1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án cô hương lớp 4, năm học 2020 2021 tuần (21)

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng
Năm xuất bản 2020 - 2021
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

Tuần 23 Thø hai , 1/ 03/ 2021 Tập đọc: HOA HỌC TRÒ I MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng loài hoa gắn với kỉ niệm niềm vui tuổi học trò ( Trả lời CH SGK) - Đọc đúng: Mỗi hoa, phần tử, đóa hoa, xòe ra, ngon lành, bất ngờ… Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng nhẹ nhàng tình cảm * HS có lực cịn hạn chế đọc đúng, nắm CH; HS có lực đọc diễn cảm, nắm ni dung bi - Giáo dc HS tình yêu thiên nhiªn -Phát triển lực ngơn ngữ,năng lực tự học, lực hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ tập đọc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động Việc 1: TBHT tổ chức cho lớp chơi trò chơi “Đi tìm thầy thuốc” nêu cách chơi, luật chơi Việc : Nghe giới thiệu mục tiêu đọc HĐ Luyện đọc HS đọc toàn bài, lớp theo dõi Việc 1: Luyện đọc nối tiếp đoạn theo nhóm ( đoạn), nhóm trưởng theo dõi, chữa chỗ đọc sai cho bạn Việc 2: Ban học tập tổ chức cho nhóm đọc trước lớp Việc 3: Luyện đọc câu dài bảng phụ, đọc từ cần nhấn giọng - Đọc, hiểu từ giải - Một HS đọc lại toàn Đánh giá: - TCĐG: + Đọc to, rõ ràng, đọc từ ngữ:xanh um,e ấp, xịe ra,phới phới, chói lọi + Toàn đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, rõ ràng, vừa đủ nghe Nhấn giọng từ ngữ:cả loạt, vùng, góc trời, + Phát lỗi sai sữa sai cho - PPĐG: vấn đáp - KTĐG: đặt câu hỏi - trình bày miệng HĐ2: Tìm hiểu bài: Tổ chức cho HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi cuối - Thảo luận, Chia sẻ kết với bạn nhóm Đại diện nhóm trình bày câu trả lời trước lớp Nội dung: Bài văn đầy chất thơ Xuân Diệu giúp ta cảm nhận vẻ độc đáo, thiêng liêng hoa phượng, loài hoa gần gũi, thân thiết với tuổi học trò * Y/c HS nêu cảm nhận em đọc văn: Hoa phượng đẹp rát độc đáo ngịi bút miêu tả tài tình tác giả./ Hoa phượng loài hoa gần gũi, thân thuộc với học trò… Đánh giá: -TCĐG: Trả lời câu hỏi bài: Câu 1:Vì hoa phượng loài gần gủi, quen thuộc với học trò.Phựơng trồng sân trường Câu 2: Hoa phượng đỏ rực , đẹp khơng phải đóa mà loạt, vùng, góc trời Câu 3:Lúc đầu màu hoa phượng màu đỏ cịn non.Có mưa hoa tươi diụ.Dần dần số hoa tăng lên, màu củng đậm dần, hòa với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên + Nắm nội dung :Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng loài hoa gắn với kỉ niệm niềm vui tuổi học trò + Giáo dục học sinh biết yêu thiên nhiên + NL:Tự học, hợp tác - PPĐG: vấn đáp - KTĐG: đặt câu hỏi-trình bày miệng B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ3: Luyện đọc diễn cảm - Nghe giáo đọc diễn cảm tồn - Luyện đọc đoạn 1và nhóm - Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp - Đai diện nhóm thi đọc, lớp nhận xét Đánh giá: - TCĐG: + Đọc diễn cảm đoạn luyện + Đọc giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi, ý nhẫn giọng từ ngữ Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng +Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên + NL: Tự học, hợp tác - PPĐG: vấn đáp - KTĐG: đặt câu hỏi-trình bày miệng C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em chia sẻ với người thân vẻ đẹp độc đáo hoa phượng tìm thêm lồi hoa gần gũi với tuổi học trị ******************************************* To¸n LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: - Biết so sánh phân số - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 số trường hợp đơn giản HS hoàn thành 1/123, 2/123, 1a,c cuối trang 123(a cần tìm c/số) - Giáo dục HS có ý thức học tập.Cẩn thận tính tốn trình bày -Năng lực tự học tự giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.- Trưởng Ban HT tổ chức trò chơi « Ai nhanh » để khởi động ơn lại kiến thức cũ - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài1 So sánh hai phân số: > < = + Giao việc chung lớp: + Em tự làm vào bảng bìa + Trao đổi kết với bạn + Trình bày kết so sánh hai phân số trước lớp, nêu cách so sánh 24 x3 24 = 24: =3 mà = ; 27 9x3 27 20 20 > hai phân số tử 19 27 số, PS có MS bé lớn hơn, PS có MS lớn bé + Chốt : cách so sánh hai phân số mẫu, khác mẫu, tử, so sánh với Đánh giá -TCĐG + Thực thành thạo cách so sánh phân số có mẫu số, khác mẫu số + HS biết chia sẻ hợp tác nhóm - PPĐG: Quan sát,vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài Với hai số tự nhiên 5, viết: a Phân số bé b Phân số lớn Y/c HS làm việc theo nhóm đơi: Viết bảng bìa v Chốt: phân số bé 1, phân số lớn 1, phân số Đánh giá -TCĐG + Nắm cách viết phân số lớn 1,bé + HS biết chia sẻ hợp tác nhóm - PPĐG: Quan sát,vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài a,c cuối trang 123: Tìm số thích hợp điền vào chỗ chấm - Em tự làm vào BT - Chia sẻ kết với bạn - Trình bày trước lớp Chốt kết Chốt: dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, Đánh giá -TCĐG + Nắm dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, + HS biết chia sẻ hợp tác nhóm - PPĐG: Quan sát,vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em trao đổi với người thân kết làm ******************************************* KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý sách giáo khoa chọn kể câu chuyện nghe, đọc có nội dung ca ngợi đẹp hay phản ánh đấu tranh đẹp với xấu, thiện với ác - Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn chuyện) kể - Rèn thói quen ham đọc sách có cách xử lí khéo léo gặp tình có liên quan đến đấu tranh đẹp xấu, thiện với ác - Năng lực: Phát triển lực ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc II CHUẨN BỊ Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp kể lại câu chuyện Con vịt xấu xí - HS nghe Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Đánh giá: - Tiêu chí: HS sơi nổi, hứng khởi tham gia trị chơi - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.Hướng dẫn k/chuyện: Ghi đề lên bảng: Kể câu chuyện nghe, đọc ca ngợi đẹp hay phản ảnh đấu tranh đẹp xấu, thiện ác Cá nhân đọc đề gợi ý 1; Việc 1: HD HS xác định yêu cầu đề bài, gạch từ trọng tâm Lưu ý HS: Chọn câu chuyện em đọc, nghe ca ngợi đẹp hay phản ảnh đấu tranh đẹp xấu, thiện ác - Nếu em kể câu chuyện (đoạn truyện) nghe người thân kể tính điểm cao câu chuyện em học sgk Việc 2: Một số HS giới thiệu câu chuyện kể, nói rõ chuyện kể ai, Truyện em đọc hay nghe kể Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết câu chuyện có nội dung ca ngợi đẹp hay phản ánh đấu tranh đẹp với xấu, ác - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện Việc 1: Đọc lại dàn ý KC, giới thiệu với bạn câu chuyện kể Việc 2: Thực hành kể nhóm Trao đổi ý nghĩa câu chuyện Việc 1: trưởng ban học tập tổ chức bạn thi kể chuyện trước lớp, nêu ý nghĩa truyện vừa kể Việc 2: Dựa vào tiêu chí, lớp trao đổi đánh giá cách kể bạn ý nghĩa câu chuyện bạn nêu Việc 3: Bình chọn bạn kể chuyện hay Đánh giá: - Tiêu chí: Kể lại câu chuyện với giọng kể thong thả, chậm rãi - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Kể cho người thân nghe câu chuyện em kể lớp Đánh giá: - Tiêu chí: Em nhà kể cho người thân nghe câu chuyện ca ngợi đẹp - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời KHOA HỌC: ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU - Nêu VD vật tự phát sáng & vật chiếu sáng: * Vật tự phát sáng: Mặt Trời, lửa… * Vật chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế… - Nêu số vật cho ánh sáng truyền qua & số vật không cho ánh sáng truyền qua - Nhận biết ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền tới mắt - Góp phần phát triển lực: Tìm hiểu tự nhiên, lực hợp tác giải nhiệm vụ học tập, biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn II CHUẨN BỊ- Đèn pin, nhựa trong, bìa III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC : A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *.Khởi động: Việc 1:- CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi: Bài: Âm sống ? Tiếng ồn có tác hại người? ? Nêu biện pháp để phòng chống tiếng ồn? Việc 2:- Chia sẻ trước lớp - Nhận xét tuyên dương * Đánh giá: - Tiêu chí: HS nêu việc nên làm khơng nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho thân người xung quanh - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời - Giới thiệu - ghi đề bài- HS nhắc đề - Nêu mục tiêu học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1:Vật tự phát sáng & vật chiếu sáng: ( 5’) Việc 1: Y/c HS thảo luận N4, qs hình minh hoạ 1, SGK tr90 viết tên vật tự phát sáng & vật chiếu sáng Việc 2: Chia sẻ, đại diện nhóm trả lời *Đánh giá: - Tiêu chí: HS phân biệt vật tự phát sáng (Mặt trời, bóng điện có dịng điện chạy qua) vật chiếu sáng (Mặt trời, bóng điện có dịng điện chạy qua) Ban ngày vật tự phát sáng Mặt Trời tất vật khác Mặt Trời chiếu sáng ? Nhờ đâu ta nhìn thấy vật?( Ta nhìn thấy vật vật tự phát sáng chiếu sáng) - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời HĐ2:Ánh sáng truyền theo đường thẳng: ( 7’) Hoạt động lớp: ? ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong? - Tiến hành thí nghiệm: Lần lượt chiếu đèn pin vào gốc lớp học ? Khi cô chiếu đèn pin ánh sáng đèn đến đâu? ? ánh sáng chiếu theo đường thẳng hay đường cong? - Tiếp tục y/c H đọc thí nghiệm SGK tr90: ? ánh sáng qua khe có hình gì? *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nêu ánh sáng truyền theo đường thẳng - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời HĐ3:Vật cho ánh sáng truyền qua & không truyền qua: ( 7’) Việc 1: Y/c HS làm thí nghiệm theo N6: Lần lượt đặt khoảng đèn & mắt bìa, thuỷ tinh, sách, thước kẻ mi- ca Sau bật đèn pin Hãy cho biết đồ vật ta nhìn thấy ánh sáng đèn pin? Việc 2: Chia sẻ, đại diện nhóm trình bày ? Ứng dụng liên quan đến vật cho ánh sáng truyền qua & vật không cho ánh sáng truyền qua người ta làm gì? *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nêu được: Ánh sáng truyền theo đường thẳng & truyền qua lớp khơng khí, nước, thuỷ tinh, nhựa khơng truyền qua bìa, sách… - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời HĐ4:Mắt nhìn thấy vật nào?( 6’) ? Mắt ta nhìn thấy vật nào?( Mắt nhìn thấy vật khi: Vật tự phát sáng, có ánh sáng chiếu vào vật, khơng có che mắt ta, vật gần mắt… *Đánh giá: - Tiêu chí:HS nhận biết ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền tới mắt - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : Thi kể với người thân vật phát sáng vật chiếu sáng * Vật tự phát sáng: Mặt Trời, lửa… * Vật chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế… *Đánh giá: - Tiêu chí: Biết thi kể với người thân vật phát sáng vật chiếu sáng * Vật tự phát sáng: Mặt Trời, lửa… * Vật chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế… - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời -Đạo đức: GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG I.Mục tiêu: *KT: Biết phải bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng *KN:Nêu số việc cần làm để bảo vệ công trình cơng cộng *TĐ:Có ý thức bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng địa phương HS có khả trội biết nhắc bạn cần bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng *NL: Có lực tự học tự giải vấn đề - Đ/c: Không yêu cầu HS tập hợp giới thiệu tư liệu khó sưu tầm gương giữ gìn, bảo vệ cơng trình cơng cộng; yêu cầu HS kể việc làm mình, bạn nhân dân địa phương việc bảo vệ cơng trình cơng cộng -THGDTNMT biển đảo: Biết chăm sóc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể vật thể biển đảo quê hương, Tổ quốc Việt Nam góp phần bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo; Thực chăm sóc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể vật thể biển đảoquee hương phù hợp với lứa tuổi - THGDBVMT: GD em biết thực giữ gìn cơng trình cơng cộng có liên quan trực tiếp đến mơi trường chất lượng sống; Chúng ta cần bảo vệ, giữ gìn việc làm phù hợp với khả thân II Chuẩn bị: - Phiếu, thẻ màu xanh, đỏ, vàng Vở BTĐ Đ III Hoạt động dạy học: A.Hoạt động bản: Tiết * Khởi động: -Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát hát: Đi trồng - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B.Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (tình trang 34 sgk) Nghe giáo giao nhiệm vụ: Việc 1: Thảo luận nhóm theo nội dung BT Việc 2: Đại diện số nhóm trình bày trước lớp HS lớp trao đổi, tranh luận Nghe giáo kết luận : Nhà văn hóa cơng trình cơng cộng, nơi sinh hoạt văn hóa chung nhân dân, xay dựng nhiều công sức, tiền của.Vì Thắng cần khun Hùng khơng nên vẽ bậy lên Đánh giá: - TCĐG:+ Biết bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng địa phương + Biết số việc cần làm để bảo vệ cơng trình cơng cộng + GDHS biết cư xử đắn - PPĐG: Vấn đáp - KTĐG: Đặt câu hỏi Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm Nghe giáo nêu u cầu.giao nhiệm vụ thảo luận BT1 Việc 1: Trao đổi với bạn nội dung BT, Việc làm đúng, việc làm sai - Đại diện nhóm trình bày Lớp trao đổi, tranh luận Nghe cô giáo kết luận:.Tranh 1: Sai; Tranh 2: Đúng; Tranh 3: Sai; Tranh 4: Đúng Đánh giá: - TCĐG:+ Biết bảo vệ, giữ gìn cơng trình công cộng địa phương + Biết số việc cần làm để bảo vệ cơng trình công cộng + GDHS biết cư xử đắn - PPĐG: Vấn đáp, quan sát - KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn Hoạt động 3: Xử lí tình (BT2 sgk) Y/c nhóm thảo luận theo tình Thảo luận theo nội dung, trình bày trước lớp, nhóm tranh luận - HS đọc ghi nhớ sgk Đánh giá: - TCĐG: + Biết đưa cách xử lí lịch tình + Tham gia đóng vai tự nhiên, mạnh dạn + GDHS biết giữ thái độ lịch với người - PPĐG: Vấn đáp, quan sát - KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn B Hoạt động ứng dụng: Các em cần nhắc nhở phải biết bảo vệ giữ gìn cơng trình cơng cộng Luyện từ câu: DẤU GẠCH NGANG I.MỤC TIÊU: Giúp hs : - Nắm tác dụng dấu gạch ngang(Ghi nhớ) - Nhận biết nêu tác dụng dấu gạch ngangtrong văn(BT1, mục III); viết đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại đánh dấu phần thích(BT2) *HS có lực viết đoạn văn câu, yêu cầu BT2 (Mục III) - Rèn luyện hs vận dụng làm tập tốt Biết sử dụng dấu gạch ngang viết -Có lực tự học tự giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn trò chơi “Hộp thư di động” tìm CN, VN câu kể - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Phần nhận xét: Bài tập 1: Tìm câu có chứa dấu gạch ngang đoạn văn sau: Nhóm trưởng tổ chức bạn đọc nối tiếp đoạn văn, thảo luận tìm câu văn có chứa dấu gạch ngang - Đại diện nhóm trình bày trước lớp Chốt két Bài tập 2: Dấu gạch ngang có tác dụng gì? HS nối tiếp trình bày tác dụng dáu gạch ngang * Phần ghi nhớ: HS đọc nội dung cần ghi nhớ sgk *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -HS xác định câu có chứa dấu gạch ngang Hiểu tác dụng dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bứt đầu lời nói nhân vật đoạn hội thoại.