1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án cô thái lớp 4, năm học 2021 2022 tuần (6)

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN 12 Thứ hai, / 12 / 2021 TẬP ĐỌC: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên: bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn Hiểu nội dung: Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời CH sgk) * Giúp HS có lực cịn hạn chế đọc đúng, diễn cảm đoạn;HS có lực đọc diễn cảm toàn - HS phát triển lực ngôn ngữ đ Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát, cảm nhận đáng yêu bạn - HS u thích trị chơi dân gian GDMT- Giáo dục ý thức yêu thích đẹp thiên nhiên quý trọng kỉ niệm đẹp tuổi thơ ( Khai thác trực tiếp nội dung bài) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa, hình tivi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động - Ban văn nghệ tổ chức trò chơi : ‘Hái hoa dân chủ » ôn lại Chú Đất Nung - Nghe GV giới thiệu mục tiêu đọc Hình thành kiến thức a Luyện đọc - 1HS đọc toàn bài, lớp theo dõi bạn đọc - Nghe GV giới thiệu giọng đọc bài: giọng vui tươi, hồn nhiên, tha thiết; bước đầu biết đọc nhấn giọng số từ ngữ gợi tả - Thảo luận N2 cách chia đoạn - HS đọc nối tiếp trước lớp + Lần 1: Phát từ khó luyện nâng lên, mục đồng, thảm nhung khổng lồ, ngọc ngà, nỗi khát khao,, ( Theo dõi giúp đỡ Đạt, Gia Huy, Yến Nhi) Cùng bạn luyện đọc sửa lỗi sai Chú ý đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả : mềm mại, vi vu, huyền ảo + Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ - HS giải nghĩa từ khó (đọc phần giải) mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khao khát HSHTT: Đặt câu với từ huyền ảo - HS luyện đọc nhóm 2, thi đọc trước lớp - Hs theo dõi GV đọc mẫu b Tìm hiểu - Cá nhân đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi SGK - Chia sẻ với bạn bên cạnh - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ nội dung câu trả lời trước lớp - Thảo luận, nêu nội dung bài: Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ - Nghe cô giáo nhận xét, bổ sung Thực hành: Luyện đọc diễn cảm - HS đọc nối tiếp đoạn, lớp nghe tìm giọng đọc phù hợp - Nghe Gv hướng dẫn đọc đoạn cần luyện - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đoạn1 - Ban học tập tổ chức cho nhóm thi đọc trước lớp Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - HS nêu cách bảo vệ giữ gìn đồ chơi, bảo vệ mơi trường - Kể tên số trị chơi dân gian vui, bổ ích cho trẻ em IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   LTVC: MRVT : ĐỒ CHƠI -TRÒ CHƠI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết tên thêm số trò chơi, đồ chơi ( BT1, BT2) ; phân biệt đồ chơi có lợi, đồ chơi có hại ( BT3); nêu vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia trò chơi ( BT4) * Riêng HS có lực đặt câu với từ ngữ tìm BT4 - HS phát triển lực ngôn ngữ Bổ sung cốn từ chủ đề trị chơi - HS có ý thức giữ gìn đồ chơi để dùng lâu dài, biết u thích đồ chơi , trị chơi có lợi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh đồ chơi, trò chơi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi” Hái hoa dân chủ” - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Thực hành Bài tập 1: Nói tên đồ chơi, trò chơi tả tranh - Đọc y/c BT, quan sát tranh tự làm vào nháp - Huy động kq cách t/c cho HS vào tranh nêu tên đồ chơi, trò chơi - Lớp nhận xét, bổ sung Bài tập 2: Tìm thêm từ ngữ đồ chơi trò chơi khác - Em trao đổi với bạn để tìm từ ngữ đồ chơi trò chơi khác - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ kết Bài tập 3: - Cá nhân tự đọc nội dung BT - Trao đổi với bạn nhóm trị chơi bạn nam ưa thích, trị chơi bạn gái ưa thích Trị chơi bạn trai, bạn gái ưa thích - Những trị chơi có lợi, trị chơi có hại… - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Bài tập 4: - Hs đọc y/c BT, suy nghĩ trình bày trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Trao đổi đồ chơi, trò chơi dân gian mà em chưa biết với người thân IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   TOÁN: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết thực nhân với số có hai chữ số, ba chữ số Biết cơng thức tính (bằng chữ) biết tính diện tích hình chữ nhật - Thực nhân với số có hai chữ số, ba chữ số Vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính tính diện tích hình chữ nhật HS lớp hoàn thành 1, 3,bài 5(a) - HS phát triển NL tự học giải vấn đề - H có tính cẩn thận làm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi - HS nghe GV gt bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Thực hành, luyện tập Bài 1: Tính - Em thực vào - Em trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nghe GV nhận xét, kết luận Củng cố cách nhân với số có tận chữ số 0, nhân với số có chữ số Bài 3: Tính cách