1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn Huyện Ngọc Hồi - tỉnh Kon Tum

133 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sinh Kế Bền Vững Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Trên Địa Bàn Huyện Ngọc Hồi - Tỉnh Kon Tum
Tác giả Vừ Thị Ngọc Anh
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Mạnh Toàn
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2018
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 21,82 MB

Nội dung

Luận văn Sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn Huyện Ngọc Hồi - tỉnh Kon Tum nghiên cứu nhằm làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của sinh kế bền vững, điều kiện phát triển sinh kế bền vững của đồng bào thiểu số trên địa bàn huyện Ngọc Hồi và đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn tới.

Trang 1

VO TH] NGQC ANH

Trang 2

VO TH] NGQC ANH

Trang 3

được công bố trong bắt kỳ công trình nghiên cứu nào khác

Tác giả

AC

Trang 4

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiến dé tai

6 Kết cầu luận văn

¬

7 Tổng quan tài liệu nghiên cứu a

CO SO LY LUAN VE SINH KE BEN VUNG CHO CHUON DONG BAO DÂN TỘC THIẾU SÓ 10 1.1 KHÁI NIỆM 10 1.1.1 Sinh kế — oo 10 1.1.2 Sinh ké bén ving 10

1.1.3 Sinh kế bền vững cho đồng bảo dân tộc thiểu số "

1.2 NGUON LUC SINH KE 15

1.2.1 Nguồn lực về con người 15

1.2.2 Nguồn lực về xã hội 16

1.2.3 Nguồn lực về tự nhiên 17

_ coe 18

1.2.5 Nguồn lực về tải chính soe 19

1.3, KHUNG PHAN TICH SINH KE 20

1.4 NHUNG YEU TO TAC DONG DEN HOAT DONG SINH KE

CUA DONG BAO DITS 24

1.5 CHIẾN LƯỢC SINH KE CUA BONG BAO DAN TOC THIEU

SỐ fever 27

Trang 5

1.5.4 Phát triển nguồn lực xã hội trong sinh kế hộ gia đình dân tộc thiểu số 29 1.5.5 Phát triển nguồn lực vật chất trong sinh kế hộ gia đình dân tộc thiểu số 32

1.5.6 Phát triển nguồn lực tài chính trong sinh kế hộ gia đình dân

tộc thiểu số ese sen 33

1.5.7 Quan hệ giữa các nguồn lực sinh kế của hộ gia đình dân tộc thiểu số 36

1.6 KINH NGHIEM VE SINH KE BEN VUNG CUA DONG BAO DAN TOC THIEU SO TREN THE GIGI VA G VIET NAM 36

1.6.1 Trên thế giới 36

1.6.2 Ở Việt Nam 40

1.6.3 Bai học rút ra cho huyện Ngọc Hồi se 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 45 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NGUÒN LỰC VÀ HOẠT DONG SINH KE CUA DONG BAO DAN TOC THIEU SO TREN DIA

BAN HUYỆN NGỌC HÔI 46

2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN NGOC

HOI "=5 so ¬.-

2.1.1 Đặc điểm về tự nhiên 46

2.1.2 Đặc điểm về kinh tế - xã hội 48

2.1.3 Hệ thống chính sách và thể chế hỗ trợ sinh kế hộ dân tộc

thiểu số huyện Ngọc Hồi 33

Trang 6

thiểu số trên địa bàn huyện Ngọc Hồi 7 2.3 PHAN TICH CAC YEU TO TAC DONG DEN SINH KE CUA

DONG BAO DAN TOC THIEU SO TREN DIA BAN HUYEN NGOC

HỘI 74

2.3.1 Ảnh hưởng của thiên tai và địch bệnh tới sinh kế của hộ gia đình đồng bảo dân tộc thiểu số ở huyện Ngọc Hồi T§

2.3.2 Rủi ro, tổn thương từ biển động thị trường nông sản 71

2.4 PHAN TICH DIEM MANH, DIEM YEU TRONG PHAT TRIEN SINH KE CUA HO DAN TOC THIÊU SỐ HUYỆN NGỌC HÔI 78

2.4.1 Điểm mạnh sos _— TB

2.4.2 Điểm yếu 81

KET LUAN CHUONG 2 85

CHUONG 3 MOT SO GIAI PHAP CHU YEU NHAM PHAT TRIEN SINH KE BEN VUNG CUA DONG BAO DAN TOC

THIEU SO TREN DIA BAN HUYEN NGQC HOI 86

3.1 CƠ HỘI VA THACH THUC DOI VOI PHAT TRIEN SINH KÉ BEN VUNG CHO DONG BAO DAN TOC THIEU SO TAI NGQOC

HỘI - sen 86

3.2 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MƠ HÌNH PHÁT TRIÊN

SINH KE BEN VUNG CHO ĐÔNG BẢO DÂN TỘC THIÊU SÓ Ở

HUYỆN NGỌC HỘI 87

3.2.1 Đề xuất phương hướng phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Ngọc Hii -e R7

Trang 7

3.3.1 Nhóm giải pháp phát triển các nguồn lực sinh kế của đồng

bào dân tộc thiểu số tại huyện Ngọc Hồi 92

3.3.2 Nhóm giải pháp đa dạng hóa hoạt động sinh kế 9

3.4 MỘT SÓ ĐỀ XUẤT, KIÊN NGHỊ 94

34.1 Với chính quyền địa phương 94

3.4.2 Với hộ gia đình dân tộc thiêu số - 95

KẾT LUẬN

PHỤ LỤC

TAI LIEU THAM KHẢO

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO) GIÁY ĐÈ NGHỊ BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Trang 8

DFID Bộ Phát triên Quốc tế Vương quốc Anh International Fund for Agricultural

IFAD Development - Quy phat trién nông nghiệp

Liên hiệp quốc

TB Trung

UNDP ‘Churong trinh phát triển Liên hiệp quốc

HTX Hop tác xã

Trang 9

Điện tích và cơ đất đai của huyện Ngọc Hồi G012 -2017) 4 Giá trị sản xuất và cơ câu GTSX theo ngành trên địa bản huyện |_ 48 Ngọc Hồi giai đoạn 2013 ~ 2017

2:3 | Diệntích rừng hiện có tính đến năm 2017 49 2⁄4_ | Thành phân Dân tộc trên địa bàn huyện Ngọc Hồi 30 23_| Bign dong dan số và cdc chi tiêu dân số huyện Ngoc Hoi 30 26_ | Đân số Ngọc Hỗi theo các tiêu chỉ qua thời gian 2010-2017 sĩ 2.7 | Tĩnh hình tế và chăm sóc sức khỏe nhân đân s 2.8 | Đặc điểm nhân khâu hộ DTTS và hộ người Kinh 38 29 | Trình độ văn hóa của thành viên trong hộ gia đình dân tộc thiêu số |_ 59 cor 210 | Tinh tang nguôn lực tự nhiên của các hộ DITS và hộ người Kinh | 60 ở huyện Ngọc Hồi 2-11 | Mức đô tạo điều kiện của các nguôn lực tự nhiên cho hoạt động | 61 sinh kế hộ gia đình 212 | Tỷ lệ hộ gia đình gặp Khó khăn về nguồn nước cho sinh hoat va | đồ sản xuất 2-13 | Đánh giá quan hệ xã hội của dong bảo đần tộc thiêu số huyện | 64 Ngọc Hồi (%)

2.14 | Hỗ trợ của các tơ chức đồn thê địa phương 65 2.15 | Hỗ trợ của chính quyền và khuyên nông, 66 2.16 | Tiếp cận các dịch vụ xã hội của đồng bảo đân tộc thiêu số 66 2-17 | Sở hữu tài sân vật chất của hộ gia đình đân tộc thiếu số phục vụ |_ 69

sinh kế

218 | Nguễn vốn vay ngoài ngân hàng của các hộ đân tộc thiêu số T7 2.19 | Các loại rủi ro ảnh hưởng đến hộ dân tộc thiêu số trong 5 nim gin | 76

đây

Trang 10

hiệu

1.1 | Khung phân tích sinh kế bên vũng của DFID 20 T2 [Khung sinh kế bên vững IFAD, image: IFAD org, 2

