1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án cô hương lớp 4, năm học 2020 2021 tuần (20)

31 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo án Cô Hương Lớp 4, Năm Học 2020 - 2021 Tuần 20
Trường học Trường Tiểu Học
Chuyên ngành Giáo Dục Tiểu Học
Thể loại Giáo Án
Năm xuất bản 2020 - 2021
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

TUẦN 22 Thứ hai, /02/ 2021 Tập đọc: SẦU RIÊNG I MỤC TIÊU: - Hiểu ND: Tả sầu riêng có nhiều nét đặc sắc hoa, nét độc đáo dáng - Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, Bước đầu biết đọc đoạn có nhấn giọng từ ngữ gợi tả - Giáo dục em tinh thần học tập để sau lớn lên xây dựng đất nước ngày giàu mạnh - Phát triển lực ngôn ngữ, giao tiếp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức bạn HTL Bè xi sơng La qua trị chơi “Hộp thư bí mật” Việc : Nghe giới thiệu mục tiêu đọc HĐ Luyện đọc HS đọc toàn bài, lớp theo dõi Việc 1: Luyện đọc nối tiếp đoạn theo nhóm ( đoạn), nhóm trưởng theo dõi, chữa chỗ đọc sai cho bạn Việc 2: Ban học tập tổ chức cho nhóm đọc trước lớp Việc 3: Luyện đọc câu dài bảng phụ, đọc từ cần nhấn giọng - Đọc, hiểu từ giải Mật ong già hạn, hoa đậu chùm, hao hao giống - Một HS đọc lại tồn Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Giải nghĩa từ: mật ong già hạn; hoa đậu chùm; hao hao giống; mùa trái rộ; đam mê + Biết đọc văn với giọng: Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rải; nhấn giọng từ ngữ ca ngợi vẻ đặc sắc sầu riêng: đặc biệt, thơm đậm, xa, lâu tan, ngào ngạt,, thơm mùi thơm, béo béo, - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời HĐ2: Tìm hiểu bài: Tổ chức cho HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi - Thảo luận, Chia sẻ kết với bạn tong nhóm Đại diện nhóm trình bày câu trả lời trước lớp * Hs thảo luận nêu nội dung Nội dung: Tả sầu riêng có nhiều nét đặc sắc hoa, nét độc đáo dáng Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu nội dung đọc học sinh -Tham gia tích cực, thảo luận bạn để tìm câu trả lời Câu 1: Sầu riêng đặc sản miền Nam Câu 2: - Hoa sầu riêng : trổ vào cuối năm, thơm ngát hương cau, hương bưởi, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti cánh hoa - Quả sầu riêng : lủng lẳng cành, trông tổ kiến, mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan không khí, cịn hàng chục mét tới nơi để sầu riêng, hương ngào ngạt xông vào cánh mũi, thơm mùi thơm mít chín quyện với hương bưởi, béo béo trứng gà, vị mật ong già hạn, vị đến đam mê - Dáng sầu riêng : thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, nhỏ xanh vàng, khép lại tưởng héo Câu 3: + Hương vị quyến rũ đến kì lạ +Đứng ngắm sầu riêng, tơi nghĩ dáng kì lạ +Khi trái chín, hương toả ngào, vị đến đam mê - Nội dung bài: ca ngợi giá trị vẻ đẹp đặc sắc sầu riêng - Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ3: Luyện đọc diễn cảm - Nghe cô giáo đọc diễn cảm tập đọc - Luyện đọc đoạn nhóm - Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp Đai diện nhóm thi đọc, lớp nhận xét Đánh giá: - TCĐG: + Đọc diễn cảm đoạn luyện + Đọc giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi, ý nhẫn giọng từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp đặc sắc sầu riêng +Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em đọc lại cho người thân nghe Em nhà sưu tầm thêm tranh ảnh, viết nói sầu riêng ********************************************** Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU - HS rút gọn phân số.Quy đồng mẫu số hai phân số - HS lớp hoàn thành 1, 2, 3(a,b,c) - HS có thói quen làm cẩn thận, xác, trình bày đẹp -Tự học giải vấn đề; giao tiếp hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.- Trưởng Ban HT tổ chức trò chơi “Hái hoa dân chủ” để khởi động, giáo viên nêu cách chơi, luật chơi - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: Rút gọn phân số a) 12 20 28 34 ; ; ; 30 45 70 51 - Em tự làm cá nhân - Em trao đổi với bạn kết - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp, thống kết - Chốt: Cách rút gọn phân số Đánh giá -TCĐG:+Nắm cách rút gọn phân số + Thực thành thạo rút gọn phân số đến tối giản cách chia tử mẫu số tự nhiên lớn + Giáo dục HS biết tự giác +NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Quan sát,vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài 2: Trong phân số đây, phân số a) 14 10 ; ; ; 18 27 63 36 - Em tự làm cá nhân - Em trao đổi với bạn kết giải thích cách làm 14 - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp, thống kết 27 ; 63 - Chốt: cách tìm phân số Đánh giá -TCĐG:+ Hiểu phân số