1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án cô hương lớp 4, năm học 2021 2022 tuần (15)

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 173,12 KB

Nội dung

TUẦN 15 Thứ hai, / /2021 TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP TIẾT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc đoạn thơ, đoạn văn học HKI - Hiểu nội dung đoạn , nội dung ; nhận biết nhân vật tập đọc truyện kể hai chủ điểm Có chí nên Tiếng sáo diều.* HS có lực trội đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ đọc 80 tiếng / phút ) - Thông qua học giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ - Giáo dục HS có ý chí , nghị lực vươn lên sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động - Ban HT tổ chức trò chơi “Hái hoa dân chủ” - Nghe GV giới thiệu mục tiêu đọc Thực hành HĐ Ôn luyện tập đọc HTL - Nghe GV nêu y/c kiểm tra đọc trả lời câu hỏi - Cá nhân lên bốc thăm đọc đoạn trả lời câu hỏi nôị dung đoạn vừa đọc Lớp lắng nghe ( 4-5 HS) - Nghe cô giáo nhận xét, đánh giá HS HĐ 2: Bài tập: Lập bảng tổng kết tập đọc truyện kể hai chủ điểm: “ có chí nên” “ Tiéng sáo diều” - NT điều hành bạn chia sẻ nhóm theo nội dung - BHT học tập tổ chức cho bạn chia sẻ nội dung câu TL trước lớp: - Nghe cô giáo nhận xét, bổ sung nội dung ghi cột, lời trình bày HS có rõ ràng, mạch lạc Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Đọc lại tập đọc cho người thân nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   TOÁN: LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Thực phép chia cho số có hai chữ số Biết chia cho số có ba chữ số HS lớp hoàn thành 1a - HS cẩn thận tính tốn trình bày - HS phát triển NL tự học *Điều chỉnh: Không làm cột b tập 1, tập II.CHUẨN BỊ: Máy tính, giảng pp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - Trưởng Ban VN cho lớp hát hát khởi động - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Thực hành luyện tập Bài (a): Đặt tính tính 54322 : 346; 25275 : 108; 86679 : 214 - Cá nhân đặt tính thực phép chia vào - Trình bày trước lớp Chốt kết - Nghe GV nhận xét, kết luận, củng cố cách chia cho số có ba chữ số, cách ước lượng thương HĐ Vận dụng Em người thân đưa phép chia cho số có ba chữ số Em thực chia sau người thân kiểm tra kết IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) ******************************************* TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP TIẾT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết Biết đặt câu có ý nhận xét nhân vật tập đọc học ( BT2 ) ; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ học phù hơp với tình cho trước ( BT3 ).* HS có lực trội dùng thành ngữ , tục ngữ cách linh hoạt , sáng tạo - Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ - Giáo dục HS thái độ học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu ghi sẵn tên tập đọc học thuộc lòng theo yêu cầu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn trò chơi tự đặt câu kể - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Thực hành Bài Ôn luyện tập đọc HTL - Nghe Gv nêu y/c kiểm tra đọc trả lời câu hỏi - Cá nhân lên bốc thăm đọc đoạn trả lời câu hỏi nôị dung đoạn vừa đọc Lớp lắng nghe ( 4-5 HS) - Nghe cô giáo nhận xét, đánh giá HS Bài - HS hồn hành tập theo nhóm 2, bạn đặt câu nhân vật truyện - HS nghe đánh giá GV bạn - Bình bầu nhóm có làm hay Bài Bài tập: Chọn thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích khuyên nhủ bạn - Đọc y/c BT, suy nghĩ thảo luận bạn - Chia sẻ nhóm 2, thư kí viết vào bảng câu thành ngữ , tục ngữ - Huy động kết bảng