“Tên biểu đồ Trang Nguôn tiếp thụ tr thức của các hộ gia đình DTTS 9

Trang 11

sự tồn tại và phát triển của họ phù hợp với môi trường Sinh kế bền vững là

phương thức hoạt động kinh tế đáp ứng các yêu cầu về hiệu quả kinh tế, tiến

bộ xã hội và thân thiện với môi trường Sinh kế

phương thức hoạt động kinh tế

èn vững cho hộ gia đình là

tủa các thành viên trong gia đình vừa duy trì

và nâng cao chất lượng sống của gia đình vừa hưởng thụ được các thành quả

của tiến bộ xã hội và thân thiện với môi trường Trong xã hội hiện đại, đảm

'bảo sinh kế bền vững cho hộ gia đình là mục tiêu trung tâm của các chương

trình xóa đối, giảm nghèo

Sau nhiều năm thực hiện Chương trình quốc gia về xóa đói, giảm nghèo, cho đến nay số hộ nghèo ở nước ta đã giảm đáng kế Tuy nhiên, ở các tỉnh miền núi phía Bắc, các tỉnh miền Tây Nam Bộ và Tây Nguyên tỷ lệ hộ

nghèo trong cộng đồng các dân tộc thiểu số vẫn còn khá cao Việc tiếp tục

thực hiện Chương trình giảm nghèo đối với vùng đồng bảo dân tộc thiểu số trong những năm sắp tới gặp nhiều khó khăn do địa bàn sinh sống của đồng bào dân tộc thiểu số không thuận lợi về tự nhiên, về kết cấu hạ tầng, trình độ văn hóa của đa số người dân tộc thiểu số không cao, nhiều cộng đồng dân tộc

thiểu số vẫn còn duy trì các tập tục lạc hâu Muồn khắc phục được những

khó khăn đó cin tim ra các mô hình sinh kế bền vững cho các gia đình dân tộc

thiểu số phù hợp với từng địa phương khác nhau

Huyện Ngoc Hoi là một huyện có lượng đồng bảo dân tộc thiểu số sinh sống Trên địa bản huyện có 17 dân tộc thiểu số, đông nhất là dân tộc Xê

Trang 12

án hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế với tổng kinh phí lên đến hàng chục nghìn tỷ đồng Nhờ đó, đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số

đã được nâng lên đáng kẻ, Tuy nhiên, so sánh với mức thu nhập trung bình của dân cư trong tỉnh, nhất là so với thu nhập của người Kinh, thu nhập của

đồng bảo dân tộc thiểu số vẫn thấp hơn, điều kiện để phát triển kinh tế cũng

khó khăn hơn Theo đánh giá của Ban Chỉ đạo giảm nghèo tỉnh Kon Tum,

hiện nay các hộ gia đình dân tộc thiêu rat thiéu tư liệu sản xuất, it cơ hội tiếp cận các tiến bộ kỹ thuật sản xuất nông, lâm nghiệp, quy mô tích luỹ vốn chưa đáp ứng yêu cầu của phát triển kinh tế, nhiều hộ gia đình chỉ có thể giải quyết nhu cầu cuộc sống tối thiểu, tỷ lệ hộ nghèo trong đồng bảo dân tộc thiểu số khá cao, đa phần các hộ thiếu những điều kiện căn bản để phát triển sản xuất

theo hướng bền vững Một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số còn canh tác

kiểu du canh, du cư

Mặc dù tỉnh đã nỗ lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng vùng đồng bảo dân tộc thiểu số sinh sống, nhưng cho đến nay một số vùng vẫn chưa được cung cấp đầy đủ các dịch vụ sống cơ bản như đường giao thông nước sạch, y'

Ế, giáo dục đạt chuẩn Trong khi đó, một để phức tạp mới đã nảy sinh

trong cộng đồng các dân tộc thiểu số như tình trạng mai một bản sắc văn hoá tốt đẹp của các dân tộc, các tập tục lạc hậu chậm được khắc phục, tình trạng

tái nghèo vẫn còn dai dảng, tâm lý bất bình gia tăng, Nguyên nhân của những hạn chế này là do chính sách hỗ trợ của các tổ chức đối với hộ gia đình

Trang 13

Cách tiếp cận sinh kế bền vững đã được nghiên cứu bởi các tổ chức

phát triển quốc tế Về cơ bản, cho đến nay đã hình thành được khung phân tích sinh kế bền vững ở dạng tổng quát Đề vận dụng khung phân tích này vào 'Việt Nam, nhất là vào các địa phương đặc thù như huyện Ngọc Hồi, cần có sự hiệu chỉnh cho phù hợp Những năm gần đây, đã xuất hiện một số công trình nghiên cứu lẻ tẻ và một vài dự án vận dụng khung phân tích sinh kế bền vững

để triển khai các hoạt đông hỗ trợ giảm nghèo ở Việt Nam Tuy nhiên, các

công tình nghiên cứu đã có và các dự án đã thực hiện chưa đ đến một cách

tiếp cận hệ thống về hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển sinh kế bền vững Trong khi đó, các biện pháp hỗ trợ xóa đói, giảm nghèo bằng tải trợ từ

bên ngoài đã bộc lộ rõ giới hạn Chính vi vậy, cần tiến hành nghiên cứu một

cách cơ bản, có hệ thống chính sách hỗ trợ hộ gia đình dân tộc thiểu số xóa

đối, giảm nghèo theo cách phát triển sinh kế bền vững Tiến hành nghiên cứu dé tai nay không chỉ cung cấp thông tin tư vấn cho huyện Ngọc Hồi thiết kế đúng đắn chính sách đối với đồng bào dân tộc thiểu số, mà còn cung cấp

nguồn tài liệu tham khảo cho các nhà khoa học, các nhà quản lý trong thực thi và đánh giá sinh

nghiệm đánh giá chương trình xóa đối, giảm nghèo tại huyện Ngọc Hồi nói :ủa đồng bào dân tộc thiểu số, bd sung vé ly luận và kinh riêng, tỉnh Kon Tum nói chung

2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung

~ Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của sinh kế bền vững, điều kiện phát triển sinh kế bền vững của đồng bảo thiểu số trên địa bản huyện Ngọc Hồi và

Trang 14

triển sinh kế bền vững của đồng bảo dân tộc thiểu số trên địa bản huyện Ngọc

Hồi

~ Phân tích, đánh giá thực trạng sinh kế và điều kiện thực tế ảnh hưởng đến phát triển sinh kế bền vững của đồng bảo dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Ngọc Hồi trong giai đoạn từ năm 2010 đến nay

~ Để xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sinh kế bằn vững

của đồng bảo dân tộc thiểu số trên địa bản huyện Ngọc Hồi trong giai đoạn

đến năm 2020

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 ĐỐi tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu trong luận văn là sinh kế hộ gia đình dân tí

thiểu số trên địa bàn huyện Ngọc Hồi đặt trong mối quan hệ với các yếu tố

nguồn lực đầu vào, những yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế bền vững và phát triển sinh kế bền vững, các giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bản huyện Ngoc Hai

Đối tượng khảo sát là các hộ gia đình dân tộc thiểu số, cán bộ quản lý

nhà nước ở địa phương, các tổ chức đoàn thể đóng trên địa bản huyện Ngọc

Hồi, nhà khoa học và các tác nhân liên quan đến sinh kế bền vững của đồng

"bảo đân tộc thiểu số ở địa bản nghiên cứu 'Câu hỏi nghiên cứu

1 Nhóm hộ đồng bảo dân tộc thiểu số bị hạn chế trong việc tiếp cận

các nguồn lực sinh kế như thể nào?

