1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án cô hiền lớp 1, năm học 2020 2021 tuần (24)

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 179,62 KB

Nội dung

TUẦN 24 Thứ hai ngày 08 tháng năm 2021 BÀI 24A: BẠN TRONG NHÀ ( Tiết 1, 2) TIẾNG VIỆT: I Mục tiêu: - HS đọc đọc trơn từ, câu, đoạn Nhận lỗi Kết hợp đọc chữ xem tranh để hiểu nội dung câu chuyện, nhận xét hành động, suy nghĩ nhân vật câu chuyện rút học từ câu chuyện - Viết từ mở đầu r/d; s/x Chép đoạn văn - Nói số điều vật nuôi nhà u thích - Học sinh ln u q vật ni - Học sinh biết hợp tác nhóm , chăm học tập, mạnh dạn trao đổi II Đồ dùng dạy học: - GV: Màn hình TV, sưu tâm số tranh ảnh vậtcó tên gọi chúa tiếng bắt đầu r/d; s/x - HS: SGK,VBT Tiếng Việt 1, tập III Các hoạt động dạy học: TIẾT * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HĐ1: NGHE - NÓI - Cặp: + Quan sát tranh vẽ, nói tên vật gọi vật ni (được vẽ tranh) + Từng HS nói vật ni nhà mà u thích - Cả lớp: – HS nói trước lớp vật ni u thích HĐ2: ĐỌC * Nghe đọc - Cả lớp: Nghe GV giới thiệu tranh minh hoạ đọc giới thiệu đọc câu chuyện bạn nhỏ mèo bạn - Cá nhân: Nghe GV đọc bài, ngắt nghỉ đúng, dừng lâu sau đoạn Đọc thầm theo GV * Đọc trơn a) Để thực yêu cầu - Cả lớp: + – HS đọc số từ ngữ dễ phát âm sai, ngày chủ nhật, thoả thích, + - HS đọc ngắt câu dài Ngày chủ nhật, / bố mẹ vắng nhà / Minh Quân mèo vàng/ nô đùa thoả thích - Nhóm: Mỗi HS đọc đoạn, đọc nối tiếp đoạn đến hết - Cả lớp: HS đọc nối tiếp đoạn Nghe GV nhận xét TIẾT * Đọc hiểu b) Nghe GV đặt câu hỏi: Chuyện xảy Minh Quân mèo vàng mải nô đùa? - Cá nhân: + Xem tranh, đọc thầm đoạn để trả lời câu hỏi + Một số HS trả lời GV chốt câu trả lời đúng: Minh Quân mải đùa nghịch với mèo vàng, cậu gạt tay làm lọ hoa rơi xuống, vỡ tan tành c) Làm việc nhóm, lớp - HS đọc câu hỏi: Em học đức tính bạn Minh Quân? - Cặp: Từng cặp HS nói ý kiến VD: Em học đức tính dũng cảm Minh Quân - – HS nói ý kiến trước lớp - Nghe GV nhận xét * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ3: VIẾT a) Tập chép đoạn văn – Cả lớp: Nghe GV đọc đoạn văn cần viết – Cá nhân: Từng HS viết từ có chữ đầu câu cần viết hoa nháp – Cá nhân: Từng HS chép đoạn văn vào theo HD: Đọc cụm từ, ghi nhớ cụm từ Cậu vùng dậy, / chạy đến nói tất với bố / xin bố tha lỗi / thả mèo vàng + Từng HS nghe GV đọc lại đoạn văn để soát lỗi + Từng HS sửa lỗi viết theo HD GV + Nghe GV nhận xét viết số bạn b) Nhìn hình, tìm từ cho trống câu Phần (1) – Cả lớp: Nghe GV nói mục đích chơi HD cách chơi: Chơi để luyện viết từ có âm đầu viết r/d - cách chơi: Lớp chia thành – đội (nhóm), nhóm làm tập giấy phiếu BT (nếu có) Khi có hiệu lệnh cầm bút điền r/d vào thẻ Đội hoàn thành nhanh đội thắng – Cả lớp: Bình chọn đội thắng HS ghi từ ngữ viết vào VBT Phần (2): Cách thực tương tự Phần (1) * Củng cố, dặn dò: - Chúng ta vừa học gì? - Nhắc học sinh làm tập VBT ******************************* SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ TOÁN: I Mục tiêu: - So sánh hai số có hai chữ số - Giáo dục cho học sinh tính u thích học tốn - Phát triển cho học sinh lực hợp tác, toán học II Đồ dùng dạy học - Tranh SGK - Bộ đồ dùng toán III Các hoạt động dạy học * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Nhóm dán nhiều hình hơn? - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh - Hai nhóm HS chọn có số lượng nhau, nhóm xếp thành hàng dọc, hai nhóm có rổ đựng hình vng (số lượng lớn 40 hình) Sau lệnh “Bắt đầu!", nhóm HS lấy hình vng dán lên phần bảng nhóm mình, HS trước dán xong HS lại lấy hình vng dán tiếp, dán cho thành cột chục chuyển sang cột khác HS dán khơng (chưa đủ chục chuyển sang cột khác dán thành cột nhiều chục) phải dán lại cho Khi hết hình vng rổ - HS tham gia chơi - GV khen nhóm làm tốt, khen HS nhận xét nhanh - GV giới thiệu học mới: So sánh số có hai chữ số * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ + Mục tiêu: HS biết cách só sánh số có hai chữ số + Các bước: a Nhận biết cách so sánh haisố có hai chữ số - GVgắn (chiếu, cho HS quan sát SHS) tranh mục Khám phá SHS để lớp theo dõi thảo luận chung + GV yêu cầu cặp đơi HS quan sát mơ hình hai số 32 23, thảo luận