1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với cây Sâm Ngọc Linh ở huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum

112 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 19,08 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Quản lý nhà nước đối với cây Sâm Ngọc Linh ở huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum là đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với cây sâm Ngọc Linh ở huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

NGUYÊN THUẬN HÓA

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI CÂY SÂM NGỌC

LINH Ở HUYỆN TU MƠ RÔNG, TỈNH KON TUM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

2019 | PDF | 111 Pages buihuuhanh@gmail.com

Trang 2

NGUYÊN THUẬN HÓA

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI CÂY SÂM NGỌC

LINH Ở HUYỆN TU MƠ RÔNG, TĨNH KON TUM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS LÊ THẺ GIỚI

Trang 3

được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác

Tác giả luận văn

Wal

Trang 4

MO BAU 1 1 Tính cấp thiết của đề tai cứu 2 Mục tiêu nghĩ

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4, Phuong pháp nghiên cứu

5 Kết cấu của luận văn

`

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN VỀ QUÁN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỒI VỚI CÂY DƯỢC LIỆU VÀ SÂM QUÝ 14 1.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÔI VỚI CÂY DƯỢC

LIỆU 4

1.1.1 Khái niệm, 4

1.1.2 Vai trò quản lý nhà nước đối với cây dược liệu 1s 1.2 NOI DUNG QUAN LY NHA NUGC DOI V6I CAY DUOC LIEU 17

1.2.1 Xây dựng, tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch vùng sản xuất

giống, vùng trồng được liệu tập trung 17

1.2.2 Ban hành và thực hiện các chính sách phát triển cây được liệu 20 1.2.3 Bảo tồn gen và phát triển nguồn giống dược liệu 23 1.2.4 Xây dựng, áp dụng mô hình trồng và khai thác được liệu m4

1.2.5 Giám sát, thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong sin xuất, khai

thác, kinh doanh dược liệu : 25 13 ĐẶC DIEM KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA CÂY SÂM NGỌC LINH

ANH HUONG BEN CONG TAC QUAN LY NHÀ NƯỚC ĐÔI VỚI CÂY

SÂM NGỌC LINH 29

Trang 5

1.4 CO SO THUC TIEN VE QUAN LY CAY SAM QUY TREN THE GIOL

34 1.4.1 Quản lý cây nhân sâm ở Hàn Quốc 34

1.4.2 Quản lý cây nhân sâm ở Trung Quốc 35

1.4.3 Quân lý cây nhân sâm ở Mỹ 3

KET LUAN CHUONG 1 40

CHƯƠNG 2 THỰC TRANG QUAN LY NHA NƯỚC ĐÓI VỚI CÂY SÂM NGỌC LINH Ở HUYỆN TU MƠ RÔNG, TĨNH KON TUM 41

2.1 ĐIÊU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN TU MƠ RÔNG 41

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 4ị

2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 45

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nhà nước ở huyện Tu Mơ Rông liên quan đến quản lý nhà nước đối với cây sâm Ngọc Linh 6 2.2 THUC TRANG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI CÂY

SÂM NGỌC LINH Ở HUYỆN TU MƠ RÔNG 67 2.2.1 Thực trạng cây sâm Ngọc Linh ở Việt Nam và các nhân tố ảnh

hướng 6

2.2.2 Thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với cây sâm Ngọc Linh

ở huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum 13 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÔI VOI CAY SÂM NGỌC LINH Ở HUYỆN TU MƠ RÔNG 82 2.3.1 Những thành tựu đã đạt được - 82

Trang 6

CHƯƠNG 3 MỘT SO GIAI PHAP HOAN THIEN CONG TAC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÔI VỚI CÂY SÂM NGQC LINH 6 HUYEN TU MO

RONG, TINH KON TUM 87

3.1 CAN CU DE XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 87 3.1.1 Dự báo xu hướng phát triển 87 3.1.2 Quan điểm, mục tiêu, định hướng hồn thiện cơng tác quản lý nhà

nước đối với cây Sâm Ngọc Linh 88

3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI CÂY SÂM NGỌC LINH Ở HUYEN TU MO RONG 9

3.2.1 Hoàn thiện xây dựng, tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch vùng

trồng Sâm tập trung ol

3.2.2 Hoàn thiện các chính sách phát triển cây Sâm Ngọc Linh %

3.2.3 Quản lý việc bảo tồn gen và phát triển nguồn giống Sâm Ngọc

Linh 9

2.2.4 Hoan thiện mô hình trồng và khai thác Sâm Ngọc Linh 9 2.2.5 Tang cường giám sát, thanh tra, kiếm tra và xử lý vi phạm trong sản xuất, khai thác, kinh doanh sản phẩm Sâm Ngọc Linh 95 3.2.6 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với cây

sâm Ngọc Linh 95

3.3 MOT SO DE XUAT, KIEN NGHỊ 96

3.3.1 Đối với Nhà nước %

3.3.2 Đối với tỉnh Kon Tum, %

3.3.3 Đối với các doanh nghiệp và người dân tham gia chuỗi giá trị săm

Ngọc Linh 96

Trang 9

3 _ | S0 sani thr sutton phn him trọng lượng Saponin 3 (%)

22 | Hign trang sử dụng đất của huyện Tu Mơ Rông 4 23 [Tăng trường kinh tế và chuyên đôi cơ cầu kinh tế 4 2:4 [Thu chỉngân sách nhà nước 46 25 [Quy mô và động thái đầu tư phát triển 46 26 [Mỗi quan hệ giữa đầu tư với tăng trường kinh tế 4 2.7 [Hiện trang và biến động đất nông nghiệp 4 28 [Một Số chỉ tiêu về trồng trọt sĩ 29 [Một số chỉ tiêu về chăn nuôi 33 2.10 [Sản phẩm gỗ và lâm sản ngoài gỗ 34 2-TT [Một số chỉ tiêu về thủy sản 35 212 _ | Tong hop mot so sản phẩm công nghiệp chủ yêu 36 2.13 [Một số chỉ tiêu về vận tải hàng hóa và hành khách 37 2.14 | Hign trang dân số huyện Tu Mo Rong s8 2-15 ˆ [Tiện trang phân bố đân cư huyện Tu Mơ Rồng s8 216 [Tao động và việc làm huyện Tu Mơ Rồng 39 2.17 _|Danh mye các nhà máy thủy điện đã và đang xây dimg | 61 2.18 ˆ [ Quá trình phát triển sâm Ngọc Linh và cây được liệu Tả 2-19 _[DựKiễn phát triển sâm Ngọc Linh và cây dược liệu 80

Trang 10

Cây sâm Ngọc Linh là cây thuốc “giấu” của đồng bảo Xê Đăng ở vùng núi

cao (xung quanh định núi Ngọc Linh) thuộc hai tính Kon Tum và Quảng Nam Cho đến nay, chưa ai biết cây sâm này có từ bao giờ và đã dùng làm thuốc từ

lúc nào Người dân địa phương đã dùng cây thuốc “gi

thân bị bệnh nặng, cần bồi bổ sức khỏe cho những chuyến đi rừng xa săn bắn,

1” này cho những người

cho những người bị rắn cắn và cả những người bị bệnh thông thường như đau ‘bung, bị thương, suy nhược cơ thẻ cũng rất hiệu quả

Năm 1973, khu Y tế Trung Trung Bộ cử một tổ 4 cán bộ do dược sĩ Đào Kim Long làm trưởng đoàn, kỹ sư Nguyễn Bá Hoạt, dược sĩ Nguyễn Châu

“Giang, dược sĩ Trần Thanh Dân là thành viên, đi điều tra phát hiện cây sâm theo hướng chân núi Ngọc Linh thuộc huyện Đắc Tô, tỉnh Kon Tum Sau khi sâm được phát hiện, Khu uy Khu 5 đã chỉ đạo Ban Dan y bí mật bảo vệ và khai thác,

giao cho xưởng Dược Trung Trung Bộ chế biến làm thuốc phục vụ cán bộ, chiến sĩ và nhân dân; đồng thời gửi mẫu ra Bộ Y tế, Viện Dược liệu Hà Nội

nghiên cứu

Năm 1985, trên cơ sở tiêu bản mẫu chuẩn và các số liệu thực vật học của Trung tâm sâm Việt Nam cung cấp, Hà Thị Dung va I V Grushvitsk đã xác

định là loài mới và chính thức công bố tên khoa học cây sâm đốt trúc là "Panax

vietnamensis Ha et Grushvits” Đó là một loài sâm mới của thể giới thuộc chỉ

Panax, họ Araliaceae (họ nhân sâm) với những đặc điểm riêng biệt của nó về hoa, quả, hạt và lá Từ những tên địa phương với các tên như cây thuốc giấu, ngải, sâm khu năm, củ ngãi rom con ngiy nay sâm Ngọc Linh đã chính

thức trở thành một cây thuốc quý hiếm của vùng Ngọc Linh và cả nước

Ngay từ những năm 1999, sản phẩm sâm Ngọc Linh đã được tỉnh Kon

Trang 11

nhân khoảng 350 ha) và hiện nay đang khẩn trương tổ chức sản xuất các sản phẩm sâm Ngọc Linh để tiêu thụ ra thị trường trong nước và xuất khẩu

