Giáo án cô hương lớp 4, năm học 2021 2022 tuần (9)

23 5 0
Giáo án cô hương lớp 4, năm học 2021 2022 tuần (9)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 12 Thứ hai, 15 /11 /2021 Tập đọc: “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc lưu lốt trơi chảy tồn bài, biết đọc diễn cảm văn với giọng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực ý chí vươn lên trở thành nhà kinh doanh tiếng - HS phát triển lực ngôn ngữ Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát, cảm nhận đáng yêu bạn - HS có tinh thần vượt khó học tập sống *HS có lực trả lời câu hỏi II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa, hình III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1,Khởi động - Trưởng ban VN tổ chức trị chơi “Đi tím thầy thuốc” - Quan sát tranh trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? - HS nghe GV nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hình thành kiến thức a Luyện đọc: - 1HS HTT đọc - Nghe GV giới thiệu giọng đọc giọng kể chuyện: chậm rãi, giọng kể chuyện đoạn, thể hoàn cảnh ý chí Bạch Thái Bưởi Đoạn đọc nhanh thể Bạch Thái Bưởi cạnh tranh chiến thắng chủ tàu nước Đoạn đọc với giọng sảng khoái thể thành đạt Bạch Thái Bưởi - H thảo luận N2 nêu cách chia đoạn Bài chia làm đoạn + Đoạn 1: Bưởi mồ côi … đến ăn học + Đoạn 2: Năm 21 tuổi khơng nản chí + Đoạn 3: Bạch Thái Bưởi … đến Trưng Nhị + Đoạn 4: Phần lại - HS đọc nối tiếp trước lớp + Lần 1: Phát từ khó luyện: quẩy, nản chí, diễn thuyết, mua xưởng, sửa chữa, kĩ sư, lịch sự, ( Theo dõi giúp đỡ Như, Yến Nhi) + Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ - HS giải nghĩa từ khó (đọc phần giải) - HS luyện đọc nhóm - HS đọc trước lớp - Nghe GV đọc mẫu b Tìm hiểu bài: - Cá nhân đọc thầm trả lời câu hỏi ghi nháp ý trả lời - Chủ động chia sẻ câu trả lời với bạn bên cạnh - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ câu hỏi - GV nhận xét, tuyên dương, yêu cầu lớp suy nghĩ tìm nội dung + HSNK : - Em có ước mơ gì? Để thực ước mơ em cần làm gì? - Theo em ước mơ bạn Cương có đẹp khơng? Vì sao? Ý nghĩa: Bài văn ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ câu bé mồ cơi cha, nhờ giàu nghị lực, có ý chí vươn lên để trở thành nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy HĐ Thực hành Luyện đọc diễn cảm - HS nghe GV giới thiệu đoạn luyện: “ Bưởi mồ cơi nản chí” giới thiệu giọng đọc - HS theo dõi GV đọc mẫu phát từ cần nhấn giọng giải thích nhấn giọng biểu cảm từ - HS luyện đọc cá nhân - Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc tốt, Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Em học điều từ Bạch Thái Bưởi? - Liên hệ giáo dục: ý chí nghị lưc vươn lên - Nêu gương nghị lực mà em biết sống hàng ngày IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   Tốn: NHÂN VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cách thực phép nhân số có nhiều chữ số với số có chữ số (tích có khơng q sáu chữ số) HS thực thành thạo phép nhân số có nhiều chữ số với số có chữ số - Góp phần phát triền lực tự học, NL sáng tạo, NL giải vấn đề - Học tập tích cực, tính tốn xác * Bài tập cần làm: Bài 1, 3a II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: : Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động: Chơi trò chơi “ Ai nhanh đúng” - Nội dung: GV viết phép tính, học sinh nêu kết quả: 17x 8, 28 x5 40 x7 - Nghe GV giới thiệu,bài, nêu mục tiêu học Hình thành kiến thức - HS quan sát hai phép tính nhân phần học SGK (trang 57) trả lời câu hỏi: + Hai phép tính nhân có giống khác nhau? + Em nêu cách đặt tính thực phép tính nhân nào? - HS trao đổi nhóm đơi - BHT tổ chức chia sẻ, thống kết Luyện tập, thực hành: - Cá nhân đọc tập SGK, làm vào 1, 3(a) (Nếu Hs làm xong làm vào nháp) - Từng cặp đổi vở, chia sẻ thống kết - Nhóm trưởng điều hành bạn chia sẻ, thống kết - Nhóm trưởng báo cáo kết với giáo HSNK: Tìm số tự nhiên x biết: 3987 x X < 12000 Vận dụng: Em bạn chia sẻ tập sau: Một thư viện trường có 346 550 sách xếp kệ, hỏi thư viện có kệ có tất sách? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   Chính tả: Nghe – viết: NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I Yêu cầu cần đạt - Học sinh nghe ,viết Người chiến sĩ giàu nghị lực, trình bày đoạn văn HS làmg tập tả phương ngữ 2a - HS phát triển NL thẩm mỹ, NL tự học - HS ý thức viết tả trình bày đẹp II Đồ dùng dạy học: - Phiếu III Hoạt động dạy - học: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi “ Hộp thư di động” - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hướng dẫn viết tả: Hoạt động1 Trao đổi nội dung đoạn trích - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết + Đoạn văn viết ai? + Nêu nội dung đoạn văn + Nêu cách trình bày đoạn văn - HS chia sẻ trả lời to rõ ràng, trôi chảy trọng tâm, mạnh dạn tự tin Hoạt động Luyện viết từ khó - Cá nhân nêu từ khó, dễ lẫn lộn viết tả: Lê Duy Ứng, quệt, triển lãm, giải thưởng - Nghe giáo đọc viết từ khó vào giấy nháp - Kiểm tra, nhận xét sửa sai ( Chú ý em viết chậm hay sai lỗi: Vinh, Nhi, Long) * HSKK: Viết Lê Duy Ứng, quệt, triển lãm, giải thưởng * HS NK: Viết số kiểu chữ hoa đẹp Hoạt động Viết tả - Nghe giáo đọc viết tả đoạn trích - Nghe giáo đọc dò lại đoạn văn vừa viết - Đổi cho để sốt sửa lỗi tả - Nhận xét viết bạn + Học sinh viết tả theo quy định + Viết từ khó, tốc độ, khoảng cách kích thước chữ, chữ Hoạt động thực hành: Bài tập 2: Điền vào chỗ trống: tr hay ch? - Em tự đọc đoạn văn: Ngu Công dời núi làm tập vào nháp - Trao đổi kết với bạn bên cạnh – Góp ý, bổ sung kết cho - Trình bày kết nhóm với giáo ( GV tiếp cận sửa sai cho em chậm) 4.Vận dụng: - Luyện viết thêm mẫu chữ mà em thích - Học sinh viết tự viết mẫu chữ sáng tạo IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) -   Khoa học : PHỊNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HĨA I.U CẦU CẦN ĐẠT - Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá: Tiêu chảy, Tả, Lị Nêu nguyên nhân gây số bệnh lây qua đường tiêu hố: uống nước lã, ăn uống khơng hợp vệ sinh, dùng thức ăn thiu Nêu cách phịng tránh số bệnh lây qua đường tiêu hóa - Năng lực giải vấn đề, tự học, hợp tác nhóm, ngơn ngữ - Có ý thức thực giữ vệ sinh ăn uống để phịng bệnh lây qua đường tiêu hóa vận động người thực II ĐỒ DÙNG - GV: Hình minh hoạ SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động - HĐTQ tổ chức trị chơi “Ong tìm mật” ơn lại kiến thức học: + Nêu nguyên nhân tác hại bệnh béo phì ? + Nêu cách phịng tránh bệnh béo phì ? - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, nêu MT ghi đề Hình thành kiến thức HĐ1:Tác hại bệnh lây qua đường tiêu hoá - Y/ c hoạt động N2 nói cho nghe: + Cảm giác đau bụng, tiêu chảy, tả, lị + Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm nào? + Khi mắc bệnh lây qua đường tiêu hố cần làm gì? - Chia sẻ, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - Nghe cô giáo nhận xét chốt nội dung HĐ1: Nguyên nhân cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hố - Quan sát hình minh hoạ tr30, 31 SGK thảo luận N2 trả lời câu hỏi: + Các bạn hình làm gì? Tác hại nó? + Nguyên nhân gây bệnh lây qua đường tiêu hoá? + Các bạn nhỏ làm để phịng bệnh? - Chia sẻ, trình bày kết thảo luận - Nghe cô giáo nhận xét chốt nội dung - HS đọc lại mục : Bạn cần biết HĐ3: Hoạ sỹ tí hon - Vẽ tranh theo nhóm với chủ đề: Tuyên truyền cách phịng bệnh lây qua đường tiêu hố - Đại diện nhóm trình bày ý tưởng - Nghe giáo nhận xét chốt nội dung 4.Vận dụng: - Về chia sẻ với người, thực tốt phòng số bệnh lây qua đường tiêu hóa IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   -Thứ ba , 16/11 /2021 Tốn: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I Yêu cầu cần đạt: - HS biết tính chất giao hốn phép nhân - Sử dụng tính chất giao hốn phép nhân để thực hành tính - Góp phần phát triển lực hợp tác, giao tiếp, tự học, tự giải vấn đề học sinh II Đồ dùng dạy học: Các thẻ ghi phép tính thẻ ghi kết III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Khởi động: Chơi trò chơi “ Ghép thẻ” - Nội dung; Chọn thẻ ghi phép tính với kết thích hợp - Nghe GV dẫn dắt giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hình thành kiến thức: Giới thiệu tính chất giao hốn phép nhân - Cá nhân đọc quan sát phần học SGK trang 58 trả lời câu hỏi: + So sánh giá trị hai biểu thức với nhau? + Khi đổi chỗ thừa số tích tích