nhóm Lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải - Một số HS trình bày trước lớp, Cả lớp nhận xét, bổ sung Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm Em tìm hiểu thêm số thành ngữ, tục ngữ đọc cho người thân nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   KHOA HỌC: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHƠNG KHÍ ? I U CẦU CẦN ĐẠT - Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí - NL tìm hiểu tự nhiên - xã hội - Giáo dục HS biết làm việc phù hợp để bảo vệ bầu khơng khí ** Tích hợp GDBVMT: Một số đặc điểm mơi trường tài nguyên thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Các hình minh hoạ SGK - HS: SGK, VBT, chuẩn bị theo nhóm: túi ni lơng, dây chun, kim băng, chậu nước, chai không, viên gạch III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: - CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi cũ - Nhận xét tuyên dương - Giới thiệu - ghi đề bài- HS nhắc đề bài- Nêu mục tiêu học Hình thành kiến thức HĐ1: Khơng khí có đâu ? - HS cầm túi ni lông mở miệng chạy theo chiều dọc lớp học, sau dùng dây chun buộc lại - HS quan sát túi ni lông trả lời câu hỏi, chia sẻ trước lớp: + Lớp có nhận xét túi ni lơng đó? + Cái làm cho túi ni lơng căng phồng? + Điều chứng tỏ xung quanh ta có gì? - Kết luận: Thí nghiệm chứng tỏ khơng khí xung quanh ta HĐ2: Khơng khí có quanh vật - Y/c HS hoạt đơng nhóm 2, đọc nội dung thí nghiệm - Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn, sau đưa KL - thí nghiệm cho em biết điều gì? - Chốt: Khơng khí có vật: túi ni lông, chai, miếng gạch HĐ3: Cuộc thi: Em làm thí nghiệm - HS quan sát H5 SGK giải thích: khơng khí bao quanh trái đất gọi khí - HS nhắc lại định nghĩa khí quyển? - Kể thêm nhiều VD chứng tỏ khơng khí có xung quanh ta, chỗ rỗng vật - HS đọc mục Bạn cần biết Tích hợp: Khơng khí cần cho sống cần làm để góp phần bảo vệ bầu khơng khí? (Khơng xả rác, phóng uế bừa bãi, xử lí rác thải cách, không đốt túi ni long, ) Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Về vận động người thực bảo vệ bầu khơng khí IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   Thứ ba, ngày 28 /12 /2021 Tốn: CHIA CHO SỐ CĨ CHỮ SỐ(TT) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Học sinh biết thực phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số( chia hết, chia có dư) - Rèn kĩ thực chia cho số có ba chữ số.HS lớp hồn thành - Giáo dục hs tính kiên trì, cẩn thận tính tốn *Điều chỉnh:Khơng làm tập 2, tập II ĐỒ DÙNG - Thẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - Trưởng ban học tập tổ chức trị chơi “ Phóng viên nhỏ” - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hình thành kiến thức mới: - Quan sát GV viết biểu thức lên bảng: 41535 : 195 = ? - HS nêu cách đặt tính tính - Nghe GV hướng dẫn cách chia b) 80120 : 245 = ? - HS tự làm theo dõi GV - Chia sẻ trước lớp Thực hành Bài 1: Đặt tính tính: - Em thực vào - Em trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho bạn chia sẻ trước lớp - Nghe GV nhận xét, kết luận, củng cố cách chia cho số có ba chữ số, cách nhẩm thương a) 62321 : 307 = 203 b) 81350 : 187 = 435 (dư 5) Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm Em chia sẻ với người thân cách cho số có ba chữ số IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP TIẾT I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết 1.Nắm kiểu mở bài, kết văn kể chuyện; bước đầu viết mở gián tiếp, kết mở rộng cho văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền ( BT2) - Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ - Giáo dục HS ý thức ham học, chịu khó học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu ghi sẵn tên tập đọc, HTL III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động - Ban văn nghệ tổ chức lớp hát - Nghe cô giáo nêu mục tiêu, nội dung tiết học 2.Thực hành * HĐ1: Ôn luyện tập đọc học thuộc lịng - Cá nhân tự ơn luyện - Đọc cho N2 nghe Đánh giá, nhận xét - Đọc trước nhóm + TLCH Nhận xét, bổ sung * HĐ2: Ôn luyện kiểu mở bài, kết văn kể chuyện : Bài tập: Kể chuyện ông Nguyễn Hiền (Viết MBGT KBMR) - HS đọc yêu cầu tập+ đọc truyện Ông trạng thả diều - Y/c HS hoạt động nhóm trả lời CH - Mời HĐTQ điều hành HĐKQ, nhận xét bổ sung * HĐ3: Luyện tập: Kể chuyện ông Nguyễn Hiền (Viết MBGT KBMR) - HS làm việc cá nhân viết đoạn văn vào nháp.Giúp HS chậm HTBT theo yêu cầu - Gọi HS trình bày, chia sẻ - Sửa lỗi dùng từ, diễn đạt đánh giá HS kĩ viết đoạn văn Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - VN chia sẻ với người thân tập chuẩn bị tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP TIẾT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết 1.Nghe - viết CT (tốc độ viết khoảng 80 chữ / 15 phút ) , không mắc q lỗi tả ; trình bày thơ chữ ( Đôi que đan ) * HS NK viết tương đối đẹp tả (tốc độ viết 80 chữ/ 15 phút); hiểu nội dung - Năng lực: HS hợp tác tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ Vận dụng kiến thức vào thực tế - HS có ý thức học tập nghiêm túc, luyện viết chữ đẹp II CHUẨN BỊ: Phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DAY HỌC: Khởi động: - Trưởng ban HT tổ chức cho bạn trò chơi củng cố lại KT học - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Thực hành Ôn luyện TĐ HTL - Cá nhân làm vào nháp - Thảo luận bạn bên cạnh - BHT điều hành bạn trình bày, HS khác nghe NX, góp ý; GV, NX chốt KQ Nghe- viết: Đơi que đan - Nghe cô giáo đọc thơ: Đôi que đan - HS đọc thầm thơ, ý từ dễ viết sai - HS thảo luận, nêu nôi dung thơ Hai chị em bạn nhỏ tập đan Từ bàn tay chị, em, mũ bé, khăn, áo mẹ bà dàn đần - Nghe GV đọc dòng thơ để viết - Nghe GV đọc lại lần cho HS dị bài, sốt lỗi Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Em luyện viết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   HĐNGLL : TRÒ CHƠI DÂN GIAN I Yêu cầu cần đạt - Học sinh biết nắm vững cách chơi hiểu ý nghĩa số trò chơi dân gian đơn giản, phổ biến mà em yêu thích - Rèn luyện tính chủ động, tích cực, sáng tạo tham gia TC hoạt động khác - Năng lực tìm hiểu giới xung quanh - Giáo dục HS u thích biết giữ gìn trị chơi địa phương (dân tộc) II Đồ dùng - Dụng cụ để chơi trò chơi - Tranh ảnh số trò chơi dân gian để giới thiệu cho học sinh III Các hoạt động dạy học : Khởi động - Nghe GV giới thiệu mục đích, yêu cầu buổi sinh hoạt 2 Thực hành HĐ1: Tìm hiểu trị chơi dân gian: - HS thảo luận theo nhóm kể tên trị chơi mà em u thích - Huy động kết thảo luận nhóm, nhận xét, bổ sung - Nghe GV nhận xét chung giới thiệu số tranh ảnh, tư liệu minh họa - Học sinh tiếp tục thảo luận nhóm mơ tả trị chơi, cách chơi, nêu ý nghĩa số trò chơi - HĐKQ nhóm chốt số trị chơi phổ biến - Học sinh kể tên trị chơi có địa phương em (Hoặc địa phương khác mà em biết) - Nghe Giáo viên nhận xét bổ sung cho học sinh * HĐ2: Tìm hiểu trị chơi dân gian HS ưa thích: - HS tìm hiểu trị chơi: Cướp cờ Chơi chuyền - Một số HS nêu cách chơi, luật chơi trò chơi - HS chơi thử, nhận xét - HS chơi thi đua tổ, nhóm - GV tổ trọng tài nhận xét tuyên dương nhóm chơi tốt, có nhiều thành viên tham gia… Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - HS nêu cảm