Đánh dấu phần thích câu Đánh dấu ý đoạn liệt kê + PP: Quan sát,vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét lời Tôn vinh học tập B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập 1: Tìm dáu gạch ngang mẫu chuyện: Quà tặng cha - Đọc Nd tập 1, đọc kĩ đoạn văn, tự tìm dáu gạch ngang đoạn văn Chia sẻ với bạn nhóm kết vừa tìm - Huy động kết bảng nhóm *Đánh giá: +Tiêu chí:Đọc kĩ đoạn văn xác định tác dụng cảu dấu gạch ngang có đoạn văn Câu 1;2: Đánh dấu phần thích.( Bố Pa-xcan viên chức tài chính) Câu 3: Đánh dấu phần thích ( Đây ý nghĩ Pa-xcan) Câu 4: Dấu gạch ngang thứ đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói Pa-xcan Câu 5: Dấu gạch ngang thứ hai đánh dấu phần thích ( Đây lời Pa-xcan nói với bố) + PP: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn.Đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh học tập Bài tập 2: Viết đoạn văn kể lại trò chuyện bố mẹ với em tình hình học tập em tuần qua, có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu câu đối thoại đánh dấu phần thích - Em tự làm vào phiếu - Em chia sẻ với bạn làm em - Huy động kết Một số bạn đọc đoạn văn trước lớp – Lớp nhận xét, bổ sung viết bạn *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Viết đoạn văn yêu cầu kể trị chuyện em với người thân nói tình hình học tập em Biết sử dụng dấu gạch ngang viết hợp lí giải thích việc sử dụng dấu gạch ngang cảu + PP:Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh học tập C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em đọc đoạn văn em cho người thân nghe Trao đổi với người thân hoạt động em trường ******************************************* Thø ba 02 / 03 /2021 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: - Biết tính chất phân số, phân số nhau, so sánh phân số HS lớp hoàn thành cuối trang123 Bài 3/124 2c,d/125 - Rèn kĩ vận dụng trình bày - Giáo dục HS u thích học Tốn - Năng lực tự học, giải vấn dề II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ - Tiêu chí: HS thực phép cộng hai phân số có mẫu số cách thành thạo, biết rút gọn sau thực xong phép tính.( muốn cộng hia phân số có mẫu số Ta cộng hai tử số với giữ nguyên mấu số) - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh học tập Bài 3: Giúp HS nắm y/c BT: - Em trao đổi với bạn cách giải toán giải vào bảng nhóm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết quả, thống *Đánh giá: - Tiêu chí: HS phấn tích tìm cách giải đúng, giải thích cách làm - PP:Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh học tập Giải Cả hai ô tô chuyển số gạo kho : + = ( số gạo) 7 Đáp số : số gạo kho C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân tìm hiểu thêm BT sgk ********************************************** TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I.MỤC TIÊU - Nhận biết số điểm đặc sắc cách quan sát miêu tả phận cối (hoa quả) đoạn văn mẫu (BT1) - Viết đoạn văn ngắn tả loại hoa (một thứ mà em yêu thích (BT2) - Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên - Năng lực: Phát triển lực ngôn ngữ diễn đạt tốt, cách viết văn hay II CHUẨN BỊ: Tranh ảnh III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Đánh giá: - Tiêu chí: HS sơi nổi, hứng khởi tham gia trị chơi - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Đọc số đoạn văn miêu tả hoa, nêu nhận xét cách miêu tả tác giả Việc 1: Em đọc đoạn văn Việc 2: Nhận xét cách miêu tả tác giả Em bạn bên cạnh trao đổi , thảo luận Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp Nghe GV kết luận: Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời đúng: a) Hoa sầu đâu: - tả chùm, không tả - tả mùi thơm đặc biệt hoa cách so sánh, cho mùi thơm hòa với hương vị khác đồng quê - dùng từ ngữ, hình ảnh thể tình cảm tác giả b) Tả cà chua: - Tả cà chua từ hoa rụng đến kết quả, từ màu xanh sang chín - Tả cà chua với hình ảnh so sánh - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, Nhận xét lời Bài 2: Viết đoạn văn tả loài hoa thứ mà em yêu thích Việc 1: Em chọn định tả xác định phận tả Việc 2: Em viết đoạn văn Em bạn bên cạnh trao đổi đoạn văn Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp Gọi số bạn đọc, bạn