để trả lời câu hỏi “Bạn trai tranh nói khơng? Vì sao?” Câu trả lời đúng: Bạn trai tranh nói chục lớn chục chục lớn hon 23 (do 10 lớn 3) nên 32 lớn 23 (HS nối tương ứng cặp hình vng mơ hình hai số) - GV nhận xét - Củng cố trường hợp so sánh hai số có số chục khác nhau: Sosánh số chục, số chục khác kết luận (khơng cần so sánh đến số đơn vị) GV lấy số VD+ Hoạt động tương tự với hai số 23 25; - Củng cố trường hợp so sánh hai số có số chục nhau: Sosánh số chục, số chục so sánh tiếp số đơn vị kết luận GV lấy số VD b Chốt thứ tự bước so sánh hai số có hai chữ số: - Sosánh số chục, số chục khác kết luận VD: So sánh 23 32, … - Sosánh số chục, số chục so sánh tiếp sổ đơn vị kết luận VD: So sánh số 25 23,… - GV kết luận bước so sánh * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Thực HĐ1 SHS + Mục tiêu: HĐ nhằm cho HS thực hành so sánh hai số có hai chữ số theo thứ tự chốt mục Khám phá) + Các bước: - Theo dõi cá nhân HS, kịp thời giúp HS lúng túng vể cách so sánh sử dụng dấu - Gọi số HS viết dấu vào bảng nói cách so sánh (GV gợi ý đến HS nói rành mạch bước so sánh) - HS tự thực phần cịn lại, sau gọi số HS trình bày bảng đến GV HS khác xác nhận đúng: a < b > c > HS thực HĐ2 SHS + Mục tiêu: HĐ nhằm tiếp tục cho HS thực hành so sánh hai số có hai chữ số, hình thức khác so với HĐ1: chọn số viết vào ô vuông để câu + Các bước tương tự HĐ1 - GV theo dõi cá nhân HS, kịp thời giúp HS lúng túng - Gọi số HS viết số o bảng nói cách so sánh (GV gợi ý đến HS nói rành mạch bước so sánh) - GV đánh giá HS qua sản phẩm học tập * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Thực HĐ3 SHS + Mục tiêu: HĐ nhằm cho HS vận dụng so sánh hai số đề tìm số bé nhất, số lớn ba số cho + Các bước: - Hướng dẫn để HS hiểu cách tìm số bé nhất, số lớn bóng nói - HS thảo luận nhóm - Nhận xét, khen HS làm tốt * Củng cố, dặn dò - Khi sosánh số chục, số chục khác ta làm ? - Khi sosánh số chục, số chục ta làm - GV kết luận bước so sánh - Nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại làm tập ************************************ Thứ ba ngày 09 tháng năm 2021 BẠN TRONG NHÀ ( Tiết 3) TIẾNG VIỆT: BÀI 24A: I Mục tiêu: - HS đóng vai nói lời xin lỗi bố làm sai - Giáo dục Học sinh thật trung thực biết nhận lỗi sữa lỗi làm sai - Học sinh biết hợp tác nhóm, tự tin trình bày hoàn thành nhiệm vụ học tập II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: hình TV - Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập III Các hoạt động dạy học: TIẾT * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ4: NGHE - NĨI - Đóng vai bạn Minh Quân nói lời xin lỗi bố – Nhóm: Từng HS nói lời xin lỗi Cả nhóm nhận xét – Cả lớp: Một vài em đóng vai nhân vật nói trước lớp - Lớp nhận xét * Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Nghe GV dặn dò làm BT VBT ***************************** TIẾNG VIỆT: BÀI 24B: NHỮNG CHUYẾN ĐI THÚ VỊ (Tiết ) I Mục tiêu: - Đọc đọc trơn từ, câu, đoạn Lợi ích việc bộ; nhớ ích lợi việc - Giáo dục Học sinh biết u thích mơn thể thao - Học sinh biết hợp tác nhóm , tự tin trình bày hoàn thành nhiệm vụ học tập II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Màn hình TV , thẻ chữ thẻ tranh minh hoạ cảnh bãi biển, vùng đồi núi, cảnh rừng; thẻ chữ nêu lợi ích việc – phiếu học tập làm tập tả - Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập III Các hoạt động dạy học: TIẾT * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HĐ1: NGHE - NÓI - Cặp: Quan sát tranh; HS nói hoạt động trẻ em u thích kì nghỉ Nêu ích lợi hoạt động u thích Có thể nêu hoạt động tham gia dịp hè - Cả lớp: – HS đại diện nhóm nói trước lớp điều trao đổi theo cặp * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ HĐ2: ĐỌC * Nghe đọc - Cả lớp: + Nghe GV giới thiệu đọc (là giới thiệu ích lợi việc bộ, có tranh minh hoạ cho ích lợi) + Nghe GV đọc rõ ràng, ngắt nghỉ đúng, dừng lâu sau bước Đọc thầm theo GV * Đọc trơn a) Để thực yêu cầu – Cả lớp: + – HS đọc số từ ngữ dễ phát âm sai: nghỉ lễ + – HS luyện đọc ngắt câu dài Cả lớp đọc đồng ngắt câu dài – Nhóm: HS đọc nối tiếp ích lợi việc – Cả lớp: + Thi đọc nối tiếp câu nêu ích lợi việc nhóm: nhóm cử HS