thuận tiện - Em tự làm vào ( Theo dõi giúp đỡ Nhi, Đăng) - Em trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nghe GV nhận xét, kết luận Củng cố cách tính thuận tiện dựa vào tính chất học phép nhân Bài 5a: Tính S biết: a = 12cm, b = 5cm a = 15m, b = 10m - Cá nhân đọc phân tích tốn tự làm vào - Em trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho bạn chia sẻ kết trước lớp - Nghe GV nhận xét, kết luận Củng cố cách cơng thức diện tích hình chữ nhật Học sinh hồn thành xuất sắc làm thêm tập 2,4, 5b HĐ vận dụng Em người thân tham khảo cách làm BT III ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   KHOA HỌC : NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I U CẦU CẦN ĐẠT - Nêu số tính chất nước: Nước chất lỏng, suốt, không màu, không mùi, khơng vị, khơng có hình dạng định Nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan khắp phía, thấm qua số vật hịa tan số chất - Quan sát làm thí nghiệm để phát số tính chất nước - Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất nước đời sống: Làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt * THGDBVMT: Một số đặc điểm mơi trừơng tài ngun thiên nhiên - Phát triển lực sáng tạo, tìm hiểu tự nhiên - xã hội II.CHUẨN BỊ - Hình minh hoạ SGK - Nước lọc, cát, đường, muối, cóc, chai, vải III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn nhắc lại kiến thức học: + Trong trình sống, người lấy từ mơi trường thải mơi trường ? + Kể tên nhóm chất dinh dưỡng mà thể cần cung cấp đầy đủ thường xuyên ? - Giới thiệu bài, nêu mục tiêu ghi đề Hình thành kiến thức HĐ1: Màu, mùi vị nước: -HS thảo luận nhóm quan sát cốc thuỷ tinh mà GV vừa đổ nước lọ sửa vào + Cốc đựng sửa cốc đựng nước? + Làm em biết được? + Em nhận xét màu, mùi, vị nước? - BHT điều hành chia sẻ - Hs rút KL: Nước suốt khơng màu, khơng mùi, khơng vị HĐ2: Nước khơng có hình dạng định, chảy lan phía: -Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm - Y/ c nhóm cử 1HS đọc phần thí nghiệm 1, tr43 SGK, HS khác quan sát ? Nước có tính chất gì? ? Nước chảy nào? ? Qua thí nghiệm vừa làm em có KL t/c nước? Nước có hình dạng định không? - Hs rút kết luận: Nước khơng có hình dạng định HĐ3: Nước thấm qua số vật chất hoà tan: -Tiên hành cho HS hoạt động lớp: + Khi vô ý làm đổ mực nước bàn em phải làm gì? + Làm để biết chất có hồ tan hay không nước? - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm 3,4 SGK tr43: Em có nhận xét điều gì? - Y/ c HS làm thí nghiệm với muối, cát, đường: Em có nhận xét gì? - Hs rút tính chất nước? - Liên hệ :Nước có tính chất nên ta phải làm để bảo vệ nguồn nước?( Không vứt rác bừa bãi xuống nguồn nước, không làm ô nhiễm nguồn nước hóa chất, chất thải độc hại nhà máy ) HĐ vận dụng - Về chia sẻ với người cần vận dụng kiến thức học vào bảo vệ nguồn nước IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   - KHOA HỌC : BA THỂ CỦA NƯỚC I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu nước tồn thể: lỏng, rắn, khí Làm thí nghiệm chuyển thể nước từ thể khí sang thể lỏng & ngược lại * THGDBVMT: Một số đặc điểm mơi trường tài ngun thiên nhiên - Giải vấn đề, tìm hiểu giới xung quanh - HS có ý thức vận dụng kiến thức học vào sống II.ĐỒ DÙNG - Hình minh hoạ SGK - Sơ đồ chuyển thể nước - Cốc thuỷ tinh, nến, giẻ lau, nước nóng, đĩa III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn nhắc lại kiến thức học: Nêu tính chất nước? - Giới thiệu bài, nêu mục tiêu ghi đề Hình thành kiến thức HĐ1: Chuyển nước từ thể lỏng sang thể khí & ngược lại -HS quan sát , thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi chia sẻ trước lớp: ? Mơ tả em thấy hình 1, ? ? H1, cho ta biết nước thể gì? ? Hãy lấy ví dụ thể lỏng? - HS lên bảng, lấy khăn ướt lau bảng y/c HS nhận xét ? - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm : Đổ nước nóng vào cốc y/c: + Quan sát nêu tượng vừa xảy ra? + Úp đĩa lên mặt cốc sau thời gian lấy ta thấy có tượng gì? + Em có nhận xét tượng trên? + Nước có mặt bảng đâu? + Nước quần áo ướt đâu? + Nêu số tượng khác chứng tỏ nước chuyển từ thể lỏng sang thể khí - Hs rút kết luận HĐ2: Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn ngược lại - HS thảo luận nhóm đọc thí nghiệm SGK quan sát hình vẽ trả lời: + Nước lúc đầu khay thể gì? + Nước khay biến thành thể gì? + Hiện tượng gọi gì? + Lấy số VD khác? - Tiếp tục cho HS quan sát SGK trả lời: + Nước chuyển thành thể gì? + Tại có tượng đó? - Chia sẻ, đại diện nhóm trình bày kết - Kết luận HĐ3: Sơ đồ chuyển thể nước -Y/c HS trả lời câu hỏi: + Nước tồn thể nào? + Nêu tính chất chung nước thể tính chất riêng thể ? - Chia sẻ nhóm - Chốt - HS vẽ sơ đồ chuyển thể nước( vẽ cá nhân) - Chia sẻ, trình bày sơ đồ với bạn bên cạnh *Tích hợp: - Tài nguyên nước vô quan trọng, đặc biệt em