tối giản + Tìm phân số + Hs chia sẻ với bạn tốt - PPĐG: Quan sát,vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài 3: Quy đồng mẫu số phân số a) 5 ; b) ; c) 12 - Em thực vào - Em trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp, thống kết Ta có : 4 x8 32 5 x3 15 = = ; = = 3 x8 24 8 x3 24 … - Chốt: cách quy đồng mẫu số phân số Đánh giá -TCĐG:+Nắm cách quy đồng phân số + Thực thành thạo quy đồng phân số + HS tích cực chia sẻ - PPĐG: Quan sát,vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em đề nghị bố mẹ đưa phân số bất kì, sau em thực rút gọn phân số đưa bố mẹ kiểm tra kết ********************************************* Kể chuyện: CON VỊT XẤU XÍ I MỤC TIÊU - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận đẹp người khác, biết yêu thương người khác Khơng lấy làm chuẩn để đánh giá người khác - Dựa theo lời kể GV, xếp thứ tự tranh minh họa cho trước(SGK); Bước đầu kể lại đoạn câu chuyện “Con Vịt xấu xí” rõ ý chính, diễn biến - Tích hơp: Giáo dục HS cần yêu quý loài vật quanh ta, không vội đánh giá vật dựa vào hình thức bên ngồi - Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa truyện đọc III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp kể lại câu chuyện Bác đánh cá gã thần - HS nghe Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học 1.Hướng dẫn kể chuyện Việc 1: Em quan sát tranh SGK Việc 2: Em nghe cô giáo kể lại câu chuyện Việc Em xếp tranh với cốt truyện Con vịt xấu xí Đánh giá: - Tiêu chí: +HS quan sát tranh nêu nhận xét chim thiên nga: lồi chim đẹp với lông trắng muốt + Lắng nghe thầy cô kể nắm nhân vật, việc câu chuyện +HS xếp thứ tự tranh để phù hợp với cốt truyện:2-1-3-4 - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện Việc 1: Dựa vào tranh xếp, kể đoạn câu chuyện Việc 2: Thực hành kể nhóm Trao đổi câu chuyện khuyên chúng ta: Cần nhận đẹp người khác, biết u thương người khác Khơng lấy làm chuẩn để đánh giá người khác Việc 1: trưởng ban học tập tổ chức bạn thi kể chuyện trước lớp Việc 2: Dựa vào tiêu chí , lớp trao đổi đánh giá cách kể bạn ý nghĩa câu chuyện bạn nêu Việc 3: Bình chọn bạn kể chuyện hay - Em cần làm để bảo vệ loài vật xung quanh ta? - Chúng ta cần có việc làm cụ thể nào? Đánh giá: - Tiêu chí: + HS kể đoạn câu chuyện +Kể việc Lời kể mạch lạc, có sáng tạo lời kể + HS kể nội dung câu chuyện +Giọng kể lưu loát, giọng điệu phù hợp với nhân vật + Có sáng tạo lời kể, chi tiết câu chuyện + Kết hợp cử chỉ, sắc thái (đối với HS hoàn thành tốt) + HS nêu nhận xét rút ý nghĩa câu chuyện: +TLCH: Thiên nga bị coi vật xấu xí khơng giống với những vịt khác + Ý nghĩa câu chuyện: Phải biết nhận đẹp người khác, biết u thương người khác.Khơng lấy làm mẫu đánh giá người khác - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Kể cho người thân nghe câu chuyện em kể lớp ********************************************* ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG KHOA HỌC: I MỤC TIÊU: *KT: Nêu VD lợi ích âm sống: âm dùng để giao tiếp sinh hoạt, học tập, lao động giải trí, dùng để báo hiệu( cịi tàu xe, trống trường….) Tích hợp GDBVMT: Ơ nhiễm khơng khí (Tiếng ồn)( Bộ phận) *KN: Vận dụng kiến thức vào sống *TĐ: HS có ý thức SD âm cách, hợp lí *NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình minh hoạ SGK - Vỏ chai nước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: Việc 1:- CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi: Bài: Sự lan truyền âm ? Nêu VD âm lan truyền qua chất khí? ? Nêu VD âm lan truyền qua chất lỏng? ? Nêu VD âm truyền qua chất rắn? Việc 2:- Chia sẻ trước lớp - Nhận xét tuyên dương - Giới thiệu - ghi đề bài- HS nhắc đề - Nêu mục tiêu học Đánh giá: - TCĐG: + Nêu ví dụ âm lan truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn - PPĐG: vấn đáp - KTĐG: đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Vai trò âm sống: ( 9’) Việc 1: Y/c HS hoạt động N2 - Y/c HS quan sát hình minh hoạ SGK tr86 ghi lại vai trò âm ? Việc 2: Chia sẻ, đại diện nhóm trình bày trước lớp * KL: Âm quan trọng sống người Nhờ có âm thanh, học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc, báo hiệu ** Âm quan trọng sử dụng âm lớn có hại gì? ( tiếng ồn ảnh hưởng sức khoẻ gây đau đầu, ngủ, gây tập trung công việc, học tập…) Đánh giá: - TCĐG:+ Nêu vai trò âm sống (giao tiếp qua nói, hát, nghe; dùng để làm tín hiệu (tiếng trống, tiếng cịi)…) +Tích cực tham gia thảo luận +Giáo dục HS biết giải công việc +NL tự học giải vấn đề - PPĐG: vấn đáp - KTĐG: đặt câu hỏi HĐ2: Sở thích âm thanh: ( 8’) Việc 1: Hướng dẫn HS lấy tờ giấy chia