thiệu mục tiêu đọc Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm quen với dãy số liệu HS quan sát bảng thống kê theo nhóm + Nhìn vào bảng em biết điều gì? (Số gia đình Mai, Lan, Hồng) +HS nhóm đọc tên số gia đình cùng chia sẻ - GV giới thiệu hàng cột bảng Hoạt động Luyện tập, thực hành Hoạt động 2: Làm tập Bài 1: Bảng thống kê số học sinh giỏi lớp trường tiểu học: Chia sẻ kết trước lớp + GV nhận xét, chốt kết đúng: (Lưu ý HS biết đọc số liệu bảng)  Dựa vào bảng trả lời câu hỏi sau: a, Lớp 3B có học sinh giỏi? Lớp 3D có học sinh giỏi? (Lớp 3B có 13 học sinh giỏi, lớp 3D có 15 học sinh giỏi) b, Lớp 3C có nhiều lớp 3A học sinh giỏi? (7 học sinh) c, Lớp có nhiều học sinh giỏi nhất? (3C) Lớp có học sinh giỏi nhất? (3D) Bài : Bảng thống kê số trồng khối lớp 3: -Đọc yêu cầu tập + cá nhân làm vào -Chia sẻ kết làm trước lớp – nhận xét - Chốt kết -Cùng báo cáo trước lớp + GV nhận xét, chốt kết đúng: (Lưu ý HS biết đọc số liệu bảng)  Nhìn vào bảng trả lời câu hỏi sau: a, Lớp trồng nhiều nhất? (3A) Lớp trồng nhất? (3B) b, Hai lớp 3A 3C trồng cây? (85 cây) c, Lớp 3D trồng lớp 3A nhiều lớp 3B cây? (Lớp 3D trồng lớp 3A 12 nhiều lớp 3B cây) Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Về nhà cùng người thân lập bảng thống kê số liệu số họ nội (ngoại) đọc bảng thống kê IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ĐNGLL : SỐNG ĐẸP: CHỦ ĐỀ 5: SỨC MẠNH CỦA SỐ ĐÔNG (T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết tác dụng việc kết hợp, đoàn kết tạo sức mạnh - HS có kĩ chia sẽ, kết hợp, giúp đỡ lẫn - Giáo dục HS có ý thức đoàn kết với người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Ban văn nghệ cho HS hát hát - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học 2.Hoạt động Thực hành, luyện tập: HĐ1: Trò chơi : Ai nhanh - GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi theo tài liệu - GV cho lớp chơi thử, sau chơi thức Chia sẻ sau trò chơi HĐ2:Đọc tiếp nối GV cho HS đọc câu truyện TLCH GV nhận xét kết luận HĐ3:Thảo luận : Bạn - Trao đổi điểm giống khác bạn - Cho HS rút học từ điểm giống khác đó.GV nhận xét - Hồn thành tập * GV cùng HS cố học Hoạt động vận dụng, trải nghiệm Chia sẻ điều học cho người thân, bạn bè Vận dụng sống ngày IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ———————— ÔN LUYỆN TV: EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 24 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc hiểu Đàn tơ- rưng; có thêm hiểu biết đặc điểm cấu tạo, hình dáng âm đàn tơ-rưng - Sử dụng từ ngữ nghệ thuật Sử dụng dấu phẩy viết câu ( HS Làm : 3,4,5,7 trang 35 - 38) - HS yêu thích nhạc cụ dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính bỏ túi Bảng phụ viết nội dung tập 6,7 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu -Hát - Nghe giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: TB Học tập kiểm tra Em tự ôn luyện TV - Đánh giá, nhận xét - Giới thiệu - ghi đề bài- HS nhắc đề Hoạt động Luyện tập, thực hành *GV giao việc cho HS, theo dõi, hỗ trợ thêm Bài 3: Đọc Đàn tơ-rưng trả lời câu hỏi: ( trang 29) Việc 1: - Đọc thầm Đàn tơ-rưng ; TLCH Câu 1: Viết tiếp câu để ý với nội dung đọc( H: Đàn tơ - rưng loại nhạc cụ phổ biến dân tộc Tây Nguyên) Câu 2: Những cung bậc âm đàn tơ - rưng miêu tả nào? (H: Tiếng đàn trầm hùng tiếng thác đổ Khi thánh thót róc rách suối reo) Câu 3: Theo em,vì người rừng thấy vững bước vượt qua quãng đường rừng vắng vẻ tự tay họ gõ vào đàn tơ - rưng đặt rừng? (H: Vì tiếng đàn vang lên đuổi muông thú mon men đến phá rẫy, để họ thêm vững bước vượt qua quãng đường rừng quạnh vắng Câu 4: Em có suy nghĩ sau đọc Đàn tơ- rưng?