nào? - Trao đổi nhóm đơi - Nhóm trưởng thống kết chia sẻ với nhóm khác: a x b = b x a Hoạt động thực hành: - Cá nhân đọc tập SGK, làm 1, 2a,b vào - Từng cặp đổi vở, chia sẻ thống kết - Ban học tập điều hành bạn chia sẻ, thống kết - Nếu em làm xong làm tiếp 3,4 vào nháp HSNK: Tìm x: (x- 24) x 5897 = 5897 x Vận dụng: Em chia sẻ với bạn tập sau: Tính cách thuận tiện nhất: a) x 76 x b) x x 25 IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) -   - Luyện từ câu : MRVT: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết thêm từ, câu tục ngữ nói ý chí, nghị lực người Bước đầu biết xếp từ Hán Việt có tiếng chí theo hai nhóm nghĩa (BT1), hiểu nghĩa từ nghị lực(BT2), điền số từ nối ý chí nghị lực vào chỗ trống đoạn văn (BT3) Hiểu ý nghĩa chung số câu tục ngữ(BT4) Rèn kĩ hiểu nghĩa từ - HS phát triển lực ngôn ngữ, sửa dụng từ ngữ giao tiếp - H biết sử dụng vốn từ vào sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi “Truyền điện” - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Thực hành Bài tập 1: Xếp từ có tiếng chí sau vào nhóm: … - Đọc y/c BT, suy nghĩ tự làm vào phiếu - Em chia sẻ với bạn bên cạnh - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ kết quả, thống chọn từ xếp vào nhóm: - Nghe GV nhận xét, kết luận lời giải Bài tập 2: - Cá nhân đọc đoạn y/c BT, chọn nêu nghĩa từ Nghị lực - HS chia sẻ với bạn bên cạnh kết - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ kết - Nghe giáo giải thích thêm Bài tập - Cá nhân làm tìm từ điền - Chia sẻ trước lớp, 1-2 em đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh - Nghe GV nhận xét, kết luận lời giải Bài tập Mỗi câu tục ngữ khuyên ta điều ? - Thảo luận bạn N2 ý nghĩa câu tục ngữ - Chia sẻ trước lớp, nghe cô giáo giải thích thêm - Nghe GV nhận xét, kết luận lời giải Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm Em trao đổi với người thân nghĩa cách vận dụng thành ngữ, tục ngữ vào sống IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Dựa vào nội dung SGK biết chọn kể lại câu chuyện(mẩu chuyện ,đoạn truyện) nghe, đọc nói ngời có nghị lực có ý chí vươn lên sống Hiểu câu chuyện nêu nội dung cuả câu chuyện - HS phát triển lực ngơn ngữ - Hs tính mạnh dạn kể chuyện trước đám đơng *HS có lực: kể câu chuyện SGK, lời kể tự nhiên sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp hát - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề - HS đọc đề bài: Hãy kể câu chuyện mà em nghe đọc người có nghị lực - Gạch chân từ ngữ quan trọng - Lần lượt đọc gợi ý 3 Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS kể câu chuyện theo N2 - Một vài HS thi kể tồn câu chuyện - Bình chọn bạn kể tốt dựa tiêu chí sau: + Chọn câu chuyện nghe, đọc nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên sống + Kể lại câu chuyện chọn, theo trình tự: giới thiệu câu chuyên, diễn biến, kêt thúc + Lời kể (rõ ràng, dễ hiểu, có truyền cảm khơng?) +Khả kết hợp cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, vẻ mặt vời lời kể + Phong thái kể(tự tin) + Nêu cảm nhận thân chuyện - Trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Kể cho người thân nghe câu chuyện em vừa kể IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   Đạo đức : HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ sinh thành, nuôi dạy Biết thể lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ số việc làm cụ thể sống ngày gia đình.Hiểu được: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ sinh thành, ni dạy - Năng lực tự học, tự giải vấn đề - HS kính yêu ông bà, cha mẹ Bài tập 4: Sửa yêu cầu tập thành: "Hãy chia sẻ việc em làm làm để thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ…." Bài tập 5, 6: Hướng dẫn HS tự học với hỗ trợ cha mẹ II ĐỒ DÙNG: - Đồ dùng hóa trang chuẩn bị đóng vai truyện Phần thưởng - Phiếu, thẻ màu xanh, đỏ, vàng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: -Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hình thành kiến thức a Thảo luận truyện Phần thưởng - HS đọc truyện - Trao đổi N2: Em trao đổi với bạn cách ứng xử bạn Hưng + Vì bạn lại mời bà ăn bánh vừa thưởng? + Bà cảm thấy trước việc làm cháu? - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết thảo luận trước lớp - Đọc ghi nhớ sgk Hoạt động thực hành: a.Hoạt động 1: Xử lí tình - HS đọc tình sgk/tr18.19 - HĐ nhóm 2:Trao đổi cách xử lí tình - Trưởng BHT cho nhóm chia sẻ kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nghe GV nhận xét, kết luận b Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến Đặt tên cho tranh - Cá nhân làm việc với SGK quan sát tranh (BT2), nêu nội dung tranh - Em bạn trao đổi nêu nội dung tranh, đặt tên cho hai tranh - Đại diện số nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác chia sẻ - Nghe GV nhận xét , bổ sung - 1-2 em đọc lại phần ghi nhớ c Hoạt động 3: Đóng vai (BT – SGK) - Nghe cô giáo phân tiểu phẩm cho nhóm - Em trao đổi với bạn cách xử lí tình - Tiến hành phân vai cho bạn - Ban học tập cho nhóm tiến hành đóng vai trước lớp d Hoạt động - HS đọc yêu cầu tập - Chia sẻ việc em làm làm để thể lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ - Trưởng ban học tập cho nhóm chia sẻ kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Bài tập 5, 6: Hướng dẫn HS tự học với hỗ trợ cha mẹ - Về nhà em thể lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ số việc làm cụ thể sống ngày gia đình IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   HĐNGLL: EM THÍCH ĐI XE ĐẠP AN TỒN I.U CẦU CẦN ĐẠT - HS nhận biết điều nên không nên làm tự ý xe đạp để đảm bảo an toàn - Năng lực tự xử lí, điều chỉnh hành vi - có ý thức tham gia giao thơng tốt II ĐỒ DÙNG: - Máy tính, giảng pp - Tranh ảnh III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: -Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát vận động chỗ - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hình thành kiến thức a Xem tranh - Quan sát tranh Gv đưa - HSTL N2: Theo em, bạn xe đạp an tồn? Vì sao? - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết thảo luận trước lớp - Nghe Gv nhận xét, kết luận b Tìm hiểu việc cần làm không nên làm tự ý xe đạp để đảm bảo an toàn - HS thảo luận N2 câu hỏi sau: + Trước xe đạp em cần phải chuẩn bị gì? + Cách xe đạp an toàn + Nêu số hành vi nguy hiểm xe đạp - Ban học tập tổ chức chia sẻ trước lớp - Nghe GV nhận xét, kết luận Hoạt động thực hành: Làm Góc vui học - Mơ tả tranh Gv đưa - Chọn xe đạp phù hợp với lứa tuổi em tranh tìm chức phận an toàn xe - Chia sẻ, bổ sung, giải thích - Nghe GV nhận xét, kết luận Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Trị chơi: Ơ chữ kì diệu - Ghi nhớ nội dung học chia sẻ nội dung học với người thân IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   Thứ tư , 17/11 /2021 Toán: NHÂN VỚI 10, 100, 1000,… CHIA CHO 10, 100, 1000,… I Yêu cầu cần đạt: - Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, … Biết cách thực chia số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn, …cho 10, 100, 1000,… - Áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, …chia số tròn chục, trịn trăm, trịn nghìn, …cho 10, 100, 1000, … để tính nhanh - Góp phần phát triển lực hợp tác, giao tiếp, tự học, tự giải vấn đề học sinh II Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm bút lơng III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Khởi động: -Hội đồng tự quản tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi “ Đi chợ” để gây hứng thú trước vào học - GV giới thiệu, nêu mục tiêu học Hình thành kiến thức Giới thiệu nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, … chia số tròn trăm, trịn nghìn,… cho 10, 100, 1000, … - Cá nhân tìm hiểu phần học SGK trang 59 trả lời câu hỏi: + Khi nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, … ta làm nào? + Khi chia số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … ta làm nào? - HS trao đổi nhóm đơi - Nhóm trưởng thống kết chia sẻ với nhóm khác Hoạt động thực hành: - Cá nhân đọc tập SGK, làm 1a cột 1,2; b cột 1,2 vào nháp; (3 dòng đầu) vào - Từng cặp đổi vở, chia sẻ thống kết - BHT điều hành bạn chia sẻ, thống kết - Nghe GV nhận xét, chốt lại cách tính HSNK: Làm cịn lại Hoạt động ứng dụng: Hôm mẹ chợ mua kg thịt, kg thịt giá 100000 đồng Mẹ có tờ giấy tiền 500000 đồng Hỏi bán hàng trả lại cho mẹ tiền? IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) -   - Tập đọc : VẼ TRỨNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc tên riêng nước ngồi (Lê- ơ- nác-đơ đa Vin-xi, Vê- rơ- ki- ô);Bước đầu đọc diễn cảm lời thầy giáo ( nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần) Hiểu nội dung bài: Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi trở thành hoạ sĩ thiên tài nhờ công khổ luyện - HS phát triển lực ngôn ngữ Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát câu hỏi theo ý diễn đạt - H có đúc tính kiên trì, rèn luyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động - BHT kiểm tra việc đọc trả lời câu hỏi “ Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi trả lời câu hỏi - Quan sát ảnh chân dung Lê- ô- nác-đô đa Vin-xi - Nghe GV giới thiệu mục tiêu học Hình thành kiến thức a Luyện đọc: - 1HS HTT đọc - Nghe GV giới thiệu giọng đọc Toàn đọc với giọng kể từ tốn Lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo nhẹ nhàng Đoạn cuối đọc với giọng cảm hvận, ca ngợi - H thảo luận nêu cách chia đoạn Bài chia làm đoạn + Đoạn 1: Ngay từ nhỏ… đến vẽ ý + Đoạn 2: Phần lại - HS đọc nối tiếp trước lớp + Lần 1: Phát từ khó luyện: Lê-ơ-nác-đơ đa, Vê-rơ-ki-ơ, dạy dỗ, nhiều lần, chán ngán, vẽ vẽ lại, (Theo dõi giúp đỡ Long, Nhi, Vinh, Huy) + Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ - HS giải nghĩa từ khó phép màu, nhiên (đọc phần giải) - HS luyện đọc nhóm đơi - Đọc trước lớp - Nghe GV đọc mẫu b Tìm hiểu bài: - Cá nhân đọc thầm trả lời câu hỏi ghi nháp ý trả lời - Chủ động chia sẻ câu trả lời với bạn bên cạnh - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ câu hỏi - GV nhận xét, tuyên dương, yêu cầu lớp suy nghĩ tìm nội dung Nội dung: Bài văn ca ngợi khổ công rèn luyện Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi, nhờ ơng trở thành danh họa tiếng HĐ Thực hành Luyện đọc diễn cảm - HS nghe GV giới thiệu đoạn luyện“ Thầy vẽ ý” giọng đọc - HS theo dõi GV đọc mẫu phát từ cần nhấn giọng giải thích nhấn giọng biểu cảm từ - HS luyện đọc nhóm đơi - Hs thi đọc - Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc tốt, phù hợp với nhân vật - GV nhận xét chung Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Em học điều qua nhân vật Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi? - Liên hệ, giáo dục ý chí vươn lên học tập sống - Sưu tầm tên câu chuyện, tranh tiếng Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   Tập làm văn: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết hai cách kết (kết mở rộng kết không mở rộng) văn kể chuyện (mục BT1, BT2 mục III ) Bước đầu viết đoạn kết cho văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3 mục III) - HS phát triển lực ngơn ngữ - HS u thích mơn học., tích cực tự giác làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ” - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hình thành kiến thức mới: a Tìm hiểu phần nhận xét: - Cá nhân đọc lại câu chuyện Ông Trạng thả diều Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK - HS phát biểu - Nhận xét chốt lại lời giải b Ghi nhớ: - Cùng bạn thảo luận hai cách kết văn kể chuyện - Em đọc ghi nhớ (sgk) Thực hành Bài 1: Sau số kết truyện “Rùa thỏ” Em cho biết kết theo cách nào? - HS làm cá nhân miệng - Chia bạn bên cạnh đọc kết cho nghe giải thích - Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp - Nghe GV nhận xét, chốt Bài 2: Tìm phần kết chuyện sau Cho biết kết theo cách nào? a) Một người trực b) Nỗi dằn vặt An-đrây-ca -HS đọc lại tập đọc phần kết hai tập đọc đó, xác định cách kết - Chia bạn bên cạnh đọc kết cho nghe giải thích - Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp - Nghe GV chốt Bài 3: Viết kết truyện Một người trực Nỗi dằn vặt An-đrây ca theo cách kết mở rộng - Em làm cá nhân vào - Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm Đọc lại phần kết mở rộng truyện em vừa viết IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   - Khoa học: BẠN SẼ THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BẸNH? I.MỤC TIÊU: - Nêu số biểu thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, buồn nôn, sốt Biết nói với cha mẹ, người lớn cảm thấy người khó chịu, khơng bình