thành cột: thích, khơng thích sau ghi lại âm phù hợp Việc 2: Chia sẻ, cá nhân trình bày trước lớp * KL: Mỗi người có sở thích âm khác Những âm hay có y/n tất người ? Em thích nghe hát nào? Vì sao? Lúc muốn nghe em làm nào? Đánh giá: - TCĐG: HS diễn tả thái độ trước giới âm xung quanh Phát triển kĩ đánh giá: Thích-Khơng thích +Tích cực tham gia thảo luận +Giáo dục HS biết giải công việc +NL tự học giải vấn đề - PPĐG: vấn đáp - KTĐG: đặt câu hỏi HĐ3: Lợi ích việc ghi lại âm thanh: ( 8’) ? Lợi ích việc ghi lại âm thanh? ? Cách ghi lại âm thanh? (Dùng băng, đĩa) * Chốt: - Trò chơi nhạc công tài hoa với chai nhựa & nước - Cả lớp chơi - Nhận xét trò chơi Đánh giá: - TCĐG: Nêu ích lợi việc ghi lại âm Hiểu ý nghĩa nghiên cứu kho học có thái độ trân trọng +Tích cực tham gia thảo luận +Giáo dục HS biết giải công việc +NL tự học giải vấn đề - PPĐG: vấn đáp - KTĐG: đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ với người thân âm sống, lợi ích âm sống: âm dùng để giao tiếp sinh hoạt, học tập, lao động giải trí, dùng để báo hiệu( cịi tàu xe, trống trường ) Đánh giá: - TCĐG: Nắm nội dung học + Chia sẻ với người thân Đạo đức : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: *KT: Biết ý nghĩa việc cư xử lịch với người *KN: Nêu ví dụ cư xử lịch với người *TĐ: Biết cư xử lịch với người xung quanh *NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp hợp tác * Tích hợp: Bài 6:Bác Hồ ăn cơm chiến sĩ (TL: Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho HS lớp 4) II CHUẨN BỊ: - SGK Đạo đức - Bìa xanh, đỏ, trắng III HOẠT ĐỘNG HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: -Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát hát: Đi trồng - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (BT2 SGK) Các em tự đọc yêu cầu hành vi việc làm thực yêu cầu BT Trao đổi với bạn bên cạnh - Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét ĐỒng ý: c,d Không đồng ý: a, b, đ Đánh giá: - TCĐG:+ Biết đồng ý với tình + Biết cư xử lịch với người xung quanh + GDHS biết cư xử đắn - PPĐG: Vấn đáp - KTĐG: Đặt câu hỏi Hoạt động 2: Đóng vai (BT4, SGK) Việc 1: Nghe giáo viên giao tình cho lớp Việc 2: Mỗi HS tự giải tình Trao đổi với bạn nhóm - Đại diện nhóm trình bày đóng vai Lớp nhận xét Bình chọn nhóm đóng vai tốt Đánh giá: - TCĐG: + Biết đưa cách xử lí lịch tình + Tham gia đóng vai tự nhiên, mạnh dạn + GDHS biết giữ thái độ lịch với người - PPĐG: Vấn đáp - KTĐG: Đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Nêu ví dụ cư xử lịch với người Trao đổi với người thân phép lịch sự, cư xử lịch với người xung quanh * Phần 2: Bài : BÁC HỒ ĂN CƠM CÙNG CHÚNG CHÁU I.MỤC TIÊU: - Nhất trí mục tiêu nêu II HOẠT ĐỘNG HỌC: - Đọc trả lời câu hỏi 1, 2, 3,4 - Nhất trí bước hướng dẫn sách ********************************************** LTVC: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I MỤC TIÊU: - Hiểu ý nghĩa cấu tạo chủ ngữ câu kể Ai nào? - Nhận biết câu kể Ai nào? Trong đoạn văn; Viết đoạn văn tả loại trái có dùng số câu kể Ai nào? - Giáo dục HS viết câu ngữ pháp -Phát triển lực ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn trò chơi tự đặt câu kể - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Phần nhận xét: Bài tập 1,2,3: Y/c HS đọc đoạn văn sgk; Tìm câu câu kể Ai nào? Xác định chủ ngữ câu vừa tìm được? Chủ ngữ câu biểu thị nội dung gì? Chúng từ ngữ tạo thành? - Đọc y/c BT, suy nghĩ thảo luận bạn Chia sẻ nhóm, thư kí viết vào bảng - Việc 1: Huy động kết bảng nhóm Việc 2: Lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải Hà Nội tưng bừng màu đỏ Cả vùng trời bát ngát cờ, đèn hoa Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ - Các chủ ngữ câu cho ta biết vật thơng báo đặc điểm, tính chất vị ngữ - Chủ ngữ danh từ cụm danh từ tạo thành *Ghi nhớ: Em bạn đọc ghi nhớ sgk *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: +HS tìm câu kể Ai nào? có đoạn văn: Câu 2, 3, 5, + Xác định CN, VN câu vừa tìm được: Câu Chủ ngữ Vị ngữ M: Hà Nội tưng bừng màu đỏ Cả vùng trời bát ngát cờ, đèn hoa Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ + Nêu nội dung chủ ngữ câu trên: ý b + HS đọc ghi nhớ nắm ý nghĩa chủ ngữ câu kể Ai nào? - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Tìm chủ ngữ câu kể Ai đoạn văn Việc 1: Cá nhân tự đọc đoạn văn, tự làm vào BT Việc 2: Trao đổi với bạn nhóm Huy động kết quả: HS nối tiếp trình bày trước lớp.Nghe giáo nhận xét Màu vàng lưng lấp lánh Bốn cánh mỏng giấy bóng Cái đầu tròn hai mắt long lanh thủy tinh Thân nhỏ thon vàng màu vàng nắng mùa thu Bốn