khác nhận xét, bổ sung Đánh giá: - Tiêu chí: HS Viết đoạn văn tả loài hoa thứ mà em yêu thích - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ với người thân đoạn văn Đánh giá: - Tiêu chí: Biết nói cho người thân nghe quan sát cối - Phương pháp: Vấn đáp - K thut: t cõu hi, trỡnh by ming Thứ năm ngày tháng năm 2021 PHẫP CNG PHN S (TIẾP) TOÁN: I.MỤC TIÊU - Biết cộng hai phân số khác mẫu số - HS lớp hoàn thành 1(a,b,c).Bài 2(a,b) - Giáo dục HS u mơn tốn thích học tốn - Năng lực: hợp tác nhóm tích cực Phát triển lực sáng tạo, tư độc lập II CHUẨN BỊ:- Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Đánh giá: - Tiêu chí: HS sơi nổi, hứng khởi tham gia trò chơi - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời GV hướng dẫn HS cộng hai phân số khác mẫu số 1 Việc 1: HS đọc ví dụ nghe GV nêu vấn đề: Thực phép cộng + - Việc 2: HS nhận xét: quy đồng mẫu số phân số - Việc 3: Nghe GV hướng dẫn: a) 1 + = + = 6 Kết luận: Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, cộng hai phân số Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm cách cộng hai phân số khác mẫu số - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Tính a) + ; b) + c) + 4 5 - Em thực vào - Em trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp, thống kết a) 17 + = + = 12 12 12 … * Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm cách cộng hai phân số khác mẫu số tính - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 2: Tính (theo mẫu) a) + ; b) + 12 25 Việc 1: Em quan sát mẫu nghe GV giải thích mẫu Việc 2: Em thực vào - Em trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp, thống kết * Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm cách cộng hai phân số khác mẫu số tính a) 3 1x3 3 + = + = + = 12 12 x3 12 12 12 … - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân cách cộng hai phân số khác mẫu số Đánh giá: - Tiêu chí: Biết chia sẻ với người thân cách cộng hai phân số khác mẫu số - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời Chính tả: (Nhớ – viết) CHỢ TẾT I MỤC TIÊU - Nhớ viết tả, trình bày đoạn thơ ( 11 dịng đầu) Chợ tết - Tìm tiếng thích hợp có âm đầu s/x vần ưc / ưt - Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết - Phát triển thẩm mĩ,năng lực trình bày văn bản,năng lực tự học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi “ Mưa rơi” - HS nghe Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học 1: Hướng dãn tả HS đọc đoạn thơ, lớp theo dõi, nhẩm đọc thuộc lòng - Chia sẻ bạn từ khó viết, Luyện viết từ khó: HS chọn từ khó, dẽ lẫn luyện viết bảng Nắm cách trình bày thơ HS nhớ lại dòng thơ 11 dòng thơ đầu, viết vào - Dò bài, chữa lỗi *Đánh giá: -Tiêu chí : +HS nhớ viết tả, chữ viết kĩ thuật, trình bày văn đoạn văn + Viết xác từ khú: nhà gianh, chợ Tết,lon xon, yếm mẹ,gánh, ngộ nghĩnh + Viết đảm bảo tốc độ, chữ trình bày đẹp -PP: Vấn đáp; viết - KT: Nhận xét lời, tơn vinh học tập viết lời bình B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Làm BT tả: Tìm tiếng có vần uc/ưc; s/x Bài 2:: Tìm tiếng thích hợp với trống để hồn chỉnh mẩu chuyện Một ngày năm - Tự làm vào phiếu - Trình bày trước lớp, chốt lại tiếng, từ -Hướng dẫn hs viết lại chữ sai *Đánh giá: - Tiêu chí:+ Đặt từ bắt đầu s/x, ưc/ưt vào chỗ chấm -PP: Quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét lời, tôn vinh học tập B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em nhà chia sẻ chữ viết em cho người thân xem ******************************************* LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I.MỤC TIÊU - Biết số câu tục ngữ liên quan đến đẹp (BT1) Nêu đươc trường hợp có sử dụng câu tục ngữ biết (BT2); dựa theo mẫu dể tìm vài từ ngữ tả mức độ cao đẹp (BT3); đặt câu với từ tả mức độ cao đẹp (BT4) - Giúp HS nắm rõ nghĩa từ ngữ thuộc chủ đề đặt câu ngữ pháp - GDHS yêu thích đẹp * HSNK nêu từ theo yêu cầu tập đặt câu dược với từ - Năng lực: Phát triển lực ngơn ngữ, hợp tác nhóm Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế II CHUẨN BỊ:- Bảng phụ viết sẵn nội dung bảng tập 1, 3, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động Việc 1: Trưởng ban HT tổ chức trò chơi nhằm củng cố lại kiến thức trước Việc 2: Nghe GV giới thiệu mục tiêu học Đánh giá: - Tiêu chí: HS sơi nổi, hứng khởi tham gia trị chơi - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập 1: Chọn nghĩa thích hợp với từ ngữ (sgk trang 52) Hs đọc nội dung BT, nghe Gv hướng dẫn - Làm việc theo nhóm, thảo luận, ghi vào bảng phụ - Huy động kết quả: Đại diện nhóm trình bày Chốt kết HS nhẩm đọc TL câu tục ngữ Đánh giá: - Tiêu chí: HS tìm nghĩa thích hợp *Phẩm chất quý vẻ đẹp bên ngoài: Tốt gỗ tốt nước sơn Cái nết đánh chết đẹp * Hình thức thường thống với nội dung: Trơng mặt mà