Trang 15

3.2.1 Pham vi vé ni dung

Đề tài tiếp cận sinh kế bền vững của đồng bảo dân tộc thiểu số trên

địa bàn huyện Ngọc Hồi theo khung phân tích về sinh kế bền vững do Tổ chức phát triển quốc tế Anh (DFID) đưa ra vào năm 1998 với mô hình sinh kế hộ gia đình là trung tâm sử dụng 5 loại nguồn lực đầu vào (nguồn lực con người, nguồn lực tự nhiên, nguồn lực xã hội, nguồn lực vật chất và nguồn

lực tài chính), đặt trong bồi cảnh có thể gây tốn thương cho các hộ gia đình,

các chính sách tác động tới sinh kế hộ gia đình để đánh giá tiền trình hiện thực hóa sinh kế, các chiến lược sinh kế theo kết quả sinh kế

Các nội dung này được phân tích, đánh giá dựa trên dữ liệu điều tra,

các số liệu thống kê, các báo cáo chính thức của các cơ quan quản lý nhà

nước và các tổ chức xã hội, các công trình nghiên cứu khoa học đã được công

bố về thực trạng sinh kế, các nguồn lực cũng như các thách thức, các yếu tố

ảnh hưởng, các giải pháp của các cấp, ban ngành, hộ gia đình cho phát triển

sinh kế của đồng bảo dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Ngọc Hồi 3.2.2 Phạm vi về không gian

Đề tài nghiên cứu trên địa bàn huyện Ngọc Hồi, tập trung nghiên cứu

sâu ở một số địa bản có đông đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Ngọc Hồi

Cụ thé là sẽ tiến hành điều tra ở 3 xã Đắk Xú, Bờ Y, Đắk Kan và thị trấn Plei Kan

3.2.3 Phạm vi về thời gian

"Thời gian nghiên cứu đề tài: từ năm 2013 ~ 2017

Trang 16

huyện Ngọc Hồi, Thu thập thông tin từ các nguồn tài liệu có sẵn như niên giám thống kê, các báo cáo khoa học, dự án, tham luận qua các hội thảo, hội

nghị, báo chí, Internet từ các phòng, Ban ngành cấp huyện về tình hình sinh kế của bà con các xã thuộc huyện Hải

Nghiên cứu định lượng: Đối với nhóm phương pháp định lượng, nghiên cứu áp dụng các công cụ phân tích định lượng hoạt động sinh kế của các hộ được khảo sắt

§ Ý nghĩa khoa học và thực tiến đề tài

$1 Về lý luận

Hình thành khung phân tích sinh kế bền vững thích hợp với hộ gia đình dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện

Xây dựng một số mô hình sinh kế bền vững phù hợp với hộ gia đình

dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện $.2 Về thực tiễn

Mô tả trung thực, khách quan thực trạng sinh kế, nguồn lực sinh kế và các tác nhân ảnh hưởng cũng như kết quả sinh kế của hộ gia đình dân tộc

thiểu số trên địa bản huyện

Đề xuất hệ thống các giải pháp phát triển sinh kế bền vững của hộ gia đình dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện

6 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn được chia thành 3

chương với nội dung như sau

Chương Ì: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về sinh kế bền vững

Trang 17

của đồng bảo dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Ngọc Hồi

7 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Dao Hữu Hòa (2016) Phát triển sinh kế bên vững cho các hộ nghèo là đân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Nông NXB Thông tin và Truyền thông Cuốn sách đã làm rõ cơ sở lý luận về sinh kế và sinh kế bền vững đối với các hộ gia đình nghèo, chỉ ra những đặc điểm về sinh kế của đồng bào dân

tộc thí trạng

nghèo của đồng bào DTTS ở Đắk Nông chủ yếu là do hoạt động sinh kế kém số ở Tây Nguyên, làm rõ những nguyên nhân dẫn đến

hiệu quả Bằng việc sử dụng khung phân tích của DEID và điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với cách tiếp cận IFAD như bổ sung vào khung phân tích các yếu tố: tinh thần, văn hóa, chính sách thể chế, thị trường Cuốn sách đã chỉ

ra các đặc điểm hoạt động sinh kế của các hộ gia đình nghèo là người dân tộc

thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Nông; Đánh giá thực trạng các nguồn lực sinh kế và khả năng tiếp cận các nguồn lực sinh kế của các hộ nghèo là người dân tộc thiểu số ở tỉnh Đắk Nông; Từ đó,chỉ ra các yếu tố trực tiếp và gián tiếp ảnh hưởng đến khả năng hoạt động sinh kế của các hộ gia đình đồng bảo dân

tộc thiểu số; Đề xuất một số mô hình sinh kế phủ hợp với điều kiện cụ thể của

các nhóm đối tượng là hộ gia đình nghèo tại khu vực khác nhau; Đề xuất các giải pháp thúc đây phát triển kinh tế xã hội nhằm cải thiện sinh kế cho các hộ

nghèo là người dân tộc thiểu số tại Đắk Nông

Trần Văn Ba (2013), Đánh giá hoạt động sinh kế của người dân miễn

múi thôn 1 - 3, Xã Cẩm Sơn, Huyện Anh Sơn, Tỉnh Nghệ An Tạp chí Dân tộc bài báo chỉ ra thực trạng hoạt động sinh kế và kết quả sinh kế qua quá trình

Trang 18

người dân nằm ở mức khá so với thu nhập bình quân trên đầu người của cả

nước, Việc lựa chọn các hoạt động sinh kế của người dân chịu sự ảnh hưởng,

của các yết năng lực tài chính của họ, và các yếu tố khách quan như: điều kiện tự nhiên, xã hội, cơ sở vật chất, ha tang,

:hủ quan: Con ngườ

Nguyễn Đăng Hiệp Phố (2016) Tiếp cận ý thuyết khung sinh kế bên

ving DFID trong nghiên cứu sinh kễ của người Mạ ở vườn quốc gia Cát

Tiên; Tạp chí khoa học - Đại học Đồng Nai, số 02 - 2016 Nghiên cứu dựa vào khung sinh kế bền vững do Bộ Phát triển Quốc tế Anh (DFID) đưa ra

được các học giả và các cơ quan phát triển ứng dụng rộng rãi và được coi là

một cách tiếp cận toàn diện về các phát triển về sinh kế của con người và đói nghèo trong các bối cảnh khác nhau Tiếp cận lý thuyết khung sinh kế

bền vững DEID trong các nghiên cứu sinh kế của người Mạ ở vườn quốc gia ,Cát Tiên là xem xét các loại tài sản của người Mạ đùng để đảm bảo sinh kế

của mình bao gồm: vốn con người, vốn vật chất, vốn tự nhiên, vốn tài chính, vốn xã hội Qua đó đặt vấn đề nghiên cứu sinh kế của người Mạ trong bối cảnh và các thể chế, chính sách có ảnh hưởng đến sự tiếp cận và sử dụng các tài sản sinh kế mã cuối cùng ảnh hưởng đến kết quả sinh kế

Qua các công trình nghiên cứu đã được công bố trong và ngoài nước,

tác giả nhận thấy vấn đề phát triển sinh kế bền vững cho đồng bảo nghèo nói

chung và đồng bao dân tộc thiểu số nói riêng hiện nay đang được xem là một kênh ưu tiên trong chính sách xóa đói giảm nghèo trên thể giới cũng như tại

'Việt Nam Các công trình nghiên cứu cũng đã giúp hệ thống hóa các vấn đề lý

luận liên quan đến sinh kế, sinh kế bền vững cho người nghèo, làm rỡ những,

Trang 19

triển sinh kế bền vững tại huyện Ngọc Hồi là cơ sở lý luận và thực tiễn giúp

Trang 20

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE SINH KE BEN VUNG CHO DONG BAO DAN TOC THIEU SO 11 KHÁI NIỆM 1.1.1, Sinh kế

Sinh kế (livelihood), hay cdn gọi là kế sinh nhai, một khái niệm thường được hiểu và sử dụng theo nhiều cách và ở những cắp đô khác nhau Theo định

nghĩa của Cục Phát triển Quốc tế Anh (Department for International Development — DFID), “sinh ké bao gm cac kha nding, cdc tai sản (bao gồm cả các nguồn lực vật chất và xã hội) và các hoạt động cần thiết dé ki (DFID, 1999), 'Các nguồn lực sinh kế mà con người có được bao gồm: (1) Vốn (ngt

lực) con người; (2) Vốn vật chất; (3) Vốn tự nhiên; (5) vốn tài chính; (6) Vốn xã hội Các nguồn lực sinh kế có quan hệ chặt chẽ với nhau, có vai trò và tác

động trực tiếp đến hoạt động sinh kế và tính bền vững của nó

Như vậy có thể tóm lược lại: Sinh kế là những hoạt động cẳn thiết mà

cá nhân hay hộ gia đình phải thực hiện dựa trên các khả năng và nguồn lực

sinh kế để kiểm sống

1, ih kế bền vững

“Thuật ngữ “sinh vững” được sử dụng đầu tiên vào những năm đầu 1990 Tác giả Robet Chambers và Conway (1992) định nghĩa về sinh kế bên vững như sau: Sinh kế bền vững bao gồm con người, năng lực và kế sinh

nhai, gằm có lương thực, thu nhập và tài sản của họ Ba khía cạnh tài sản là tải nguyên, dự trữ, và tải sản vô hình như dư nợ và cơ hội Sinh kế bền vững

khi nó bao gồm hoặc mở rộng tài sản sinh kế địa phương và toàn cầu mà chúng phụ thuộc vào và lợi ích ròng tác động đến sinh kế khác Sinh kế bền