cánh khẽ rung rung phân vân *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: +HS tìm câu câu kể Ai nào? xác định CN, VN câu Câu Chủ ngữ Vị ngữ Màu vàng lưng lấp lánh Bốn cánh mỏng giấy bóng Cái đầu trịn Hai mắt long lanh Thân nhỏ thon vàng màu vàng nắng mùa thu Bốn cánh khẽ rung rung phân vân - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời Bài tập Viết đoạn văn ngắn khoảng câu loại trái mà em thích, đoạn văn có dùng số câu kể Ai nào? Tự làm vào phiếu - Một số HS trình bày trước lớp, Cả lớp nhận xét, bổ sung Đánh giá: - TCĐG: + Viết đoạn văn tả loại trái có dùng số câu kể Ai nào? + Viết câu ngữ pháp + Sử dụng tiếng Việt sáng, câu văn hay, sinh động + NL tự học giải vấn đề - PPĐG: Vấn đáp, quan sát - KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em đọc lại đoạn văn cho người thân nghe ********************************************** Thứ ba, /02/ 2021 Toán: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I MỤC TIÊU: - HS biết so sánh hai PS có mẫu số Nhận biết phân số lớn bé - HS lớp hoàn thành bài1, 2(a,b- ý đầu) - Giáo dục HS thích học tốn tính cẩn thận - Phát triển lực hợp tác, giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy chiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn chơi trò chơi “Hộp thư di động” - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Đọc lại ba văn tả cối học ( Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo) nhận xét theo câu hỏi Việc 1: Em đọc văn Việc 2: Nhận xét theo câu hỏi a,b,c,d,e SGK Em bạn bên cạnh trao đổi kết câu trả lời Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp Nghe GV kết luận: a) Trình tự quan sát: Sầu riêng: quan sát phận Bãi ngô, Cây gạo: Quan sát thời kì phát triển b) Các giác quan: Thị giác, khứu giác, thính giác, vị giác (Lưu ý: nêu ví dụ cụ thể) c) HS hình ảnh so sánh nhân hóa nêu tác dụng d) Sầu riêng, Bãi ngơ: tả lồi, Cây gạo: tả cụ thể e) Giống: sử dụng giác quan, biện pháp tu từ Khác: tả loài ý đặc điểm phân biệt với loài khác, tả cụ thể ý phân biệt với khác *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:+ HS nêu trình tự quan sát ba văn: Cây mai tư quý (quan sát phận cây); Cây gạo (Quan sát theo thời kì phát triển cây); sầu riêng (quan sát phận cây) + Nêu giác quan sử dụng quan sát +Chỉ hình ảnh so sánh nhân hóa văn: - So sánh: thân thẳng trúc; năm cánh đài đỏ tía ức gà chọi; trái kết màu chín đậm, óng ánh hạt cườm đính tầng áo ;những cánh hoa đỏ rực quay tít chong chóng nom thật đẹp;hai đầu thon vút thoi;gió đưa hương thơm ngát hương cau, hương bưởi; cánh hoa nhỏ vảy cá - Nhân hóa:Cây gạo già năm lại trở lại tuổi xuân ;Cây gạo chấm dứt ngày tưng bừng, ồn ã ; Cây đứng im cao lớn, hiền lành; - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời Bài 2: Quan sát mà em thích khu vực trường em (hoặc nơi em ở) ghi lại em quan sát Việc 1: Em chọn định quan sát ý điểm SGK lưu ý Việc 2: Em viết lại vào giấy quan sát Em bạn bên cạnh trao đổi đoạn văn Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:HS kiểm tra kết quan sát mà thích khu vực trường: + HS nêu giác quan quan sát + Quan sát theo trình tự nào? có hợp lí khơng? + Nhận xét khác khác với lồi + Biết trao đổi, chia sẻ với bạn - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Vên nhµ em cã nhiều loại quen thuộc Em hÃy quan sát loại ghi lại kết quan sát, ®äc cho ngêi th©n nghe ********************************************** Thứ năm, /02/2021 Tốn: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I MỤC TIÊU - Biết so sánh hai phân số khác - Rèn kĩ so sánh hai PS khác MS ; thao tác làm nhanh , sạch, đẹp HS lớp hoàn thành 1, 2a - Giáo dục học sinh u mơn tốn thích học tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu III HOẠT ĐỘNG HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi “Rung hái quả” - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học *Hình thành kiến thức: GV hướng dẫn HS so sánh hai phân số khác mẫu số - Việc 1: Nghe GV nêu vấn đề: So sánh hai phân số - Việc 2: HS nhận xét: hai phân số khác mẫu số - Việc 3: KL + Phương án 1: Sử dụng hai băng giấy SGK + Phương án 2: Đưa hai phân số mẫu số cách quy đồng mẫu số phân số 2 x4 3 x3 = = ; = = 3x4 12 4 x3 12 - So sánh: < 12 12 - Kết luận : < - Quy đồng: Đánh giá: - TCĐG:+ So sánh hai phân số khác mẫu số - PPĐG: Quan sát,vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: So sánh hai phân số a) ; b) c) 10 - Em thực vào - Em trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp, thống kết 3 x5 15 = = ; 4 x5 20 15 16 Vì < nên 20 20 4 x4 16 = = 5x4 20 < … Đánh