Với giá trị kinh tế, cũng như giá trị dược liệu đặc hữu, quý của cây sâm Ngọc Linh đã được khẳng định và công nhận, Thủ tướng Chính phủ dã phê

duyệt sâm Ngọc Linh trở thành sản phẩm quốc gia tại Quyết định số 787/QĐ- TTg ngày 05/6/2017; đồng thời sâm Ngọc Linh đã được Nhà nước cấp Giấy đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm sâm củ vào ngày 16/8/2016 Đó là những điều kiện hết sức thuận lợi, mở ra thời cơ dé phat triển sản phẩm sâm Ngọc Linh ở huyện Tu Mơ Rông xứng tầm với giá trị vốn có

"uy nhiên, trong những năm gần đây, do giá trị cây sâm Ngọc Linh trên

thị trường cao, nhu cầu người sử dụng lớn nhưng số lượng sâm sản xuất ra để

cung cấp cho người sử dụng chiếm tỷ lệ vô cùng thấp Dẫn đến trên thị trường xuất hiện một số lượng lớn loài dược liệu có ngoại hình rất giống sâm Ngọc

Linh (sim gid) như Tam thất vũ điệp (hình thù tương tự nhưng hàm lượng,

dược chất rit it so với sâm Ngọc Linh) Sâm giả được bán dưới dạng củ tươi, thâm chí một số nơi người dân còn đưa cả giống này về trồng ở nhưng nơi thuộc vùng chỉ dẫn sâm Ngọc Linh Điều đó không những gây mắt lòng tin

mà còn gây hệ lụy cho sự phát triển cây sâm Ngọc Linh trong tương lai (bị lai

Để góp phần trong công tác bảo tổn và phát triển sâm Ngọc Linh ở

huyện Tu Mơ Rông thật sự trở thành sản phẩm chủ lực của tỉnh, sản phẩm quốc gia, đóng góp nhiều hơn nữa vào phát triển kinh tế - xã hội của địa

Trang 12

chất lượng được liệu cũng như nguồn cây giống sâm Ngọc Linh tại huyện Tu

Mo Rong, tăng cường công tác quản lý nhà nước, thanh tra, kiểm soát, xử lý nghiêm các trường hợp sản xuất, kinh doanh sâm Ngọc Linh trên địa bàn tỉnh

Kon Tum, huyện Tu Mơ Rông không rõ nguồn gốc, xuất xứ, kém chất lượng, tôi chọn để tài luận văn tốt nghiệp: Quản lý nhà nước đối với cây sâm

Ngoc Linh & huygn Tu Mo Rong, tinh Kon Tum 2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu tổng quát

Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và đánh giá thực trạng từ đó đề xuất các

giải pháp hồn (hiện cơng the quản lý nhà nước đổi với cây sâm Ngọc Linh ở

huyện Tu Mo Rong, tinh Kon Tum 2.2, Muc tiêu cụ thể

~ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với cây dược liệu

~ Nghiên cứu thực tiễn việc quản lý cây sâm quý của một số nước trên thế giới dé dua ra bai học kinh nghiệm trong định hướng quản lý cây sâm Ngọc Linh ở Việt Nam

~ Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với cây sâm Ngọc

Linh trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum, xác định những thành

công, hạn chế trong công tác quản lý nhà nước đồi với loại sâm quý này ~ Đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước đồi với cây

sâm Ngọc Linh và các sản phẩm chế biển từ cây sâm Ngọc Linh, đưa cây sâm

Ngọc Linh thành cây chủ lực trong việc phát triển kinh tế-xã hôi huyện Tu

Mo Rong đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 2.3 Câu hỏi nghiên cứu

Trang 13

- ĐỂ bảo tồn và phát triển cây sâm Ngọc Linh ở huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum trong những năm tới đối với công tác quản lý nhà nước cần phải làm gì?

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

~ Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý nhà nước đối với cây sâm

Ngọc Linh

- Pham vi nghiên cứu:

chông gian: nghiên cứu trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông,

hời gian: Thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với cây sâm

Ngọc Linh được tiền hành nghiên cứu trong giai đoạn 2015-2018; định hướng

2018-2020, tầm nhìn đến 2030,

+ VỀ nội dung: Luận văn nghiên cứu các nội dung quản lý nhà nước đối

với cây sâm Ngọc Linh ở cấp độ chính quyền cấp huyện của huyện Tu Mo

Rông, tinh Kon Tum

4 Phương pháp nghiên cứu

~ Cách thức tiếp cận: định tính và định lượng Để thực hiện những nhiệm vụ nghiên cứu trên, luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp thu thập số liệu 'thứ cấp để phần tích nghiên cứu quản lý nhà nước đối với cây sâm Ngọc Linh

trong sự vận động, phát triển và liên hệ với các yếu tổ ảnh hướng; đánh giá về

quản lý Nhà nước đối với cây sâm Ngọc Linh cấp huyện theo quan điểm lịch sử cụ thể và quan điểm phát triển

~ Phương pháp cụ thể sử dụng cho từng nội dung nghiên cứu:

(1) Cách thức xây dựng công cụ thu thập dữ liệu và kết cầu của công cụ

Trang 14

huyện, tỉnh và người dân

(2) Phương pháp chọn mẫu, cỡ mẫu: lựa chọn một số vườn trồng sâm

hiện có để phân tích, đánh giá về điều kiện đất đai, thổ nhường phù hợp để định hướng quản lý cây sâm Ngọc Linh

(8) Phương pháp thu thập dữ liệu và quản trị việc thu thập dữ liệu,

+ Thu thập dữ liệu thứ cắp: Thu thập tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, các số liệu nghiên cứu về dat dai, khí hậu, thô nhưỡng ở huyện Tu Mơ Rông Thu thập các bản đồ địa hình, bản đồ hành chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ hiện trạng rừng, bản đồ quy hoạch sử dụng đất, bản đỏ thổ nhường, địa chất, bản đồ phân vùng khí hậu Thu thập tài liệu, số liệu, kết quả nghiên cứu đã có vẻ phong tục, tập quán, tình hình canh tác sâm Ngọc

Linh của người dân các xã vùng có sâm Ngọc Linh (làm giống, làm đất,

trồng,

“Thống kê huyện Tu Mơ Rông, các báo cáo liên quan của UBND huyện và các phòng chuyên môn của huyện, các báo cáo liên quan của Sở Công Thương, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Sở Khoa học và Công nghệ Bên cạnh đó,

tạp chí, giáo trình của các tác giả để phục vụ cho nghiên cứu + Thu thập dữ

hình thức phông vấn, tiếp cận cán bộ công chức xã, huyện, tỉnh, người dân và

chăm sóc, quản lý, thu hoạch ) Thông qua các thông tin từ Chỉ cục

tài còn sử dụng các kết quả đã công bố tại các luận văn, bai bao,

u sơ cấp: Thu thập thông tin liên quan thông qua các

thu thập các tài liệu sống qua các thời kỳ của huyện Tu Mơ Rông, các xã vùng, có sâm Ngọc Linh

+ Điều tra, khảo sát thực địa: Điều tra về phong tục tập quán, yếu tổ con

Trang 15

phương pháp so sánh giữa các thời kỳ; phương pháp tổng hợp dữ liệu từ các nguồn định tính khác nhau; sử dụng phương pháp chuyên gia để xác minh, kiểm tra mức độ tỉnh cậy của tải liệu, sự kiện được thu thập qua các phương, pháp khác

(6) Các công cụ thống kê, các phương pháp khoa học khác được sử dụng,

để giải quyết vấn đề, sử dụng các chỉ tiêu đánh giá trong nghiên cứu § Kết cấu của luận văn

Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn được cấu trúc gồm ba

chương:

Chương l: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước đối với cây

được liệu và cây sâm quý

Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với cây sâm

Ngọc Linh ở huyện Tụ Mơ Rông, tỉnh Kon Tum

Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nha nước đối với cây sâm Ngọc Linh ở huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

6.1 Các công trình nghiên cứu trong mước Lê Thể Giới, "

'Giáo trình Quản trị học” (2011) luận giải về Quản trị và nhà quản trị, Sự phát triển các tư tưởng quản trị; Môi trường tổ chức; Hoạch

định và chiến lược; Ra quyết định; Tổ chức; Quản trị nguồn nhân lực; Động

cơ thúc đấy, Lãnh đạo; Truyền thông trong tổ chúc; Quản trị nhóm làm việc; Quản trị sự thay đổi; Kiểm tra

Đỗ Hoàn Toàn, Mai Văn Bưu (2005), °G

Trang 16

thức lý luận, khái quát cơ bản, có tính hệ thống về vai trò Nhà nước quản lý nên kinh tế Nội dung giáo trình cung cắp những kiến thức cơ bản, hiện đại, Việt Nam trong lĩnh vực quản lý Nhà nước về kinh tế