(H: Người dân Tây Nguyên sáng tạo loại nhạc cụ dân tộc) -Trao đổi với bạn bên cạnh -Chia sẻ trước lớp -Chốt nội dung câu chuyện: Bài 4: Đọc mẫu chuyện trả lời câu hỏi: ( trang 36) - Đọc thầm mẫu chuyện Họa sĩ quạ TLCH -Trao đổi với bạn bên cạnh - NT điều hành nhóm; Chia sẻ trước lớp Bài 5: Em bạn từ ngữ cột A với lời giải nghĩa thích hợp cột B(theo mẫu): (trang 37) - Cá nhân đọc yêu cầu tập làm vào -Trao đổi với bạn bên cạnh - Chia sẻ trước lớp -Chốt nội dung đúng: 3.Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - VN: đặt câu có sử dụng biện pháp nhân hóa nói vật: gà, chó, mèo IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) TNXH: Tiết 48: QUẢ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nêu chức đời sống thực vật ích lợi đời sống người - Kể tên phận thường có - HS có ý thức chăm sóc bảo vệ cối II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Các hình SGK trang 92, 93 Một số thật ảnh chụp Bảng phụ - HS: SGK, tập, số loại thật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - HĐTQ Tổ chức cho bạn lớp chơi trị chơi “Phóng viên” nhắc lại ND học trước ? Hoa có chức gì? ? Hoa thường dùng để làm gì? - Giới thiệu - ghi đề bài- HS nhắc đề - Nêu mục tiêu học 2 Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Quan sát thảo luận: ( Áp dụng PP BTNB) Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề Yêu cầu HS quan sát hình SGK, TLN4, TLCH: ? Chỉ, nói tên mơ tả màu sắc, hình dạng, độ lớn loại quả? ? Trong số đó, bạn ăn loại nào? Nói mùi vị đó? ? Chỉ vào hình nói tên phận Người ta thường ăn phận đó? Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu HS - HS bộc lộ quan niệm ban đầu, nêu suy nghĩ, hình thành câu hỏi nhiều cách: nói, viết ,vẽ Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm - HS đề xuất câu hỏi liên quan đến ND học - Xây dựng giả thuyết - Trình bày ý tưởng mình, đối chiếu với bạn khác Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tịi- nghiên cứu - HS hình dung kiểm chứng giả thuyết bằng: quan sát, điều tra, nghiên cứu tài liệu ( mơ tả lời hình vẽ.)- Thu nhận KQ ghi chép lại để trình bày Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến thức * Kết luận: Có nhiều loại quả, chúng khác hình dạng, độ lớn, màu sắc mùi vị Mỗi thường có ba phần: Vỏ, thịt, hạt Một số có vỏ thịt vỏ hạt *Hoạt động 2: Thảo luận: (15’) * HD’ làm việc theo nhóm - GV nêu câu hỏi cho nhóm thảo luận theo gợi ý sau: ? Quả thường dùng để làm gì? Nêu ví dụ? ? Quan sát hình trang 92, 93 SGK, cho biết dùng để ăn tươi, dùng để chế biến thức ăn? ? Hạt có chức gì? * HD’ làm việc lớp - u cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Có thể thay cách trình bày thông thường cách HS đưa câu hỏi để đố tự định bạn trả lời + Ăn tươi + Làm mứt Si-rô hay đóng hộp + Làm rau dùng bữa ăn + Ép dầu - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng * Kết luận: - Quả thường dùng để ăn tươi, làm rau bữa ăn, ép dầu … Ngoài muốn bảo quản loại lâu người ta chế biến thành mứt đóng hộp - Khi gặp điều kiện thích hợp hạt mọc thành Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm 3.Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Chia sẻ với người thân chức đời sống thực vật ích lợi đời sống người IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   Thứ sáu ngày 25 tháng năm 2022 LUYỆN TẬP TỔNG HỢP TOÁN: I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố cho HS biết giải tốn có liên quan đến rút đơn vị.Giải nhanh, thành thạo Làm BT:1,2 -Rèn tính cẩn thận giải tốn -Tự học giải vấn đề, hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính bỏ túi GV : Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu -Trò chơi : Rung hái - Nghe giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: Bài 1: HS đọc toán, nêu cách giải Chia sẻ kết với nhóm + Nhận xét, chốt kết Bài giải Mỗi vĩ chứa số viên thuốc là: 24 : = ( viên) Ba vỉ chứa số viên thuốc là: x = 18 ( viên thuốc) Đáp số: 18 viên thuốc Bài : : Đọc yêu cầu tập + cá nhân làm vào Đổi chéo kiểm tra kết Chia sẻ kết làm trước lớp – nhận xét - Chốt kết - Cùng báo cáo trước lớp Bài giải Mỗi túi đựng số kg gạo là: 28 : = (kg) bao đựng số kg gạo là: x = 20 ( kg) Đáp số: 20 kg gạo Củng cố kiến thức: NT yêu cầu bạn nhắc lại cách giải toán liên quan đén rút đơn vị trình bày trước lớp 3.Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Về nhà cùng người thân tập xử lí số dãy số liệu khác IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ************************************** ƠN LUYỆN TỐN: EM TỰ LUYỆN TỐN TUẦN 24 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với mệnh giá học giải tốn có liên quan đến tiền Biết đọc, phân tích xử lý số liệu dãy, bảng số liệu, lập bảng số liệu theo yêu cầu mức độ đơn giản -Xử lý số liệu thống kê HS làm BT 1,3,5,6 (Trang 45,46,47 ) HS có NLNT làm hết BT -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận làm II CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC : Vở ÔL III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - CTHĐTQ điều hành trò chơi : Rung hái - Nghe giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Bài toán (Tài liệu HD-45) (tiếp sức cho em Khôi) Làm việc cá nhân Nhận xét, chốt kiến thức Bài tập 3: Em bạn ghi Đ (nếu đúng) S (nếu sai) vào ô trống: (Tài liệu HD – T46) Bài 5: Viết tiếp vào chỗ chấm: (TLHD – T46) (tiếp sức cho em Hiếu) Làm việc cá nhân Nhận xét, chốt kiến thức Bài 8: Hãy viết số thích hợp vào trống bảng thống kê (TLHD – T47) Làm việc cá nhân Nhận xét, chốt kiến thức 3.Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Làm tập vận dụng (TLHD – T48) - HS đọc đề toán - Chia kết quả; trước lớp - GV chữa bài, chốt KT IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ************************************** SHTT: SINH HOẠT LỚP HOẠT ĐỘNG TRẠI ĐỌC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hiểu câu chuyện, rút học cho thân, xác định từ hoạt động câu HS có kỹ đặt câu có sử dụng từ hoạt động nói nhân vật câu chuyện; vẽ nhân vật yêu thích truyện, nêu cảm nhận nhân vật - HS tự giác tích cực học tập; tư để giải vấn đề tốn học - Ham thích đọc truyện II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi: Ơ chữ bí mật để ơn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi Nhận xét tuyên dương Giới thiệu Hoạt động thực hành, luyện tập Bước Chơi tự do/ báo danh - CTHDTQ điểm danh báo cáo GV - Tổ chức trò chơi : Hãy làm theo tơi nói (Con thỏ thỏ, thỏ ăn cỏ ……) - Nhận xét, tuyên dương Bước 2: Giờ hát - Hát múa phụ họa : Cả nhà thương - Nhận xét, tuyên dương Bước 3: Giới thiệu chương