TCNCYH 22 (2) - 2003
Bớc đầuNghiêncứu chi phíhiệuquả khám chữa
bệnh cho ngời nghèotạitỉnhlàocai
Phạm Trí Dũng
Trờng Đại học Y tế công cộng
Khám chữabệnh (KCB) cho ngời nghèo là một vấn đề lớn cả trên hai phơng diện: "Công
bằng và hiệu quả", từ kết quảnghiêncứu bớc đầutại 7 huyện thị của tỉnhLàoCai chúng tôi đa
ra một số kết luận sau:
- Cả 2 phơng thức KCB cho ngời nghèo bằng miễn phí và bằng thẻ BHYT đều gặp những khó
khăn, bất cập là gánh nặng cho ngành y tế trong việc đảm bảo công bằng và hiệuquả trong chăm
sóc sức khoẻ nhân dân.
- Phơng thức miễn phí đợc áp dụng nhiều hơn chiếm tới 98% tổng số ngời nghèo, chỉ có
2,6% ngời nghèo đợc cấp thẻ BHYT. Trong khi kinh phí mua thẻ BHYT chiếm 13% tổng chicho
ngời nghèo mà hiệuquả sử dụng cha cao.
- Mặc dù không có sự khác biệt, phân biệt đối xử giữa các đối tợng có thẻ BHYT nhng dịch vụ
KCB BHYT cha tới tuyến xã làm cho ngời nghèo khó tiếp cận.
- Nếu không có sự hỗ trợ kinh phí từ ngân sách trung ơng việc mua BHYT cho ngời nghèo
toàn tỉnh là khó thực hiện đợc vì phải sử dụng kinh phíquá lớn đối với một tỉnh miền núi (chiếm
0.86% chi ngân sách toàn tỉnh).
Qua nghiêncứu này chúng tôi nhận thấy:
- Nên chuyển kinh phí KCB cho ngời nghèo về ngành Y tế tỉnh quản lý và điều phối.
- Cần có sự tham gia phối hợp các ngành các cấp trong việc quản lý KCB cho ngời nghèo đảm
bảo công bằng và hiệu quả.
I. Đặt vấn đề
Lào Cai là một tỉnh miền núi biên giới, gồm
11 huyện thị xã; 180 xã phờng, 2.115 thôn
bản. Tổng diện tích 8.040Km
2
với 27 dân tộc
sinh sống có đặc điểm văn hoá, phong tục tập
quán khác nhau. Tổng dân số năm 2001 ớc
tính 618.013 với mật độ dân c phân bố không
đều giữa các vùng, rất nhiều đồng bào các dân
tộc định c ở các vùng sâu, vùng xa, nơi mà
các điều kiện về giao thông hết sức khó khăn.
Cuộc sống của họ chủ yếu là sản xuất nông lâm
thô sơ theo kinh nghiệm cổ truyền tự cung tự
cấp là chủ yếu.
Lào Cai mới tái lập tỉnh tháng 10/1991, còn
nhiều khó khăn, số ngời nghèo đông cho nên
xoá đói giảm nghèo là một trong những chính
sách xã hội đợc tỉnh đặc biệt quan tâm. Các
chính sách, các dự án cho ngời nghèo đợc
triển khai đồng bộ nh:
- Chính sách giải quyết việc làm: Các dự án
cho ngời nghèo vay vốn.
- Chính sách hỗ trợ đồng bào đặc biệt khó
khăn.
- Chính sách giáo dục, nâng cao dân trí.
- Chính sách y tế.
- Định canh, định c: Hỗ trợ nhà ở, giống
cây trồng
- Các dự án khuyến nông, khuyến lâm
Trong phạm vi nghiêncứu này chúng tôi đi
sâu nghiêncứuchiphí / hiệuquảkhámchữa
bệnh cho ngời nghèo (3).
Trớc 1/9/2000 hầu hết ngời nghèo ở 138
xã vùng 3, theo Nghị định 95/CP của Chính
60
TCNCYH 22 (2) - 2003
phủ thì thuộc đối tợng đợc miễn viện phí khi
tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế công. Bình
quân hàng năm từ Ngân sách Nhà nớc cấp
mua thuốc và vật t tiêu hao khoảng
990.000.000 VNĐ (tơng đơng với số tiền đã
miễn phíchobệnh nhân là ngời nghèo hàng
năm).