'Vũ Đình Thắng, (2006), “Giáo trình kinh tế nông nghiệt

nội dung: tổng quan về kinh tế nông nghiệp, đối tượng, nhiệm vụ và phương

trình bảy các

pháp nghiên cứu môn học; quan hệ sản xuất trong nông nghiệp Việt Nam; phát triển lực lượng sản xuất của nông nghiệp dưới giác độ kinh tế học; các vấn đề về sản xuất hàng hố và thị trường nơng nghiệp, trong đó chú trọng đến thị trường nông sản; các vấn đề quản lý nhả nước vẻ phát triển kinh tế

nông nghiệp Việt Nam hiện nay, trong đó có chú ý quản lý nhà

nước của chính quyền cơ sở

Phạm Kim Giao, (2008), *Quản lý nhà nước về nông thôn” trình bày

các nội dung chính khái quát chung vẻ quản lý nhà nước đối với phát triển nông thôn Nông thôn là địa bàn để người nông dân sinh sống và phát triển, là một bộ phận quan trọng cấu thành xã hội, đặc biệt là đối với các quốc gia có sản xuất nông nghiệp là nền tảng như Việt Nam Nông thôn Việt Nam có chức năng chính: sản xuất, cung ứng nông phẩm cho xã hội và giữ bản sắc văn hoá truyền thống dân tộc và đảm bảo môi trường sinh thái Cho nên, phát triển nông thôn là một tắt yếu đặt ra trong giai đoạn hiện nay và mai sau; Qua tác phẩm này vấn đề phát triển nông nghiệp được nhìn nhận dưới

sóc độ của phát triển nông thôn bởi các hoạt động sản xuất, kinh doanh ở

nông thôn chủ yếu liên quan đến nông nghiệp

Trang 17

nêu rõ đặc điểm hình thái, sinh thái học, quản thể, thảm thực vật, khả năng thích nghi, cách phát tán, khả năng tái sinh của cây nhân sâm này, kèm theo báo cáo có các tiêu bản mẫu cây ép khô, ảnh chụp và 3 kg sâm đã phơi khô

Đào Kim Long đã tự đặt danh pháp khoa học cho loài sâm Ngọc Linh là Panax articulatus KL Dao

Ha Thi Dung val V Grushvistky (1985) với danh pháp khoa học là đồng sâm Panax vietnamesis thuộc họ Araliaceae Năm 2004 danh pháp

đây đủ và đúng nhất của Sâm Ngọc Linh được ngành thực vật học thể giới công nhận là Panax vietnamensis được xếp loại bởi Ha & Grushvistky, BotL

Zhum (Moscow & Leningrad) 70: 519 (1985)

Trần Công Luận (2013), “Chỉ dẫn địa lý Ngọc Linh cho sản phẩm sâm của hai tỉnh Kon Tum và Quảng Nam”, phân tích hóa học, thân rễ, cũ sâm Ngọc Linh đã phân lập được 52 hoạt chất saponin, trong đó có 26 saponin

thường thấy ở sâm Triều Tiên, sâm Mỹ và sâm Nhật Bản và 26 saponin chỉ

có ở sâm Ngọc Linh được đặt tên vinaginsenosid từ R1 đến R25 và 20- 'Ome-GRhl Trong lá và cong thân có 19 saponin vinaginsenosid từ LI đến

L8> Trong sâm còn có 7 hợp chất polyacetylen, b sitosterol, daucosterol, 17 acid amin, 20 khoáng chất vi lượng và hàm lượng tinh dau là 0,1%

6.2 Các công trình nghiên cứu trên thé gi

Bipin Chandra Joshi và Rakesh K Josh (2014), với công trình *Vai trò của cây được liệu trong cải thiện sinh kế 6 Uttarakhand” Nghiên cứu này đã

ghi nhận tầm quan trọng của cây thuốc ở Uittarakhand gắn liền với đời sống

của người dân nông thôn, đánh giá thị trường tiêu thụ cây thuốc ở

Trang 18

thác dược liệu bị thua thiệt Do đó, các nghiên cứu đã phân tích qua từng mắt

xích trong chuỗi từ sản xuất và quản lý phân phối qua từng ngành hàng

Nghiên cứu chỉ ra mức độ hợp tác cộng đồng giữa những người sản xuất có

thể cải thiện chuỗi giá trị cây thuốc hiện có Đặc biệt, nghiên cứu đã đi sâu

đánh giá mức độ nhận thức của cộng đồng và các cắp quản lý ở địa phương về việc sử dụng và trồng cây được liệu, cũng như xác định nhu cầu bảo tồn của

các loại cây được liệu, các tính năng của tập quán canh tác hiện tại và sự lựa

chọn phương thức canh tác tiến bộ hơn để thay thé Công trình này chưa di

mặt kinh tế và môi trường đối với vai trò của cây

và phát triển bền vững trong điều kiện hội nhập

kinh tế quốc tế của Án Độ nói chung và vùng Uttarakhand nói riêng

Sher, H và cộng sự (2014) "Lợi ích kinh tế của cây dược liệu có giá trị

cao với cộng đồng người Pakistan: một phân tích về thực hành hiện tại và tiềm năng” Đề tài đánh giá thực trạng nghèo đói ở thung lũng Swat, Pakistan

Sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, manh mún Người nông dân nhờ vào khai thác và bán cây dược liệu để cải thiện thu nhập cho gia đình Nguồn dược liệu

được thu hoạch từ các quần thể hoang dã, nhưng người ta không đánh giá cao về các giá trị tiềm năng của các nguyên liệu này và tác động dài hạn đến thu nhập của họ trên quần thể thực vật sản có ở địa phương Trọng tâm của

nghiên cứu là trên các mô hình tập hợp các cây thuốc như một hoạt đông kinh tế trong huyện Swat và những khả năng của các sản phẩm này tại thị trường,

trong nước hoặc quốc tế Thương lái địa phương, nông dân và các đại lý đã

được khảo sát về những nỗ lực của họ thu hoạch, số lượng thu hoạch, giá nhận được, và kết quả thu nhập Thị trường sản phẩm cây được liệu ở các

Trang 19

hiện tại, nguồn cung cắp, nhập khẩu và xuất khẩu nguyên liệu thảo dược, mô

hình giá, và các yêu cầu chất lượng sản phẩm trên thị trường Thực tế cho

thấy rằng nguồn được liệu thu hoạch từ hoang đã gần như là nguồn duy nhất

của nguyên liệu cây thuốc trong nước, hầu như không trồng trọt Thu hoạch chủ yếu được thực hiện bởi phụ nữ và trẻ em bộ lạc du mục vùng trung du, có

thu nhập bổ sung thông qua các hoạt động này, với các cây được liệu sau đó đưa vào thị trường bởi những người thu gom thường nông dân địa phương “Các cá nhân có liên quan trong việc thu hoạch và thu gom được phần lớn

chưa qua đào tạo về phương pháp thu hoạch và xử lý sau thu hoạch đối với các nguyên liệu thu hoạch được Hầu hết các nguyên liêu thu hoạch được bán

cho người trung gian địa phương Sau đó, qua các trung gian phân phối phúc

tạp và không đồng nhất, liên quan đến nhiều người tham gia Pakistan là nước xuất khẩu dược liệu giá trị cao tạo ra hơn 10,5 triệu USD mỗi năm, với một tỷ

lệ đáng kể của việc cung cấp đến từ quận Swal, nhưng thị phần của nó đã được giảm Lý do cho sự suy giảm được xác định là chất lượng kém của các

nguyên liệu cung cấp, chuỗi cung ứng quá dài do có quá nhiều tác nhân tham gia, và chiến lược tiếp thị kém Những vấn đề này có thể được giải quyết bằng cách cải thiện từng mắt xích trong chuỗi cung ứng từ mắt xích đầu tiên đến người tiêu dùng cuối cùng, cải thiện các mồi liên kết giữa tắt cả các mắt xích

trong chuỗi, và phát triển các hoạt động khai thác bền vững Nghiên cứu chưa

ién

đề cập đến các yếu tố về thẻ chế và đề cập đến yêu cầu bảo tồn và phát bền vững của cây dược liệu, cũng như biện pháp rút ngắn chuỗi cung ứng

nhằm nâng cao giá trị gia tăng, nâng cao thu nhập cho người thu hoạch dược liệu

Kata và cộng sự (2006), với nghiên cứu "Phát triển ngành cây dược liệu ở miền Bắc Ấn độ: thách thức và cơ hội” Đề tài đã chỉ ra các đặc tính chữa

bệnh của các

Trang 20

thành và phát triển các liệu pháp chữa bệnh truyền thống Những tri thức chữa bệnh truyền thống mắt đi do sự thất thoát các tài liệu bằng văn bản và thu nhập tương đối thấp của thầy thuốc chữa bệnh theo liệu pháp truyền thống

này Tuy nhiên, trong vài năm qua, y học cổ truyền đã lấy lại được công nhận

rộng rãi do một đức tin trong y học cổ truyền cho thấy các tác dụng phụ ít hơn

so với thuốc tây và đáp ứng yêu cầu cần thiết của y học cho dân số ngày càng tăng Thông qua việc thực hiện thường xuyên tri thức y học cỗ truyền từ các

cây dược liệu sử dụng cho y học trong quá khứ và các mỗi quan tâm mới ở

thời điểm hiện tại, nhu cầu tồn tại y học cổ truyền, kiến thức quý giá này của cây thuốc với mục đích phát triển các ngành cây thuốc trên khắp các tiêu bang tài là để khám phá những

khác nhau ở Án Độ Do đó, mục tiêu chính của

tiềm năng về tài nguyên cây thuốc, để hiểu những thách thức và cơ hội với các lĩnh vực cây thuốc, và cũng để đề nghị khuyến nghị dựa trên những hiểu

biết hiện tại cho việc thành lập và hoạt động trơn tru của ngành y học cổ

truyền cùng với nâng cao đời sống của các cộng đồng còn thiệt thòi và khó khăn Qua khảo sát cho thấy rằng miền bắc Án Độ tồn tại sự đa dạng phong

phú của cây thuốc có giá trị, và các nỗ lực dang được thực hiện ở các cấp độ

khác nhau để sử dụng bền vững nguồn tài nguyên này nhằm phát triển lĩnh vực cây thuốc Nghiên cứu chỉ nêu rõ các yêu cầu cấp thiết, nhưng chưa đánh

giá đúng các yếu tổ ảnh hưởng đối với phát tr!