nhận tìm hiểu trò chơi - Giáo viên nhận xét nhắc nhở HS phải biết lựa chọn để chơi trị chơi bổ ích, khơng chơi game trị chơi mang tính bạo lực - Chia sẻ với người thân trò chơi dân gian em biết IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   Thứ tư, ngày 29 /12 /2021 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO TOÁN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết dấu hiệu chia hết cho không chia hết cho 2.Vận dụng kiến thức, nhận biết số chẵn, số lẻ HS lớp hoàn thành 1,bài - Giúp HS phát triển NL tự học giải vấn đề - Giáo dục HS u mơn tốn ham thích học tốn II.ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - Trưởng ban VN tổ chức trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hình thành kiến thức: a GV hướng dẫn HS tìm dấu hiệu chia hết cho - HS tìm VD số chia hết cho 2, xếp vào cột trái, VD số không chia hết cho 2, xếp vào cột phải - Sau GV cho HS ý đến số chia hết cho để rút nhận xét: Hướng dẫn HS ý đến chữ số tận => Rút nhận xét: Các số có chữ số tận ; 2; 4; 6; chia hết cho Từ suy ra: Các số có chữ số tận 1; 3; 5; 7; khơng chia hết cho - Nghe GV chốt lại: Muốn biết số có chia hết cho hay khơng cần xét chữ số tận bên phải b GV giới thiệu cho HS số chẵn, số lẻ - Các số chia hết cho gọi số chẵn - Các số không chia hết cho gọi số lẻ Thực hành Bài 1: Trong số 35; 89; 98; 1000; 867; 7536; 84683; 5782; 8401: a) Số chia hết cho 2? b) Số không chia hết cho 2? - HS thực vào - Trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp, thống kết - Nghe gV nhận xét, củng cố dấu hiệu chia hết cho Bài 2: a) Hãy viết ba số có ba chữ số, số chia hết cho a) Hãy viết ba số có ba chữ số số khơng chia hết cho - Em thực vào - Em trao đổi với bạn kết - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết trò chơi: Ai nhanh, - Nghe gV nhận xét, củng cố dấu hiệu chia hết cho Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Em người thân kể 10 số tự nhiên bất kì, sau nhận xét xem số tự nhiên chia hết cho số tự nhiên không chia hết cho IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   Tiếng Việt: ÔN TẬP TIẾT I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Tiếp tục ôn tập tập đọc HTL- Mức độ tiết Nhận biết danh từ, động từ, tính từ đoạn văn; biết đặt CH xác định phận học: Làm gì? Thế nào? Ai? HS có lực đọc diễn cảm đoạn văn - Năng lực: Phát triển lực ngôn ngữ lực hợp tác, tự học trả lời mạch lạc, trọng tâm nội dung câu hỏi có liên quan đến đọc - Giáo dục học sinh u thích mơn học II CHUẨN BỊ: Phiếu ghi tên tập đọc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động - HĐTQ tổ chức trò chơi - Nghe Gv giới thiệu Thực hành Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc học thuộc lòng - Cá nhân tự ôn luyện - Đọc cho nghe Đánh giá, nhận xét - Đọc trước lớp Nhận xét Bài tập 2: Tìm danh từ, động từ, tính từ câu văn Đặt câu hỏi cho phận in đậm (Thẻ 28: Vẽ sơ đồ từ vựng) - Cá nhân làm vào phiếu, vẽ sơ đồ từ vựng - Đổi chéo kiểm tra, bổ sung, trao đổi thông tin với -Trưởng ban HT cho nhóm chia sẻ kết trước lớp Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm Đọc lại tập đọc cho người thân nghe nêu ý nghĩa học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP TIẾT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Tiếp tục ôn tập đọc HTL, mức độ tiết Biết lập dàn ý cho văn miêu tả đồ dùng học tập quan sát; viết đoạn mở theo kiểu gián tiếp, kết theo kiểu mở rộng - Năng lực: Phát triển lực tư duy, lực ngôn ngữ - Giáo dục Hs sử dụng từ ngữ nói viết cách sáng II CHUẨN BỊ: Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Thực hành Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc học thuộc lịng - Cá nhân tự ơn luyện - Đọc cho nghe Đánh giá, nhận xét -Đọc trước nhóm Nhận xét Bài 2: Cho đề TLV sau: “Tả đồ dùng học tập em” a) Hãy quan sát đồ dùng chuyển kết thành dàn ý b) Hãy viết: - Phần mở theo kiểu gián tiếp - Phần kết theo kiểu mở rộng - HS đọc đề - Hs quan sát viết dàn ý đồ dùng học tập - Cá nhân viết MB theo kiểu gián tiếp, kết theo kiểu mở rộng - Trao đổi kết với bạn bên cạnh dàn ý đoạn văn MB, KB - Trưởng ban HT cho nhóm chia sẻ kết trước lớp Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm Cùng người thân ôn lại MB gián tiếp kết mở rộng IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   Thứ năm, ngày 30 /12/2021 KHOA HỌC : KHƠNG KHÍ CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? KHƠNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Quan sát làm thí nghiệm để phát số tính chất khơng khí: suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng có hình dạng định; khơng khí bị nén lại giãn Nêu số ví dụ việc ứng dụng số tính chất khơng khí đời sống: bơm xe… Quan sát làm thí nghiệm để phát số thành phần khơng khí: khí nitơ, khí ơ-xi, khí –bơ- nic Nêu thành phần khơng khí gồm khí nitơ khí ơ-xi Ngồi cịn có khí - bơ - nic, nước, bụi, vi khuẩn,.… - Năng lực tự học, hợp tác, tìm hiểu giới xung quanh - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ bầu khí * Tích hợp GDBVMT: Một số đặc điểm môi trường tài nguyên thiên nhiên Đ/C Không thực trị chơi “Thi thổi bóng” (Tr64) Khơng thực thí nghiệm “Đốt cháy nến, …” (Tr66) GV giới thiệu cho HS thí nghiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Gv: Các hình minh hoạ SGK - Hs: SGK, VBT, chuẩn bị theo nhóm: Bong bóng bay, lọ nước hoa Nến, cốc thuỷ tinh, đĩa nước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: - CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi: Nêu số ví dụ chứng tỏ khơng khí có xung quanh ta có chỗ rỗng vật? - Nhận xét tuyên dương - Giới thiệu - ghi đề bài- HS nhắc đề Nêu mục tiêu học Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Màu, mùi, vị khơng khí -Cho HS quan sát cốc thuỷ tinh rỗng trả lời câu hỏi: ? Em nhìn thấy gì? Vì sao? Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm em thấy có vị gì? Vì sao? ? Dùng nước hoa xịt vào góc tường hỏi HS có ngửi thấy mùi khơng? ? Đó có phải mùi khơng khí khơng? Khơng khí có tính chất gì? - Chia sẻ, đại diện số nhóm lên trình bày - Nghe GV nhận xét kết luận Hoạt động 2: Khơng khí khơng có hình dạng định - HS quan sát hình dạng bóng, trả lời; Các bóng có hình dạng định khơng? Tại sao? Khơng khí có hình dạng định không? - Chia sẻ, đại diện số nhóm lên trình bày - Nghe GV kết luận: Khơng khí khơng có hình dạng định mà có hình dạng tồn khoảng trống bên vật chứa Hoạt động 3: Khơng khí nén lại giãn - Y/c HS quan sát hình minh hoạ SGK trang 65, trả lời câu hỏi: ? Trong bơm chứa gì? Khi dùng ngón tay ấn bơm vào sâu vỏ bơm chứa đầy khơng khí khơng? ? Khi thả bơm vị trí cũ khơng khí có tượng gì? ? Khơng khí cịn tính chất nữa? ? Chúng ta nên làm để giữ bầu khơng khí lành? - Trong thực tế người ứng dụng tính chất khơng khí vào việc gì? - Chia sẻ, đại diện số nhóm lên trình bày Hoạt động 3: Các thành phần khơng khí - HS đọc thí nghiệm SGK tr66, nghe Gv giới thiệu thí nghiệm: ? Tại úp cốc vào lúc nến tắt? ? Khi nến tắt nước đĩa có tượng gì? Vì sao? ? Phần khơng khí cịn lại có trì cháy khơng? Vì sao? ? Khơng khí có thành phần nào? - Chia sẻ, đại diện số nhóm lên trình bày - Nghe GV kết luận: Thành