giá: - TCĐG:+ So sánh hai phân số khác mẫu số + Vận dụng kiến thức thực thành thạo so sánh hai phân số khác mẫu số - PPĐG: Quan sát,vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài 2a: Rút gọn so sánh hai phân số a) ; 10 - Em thực vào - Em trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp, thống kết 6:2 = = 10 10 : - So sánh: < Nên 5 - Rút gọn: giữ nguyên phân số 5 < 10 … Đánh giá: - TCĐG: + Rút gọn phân số + So sánh hai phân số sau rút gọn + Vận dụng kiến thức thực thành thạo so sánh hai phân số khác mẫu số - PPĐG: Quan sát,vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân cách so sánh hai phân số khác mẫu số ********************************************** Chính tả: NGHE VIẾT: SẦU RIÊNG I MỤC TIÊU: - Nghe viết tả, trình bày đoạn văn trích bài: “Sầu riêng” - Làm BT (Kết hợp đọc văn sau hoàn chỉnh) - Giáo dục HS ý thức viết viết đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” - HS nghe Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học 1: Hướng dẫn viết tả Nghe GV đọc lại đoạn thơ Chia sẻ bạn từ khó viết Việc 1: Luyện viết từ khó: HS chọn từ khó, dẽ lẫn luyện viết bảng con: rộ, lủng lẳng Nắm cách trình bày Việc 2: Nghe – viết vào Đổi chéo dò – sửa lỗi *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá : Kĩ viết tả HS + Viết xác từ khó: trổ vào cuối năm, lác đác vài nhụy li ti + Viết đảm bảo tốc độ, chỉnh tả, chữ trình bày sẽ, đẹp - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét lời, viết nhận xét B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Làm BT tả: Bài 3: Chọn tiếng thích hợp ngoặc đơn để hồn chỉnh văn - Tự làm vào BT - Trình bày trước lớp, chốt lại tiếng, từ (nắng, trúc, cúc, lóng lánh, nên, vút, náo nức) - Một HS đọc lại toàn sau điền từ *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Chọn từ: nắng, trúc, cúc, lóng lánh, nên, vút, náo nức + Tự học tốt hoàn thành mình, chia sẻ kết với bạn - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em nhà viết lại đoạn thơ cho người thân xem, ********************************************** LTVC: I MỤC TIÊU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP - Biết thêm số từ ngữ nói chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với số từ ngữ theo chủ điểm học (BT1, BT2,BT3); Bước đầu làm quen với số thành ngữ liên quan đến đẹp (BT4) - Rèn kĩ dùng từ , đặt câu - Tích hợp: Giáo dục HS biết yêu quý trọng đẹp sống - Phát triển lực ngôn ngữ, thẩm mỹ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động Việc 1: Trưởng ban HT tổ chức trò chơi nhằm củng cố lại kiến thức trước Việc 2: Nghe GV giới thiệu mục tiêu học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: Tìm từ: a) Thể vẻ đẹp bên người b) Thể nét đẹp tâm hồn, tính cách người Em tự đọc nội dung BT, suy nghĩ, làm vào phiếu Trao đổi với bạn ý kiến - Trưởng ban học tập huy động kết trò chơi “Ai nhanh, đúng” - Tích hợp: Giáo dục HS biết yêu quý trọng đẹp sống *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS xếp từ thể vẻ đẹp người; thể nét đẹp tâm hồn, tính cách người a từ thể vẻ đẹp người Đẹp, xinh xắn, tươi tắn, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, xinh đẹp B từ nét đẹp tâm hồn, tính cách người + Tham gia trị chơi sơi - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời Bài 2: Tìm từ: a) Thể vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vật b) Thể nét đẹp thiên nhiên, cảnh vật người Em tự đọc nội dung BT, suy nghĩ, làm vào VBT Trao đổi với bạn ý kiến - Trưởng ban học tập huy động kết trò chơi “Ai nhanh, đúng” *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS tim từ thể vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vật; nét đẹp thiên nhiên, cảnh vật người + Tham gia trị chơi sơi - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời Bài 3: Đặt câu với từ tìm BT Em tự đọc nội dung BT, suy nghĩ, làm vào VBT - Trưởng ban học tập huy động kết : Đại diện HS đứng lên đặt câu *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS đặt câu với từ vừa tìm + Câu có đủ nội dung, cấu trúc - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời, tôn vinh học tập Bài 4: Điền thành ngữ cụm từ cột A vào chỗ thích hợp cột B Em tự đọc nội dung BT, suy nghĩ, làm vào VBT Trao đổi với bạn ý kiến - Trưởng ban học tập huy động kết quả, nhóm khác nhận xét *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS điền câu tục ngữ: Mặt tươi hoa, Huệ mỉm cười chào người Ai khen chị Ba đẹp người, đẹp nết Viết cẩu thả chắn chữ gà bới + Biết trao đổi, chia sẻ với bạn - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời, tôn