Năm 2000 tỉnhLàoCai đang áp dụng khám
chữa bệnhcho ngời nghèo thông qua mua thẻ
bảo hiểm y tế và miễn viện phí bằng đơn xin
miễn giảm viện phí. Tuy nhiên việc áp dụng
các phơng thức này có những bất cập cho
ngành y tế và cả phía ngời dân, đây là vấn đề
cần đợc nghiêncứu để giúp các nhà hoạch
định chính sách lựa chọn giải pháp khámchữa
bệnh cho ngời nghèo. Chính vì vậy chúng tôi
tiến hành.
Nghiêncứu đề tài với mục tiêu:
1- Xác định phơng thức mua BHYT cho
ngời nghèo.
2- So sánh hiệuquả BHYT ngời nghèo với
miễn phí.
3- Đề xuất một số kiến nghị, giải pháp thích
hợp khámchữabệnhcho ngời nghèo.
III. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng, địa điểm và thời gian
nghiên cứu.
Đối tợng: ngời nghèo đợc KCB bằng thẻ
BHYT và miễn phí.
Địa điểm nghiên cứu: Các huyện thị trên địa
bàn tỉnhLào Cai.
Thời gian từ 1/9/2000 đến 31/8/2001
2. Cỡ mẫu và kỹ thuật chọn mẫu.
Chúng tôi đã tiến hành chọn ngẫu nhiên 07
huyện thị phát hành BHYT ngời nghèo: thị xã
Lào Cai, thị xã Cam đờng, huyện Bảo Thắng,
huyện Bảo Yên, huyện Văn Bàn, huyện Sa Pa,
huyện Than Uyên.
Chọn toàn bộ các đối tợng nghiêncứu
trong 07 huyện đã đợc chọn.
3. Phơng pháp thu thập và phân tích số
liệu.
Thu thập số liệu hồi cứu từ sổ sách ghi chép
của BHYT các tuyến và sổ sách ghi chép của
các TTYT.
Thảo luân nhóm nhỏ.
Phân tích số liệu: Bằng phơng pháp thống
kê y học.
III. Kết quả
Nghiên cứu các số liệu từ 1/9/2000 đến
31/8/2001 tại các huyện, thị kết quả nh sau:
1. Khámchữabệnhcho ngời nghèo
bằng miễn viện phí.
Lào Cai có 138 xã vùng 3, theo nghị định
95/CP của Chính phủ thì thuộc đối tợng đợc
miễn viện phí khi ốm đau vào viện khámchữa
bệnh, trong tỉnh diện đói nghèo chiếm tỷ lệ
29,9%, (34.016 hộ=166.994 ngời nghèo
không tính trẻ em dới 5 tuổi).
Các đối tợng nghèo khi khámchữabệnh
miễn phí phải viết đơn xin miễn giảm có xác
nhận của chính quyền địa phơng và phòng
Lao động thơng binh xã hội các huyện thị xã.
Các thủ tục này mất khá nhiều thời gian đặc
biệt là đôi khi gây khó khăn cho cán bộ ngành
y tế trong việc hoàn tất thủ tục miễn phícho
bệnh nhân.
Hàng năm ngân sách Nhà nớc cấp mua
thuốc và vật t tiêu hao cho các TTYT tơng
đơng với số tiền bao cấp miễn phícho ngời
nghèo khoảng 1,2 tỷ VNĐ.
61
TCNCYH 22 (2) - 2003
Bảng 1: Chiphí KCB cho ngời nghèo bằng miễn phí và bằng thẻ BHYT
Kinh phíchi
cho ngời nghèo (1000 VNĐ)
TT
Tên huyện/thị
Tỷ lệ% chi
KCB miễn phí/tổng chiphí
cho ngời nghèo
Bằng miễn phí Bằng BHYT
1 LàoCai 72 35.353 14.070
2 Cam đờng 75 88.567 29.670
3 Bảo Thắng 79 35.554 9.210
4 Bảo Yên 93 133.403 10.080
5 Văn Bàn 94 173.395 10.860
6 Sa Pa 89 65.193 7.940
7 Than Uyên 90 107.989 12.540
Tổng cộng: 87 639.456 95.370
Từ bảng 1 cho thấy chiphíkhámchữabệnh
cho ngời nghèo bằng thẻ BHYT ở 7 huyện thị
chiếm tỷ lệ 13% và miễn phí chiếm 87% so với
tổng chiphí nói chung cho KCB ngời nghèo.
Nghị định 95/CP quy định miễn phí KCB
cho ngời nghèo thấy có một số bất cập trong
138 xã vùng 3 vẫn có những hộ không nghèo
theo tiêu chuẩn đợc quy định tại Quyết định
số 1143/2000/QĐ-LĐTBXH ngày 01/11/2000
của Bộ trởng Bộ Lao động Thơng binh và Xã
hội vẫn đợc miễn phí, còn các hộ nghèo theo
tiêu chuẩn trên nhng ở các xã vùng 1 và vùng
2 thì không đợc hởng chế độ khámchữa
bệnh miễn phí, đặc biệt là khi bệnh nhân
chuyển tuyến Trung ơng việc miễn giảm viện
phí sẽ khó khăn hơn, từ đó nảy sinh mất công
bằng trong chăm sóc sức khoẻ.
Theo lý thuyết những bất cập này có thể
đợc giải quyết thông qua thực hiện cấp thẻ
BHYT cho ngời nghèo trên địa bàn toàn tỉnh,
nhng thực tế trong điều kiện hiện nay có thực
hiện đợc hay không đó là một câu hỏi đợc
đặt ra.
2. Khámchữabệnhcho ngời nghèo
bằng thẻ BHYT.
Thực hiện thông t liên tịch số 05/TTL-
BLĐTBXH-BYT-BTC ngày 29/1/1999 của liên
Bộ Lao động-Thơng binh-Xã hội/ Bộ Y tế/Bộ
Tài chính về việc hớng dẫn thực hiện khám
chữa bệnh đợc miễn nộp một phần viện phí
đối với ngời thuộc diện quánghèo qui định tại
Nghị định 95/CP ngày 27/8/1994 của Chính
phủ. Bảo hiểm Y tế LàoCai đã kết hợp với Sở
Lao động-Thơng binh-Xã hội, Sở Tài chính-
Vật giá tiến hành cấp thẻ BHYT cho ngời
nghèo.
Tổng số thẻ phát hành đợc 3.179 tơng
đơng 2,6% ngời nghèo trong 7 huyện thị
nghiên cứu và tơng đơng 2% tổng số ngời
nghèo của tỉnh (trừ trẻ em dới 5 tuổi) giá trị sử
dụng từ 1/9/2000 đến 31/8/2001, số tiền là
30.000đ/1 thẻ, phân bố cụ thể từng huyện đợc
đề cập đến ở bảng 2.
Số ngời nghèo đợc cấp thẻ BHYT ở 2 thị
xã chiếm tỷ lệ cao hơn các huyện nhiều lần,
(Diện đợc mua thẻ BHYT là tất cả các thành
viên trong hộ nghèo trừ trẻ em <5 tuổi)
.
62
TCNCYH 22 (2) - 2003
Bảng 2: Số ngời nghèo đợc cấp thẻ BHYT phân bố theo huyện, thị xã (1).
Ngời nghèo Phát hành thẻ BHYT
STT
Tên huyện thị
Số hộ Số khẩu Số thẻ Tỷ lệ%
Kinh phí
(1000 VNĐ)
1 LàoCai 558 3.002 469 15,6 14.070
2 Cam đờng 1.141 6.138 989 16,1 29.670
3 Bảo Thắng 6.877 36.998 307 0,8 9.210
4 Bảo Yên 3.034 16.322 336 2,0 10.080
5 Văn Bàn 3.069 16.511 362 2,2 10.860
6 Sa Pa 2.271 12.217 298 2,4 7.940
7 Than Uyên 5.497 29.573 418 1,4 12.540
Tổng cộng: 22.447 120.761 3.179 2,6 95.370
Bảng 3: Chiphí và số lợt KCB BHYT tại các huyện thị (2).
KCB ngoại trú KCB nội trú Tổng cộng
STT Tên cơ sở
KCB
Số lợt
(ngời)
Số tiền
(1000VNĐ)
Số lợt
(ngời)
Số tiền
(đồng)
Số lợt
(ngời)
Số tiền
(VNĐ)
1 LàoCai 337 10.685 101 9.997 438 20.682
2 Cam Đờng 391 11.785 127 10.659 518 22.444
3 Bảo Thắng 98 2.716 14 1.639 112 4.355
4 Bảo Yên 294 5.145 41 2.711 335 7.856
5 Văn Bàn 73 1.018 13 379 86 1.397
6 Sa Pa 0 0 0 0 0 0
7 Than Uyên 77 1.016 24 1.217 101 2.233
Tổng cộng 1.270 32.365 320 26.602 1.590 58.967
Iv. bàn luận
Phân tích chiphíkhámchữabệnhcho ngời
nghèo bằng thẻ BHYT:
- Tổng chi mua thẻ BHYT chiếm 13% tổng
kinh phíchicho ngời nghèo (bao gồm mua
thẻ và miễn phí) trong khi số ngời đợc mua
thẻ chiếm 2,6%
- Tổng số lợt khámchữa bệnh: 1.590
chiếm 50% số thẻ đợc cấp. Còn các đối tợng
BHYT khác có số lợt khámchữabệnh chiếm
tỷ lệ 157%.
- Tổng chichokhámchữa bệnh: 58.967.000
VNĐ.
- Chicho quản lý: 8.106.450 VNĐ.
- Kết d tại quỹ BHYT là: 28.296.300VNĐ
so với trong bảng 1 kinh phí này đủ để mua
thuốc cấp không cho 1 quí ở huyện Than Uyên
tơng đơng khámchữabệnh miễn phícho
29.573 ngời nghèo trong 3 tháng (bảng 2)
- Mức chi bình quân cho 1 lợt KCB ngoại
trú: 25.000 VNĐ.
- Mức chi bình quân cho 1 lợt KCB nội trú:
83.000 VNĐ.
- Ngày điều trị bình quân /1 lợt KCB nội
trú: 4,4 ngày.
63
TCNCYH 22 (2) - 2003
- Không có bệnh nhân chuyển tuyến trung
ơng.
Khảo sát chiphí các bệnh thờng gặp nhất
nh viêm họng ở các đối tợng khác nhau có
thẻ BHYT các loại, miễn phí và thu viện phí
không có gì khác biệt, bình quân 1 đơn thuốc
từ 18.000-25.000 VNĐ.
Theo báo cáo một năm thực hiện BHYT
ngời nghèo số 54/BC-BHYT ngày 20/9/2001
của Bảo hiểm Y tế LàoCai đối tợng ngời
nghèo có thẻ BHYT những tháng đầu còn bỡ
ngỡ cha hiểu hết quyền lợi ngời có thẻ đợc
hởng nhng sau khi đợc tuyên truyền họ đã
dần hiểu rõ hơn và số lợng đi khám đông hơn,
cụ thể quí 4/2000 chỉ có 256 lợt ngời nghèo
có thẻ BHYT đi khámchữa bệnh, đến quí
2/2001 tăng hơn gấp đôi (1).
Qua thảo luận nhóm cho thấy: nhìn chung
tâm lý ngời nghèo ngại đi khámchữa bệnh, sợ
phân biệt đối xử, chỉ khi bệnh thực sự đe doạ
đến tính mạng họ mới đến các cơ sở y tế khám
chữa bệnh, mặt khác tại tuyến xã cha có dịch
vụ khámchữabệnh BHYT, dịch vụ KCB
BHYT mới triển khai tới phòng khám đa khoa
khu vực làm cho ngời nghèo khó tiếp cận với
dịch vụ KCB BHYT hơn cho nên ngời nghèo
luôn rơi vào vòng luẩn quẩn đói nghèo, rơi vào
bẫy đói nghèo(4,5).
Nếu mua thẻ BHYT cho ngời nghèo toàn
tỉnh là 166.994 ngời x 30.000 VNĐ =
5.009.820.000 VNĐ chiếm 0,86% tổng chi
ngân sách của tỉnh, tơng đơng 21,7% ngân
sách chicho sự nghiệp y tế. Với mức đó, trong
giai đoạn hiện nay khó có thể thực hiện đợc ở
tỉnh Lao Cai.
Nếu không có sự hỗ trợ kinh phí từ ngân
sách trung ơng việc mua BHYT cho ngời
nghèo toàn tỉnh là khó thực hiện đợc vì phải
sử dụng kinh phíquá lớn chiếm 0.86% chi
ngân sách toàn tỉnh.
Qua nghiêncứu chúng tôi có một số đề xuất
sau:
- Nên chuyển kinh phíkhámchữabệnhcho
ngời nghèo về ngành Y tế tỉnh quản lý và điều
phối.
- Cần có sự tham gia phối hợp các ngành
các cấp trong việc quản lý khámchữabệnhcho
ngời nghèo đảm bảo công bằng và hiệuquả
(4):
+ Sở Lao động-Thơng binh-Xã hội chỉ đạo
hàng năm đánh giá lại các hộ nghèo theo tiêu
chuẩn hiện hành.
+ Sở Y tế có trách nhiệm điều phối, cân đối
sử dụng kinh phícho các tuyến khámchữa
bệnh.
+ Tổ chức cấp giấy chứng nhận hộ nghèo.