Annie Abraham (2003), với đề

Kerala, đánh giá kinh tế dưới giác độ thuẫn hóa và bảo tồn tài nguyên rừng”

n vững

“Tính bền vững của cây dược liệu ở Nghiên cứu đánh giá vai trò kinh tế của cây thuốc đối với Kerala, phân tích các kênh tiêu thụ của các cây thuốc hoang đã; thu nhập và vấn đề khai thác tài

nguyên rừng; đánh giá kinh tế của việc thuần hóa cây thuốc, tính bền vững

cây thuốc thông qua quản lý thích hợp, chủ yếu nghiên cứu các mối liên kết

Trang 21

được phát triển bền vững cây thuốc phải đảm bảo giải quyết tốt môi trường trường sinh thái, đặc biệt bảo tồn và phát triển bền vững lâm nghiệp Tác giá chủ yếu đánh giá dựa trên cơ sở định tính, chưa đi sâu mặt định lượng các yếu

tố tác động đến tính bền vững của cấy thuốc, chưa nêu ra khung phân tích

theo hướng phát triển bền vững

Robbins C.S (2000) với đề tài “Phân tích so sánh các chế độ quản lý và

cơ chế giám sắt (hương mại cho cây nhân sâm Mỹ” Công trình nghiên cứu đã

nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và phát triển của cây nhân sâm hoang dã, và cách thức khai thác sâm hoang dã hợp lý để vừa bảo tồn vừa đáp ứng nhu cầu thị trường Trong nghiên cứu này tác giả đã đưa ra những vấn đề cần được

thảo luận, đề xuất biện pháp xử lý những tồn tại yếu kém trong việc khai thác

nguồn tài nguyên này Đề tài chưa đề cập đến các yêu cầu phát triển bền vững trên giác độ kinh tế, xã hội và môi trường mà chủ yếu đến nghiên cứu về mặt

kỹ thuật

Hee Sook Chung (2010), với công trình “Nghiên cứu vị giác thực phẩm có sâm” Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là thăm dò tìm hiểu vị giác của người

tiêu dùng thực phẩm có nhân sâm; xác định khẩu vị về thực phẩm có nhân sâm; mô tả những thay đổi vị giác của người tiêu dùng nước Mỹ về thực phẩm có phụ gia nhân sâm Kết quả của nghiên cứu cho thấy qua các khảo sát thực

nhiệm phản ánh được khẩu vị của người tiêu dùng nước Mỹ khác với vi của người tiêu dùng châu Á (Hàn Quốc) Việc sử dụng nhân sâm gia thêm vào

các loại thức ăn như sô cô la, cafe sẽ làm gia tăng và thay đổi thị hiếu tiêu dùng của người tiêu đùng nước Mỹ, doanh số bán ra sẽ tăng hơn so với trước đó

Ngoài ra, có thể kết luận rằng, cần tăng cường quảng cáo, tiếp thị, thông tin dé

thay đổi thôi quen của người tiêu dùng nước Mỹ với nhân sâm Nghiên cứu sử cdụng phương pháp điều tra khảo sát về thị hiểu của người tiêu dùng nước Mỹ

Trang 22

chế biển có gia vị sâm đáp ứng nhu cầu thị trường thực phẩm

Hiện nay, nghiên cứu và bảo tồn cây nhân sâm trên giác độ kinh tế chỉ có công trình nghiên cứu với dé tài: “Bảo tồn thông qua nuôi trồng"~ Chính sách kinh tế, xã hội và những xem xét về sinh thái áp dụng trồng rừng sâm ở Pennsylvania của Burkhart (2011) Bảo tồn thông qua nuôi trồng là một

phương pháp tiếp cận để bảo tồn thực vật hoang đã nơi các cá nhân được

khuyến khích tạo điều kiện để quá trình chuyển đi từ chỗ chủ yếu dựa vào nguồn sâm hoang dã thông qua khoanh nuôi bảo vệ sang hướng trồng rừng mới Nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc bảo tổn cây nhân sâm thông qua trồng rừng hợp lý thông qua các mô hình sản xuất nông lâm kết hợp góp phản gia

tăng tính đa dạng sinh học,

hội tạo ra thu nhập cho người t ¡ thiện môi trường sinh thái Về phương diện xã

ig rừng Tuy nhiên, dé làm được điều này phải có sự hỗ trợ tích cực từ chính phủ Luận án đã phân tích được hiệu quả

kinh tế từ 2 phương thức trông sâm từ hạt và từ mằm rễ, và đề xuất hệ thống

giải pháp để bảo tồn và phát triển cây nhân sâm Mỹ Đề tài không nghiên cứu về lĩnh vực phát triển bền vững trên các mặt kinh tế, xã hội và môi trường, chủ yếu nghiên cứu cách thức bảo tồn và hiệu quả kinh tế giữa các thức đó

“Tóm lại, qua các công trình nghiên cứu trên đã chứng minh được vị trí

vai trò đối với cây nhân sâm Kết quả của các nghiên cứu đã khẳng định nhân

sâm là loài cây hoang đã, nó có thể gieo trồng và phát triển nhằm tạo ra sản

phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường trong và ngoài nước Đây là cơ sở khoa học

phục vụ cho việc nghiên cứu quản lý nhà nước đi

với cây sâm Ngọc Linh Hầu hết các công trình nghiên cứu dựa trên các phương pháp nghiên cứu

chuyên ngành Đối với các công trình lĩnh vực kinh tế các tác giả sử dụng

Trang 23

CHUONG 1

CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE QUAN LY NHA NƯỚC ĐÓI VỚI CÂY DƯỢC LIỆU VÀ SÂM QUÝ

1.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI CÂY DƯỢC:

LIỆU

1.1.1 Khái niệm

'Cây dược liệu (Luật Dược năm 2015) là nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc tự nhiên từ thực vật và đạt tiêu chuẩn làm thuốc

Gi

\g cây dược liệu bao là giống cây trồng được phát triển từ một hay

nhiều bộ phận của thực vật để sản xuất dược liệu Giống gốc dược liệu đối với

cây lâu năm là cây đầu dòng và vườn cây đầu dòng, cây trội (cây mẹ); đối với

cây hàng năm là hạt giống, củ giống được phục tráng, thuần hóa từ tự nhiên

hoặc từ sản xuất Giống thương phẩm dược liệu là giống được sử dụng để

nuôi trồng tạo ra sản phẩm làm dược liệu mà không sử dụng để nhân giống Giống dược liệu địa phương là giống được hình thành trong quá trình tiến hóa tu nhiên, đã tồn tại và phát triển ở các địa phương

Dược chất (còn gọi là hoạt chất) là chất hoặc hỗn hợp các chất dùng để sản xuất thuốc, có tác dụng dược lý hoặc có tác dụng trực tiếp trong phòng

bệnh, chẩn đoán bệnh, chữa bệnh, điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, điều chỉnh

chức năng sinh lý cơ thể người

Lô dược liệu (Thông tư số 13/2018/TT-BYT, ngày 15/5/2018 của Bộ Y

tế) là một lượng xác định dược liệu có cùng nơi trồng hoặc thu hái, được sơ

chế, chế biến theo cùng một quy trình trong một khoảng thời gian xác định tại

cùng một cơ sở Lô thuốc cổ truyền là một lượng xác định thuốc cổ truy

được sản xuất theo cùng một quy trình trong một khoảng thời gian xác định

tại cùng một cơ sở và có chất lượng đồng nhất Hạn dùng của dược liệu là

Trang 24

được liệu không bảo đảm chất lượng theo quy định, được thể hiện bằng ngày,

tháng, năm hết hạn hoặc thẻ hiện tháng, năm hết han (được tính đến ngày cuối

cùng của tháng hết hạn) Tiêu chuẩn chất lượng dược liệu, thuốc cổ truyền là văn bản quy định vé đặc tính kỹ thuật của dược liệu, thuốc cỏ truyền bao gồm

chỉ tiêu chất lượng, mức chất lượng, phương pháp kiểm nghiệm và các yêu cầu kỹ thuật, quản lý khác có liên quan đến chất lượng dược liệu, thuốc cổ

truyền

Quản lý nhà nước đối với cây được liệu là việc ban hành các văn bản

quy định để quản lý cây dược liệu từ công tác quy hoạch, bảo tồn nguồn gen, sản xuất, chế biến, tiêu thụ và sử dụng cây dược liệu và các chế phẩm của nó; tổ chức quy hoạch và thực hiện quy hoạch, tổ chức sản xuất từ cây giá t8, m,

trồng và chăm sóc; phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng và các cơ sở chế trưng bày và tiêu thụ sản phẩm; tạo vị trí cho cây được liệu như chỉ dẫn địa ly,

đăng ký thương hiệu, quảng bá thương hiệu; thực hiện công tác kiểm tra,

giám sát, thanh tra ngay từ giống, trồng, chăm sóc, chế biến và tiêu thụ

Tir những quan niệm ở trên, luận văn đưa ra khái niệm: Quản lý nhà nước đối với dược liệu là sự tác động có tổ chức và bằng quyền lực cũng như

sự phục vụ của Nhà nước đối với cây được liệu trong nền kinh tế quốc dân, nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực kinh tế trong và ngoài nưc

dụng tối đa các cơ hội để có thể đạt được các mục tiêu phát triển kinh t lâu dài của đất nước Mục tiêu cuối cùng là thúc đẩy phát triển quốc gia