vinh học tập C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em dùng từ ngữ Cái đẹp để miêu tả người thân gia đình ********************************************** KHOA HỌC: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (TIẾP) I MỤC TIÊU *KT: Nêu VD về: Tác hại tiếng ồn (tiếng ồn ảnh hưởng sức khoẻ gây đau đầu, mắt ngủ, gây tập trung công việc, học tập…) Một số biệp pháp chống tiếng ồn Tích hợp GDBVMT: Ơ nhiễm khơng khí (Tiếng ồn)(Bộ phận) *KN: Thực quy định không gây tiếng ồn nơi cơng cộng - Biết cách phịng chống tiếng ồn sống: bịt tai nghe âm to, đóng để ngăn cách tiếng ồn… *TĐ: GDHS ý thức sử dụng âm hợp lí sống *NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình minh hoạ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC : A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: Việc 1:- CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi: Bài: Âm sống ? Âm cần thiết cho sống người ntn? Việc 2:- Chia sẻ trước lớp - Nhận xét tuyên dương - Giới thiệu - ghi đề bài- HS nhắc đề B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Các loại tiếng ồn & nguồn gây tiếng ồn : ( 8’) Việc 1: Y/c HS thảo luận N4, quan sát hình minh hoạ SGK trả lời câu hỏi: ? Tiếng ồn phát từ đâu? ? Nơi em có loại tiếng ồn nào? ? Theo em hầu hết tiếng ồn người hay tự nhiên gây ra? Việc 2: Chia sẻ, đại diện nhóm trình bày trước lớp - Nhận xét, chốt Đánh giá: - TCĐG: Nhận biết số loại tiếng ồn nguồn gây tiếng ồn - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ2: Tác hại tiếng ồn & cách phòng tránh: ( 8’) - Y/c HS thảo luận N4 ? Tiếng ồn có tác hại gì? ? Có cách để phịng chống tiếng ồn? * KL: Âm gọi tiếng ồn trở nên mạnh gây khó chịu Tiếng ồn có tác hại: gây chói tai, nhức đầu, ngủ, suy nhược thần kinh, ảnh hưởng tới tai Để phòng chống tiếng ồn ta cần đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn… Đánh giá: - TCĐG: Nêu số tác hại tiếng ồn biện pháp phòng chống - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ3: Làm để phịng chống tiếng ồn: ( 8’) Việc 1: Y/c HS thảo luận N2 ? Nêu việc nên & không nên làm để phòng chống tiếng ồn cho thân Việc 2: Chia sẻ, đại diện nhóm trình bày trước lớp Chốt: - Những việc nên làm: trồng nhiều xanh, nhắc nhở người có ý thức khơng gây nhiễm tiếng ồn công trường XD, khu CN, nhà máy xí nghiệp… Đánh giá: - TCĐG: Biết số việc nên làm để phòng chống tiếng ồn cho thân: trồng nhiều xanh, nhắc nhỏ người có ý thức không gây nhiễm tiếng ồn công trường xay dựng, khu CN, nhà máy xí nghiệp, … - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ với người thân tác hại tiếng ồn (tiếng ồn ảnh hưởng sức khoẻ gây đau đầu, mắt ngủ, gây tập trung công việc, học tập…) Biết cách phòng chống tiếng ồn sống: bịt tai nghe âm to, đóng để ngăn cách tiếng ồn….Biết việc nên làm khơng nên làm để phịng chống tiếng ồn Đánh giá: - TCĐG: + Nắm nội dung học + Chia sẻ với người thân Thứ sáu, /02/2021 Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Biết cách so sánh phân số - Vận dụng làm tốt 1(a,b), 2(a,b), - Giáo dục HS làm cẩn thận, xác, trình bày đẹp -Có lực tự học tự giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thẻ III HOẠT ĐỘNG DAY HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi “Truyền điện” - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: So sánh hai phân số a) 15 ; b) 8 25 - Em thực vào - Em trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp, thống kết < < 8 15 3 b) Ta có = Vì < nên < 25 5 a) Đánh giá: -TCĐG:+ So sánh hai phân số có mẫu số khcs mẫu số + Vận dụng kiến thức thực thành thạo so sánh hai phân số - PPĐG: Quan sát,vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài 2: So sánh hai phân số hai cách khác a) ; b) 8 - Em thực vào - Em trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp, thống kết Cách 1: Quy đồng mẫu số phân số Cách 2: So sánh phân số với Đánh giá: -TCĐG:+ So sánh phân số hai cách: quy đồng mẫu số phân số so sánh phân số với - PPĐG: Quan sát,vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài 3: So sánh hai phân số tử số a) Tìm hiểu ví dụ hướng dẫn GV b) So sánh hai phân số: 9 ; 11 14 8 11 - Em thực vào - Em trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp, thống kết 9 > ; 11 14 8 > 11 Đánh giá: -TCĐG:+ Biết so sánh hai phân số cách so sánh tử số + Vận dụng kiến thức thực thành thạo so sánh hai phân số - PPĐG: Quan sát,vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ với người thân so sánh hai phân số tử ********************************************** Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I