nắm thể nước cần làm để bảo vệ tài nguyên nước? - Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, kết luận: Bảo vệ nguồn nước, không vứt rác xuống sơng, suối ao hồ, giữ bầu khơng khí lành , HĐ vận dụng - Về chia sẻ với người cần vận dụng kiến thức học vào nắm thể nước IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   KHOA HỌC 4: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA? I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết mây, mưa chuyển thể nước tự nhiên HS biết vân dụng kiến thức học vào sống - Giải vấn đề, tìm hiểu giới xung quanh - Yêu thiên nhiên * THGDBVMT: Một số đặc điểm môi trường tài nguyên thiên nhiên II ĐỒ DÙNG - Hình minh hoạ SGK - Bút màu, giấy A4 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn nhắc lại kiến thức học: + Nước tồn thể nào? dạng nước có tính chất gì? + Vẽ sơ đồ trình bày chuyển thể nước? - Nghe giới thiệu bài, nêu mục tiêu ghi đề Hình thành kiến thức HĐ1: Sự hình thành mây -QS hình vẽ, đọc mục 1, 2, Sau vẽ lại nhìn vào sơ đồ trình bày hình thành mây - Chia sẻ, đại diện nhóm trình bày - Nghe KL: Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành hạt nước nhỏ, tạo nên đám mây HĐ2: Mưa từ đâu - QS hình vẽ, đọc mục 4, sau vẽ lại trình bày hình thành mưa? - Chia sẻ, đại diện nhóm trình bày - Kết luận: Hiện tượng nước bay thành nước, từ nước ngưng tụ thành nước, từ nước ngưng tụ thành csxayr lặp lặp lại, tạo vịng tuần hồn ước tự nhiên - Tích hợp: Nước nguồn tài nguyên lớn phải làm để bảo vệ nguồn nước? ? Khi có tuyết rơi?( Khi hạt nước nặng trĩu rơi xuống gặp nhiệt độ thấp O C hạt nước tuyết.) HĐ3: Trò chơi: Tơi ? -Chia lớp thành nhóm với tên: Nước, Hơi nước, mây trắng, Mây đen, Giọt mưa, Tuyết - Y/c nhóm vẽ hình dạng sau giới thiệu theo gợi ý:Tên gì? Mình thể nào? Mình đâu? Điều kiện biến thành người khác ? - Chia sẻ trình bày HS cầm tranh HS thuyết minh - Chốt trò chơi HĐ vận dụng - Về chia sẻ với người biết mây, mưa chuyển thể nước tự nhiên III ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   Thứ ba, / 12 / 2021 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng; diện tích ( cm 2, dm2 m2) Thực nhân với số có hai, ba chữ số Vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính, tính nhanh *HS lớp hồn thành 1, 2(dịng 1), - Năng lực tự học - HS tự giác, tích cực làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - CTHĐTQ điều hành: Yêu cầu tính diện tích hình CN qua trị chơi “ Ai nhanh hơn” cd=12 cm cr= cm ; cd = 15 m cr =10 m - CTHĐTQ báo cáo kết với GV - Nghe GV giới thiệu Thực hành, luyện tập Bài tập1 - HS đọc đề : Viết số thích hợp vào chỗ - HS làm vào - T/c cho HS nối tiếp nêu - Nghe GV chốt, củng cố cách chuyển đổi đơn vị đo khối lượng; diện tích Bài tập 2: Tính - HS làm vào ( Theo dõi giúp đỡ Huy, Long) - Chia sẻ trước lớp, nhận xét - Nghe GV nhận xét, kết luận Củng cố cách nhân với số có chữ số, tính giá trị biểu thức Bài tập 3: Tính cách thuận tiện - Cá nhân đọc đề, tìm hiểu đề.( Theo dõi giúp đỡ Thương, Ngọc) - Nhóm trưởng điều hành làm bài, trình bày, nhận xét - Nghe Gv nhận xét, chốt, củng cố cách tính thuận tiện Học sinh hồn thành xuất sắc làm thêm tập dòng 2, bt 4,5 HĐ vận dụng - Chia sẻ với người thân học III ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   TẬP ĐỌC : TUỔI NGỰA I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết đọc giọng vui nhẹ nhàng, đọc nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm khổ thơ Hiểu nội dungchính: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi yêu mẹ, đâu nhớ tìm đường với mẹ (trả lời câu hỏi 1,2,3,4.Thuộc khoảng dòng thơ bài) *HSNK trả lời câu hỏi - HS yêu quý gia đình, yêu cha mẹ - HS phát triển lực ngôn ngữ , trả lời lưu loát mạch lạc câu hỏi theo ý mình; lực giao tiếp nói to rõ ràng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa học sgk III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động - BHT tổ chức trị chơi « Đi tìm thầy thuốc » ơn lại Cánh diều tuổi thơ - Nghe GV giới thiệu mục tiêu học Hình thành kiến thức a Luyện đọc - 1HS đọc toàn bài, lớp theo dõi bạn đọc - Nghe GV giới thiệu giọng đọc Toàn đọc với giọng dịu dàng, hào hứng - Thảo luận N2 cách chia đoạn - HS đọc nối tiếp trước lớp + Lần 1: Phát từ khó luyện đen hút, đại ngàn, mấp mơ, triền núi, loá, ( Theo dõi giúp đỡ Long, Gia Huy, Yến Nhi) Cùng bạn luyện đọc sửa lỗi sai Chú ý đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả + Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ - HS giải nghĩa từ khó (đọc phần giải) - HS luyện đọc nhóm 2, thi đọc trước lớp - Nghe GV đọc mẫu HĐ Tìm hiểu - Cá nhân tự đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi SGK - Chia sẻ nhóm - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ câu hỏi - Thảo luận nêu nội