1.1.2 Vai trò quản lý nhà nước đối với cây dược liệu

Vai trò của quản lý Nhà nước trong quản lý cây dược liệu bắt nguồn từ sự cần thiết phải phối hợp các hoạt động lao động chung trên cơ sở xã hội hoá

Trang 25

hoá vận hành theo cơ chế thị trường xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay cơ sở khách quan và sâu xa nói trên đòi hỏi việc quản lý Nhà nước đối với ngành này phải xử lý những vấn đẻ chủ yếu sau đây:

(1) Quản lý nhà nước đối với cây dược liệu có vai trò định hướng chiến

lược cho sự phát triển nông nghiệp nông thôn, phù hợp cho từng giai đoạn

phát triển kinh tế đất nước Việc đảm bảo sự phát triển hài hòa cân đối giữa

các lĩnh vực trong cơ cấu kinh tế quốc dân đòi hỏi phải xác định chiến lược phát triển của ngành phù hợp với chiến lược phát triển toàn bộ nền kinh tế

(2) Điều chinh các mối quan hệ trong nội bộ ngành dược liệu với phần còn lại của nền kinh tế Trong quá trình phát triển sản xuất hàng hoá dựa trên

trình độ xã hội hoá sản xuất hàng hoá ngày càng cao, các mồi quan hệ kinh tế

trong nội bộ ngành phải phù bợp với kinh tỀ vùng, thậm chỉ với nền kinh té

khu vực và quốc tế, ngày cảng phát triển rộng rãi và đa dạng Sự hình thành và phát triển các mỗi quan hệ kinh tế đó có thể là phù hợp với mục tiêu của sự phát triển, lại cũng có thể không phù hợp và thậm chí xa lạ với bản chất kinh tế xã hội tốt đẹp của đất nước Trong điều kiện như vậy Nhà nước phải thực hiện chức năng điều chính các mối quan hệ kinh tế đó phát triển phù hợp bằng các biện pháp khuyến khích, hạn chế hoặc cắm đoán

(3) Nhà nước dâm nhận những mặt những khâu hay một số hoạt động,

trong lĩnh vực phát triển cây dược liệu bằng thực lực của nền kinh tế Nhà

nước; Vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với cây dược liệu không chỉ ở

sự điều tiết, khống chế định hướng bằng pháp luật, bằng các chính sách và

bằng đòn bẩy kinh tế mà còn bằng chính thực lực của kinh tế Nhà nước Trong ngành dược liệu, có nhiều lĩnh vực, nhiều hoạt động mà các tổ chức

kinh tế không làm được hoặc không được phép làm Các hoạt động không, được phép làm là những hoạt động mà Nhà nước không hoặc rất khó kiểm

Trang 26

gây nguy hiểm cho xã hội; khai thác và đánh bắt bừa bãi tài nguyên rừng, biển, đặc biệt là các sản phẩm quý hiểm; bảo tồn và xây dựng các khu rừng

cắm quốc gia v.v Các hoạt động không làm được gồm hai loại: Loại thứ nhất, xuất phát từ lý do về phía những đơn vị, tổ chức kinh tế (vì những lý do

chủ quan như thiếu ý chí, hạn ché vé tri thức, thiếu phương tiện hoặc thiếu

vốn ) mà họ không hoặc chưa thể làm được; Loại thứ hai xuất phát từ lý do về phía Nhà nước (phải nắm giữ những khâu hoặc những hoạt động then chốt trong quản lý cây dược liệu, đặc biệt là đối với các loại được liệu quý hiểm )

1.2 NOL DUNG QUAN LY NHA NUGC DOI VOI CAY DUQC LIEU

124

dựng, tố chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch vùng

xuất giống, vùng trằng dược liệu tập trung

Quy hoạch (Theo Luật Quy hoạch năm 2017) là việc sắp xếp, phân bố không gian các hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh gắn với phát triển kết cấu hạ tầng, sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường trên lãnh thổ

xác định để sử dụng hiệu quả các nguồn lực của đất nước phục vụ mục tiêu phát triển bền vững cho thời kỳ xác định Quy hoạch vùng là quy hoạch cụ thể

hóa quy hoạch tổng thể quốc gia ở cắp vùng về không gian các hoạt động, kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, hệ thống đô thị và phân bồ dân cư nông thôn, xây dựng vùng liên tỉnh, kết cấu hạ tằng, nguồn nước lưu vực sông, sử

cdụng tải nguyên và bảo vệ môi trường trên cơ sở kết nối các tỉnh

Kế hoạch (theo Từ điển Tiếng Việt) là toàn bộ những chỉ tiêu cụ thể vạch ra một cách có hệ thống về cách thức, trình tự, thời hạn tiền hành những

công việc dự định làm trong một thời gian nhất định (thường là không quá Š năm), với mục tiêu nhất định

Để phát triển cây được liệu hàng hóa theo hướng ổn định, lâu đãi với quy mô diện tích lớn, tập trung, chuyên canh trên cơ sở khai thác các lợi thế về

Trang 27

với bảo vệ, nâng cao hiệu quả diện tích hiện có, gắn với việc bảo tồn, phát triển các nguồn gen quý hiểm; phát huy ngành nghề truyền thống gắn với

quảng bá và phát triển du lịch, lễ hội vùng, miền và góp phần cải thiện, nâng

eao đời sống nhân dân (đặc biệt đối với đời sống đồng bảo vùng cao) Phát

triển phải gắn với việc bảo vệ tải nguyên, nâng cao vai trò quản lý nhà nước

trong việc hỗ trợ đầu tư cho khoa học - công nghệ để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm từ khâu trồng, chăm sóc, thu hoạch và chế biến sản phẩm Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển cây dược liệu và đẩy mạnh tiêu thụ dược liệu và các sản phẩm từ được liệu Góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao giá trị

kinh tế trên một đơn vị diện tích; tạo thêm việc làm và thu nhập cho người lao

động, góp phần bảo vệ sức khỏe cho người sản xuất, người tiêu dùng và môi trường sinh thái Từng bước đưa nghề trồng cây dược liệu trở thành một nghè

có thể mạnh trong sản xuất nông nghiệp của từng địa phương Các vùng có lợi

thế về phát triển cây dược liệu phải xây dựng quy hoạch, kế hoạch vùng sản xuất giống, vùng sản xuất được liệu tập trung một cách cụ thể, chỉ tiết

Khi triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch phải chú trọng ban hành các chính sách đặc thù; Tổ chức tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân; Ban

hành các chính sách đặc thù cho cây dược liệu; Chủ động các nguồn lực để triển khai thực hiện, trong đó tập trung nguồn lực xã hội; Tổ chức giám sát, kiểm tra trong quá trình thưc hiện; Hàng năm hoặc 5 năm tổ chức sơ kết, tổng

kết đánh giá, rút kinh nghiệm và điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch cho phủ hợp với tình hình thực tế

Theo Quyết định số 1976/QĐ-TTg, ngày 30/10/2013 của Thủ tướng

chính phủ thì việc quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 được dựa trên quan điểm: Phát triển bền vững nguồn tài

Trang 28

về điều kiện tự nhiên và xã hội đẻ phát triển các vùng trồng dược liệu, gắn với bảo tổn và khai thác hợp lý nguồn dược liệu tự nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học

và môi trường sinh thái Phát triển dược liệu theo hướng sản xuất hàng hóa

đáp ứng nhu cầu thị trường, gắn sản xuất nguyên liệu với tiêu thụ sản phẩm, xây dựng vùng trồng dược liệu gắn với công nghiệp chế biến, cơ cấu sản

phẩm đa dạng bảo đảm an toàn và chất lượng, khả năng cạnh tranh cao, đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng dược liệu trong nước và xuất khẩu Nhà nước hỗ trợ đầu tư về nghiên cứu và ứng dụng khoa học, kỹ thuật và công nghệ trong việc 'bảo tồn nguồn gen, khai thác được liệu tự nhiên, trồng trọt, chế biến được liệu và các sản phẩm từ dược liệu Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia

đầu tư phát triển trồng dược liệu, đẩy mạnh xuất khâu dược liệu và các sản

phẩm từ được liệu, góp phần tăng dần tỷ trọng của ngành công nghiệp dược trong tổng sản phẩm nội địa (GDP) Với mục tiêu là Phát triển dược liệu

thành ngành sản xuất hàng hóa, trên cơ sở ứng dụng khoa học công nghệ, đôi ie

xuất, chuyển giao công nghệ nhằm tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, có mới trang thiết bị trong nghiên cứu chọn tạo giống, trồng trọt, chế biến,

sức cạnh tranh trên thị trường trong nước, khu vực và thể giới Quản lý, khai

thác và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên dược liệu phục vụ cho mục tiêu

phát triển y tế và kinh tế; chú trọng bảo hộ, bảo tồn và phát triển nguồn gen

được liệu quý, có giá trị; giữ gìn, phát huy va tăng cường bảo hộ vồn trỉ thức

truyền thống về sử dụng cây thuốc của cộng đồng các dân tộc

Quy hoạch cụ thể theo vùng như sau: Quy hoạch các vùng rừng, các vùng có dược liệu tự nhiên ở 8 vùng dược liệu trọng điểm bao gồm Tây Bắc, Đông Bắc, đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ,

Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ để lựa chọn và khai thác hợp lý 24 loài được liệu, đạt khoảng 2.500 tấn dược liệư/năm Xây dựng 05 vườn