đọc câu nêu ích lợi + Nghe GV nhóm nhận xét lẫn Bình chọn nhóm có bạn đọc tốt * Củng cố, dặn dò: - Em vừa học gì? -Nhận xét học - Nhắc học sinh làm tập VBT ***************************** TOÁN: SẮP THỨ TỰ BA SỐ I Mục tiêu: - Biết thứ tự từ bé đến lớn từ lớn đến bé ba số - HS tích cực, hứng thú, chăm Thực yêu cầu GV nêu - Hình thành cho hs lực: Năng lực tư lập luận toán học, giao tiếp hợp tác; giải vấn đề II Chuẩn bị: - Giáo viên: hình TV, - Học sinh: SGK, Bộ đồ dùng học toán, bảng III Các hoạt động dạy học * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( Hoạt động chung lớp) - Gọi học sinh lên bảng dán đủ số lượng hình vng( chục hình vng xếp thành cột) viết số lên nhóm hình - HS thực - GV khen ngợi, tuyên dương học sinh làm tốt - Giới thiệu bài: Ta biết so sánh số Bài học hơm biết cách tìm xem ba số cho số bé nhất, số lớn xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn từ lớn đến bé * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ - GV gắn chiếu lên bảng tranh mục Khám phá SHS để lớp theo dõi thảo luận chung * Sắp xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn ( cá nhân) theo bước - HS xếp ba số 32, 23, 25 theo thứ tự từ bé đến lớn.Theo dõi giúp đỡ HSCHC - Mốt số HS nói trước lớp thứ tự từ bé đến lớn ba số giải thích * HD HS tiếp nhận cách ba số theo thứ tự từ bé đến lớn cách tìm số bé Các bước - Yêu cầu HS tìm hiểu bước mục Khám phá GV gợi ý HD bước - Yêu cầu HS nhắc lại bước kết luận theo ví dụ mục Khám phá * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ1: Sắp xếp số theo thứ tự a Từ bé đến lớn 61 70 54 - HS thực Theo dõi giúp đỡ HSCHC - Một số HS viết kết bảng chia sẻ cách tìm kết + chục < chục chục < chục nên số bé ba số 61, 70, 54 54 + chục < chục nên số bé số 61 70 61 + Thứ tự từ bé đến lớn số 54, 61, 70 b T lớn đến bé 86 97 92.Hướng dẫn tương tự phần a * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ2: Sắp xếp cá số sau theo thứ tự (cá nhân bảng con) a Yêu cầu học sinh vận dụng quy trình xếp số cho từ bé đến lớn/ từ lớn đến bé luyện HĐ1 - HS làm bài, trao đổi cặp Theo dõi giúp đỡ HSCHC 95, 98, 99 b Hướng dẫn HS thực 21, 12, HĐ3: Ai có nhiều trứng nhất? - Hs quan sát tranh, đếm cho biết có nhiều trứng nhất? - lớp nhậ xét - GV lưu ý cho HS cách vận dụng linh hoạt tìm số lớn vào tình thực tế, chuyển “ lớn nhất” thành “ nhiều nhất” trả lời câu hỏi * Củng cố, dặn dò - Củng cố: Qua học hôm học gì? - Nhận xét học - Dặn dò hs nhà xem lại chuẩn bị tiết sau ********************************* LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC BÀI: NHẬN LỖI I Mục tiêu: - Đọc đọc trơn từ, câu,đoạn Nhận lỗi; rút học từ câu chuyện - Giáo dục cho học sinh biết chăm chỉ, ngoan ngoãn đến lớp, Biết nhận lỗi sửa lỗi - Hình thành học sinh lực ngôn ngữ, giao tiếp hợp tác, tự học giải vấnđề II Đồ dùng dạy học: - GV: Ti vi Bảng phụ - HS: VBT, SGK III Các hoạt động dạy học: * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - HS nói vật ni nhà mà thích * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Luyện đọc Nhận lỗi - Nghe GV đọc mẫu Chú ý ngắt nghỉ sau dấu câu - HS đọc thầm theo GV - HS luyện đọc câu - Một số HS đọc số từ dễ phát âm sai : thỏa thích,nghịch,chạy,… - HS luyện đọc đoạn theo nhóm Mỗi HS nhóm đọc đoạn, đọc nối tiếp đoạn đến hết - Thi đọc nhóm HS khác nhận xét bạn đọc, bình chọn bạn đọc tốt - Nghe GV nhận xét, tuyên dương - Một số học sinh luyện đọc đoạn trước lớp GV chỉnh sửa lỗi sai Đọc hiểu - HS đọc thầm đoạn1, trả lời câu hỏi : chuyện xảy Minh Quân mèo vàng mải nô đùa ? - Một số HS trả lời: Minh Quân gạt tay làm lọ hoa rơi xuống đất HS khác nhận xét câu trả lời - Nghe GV nhận xét, tuyên dương - HS đọc đoạn 2, thảo luận nhóm: Em học đức tính bạn Minh Qn? - Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp, học sinh khác nhận xét - Nghe GV nhận xét, tuyên dương, ghi nhận số ý kiến : Biết dũng cảm nhận lỗi - HS trả lời : Qua câu chuyện em rút học ? - GV nhận xét, ghi nhận ý kiến : Phải biết thành thật, không nên nói dối * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Nói trị chơi mà em thích chơi - Nghe GV nhận xét tiết học dặn dò HS chuẩn bị sau **************************************** Thứ tư ngày 10 tháng năm 2021 BÀI 24B: NHỮNG CHUYẾN ĐI THÚ VỊ ( Tiết 2, 3) TIẾNG VIỆT: I Mục tiêu: - Nghe viết đoạn văn ngắn Viết từ có vần: ươu / iêu; ao / au - Nghe hiểu Câu chuyện măng non kể lại đoạn câu chuyện Biết hỏi – đáp HĐ tham gia, câu chuyện nghe - Học sinh có lịng nhân ái, yêu thiên nhiên - Học sinh biết hợp tác nhóm , tự tin trình bày hoàn thành nhiệm vụ học tập II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Màn hình TV – phiếu học tập làm tập tả Bộ tranh khổ lớn minh hoạ Câu chuyện măng non (hoặc phần mềm dạy kể chuyện có tranh minh hoạ câu chuyện SHS) - Học sinh: SGK, Vở, VBT Tiếng Việt 1, tập III Các hoạt động dạy học: TIẾT * Đọc hiểu b Cả lớp: Nghe GV nêu yêu cầu b trao đổi hướng dẫn HS – Nhóm: + Lần (được nhìn sách): Lần lượt em nêu ích lợi việc bộ, nhóm nêu đủ ích lợi + Lần (khơng nhìn sách): Cùng nêu đầy đủ ích lợi việc – Cả lớp: HS nêu ích lợi việc bộ, GV ghi tóm tắt ích lợi việc lên bảng lớp theo lời phát biểu HS c Liên hệ thân – Cả lớp: Nghe GV HD cách thực (Mỗi bạn nhóm kể chuyến dài người thân) HS kể thời gian bao lâu, đâu – Cặp/ nhóm: Lần lượt em chia sẻ ý kiến – Cả lớp: – HS kể trước lớp Cả lớp nhận xét * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ3: VIẾT a Nghe – viết đoạn văn – Cá nhân: HS đọc đoạn cần viết Từng HS viết từ có chữ mở đầu viết hoa nháp (có thể viết chữ in hoa) – Cả lớp: Nghe GV đọc đoạn văn Nghe GV đọc cụm từ ghi nhớ, chép lại cụm từ ghi nhớ Khi / phải mặc quần áo phù hợp / với thời tiết / Mùa đông, / cần mặc ấm./ Trước bộ, / nên tập / động tác khởi động + Nghe GV đọc lại đoạn chép để soát lỗi + Sửa lỗi viết theo HD GV + Nghe GV nhận xét viết tả số bạn b Chọn vần thích hợp cho trống câu - Cả lớp: + Từng HS làm cá nhân, sau đối chiếu theo cặp theo nhóm + – HS lên sửa trước lớp Từng HS ghi chọn câu hoàn thành viết vào TIẾT HĐ4: NGHE - NÓI a Nghe kể Câu chuyện măng non – Nhóm: Hỏi đáp tranh / Mỗi tranh vẽ gì? / Đốn việc tranh / Đọc tên câu chuyện đoán nội dung câu chuyện – Cả lớp: + Nghe GV kể câu chuyện (lần 1), kết hợp nhìn tranh + Tập nói lời đối thoại nhân vật đoạn câu chuyện theo HD GV + Nghe GV kể (lần 2), tập kể theo/kể GV; nghe câu hỏi GV kể đoạn để trả lời câu hỏi b Kể đoạn Câu chuyện măng non - Cả lớp: Thi kể đoạn câu chuyện - Mỗi nhóm cử bạn kể đoạn nhóm kể - Bình chọn nhóm kể hay (kể đủ chi tiết) - Liên hệ Qua câu chuyện em rút học ? * Củng cố, dặn dị: - Em vừa học gì? - Nhận xét học - Nhắc học sinh làm tập VBT ************************************ HĐTN: MỘT NGÀY CỦA MẸ I Mục tiêu: - Biết công việc hoạt động ngày mẹ người thân - Hiểu nguyên nhân căng thẳng, bực bội đơi có mẹ người thân để thơng cảm có trách nhiệm chia sẻ việc nhà II Đồ dùng dạy học: - Bóng gai, chng, phần thưởng, vịng tay nhắc việc, trái tim bìa màu đủ cho HS (một bìa A4 cắt trái tim màu) thẻ từ: NỔ TUNG; ĐỒNG CẢM III Các hoạt động dạy học: * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Bài hát: “Bàn tay mẹ” - GV cho HS hát HS biết hát không cho nghe qua băng đĩa * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ Thảo luận: Quả bóng đầy việc làm ngày mẹ - Trong hát nhạc sĩ Bùi Đình Thảo nhắc đến cơng việc mẹ làm hàng ngày? - Ngoài việc nhạc sĩ nói đến em thấy mẹ cịn làm việc ngày? - GV đề nghị HS tưởng tượng” công việc mẹ làm ngày giống lượng mà em liên tục thổi vào bóng - Vậy điều xảy ta liên tục bơm bóng? - Quả bóng nổ tung cịn người điều sảy ra? - Đó mẹ nổ tung - Để bó khơng căng, mẹ khơng nóng ta cần làm gì? - Những cơng việc người giúp đỡ cho mẹ bớt căng thẳng? (Tìm cách giảm bớt cơng việc cho mẹ) - Tung bóng gai phía HS (HS nhận bóng gai trả lời câu hỏi) - Mỗi thành viên việc không để áp lực công việc cho người Kết luận: Nếu người gia đình nhận giúp mẹ việc số việc mẹ làm hàng ngày thơi, mẹ khơng “nổ tung” bóng đầy Ghi nhớ: “Thành viên gia đình – Mỗi người việc” * MỞ RỘNG VÀ TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ - Chia sẻ câu chuyện mẹ em - Ai nghĩ bị mẹ mắng oan? (HS kể câu chuyện mình) Chuyện sảy nào? Lúc em em cảm thấy nào? Mẹ làm gì? Em làm gì? Sau em vui vẻ trở lại? Em có giận mẹ khơng? Nhớ lại