thườngPhân biệt thể khoẻ mạnh bị bệnh Biết số biểu thể bị bệnh - Giải vấn đề, tìm hiểu giới xung quanh - HS có ý thức giữ gìn sức khỏe thân để phòng bệnh II ĐỒ DÙNG: -GV: Hình minh hoạ SGK -HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn nhắc lại kiến thức học: + Kể bệnh lây qua đường tiêu hoá nguyên nhân gây bệnh đó? + Nêu cách đề phịng bệnh lây qua đường tiêu hố? - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, nêu MT ghi đề Hình thành kiến thức mới: a HĐ1:Kể chuyện theo tranh: - HS quan sát hình minh hoạ SGK tr 32 thảo luận N2 trình bày: + Sắp xếp hình có liên quan với thành câu chuyện thể Hùng lúc khoẻ, lúc bị bệnh lúc chữa bệnh - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp - Nghe GV nhận xét kết luận b HĐ2:Những dấu hiệu việc cần làm bị bệnh - Y/ c HS làm việc cá nhân: ? Em mắc bệnh gì? ? Khi em cảm thấy người ? ? Khi người có dấu hiệu em phải làm gì? Tại sao? - Ban học tập cho bạn chia sẻ kết trước lớp - Nghe GV nhận xét kết luận: Khi khoẻ mạnh thấy thoải mái, dễ chịu Khi có dấu hiệu bệnh báo với ba mẹ, người lớn biết c HĐ3: Trò chơi: Mẹ ơi! Con bị ốm - HS hoạt động theo nhóm Phát cho nhóm tình để nhóm phân vai thể - Các nhóm chia sẻ, thể tình - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp - Nghe GV nhận xét, tuyên dương nhóm có hiểu biết bệnh thơng thường diễn đạt tốt Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Về chia sẻ với người bị ốm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   Thứ năm, 18 /12/2021 Luyện từ câu: TÍNH TỪ (TT) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm số cách thể mức độ đặc điểm tính chất(ND ghi nhớ) Nhận biết từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất ( BT1, mục III ); bước đầu tìm số từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất tập đặt câu với từ tìm ( BT2,BT33, mục III) - Giáo dục HS u thích mơn học - Giúp HS phát triển lực ngôn ngữ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Từ điển III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi “Truyền điện” ơn lại KT: + Tính từ gì? Lấy VD tính từ + Đặt câu có chứa tính từ - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hình thành kiến thức: a Tìm hiểu phần nhận xét: - HS đọc câu hỏi SGK suy nghĩ câu trả lời - Trao đổi với bạn N2 câu trả lời câu hỏi SGK - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết trước lớp Em có nhận xét từ đặc điểm tờ giấy? - Nghe GV chốt kết b Ghi nhớ - Cùng bạn thảo luận cách thể mức độ đặc điểm, tính chất - Em đọc ghi nhớ (sgk) - HS M3, M4 lấy VD cách thể mức độ đặc điểm, tính chất Thực hành Bài tập 1: Tìm từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất in nghiêng đoạn văn sau: - Em tự đọc đoạn văn, viết giấy từ ngữ mức độ có đoạn văn * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 - Trao đổi với bạn bên cạnh kết - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết trước lớp: đậm, ngọt, rất, lắm, ngà, ngọc, ngà ngọc, - Nghe GV nhận xét, kết luận, chốt từ Bài tập 2: Tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác đặc điểm: đỏ, cao, vui - Em làm cá nhân: tìm từ ngữ miêu tả mức độ đỏ, cao, vui - Ban học tập cho bạn chia sẻ kết trước lớp trò chơi “Ai nhanh đúng” - Nghe GV nhận xét, kết luận, chốt từ Bài tập 3: Đặt câu với từ ngữ tìm BT - HS đặt câu * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 đặt câu cho hoàn chỉnh * Hs M3+M4 đặt câu với tính từ vừa tìm có sử dụng biệ pháp so sánh, nhân hóa - HS nối tiếp đặt câu trước lớp Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Ghi nhớ cách thể mức độ đặc điểm, tính chất vận dụng viết văn - Tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác đặc điểm: trắng, đen IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   Tốn: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân.Sử dụng tính chất giao hốn kết hợp phép nhân để tính giá trị biểu thức cách thuận tiện - Góp phần phát triển lực hợp tác, giao tiếp, tự học, tự giải vấn đề học sinh - Tích cực tự giác làm II Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm bút lơng III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Khởi động: - Tổ chức trò chơi “Ai nhanh, đúng?” Tính