Trang 29

nơi tập trung, bảo tồn và trồng mới nhiều loài cây thuốc được thu thập ở các

địa phương khác nhau, đại diện cho vùng khí hậu đặc trưng để phục vụ công tác nghiên cứu khoa học và phát triển dược liệu Phần đầu đến năm 2020 bảo tồn được 50% và năm 2030 là 70% tổng số loài dược liệu của Việt Nam Quy

hoạch phát triển 54 loài dược liệu thế mạnh của 8 vùng sinh thái phù hợp với

điều kiện sinh trưởng và phát triển của cây thuốc để đến năm 2020 đáp ứng

được 60% và đến năm 2030 là 80% tổng nhu cầu sử dụng dược liệu trong nước, tăng cường khả năng xuất khẩu được liệu và các sản phẩm từ dược liệu

trong nước Xây dựng các vùng trồng được liệu tập trung phù hợp với từng

vùng sinh thái, có quy mô đáp ứng nhu cầu thị trường; phấn đấu đến năm

2020 xây dựng quy trình và trồng 60 loài được liệu và đến năm 2030 là 120

loài dược liệu tuân thủ nguyên iêu chuẩn Thực hành tốt trồng trọt và thu

hái cây thuốc của Tổ chức Y tế Thế giới (GACP-WHO)

1.2.2 Ban hành và thực hiện các chính sách phát triển cây dược liệu Tại Nghị định số 65/2017/NĐ-CP, ngày 19/5/2017 của Chính phủ về

nguyên tắc Hỗ trợ trực tiếp cho tổ chức, cá nhân có dự án đầu tư nuôi trồng, khai thác dược liệu đám bao công khai, minh bạch, đúng đối tượng Đối

tượng được hưởng chính sách đặc thù phải sử dụng vốn đúng mục dich Tại thời

các tô chức, cá nhân có dự án dầu tư được liệu đủ điều kiện được hưởng chính sách với các mức ưu đãi, nội dung hỗ trợ khác nhau thì được lựa

chọn áp dụng mức ưu đãi, nội dung hỗ trợ đầu tư cao nhất Bồ trí nguồn vốn

hỗ trợ theo quy định của chính sách và khả năng cân đối của ngân sách nhà

nước Vẻ chính sách hỗ trợ:

(1) Ưu tiên công nhận giống dược liệu: Giống dược liệu địa phương

được xem xét bổ sung vào Danh mục giống dược liệu được phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam không phải thực hiện khảo nghiệm và công nhận

Trang 30

vật nuôi 2004 và các văn bản hướng dẫn Giống dược liệu mới do các tô chức, cá nhân nghiên cứu chọn tạo: Đối với giống cây trồng được xem xét công

nhận đặc cách theo quy định tại Pháp lệnh giống cây trồng 2004 và các văn bản hướng dẫn; đối với giống vật nuôi được công nhận giống mới theo quy

định tại Pháp lệnh giống vật nuôi 2004 và các văn bản hướng dẫn

(2) Hỗ trợ sản xuất giống dược liệu: Hỗ trợ 01 lần 50% tổng mức đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng (cải tạo đồng ruộng, thủy lợi, giao thông nội đồng,

nhà lưới, nhà kính, chuồng trại, kho bảo quản, xử lý môi trường) cho các cơ

sở nhân giống tập trung có quy mô từ 02 ha trở lên đối với cây dược liệu, 0,5 ha trở lên đối với vật nuôi làm dược liệu, tối đa không quá 02 tỷ đồng/01 cơ sở Đối với cơ sở sản xuất giống dược liệu ứng dụng công nghệ cao theo tiêu chí do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, mức hỗ trợ tối đa không quá 03 tỷ đồng/01 cơ sở Hỗ trợ 01 lần 60% chi phí sản xuất giống gốc, 30% chỉ phí sản xuất giống thương phẩm theo định mức kinh tế kỹ:

thuật do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

Trường hợp ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất, mức hỗ trợ tương ứng là 80% và 50% Hỗ trợ 100% chỉ phí tập huấn kỹ thuật cho người trực tiếp sản xuất giống theo nội dung và định mức chỉ quy định tại Nghị định số

02/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 01 năm 2010 của Chính phủ về khuyến nông,

và các văn bản hướng dẫn

(3) Hỗ trợ áp dụng công nghệ nui trồng và khai thác dược liệu tuân thủ

Thực hành nuôi trồng, khai thác dược liệu tốt: Xây dựng mô hình áp dụng,

công nghệ nuôi trồng và khai thác dược liệu tuân thủ Thực hành nuôi trồng, khai thác được liệu tốt: Hỗ trợ 100% chỉ phí giống, phân bón, thuốc bảo vệ

Trang 31

cấp chứng nhận nuôi trồng và khai thác dược liệu tuân thủ Thực hành nuôi

trồng, khai thác dược liệu tốt Hỗ trợ 100% chi phí tập huấn kỹ thuật cho người trực tiếp nuôi trồng và khai thác theo nội dung và định mức chỉ quy

định tại Nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 01 năm 2010 của Chính

phủ về khuyến nông và các văn bản hướng dẫn

(4) Hỗ trợ nuôi trồng được liệu tập trung: Hỗ trợ 01 lần 15 triệu đồng/01 ha để xây dựng cơ sở hạ tằng và mua giống dược liệu cho dự án trồng cây

được liệu tập trung có quy mô từ 0 ha trở lên hoặc cho dự án chăn nuôi tập trung có quy mô từ 02 ha trở lên

(5) Chính sách ưu đãi về đất đai: Tổ chức, cá nhân có dự án đầu tư

nghiên cứu, nhân giống, nuôi trồng dược liệu được hưởng các chính sách ưu

đãi về đất đai như sau

~ Trường hợp được Nhà nước cho thuê đắt, thuê mặt nước để nuôi trồng,

xây dựng nhà xưởng, kho chứa được liệu thì được miễn, giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước theo quy định của pháp luật đất đai Đơn giá thuê đất được tính

như sau: Đơn giá thuê đất hàng năm bằng (=) Tỷ lệ phần trăm (%) nhân (x) Giá đất tính thu tiền thuê đất Trong đó: Tỷ lệ phần trăm (%) tính đơn giá thuê đất là 0,5% Giá đắt tính thu tiền thuê đất bằng (=) Giá đất theo mục đích sử

dụng tương ứng tại Bảng giá đất nhân (x) với Hệ số điều chỉnh giá

Trường hợp diện tích đất thuê thuộc nhiều địa bàn, khu vực, vị trí có gi hệ số điều chỉnh giá đất khác nhau thì giá đắt tính tiền thuê đắt được xác định

theo mức giá bình quân gia quyén cho toàn bộ diện tích thuê

~ Hỗ trợ tích tụ, tập trung đắt đai: Trường hợp thuê lại đt, thuê mặt nước

của hộ gia đình, cá nhân thì được Nhà nước hỗ trợ tối đa 40% tiền thuê đất,

thuê mặt nước cho Š năm đầu kể từ khi dự án đi vào hoạt động; mức hỗ trợ được tính theo đơn giá thuê đất quy định tại khoản 1 Điều 8 của Nghị định

Trang 32

nghiệp của hộ gia đình, cá nhân được miễn, giảm lệ phí cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật

(6) Điều kiện được hỗ trợ đầu tư: Các dự án được hưởng chính sách đặc

thù quy định tại Điều 5, Điều 6, Điều 7, Điều 8 của Nghị định 65/2017/NĐ- CP phải đáp ứng các điều kiện: Giống dược liệu phải nằm trong danh mục

giống dược liệu được phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam hoặc được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận giống mới Dự án do tổ chức ngồi cơng lập và cá nhân đầu tư nuôi trồng dược liệu quy định tại Điều 7 Nghị định này phải được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chấp thuận đầu tư Các trường hợp còn lại phải có dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt Vùng

nuôi trồng dược liệu phải nằm trong quy hoạch, kế hoạch phát triển đã được

cơ quan nhà nước có thấm quyển phê duyệt hoặc được Ủy ban nhân dân cấp,

tỉnh chấp thuận nếu chưa có quy hoạch, kế hoạch được duyệt Chủ đầu tư phải

có cam kết đầu tư vốn đối ứng để thực hiện các hạng mục trong dự án được

duyệt (ngoài phần hỗ trợ của ngân sách nhà nước) Trường hợp vay vốn ngân hàng để góp vốn thực hiện dự án phải có hợp đồng vay vốn hoặc văn bản

chứng mình

1.2.3 Bảo tồn gen

Trong một số nghiên cứu cho thấy, cây dược liệu có tầm quan trọng rất phát triển nguần giống dược liệu

lớn trong phát triển kinh tế, xã hội của đất nước Ngoài giá trị là nguyên liệu làm thuốc chữa bệnh, cây được liệu còn đem lại việc làm và thu nhập cho

người tham gia trong chuỗi giá trị của nó Việt Nam là quốc gia có nguồn tài nguyên dược liệu phong phú và đa dạng Người dân Việt Nam có nhiều kinh nghiệm nuôi trồng và sử dụng các loại dược liệu để làm thuốc Với hơn 5000