câu chuyện bóng đầy em giải thích mẹ lại vậy? - Lần sau bị mẹ mắng oan em nên làm gì? (HS thảo luận cặp đơi – đóng vai mẹ, để làm lành với nói (hiểu , đồng cảm, giúp đỡ, nói yêu mẹ) GV giơ thẻ ghi ĐỒNG CẢM Kết luận: Nếu biết quan sát hiểu cảm xúc người khác có nghĩa biết ĐỒNG CẢM với người * CAM KẾT HÀNH ĐỘNG - Đề nghị thành viên gia đình chia cơng việc cho người - Ghi nhớ công việc người thực ************************************ LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC BÀI: LỢI ÍCH CỦA VIỆC ĐI BỘ I Mục tiêu: - Đọc đọc trơn từ, câu, đoạn Lợi ích việc Hiểu chi tiết bài, thơng tin - Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày hồn thành nhiệm vụ học tập - HS lợi ích việc có ý thức rèn luyện sức khỏe cho thân - Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương II Đồ dùng dạy học: - VBT Tiếng Việt 1, tập III Các hoạt động dạy học: HĐ1: NGHE - NÓI - Cả lớp nghe GV yêu cầu: Từng cặp nói cho nghe hoạt động trẻ em yêu thích ngày nghỉ hè - Lần lượt cặp lên nói cho nghe nêu ích lợi hoạt động u thích - GV nhận xét dẫn dắt vào học HĐ2: ĐỌC * Nghe đọc - Gv treo tranh minh họa vẽ cảnh bãi biển, vùng đồi núi, cảnh rừng - Cả lớp nghe GV giới thiệu đọc( giới thiệu ích lợi việc bộ) Giáo viên đọc chậm * Đọc trơn - Gv cho HS luyện đọc số từ ngữ dễ phát âm sai: lợi ích,nghỉ lễ - H/D luyện đọc ngắt câu dài * Hoạt động nhóm: - Yêu cầu HS đọc theo nhóm * Hoạt động lớp: Tổ chức cho nhóm thi đọc - u cầu HS bình chọn nhóm đọc tốt - Đọc hiểu - Yêu cầu nhóm em nói lợi ích việc - Lần lượt cặp lên nói cho nghe nêu ích lợi hoạt động yêu thích - Gv nhận xét gọi em lên nêu ích lợi việc - GV nhận xét ghi tóm tắt ích lợi việc lên bảng HĐ3: LUYỆN TẬP Bài : Viết tiếp lợi ích việc vào chỗ trống: (VBT TV Trang 24) - Hs viết vào tập - GV nhận xét Bài 2: Chọn vần cho ngoặc điền vào chỗ trống câu (VBT TV trang 24) - HS khoanh vào VBT + chiều + hươu + cao + - GV theo dõi nhận xét, tuyên dương HS viết Bài 3: Viết câu lần dài em(VBT TV Trang 24) - HS tự viết vào BTTV - GV quan sát, giúp đỡ HS viết trọn câu * Nhận xét tiết học: - Nghe GV nhận xét tiết học, nhà chia sẻ học với người thân ****************************************** Thứ năm ngày 11 tháng năm 2021 TOÁN: SẮP THỨ TỰ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 I Mục tiêu: - Học sinh biết thứ tự từ bé đến lớn/ từ lớn đến bé nhóm số (khơng q số) phạm vi 100 - Biết thứ tự đếm đến 100 thứ tự từ bé đến lớn số phạm vi 100 - Giáo dục cho học sinh tính chăm chỉ, tự giác học tập - Hình thành cho hs lực: Năng lực tư lập luận toán học, giao tiếp hợp tác; giải vấn đề II Đồ dùng dạy học - GV: Ti vi, máy tính, BĐD - HS: SGK, BĐD III Các hoạt động dạy học * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( Hoạt động chung lớp): tạo số lớn nhất, số bé - Yêu cầu hs lấy thẻ số thực hiện: + Tạo thành số có hai chữ số bé + Tạo thành số có hai chữ số lớn - Khen hs dán hỏi số có hai chữ số bé/lớn - Giới thiệu * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ - Nhận cách xếp nhóm số cho theo thứ tự từ bé đến lớn - GV chiếu lên bảng số mục Khám phá SHS - GV viết bảng số 34, sau yêu cầu HS đọc số lại - GV viết số 35 sau số 34 - GV viết tiếp 43 sau số 35, cuối 51 sau số 43 ? Thứ tự số cô vừa viết thứ tự từ bé đến lớn khơng? Vì sao? ? Nêu thứ tự bước thực thứ tự số cho? - Yêu cầu hs thứ tự từ bé đến lớn số: 54, 32, 67, 25 * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ1: Sắp xếp số sau theo thứ tự ? Nêu bước xếp thứ tự số - Đọc số, thi đua tìm nhanh số bé (có giải thích số 34) - Đọc số tìm số bé - Đọc số cịn lại tìm số bé * TỔ CHỨC HOẠT OALUYEENJLUYEENJ TẬP HĐ2: Sắp xếp cac tập giấy màu từ tờ đến nhiều tờ - Làm theo cặp - chia sẻ trước lớp - GV giúp đỡ , đánh giá, nhận xét,từng cá nhân HS HĐ3: Hai bạn nói không? - GV chiếu bảng số lên bảng - Đọc số từ đến 100 - GV giúp HS nhận biết số vừađọc xếp theo thứ tự từ bé đến lớn câu gợi ý: có lớn khơng? , 10 có lớn khơng? , 35 có lớn 34 khơng? , 100 có lớn 99 khơng? - Chốt: u cầu HS đọc thứ tự từ béđến lớn số từ đến 100 ngược lại: đọc chặng 10 số tăng dần * Củng cố dặn dò : “ Vui chút” SHS Hs tham gia chơi - GV nhận xét tiết học, tuyên dương hs học tốt - Dặn dò hs nhà xem lại chuẩn bị tiết sau ************************************ BÀI 24C: NIỀM VUI TUỔI THƠ ( Tiết 1, 2) TIẾNG VỆT: I Mục tiêu: - Đọc từ, câu thơ, đoạn thơ Bập bênh Nêu điều thú vị chơi bập bênh, đặc điểm trò chơi bập bênh - Tơ chữ hoa I, K; viết từ có chữ hoa I, K - Giáo dục HS biết yêu thích trị chơi - HS biết hợp tác nhóm, trình bày vấn đề lưu lốt có khả sử dụng từ ngữ tốt II Đồ dùng dạy học: - GV: Màn hình TV, mẫu chữ hoa phóng to: I, K để dạy HS tô chữ hoa - HS: SGK,Vở tập viết tập III Các hoạt động dạy học: TIẾT * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HĐ1: NGHE - NÓI - Cả lớp: Nghe GV HD cách thực (Trao đổi theo cặp/nhóm: Xem tranh gợi ý nói tên trị chơi vẽ tranh; nói tên trị chơi thích chơi nhất) - Cặp/ nhóm: Thực theo GV HD - Chia sẻ trước lớp * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ HĐ2: ĐỌC * Nghe đọc - Cả lớp: + Nghe GV hỏi để trả lời câu hỏi (Em chơi bập bênh chưa?); nghe GV giới thiệu đọc nói trị chơi bập bênh + Nghe GV đọc (GV đọc rõ ràng, nghỉ sau dòng thơ, dừng lâu sau khổ thơ) HS đọc thầm theo GV * Đọc trơn a) Để thực yêu cầu – Cá nhân: + HS đọc số từ ngữ dễ mắc lỗi phát âm theo mẫu : dềnh lên, bập bênh, vẫy, trườn, + HS đọc số từ nghe giải nghĩa từ ngữ: lưng chừng, lênh đênh + HS đọc cá nhân, đồng dịng thơ có nghỉ sau dịng thơ - Nhóm: Mỗi HS đọc khổ thơ, đọc tiếp nối đoạn hết - Cả lớp: HS thi đọc nối tiếp khổ thơ nhóm, bình chọn nhóm đọc tốt * Đọc hiểu b) Nghe – trả lời câu hỏi – Cả lớp: Nghe GV HS đọc câu hỏi, nhiều HS trả lời (VD: Cái bập bênh so sánh với thuyền võng) - GV hỏi HS ngồi bập bênh chơi bập bênh lại có cảm giác ngồi thuyền đu võng? – Cặp: HS nêu câu hỏi HS trả lời, sau đổi vai c) Hỏi – đáp: Bạn có thích chơi bập bênh khơng? Vì sao? – Cặp: Từng em phát biểu suy nghĩ mình.GV theo dõi giúp đỡ HSCHC – Cả lớp: Nhiều HS phát biểu GV nhận xét – Cá nhân: Viết câu trả lời vào TIẾT * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ3: VIẾT a) Tô viết * Tô chữ hoa I, K – Cả lớp: Nghe GV HD cách tô chữ hoa (về chiều cao chữ, nét chữ) – Cá nhân: Tô chữ hoa I, K vào tập viết * Viết từ – Cả lớp: Nghe GV HD tơ từ có chữ mở đầu chữ hoa I, K: Chữ viết sau chữ hoa cần viết gần sát chữ hoa – Cá nhân: Viết từ: I-rắc, Bắc Kinh vào tập viết b) Viết câu trò chơi tranh – Cả lớp: Nghe GV hướng dẫn: + Nêu tên trò chơi tranh + Em chơi thích trị chơi trị chơi đó? + Viết câu trị chơi em chơi thích chơi (M: chơi kéo co vui) * Củngcố, dặn dị: - Em vừa học gì? - Nhận xét học - Nhắc học sinh làm tập VBT ********************************* LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT CHỮ HOA I, K I Mục tiêu: - Tô chữ hoa I,K Viết từ có chữ hoa I, K - Rèn cho học sinh tính chăm chỉ, cẩn thận viết - Hình thành cho học sinh lực ngơn ngữ, thẩm mỹ II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng mẫu chữ tiếng việt kiểu chữ viết hoa, Tivi - HS: Vở III Các hoạt động dạy học: * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Chơi trò chơi chuyền thẻ đọc từ - Nghe GV nhận xét, tuyên dương * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Luyện viết chữ hoa - HS quan sát chữ mẫu : Chữ hoa I,K cỡ nhỏ - HS lắng nghe GV nêu viết mẫu chữ hoa I,K (cao 2,5 li, điểm đặt bút…) - HS tô chữ hoa I,K vào * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG -.Luyện viết từ, câu - HS nghe GV HD nối chữ để viết từ Kiên Giang Câu: Kiến nối Bị lên cau Dưới vầng trăng tán - Nghe GV đọc, HS thực viết dòng - Nghe GV nhận xét, sửa lỗi cho HS viết sai, tuyên dương HS - Nghe GV nhận xét tiết học, dặn dò học sinh nhà viết lại chữ sai độ cao, khoảng cách * Củng cố dặn dò: - Xem triển lãm viết bạn Chọn bào viết đẹp Tuyên dương HS - Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh nhà luyện lại chữ sai ********************************* Thứ sáu ngày 12 tháng năm 2021 BÀI 24C: NIỀM VUI TUỔI THƠ TIẾNG VIỆT: I Mục tIêu - Biết hỏi – đáp trò chơi trẻ em yêu thích - Giáo dục HS u thích trị chơi, đòan kết yêu quý lớp học bạn lớp - HS biết hợp tác nhóm, trình bày vấn đề lưu lốt có khả sử dụng từ ngữ tốt II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Màn