Trang 21

lớn và có thể cung cắp cho thể hệ tương lai

Sinh kế được coi là bền vững khi có thể đương đầu và vượt qua những

áp lực, cú sốc và duy trì hoặc nâng cao khả năng cũng như tài sản ở cả hiện tại

và tương lai nhưng không gây ảnh hưởng xấu đến nguồn tài nguyên thiên

nhiên (ADB, 2003)

Sinh kế của một người hay của một gia đình là bền vững khi họ có thể đương đầu và phục hồi trước các căng thẳng, chấn động và tồn tại được hoặc

nâng cao thêm các khả năng và của cải của họ hiện nay và cả trong tương lai

mà không làm tổn hại đến các nguồn lực tự nhiên và môi trường (Meddi

Krongkaew, 1995)

Một sinh kế được coi là bền vững nếu sinh kế đó có thể duy trì được và phát triển ở cả hiện tại và tương lai trước những bồi cảnh dễ gây tổn thương tới nó nhưng không gây ảnh hưởng xấu đến tài nguyên thiên nhiên và môi trường

Tóm lại, sinh kế của một cá nhân, một hộ gia đình, một cộng đồng

được xem là bền vững khi cá nhân, hộ gia đình, công đồng đó có thể vượt qua

những biến động trong cuộc sống do thiên tai, dịch bệnh, hoặc khủng hoảng kinh tế gây ra, đồng thời duy trì và phát triển hơn các nguồn lực sinh kế hiện tại và tương lai mà không làm ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên thiên nhiên và

môi trường,

Chiến lược tiếp cận phát triển cộng đồng của CRD theo quan điểm sinh kế bền vững là đặt con người làm trung tâm của hoạt động phát triển thông qua việc tìm hiểu những vấn đề về kinh tế - xã hội và quản lý các nguồn tài

nguyên dựa trên nén tảng sự phát triển của loài người

1.1.3 Sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số

Đồng bào dân tộc thiểu số là cộng đồng các nhóm đân tộc chiếm tỷ lệ dân số ít, họ thường sinh sống ở những vùng núi, vùng sâu, vùng xa, ít có cơ:

Trang 22

dân tộc có những đặc điểm riêng nhưng đều mang một số đặc điềm sau: Điều kiện sống còn gặp nhiều khó khăn, tiếp cận các nguồn lực sinh kế ở mức thấp, nông nghiệp là nghề chính tạo thu nhập của hộ, tỷ lệ hộ nghèo cao, tiếp cận các dịch vụ xã hội thấp

Sinh kế bền vững cho hộ đồng bào các dân tộc thiểu số là sinh kế giúp

cho đồng bảo có thể vượt qua những biến động trong cuộc sống do thiên tai, dịch bệnh, hoặc khủng hoảng kinh tế gây ra, đồng thời phát triển hơn các nguồn lực sinh kế hiện tại mà không làm ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên

thiên nhiên Thông qua đó giúp cho đồng bảo cải thiện thu nhập và nâng cao đ ng Sinh kế

èn vững cần phải đảm bảo để chính đồng bảo được tham gia xây dựng chính sách, ra quyết định và hành động với sự hỗ trợ của Chính phú, chính quyền địa phương và các tổ chức

Thời gian qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chương trình, chính sách, dự án lớn đầu tư hỗ trợ khá đồng bộ vào các lĩnh vực kinh tế, xã

hội, an ninh, quốc phòng cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bản miễn núi, qua đó góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn, miền núi và cuộc sống của đồng bào dân tộc thiểu số Tuy nhiên vùng dân tộc thiểu số vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức, khoảng cách về thu nhập và mức sống của người dân ở miền núi so với các vùng khác vẫn còn lớn; các nguồn lực đầu tư chưa đạt hiệu quả

như mong muốn; năng lực nội sinh của người dân trong vùng chưa đáp ứng được những thay đổi của nền kinh tế thị trường Do vậy, vấn đề sinh kế bền

vững của đồng bảo dân tộc thiểu số đòi hỏi cần có những chính sách mới, mạnh mẽ hơn, thiết thực và hiệu quả hơn trong đầu tư hệ thống kết cấu hạ

ting, chuyển dich cơ cấu kinh tế hợp lý, phát huy đúng mức tiểm năng, lợi

Trang 23

mọi mặt về đời sống vật chất và tinh thần, xây dựng sinh kế bền vững cho người dân trong vùng

Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh ké bén vững cho đồng bào dân tộc thiểu số:

* Yếu tố chủ quan

= Sw gia ting dan sé: Sự gia tăng dân số tác động trực tiếp tới việc làm, thu nhập bình quân và mức sống Ngoài ra gia tăng dân số còn gây áp lực gia tăng các nhu cầu dịch vụ xã hội Đồng bào dân tộc thiểu số thường gặp khó khăn trong tiếp cận các dịch vụ kế hoạch hóa gia đình nên thường có tỷ lệ gỉ tăng dân số cao trong khi tỷ lệ hộ nghèo cao, sản xuất thuần nông, thu nhập thấp, tỷ lệ người lao động qua đảo tạo nghề thấp là những thách thức đối với

việc bảo đảm sinh vững

~ Trình độ nhận thức của người dân và sức khỏe cộng đồng: Do phân bố dân cư chủ yếu ở vùng rừng, núi, vùng sâu, vùng xa, khó khăn trong tiếp

cân giáo dục và thông tin, thu nhập thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao dẫn đến trình đội

nhận thức hạn chế; chăm sóc y tế và đầu tư cho bảo đảm sức khỏe hạn chế là nghuyên nhân đưa đến sức khỏe cộng đồng nhóm dân tộc thiểu số thường thấp hơn bình quân chung cả nước Đó dẫn đến nguồn vốn con người và

nguồn lực xã hội của đồng bào hạn chế làm ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn

lực sinh kế

~ Năng lực quán lý các nguôn lực và các hoạt động kinh tế hộ của đông

Bảo: Do trình độ nhận thức hạn chế, hoạt động kinh tế chủ yếu làm nông nghiệp và khai thác tải nguyên thiên nhiên, lao động nông nghiệp thủ công

nên khả năng tham gia quản lý các nguồn lực sinh kế của đồng bào hạn hẹp,

ảnh hưởng trực tiếp đến phát huy và khai thác lâu bền, có hiệu quả các nguồn lực sinh kế

Trang 24

1Ế địa phương: Sự phát triển của nền kinh tế xã hội địa phương theo cơ chế thị

trường, sự phát triển của các ngành sản xuất công nghiệp và dịch vụ, kéo theo

sự phân công mới về lao động, sự đòi hỏi về trình độ nhận thức và kỹ năng, khả năng áp dụng công nghệ mới vao sản xuất đòi hỏi người lao động phải có

kiến thức, tay nghề và khả năng thích nghỉ với nền sản xuất xã hội ngày càng tiến bộ Trong khi đó đồng bảo vẫn bị hạn chế về nhận thức, trình độ, kỹ năng nghề nghiệp nên họ chưa thích ứng với những thay đổi của nền kinh tế địa phương, khó khăn trong hòa nhập Đặt ra yêu cầu phải tăng cường trông tin, đảo tạo, trợ giúp cho đồng bào nhát là giới trẻ hòa nhập với sự phát triển của kinh tế xã hội địa phương

* Yếu tổ khách quan

- Chính sách và thể chế của Chính phủ

dân tộc thiểu sổ: Các sách của chính phủ và chính quyền địa phương tạo điều kiện phát triển các nguồn lực sinh kế, thúc đẩy phát triển kinh tế xã

hội thông qua đó phát triển sinh kế và tạo kết quả sinh kế cho cộng đồng người dân địa phương

~ Cơ chế và hoạt động của các hình thức tổ chức sản xuất: Các hình thức tổ chức sản xuất ở địa phương bao gồm các doanh nghiệp, các cơ sỏ sản

xuất kinh doanh nhỏ, các HTX và tổ hợp tác, các hộ gia đình dia bản từng địa phương và quốc gia Các hình thức

joat déng trên

phat trién và hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợi sẽ tạo sinh kế bền vững cho cộng đồng người dân địa phương

~ Sự suy thối của ngn lực thiên nhiên đặc biệt là rừng tự nhiên, đắt đai, ngun nước, hệ sinh thái : Các nguồn lực thiên nhiên nhất là đất đai,

rừng, nguồn nước, hệ sinh thái là một trong Š nguồn lực sinh kế, nó đặc biệt

quan trọng đối với cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số bởi sinh kế của họ