Trang 33

Với giá trị của cây được liệu và nhu cầu ngày cảng tăng của người tiêu dùng, việc quy hoạch và thực hiện quy hoạch chưa được chú trọng, các chính sách đặc thủ cho cây dược liệu còn ít, tình trạng khai thác bừa bãi, mang tinh tận diệt đã làm một số loài dược liệu đứng trước nguy cơ tuyệt chủng Với giá

cả liên tục tăng do khan hiếm, một số loài dược liệu bị làm giả, kém chất

lượng bày bán trên thị trường ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống xã hội Trước những nguy cơ đó việc bảo tồn nguồn gen cho cây dược liệu là rất cần

thiết

'Quyết định 1976/QĐ-TTg quy định tập trung bảo hộ, bảo tồn nguồn gen

đặc hữu, bản địa, có giá trị và có nguy cơ bị tuyệt chủng cao Từng bước bảo

vệ an toàn số loài cây thuốc đang có nguy cơ tuyệt chủng để phát tri n vững trong tự nhiên Ngăn chặn hiệu quả nguồn gen bản địa bị đánh cắp và

đưa ra nước ngoài trái pháp luật

Phấn đấu cung cấp đủ giống dược liệu cho nhu cầu trồng và phát triển

dược liệu ở quy mô lớn Đến năm 2020 cung ứng được 60% và đến năm 2030 là 80% giống dược liệu sạch bệnh, có năng suất, chất lượng cao Phục tráng, nhập nội, di thực, thuần hóa và phát triển các giống dược liệu có nguồn gốc là vị thuốc bắc sử dụng nhiều trong y học cổ truyền Nghiên cứu chọn, tạo các giống dược liệu mới có năng suất và chất lượng cao, đặc tính tốt, phù hợp với 'từng vùng sinh thái phục vụ sản xuất được liệu

th trồng và khai thác dược

his 1.2.4 Xây dựng, áp dụng mô

Mô hình trồng, khai thác được liệ

và phủ hợp về quy mô diện tích, lao động; chất lượng lao động; áp dụng trình thức tổ chức sản xuất đồng bộ độ khoa học công nghệ, trình độ quản lý trong lĩnh vực trồng, khai thác dược liệu

Trang 34

cá thể để đầu tư phát triển vùng trồng, sơ chế, chế biển dược liệu và sản xuất

các sản phẩm từ dược liệ

Mục tiêu áp dụng các mô hình trồng, khai thác dược liệu là tăng dần tỷ lệ

nguyên liệu được tiêu chuẩn hóa (cao chiết, tỉnh dầu, bột dược liệu) trong nhà máy sản xuất thuốc theo nguyên tắc, tiêu chuẩn Thực hành tốt sản xuất thuốc

của Tổ chức Y tế Thế giới (GMP-WHO), phấn đấu đến năm 2020, đáp ứng

được 80% và đến năm 2030 đạt 100% nguyên liệu được tiêu chuẩn hóa phục

vụ cho các nhà máy sản xuất thuốc trong nước Tạo ra các sản phẩm chất

lượng cao, giá thành hạ, có sức cạnh tranh trên thị trường Quan tâm đến công, tác bảo vệ môi trường, sử dụng quy trình kỹ thuật GACP-WHO, công nghệ

sạch, thân thiện với môi trường và ít gây ô nhiễm Đầu tư xây dựng các nhà

máy sơ chế, chế biến, chiết xuất dược liệu, các trung tâm kinh doanh dược

liệu để tạo lập thị trường thuận lợi cho việc cung ứng và tiêu thụ các sản phẩm

từ được liệu Tiếp tục bổ sung quy hoạch phát triển các loài tảo, nắm, động

vật, sinh vật biển, vi sinh vật và khoáng vật làm thuốc ở Việt Nam để sử dụng có hiệu quả mọi nguồn dược liệu phục vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân và

phát triển kinh tế xã hội

1.2.5 Giám sát, thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong sản xuất,

khai thác, kinh doanh được liệu

Giám sát (Theo Hướng

204/HD- TT-KKNGC của Cục Trồng

trọt-Bô Nông nghiệp và phát triển nông thôn) là quá trình kiểm tra thường

xuyên các hoạt động chuyên môn và kết quả kiểm định, lấy mẫu, kiểm nghiệm của người kiểm định, người lấy mẫu và phòng kiểm nghiệm giống cây trồng nông nghiệp được công nhận (gọi tắt là người kiểm định, người lấy

mẫu và phòng kiểm nghiệm)

Thanh tra chuyên ngành (Theo Luật Thanh tra năm 2010) là hoạt động

Trang 35

cơ quan, tô chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy

định về chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực đó Kiểm tra (Theo từ điển Tiếng ViệU là việc xem xét tình hình thực tế để đanh giá, nhận xét

Việc quy định về chất lượng dược liệu được cụ thể bằng Thông tư số

it

13/2018/TT-BYT, ngay 15/5/2018 cua BO Y d

lượng của dược liệu, thuốc cổ truyền; Áp dụng Dược Ap dụng tiêu chuấi ên; Áp dụng tiêu cập nhật “Thực hành tốt trong suốt quá trình kinh doanh, lưu hành và sử dụng phủ hợp với phạm vi chuẩn cơ sở; Cập nhật tiêu chuẩn chất lượng và áp dụng dược đi

'Việc quản lý chất lượng áp dụng các nguyên tắc, tiêu ch

kinh doanh của cơ sở Dược liệu, nguyên liệu sản xuất thuốc cổ truyền, bao bì

tiếp xúc trực tiếp với thuốc cổ truyền trước khi đưa vào sản xuất thuốc cổ

truyền phải được cơ sở sản xuất tiến hành kiếm nghiệm và đạt tiêu chuẩn chất

lượng, Thuốc cổ truyền, dược liệu trước khi xuất xưởng phải được cơ sở sản

xuất tiến hành kiểm nghiệm và đạt tiêu chuẩn chất lượng Người đứng đầu và

người phụ trách chuyên môn của cơ sở sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, bán buôn, bán lẻ; người phụ trách về bảo đảm chất lượng của cơ sở sản xuất phải chịu trách nhiệm về công tác quản lý chất lượng và kiểm tra chất lượng dược liệu, thuốc cỗ truyền tại cơ sở Cơ sở kinh doanh dược liệu, thuốc cỗ truyền có trách nhiệm tổ chức và thực hiện công tác kiểm tra, kiểm soát chất lượng, dược liệu, thuốc cô truyền, nguyên liệu sản xuất thuốc cổ truyền tại cơ sở Cơ sở sản xuất được liệu, thuốc cổ truyền phải tổ chức công tác kiểm tra, kiểm nghiệm xác định, đánh giá được chất lượng dược liệu, thuốc cổ truyền, nguyên liệu làm thuốc cổ truyền trong suốt quá trình sản xuất, xuất

xưởng, đưa ra lưu hành, sử dụng Cơ sở kinh doanh dược liệu, thuốc cổ truyền phải lưu giữ các tả liệu, thông tin liên quan đến mỗi lần mua bán, nhập khẩu,

Trang 36

truy xuất được nguồn gốc, kiểm soát được đường đi và điều kiện bảo quản

của dược liệu, thuốc cổ truyền và nguyên liệu làm thuốc cổ truyền

'Việc kiểm nghiệm dược liệu, thuốc cổ truyền phải thực hiện tại Phòng

kiểm nghiệm đạt Thực hành tốt phòng thí nghiệm thuốc, nguyên liệu làm

thuốc (GLP) Lưu mẫu: Dược liệu, thuốc cổ truyền sau khi kiểm tra chất

lượng và đã được kết luận chất lượng phải được lưu mẫu Mẫu lưu phải được

niêm phong và bảo quản trong điều kiện phù hợp ghỉ trên nhãn; Thời gian lưu

mẫu: Đối với các cơ sở sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu dược liệu, thuốc cổ truyền: thời gian lưu mẫu chế phẩm thuốc cổ truyền ít nhất 12 tháng sau khi hết hạn dùng của thuốc; thời gian lưu mẫu dược liệu, vị thuốc cỗ truyền đến khi hết hạn dùng của dược liệu, vị thuốc cỗ truyền; Đối với các cơ sở kiểm nhất 06 tháng kể từ ngày lấy mẫu hoặc 12 tháng kể từ ngày lấy mẫu đối với mẫu dược liệu, vị

nghiệm: thời gian lưu mẫu dược liệu, vị thui truyé

thuốc cỗ truyền được lấy để kiểm tra chất lượng; thời gian lưu mẫu thuốc cổ

truyền ít nhất 12 tháng sau khi hết hạn dùng của thuốc hoặc 24 tháng kể từ ngày lấy mẫu đối với mẫu thuốc được lấy để kiểm tra chất lượng Trường hợp mẫu dược liệu, thuốc cỗ truyền không đạt tiêu chuẩn chất lượng, trong thời hạn 24 giờ, kể từ thời điểm ban hành phiếu phân tích hoặc phiếu kiểm

nghiệm, cơ sở kiểm nghiệm phải công bố trên trang thông tin điện tử của cơ

sở và gửi công văn thông báo về mẫu dược liệu, thị truyền không đạt tiêu chuẩn chất lượng kèm theo phiếu kiểm nghiệm hoặc phiếu phân tích tới

'Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền - Bộ Y tế theo hình thức văn bản hành chính

và văn bản điện tử (bản scan) trên hệ thống quản lý và điều hành văn bản điện tử của Bộ Y tế (Voffice) hoặc gọi điện đến số điện thoại của Cục Quản lý Y,

Được cổ truyền từ địa chỉ, số điện thoại giao dich chính thức của cơ sở kiểm nghiệm và Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi tắt là