bắt hình dong Con lợn có béo lịng ngon Người tiếng nói Chng kêu khẽ đánh bên thành kêu - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài tập 2: Nêu trường hợp vận dụng câu tục ngữ - HS trao đổi nhóm, Huy động kết quả: HS trình bày trước lớp Đánh giá: - Tiêu chí: HS nêu trường hợp vận dụng câu tục ngữ trên, chẳng hạn bố chọn bút để mua, em chọn bút màu đỏ chói, cịn bố chọn bút Trường Sơn, bố bảo: “Hàng Việt Nam đẹp ạ! Tốt gỗ tốt nước sơn.” - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài tập 3: Tìm từ ngữ miêu tả mức độ cao đẹp - Ban học tập tổ chức trị chơi: Thi tìm nhanh, Chốt lại số từ tả mức độ cao đẹp: Tuyệt vời, tuyệt trần, tuyệt mĩ, tuyệt đẹp, tuyệt diệu, mê hồn, mê li… Đánh giá: - Tiêu chí: HS tìm từ miêu tả mức độ cao đẹp là: tuyệt vời, tuyệt diệu, mê li, vô cùng, không tả xiết… - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài tập 4: Đặt câu với từ ngữ em vừa tìm BT3 HS nối tiếp đặt câu: Ví dụ: Phong cảnh làng quê em đẹp tuyệt vời… Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết đặt câu văn với từ tìm BT3, hay, giàu ý nghĩa; chẳng hạn: Bức tranh đẹp tuyệt vời Khung cảnh đẹp mê hồn - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em người thân tìm thêm số thành ngữ, tục ngữ nói đẹp Đánh giá: - Tiêu chí: Biết tìm thêm số thành ngữ, tục ngữ nói đẹp - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng KHOA HỌC: BĨNG TỐI I MỤC TIÊU - Nêu bóng tối phía sau vật cản sáng vật chiếu sáng - Nhận biết vị trí vật cản sáng thay đổi bóng vật thay đổi - HS biết vận dụng kiến thức học vào sống - Góp phần phát triển lực: lực hợp tác giải nhiệm vụ học tập, biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn II CHUẨN BỊ: - Đèn pin, giấy, kéo, búp bê III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *.Khởi động: Việc 1:- CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi: Bài: Ánh sáng ? Khi ta nhìn thấy vật? ? Hãy nói điều em biết ánh sáng? ? Tìm vật tự phát sáng & vật chiếu sáng? Việc 2:- Chia sẻ trước lớp - Nhận xét tuyên dương *Đánh giá: - Tiêu chí: Ánh sáng truyền theo đường thẳng & truyền qua lớp khơng khí, nước, thuỷ tinh, nhựa khơng truyền qua bìa, sách - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời - Giới thiệu - ghi đề bài- HS nhắc đề - Nêu mục tiêu học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Bóng tối : ( 10’) - Hoạt động lớp : - Mơ tả thí nghiệm: Đặt tờ giấy bìa to phía sau sách với khoảng cách cm Đặt đèn pin thẳng hướng với sách mặt bàn & bật đèn pin TLN4- TLCH: ? Bóng tối xuất đâu? ? Bóng tối có hình dạng ntn? - Tiến hành thí nghiệm để chứng minh nhận định H ? ánh sáng có truyền qua sách hay vỏ hộp không? ? Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi gì? ? Bóng tối xuất đâu? ? Khi bóng tối xuất hiện? *Đánh giá: - Tiêu chí: Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng khơng truyền qua nên phía sau vật có vùng khơng nhận ánh sáng truyền tới bóng tối - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời.HĐ2: Sự thay đổi hình dạng, kích thước bóng tối: ( 10’) ? Theo em, hình dạng, kích thước bóng tối có thay đổi khơng? Thay đổi nào? ? Tại vào ban ngày trời nắng, bóng ta lại trịn vào buổi trưa, dài theo hình người buổi sáng chiều? * KL: Vào buổi trưa, MT chiếu sáng phương thẳng đứng bóng tối ngắn lại & vật Buổi sáng MT mọc phía đơng nên bóng vật dài ra, ngã phía Tây nên bóng vật dài ngã phía Đơng - Tiến hành thí nghiệm chiếu ánh đèn vào bút bi dựng thẳng mặt bìa: phía trên, bên phải, bên trái ? Bóng vật thay đổi nào? ? Làm để bóng vật to hơn? *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nêu được:+Vào buổi trưa, MT chiếu sáng phương thẳng đứng bóng tối ngắn lại & vật Buổi sáng MT mọc phía đơng nên bóng vật dài ra, ngã phía Tây nên bóng vật dài ngã phía Đơng +Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng vật phụ thuộc vào vật chiếu sáng hay vị trí vật chiếu sáng - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời HĐ3: Trị chơi: Xem bóng đốn vật:( 6’) - Chia lớp thành đội chơi: SD tất đồ chơi chuẩn bị, dùng vải trắng căng lên phía bảng, HS dùng đèn pin chiếu vào đồ chơi, nhóm phất cờ trả lời đồ chơi - Nhận xét trò chơi *Đánh giá: - Tiêu chí: HS vận dụng kiến thức để xem bóng đốn đứng vật - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : Chia sẻ với người nhận biết bóng tối phía sau vật cản sáng vật chiếu sáng Biết vị trí vật cản sáng thay đổi bóng vật thay đổi *Đánh giá: - Tiêu chí: Biết chia sẻ với người nhận biết bóng tối phía sau vật cản sáng vật chiếu sáng Nhận biết vị trí vật cản sáng thay đổi bóng vật thay đổi - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời Thứ sáu, ngày /3/2021 TOÁN: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU - Rút gọn