Trang 25

sông suối Nếu các yếu tố trên không được khai thác, bảo vệ đúng mức và bị suy thoái sẽ làm suy giảm sinh kế của chính họ

- Thiên tai và biến động thời tiét, dịch bệnh cây trông vật nuôi Là

những cú sốc trong tự nhiên khó lường trước, các biến cố này gây thiệt hại và ảnh hưởng đến sinh kế của người dân bởi những tác động tiêu cực của nó đến mùa màng sản xuất, đàn gia súc, làm giảm thu nhập, gây những tổn thương cho cộng đồng

~ Sự biển động giá cả của nền kinh t do cung cầu mang tính mùa vụ, suy thoái hoặc khủng hoáng kinh tẻ Đây là những cú sốc trong nền kinh tế, do cung cầu mang tính thời vụ dẫn đến tăng giá đầu vào hoặc rớt giá đầu ra, khủng hoảng kinh tế dẫn đến những sụt giảm về việc làm, về thu nhập dễ gây

tổn thương cho hoạt động kinh tế của hộ đồng bào dân tộc thiễu số

1.2 NGUON LUC SINH KE

1.2.1 Nguồn lực về con người

Nguồn lực con người bao gồm sức khỏe, kiến thức, kỹ năng lao động,

giúp cho con người có khả năng theo đuổi các chiến lược sinh kế khác nhau

Do điều kiện sống của đồng bào các dân tộc còn nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, khó tiếp cận với các dịch vụ kế hoạch hóa gia đình nên các hộ đồng 'bảo các dân tộc thiểu số thường đông con, đông nhân khẩu Vì vậy lực lượng

lao động thường đông, chủ yếu là lao động nông nghiệp Ngoài thời điểm mùa

vụ, các hộ đồng bào thường dư thừa lao động Đây là yếu tố thuận lợi cho việc

phát triển sản xuất trồng trọ, phát triển chăn nuôi hoặc phát triển các loại cây

trồng yêu cầu sử dụng nhiều thời gian lao động Song đây cũng là thách thức lớn trong vấn đề tạo việc làm cho lao động thuộc đồng bào các dân tộc ít người

Trang 26

thôn bản, là yếu tố cản trở trong việc tạo nghề nghiệp mới Do vậy, trình độ văn

hố và chun mơn thấp của lực lượng lao động của các dân tộc thiểu số đang là cản trở lớn đến việc tiếp nhận các loại khoa học kỹ thuật mới nhằm thâm canh tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, tăng vụ, mở rộng quy mô sản

xuất góp phần cải thiện đời sống của các hộ đồng bào dân tộc thiểu số

Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp không phát triển, sản xuất thuần nông là chủ yếu là nguyên nhân cản trở việc chuyển đổi lao động từ nông

nghiệp sang phi nông ngh

-vào các hoạt động của sin xt cho nên đại đa số lao động đều phải tham gia

nông nghiệp Trong điều kiện hiện nay khi mà giá trị gia tăng của sản xuất nông nghiệp thấp thì đây là một cản trở đáng kể đối với việc chuyển đổi lao động sang các ngành phi nông nghiệp nhằm cải thiện kinh tế và nâng cao thu nhập của các hộ đồng bào dân tộc thiểu số Vốn con người được hiểu là trình độ giáo dục và sức khỏe của mỗi cá nhân, hai yếu tố được thừa nhận một cách rộng rãi là loại tài sản sản xuất của người

nghèo và là kết quả của một quá trình đầu tư dài hạn Bắt bình đẳng về thu

nhập có thể được giải quyết trong một thời gian ngắn, nhưng bắt bình đẳng vẻ vốn con người có thể để lại các hệ quả nghiêm trọng cho nhiều thể hệ Đầu tư vào vốn con người vì thế rất quan trọng trong việc phá vỡ vòng luẫn quần của

đối nghèo mà các tác giả của báo cáo này cho rằng: người nghèo nghèo vì họ

thiếu vến con người, người nghèo thiếu vốn con người vì họ nghèo (Asian

Development Bank, 2001)

Người nghèo thường ít học hơn, mối quan hệ giữa đói nghèo và trình độ văn hóa ngày cảng thể hiện rõ rệt hơn, nhất là trong nhóm phụ nữ dân tộc

Do vậy, nâng cao vốn con người cho người nghèo được coi là chỉa khóa để họ thoát khỏi vòng luẫn quấn của đói nghèo

1.2.2 Nguồn lực về xã hội

Trang 27

như: quan hệ trong gia đình, tập quán và văn hóa dia phương, các luật tục và

thiết chế cộng đồng, vai trò của các tổ chức và chính trị xã hội cũng như sự

tham của người dân vào các hoat động tập thé, khả năng tiếp cận và cập nhật

thông tin của người dân đối với sản xuất va đời sống

Nguồn cung cắp thông tin đóng vai trò quan trọng đối với nguồn vốn xã

hội, nó được thể

in qua sự trao đổi qua lại, mạng lưới cung cấp thông tin và khả năng truyền tải các thông tin Những thông tin giữa người trong cộng đồng với người ngoài cộng đồng, giữa những người có tiếp cận với nhiều

thông tin ở trong cộng đồng với các (hành viên khác trong cộng đồng Một mạng lưới thị trường nông sản vận hành

, các bên tham gia điều được

hưởng lợi công bằng sẽ bền vững, còn nếu có sự mắt công bằng

sẽ kém bẻn vững

'Việc lan toả thông tin trong cộng đồng và hộ gia đình đóng vai trò quan trọng đối với việc nâng cao vốn xã hội của người dân Nếu thông tin được

truyền tai kịp thời, đúng đối tuợng, đúng trọng tâm sẽ giúp người dân tăng

khả năng hiểu biết về sản xuất, xu thế thị trường, hiểu biết xã hội, làm tăng sự tự tin, nâng cao hiệu quả sản xuất

Các phong tục tập quán, các luật tục địa phương cũng là một yếu tố xã hội có ảnh hưởng tới sản xuất và đời sống của đồng bảo.Quan hệ gia đình, dòng tộc, làng xóm ảnh hưởng không nhỏ đến việc ra quyết định trong sản xuất của hộ Các hộ thường tham khảo ý kiến của nhiều đối tượng trước khi ra quyết định trong sản xuất cũng như đời sống, tuy nhiên mức độ tham khảo của chủ hộ đền các đối tượng có sự khác nhau

1.2.3 Nguồn lực về tự nhiên

Tài nguyên thiên nhiên bắt nguồn cho các nguồn lực là rất cần thiết cho sinh kế, đặc biệt là chất lượng các nguồn tài nguyên thiên nhiên Nguồn tài

Trang 28

nguồn lực tự nhiên Tài nguyên rừng, tải nguyên nước, tài nguyên động thực

vật, thời tiết, khí hậu, ánh sáng sự đa dạng và đồi đảo cũng mang lại một nguồn lợi đáng kể cho người dân Thêm vào đó, việc người dân có ý thức tốt,

tích cực tham gia vào các chính sách, các hoạt động bảo vệ tài nguyên tạo điều

kiện tốt hơn cho chính bản thân họ tiếp cận nguồn vốn này một cách bền vững Nguồn vốn tự nhiên là nguồn vốn khó có thể tác động để giảm nghèo nhất Ví dụ: Khó có thể thay đổi được chất lượng tài nguyên đất hay khí hậu, khoáng sản Việc thay đổi nảy dường như là không thể thực hiện được Vấn đề chủ yếu ở đây là nâng cao ý thức của cộng đồng trong việc quản lý, khai

thác và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cho cuộc sống lâu dải 1.2.4 Nguồn lực về vật chất

Nguồn lực vật chất là nguồn lực do con người tạo nên để hỗ trợ sinh kế, nguồn lực vật chất được phân chia làm 2 loại: Tài sản của cộng đồng và tài sản

của hộ

Tài sản của cộng đồng trong nghiên cứu thường xem là các cơ sở vật

chất eơ bản phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt như: hệ thống cơ sở hạ tằng kinh tế xã hội như: Điện, đường giao thông, trường học, trạm y tế, công

trình thủy lợi, công trình nước sinh hoạt, nhà văn hóa, công trình thể thao,

thông tin liên lạc, các khu công nghiệp ở địa phương các hệ thống cơ sở chế

biến, dịch vụ sản xuất

Tài sản của hộ đồng bào trong nghiên cứu khá phong phú bao gồm cả các tài sản phục vụ sản xuất và các tài sản phục sinh hoạt của hộ như: Đắt đai,

máy móc, gia súc sinh sản và sức kéo, công cụ sản xuất, nhà ở, phương tiện đi lại, phương tiện sinh hoạt của hộ gia đỉnh