MỤC TIÊU - Nhận biết số đặc điểm đặc sắc cách quan sát miêu tả phận cối đoạn văn mẫu ( BT1) - Viết đoạn văn ngắn miêu tả lá, thân, gốc mà em thích (BT2) - Giáo dục hs có ý thức u thích mơn học - Phát triển lực ngôn ngữ, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trị chơi « Hộp thư di động » - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Dưới số đoạn văn tả lá, thân gốc số loài Theo em cách tả tác giả đoạn có đáng ý Việc 1: Em đọc đoạn văn Việc 2: Nhận xét cách tả Em bạn bên cạnh trao đổi kết câu trả lời Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp Nghe GV kết luận: - Tả bàng: tả bàng thay cách sinh động theo mùa xuân, hạ thu đông - Tả sồi: thay đổi sồi từ mùa đông sang mùa xuân Tác giả sử dụng hình ảnh so sánh nhân hóa làm cho sồi có tâm hồn người *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:+ HS nêu nhận xét cách tả phận cây: + Bài Lá bàng: Tác giả tả thay đổi màu sắc bàng Tả thay đổi theo mùa.Cách tả tác giả sinh động + Bài sồi già: Tả thay đổi theo mùa.Hình ảnh so sánh: qi vật Hình ảnh nhân hóa: Mùa đơng, sồi già cau có, khinh khỉnh ngờ vực, buồn rầu Xuân đến, say sưa ngây ngất, khẽ đung đưa nắng chiều + Mạnh dạn chia sẻ - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời Bài 2: Viết đoạn văn tả lá, thân hay gốc mà em yêu thích Việc 1: Em chọn định tả xác định phận tả Việc 2: Em viết đoạn văn Em bạn bên cạnh trao đổi đoạn văn Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: HS viết đoạn văn tả lá, thân gốc mà thích: + Tả phận, nêu đặc điểm bật, tả trình tự Sử dụng từ ngữ phù hợp Vận dụng biện pháp nghệ thuật vào miêu tả + Tự tin trình bày, gop ý cho bạn - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ với người thân cách tả phận cối ********************************************** Luyện Tốn: EM TỰ ƠN LUYỆN TUẦN 22 I Mục tiêu: *KT: Biết rút gọn, quy đồng, so sánh, xếp thứ tự phân số *KN : Vận dụng kiến thức hoàn thành tập: 1; 4; *TĐ: Giáo dục tính tự giác học tập *NL:Tự học giải vấn đề II Chuẩn bị : + GV: bảng nhóm, bút + HS: em tự ơn luyện Tốn III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Khởi động: Trưởng BVN cho lớp hát bài: - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: Em bạn rút gọn phân số sau: - Em dùng bút tự làm vào ôn luyện - Em trao đổi so sánh kết với bạn Đánh giá: -TCĐG:+ Nắm cách rút gọn phân số +Vận dụng kiến thức vào rút gọn PS - PPĐG: Quan sát,vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài 4: So sánh hai phân số hai cách khác nhau: Việc 1: Em bạn so sánh hai phân số vào Việc 2: Hoạt động N2: Chia sẻ nhóm Việc 3: Chia sẻ trước lớp, nhận xét, đánh giá Đánh giá: - TCĐG:+ So sánh hai phân số hai cách khác +Tích cực tham gia làm +Giáo dục HS ý thức tự giác +NL tự học giải vấn đề -PPĐG:Vấn đáp, Quan sát -KTĐG:Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn Bài 5: Quy đồng mẫu số phân số: - Em dùng bút tự làm vào ôn luyện - Em trao đổi so sánh kết với bạn Đánh giá: - TCĐG:+ Nắm cách quy đồng hai phân số +Vận dụng kiến thức vào quy đồng hai PS +Tích cực tham gia làm +Giáo dục HS ý thức tự giác +NL tự học giải vấn đề -PPĐG:Vấn đáp, Quan sát -KTĐG:Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng người thân giải vận dụng Trang 20 Đánh giá: - TCĐG:+ Nắm cách rút gọn, quy đồng, so sánh PS EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 22 Luyện Tiếng Việt : I Mục tiêu: *KT: Đọc hiểu câu chuyện “Mong muốn đem lại hạnh phú cho loài người”; Biết thể thán phục tài phẩm chất cao đẹp nhà khoa học - Xác định phận chủ ngữ câu kể Ai nào? Sử dụng từ ngữ Cái đẹp *KN:Vận dụng kiến thức học để làm tốt tập: 3,4,5 *TĐ: Giáo dục HS u thích mơn học *NL:Tự học giải vấn đề II Chuẩn bị : + GV: bảng nhóm, bút + HS: em tự ôn luyện TV III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Khởi động: Trưởng BVN cho lớp hát bài: - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 2: Bài 3: Đọc trả lời câu hỏi a,b,c,d Việc 1: Làm việc nhân Việc 2: Hoạt động N2: Chia sẻ nhóm Việc 3: Chia sẻ trước lớp, nhận xét, đánh giá Dự kiến kết quả: a) Ê-đi-xơn phát minh máy tự động truyền tín hiệu, mi-crơ-phơn, máy in điện báo giấy, b) Vì Ê-đi-xơn dùng thuật điện báo để bào hiệu đường ray bị hỏng c) Ê-đi-xơn cậu bé có ý thức trách nhiệm, khơng thờ trước nguy hiểm người d) Ê-đi-xơn mong muốn nghiên cứu, để đưa phát minh phục vụ cho hạnh phúc cảu người Bài 4: Cùng lựa chọn: Việc 1: Làm việc nhân Việc 2: Hoạt động N2: Chia sẻ nhóm Việc 3: Chia sẻ trước lớp, nhận xét, đánh giá Dự kiến kết quả: a) quê nội, lặn lội, lầy lội, hàng nội, nóng nực, lóng lánh, nóng tính, lóng ngóng b) chúc tụng, chút ít, chăm chút, chúc xuống, cịi rút, chui rúc, rút lui, nước rút Bài 5: Em bạn khoanh vào chữ trước câu kể Ai nào? Dự kiến kết quả: B, D, E Đánh giá: +TCĐG: Nắm nội dung câu chuyện ”Mong muốn đem lại hạnh phúc cho loài người” trả lời đầy đủ nội dung câu hỏi.