trình trại đọc Gồm bước: Chơi tự do/ báo danh ; Hát ;3 Giới thiệu chương trình ; Giờ đọc truyện ;5 Giờ hoạt động ; Làm mang nhà; Viết nhật kí; Mượn sách đọc Bước 4: Giờ đọc truyện -Yêu cầu HS quan sát tranh cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Giới thiệu: Đây nhân vật câu chuyện mà em nghe cô đọc hôm có tên là: Bác nơng dân gấu Theo em bác nơng dân có cảm giác nhìn thấy gấu? Để xem em dự đốn có khơng cùng nghe câu chuyện -Nghe GV đọc truyện: Bác nông dân gấu ( Trong đọc, GV có số câu hỏi nhằm thu hút ý HS cho em đưa dự đoán, tình tiết câu chuyện) -Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận trả lời CH : + Khi gấu địi lấy phần ngọn, bác nơng dân trồng gì? + Khi gấu địi lấy phần gốc, bác nơng dân trồng gì? + Khi gấu địi lấy lẫn gốc, bác nơng dân trồng gì? +Theo em, gấu bị thua bác nông dân nhiều lần làm điều được? -CTHĐTQ điều hành chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt -Qua câu chuyện em thấy bác nơng dân người ?( Bình tĩnh, chịu khó, cần cù, mưu trí, thơng minh, biết thương thảo điều kiện để tránh tranh cãi) - Em rút học từ câu chuyện ? Bước Giờ hoạt động Bài tập: Tìm từ hoạt động đoạn văn sau: Bác nông dân vui vẻ đồng ý Đến mùa vụ thứ ba vào rừng, bác nông dân chuyển sang trồng ngô Đến vụ thu hoạch, bác nông dân lại vào rừng bẻ bắp ngô to dài, mẩy hạt chở nhà; để lại cho gấu tồn thân ngơ, gốc Gấu ta hí hửng lấy phần mình, gấu ta đưa ngơ vào miệng nhai mà dát hết lưỡi Gấu biết lại bị thua bác nơng dân, tức khơng làm thỏa thuận rõ ràng ngày từ đầu HS làm cá nhân Nhóm trường điều hành nhóm thảo luận, chốt hoạt động Tổ chức trò chơi: Ai nhanh -Nêu luật chơi: Chia lớp làm đội, đội có bạn, đứng thành hàng dọc Lần lượt bạn đội lên viết từ vào bảng nhóm đội Trong thời gian phút, đội viết nhiều từ giành chiến thắng - HS tham gia chơi, hS lại làm cổ động viên - Nhận xét, chốt kết - Tuyên dương đội chơi - ? Các em đặt câu có sử dụng từ hoạt động nói bác nơng dân? - Nhận xét, tuyên dương HS đặt câu hay Bước Làm mang nhà -Hướng dẫn: Trong câu chuyện vừa có nhân vật nào, chi tiết mà em thích em thể qua tranh vẽ, làm bưu thiếp gửi tới nhân vật hay người thân lời nhắn nhủ, lời khuyên tình cảm - HS thực hành làm cá nhân; HS trình bày trước lớp, nêu ý tưởng, tình cảm - Nghe GV nhận xét tuyên dương Bước Viết nhật kí HS lấy sổ ghi nhật kí thực hành làm - HS trình bày trước lớp + Ghi lại 3-5 từ hình dáng, đặc điểm nhân vật câu chuyện + Nội dung câu chuyện; Vẽ tranh nhân vật; Nhận xét tuyên dương Bước Mượn sách -Trưởng ban thư viện cho bạn mượn sách đọc Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Nêu cảm nhận nghe câu chuyện - Sưu tầm thêm truyện để đọc IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ... Lớp 3D có học sinh giỏi? (Lớp 3B có 13 học sinh giỏi, lớp 3D có 15 học sinh giỏi) b, Lớp 3C có nhiều lớp 3A học sinh giỏi? (7 học sinh) c, Lớp có nhiều học sinh giỏi nhất? (3C) Lớp có học sinh... : LỚP HỌC THÂN THIỆN CỦA EM (T2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hiểu lớp học thân thiện lớp học hấp dẫn, gần gũi, thân thiết, hỗ trợ, thúc đẩy em học tập sinh hoạt tích cực - Biết cách trang trí lớp học. .. lời câu hỏi sau: a, Lớp trồng nhiều nhất? (3A) Lớp trồng nhất? (3B) b, Hai lớp 3A 3C trồng cây? (85 cây) c, Lớp 3D trồng lớp 3A nhiều lớp 3B cây? (Lớp 3D trồng lớp 3A 12 nhiều lớp 3B cây) Hoạt động

Ngày đăng: 11/10/2022, 11:39

w