Đây là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến việc làm, phát triển sản xuất, thu nhập và đời sống của công đồng và từng hộ đồng bào các dân tộc Đây cũng

Trang 29

thiếu và không đồng bộ của hệ thống cơ sở hạ tằng, bởi sự thiếu vốn đầu tư của công ding và từng hộ gia đình

1.2.5 Nguồn lực về tài chính

Nguồn lực tài chính được thể hiện bằng nguồn tiền vốn có được để thực

hiện việc đầu tư, chỉ trả cho các hoạt động sản xuất và đời sống, nó bao cả các

khoản tiết kiệm và tín dụng, đôi khi nó tồn tại dưới dạng hiện vật như vật tư dự trữ, hàng hóa chưa tiêu thụ Nguồn lực tải chính được quyết định bởi việc x nguồn lực tài chính có được từ các khoản thu ngân sách vả huy động từ các lam và thu nhập của người lao động trong từng với công đồng thì

nguồn tại địa phương Những khó khăn về

trign của kinh tế hộ bị chính làm cho khả năng phát ›ng bào giảm sút, muốn cải thiện được kinh tế từng hộ

thì việc có nguồn vốn tài chính để tăng đầu tư nhằm mở rộng quy mô sản xuất, tăng năng suất và chất lượng sản phẩm là một nhu câu tất yếu Trong

điều kiện như hiện nay, khi ma kha năng tích luỹ của hộ đồng bào các dân tộc còn rất thấp, sự hỗ trợ của Chính phủ và các tổ chức phi chính phủ còn hạn

hẹp, thì việc giúp đồng bảo vay vốn để đầu tư được coi là nguồn quan trọng để đáp ứng về mặt tài chính cho phát triển sản xuất của mỗi hộ

'Thu nhập thấp, không có tài sản đảm bảo, trình độ học vấn thấp cũng là rào cản đối với việc tiếp cận nguồn vốn nhưng nó không phải là rào cản trực

tiếp mà gián tiếp ảnh hưởng đến kha năng vay vốn của hộ đồng bảo Mặc dù

tại các địa phương luôn có các tổ chức đoàn thể hỗ trợ rắt tích cực trong việc

làm thủ tục vay vốn cho các hộ đồng bảo, các tổ chức đồn thể khơng những

giúp đỡ được phụ nữ và người nghèo có trình độ thấp vay vốn mà còn giúp

đỡ được cả những người mù chữ, người không biết nói tiếng phô thông vay

vốn Bên cạnh đó, không có số đỏ hoặc thủ tục rườm rà, thời gian xét duyệt lâu cũng là những lý do làm cho hộ khó tiếp cận vốn hoặc không vay được

Trang 30

1.3 KHUNG PHAN TICH SINH KE,

Khung phân tích sinh kế bền vững của DFIDỀ Toate Tn rg Naa TB a OAD

Hinh 1.1, Khung phan tich sinh ké bén ving cia DFID

Nội dung chính của khung phân tích trên có

lược khái quát lại là tổ và thành tố hợp

Thứ nhắt, khung phân tích này đề cập đến các yế

thành sinh kế Gồm: (1) Các ưu tiên mà con người có thể nhận biết được; (2)

Các chiến lược mà họ lựa chọn để theo đuổi các ưu tiên đó; (3) Các thể chế, chính sách và tổ chức quyết định đến sự tiếp cận của họ đối với các loại tài sản hay cơ hội và các kết quả mà họ thu được; (4) Các tiếp cận của họ đối với năm

loại vến và khả năng sử dụng hiệu quả các loại vốn mình có; (5) Bối cảnh sống

của con người, bao gồm các xu hướng kinh tế, công nghệ, dân số, các cú sốc và mùa vu (Ashley and Camey, 1999),

Thứ hai, khung phân tích này lấy con người và sinh kế của họ làm trung

1, nghia là đặt con người ở trung tâm của sự phát triển

tâm của sự phân

Trang 31

số một ở cả cắp độ vĩ mô và vi mô Chambers cho rằng cần đặt những người

nghèo ở nông thôn lên vị trí số một đẻ nghiên cứ, tìm hiểu, học hỏi và từ đó có những hành động giảm nghẻo một cách thực tế hơn (Chambers, 1983)

Thứ ba, khung phân tích này thừa nhận các chính sách, thể chế và quá trình có ảnh hưởng đến sự tiếp cận và việc sử dụng các tài sản mà cuối cùng

chúng đều ảnh hưởng đến sinh kế (Filipe, 2005) Ngoài ra, khung phân tích sinh kế bền vững được coi là một tiếp cận toàn diện trong phân tích về sinh kế

và đối nghèo, vì nó thừa nhận con người không sống cô lập trong một khu

vực hay cộng đồng nào và nhắn mạnh rằng các nghiên cứu cần phải nhận dạng các cơ hội và hạn chế liên quan đến sinh kế ở các góc độ: khu vực, cấp độ và lĩnh vực Nghĩa là: (1) Áp dụng phân tích sinh kế xuyên khu vực, lĩnh

vực và các nhóm xã hội; (2) Thừa nhận và hiểu được nhiều ảnh hưởng đến con người; (3) Công nhận nhiều tác nhân; và (4) Công nhận nhiều chiến lược mà con người sử dụng để bảo đảm sinh kế của mình và nhiều kết quả mà họ

theo đuổi (Ashley and Camey, 1999)

Như vậy, khung phân tích trên kết nối vĩ mô và vi mô Ban đầu, các nghiên cứu về sinh kế và đói nghèo thường nhắn mạnh đến phân tích các thể chế và quá trình ở cắp vi mô (hộ, cộng đồng) sau đó khung phân tích sinh kế bền vững nhắn mạnh đến mối liên hệ giữa hai cấp độ vi mô và vĩ mô Vì

những người thực hành phát ở cấp vi mô nhận thấy có những cách hay lĩnh vực mà các chính sách, cấu trúc và quá trình ảnh hưởng đến sinh kế và

các hoạt động ở cấp cơ sở Trong khi đó, các nhà hoạch định chính sách lại sử

dụng các phân tích sinh kể vi mô để hoạch định hay điều chỉnh chính sách và thể chế (Ashley and Carney, 1999,)

Thứ ta, sinh kế của con người được phân tích dưới góc độ sở hữu và

Trang 32

Khung phân tích sinh kế IFAD

Hình 1.2 Khung sinh ké ban vig IFAD, image:

'Khung sinh kế bền vững IEAD nỗ lực phát triển và kết hợp một số thay

đối so với khung sinh kế bền ving DFID, oy thé như sau:

~ Ít “tuân tự" hơn: Sự sắp xếp hàng ngang trong khung sinh kế bền vững DFID tao ra sy liên tiếp tuần tự và làm cho mi liên kết quan trong giữa các

yếu tố trong khung sinh kế ít rõ ràng, khó thể hiện được tẩm quan trọng cũng như mức độ tác động khác nhau của các yếu tố Bằng cách sắp xếp lại các yếu tổ trong khung phân tích, môi quan hệ giữa chúng trở nên rõ ràng hơn

~ Đặt người nghèo làm trung tâm: Mặc đù việc tiếp cận sinh kế bền vững SLA phần lớn được phát triển như một công cụ để hỗ trợ đạt các mục

tiêu xóa nghèo đói thiên niền kỉ, sự thất bại của khung sinh kế này được thừa

nhận trong các lần góp ý Khung sinh kế mới cố gắng giải quyết điều này bằng việc đặt người nghèo làm trung tâm của sơ đồ và sắp xếp các yếu tố

khác trong khuôn khổ mối quan hệ với họ

Trang 33

tiếp xúc và nghiên cứu, người ta nhận thấy rằng các nguồn vốn sinh kế không

chỉ là những yếu tố nhìn thấy được mà còn chịu tác động nhiều bởi đời sống tỉnh thần của người dân Điều này mang tầm quan trọng thiết yếu và ảnh hưởng tới mong muốn và hành động của họ như một thứ tài sản về “tôn giáo” hay “tinh thẳn” Các yếu tố như giới tính, tuổi tác, đẳng cấp, trình độ, dân tộc, tôn giáo được đặt cạnh trung tâm là người nghèo như những yếu tố ảnh hưởng tới quan hệ của người nghèo các yếu tố khác trong khung sinh kế