+ Ban hành quy chế sử dụng giấy chứng
nhận: Khi khámchữabệnh phải xuất trình giấy
chứng nhận để các cán bộ ngành y tế làm các
thủ tục miễn viện phí và các cơ sở y tế có trách
nhiệm hoàn tất các thủ tục miễn phíchobệnh
nhân.
-Về lâu dài nên áp dụng BHYT toàn dân khi
điều kiện kinh tế-xã hội đã phát triển ở mức độ
cao cho phép.
IV. Kết luận
Từ kết quảnghiêncứu bớc đầutại 7 huyện
thị đã phân tích trên chúng tôi đa ra một số
kết luận sau:
1. Cả 2 phơng thức khámchữabệnhcho
ngời nghèo bằng miễn phí và bằng thẻ BHYT
đều gặp những khó khăn, bất cập là gánh nặng
cho ngành y tế trong việc đảm bảo công bằng
và hiệuquả trong chăm sóc sức khoẻ nhân dân.
2. Phơng thức miễn phí đợc áp dụng
nhiều hơn chiếm tới 98% tổng số ngời nghèo,
chỉ có 2,6% ngời nghèo đợc cấp thẻ BHYT.
Trong khi kinh phí mua thẻ BHYT chiếm 13%
tổng chicho ngời nghèo mà hiệuquả sử dụng
cha cao.
3. Mặc dù không có sự khác biệt, phân biệt
đối xử giữa các đối tợng có thẻ BHYT nhng
dịch vụ khámchữabệnh BHYT cha tới tuyến
xã làm cho ngời nghèo khó tiếp cận.
64
TCNCYH 22 (2) - 2003
4. Còn kết d 28.296.300 đồng tại BHYT,
ngời nghèo không còn đợc sử dụng mà
chuyển sang các đối tợng BHYT khác sử dụng
là rất bất hợp lý.
Tài liệu tham khảo
1. Báo cáo một năm thực hiện BHYT
ngời nghèo số 54/BC-BHYT ngày 20/9/2001
của Bảo hiểm Y tế Lào Cai.
2. Báo cáo Tổng kết công tác khámchữa
bệnh năm 2000 và 2001 của Sở Y tế Lào Cai.
3. Phạm Trí Dũng, Nguyễn Thanh Hơng
(2002), Những vấn đề cơ bản của kinh tế y tế,
Nhà XB Y học.
4. Đỗ Nguyên Phơng (1996) Phát triển
sự nghiệp Y tế ở nớc ta trong giai đoạn hiện
nay, Hà Nội, Nhà xuất bản Y học.
5. Segal, Malcolm và cộng sự (2001) Hành
vi lựa chọn chăm sóc sức khoẻ của ngời nghèo
- Một nghiêncứutại Việt Nam. HSPI-IDS.
Exploratory research on cost-effectiveness of
health care for the poor in Laocai province
Health care for the poor is an enormous issue both in terms of Equity and Efficiency, from
results of an exploratory research in 7 districts, Laocai province, some conclusions could be drawn
out as follows:
Both mechanisms providing health care for the poor, i.e., exemption and health insurance cards
have difficulties and inappropriateness. They have created burdens on public health care system in
ensuring equity and efficiency in providing health care to people.
Exemption mechanism has been applied more frequently with total of 98% of the poor. Only
have 2,6% of the poor provided with health insurance cards. Although budget allocated for buying
health insurance cards reached 13% of the total expenditure for the poor, utility has not achieves as
high effectiveness as expected.
Even though there have not been different and discriminated among people having health
insurance cards, no health care services for people with health insurance cards provided at
commune level has made difficulty in access for those people.
Without financial support from central budget, it is impossible to buy health insurance cards for
all the poor in Laocai province due to total amount of money spending for that would be too much
compared to budget of the mountainous province (account for 0,86% provincial budget
expenditure).
From this study some recommendations could be proposed:
The budget allocated for providing health care to the poor would be better managed and
coordinated by Provincial Health Bureau.
It is necessary to have participation and collaboration of different institutions and organizations
in managing health care delivery for the poor in order to ensure equity and efficiency.
65
.
Bớc đầu Nghiên cứu chi phí hiệu quả khám chữa
bệnh cho ngời nghèo tại tỉnh lào cai
Phạm Trí Dũng
Trờng Đại học Y tế công cộng
Khám chữa bệnh (KCB) cho.
Trong phạm vi nghiên cứu này chúng tôi đi
sâu nghiên cứu chi phí / hiệu quả khám chữa
bệnh cho ngời nghèo (3).
Trớc 1/9/2000 hầu hết ngời nghèo ở 138