phần trì cháy ơ- xi, thành phần khơng trì cháy ni- tơ Hoạt động Một số thành phần khác khơng khí - HS đọc to thí nghiệm trang 67 quan sát Gv làm thí nghiệm - HS nhận xét kết - Nghe Gv kết luận: Hơi thở gặp nước vơi vẩn đục - HS thảo luận nhóm 2, quan sát hình minh hoạ SGK trang 67 ? Khơng khí cịn thành phần nữa? Lấy ví dụ minh hoạ? Chúng ta cần làm để loại bỏ bớt chất bẩn khơng khí? ? Khơng khí gồm thành phần nào? - HS trình bày trước lớp – GV chốt Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Về chia sẻ với người gia đình tính chất khơng khí, thành phần khơng khí: khí ni-tơ, khí ơ-xi, khí –bơ- nic IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   TIẾNG VIỆT: KIỂM TRA TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết dấu hiệu chia hết cho Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho với dấu hiệu chia hết cho HS lớp hoàn thành 1, - Giúp HS phát triển lực tự học tự giải vấn đề - Giáo dục học sinh thích học tốn u thích mơn tốn II.ĐỒ DÙNG: - Bảng bìa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - Trưởng ban VN tổ chức trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hình thành kiến thức: GV hướng dẫn HS tìm dấu hiệu chia hết cho - Tương tự Dấu hiệu chia hết cho 2: GV cho HS tìm VD số chia hết cho 5, xếp vào cột trái, VD số không chia hết cho 5, xếp vào cột phải - Sau GV cho HS ý đến số chia hết cho để rút nhận xét: Hướng dẫn HS ý đến chữ số tận => Rút nhận xét: Các số có chữ số tận chia hết cho Từ suy ra: Các số khơng có chữ số tận khơng chia hết cho - Nghe GV chốt lại: Muốn biết số có chia hết cho hay khơng cần xét chữ số tận bên phải Thực hành Bài 1: Trong số 35; 8; 57; 660; 4674; 3000; 945; 5553: a) Số chia hết cho b) Số không chia hết cho - HS thực vào vở, chia sẻ nhóm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp, thống kết - Nghe GV nhận xét, củng cố dấu hiệu chia hết cho Bài 4: Trong số 35; 8; 57; 660; 945; 5553; 3000: a) Số vừa chia hết cho vừa chia hết cho b) Số chia hết cho không chia hết cho - HS thực vào - Trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp, thống kết - Nghe GV nhận xét, củng cố dấu hiệu chia hết cho Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Em người thân kể 10 số tự nhiên bất kì, sau nhận xét xem số tự nhiên chia hết cho IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   TOÁN LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Bước đầu vận dụng dấu hiệu chia hết cho dấu hiệu chia hết cho 5.Nhận biết số vừa chia hết cho dấu hiệu chia hết cho số tình đơn giản HS làm tập 1,2,3 - HS phát triển lực tự học hợp tác nhóm - Giáo dục HS tính cẩn thận làm toán II.ĐỒ DÙNG : - Bảng bìa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Thực hành Bài 1: Trong số 3457; 4568; 66814; 2050; 2229; 3576; 900; 2355: a) Số chia hết cho b) Số chia hết cho - HS thực vào - Em trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp, thống kết - Nghe gV nhận xét, củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, cho Bài 2: a) Hãy viết ba số có ba chữ số chia hết cho b) Hãy viết ba số có ba chữ số chia hết cho - HS thực vào vở, trao đổi với bạn kết - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết trò chơi: Ai nhanh, - Nghe gV nhận xét, củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, cho Bài 3: Trong số 345; 480; 296; 341; 2000; 3995; 9010; 324: a) Số vừa chia hết cho vừa chia hết cho b) Số chia hết cho không chia hết cho b) Số chia hết cho không chia hết cho - HS thực vào - Ban học tập cho bạn chia sẻ trước lớp, thống kết - Nghe GV nhận