á nhân” được bổ sung vào

trong các nguồn vốn sinh kế của khung sinh kế bền vững Đi

- Kết hợp nguồn vốn cá nhân: Yếu tí

này cho thấy: rằng đây là một trong những yếu tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn sinh kế của cá

nhân và gia đình Nó được thí

thúc đây đến những hành động và sự thay đổi sinh kế

kế nhằm nhắn mạnh nị

lực của người dân

~ Các yếu tổ như chính sách thể chế, văn hóa, thị trường: Các yêu tô này được đặt như những yếu tố có tác động qua lại với yếu tố trung tâm là

người nghèo và các nguồn vốn sinh kế Quy trình này phân bii

giữa "những

người có thẩm quyền", "các nhà cung cấp dịch vụ" và "những người sử dụng”, xem xét mối quan hệ nào tồn tại giữa các nhóm khác nhau và những yếu tố anh hưởng nảo đến những mối quan hệ đó đã giúp người tham gia đánh hiểu

rõ những phức tạp xung quanh các chính sách và các tổ chức và nhận ra những cách mà họ có thể được "xác định (hoặc xem xét)" và chịu ảnh hưởng,

Mô hình này tập trung vào vai trò tổ chức, và các mối quan hệ giữa các tổ chức khác nhau vả người nghèo Trong mô hình, thị trường đẻ cập đến một

cách rõ rằng vì tầm quan trọng mà chúng đóng trong việc xác định cách người nghèo có thể chuyển đổi các nguồn lực ma ho định bỏ qua vào các tải sản sinh kế Sự tham gia cụ thể của các thị trường như là một ảnh hưởng chủ chốt cũng rất quan trọng bởi vì chúng có khả năng đóng một vai trò đặc biệt quan trọng

Trang 34

người nghèo có thể tạo ra, và mức độ mà họ có khả năng để có thể thực hiện nguyện vọng Văn hóa cũng là một yếu tố được nhắn mạnh trong mô hình 'Văn hóa bao gồm một loạt các "quy tắc của trò chơi", chuẩn mực xã hội và văn hóa có khả năng ảnh hưởng mạnh mẽ đến cách người nghèo có thể tiếp

xúc với các tổ chức có ảnh hưởng đến cuộc sống của họ Quyền lợi được đưa

ra vì họ đại điện cho một thiết lập ngày cảng quan trọng có thể thực hiện trên

môi trường thể chế của họ nhưng có thể được công nhận mức độ khác nhau

tùy thuộc vào cấu trúc chính trị và xã hội của một quốc gia cụ thể Tắt cả các ảnh hưởng này có thể gây khó khăn cho bản thân người nghẻo để thực hiện các hoạt động, nhưng chúng không phải la bat biến và cần phải được phân biệt với những yếu tố đại diện cho bối cảnh “đễ bị tổn thương”, đó là khó

khăn hoặc là không thể đề thay đổi và phải được "đối phó" để thay thể

Khung phân tích sinh kế bền vững mới được IFAD đưa ra với đầy đủ các yếu tố hơn và thể hiện chặt chẽ hơn mối quan hệ các yếu tố lấy người

nghèo làm trung tâm Đây được xem như một mô hình để tham khảo trong

quá trình phân tích sinh kế cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Việt Nam

1.4 NHỮNG YEU TO TAC DONG DEN HOAT ĐỌNG SINH KE CUA

ĐỒNG BÀO DTTS

* Sự gia tăng dân số

Sự gia tăng dân số tác động trực tiếp tới việc làm, thu nhập bình quân và mức sống Ngoài ra gia tăng dân số còn gây áp lực gia tăng các nhu cầu

cdịch vụ xã hội Đồng bảo dân tộc thiểu số thường gặp khó khăn trong tiếp cận

các dịch vụ kế hoạch hóa gia đình nên thường có tỷ lệ gi tăng dân số cao trong khi tỷ lệ hộ nghèo cao, sản xuất thuần nông, thu nhập thắp, tý lệ người

lao động qua đảo tạo nghề thấp là những thách thức đối với việc bảo đảm sinh

Trang 35

* Trình độ nhận thức của người dân và sức khỏe cộng đằng

Do phân bố dân cư chủ yếu ở vùng rừng, núi, vùng sâu, vùng xa, khó

khăn trong tiếp cận giáo dục và thông tin, thu nhập thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao dẫn đến trình độ nhận thức hạn chế; chăm sóc y tế và đầu tư cho bảo đảm sức khỏe hạn chế là nghuyên nhân đưa đến sức khỏe cộng đồng nhóm dân tộc thiểu số thường thấp hơn bình quân chung cả nước Đó dẫn đến nguồn vốn con người và nguồn lực xã hội của đồng bào hạn chế làm ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn lực sinh kể

* Năng lực quản lý các nguôn lực và các hoạt động kinh tế hộ của đồng bào

Do trình độ nhận thức hạn chế, hoạt động kinh tế chủ yếu làm nông

nghiệp và khai thác tải nguyên thiên nhiên, lao động nông nghiệp thủ công

nên khả năng tham gia quản lý các nguồn lực sinh kế của đồng bào hạn hẹp,

ảnh hưởng trực tiếp đến phát huy và khai thác lâu bền, có hiệu quả các nguồn lực sinh kế,

* Sự chưa thích ứng với hòa nhập kinh tế của đồng bào dân tộc với kinh tế địa phương

Sự phát triển của nền kinh tế xã hội địa phương theo cơ chế thị trường, sự phát triển của các ngành sản xuất công nghiệp và dịch vụ, kéo theo sự phân

công mới về lao động, sự đỏi hỏi vẻ trình độ nhận thức và kỹ năng, khả năng

áp dụng công nghệ mới vao sản xuất đòi hỏi người lao động phải có kiến

thức, tay nghề và khả năng thích nghỉ với nền sản xuất xã hội ngày càng tiền

bộ Trong khi đó đồng bảo vẫn bị hạn chế về nhận thức, trình độ, kỹ năng

nghề nghiệp nên họ chưa thích ứng với những thay đổi của nên kinh tế địa

phương, khó khăn trong hòa nhập Đặt ra yêu cầu phải tăng cường trong tin, đảo tạo, trợ giúp cho đồng bào nhất

Trang 36

* Chính sách và thể chế của Chính phú đối với cộng đồng đồng bào

DTTS

Các sách của chính phủ và chính quyển địa phương tạo điều kiện phát triển các nguồn lực sinh kế, thúc đây phát triển kinh tế xã hội thông qua đó phát triển sinh kế và tạo kết quả sinh kế cho cộng đồng người dân địa phương

* Cơ chế và hoạt động của các hình thức tổ chức sản xuất

Các hình thức tổ chức sản xuất ở địa phương bao gồm các doanh nghiệp,

các cơ sở sản xuất kính doanh nhỏ, các HTX và tổ hợp tác, các hộ gia

đình hoạt động trên địa bàn từng địa phương và quốc gia Các hình thức tổ chức sản xuất phát triển và hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợi sẽ tạo sinh

kế bền vững cho cộng đồng người dân địa phương

* Sự suy thoái của nguân lực thiên ni

Các nguồn lực thiên nhiên nhất là đất đai, rừng, nguồn nước, hệ sinh thái là một trong 5 nguồn lực sinh kế, nó đặc biệt quan trọng đối với cộng

đồng đồng bào dân tộc thiểu số bởi sinh kế của họ gắn liền với sản xuất nông,

nghiệp và khai thác sản phẩm tự nhiên từ rừng, sông suối Nếu các yếu tố

trên không được khai thác, bảo vệ đúng mức và bị suy thoái sẽ làm suy giảm

sinh kế của chính họ

* Thiên tai và biến động thời tiết, dịch bệnh cây trồng vật nuôi Là những cú sốc trong tự nhiên khó lường trước, các biến cố này gay thiệt hại và ảnh hưởng đến sinh kế của người dân bởi những tác động tiêu cực

của nó đến mùa màng sản xuất, đản gia súc, làm giảm thu nhập, gây những

tốn thương cho cộng đồng

* Sự biến động giá cả của nên kinh tẾ do cung cẦu mang tính mùa

vụ, suy thoái hoặc khúng hoáng kinh tế

Đây là những cú sốc trong nền kinh tế, do cung cầu mang tính thời vụ

Trang 37

những sụt giảm về việc làm, về thu nhập dễ gây tổn thương cho hoạt động

kinh tế của hộ đồng bào dân tộc thiểu số

1.5 CHIẾN LƯỢC SINH KÉ CỦA ĐÔNG BẢO DÂN TỌC THIÊU SỐ Chiến lược sinh kế của đồng bào DTTS được đề xuất dựa trên kết quả

phân những nguồn lực của hộ cũng như cách thức hộ sử dụng những nguồn

lực đó để thực hiện các hoạt động kiếm sống Hộ không thể kiếm sống nếu thiếu các nguồn lực Cách tiếp cận này, hơn nữa, dựa trên niềm tỉn rằng, các hộ gia đình cần phải sử dụng nhiều nguồn lực khác nhau, chứ không chỉ một nguồn lực, để đạt kết quả sinh kế mong muốn Đặc biệt, với hộ gia đỉnh