phân số - Thực phép cộng hai phân số HS lớp hoàn thành 1, 2(a,b),bài 3(a,b) - Giáo dục hs cẩn thận trong tính tốn trình bày - Năng lực: Tư duy, hợp tác nhóm II CHUẨN BỊ:- Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi “ hộp thư may mắn” - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học *Đánh giá: - Tiêu chí: HS sơi nổi, hứng khởi tham gia trị chơi HS thực cách cộng hai phân số mẫu - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Tính a) 12 + ; b) + ; c) + + 3 5 27 27 27 - Em thực vào - Em trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp, thống kết * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét lời - Tiêu chí: HS nắm cách cộng hai phân số mẫu số tính a) 2+5 + = = 3 3 … Bài 2: Tính a) + ; b) + ; 16 - Em thực vào - Em trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp, thống kết * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét lời - Tiêu chí: HS nắm cách cộng hai phân số khác mẫu số tính a) 21 29 + = + = 28 28 28 … Bài 3: Rút gọn tính a) 18 + ; b) + 15 27 - Em thực vào - Em trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp, thống kết * Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết cách rút gọn phân số tính a) 2 + = + = 15 5 5 … - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân ôn lại cách cộng hai phân số mẫu khác mẫu Đánh giá: - Tiêu chí: Biết chia sẻ với người thân cách cộng hai phân số mẫu số,khác mẫu số - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời TẬP LÀM VĂN : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU : Giúp hs : - Nắm đặc điểm, nội dung hình thức đoạn văn văn miêu tả cối - Nhận biết bước đầu biết cách xây dựng đoạn văn nói lợi ích loại mà em biết (BT2 mục III ) - HS biết quan sát thực tế tả đầy đủ theo quan sát - Năng lực: Phát triển lực ngôn ngữ diễn đạt tốt, cách viết văn hay II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết đoạn văn mẫu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Đánh giá: - Tiêu chí: HS sơi nổi, hứng khởi tham gia trò chơi - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Tìm hiểu phần nhận xét: - Việc 1: Cá nhân đọc văn Cây gạo (trang 52 SGK TV2) - Việc 2: Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK Việc 1: Thống câu trả lời nhóm Việc 2: Báo cáo kết thảo luận với cô giáo Kết luận: đoạn - Đoạn 1: Thời kì hoa - Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa - Đoạn 3: Thời kì Ghi nhớ: - Em đọc ghi nhớ (sgk) Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết nêu nhận xét suy luận mình: Tả bàng: tả bàng thay cách sinh động theo mùa xuân, hạ thu đông Tả sồi: thay đổi sồi từ mùa đông sang mùa xuân Tác giả sử dụng hình ảnh so sánh nhân hóa làm cho sồi có tâm hồn người - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Xác định đoạn văn nội dung đoạn văn đây: Việc 1: Em đọc “Cây trám đen” Việc 2: Em trả lời câu hỏi Em bạn bên cạnh trao đổi kết câu trả lời Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp Nghe GV kết luận: đoạn: - Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây, trám đen - Đoạn 2: Hai loại trám đen: đám đen tẻ trám đen nếp - ĐOạn 3: Ích lợi trám đen - Đoạn 4: Tình cảm người tả trám đen Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết nêu nhận xét suy luận mình: Tả bàng: tả bàng thay cách sinh động theo mùa xuân, hạ thu đông Tả sồi: thay đổi sồi từ mùa đông sang mùa xuân Tác giả sử dụng hình ảnh so sánh nhân hóa làm cho sồi có tâm hồn người - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét lời Bài 2: Hãy viết đoạn văn ngắn nói lợi ích lồi mà em biết Em chọn định tả Em viết đoạn văn lợi ích lồi Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp Đại diện số bạn đọc, bạn khác nhận xét bổ sung Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết viết đoạn văn theo yêu cầu Diễn đạt câu văn rõ ý, sáng tạo - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ với người thân đoạn văn mà em vừa viết Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc cho người thân nghe văn miêu tả vừa viết - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng Ơn luyện Tốn: TUẦN 23 I.MỤC TIÊU: - Nhất trí mục tiêu nêu - NL:Tự học giải vấn đề II HOẠT ĐỘNG HỌC: - Bài tập cần làm: BT 1, 2, 3, 4, 5, (Tr 27, 28) * HS có lực trội: Làm thêm BT 6,7 * HS có lực hạn chế: BT làm b - Nhất trí bước hướng dẫn sách Bài Đánh giá : - Tiêu chí: HS so sánh phân số thành thạo biết chia sẻ với bạn ( < ; > ; = ; > 1; < ; < 1) - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài Đánh giá : - Tiêu chí: HS nắm dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, làm tập + Ba số chia hết cho 2: 12; 24; 26 + Ba số chia hết cho 9: 18, 27, 36 - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 3;4 Đánh giá : - Tiêu chí: Biết