hình TV - Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập 2, giấy vẽ III Các hoạt động dạy học: TIẾT * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ4: NGHE - NĨI - Nói trị chơi em thích chơi – Cả lớp: Nghe GV HD cách làm (nói tên trị chơi em thích, nêu cách chơi ) – Cặp/nhóm: Nói tên trò chơi, cách chơi, cảm xúc chơi - Chia sẻ trước lớp - Nhận xét tuyên dương * Củng cố, dặn dị: - Em vừa học gì? - Nhận xét học - Nhắc học sinh làm tập VBT ******************************** TIẾNG VIỆT: BÀI 24D: NHỮNG BÀI HỌC HAY ( Tiết 1) I Mục tiêu: - Hỏi – đáp viết học thu nhận từ sống ngày - Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm học tập, trách nhiệm, đoàn kết, yêu thương người - Học sinh biết hợp tác nhóm, tự tin trình bày hoàn thành nhiệm vụ học tập II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Màn hình TV, - Học sinh: SGK,VBT Tiếng Việt 1, tập III Các hoạt động dạy học: TIẾT * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HĐ1: NGHE – NÓI – Cả lớp: Nghe đọc yêu cầu HĐ nghe GV HD cách làm + Nhìn tranh, nói nhân vật hành động nhân vật tranh + Những hình ảnh tranh giúp em hiểu điều gì? + Kể điều mà ơng bà, cha mẹ nhắc nhở em gặp gỡ, trò chuyện với người khác – Nhóm: HS thực theo HD GV (VD: Ơng bà, cha mẹ em ln nhắc nhở em phải chào hỏi lễ phép gặp người lớn; biết giúp đỡ người khác thấy họ gặp khó khăn,…) * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ HĐ2: VIẾT a) – Cả lớp: Nghe GV hướng dẫn – Nhóm: + Trả lời câu hỏi: Hai bạn nhỏ đâu? Trời hơm nào? Bạn gái nói với bạn trai? + Em muốn viết điều tranh – Cá nhân: Viết – câu theo ý -Trình bày trươc lớp -Lớp nhận xét * Củng cố, dặn dò: - Em vừa học gì? - Nhận xét học - Nhắc học sinh làm tập VBT ******************************************* TIẾNG VIỆT: BÀI 24D: NHỮNG BÀI HỌC HAY ( Tiết ) I Mục tiêu: - Đọc mở rộng câu chuyện thơ chủ điểm Em búp măng non (nên câu chuyện giúp HS có kĩ sống, kĩ giao tiếp thân thiện) - Nghe – viết đoạn thơ Viết từ chứa tiếng có vần iêu / ươu; ao / au - Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, đoàn kết, yêu thương Học sinh biết yêu quý giúp đỡ người - HS biết hợp tác nhóm, trình bày vấn đề lưu lốt có khả sử dụng từ ngữ tốt II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Màn hình TV, – thẻ tranh, phiếu học tập để HS học HĐ2c - Học sinh: SGK,VBT Tiếng Việt 1, tập III Các hoạt động dạy học: TIẾT * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LUỆN TẬP b) Nghe – viết đoạn Bập bênh – Cả lớp: Nghe GV đọc đoạn thơ để nghe – viết tả – Cá nhân: + Viết nháp từ có chữ mở đầu viết hoa + Chép đoạn văn vào theo lời GV đọc: nghe cụm từ, ghi nhớ để chép lại cho + Nghe GV đọc lại đoạn văn để soát lỗi + Sửa lỗi viết theo HD GV – Cả lớp: Nghe GV nhận xét viết số bạn c) Bài tập tả: Thi tìm đúng, tìm nhanh? (1) – Cả lớp: Nghe GV nói mục đích thi HD cách thi: Thi để luyện viết từ chứa tiếng có vần iêu / ươu Cách thi: Theo nhóm, nhóm, HS nhận thẻ tranh, sau viết tên vật thẻ tranh cho phù hợp Nhóm viết viết nhanh nhóm thắng – Nhóm: Viết tên vật, cây, vật vào thẻ tranh nhóm theo hiệu lệnh GV – Cả lớp: GV xác nhận nhóm thắng Từng HS ghi từ ngữ tìm vào (2) Cách tổ chức thực tương tự (1) (hoặc theo cách tổ chức sáng tạo GV) TIẾT * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ3: ĐỌC ‒ Cả lớp: Nghe GV hướng dẫn cách thực hiện: + Tìm đọc câu chuyện thơ nói trẻ em + Địa tìm sách: sách, truyện em có; sách tủ sách lớp, thư viện trường,… + Nhiệm vụ sau đọc: chia sẻ với bạn người thân điều em thích, điều em nhớ đọc ‒ Cá nhân (làm học): Tìm sách đọc theo hướng dẫn GV (HS đọc gợi ý SHS) Nói với bạn nhân vật đọc - Học sinh đọc : Bài học gấu - Đọc nối câu, đoạn, ? Vì sóc ngạc nhiên nghe gấu cảm ơn - HS TL- lớp nhận xét * Củng cố, dặn dị: - Em vừa học gì? - Nhận xét học - Nhắc học sinh làm tập VBT ************************************* SHL: MỘT NGÀY CỦA MẸ TLĐP Tích hợp phận CĐ1: Cuộc sống quanh em I Mục tiêu: - HS chia tự hào việc nhà làm HS ý thức nhiệm vụ thành viên gia đình khơng phải giúp người khác - Nêu tên bản/làng/khu phố nơi em sống, địa gia đình - Kể tên cơng trình cơng cộng bản/làng/khu phố nơi em sống - Mô tả mức độ đơn giản quang cảnh nơi em - HS thấy ưu điểm, khuyết điểm tuần 23 Từ đề phương hướng phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ tuần 24 II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh ảnh cảnh quan thiên nhiên,con người địa phương Chuẩn bị âm nhạc quen để lớp nhảy điệu nhảy vui - HS: sách GDĐP III Các hoạt động dạy học: * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Cả lớp hát hát * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ CĐ1: Cuộc sống quanh em HĐ1: Tìm hiểu cảnh quan nơi em - GV đọc yêu cầu hoạt động phần Khám phá, tài liệu HS trang - GV gọi – HS nhắc lại yêu cầu HĐ - GV yêu cầu HS quan sát ảnh nói em quan sát qua hình ảnh theo nhóm đơi - GV đọc tên ảnh (1.Vùng núi; Vùng đồng bằng; 3.Vùng ven biển; 4.Vùng thành thị) - HS lựa chọn ảnh giống gần giống với quang cảnh nơi em sống - GV gọi số HS chia sẻ trước lớp (quang cảnh nơi em sống giống với hình ảnh số….; vùng… ; nơi em sống có cánh đồng/ nhiều nhà cao tầng…) HĐ2: Kể tên số cơng trình cơng cộng nơi em sinh sống - GV đọc yêu cầu phần Khám phá, tài liệu HS trang - GV gọi – HS nhắc lại yêu cầu HĐ - HS quan sát ảnh sách, nói nội dung em quan sát qua ảnh - GV nói tên ảnh giới thiệu cơng trình chung/cơng cộng (ảnh 1: Cổng làng; ảnh 2: Trường học; ảnh 3: Trạm y tế; ảnh 4: Nhà văn hóa) - Gv hỏi: Nơi em sinh sống có cơng trình nào? - HS kể tên cơng trình cơng cộng có nơi sinh sống (nơi em sống có cơng trình như:…) - GV tổng kết cơng trình cơng cộng địa phương (tên cơng trình, mục đích sử dụng, học sinh cần có ý thức bảo vệ cơng trình cơng cộng) HĐ3: Tìm hiểu cơng việc người dân nơi em - GV đọc yêu cầu hoạt động phần Khám phá, tài liệu HS trang - GV gọi – HS nhắc lại yêu cầu HĐ - GV tổ chức trò chơi: Nhìn tranh đốn nội dung + GV chiếu hình ảnh cơng việc người dân máy sử dụng tranh ảnh (như tài liệu HS) hỏi: Người dân/những người ảnh làm gì? + GV tổ chức cho HS dãy bàn đưa câu trả lời + GV khen ngợi tinh thần học tập HS HS dãy bàn đưa câu trả lời - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi nhóm để chia sẻ công việc người dân nơi em - GV gọi số HS chia sẻ trước lớp - GV tổng kết số công việc người dân địa phương ý nghĩa công việc * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỔNG KẾT TUẦN a GV thực công tác tổng kết tuần - Cho Hs hát tập thể - CTHĐTQ lên điều hành gọi ban báo cáo - CTHĐTQ nhận xét học tập hoạt động khác - GV nhận xét ưu khuyết điểm lớp tuần qua: + HS học đầy đủ, + Chuẩn bị tốt dụng cụ học tập + Chuẩn bị tốt + Trong học ý nghe giảng xây dựng + Khen ngợi Hs ngoan, học tốt… + Nhắc nhở hs chưa tốt… b GV nêu kế hoạch tuần tới: - Khắc phục tồn - Thi đua học tốt chào mừng ngày Thành lập Đồn TNCS Hồ Chí Minh 26/3 - Duy trì sĩ số học chuyên cần - Luôn quý trọng thầy cô yêu thương bạn bè Giúp đỡ bạn chậm học tốt - Thực theo kế hoạch nhà trường - Thực tốt ATGT-ATTH-ATDN - Tổ chức cho Hs múa hát tập thể - Theo dõi, uốn nắn * Chia sẻ cảm xúc cá nhân sau trải nghiệm lần trước - GV tung bóng gai - Mỗi HS nêu việc làm * HOẠT ĐỘNG NHĨM - Trị chơi: Nhìn động tác đoán việc làm Bản chất: Tạo động lục làm việc nhà thành viên lớp - Dẫn dắt tổ chức hoạt động - GV nêu yêu cầu - HS hoạt động nhóm làm động tác thể cơng việc làm, thành viên khác theo dõi, đoán tên hoạt động Kết luận: Làm việc nhà bình thường nhiệm vụ người * TỔNG KẾT VÀ VĨ THANH - Đề nghị HS vào bếp quan sát đồ vật có nhà bếp ************************************ ... SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ TOÁN: I Mục tiêu: - So sánh hai số có hai chữ số - Giáo dục cho học sinh tính u thích học tốn - Phát triển cho học sinh lực hợp tác, toán học II Đồ dùng dạy học -... trọn câu * Nhận xét tiết học: - Nghe GV nhận xét tiết học, nhà chia sẻ học với người thân ****************************************** Thứ năm ngày 11 tháng năm 2021 TOÁN: SẮP THỨ TỰ CÁC SỐ TRONG... lực: Năng lực tư lập luận toán học, giao tiếp hợp tác; giải vấn đề II Chuẩn bị: - Giáo viên: hình TV, - Học sinh: SGK, Bộ đồ dùng học toán, bảng III Các hoạt động dạy học * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI

Ngày đăng: 11/10/2022, 11:20

w