theo cách thuận tiện x 745 x x 356 x 125 -GV giới thiệu, nêu mục tiêu học Hình thành kiến thức: Giới thiệu tính chất kết hợp phép nhân: - Cá nhân đọc tìm hiểu phần học SGK trang 60 trả lời câu hỏi: + So sánh giá trị hai biểu thức với nhau? + Khi nhân tích hai số với số thứ ba ta làm nào? - Trao đổi nhóm đơi - Nhóm trưởng thống kết chia sẻ với nhóm khác (a x b) x c = a x (b x c) - HS tương tác với GV Ta tính giá trị biểu thức dạng a x b x c sau: a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c) Hoạt động thực hành: - Cá nhân đọc tập SGK, làm 1a vào nháp, 2a vào - Từng cặp đổi vở, chia sẻ thống kết - BHT điều hành bạn chia sẻ, thống kết - Nghe GV nhận xét, chốt KT Hoạt động ứng dụng: Một cửa hàng có gian chứa gạo, gian có 85 bao gạo, bao muối nặng yến Hỏi cửa hàng có tất ki- lô gam muối? ( Giải hai cách) IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) -   - Kĩ thuật: KHÂU THƯỜNG (T2) (KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG) I.Yêu cầu cần đạt: - HS biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu chưa cách Đường khâu bị dúm * HS khéo tay: Khâu ghép hai mép vải băng mũi khâu thương Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm - HS phát triển NL thẩm mỹ - HS có ý thức rèn luyện kĩ khâu thường để áp dụng vào sống II.Đồ dùng dạy học: - Mẫu khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường để quan sát -Vật liệu dụng cụ cần thiết: +Hai mảnh vải hoa giống nhau,mỗi mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm +Len (sợi), khâu +Kim khâu len kim khâu chỉ, kéo, thước, phn vch III Hoạt động dạy-học: Khi ng - BHT tổ chức trị chơi “ Đi tìm thầy thuốc” + Nêu cách khâu thường ? + Vì phải vạch dấu đường khâu ? + Vì phải khâu lại mũi khâu nút cuối đường khâu ? - Nghe GV giới thiệu Hình thành kiến thức: a Vạch dấu đường khâu - Cá nhân quan sát H1- SKG – trang 11 nêu cách vạch dấu đường khâu - HĐTQ cho lớp chia sẻ : Nêu cách vạch dấu đường khâu - Nghe GV nhận xét, KL: Vạch dấu đường khâu cách làm để tạo thành đường thẳng nhằm khâu mũi khâu cách hai mặt vải b Khâu lược ghép hai mép vải - Cá nhân đọc thông tin, quan sát hình trang 15,16 SGK, TLCH - Chủ động chia sẻ với bạn bên cạnh cách Khâu lược ghép hai mép vải - BHT cho bạn chia sẻ c Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Cá nhân đọc thơng tin, quan sát hình H3- SGK- trang 16 - Chủ động chia sẻ với bạn bên cạnh: + Khâu ghép hai mép vải thực mặt trái hay mặt phải hai mảnh vải + Nêu cách khâu lại mũi nút cuối đường khâu - Chia sẻ trước lớp - Nghe GV nhận xét, kết luận, chốt: Bước 1:Vạch dấu đường khâu Bước 2: Khâu lược Bước 3: Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường d GVHD thao tác kĩ thuật khâu: - Quan sỏt tranh quy tr×nh nhắc lại bước khâu thường - Quan sát GV thao tác mẫu hướng dẫn số lưu ý sau: + Vạch dấu mặt trái mảnh vải ép mặt phải hai mảnh vải vào xếp cho hai mảnh vải khâu lược + Sau lần rút kim, kéo ,cần vuốt mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật thẳng khâu mũi khâu - HS đọc nội dung ghi nhớ trang17 Hoạt động thực hành - Cá nhân thực hành khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Chủ động chia sẻ với bạn bên cạnh - GV tương tác với HS, nhận xét thao tác kĩ thuật, mũi khâu, đường khâu Hoạt động ứng dụng: - HS nhà tự thực IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) -   - Thứ sáu, 19/11/2021 Tốn: NHÂN VỚI SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ I Yêu cầu cần đạt: - Biết cách thực phép nhân với số tận chữ số Áp dụng phép nhân với số có tận chữ số để giải tốn tính nhanh, tính nhẩm - Góp phần phát triển lực hợp tác, giao tiếp, tự học, tự giải vấn đề học sinh - HS tích cực tự giác làm II Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm bút lơng III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Khởi động: - Chơi trò chơi “ Ai nhanh đúng” - GV giới thiệu, nêu mục tiêu học Hình thành kiến thức: Giới thiệu nhân với số có tận chữ số - Cá nhân đọc tìm hiểu phần học SGK trang 61 nêu cách đặt tính tính - Trao đổi nhóm đơi - Nhóm trưởng thống kết chia sẻ với nhóm khác Hoạt động thực hành: - Cá nhân đọc tập SGK, làm vào nháp, vào - Từng