cộng hai phân số mẫu, khác mẫu, hoàn thành tốt tập + = ; + = ; + = + = ; + = + = - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 5: Đánh giá : - Tiêu chí: HS biết viết phân số xác chia sẻ với bạn a Phân số số học sinh nam tổng số học sinh lớp 4A là: 17/33 b Phân số số học sinh nữ tổng số học sinh lớp 4A là: 16/33 - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 6: Đánh giá : - Tiêu chí: HS nắm kiến thức phân số nhau, phấn số lớn khoanh vào đáp án a) D; b) C - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét lời Ôn luyện TV: TUẦN 23 I.MỤC TIÊU: - Nhất trí mục tiêu nêu - Điều chỉnh: giảm bớt mục tiêu thứ - NL: phát triển NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II HOẠT ĐỘNG HỌC: - Bài tập cần làm: BT 2(a,b,c),3b,4,5 * HS có lực trội: thêm câu 3a - Nhất trí bước hướng dẫn sách Bài 2: *Đánh giá: - Tiêu chí: - Hiểu nội dung đọc, trả lời câu hỏi a) kiến trúc cổ xưa giữ gần nguyên vẹn ngày b) Để ca ngợi nhân vật truyện, đồng thời để tưởng niệm nhà văn An-đéc-xen c) tượng coi biểu tượng đất nước, va tượng trưng cho tinh thần dân tộc - Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, n/xét lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn, tôn vinh học tập Bài 3: *Đánh giá: - Tiêu chí: 3a, Điền x s: (sum suê, xanh, xấu xí, sức, sẽ) 3b, Điền ưt, ưc: tức, cực, thức, nhức, vứt - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi – nhận xét lời Bài 4: *Đánh giá: - Tiêu chí: Tác dụng dấu gạch ngang : đánh dấu phần thích hay ý liệt kê - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi – nhận xét lời Bài 6: *Đánh giá: - Kĩ thuật: đặt câu hỏi – nhận xét lời - Tiêu chí: nối câu tục ngữ với nghĩa thích hợp - Phương pháp: vấn đáp Sinh hoạt tập thể: SINH HOẠT ĐỘI (Tết trồng cây) I MỤC TIÊU: - Đánh giá hoạt động Chi đội tuần 22 - Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 23 - Giúp HS phát triển NLtự quản, đồn kết, trung thực, NL ngơn ngữ - Triển khai Tết trồng theo phân đội II HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Sinh hoạt văn nghệ: Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể chơi số trò chơi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Sinh hoạt Đội: Nhận xét hoạt động tuần 22 - Đại diện phân đội nhận xét ưu khuyết điểm tuần - BCH chi đội nhận xét chung mặt hoạt động lớp Đội viên tham gia phát biểu ý kiến Việc 1: Nghe ý kiến góp ý chị phụ trách +Nhìn chung c Đội viên trì tốt nề nếp:Vệ sinh lớp học, không xả rác bừa bãi + Đi học Tự quản đầu buổi tốt +Các phân đội làm việc nghiêm túc, trách nhiệm đội viên phân đội + Phong trào thi đua học tập sôi + Các bạn lớp tăng cường luyện viết chữ đẹp thi Trạng Nguyên + Tồn tai: Một số đội viên ý thức tự làm vệ sinh chưa tốt Đánh giá: - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, Nhận xét lời, tuyên dương hoạt động - Tiêu chí đánh giá: HS đánh giá sát, thực chất làm chưa làm nhóm, ban viên; Nêu bật kiến nghị đề xuất * Kế hoạch tuần 23 Chị phụ trách phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới : + Tiếp tục ổn định nề nếp, thi đua dạy tốt, học tốt + Tham gia tốt CLB Tiếng Anh tăng cường trường Đi học lịch Nhà trường + Giữ vệ sinh lớp học khu vực phân công, giữ VS cá nhân + Trang trí lớp học + Chăm sóc tốt cơng trình măng non + Tiếp tục rèn chữ viết kiến thức để tham gia Ngày hội HSTH Đánh giá: - Phương pháp: Vấn đáp tích hợp - Kĩ thuật: Nhận xét lời, cỗ vũ tinh thần - Tiêu chí đánh giá: HS lắng nghe, góp ý bổ sung cho kế hoạch hoạt động tuần mới; Nêu bật kiến nghị đề xuất * Tết trồng - Chi đội trưởng cho phân đội mang hoa dụng cụ trồng hoa CTMN Chi đội - Tiến hành trồng theo khu vực phân công - Tưới nước dọn vệ sinh sau trồng xong - Các phân đội trưởng phân cơng đội viên chăm sóc hoa mà phân đội trồng - Chị Phụ trách nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: GVCN nêu gương số bạn ngoan, chăm ý thức tốt để bạn khác học tập tổ chức văn nghệ Đánh giá: - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời, cỗ vũ tinh thần -Tiêu chí đánh giá: HS tham gia văn nghệ sôi ... Hoạt động lớp: ? ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong? - Tiến hành thí nghiệm: Lần lượt chiếu đèn pin vào gốc lớp học ? Khi cô chiếu đèn pin ánh sáng đèn đến đâu? ? ánh sáng chiếu... đẹp - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời KHOA HỌC: ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU - Nêu VD vật tự phát sáng & vật chiếu sáng: * Vật tự phát sáng: Mặt Trời, lửa… * Vật chiếu sáng: Mặt... SGK tr90: ? ánh sáng qua khe có hình gì? *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nêu ánh sáng truyền theo đường thẳng - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời HĐ3:Vật cho ánh sáng truyền

Ngày đăng: 11/10/2022, 11:24

w