(BT3) + Lựa chọn tiếng có âm l/n; vần uc/ut vào chỗ trống( BT4) + Tìm câu kể Ai nào? Xác định CN, VN câu kể Ai nào?(BT5) - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết - KTĐG:Đặt câu hỏi,ghi chép ngắn, viết nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Viết đoạn văn tả đồ vật có tranh - SHTT: SINH HOẠT ĐỘI HOẠT ĐỘNG ĐỌC SÁCH I MỤC TIÊU: - Đánh giá hoạt động Chi đội tuần 22 Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 23 HS tham gia vào việc đọc sách.HS bước đầu biết cảm nhận nội dung câu chuyện vẽ nhân vật u thích - HS biết nhận mặt mạnh mặt chưa mạnh tuần để có hướng phấn đấu tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ tiến - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể Giúp HS bước đầu có ý thức đọc sách - Rèn luyện kĩ điều hành, hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Kế hoach tuần 23 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Sinh hoạt văn nghệ: Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể chơi số trò chơi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Sinh hoạt Đội: Nhận xét hoạt động tuần 22 - Đại diện phân đội nhận xét ưu khuyết điểm tuần - BCH chi đội nhận xét chung mặt hoạt động lớp Đội viên tham gia phát biểu ý kiến Việc 1: Nghe ý kiến góp ý chị phụ trách +Nhìn chung Đội viên trì tốt nề nếp: Vệ sinh lớp học, không xả rác bừa bãi + Đi học Tự quản đầu buổi tốt + Các phân đội làm việc nghiêm túc, trách nhiệm đội viên phân đội + Phong trào thi đua học tập sôi + Các bạn lớp tăng cường luyện viết chữ đẹp thi Trạng Nguyên + Tồn tai: Một số đội viên ý thức tự làm vệ sinh chưa tốt Đánh giá: - Tiêu chí: + Các ban nêu việc làm tốt ban + Các ban nêu số việc làm chưa hướng khắc phục + Tun dương cá nhân, nhóm làm việc tích cực, đạt hiệu tốt - PP: Vấn đáp - KT: Trình bày miệng, tơn vinh HS HĐ2: Kế hoạch tuần 23 Chị phụ trách phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới : + Tiếp tục ổn định nề nếp, thi đua dạy tốt, học tốt + Tham gia tốt CLB Tiếng Anh tăng cường trường Đi học lịch Nhà trường + Giữ vệ sinh lớp học khu vực phân công, giữ VS cá nhân + Trang trí lớp học + Chăm sóc tốt cơng trình măng non + Tiếp tục rèn chữ viết kiến thức để thi Trạng nguyên Đánh giá: - Tiêu chí: + Các ban nêu kế hoạch hoạt động ban + Chủ tịch Hội đồng tự quản lên phát động phong trào thi đua: chăm học hành, hợp tác tích cực với bạn để hồn thành tốt nhiệm vụ học tập, - PP: Vấn đáp - KT: Trình bày miệng HĐ3 HOẠT ĐỘNG ĐỌC SÁCH 1.Tầm quan trọng hoạt động đọc sách Việc 1: Cá nhân suy nghĩ, trả lời CH: Vì phải đọc sách? Đọc sách có tác dụng gì? Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh Việc 3: Nhóm trưởng điều hành chia sẻ nhóm Việc 4: Chủ tịch HĐTQ điều hành chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, kết luận Đánh giá: -Tiêu chí: + HS trả lời câu hỏi + Mạnh dạn, tự tin chia sẻ + Hợp tác tích cực -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét lời, tôn vinh học tập 2.Tham gia hoạt động đọc sách Việc 1: Cá nhân chọn sách mà u thích Việc : Nêu lên cảm nhận thân đọc sách Việc : Chia sẻ trước lớp Đánh giá: - Tiêu chí:+ HS nêu lên cảm nhận sau đọc sách + HS tham gia tích cực, tự tin -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét lời, tôn vinh học tập C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: GVCN nêu gương số đội viên ngoan, chăm ý thức tốt để bạn khác học tập -Kể lại câu chuyện cho người thân nghe hỏi người thân nêu cảm nhận nghe câu chuyện ******************************************** ... Thứ năm, /02 /2021 Toán: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I MỤC TIÊU - Biết so sánh hai phân số khác - Rèn kĩ so sánh hai PS khác MS ; thao tác làm nhanh , sạch, đẹp HS lớp hoàn thành 1, 2a - Giáo. .. ba, /02/ 2021 Toán: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I MỤC TIÊU: - HS biết so sánh hai PS có mẫu số Nhận biết phân số lớn bé - HS lớp hoàn thành bài1, 2(a,b- ý đầu) - Giáo dục HS thích học tốn... bè nội dung học Đánh giá: - TCĐG: + Nắm nội dung học chia sẻ với người thân Thứ tư, /02/ 2021 Toán: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - So sánh hai phân số có mẫu số.So sánh phân số với

Ngày đăng: 11/10/2022, 11:24

w