xét, củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, cho Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm Em chia sẻ với người thân dấu hiệu chia hết cho 2; IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   Thứ sáu, ngày /12 / 2021 TOÁN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I YÊU CẦU CẦN ĐAT: - H biết dấu hiệu chia hết cho Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho số tình đơn giản Làm BT 1;2 - Năng lực tự học, giải vân đề, giao tiếp - Giáo dục HS cẩn thận làm II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - Trưởng Ban VN cho lớp hát hát để khởi động - Trò chơi : Đường đến vinh quang - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hình thành kiến thức a HD HS phát dấu hiệu chia hết cho - GV cho HS tìm VD số chia hết cho 9, xếp vào cột trái, VD số không chia hết cho 9, xếp vào cột phải - Sau GV cho HS ý đến số chia hết cho N9 để rút nhận xét: Hướng dẫn HS ý đến tổng chữ số => Rút nhận xét: Những số chia hết cho số có tổng chữ số số chia hết cho Xét số bị chia bảng chia 9: 9, 18,27,36,45,54,63,72,81,90 chia hết cho *Qui tắc : Những số chia hết cho số có tổng chữ số số chia hết cho - YC HS Lấy ví dụ số chia hết cho 9, số không chia hết cho Thực hành Bài ): Trong số sau, số chia hết cho 9: 5643, 1999; 108; 29385 - Cá nhân tự làm vào - Em bạn chia sẻ thảo luận - Trình bày trước lớp Chốt kết Chốt: H nêu dấu hiệu chia hết cho Bài 2: Trong số sau, số không chia hết cho 9: 96; 108; 7853; 5554; 1097 - Cá nhân tự làm vào vở, chia sẻ nhóm - Trình bày trước lớp Chốt kết Số không chia hết cho là: 96; 7853, 5554 Chốt: H nêu dấu hiệu chia hết cho Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Trò chơi rung chuông vàng - Em chọn số tự nhiên bất kì, xét xem số có chia hết cho hay không IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   - TIẾNG VIỆT: KIỂM TRA HỌC KÌ ƠL TOÁN: TUẦN 15 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cách thực phép chia cho số có hai chữ số.Thực phép chia cho số có hai chữ số vận dụng để tìm thành phần chưa biết phép tính nhân, tính giá trị biểu thức, giải tốn có lời văn - HS phát triển lực tính tốn, NL tự học giải vấn đề - Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động 2.Thực hành luyện tập - Bài tập cần làm: 4, 5, Học sinh có lực làm thêm phần vận dụng - Nhất trí bước hướng dẫn sách HĐ vận dụng Về nhà thực hoạt động lại IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   ÔLTV: TUẦN 15 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc hiểu câu chuyện: Câu chuyện giọt sương Hiểu ước mơ giọt sương, tình bạn giọt sương sen - Viết từ chứa tiếng bắt đầu tr/ch tiếng có dấu hỏi/dấu ngã Tìm tên số trị chơi, sử dụng câu hỏi phù hợp với tình giao tiếp Lập dàn ý cho văn tả đồ vật em thích - HS phát triển lực ngơn ngữ, NL hợp tác - Gd học sinh ý nghĩa tình bạn II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động 2.Thực hành luyện tập - Bài tập cần làm: 2, Học sinh có lực làm thêm phần vận dụng - Nhất trí bước hướng dẫn sách HĐ vận dụng Về nhà thực hoạt động lại IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   SINH HOẠT LỚP : TRẠI ĐỌC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS hiểu câu chuyện, rút học cho thân, xác định danh từ động từ câu - HS có kỹ đặt câu có sử dụng tính từ nói nhân vật câu chuyện; vẽ nhân vật yêu thích truyện, nêu cảm nhận nhân vật - Giao tiếp, ngơn ngữ - Ham thích đọc truyện II ĐỒ DÙNG - Bảng phụ, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bước Chơi tự do/ báo danh - CTHĐTQ điểm danh báo cáo GV - Tổ chức trò chơi : Hãy làm theo tơi nói ( Mũi cằm tai, mũi tai, mũi cằm tai) - Nhận xét, tuyên dương Bước 2: Giờ hát - Hát múa phụ họa : Khăn quàng thắm vai em - Nhận xét, tuyên dương Bước 3: Giới thiệu chương trình trại đọc Nghe GV nêu bước: Chơi tự do/ báo danh Giờ hoạt động Hát Làm mang nhà Giới thiệu chương trình Viết nhật kí Giờ đọc truyện Mượn sách đọc Bước 4: Giờ đọc truyện -Yêu cầu HS quan sát tranh cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Giới thiệu: Đây nhân vật câu chuyện mà em nghe cô đọc hơm có tên là: Bác nơng dân gấu Theo em bác nơng dân có cảm giác nhìn thấy gấu? Để xem em dự đốn có khơng nghe câu chuyện -Nghe GV đọc truyện: Bác nông dân gấu ( Trong đọc, GV có số câu hỏi nhằm thu hút ý HS cho em đưa dự đốn, tình tiết câu chuyện) -Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận trả lời CH : + Khi gấu đòi lấy phần ngọn, bác nơng dân trồng gì? + Khi gấu địi lấy phần gốc, bác nơng dân trồng gì? + Khi gấu đòi lấy lẫn gốc, bác nơng dân trồng gì? +Theo em, gấu bị thua bác nông dân nhiều lần khơng thể làm điều được? -CTHĐTQ điều hành chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt -Qua câu chuyện em thấy bác nông dân người ?( Bình tĩnh, chịu khó, cần cù, mưu trí, thông minh, biết thương thảo điều kiện để tránh tranh cãi) - Em rút học từ câu chuyện ? Bước Giờ hoạt động Bài tập: Tìm danh từ, động từ đoạn văn sau: Bác nông dân vui vẻ đồng ý Đến mùa vụ thứ ba vào rừng, bác nông dân chuyển sang trồng ngô Đến vụ thu hoạch, bác nông dân lại vào rừng bẻ bắp ngô to dài, mẩy hạt chở nhà; để lại cho gấu toàn thân ngơ, gốc Gấu ta hí hửng lấy phần mình, gấu ta đưa ngơ vào miệng nhai mà dát hết lưỡi Gấu biết lại bị thua bác nông dân, tức không làm thỏa thuận rõ ràng ngày từ đầu - HS làm cá nhân - Chia sẻ nhóm 2, chốt danh từ, động từ - Lớp tham gia trò chơi: Ai nhanh - Nghe Gv nêu luật chơi: Chia lớp làm đội, đội có bạn, đứng thành hàng dọc Lần lượt bạn đội lên viết từ vào bảng nhóm đội Trong thời gian phút, đội viết nhiều từ giành chiến thắng - HS tham gia chơi, hS lại làm cổ động viên - Nhận xét, chốt kết đúng, đưa thêm DT, ĐT mà HS tìm cịn thiếu - Tun dương đội chơi - ? Các em đặt câu có sử dụng tính từ nói bác nơng dân? - Nhận xét, tun dương HS đặt câu hay Bước Làm mang nhà - Nghe GV hướng dẫn: Trong câu chuyện vừa có nhân vật nào, chi tiết mà em thích em thể qua tranh vẽ, làm bưu thiếp gửi tới nhân vật hay người thân lời nhắn nhủ, lời khuyên tình cảm - HS thực hành làm cá nhân -HS trình bày trước lớp, nêu ý tưởng, tình cảm - Nghe GV nhận xét tuyên dương Bước Viết nhật kí - HS lấy sổ ghi nhật kí thực hành làm cá nhân - HS trình bày trước lớp + Ghi lại 3-5 từ ngoại hình, tính cách nhân vật câu chuyện + Nội dung câu chuyện + Vẽ tranh nhân vật -Nhận xét tuyên dương Bước Mượn sách Trưởng ban thư viện cho bạn mượn sách đọc ... DẠY HỌC: Khởi động - Ban văn nghệ tổ chức lớp hát - Nghe cô giáo nêu mục tiêu, nội dung tiết học 2.Thực hành * HĐ1: Ơn luyện tập đọc học thuộc lịng - Cá nhân tự ôn luyện - Đọc cho N2 nghe Đánh... triển lực tính tốn, NL tự học giải vấn đề - Giáo dục HS tính cẩn thận, u thích học tốn II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động 2.Thực hành luyện tập - Bài tập cần làm: 4, 5, Học sinh có lực làm thêm... triển NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ - Giáo dục HS thái độ học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu ghi sẵn tên tập đọc học thuộc lòng theo yêu cầu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - HĐTQ tổ chức

Ngày đăng: 11/10/2022, 11:05

w