DTTS nghèo, khi sở hữu và tiếp cận nguồn lực của ho bị hạn chế, họ càng

phải nuôi dưỡng và sử dụng nhiều nguồn lực, thực hiện nhiều hoạt động sinh kế, để đảm bảo cuộc sống cho các thành viên gia đình

1.5.1 Mục tiêu của chiến lược sinh kế

~ Tối đa hóa lợi nhuận,

~ Tối đa hóa các tiện í

~ Giảm thiểu các rủi ro;

1.8.2 Phát triển nguồn lực con người

Dé phát triển nguồn lực con người, ngoài nỗ lực tự thân của các hộ gia đình DTTS, cần có sự hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp từ chính quyền trung

1g han, dé

nâng cao trình độ lao động của các thành viên trong hộ gia đỉnh DTTS, một

ương và địa phương cũng như các tổ chức chính trị - xã hội Cl

số hoạt động hỗ trợ có thể kế ra là: HỖ trợ trực tiếp:

~ Tổ chức đảo tạo nâng cao kỹ năng, kiến thức cho các thành viên hộ

gia đình DTTS

~ Đào tạo đội ngũ giảng viên và đầu tư cơ sở vật chất giảng dạy cho các

Trang 38

HỄ trợ gián tiếp:

~ Đổi mới chính sách giáo dục đào tạo và các cơ sở đảo tạo vùng đồng bào

DTTS,

~ Thay đổi tập quán, văn hóa, chuẩn mực trong các cơ sở đào tạo nhằm

tăng khả năng tiếp cận của các thành viên hộ gia đình DTS

Bat cit su hd tro nào, đề thành công, cũng đòi hỏi sự tham gia nhiệt tình

của các thành viên hộ gia đình DTTS, vi du như trong việc tham gia các khóa đảo tạo, các dịch vu yt

1.5.3 Phát triển nguồn lực tự nhiên của hộ gia đình dân tộc thiểu số Nguồn lực tự nhiên là các tải nguyên có sẵn trong tự nhiên như đất đai,

rừng, khơng khí, khống sản, đa dạng sinh học, được sử dụng cho của hộ gia đình DTTS "Tất cả các hoạt động sinh sống và sinh sống của con người đều diễn ra

trong mối quan hệ với tự nhiên, sử dụng nguồn lực và chịu tác động của tự

nhiên Nguồn lực tự nhiên đặc biệt quan trọng đối với các hộ gia đình DTTS trong thực hiện các hoạt động sinh kế dựa nhiều vào khai thác hoặc sử dụng tải nguyên thiên nhiên như nông nghiệp, sử dụng nguồn nước, khai thác rừng, khai thác tài nguyên khoáng sản

Các hộ giađình DTTS nghêo thường phải dựa nhiều vào các nguồn lực

tự nhiên Cuộc sống của họ thường gắn liền với hoạt động trồng trọt, chăn nuôi hoặc khai thác nguồn lợi tự nhiên như khai thác rừng, hồ nước, sông

suối, biển Tuy nhiên, các hoạt động sản xuất công nghiệp cũng ít nhiều sử dụng các nguồn lực tự nhiên trực tiếp hoặc gián tiếp Chẳng hạn, các hoạt động sản xuất, chế biển có nguồn nguyên liệu từ nông nghiệp, các hoạt động

sử dụng nguyên liệu từ khoáng sản, sử dụng nguồn nước, Có thể nói, nguồn lực tự nhiên đóng vai trò quan trọng hơn trong hoạt động sinh kế của những

Trang 39

Nguồn lực tự nhiên không chỉ tác động trực tiếp tới hoạt động sinh kế

mà còn có ảnh hưởng tới các nguồn lực sinh kế khác Chẳng hạn, sức khỏe (nguồn lực con người) chịu ảnh hưởng bởi các yếu tế tự nhiên như thời tiết, ô

nhiễm môi trường, thiên tai Nguồn lực vật chất cũng chịu ảnh hưởng bởi các

yếu tố tự nhiên như mưa bão, hạn hán Thông qua ảnh hưởng tới các nguồn lực sinh kế khác, nguồn lực tự nhiên ảnh hưởng tới lựa chọn hoạt động sinh kế và kết quả sinh kế của hộ gia đình DTTS

Đối với các nguồn lực tự nhiên, việc đánh giá không chỉ tập trung vào

sự tồn tại của các loại nguồn lực mả còn vào khả năng

kết hợp nguồn lực tự nhiên với các nguồn lực khác của các hộ gia đình Cũng

cần chú ý xu hướng dài hạn về số lượng, chất lượng nguồn lực tự nhiên

Đề quản lý nguồn lực tự nhiên, cằn phải thực hiện các biện pháp bảo

tổn tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học, cải tiến các dịch vụ liên quan đến khai thác tải nguyên thiên nhiên như nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp, đổi mới các tổ chức quản lý tài nguyên thiên nhiên, hoàn thiện hệ

thống pháp luật về môi trường, thúc đẩy các thị trường cho sản phẩm nông,

lâm, thủy sản

Trong khung phân tích sinh kế bền vững, các nguồn lực tự nhiên thường có quan hệ với “các yếu tố đễ gây tổn thương”, chẳng hạn như thiên tai, bão lụt, hạn hán ảnh hưởng đến mùa màng,

1.5.4 Phát triển nguồn lực xã hội trong sinh kế hộ gia đình dân tộc

thiểu số

Cũng như nguồn lực con người, có nhiều cách hiểu khác nhau về nguồn lực xã hội của sinh kế bền vững Trong khung phân tích sinh kế

DFID, ngudn lực xã hội được hiểu là các nguồn lực từ môi trường xã hội xung quanh hộ gia đình DTTS mà hộ gia đình sử dụng trong các hoạt động

Trang 40

xã hội, môi trường xã hội có ảnh hưởng tới sinh kế của hộ gia đình DTTS Các nguồn lực xã hội bao gồm:

~ Các mỗi quan hệ giúp gia ting sự tin tưởng và khả năng hợp tác, mở

rộng khả năng tiếp cận của các thành viên hộ gia đình DTTS tới các thể chế

chính trị, kinh tế và dân sự Ví dụ: sự hỗ trợ, tương tác của xã viên trong hợp

tác xã, quan hệ thân tộc, quan hệ cộng đồng dân tộc

~ Là thành viên của các tổ chức đoàn thể, hội, nhóm, cộng đồng tôn giáo, dân tộc như Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn

Thanh niên

- Các quan hệ phi chính thức thúc đẩy sự hợp tác, giảm chỉ phí giao

dịch, cung cấp mạng lưới an sinh như quan hệ liên kết với các đối tác trong chuỗi giá trị sản phẩm

Các yếu tố cấu thành nguồn lực xã hội có quan hệ qua lại với nhau Nguồn lực xã hội của mỗi hộ gia đình DTTS phụ thuộc vào nhiều yếu tố như độ tuổi, giới tính của các thành viên trong hộ, các hội nhóm, cộng đồng mà

các thành viên trong hộ tham gia, môi trường văn hóa xã hội, nơi hộ sinh

sống Đặc biệt, nguồn lực xã hội có quan hệ mật thiết với các quá trình thế chế và chính sách Các thể chế và chính sách có thể là sản phẩm của nguồn inh sch lực xã hội và nguồn lực xã hội có thẻ là sản phẩm của các thể cl ai trỏ của nguận lực xã hội trong phát triển sinh DITS: ~ Nguồn lực xã hội giúp các gia đình nâng cao hiệu quả của các quan hệ hộ gia đình kinh tế, từ đó gia tăng thu nhập và tiết kiệm, tích lũy nguồn lực tài chính cho hộ gia đình

~ Nguồn lực xã hội giúp các gia đình tiếp cận thuận lợi hơn các hàng

hóa công cộng, tiếp cận các nguồn lực công cộng để sử dụng chung (như

Ngày đăng: 11/10/2022, 10:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w