dung học Nghe GV nhận xét, bổ sung thêm Nội dung: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi yêu mẹ, đâu nhớ tìm đường với mẹ Thực hành: Luyện đọc diễn cảm HT lòng thơ - HS đọc khổ thơ Nghe HD luyện đọc, tìm giọng đọc nhịp thơ - HS luyện đọc cá nhân, theo nhóm - Ban học tập tổ chức cho nhóm thi đọc trước lớp Cả lớp bình chọn nhóm đọc thuộc, đọc hay Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Nếu ngựa bài, em nhắn nhủ mẹ điều gì? - Chia sẻ với người thân thơ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   - TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm vững cấu tạo phần( mở bài, thân bài, kết ) văn miêu tả đồ vật trình tự miêu tả; hiểu vai trò quan sát việc miêu tả chi tiết văn, xen kẽ lời tả lời kể ( BT1) Lập dàn ý cho văn tả áo mặc đến lớp hơm * HS có lực lập dàn ý chi tiết , dùng từ hay , đặt câu rõ ý , trôi chảy … - HS phát triển lực ngôn ngữ, giải vấn đề, biết lựa chọn từ ngữ, xếp ý diễn đạt mạch lạc - HS biết yêu quý giữ gìn đồ vật II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 10 -   ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Học sinh hệ thống hoá kiến thức học bài: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; Biết ơn thầy giáo, cô giáo; Yêu lao động -Nắm thực tốt kỹ nội dung học -HS biết vận dụng KT kỹ thực hành học vào c/sống hàng ngày ( Đối với HS trội: Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện) *NL: Giúp HS phát triển NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề, NL thu thập giải thông tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách đạo đức - Các phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1.Khởi động: - Trưởng ban học tập cho bạn chơi trò chơi “xì điện” - Giới thiệu Luyện tập thực hành Hoạt động 1: Ôn tập (8 – 10’) - Hãy kể tên đạo đức học từ tuần 12 đến tuần 17 - Yêu cầu thảo luận N2: Qua học em cần ghi nhớ điều gì? - BHT điều hành cho bạn chia sẻ - Đại diện nhóm nêu ghi nhớ - Nghe GV nhận xét bổ sung - Giáo viên đưa tình với yêu cầu học sinh ứng xử thực hành hành vi - Hs thảo luận nhóm - BHT điều hành cho bạn chia sẻ - Giáo viên nhận xét kết luận Hoạt động 2: Luyện tập thực hành kỹ đạo đức - HĐTQ phát phiếu học tập - Nghe GV Nêu yêu cầu để học sinh điền sai - Bày tỏ ý kiến thông qua phiếu - Trao đổi với bạn bên cạnh - CTHĐTQ điều hành cho bạn chia sẻ Lần lượt học sinh lên thực hành kỹ theo yêu cầu giáo viên - Nghe giáo viên nhận xét bổ sung HĐ vận dụng - Chia sẻ nội dung học với người thân Thực hành kĩ học vào sống thường ngày 12 IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   CHÍNH TẢ CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Nghe-viết tả, trình bày đoạn văn:“Tuổi thơ tơi… sớm” Cánh diều tuổi thơ Viết tả, phân biệt tiếng có dấu hỏi, ngã Nội dung tích hợp GDBVMT: Giáo dục ý thức yêu thích đẹp thiên nhiên quý trọng kỉ niệm đẹp tuổi thơ - Tự học, thẩm mỹ, hợp tác nhóm - HS viết trình bày đẹp, yêu chữ viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi “ Hộp thư di động” - HS nghe Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động Trao đổi nội dung đoạn trích - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết , TLCH: + Bạn nhỏ khâu cho búp bê áo đẹp nào? - HS chia sẻ trả lời to rõ ràng, trôi chảy trọng tâm, mạnh dạn tự tin - Liên hệ giáo dục BVMT để gìn giữ nét đẹp thiên nhiên gìn giữ kỉ niệm tuổi thơ Hoạt động Luyện viết từ khó - Cá nhân nêu từ khó, dễ lẫn lộn viết tả: mềm mại, vui sướng, phát dại, trầm bổng, … - Nghe cô giáo đọc viết từ khó vào giấy nháp - Kiểm tra, nhận xét sửa sai ( Chú ý em viết chậm hay sai lỗi: Vinh, Đạt, Long, Đăng) * HSKK: Viết mềm mại, vui sướng, phát dại, trầm bổng, … * HSNK: Viết số kiểu chữ hoa đẹp Hoạt động Viết tả - Nghe giáo đọc viết tả đoạn trích + GV theo dõi nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt + Nhắc nhở cách cầm bút tư ngồi viết - Nghe giáo đọc dị lại đoạn văn vừa viết - Đổi cho để soát sửa lỗi tả 13 - Nhận xét viết bạn - Nghe Gv nhận xét nhanh viết học sinh + Học sinh viết tả theo quy định + Viết từ khó, tốc độ, khoảng cách kích thước chữ, chữ Hoạt động thực hành: Bài tập 2a: Tìm tên đồ chơi trị chơi có chứa hỏi ngã - Em tự đọc đề tìm tên đồ chơi trị chơi có chứa hỏi ngã viết vào giấy nháp - Trao đổi kết với bạn - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ kết trò chơi “Ai nhanh đúng” - Cả lớp đọc lại từ Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Em nhà người thân tìm thêm trị chơi đồ chơi có chứa hỏi ngã IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   - KHOA HỌC 4: SƠ ĐỒ VỊNG TUẦN HỒN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hoàn thành sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên - Mơ tả vịng tuần hồn nước tự nhiên: vào sơ đồ nói bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên - Năng lực tự học, tự giải vấn đề, tìm hiểu giới xung quanh - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước xung quanh *THGDBVMT: Một số đặc điểm mơi trường tài ngun thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình minh hoạ SGK - Sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn nhắc lại kiến thức học: + Mây hình thành nào? + Hãy nêu tạo thành tuyết? + Trình bày vịng tuần hồn nước tự nhiên? - Giới thiệu bài, nêu mục tiêu ghi đề 14 Hình thành kiến thức HĐ1:Vịng tuần hồn nước tự nhiên - HS qs hình minh hoạ SGK tr48 trả lời câu hỏi sau: ? Những hình vẽ sơ đồ? ? Sơ đồ mơ tả tượng gì? ? Mơ tả lại tượng đó? - Chia sẻ nhóm - Chia sẻ trước lớp - Nghe Gv nhận xét, kết luận, chốt *TH: Nước nguồn tài nguyên lớn, em biết vịng tuần hồn nước phải làm để bảo vệ tài nguyên nước? HĐ2: Em vẽ: Sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên - Quan sát hình minh hoạ tr.49 SGK & thực y/c vào VBT - Chia sẻ nhóm - BHT điều hành chia sẻ trước lớp - Nghe Gv nhận xét, kết luận, chốt HĐ vận dụng - Về chia sẻ với người sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên III ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   - HĐNG: CHỦ ĐỀ 1: PHÁT HUY THẾ MẠNH CỦA EM Ở KHU DÂN CƯ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu Khu dân cư nơi em cư trú ,sinh hoạt, vui chơi với người xung quanh giống gia đình Đây môi trường để em học tập cách sống , cách cư xử , từ dần trưởng thành - Hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ người khu dân cư - Tích cực tham gia hoạt động với cộng đồng, giữ mối quan hệ tốt đẹp với hàng xóm, láng giềng người xung quanh II ĐỒ DÙNG - GV: Tranh ảnh, tài liệu giảng dạy - HS: Sgk, màu vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - BHT tổ chức trò chơi vận động chỗ - Nghe Gv giới thiệu Khám phá - HS tự vẽ đồ mô tả khu dân cư mà sống 15 - HS chia sẻ bạn nhóm - GV yêu câu HS dựa vào đồ vừa vẽ mô tả khu dân cư mà sống cho bạn nghe - GV tổng kết, tuyên dương hs 3.Thực hành a Tìm hiểu hoạt động dân cư - HS tự hoàn thành tập ( 2+3) - HS chia sẻ bạn nhóm - GV hs rút lời khuyên : Khu dân cư nơi em cư trú sinh hoạt, vui chơi với người xung quanh giống gia đình Đây mơi trường để em học tập cách sống , cách cư xử , từ dần trưởng thành b Trị chơi : Khu chợ nhà em - Nghe GV nêu tên trò chơi, cách chơi ,luật chơi - HS chơi thử - GV cho học sinh chơi - Phỏng vấn học sinh sau chơi - GV tổng kết, tuyên dương hs chơi nhiệt tình ,dúng luật c Thực kế hoạch cá nhân - HS báo cáo kế hoạch thân tự đánh giá kế hoạch lập - HS chia sẻ bạn nhóm - GV hs rút lời khuyên : Tích cực tham gia hoạt động với cộng đồng, giữ mối quan hệ tốt đẹp với hàng xóm, láng giềng người xung quanh d Sáng tác - HS tự hoàn thành tập - HS chia sẻ bạn nhóm - GV tổng kết, tuyên dương hs viết hay, tình cảm HĐ vận dụng - Về chia sẻ với người cần vận dụng kiến thức học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   Thứ tư, /12/2021 LTVC: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm phép lịch hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi xưng hơ phù với quan hệ người đựơc hỏi, tránh câu hỏi tò mò làm phiền lòng người khác (ND ghi nhớ) Nhận biết quan hệ nhân vật qua lời đối đáp, (BT1, BT2 mục III) * HS có lực : Biết cách hỏi trường hợp tế nhị cần bày tỏ thông cảm 16 - HS phát triển lực ngơn ngữ, trình bày to rõ ràng, mạnh dạn tự tin, sáng tạo - HS có ý thức giữ phép lịch giao tiếp II ĐỒ DÙNG - Phiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động - Trưởng ban HT tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” củng cố lại kiến thức trước - Nghe GV giới thiệu mục tiêu học Hình thành kiến thức: a Tìm hiểu phần nhận xét: Bài 1: Tìm câu hỏi khổ thơ Những từ ngữ câu hỏi thể thái độ lễ phép người - Cá nhân tự đọc khổ thơ ghi lại câu hỏi - Ban học tập cho bạn chia sẻ kết Bài Em muốn biết sở thích người ăn mặc, vui chơi, giải trí Hãy đặt câu hỏi thích hợp: a) Vớ giáo thầy giáo em b) Với bạn em - Em suy nghĩ đặt câu hỏi phù hợp - Các nhóm thảo luận, trao đổi kết cho nghe - BHT cho nhóm chia sẻ kết quả, ý sửa lỗi dùng từ, cách diễn đạt cho HS HSKK đặt câu cho hoàn chỉnh HS HTT đặt câu có sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa Bài 3: Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh hỏi câu hỏi có nội dung nào? - Em suy nghĩ trả lời câu hỏi - Ban học tập cho bạn chia sẻ kết - HS lấy ví dụ câu mà không nên hỏi? - Chốt : Khi muốn hỏi chuyện khác, cần giữ phép lịch cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp: ạ, ơi, thưa ,dạ… b.Ghi nhớ: - Em bạn thảo luận cách giữ phép lịch hỏi chuyện người khác - Em đọc ghi nhớ sgk Thực hành Bài 1: Cách hỏi đáp đoạn hội thoại thể quan hệ nhân vật tính cách nhân vật nào? - Cá nhân tự đọc thầm đoạn văn trả lời câu hỏi - Em bạn trao đổi câu trả lời - Đại diện HS trình bày trước lớp nội dung câu hỏi vừa nêu Bài 2: So sánh câu hỏi đoạn văn sau Em thấy câu bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp câu hỏi khác khơng? Vì sao? 17 - Cá nhân đọc tự làm - Trưởng ban HT cho bạn trình bày trước lớp Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Em đặt câu hỏi cho người thân cách lịch IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   TOÁN: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Học sinh biết chia tổng cho số Bước đầu biết vận dụng tính chất chia tổng cho số thực hành tính HS lớp hồn thành 1, 2(Khơng u cầu HS phải học thuộc t /chất này) - NL tự học giải vấn đề - HS thích học tốn u thích mơn tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - Trưởng Ban VN tổ chức trò chơi “Hái hoa dân chủ” để khởi động - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hình thành kiến thức mới: Nhận biết tổng chia cho số - Quan sát GV viết biểu thức bảng: ( 35 + 21 ) : 35 : + 21 : - Em bạn tính so sánh giá trị biểu thức ( 35 + 21) : = 56 : = 35 : + 21 : = + = Vậy: ( 35 + 21 ) :7 = 35 : + 21 : -Thảo luận N2: Khi chia tổng cho số ta làm nào? - Chia sẻ trước lớp - Nghe GVchốt kiến thức: sgk Thực hành, luyện tập Bài 1: Tính hai cách - Cá nhân tự tính vào nháp - Cùng bạn chia sẻ kết tính - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp ( 15 + 35) : = 50 : =10 15 : + 35 : = + = 10 - Nghe GV nhận xét, kết luận, củng cố cách chia tổng cho số Bài 2:Tính hai cách theo mẫu - Cá nhân tự đọc mẫu, đọc nội dung tập ( 27- 18 ) : ( 64 – 32) : 18 - Cùng bạn chia sẻ cách làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ cách làm - Nghe GV nhận xét, kết luận, củng cố cách chia hiệu cho số Học sinh hoàn thành xuất sắc làm thêm tập 3 HĐ vận dụng - Em trao đổi với người thân cách chia tổng cho số, thảo luận cách làm toán IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   - Thứ năm, /12 /2021 TLV: QUAN SÁT ĐỒ VẬT I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Học sinh biết cách quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí nhiều cách khác nhau; phát đặc điểm phân biệt đồ vật (ND ghi nhớ) Dựa theo kết quan sát biết lập dàn ý để tả đồ chơi quen thuộc (mục III ) * HS có lực : Lập dàn ý chi tiết , dùng từ hay , xác … - HS phát triển lực ngôn ngữ, giải vấn đề, sáng tạo - HS ý thức quan sát vật cách tỉ mỉ , xác II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi “Đi tìm thầy thuốc” - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hình thành kiến thức a Tìm hiểu phần nhận xét: - Cá nhân quan sát đồ vật SGK đồ vật em cầm đến trả lời câu hỏi 1,2 SGK theo gợi ý - Chia sẻ kết quan sát cho bạn nhóm nghe - Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp b Ghi nhớ: - Cùng bạn thảo luận lưu ý quan sát đồ vật - Em đọc ghi nhớ (sgk) Thực hành Đề bài: Dựa vào kết quan sát em, lập dàn ý cho văn tả đồ chơi mà em chọn 19 - Cá nhân đọc đề xem lại đặc điểm đồ chơi mà quan sát BT nhận xét - HS lập dàn ý, HS viết vào bảng phụ - Cùng bạn bên cạnh trao đổi kết với - Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp: đại diện HS lên bảng gắn bảng phụ: bạn khác góp ý, nhận xét - Một số HS đọc phần mở kết Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Hoàn thiện dàn ý chi tiết cho văn miêu tả đồ chơi - Chỉ khác biệt đồ chơi với đồ chơi khác IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   TOÁN: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có 1chữ số (chia hết, chia có dư) Rèn kĩ thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có 1chữ số (chia hết, chia có dư) HS lớp hồn thành 1(dịng 1,2).Bài HS có lực làm thêm BT3( cịn thời gian) - HS thích học tốn u thích mơn tốn - NL tự học giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - Trưởng Ban VN tổ chức trò chơi “Hộp thư di động” - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hình thành kiến thức mới: Tìm cách tính : 128472 : = ? - Hướng dẫn HS thực hiện: Đặt tính tính; Chia theo thứ tự từ trái sang phải - Thảo luận, thực phép chia nhóm, nêu cách chia trước lớp - GV Ghi bảng phép chia : 230859 : = ? + HS tự thực cá nhân phép chia theo thứ tự từ trái sang phải + Trình bày cách chia trước lớp nêu: Đây phép chia có dư 3.Thực hành Bài 1: ( dịng 1.2) Đặt tính tính - Cá nhân tự làm vào bt ( Theo dõi giúp đỡ Đăng, Nhi, Huy) 20 - Em bạn chia sẻ kết cho - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết trước lớp - Nghe Gv nhận xét, kết luận, củng cố lại cách chia cho số có chữ số Bài : Bài tốn - Cá nhân tự đọc tốn, nêu tóm tắt tự giải vào - Em bạn chia sẻ cho cách giải toán - Ban học tập cho nhóm chia sẻ giải trước lớp Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Chốt giải Học sinh hoàn thành xuất sắc làm thêm tập HĐ vận dụng - Em chia sẻ với người thân cách chia cho số có chữ số IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   KĨ THUẬT : THÊU MĨC XÍCH I.U CẦU CẦN ĐẠT - HS biết cách thêu móc xích - Thêu mũi thêu móc xích Thêu năm vịng móc xích Đường thêu bị dúm - Giúp HS phát triển NL thẩm mỹ, NL tự học - HS hứng thú học thêu II ĐỒ DÙNG GV: - Mẫu thêu móc xích thêu len HS : - Vải, len thêu màu, kim khâu len kim thêu, phấn vạch ,thước, kéo - Dụng cụ vật liệu cần thiết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: - CTHĐTQ tổ chức trò chơi “Mẹ chợ” - Nghe Gv giới thiệu Hình thành kiến thức a Hướng dẫn quan sát nhận xét - Nghe GV giới thiệu mẫu hướng dẫn học sinh quan sát - HS kết hợp đọc sách quan sát mẫu GV đưa để nêu tóm tắt đặc điểm đường thêu móc xích: Mặt phải? Mặt trái ? Thêu móc xích gì? - Trao đổi với bạn bên cạnh để biết mặt phải mặt trái mũi thêu nào? Và thêu móc xích? - BHT cho bạn trao đổi sản phẩm GV đưa để biết mặt phải mặt trái mũi thêu nào? Và thêu móc xích? - CTHĐ điều khiển nhóm TL trả lời: * Thêu móc xích gì? 21 - CTHĐ mời giáo viên nhận xét, bổ sung: Là cách thêu để tạo thàh vịng móc nối tiếp giống chuổi mắt xích - Nghe GVgiới thiệu số sản phẩm thêu móc b Hướng dẫn thao tác kỹ thuật - Em đọc sách quan sát hình SGK để tiến hành vạch dấu - Thảo luận với bạn bên cạnh cách tiến hành vạch dấu - Đại diện nhóm trình bày - Nghe GV nhận xét HD cách thêu, vừa thêu vừa giải thích 3.Thực hành - HS tiến hành thêu thử móc xích khung vải - GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa dẫn thêm cho HS lúng túng HĐ vận dụng - Về nhà thực thêu móc xích hồn chỉnh khung vải - Chia sẻ với người thân cách thêu IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   Thứ sáu, 10 / 12/2021 TOÁN: LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số Biết vận dụng chia tổng (hiệu) cho số HS lớp hồn thành bài1,bài 2a, 4a HS có lực: Làm lại( Nếu TG) - NL tự học giải vấn đề - HS tính cẩn thận, u thích học tốn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - Trưởng Ban VN tổ chức trò chơi “Hộp thư di động” - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học Thực hành Bài 1: Đặt tính tính - Cá nhân tự làm vào bt - Em bạn chia sẻ kết cho - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết trước lớp - Nghe GV nhận xét, củng cố cách đặt tính thực tính 22 a) 67 494 : = 642; b) 359 361 : = 39 929 42 789 : = 557 (dư 4) 238 057 : = 29 757 (dư 1) Bài 2a : Tìm hai số biết tổng hiệu chúng là: a) 42 506 18 472 - Cá nhân tự đọc toán làm vào - Em bạn chia sẻ cho kết - Ban học tập cho nhóm chia sẻ giải trước lớp Các nhóm khác nhận xét, bổ sung thống - Nghe GV nhận xét, củng cố tìm số biết tổng hiệu Bài 4a: Tính hai cách a) (33 164 + 28 528) : - Cá nhân tự làm vào bt - Em bạn chia sẻ kết cho - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết trước lớp - Nghe GV nhận xét, củng cố tính chất chia tổng cho số Học sinh hoàn thành xuất sắc làm thêm tập 2b, 3, 4b HĐ vận dụng - Em chia sẻ với người thân cách chia cho số có chữ số IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Kể lại câu chuyện ( đoạn chuyện ) nghe, đọc nói đồ chơi trẻ em vật gàn gủi với trẻ em Hiểu nội dung câu chuyện ( đoạn chuyện ) * HS có lực: Lời kể tự nhiên, sáng tạo kết hợp với cử điệu - Phát triển lực ngôn ngữ, mạnh dạn, tự tin - HS u thích có ý thức giữ gìn đồ chơi trẻ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ viết dàn kể chuyện tiêu chí đánh giá III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi HS nối tiếp kể chuyện Búp bê ai? lời búp bê - HS nghe Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề - HS đọc đề bài: Hãy kể câu chuyện mà em đọc nghe có nhân vật đồ chơi trẻ em nhân vật gần gũi với trẻ em - Gạch chân từ ngữ quan trọng 23 - HS quan sát tranh minh họa đọc tên truyện gợi ý + Em biết nhân vật đồ chơi trẻ em vật gần gũi với em? - HS giới thiệu câu chuyện cho bạn N2 nghe Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS kể câu chuyện theo N2 GV hướng dẫn HSKK: + Khuyến khích kể câu chuyện ngồi sách giáo khoa + Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc kết truyện theo lối mở rộng Nói với bạn tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện - Một vài HS thi kể toàn câu chuyện Khuyến khích HS hỏi lại bạn tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện - Bình chọn bạn kể tốt dựa tiêu chí sau: + HS chọn câu chuyện đọc nghe có nhân vật đồ chơi trẻ em hay vật gần gũi với trẻ em + Kể lại câu chuyện chọn, theo trình tự: giới thiệu câu chuyên, diễn biến, kêt thúc + Lời kể (rõ ràng, dễ hiểu, có truyền cảm khơng?) +Khả kết hợp cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, vẻ mặt vời lời kể + Phong thái kể(tự tin) + Nêu cảm nhận thân chuyện ý nghĩa câu chuyện +Nêu tính cách nhân vật câu chuyện - Trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Sưu tầm kể câu chuyện chủ đề IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   Ôn luyện Tiếng Việt: TUẦN 13 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT -Đọc hiểu bài: Nhà bác học Ga-li-lê Hiểu người cần có ý chí tâm, lịng kiên trì thành cơng Viết từ chứa tiếng bắt đầu l/n( tiếng có âm i/iê) biết sử dụng câu hỏi Tìm từ ngữ từ ngữ nói ý chí, nghị lực người Viết dược đoạn mở gián tiếp kết không mở rộng cho văn kể chuyện - HS phát triển lực ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin, hợp tác nhóm, chia sẻ với bạn bè - u thích mơn học II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động 24 Thực hành luyện tập - Bài tập cần làm: 1, 2, 3,4, 5, Học sinh có lực làm thêm phần vận dụng - Nhất trí bước hướng dẫn sách HĐ vận dụng Về nhà thực hoạt động lại IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   Ơn luyện Tốn: TUẦN 13 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT -Thực phép nhân nhẩm số có hai chữ số với 11; phép nhân với số có đến ba chữ số - Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, đo diện tích - Giáo dục học sinh tính cẩn thận - Năng lực tự học, hợp tác nhóm II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động Thực hành luyện tập - Bài tập cần làm: Bt 1, 3, 4, Học sinh có lực làm thêm phần vận dụng - Nhất trí bước hướng dẫn sách HĐ vận dụng Về nhà thực hoạt động lại IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   SINH HOẠT LỚP : TUẦN 12 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đánh giá hoạt động tuần 12 Triển khai kế hoạch tuần 13 - Năng lực giao tiếp, lực ngôn ngữ - HS tự bảo vệ khỏi cám dỗ, xâm hại bên ngồi biết tơn trọng thân thể người khác II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - Trưởng ban văn nghệ cho trò chơi “ Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, chui vào hang” Thực hành HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua: - Chi đội trưởng điều hành phân đội làm việc 25 - Các phân đội tự đánh giá nhận xét - Đại diện phân đội báo cáo trước lớp - Chi đội trưởng tổng hợp ý kiến, đánh giá, nhận xét chung toàn chi đội, đề xuất tuyên dương bạn gương mẫu hoạt động Đội, lớp - GV đánh giá tổng quát hoạt động chi đội +Nhìn chung Đội viên trì tốt nề nếp: Vệ sinh lớp học khu vực vệ sinh sẽ, nhanh, không xả rác bừa bãi, không ăn đồ độc hại, phòng chống Covid, đeo trang, sát khuẩn tay xà phòng + Đi học Tự quản đầu buổi tốt + Các phân đội làm việc nghiêm túc, trách nhiệm + Phong trào thi đua học tập sơi + Tích cực tham gia hoạt động lớp + Tồn tại: Một số đội viên ý thức tự học chưa tốt: chưa tích cực làm vệ sinh với bạn; chưa hợp tác tốt - Giải ý kiến đề nghị, thắc mắc lớp HĐ 2: Triển khai nhiệm vụ tuần tới: + Hát múa hát tháng 12 + Xây dựng “ Đôi bạn tiến” + Thực tốt việc tham gia hoạt động + Thực tốt vệ sinh lớp học, vệ sinh khu vực phân công + Sinh hoạt văn nghệ theo chủ điểm - Học sinh tham gia ý kiến: HS nêu đề xuất, ý kiến - GV trao đổi, dặn dò HĐ3: Thực hành xử lí tình phịng tránh bị xâm hại, bạo lực học đường - Quan sát tranh cho biết bạn nhỏ tranh gặp nguy hiểm gì? - Kể thêm số tình dẫn tới nguy bị xâm hại - Để phòng tránh bị xâm hại, em cần phải làm gì? - GV tổ chức trị chơi: Đóng vai ( GV chuẩn bị tình huống) Tình 1: Hà học nghe tiếng gọi ngồi cổng, Hà cửa thấy người lạ nói bạn bố muốn vào nhà đợi bố Nếu Hà, em làm đó? Tình 2: Giờ chơi, Nam Hải ngược chiều nhau, xước vai qua Bất ngờ bạn Nam quay lại đánh bạn Hải Nếu Hải em làm lúc đó? - HS tham gia trò chơi - GV nhận xét, chốt kĩ ứng phó cho HS có nguy bị xâm hại - Trong trường hợp bị xâm hại, em cần phải làm gì? - Trị chơi củng cố “ Rung chuông vàng” - Hát “ Lớp đồn kết” HĐ vận dụng - Về nhà chia sẻ với người thân nội dung phòng tránh bị xâm hại, bạo lực học đường - HS tự bảo vệ khỏi cám dỗ, xâm hại bên ngồi biết tơn trọng thân thể người khác IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   26 ... hệ thống hoá kiến thức học bài: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; Biết ơn thầy giáo, cô giáo; Yêu lao động -Nắm thực tốt kỹ nội dung học -HS biết vận dụng KT kỹ thực hành học vào c/sống hàng ngày... vụ tuần tới: + Hát múa hát tháng 12 + Xây dựng “ Đôi bạn tiến” + Thực tốt việc tham gia hoạt động + Thực tốt vệ sinh lớp học, vệ sinh khu vực phân công + Sinh hoạt văn nghệ theo chủ điểm - Học. .. chữ nhật HS lớp hoàn thành 1, 3,bài 5(a) - HS phát triển NL tự học giải vấn đề - H có tính cẩn thận làm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - Trưởng ban học tập tổ

Ngày đăng: 11/10/2022, 11:34

w