cặp đổi vở, chia sẻ thống kết - Nhóm trưởng điều hành bạn chia sẻ, thống kết - NT báo cáo kết với cô giáo - Nếu Hs làm xong tập làm tiếp 3, vào nháp HSNK: Tích hai số trịn trăm 190 000 TT́m hai số Hoạt động ứng dụng: - Em bạn chia sẻ tập sau: Một hình vng có chu vi 240 cm Tính diện tích hình vng IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) -   - Tập làm văn: KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Viết văn kế chuyện theo yêu cầu đề bài, có nhân vật, có việc, cốt truyện (mở , diễn biến , kết thúc) Diễn đạt thành câu, trình bày sẽ; độ dài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu) - HS phát triển lực ngôn ngữ Diễn đạt thành câu, câu văn mạch lạc, rõ nghĩa, sáng tạo cách dẫn chuyện - HS yêu thích mơn học II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Thực hành - Cá nhân đọc đề cô giáo: Chọn đề sách - HS nghe GV nhắc nhở, ý : + Ngôi xưng + Lưu ý cách mở bài, kết - HS viết vào - Nộp cho cô giáo nhận xét Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm Em chia sẻ câu chuyện em vừa viết cho người thân nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   - ÔN LUYỆN TOÁN: I Yêu cầu cần đạt TUẦN 10 - Biết cách thực phép nhân số có nhiều chữ số với số có chữ số Giải tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số - HS phát triển NL tự học - HS tính cẩn thận, u thích học tốn II Hoạt động dy hc: Khi ng Thc hành luyện tập - Bài tập cần làm: BT 1, 2, 6, Học sinh có lực làm thêm phần vận dụng - Nhất trí bước hướng dẫn sách HĐ vận dụng Về nhà thực hoạt động lại III Điều chỉnh sau dạy (nếu có) -   - ÔLTV: TUẦN 10 I Mục tiêu: - Đọc hiểu Hai cha lừa Đọc lưu lốt rõ ràng đọc.Hiểu tình hai cha dễ bị lay động ý kiến người khác.Tìm danh từ, động từ, từ láy đoạn văn; dùng dấu ngoặc kép - HS phát triển lực ngôn ngữ, NL tự học giải vấn đề - Học sinh ý thức vươn lên sống để đạt ước mơ ca mỡnh II Hoạt động dy hc: Khi ng 2.Thực hành luyện tập - Bài tập cần làm: BT 1, 2, 6, Học sinh có lực làm thêm phần vận dụng - Nhất trí bước hướng dẫn sách HĐ vận dụng Về nhà thực hoạt động III Điều chỉnh sau dạy (nếu có) -   - SHTT: SINH HOẠT LỚP TUẦN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đánh giá hoạt động tuần qua đề phương hướng cho tuần tới - HS phát triển lực ngôn ngữ, giao tiếp - HS tình cảm yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên.Ý thức giữ gìn sắc văn hố dân tộc II ĐỒ DÙNG: - Phiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể chơi số trò chơi Thực hành a Nhận xét hoạt động tuần - Đại diện ban nhận xét ưu khuyết điểm tuần - HĐTQ nhận xét chung mặt hoạt động lớp - HS tham gia phát biểu ý kiến - Nghe GVCN bổ sung góp ý thêm +Nhìn chung em trì tốt nề nếp: Vệ sinh lớp học,không xả rác bừa bãi +Tập họp vào lớp nhiêm túc.Tự quản đầu buổi tốt + Các ban làm việc nghiêm túc, trách nhiệm ban + Phong trào thi đua học tập sôi + Tồn tai: Một số em quên sách, nhà, quên đeo khăn quàng đỏ… b Kế hoạch tuần 10 - Nghe GV phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới : + Đi học thời gian Nhà trường để đảm bảo phòng chống covid + Giữ vệ sinh lớp học khu vực phân công, giữ VS cá nhân + Trang trí lớp học + Chăm sóc tốt cơng trình măng non Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm Phát huy ưu điểm đạt được, khắc phục tồn IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   - ... - SHTT: SINH HOẠT LỚP TUẦN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đánh giá hoạt động tuần qua đề phương hướng cho tuần tới - HS phát triển lực ngôn ngữ, giao tiếp - HS tình cảm yêu quê hương đất nước, yêu thiên... hoạch tuần 10 - Nghe GV phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới : + Đi học thời gian Nhà trường để đảm bảo phòng chống covid + Giữ vệ sinh lớp học khu vực phân cơng, giữ VS cá nhân + Trang trí lớp học. .. hợp tác, giao tiếp, tự học, tự giải vấn đề học sinh II Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm bút lông III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Khởi động: -Hội đồng tự quản tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi “ Đi

Ngày đăng: 11/10/2022, 11:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan