TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCMKHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC & KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT AXIT XITRIC GVHD: TRẦN QUỐC HUY SVTH : NGUYỄN TRƯƠNG TÚY
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC & KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
BÀI TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT AXIT XITRIC
GVHD: TRẦN QUỐC HUY SVTH : NGUYỄN TRƯƠNG TÚY NGỌC
THANH TRẦN NGỌC TRÂM PHÙNG NGUYỄN TUYẾT HẠNH TRẤN KIẾN QUỐC
Trang 21 TỔNG QUAN VỀ ACID CITRIC
2 SẢN XUẤT ACID CITRIC
3 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ACID CITRIC
4 KẾT LUẬN
Trang 31 TỔNG QUAN VỀ ACID CITRIC
Acid citric là một acid hữu cơ yếu Nó là một chất bảo quản tự nhiên và cũng được sử dụng
để bổ sung vị chua cho thực phẩm hay các loại nước ngọt
Trang 4Acid citric có công thức chung là C6H8O7
Acid citric là sản phẩm kết tinh trong suốt, không màu hoặc ở thể rắn dạng viên màu trắng; điểm nóng
chảy 153o C, tỷ trọng 1,542; ở 100o C bị dung giải; ở
130o C bay hơi thành acid citric khan
Trang 5Tính chất
- Tính axit của axit Citric là do ảnh hưởng của nhóm carboxyl -COOH, mỗi nhóm carboxyl có thể cho đi một proton để tạo thành ion xitrat.
- Ở nhiệt độ phòng thì axit xitric tồn tại ở dạng tinh thể màu trắng dạng bột hoặc ở dạng khan.
- Khi nhiệt độ trên 1750C thì nó phân hủy tạo thành CO2 và nước
Ứng dụng
50 % chất tạo độ chua 20 % ứng dụng thực phẩm khác
20% ứng dụng chất tẩy rửa 10 % ứng dụng phi thực phẩm
Trang 62 SẢN XUẤT ACID CITRIC
Cơ chế hình thành axit Citric
Quá trình này glucose được chuyển hoá thành acid pyruvic theo con đường EMP , sau đó acid pyruvic tiếp tục chuyển hoá thành acid citric
Phương trình chung được viết tổng quát như sau:
2C6H12O6 + 3O2 → 2C6H8O7 + 4H2O
Trang 72 SẢN XUẤT ACID CITRIC
VSV dùng trong sản xuất axit Citric
Có nhiều loài nấm mốc có khả năng oxy hóa gluxit thành acid citric như Rhizopus,Aspergillus, Penicillium Quan trọng nhất là Aspergillus niger,
Aspergillus niger
Trang 8o Aspergillus niger là một loại nấm sợi
o Nhiệt độ tối ưu ở 35 - 37°C , pH từ 1,4 đến 9,8
o A niger là vi sinh vật hiếu khí phát triển trên các chất hữu cơ
Trang 103 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ACID CITRIC
Trang 11Công nghệ sản xuất axit xitric
Nguyên liệu
Được chia thành hai loại:
● Vật liệu thô với hàm lượng tro thấp, trong đó các cation có thể được loại bỏ bởi các quá trình chuẩn
● Vật liệu thô với hàm lượng tro và tổng số các cơ chất không đường cao
Dùng rỉ đường phải xử lý trước khi pha môi trường: thường trộn rỉ đường với 2 nước, thêm 0,5% tanin (so với lượng rỉ đường) Tanin trước khi dùng cho vào một ít nước rồi đun nóng cho tan Đổ dịch tanin tan và nóng vào rỉ đường
Trang 12Chuẩn bị môi trường nuôi cấy
Trang 13Hoạt hóa giống
Vi sinh vật có khả năng sinh tổng hợp axit Citric thấy có các loài vi nấm (Aspergillus, Penicillium,…), nấm men (Candida
lipolytica, C guillermondii,…) và vi khuẩn (Arthrobacter) trên môi trường glucose, sac
Trong số này có hoạt lực cao hơn cả là Aspergillus niger và được dùng rộng rãi trong công nghiệp citric.
Trang 14Tiêu chuẩn chọn giống trong công nghiệp sản xuất acid citric
Hoạt lực sinh acid citric cao và ổn định, không dễ bị biến đổi và thoái hóa
Chịu được nồng độ acid cao, hình thành acid citric nhanh, do đó hạn chế được
khả năng phát triển của tạp khuẩn, ít nhiễm tạp khuẩn trong sản xuất
Không hoặc ít hình thành các hợp acid hữu cơ khác
Trang 162 Quá trình lên men:
- Thực hiện trong điều kiện vô trùng, chuyển bào tử từ giống gốc sang môi trường agar
- Sau 3- 6 ngày nuôi cấy ở 30oC, bào tử được thu hoạch và nuôi cấy trên môi trường tinh bột để tạo khoảng
1011 bào tử cho 1cm3 môi trường
- Sinh khối có thể được truyền trực tiếp vào nồi lên men dung tích 10- 20 m3 để tạo giống dạng hạt chứa 1 -
5×105 hạt cho một lít môi trường Giống dạng hạt được tiếp sang môi trường lên men công nghiệp với nồng
độ 5 – 10% (v/v)
Trang 17 Nhiệt độ lên men trong khoảng 28 – 35o C
pH môi trường cần được khống chế ở giá trị 2,2 – 2,6 bằng việc bổ sung kiềm (NH3).
Với tốc độ sinh acid citric trong lên men công nghiệp nấm mốc sẽ có nhu cầu oxy là 0,3 – 0,5 kgm-3 h-1
pH thấp và nồng độ oxy hòa tan cao đống vai trò quyết định
pH quá thấp sẽ hạn chế sinh tổng hợp acid citric
Quá trình tạo bọt được khống chế bằng việc bổ sung các chất phá bọt
Trang 183 Thu hồi và tinh chế acid citric
Thu hồi acid citric có thể được thực hiện theo 1 trong 3 phương pháp:
+ Kết tinh trực tiếp khi cô đặc dịch lọc;
+ Kết tủa ở dạng tetrahydrate citrat canxi;
+ Chiết pha lỏng
Phương pháp phổ biến nhất là kết tủa citrat
Trang 19 Sinh khối nấm và các chất không tan được lọc dùng hệ thống lọc băng liên tục Canxi citrat được kết tủa
từ dịch lọc bằng cách bổ sung canxi hydroxit
• Ở nhiệt độ 70oC, sản phẩm chủ yếu là tricalcium citrate tetrahydrate vô định hình
• Ở 90oC, sản phẩm chủ yếu lại là dicalcium hydro citrate tetrahydrate tinh thể
Lượng acid citric còn sót lại trong dịch lọc có thể được kết tủa một lần nữa bằng cách bổ sung thêm vôi cho tới khi pH đạt giá trị 5,8
Trang 20 Phần kết tủa được lọc tiếp bằng một băng lọc khác và phần dịch lọc loại bỏ.
Kết tủa ở dạng dicalcium hydro citrate sử dụng ít canxi hydroxit hơn và tương tự như vậy cũng cần ít acid sunfuric hơn trong quá trình chuyển hoá tiếp theo
Việc rửa phần kết tủa nhằm loại bỏ các tạp chất bám theo như đường, protein thuỷ phân từ sinh khối nấm
Trang 21 Tinh thể acid citric được tách bằng ly tâm và làm khô trong hệ thống sấy tầng sôi 2 giai đoạn.
Giai đoạn đầu sử dụng khí nóng 90oC và giai đoạn hai sử dụng khí ở nhiệt độ 20oC với độ ẩm tương đối là
30 - 40 %
Khoảng 20% dịch gốc được hoà loãng với nước rửa thiết bị, loại màu, và chuyển ngược về bước xử lý bằng canxi hydroxide Phần còn lại của dịch gốc được loại khoáng, loại màu và quay về bộ phận kết tinh
Trang 22Tinh thể acid citric
Trang 23- Trong quy trình tách, chiết pha lỏng, acid citric được tách từ dịch lên men sử dụng hỗn hợp trilaurylamine, n
– octan và C10 hoặc C11 isoparafin
- Dịch chiết được gia nhiệt và rửa bằng nước theo chiều ngược, tạo sản phẩm là acid citric Dịch thu acid sau
đó được xử lý bằng cột than hoạt tính, cô đặc và kết tinh như trong quy trình nêu trên
Trang 24Cảm ơn cô và các bạn đã lắng
nghe!