Trang 37

nhiệm thực hiện các quy định khác của phát luật về được nhằm bảo đám, duy

trì chất lượng dược liệu, thuốc cổ truyền trong suốt quá trình kinh doanh, lưu

hành và sir dung,

Kiếm tra nhà nước vẻ chất lượng dược liệu

~ Cơ quan kiểm tra chất lượng dược liệu, thuốc cỗ truyền: Cơ quan kiểm

tra chất lượng dược liệu, thuốc cổ truyền ở Trung ương là Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền - Bộ Y tế; Cơ quan kiểm tra chất lượng dược liệu ở địa phương là Sở Y tế tỉnh ~ Nội dung kiểm tra chất lượng dược liệu trong sản xuất bao gồm: Việc

kiểm soát chất lượng và nguồn gốc nguyên liệu, vật liệu, bao bì đóng gói trước khi đưa vào sản xuất; Các điều kiện sản xuất, kiểm nghiệm và việc thực

hiện quy trình công nghệ sản xuất và các quy trình kiểm nghiệm, vệ sinh nhà

xưởng, máy móc, bao gầm: Việc kiểm soát chất lượng bán thành phẩm và

thành phẩm; Việc kiểm soát chất lượng sản phẩm trước khi nhập kho, xuất xưởng; Kiểm tra hỗ sơ lô của sản phẩm; Kiểm tra hồ sơ truy xuất nguồn gốc của được liệu, nguyên liệu Nội dung kiểm tra chất lượng dược liệu, thuốc cổ truyền xuất khẩu, nhập khẩu và lưu hành, sử dụng, bao gồm: Kiểm tra việc triển khai các quy định về

liệu, thuốc cổ truyền trong quá trình nhập kho, bảo quản, vận chuyển và xuất

iểm tra, kiểm soát nguồn gốc, chất lượng dược

kho Kiểm tra về giấy đăng ký dược liệu (nếu có), thuốc cổ truyền hoặc giấy phép nhập khẩu dược liệu, thuốc cổ truyền và sự tuân thủ về việc ghi nhãn dược liệu, thuốc cổ truyền, hướng dẫn sử dụng dược liệu, thuốc cổ truyền; Kiểm tra việc tuân thủ các thông báo thu hồi dược liệu, thuốc cổ truyền của cơ quan kiểm tra chất lượng và của cơ sở sản xuất, nhập khâu, ủy thác nhập

khẩu, bán buôn; Tiến hành lấy mẫu để phân tích, kiểm nghiệm xác định chất

Trang 38

truyền trong hồ sơ đăng ký/hỗ sơ công bố/hồ sơ nhập khẩu dược liệu, thuốc

cổ truyền không có giấy đăng ký đã được Bộ Y tế

'Việc kiểm tra nhà nước đối với chất lượng dược liệu thực hiện theo pháp

luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa

1.3 DAC DIEM KINH TE - KY THUAT CUA CAY SÂM NGỌC LINH

ANH HUONG DEN CONG TAC QUAN LY NHA NUGC DOI VOI

CÂY SÂM NGỌC LINH

1.3.1 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của cây sâm Ngọc Linh

lắp nhận

Theo PGS.TS Trin Công Luận-“Kết quả nguyên cứu về hóa học sâm

Ngọc Linh"-2003 thì cây sâm được phát hiện ở độ cao từ 1.200m trở lên, đạt mật độ cao nhất ở khoảng từ 1.700- 2.000m dưới tán rừng giả, và cho tới nay

chỉ có hai tỉnh Kon Tum và Quảng Nam là có cây sâm này mọc trong tự nhiên Sâm mọc tập trung dưới chân núi Ngọc Linh, một ngọn núi cao 2.578m

với lớp đất vàng đỏ trên đá granit dày trên 50cm, có độ mùn cao, tơi xốp và

rừng nguyên sinh còn rộng, nên được gọi là sâm Ngọc Linh, tuy những

nghiên cứu thực địa mới nhất cho thấy sâm còn mọc cả ở núi Ngoc Lum Heo

thuộc xã Phước Lộc, huyện Phước Sơn, tính Quảng Nam, đỉnh núi Ngoc Am thuộc Quảng Nam, Đắc Giây thuộc Kon Tum, núi Langbian ở Lạc Dương

tỉnh Lâm Đồng cũng rất có thể có loại sâm này Đây là một loại cây thân thảo

Trang 39

Tiên, nhưng nhìn kỹ sẽ thấy thân rễ có sẹo và các đốt như đốt trúc do thân khí

sinh rụng hàng năm để lại

Sâm Ngọc Linh có dạng thân khí sinh thẳng dứng, mầu lục hoặc hơi tím, nhỏ, có đường kính thân độ 4-8mm, thường tàn lụi hàng năm, tuy thỉnh thoảng cũng tồn tại một vài thân trong vai năm Thân rỄ có đường kính 1-

2cm, mọc bò ngang như củ hoàng tinh trên hoặc dưới mặt đất độ 1-3cm, mang nhiều rễ nhánh và củ Các thân mang lá và tương ứng với mỗi thân mang lá là một đốt dài khoảng 0,5 - 0,7cm, tuy sâm chỉ có một lá duy nhất không rụng suốt từ năm thứ 1 đến năm thứ 3 và chỉ từ năm thứ 4 trở đi mới có

thêm 2 đến 3 lá Trên đỉnh của thân mang lá là lá kép hình chân vịt mọc vòng,

với 3- 5 nhánh lá Cuống lá kép dài 6-12mm, mang 5 lá chét, lá chét ở chính giữa lớn hơn cả với độ dài 12-15 cm, rộng 3-4 em Lá chét phiến hình bằu

due, mép khía răng cưa, chóp nhọn, lá có lông ở cả hai mặt Cây 4-5 năm tuổi

có hoa hình tán đơn mọc dưới các lá thẳng với thân, cuồng tán hoa dài 10-20 em có thể kèm 1-4 tán phụ hay một hoa riêng lẻ ở phía dưới tán chính Mỗi tán có 60-100 hoa, cuống hoa ngắn 1-I.5 em, lá đài 5, cánh hoa 5, màu vàng

nhạt, nhị 5, bầu 1 ô với 1 vòi nhụy Quả mọc tập trung ở trung tâm của tán lá,

đài độ 0,8cm-Iem và rộng khoảng 0,5cm-0,6cm, sau hai tháng bắt đầu chuyên

từ màu xanh đến xanh thẫm, vàng lục, khi chín ngả màu đỏ cam với một

chấm đen không đều ở đỉnh quả Mỗi quả chứa một hạt, một số quả chứa 2 hạt và số quả trên cây bình quân khoảng 10 đến 30 quả

Mọc dưới tán rừng ẩm, nhiều mùn, thích hợp với nhiệt độ ban ngày từ 20°C- 25°C, ban dém 15°C-18°C Sm Ngoc Linh có thể sống rit tau, thậm chí trên 100 năm, sinh trưởng khá châm Bộ phân dùng làm thuốc chủ

‘than rễ, củ và ngoài ra cũng có thể dùng lá và rễ con Vào đầu tháng Một hàng

năm, sâm xuất hiện chồi mới sau mùa ngủ đông, thân khí sinh lớn dần lên

Trang 40

tối tháng Mười, phần tỉ

in khí sinh tàn lụi dần, lá rụng, đẻ lại một vết seo & đầu củ sâm và cây bắt đầu giai đoạn ngủ đông hết tháng Mười Hai Chính căn

cứ vào vết sẹo trên dầu củ mỗi mùa đông đến mà người ta có thể nhận biết cây sâm bao nhiêu tuổi, phải ít nhất 3 năm tuổi tức trên cũ có một sẹo (sau 3

năm đầu sâm chỉ rụng một lá) nên khai thác khi sâm được bảy năm tuổi trở

lên Mùa Đông cũng là mùa thu hoạch tốt nhất phần thân rễ của sâm

1.3.2 Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật sản xuất, tiêu thụ và chế biến sâm

Ngọc Linh

Sâm Ngọc Linh là loại cây trồng lâu năm, có thời kỳ sinh trưởng và phát đài Sản phẩm chính của sâm là củ sâm, sản phẩm phụ là lá sâm Quá trình

sản xuất sâm được chia thành các giai đoạn như sau:

~ Giai đoạn tạo cây con: Nếu gieo ươm bằng hạt, thời gian từ khi gieo đến khi xuất vườn là 1 năm Nếu tạo từ mằm sau khi chuẩn bị mầm xong thị tiến hành trồng ngay như trồng cây con;

~ Giai đoạn kiến thiết cơ bản: Thời gian kéo dài 3 năm tính từ khi trồng

cđến khi bắt đầu thu hoạch lá và thu hoạch hạt;

~ Giai đoạn kinh doanh: Giai đoạn có khoảng thời gian đài nhất từ từ 4 đến 10 năm Được chia ra 2 thời kỳ:

+ Thời kỳ chủ yếu là thu hoạch lá và hạt là giai đoạn sâm từ năm thứ tư đến năm thứ bảy

+ Thời kỳ từ năm thứ 8 trở lên: là thời kỳ có thể thu hoạch được củ

Tuy nhiên, trong thực tế và xu hướng sản xuất hàng hóa đáp ứng nguyên

năm

liệu cho chế biến thu hoạch củ chủ yếu là vào cuối năm thứ bảy và

thứ tám Theo quy định hiện hành sâm không được khai thác dưới 5 năm vì

chất lượng củ sâm không được tốt Sâm củ sau khi thu hoạch sẽ được tiền

hành rửa sạch và bảo quan noi khô ráo, tránh ẩm mọc và được thu gom vận

chuyển bằng xe đông lạnh Sâm củ được chế biến theo quy trình sản xuất

Ngày đăng: 11/10/2022, 11:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN