PTTH Trần H-ng Đạo vàHàNội -
I. ĐặT VấN Đề
Amsterdam.
Liên cầunhómA là một trong những tác
236 sinhviên lứa tuổi 19 - 25 tại tr-ờng
nhân gây bệnh quan trọng ở đ-ờng hô hấp
Đại học Y Hà Nội.
trên và đã đ-ợc xác định là căn nguyên gây
thấp tim sau viêm họng. Hiện nay, ch-ơng
Cả 2 nhómnghiêncứu đều đ-ợc phỏng
trình phòng thấp cấp 1 và cấp 2 đã đ-ợc tiến
vấn theo phiếu điều tra, khám họng và lấy
hành, song một câu hỏi đ-ợc đặt ra là: phòng
bệnh phẩm họng miệng để phân lập và xác
thấp cấp 2 với thời gian bao lâu là thích hợp
định liêncầunhóm A.
với từng bệnh nhân? Cho tới nay vẫn ch-a có
2. Vật liệuvà ph-ơng pháp
một lời khuyên chính xác, vì có nhiều yếu tố
Môi tr-ờng nuôi cấy vi khuẩn, khoanh
ảnh h-ởng tới nhiễmliêncầunhómAtái phát
giấy thử nghiệm đều là sản phầm của hãng
ở đ-ờng hô hấp trên. Vì vậy, chúng tôi tiến
PDM AB Biodisk Sweden.
hành đề tài: xác định tìnhtrạngnhiễmliên
- Ph-ơng pháp chọn mẫu nghiên cứu, áp
cầu nhómAở đ-ờng hô hấp trên ởhọcsinh
dụng công thức tính cỡ mẫu sau:
và sinhviênnhóm tuổi 16 - 25, là nhóm tuổi
liên quan nhiều tới phòng thấp cấp 2, nhằm
các mục tiêu sau:
1. Xác định tìnhtrạngnhiễmliêncầu
nhóm A, ởhọcsinhvàsinhviên lứa tuổi từ 16
- 25.
- Ph-ơng pháp phân lập và xác định liên
2. Tìm hiểu mối liên quan giữa kết quả
cầu nhómA theo th-ờng quy của Tổ chức Y
phân lập liêncầunhómAở họng với tình
tế thế giới 1996 [93, 4, 6].
trạng viêm đ-ờng hô hấp trên ởhọcsinhvà
- Kỹ thuật kháng sinh đồ tiến hành theo
sinh viên.
kỹ thuật kháng sinh khuếch tán trong thạch
3. Xác định độ nhạy cảm của liêncầu
theo ph-ơng pháp khoanh giấy khuếch tán
nhóm A với một số kháng sinh thông th-ờng.
của Kirby - Bauer [5] .
II. Đối TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP
- Xử lý số liệu: trên ch-ơng trình phần
NGHIÊN Cứu
mềm EPI-INFO.
1 . Đối t-ợng
- Đề tài đ-ợc tiến hành năm 2001 tại bộ
môn Vi sinh vật tr-ờng Đại học Y Hà Nội.
158 họcsinh lứa tuổi 16 - 18 tại tr-ờng
B-ớc ĐầU NGHIÊN CứuTìNHTRạNGNHIễM LiêN CầUNHóM A
ởHọCSiNHVàSiNHviênHà Nội
Nghiên cứu đ-ợc tiến hành trên 394 họcsinhvàsinhviên lứa tuổi 16 - 25 tại tr-ờng PTTH Trần
H-ng Đạo; HàNội - Amsterdam và Tr-ờng Đại học Y Hà Nội. Kết quả cho thấy: tỷ lệ nhiễmliêncầunhóm
A ở họng lứa tuổi 16 - 25 là 3.8% và không liên quan đến tìnhtrạng viêm nhiễm đ-ờng hô hấp trên. Liên
cầu nhómA vẫn nhạy cảm với penicillin, ampicillin, đề kháng cao với co-trimoxazole.
12
Nguyễn Thị Tuyến , Nguyễn Thị Ngân Anh
(1) Bộ môn Vi sinh vật Tr-ờng Đại học Y Hà Nội
(2) Viện Vệ sinh Dịch tễ học Trung -ơng
N =
2
Z x p x (1 -p)
(1 - a/2)
2
e
TCNCYH 30 (4) - 2004
57
Nhóm tuổi LiêncầuA (+) LiêncầuA (-) Tổng số
n % n % n %
Nam 4 1.9 206 98, 210 100
Nữ 11 5,9 174 94,1 185 100
Tổng số 5 3.8 380 96.2 395 100
Nhóm tuổi LiêncầuA (+) LiêncầuA (-) Tổng sổ
n % n % n %
16-18 (trung học) 7 4,50 149 95,2 156 100
19 - 25 (sinh viên) 8 3.35 231 96,65 239 100
Tổng số 15 3,8 380 95,2 395 100
Bảng 1: Tỷ lệ phân lập đ-ợc liêncầunhómA theo nhóm tuổi
2
c = 0, 34; p > 0,05
- Tỷ lệ phân lập đ-ợc liêncầunhómA từ bệnh phầm họng miệng ởhọcsinh - sinhviên lứa tuổi
16 - 25 là 3,8%. Không có sự khác nhau về tỷ lệ phân lập đ-ợc liêncầunhómAtại họng ởhọc
sinh trung họcvàsinh viên.
Bảng 2. Tỷ lệ phân lập đ-ợc liêncầunhómAở họng theo giới
2
c = 4,4; p < 0,05
- Kết quả cho thấy tìnhtrạngnhiễmliêncầunhómAở họng nhóm nữ cao hơn nhóm nam, sự
khác biệt này có ý nghĩa thống kê.
Khi tìm hiểu mối liên quan giữa nhiễmliêncầunhómAở họng với tìnhtrạng viêm đ-ờng hô
hấp trên, chúng tôi thu đ-ợc kết quả sau:
Tình trạng đ-ờng hô hấp trên LiêncầuA (+) LiêncầuA (-) Tổng số
n % n % n %
Không viêm 10 3,2 300 96,8 310 100
Viêm họng Amidan 5 5,9 80 94,1 85 100
Tổng số 15 3,8 380 95,2 395 100
2
c =1 ,34 OR = 1,88 (0,54 < OR < 6,25); p > 0,05
- Mặc dù có sự khác nhau về tỷ lệ phân lập đ-ợc liêncầunhómAở họng giữa nhómhọcsinh
bi viêm họng và viêm amidan so với nhómhọcsinh không bi viêm, nh-ng sự khác nhau này
không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Tuy nhiên, ở độ tin cậy 95% những học sinh, sinhviên bị
viêm họng và viêm amidan có nguy cơ nhiễmliêncầunhómA cao gấp 2 lần so với nhómhọc
sinh vàsinhviên không bị viêm họng và viêm amidan.
TCNCYH 30 (4) - 2004
Bảng 3: Mối liên quan giữa nhiễmliêncầunhómAở họng với tìnhtrạng
viêm nhiễm đ-ờng hô hấp trên
58
vậy, số liệunghiêncứu nêu trên rất cần thiết
IV. BàN LUậN
để giúp các nhà lâm sàng áp dụng phác đồ
Qua kết quả nghiêncứu chúng tôi thấy:
phòng thấp cấp 2 với từng bệnh nhân nh- thế
Tỷ lệ nhiễmliêncầunhómAở họng họcsinh
nào cho phù hợp. Vì hiện nay ở Việt Nam thời
và sinhviên lứa tuổi 16 - 25 là 3,8%. Sự khác
gian phòng thấp cấp 2 đ-ợc áp dụng đối với
biệt giữa 2 nhóm tuổi: họcsinh từ 16 - 18 và
bệnh nhân đã bị thấp tim nh-ng không có
sinh viên tuổi từ 19 - 25 không có ý nghĩa
viêm tim, thời gian tiêm phòng tối thiểu 5 năm
thống kê (p > 0,05).
sau đợt thấp tim cuối cùng và ít nhất cũng
Tỷ lệ nhiễm lên cầunhómAở họng lứa
đến năm 18 tuổi. Đối với bệnh nhân đã có
tuổi học sinh, sinhviên t-ơng đ-ơng với tỷ lệ
tổn th-ơng tim tiêm phòng đến năm 25 tuổi
nhiễm liêncầunhómAở trẻ em d-ới 5 tuổi là
hoặc lâu hơn có khi suốt đời. Chúng tôi không
2,8% [1], nh-ng rất thấp so với tỉ lệ nhiễmở
dám bình luận nhiều về vấn đề này vì đây là
trẻ em học đ-ờng (5 - 16 tuổi) là 15,3% [2].
lĩnh vực thuộc lâm sàng. Song với những số
Nh- vậy chúng ta thấy liêncầunhómA
liệu mà chúng tôi thu đ-ợc sẽ là cơ sở khoa
không phải là tác nhân gây bệnh chủ yếu ở
học b-ớc đầu giúp các nhà lâm sàng đ-a ra
đ-ờng hô hấp trên ởhọc sinh, sinhviên lứa
các phác đồ phòng thấp phù hợp với từng
tuổi 16 - 25.
bệnh nhân hơn: ví dụ những bệnh nhân bi
Kết quả nghiêncứu còn cho thấy: tỷ lệ
thấp tim nh-ng ch-a bị tổn th-ơng tim có cần
nhiễm liêncầunhómAở họng của nhómhọc
tiêm phòng penicillin định kỳ hàng tháng đến
sinh - sinhviên nữ cao hơn nhóm nam. Qua
năm 18 hoặc 25 tuổi không? hay những bệnh
các tàiliệu tham khảo chúng tôi ch-a thấy tài
nhân này chỉ cần đ-ợc h-ớng dẫn các biện
liệu nào nêu lên sự khác nhau về tỷ lệ nhiễm
pháp đề phòng viêm nhiễm đ-ờng hô hấp
liên cầuở họng giữa nam và nữ ở các nhóm
trên nh- giữ gìn vệ sinh, tránh nhiễm lạnh
tuổi khác vì vậy để kết luận điều này một
và khi có viêm họng thì nên kiểm tra bằng
cách xác đáng, cần điều tra thêm các yếu tố
cách lấy bệnh phẩm họng miệng xác đinh
nguy cơ dẫn đến viêm đ-ờng hô hấp trên.
xem có liêncầunhómA hay không? Hoặc
nếu ởnơi không có điều kiện làm xét nghiệm
Tỷ lệ phân lập đ-ợc liêncầunhómAở
thì nên uống một liều penicillin khi bị viêm
họng họcsinh - sinhviên lứa tuổi 16 - 25 thấp
họng Tất cả những vấn đề này, chúng tôi
(3,8%) và không có liên quan tới tìnhtrạng
mong các nhà lâm sàng sẽ có sự quan tâm
viêm nhiễm đ-ờng hô hấp trên (p > 0,05). Vì
Kháng sinh Số chủng Số chủng nhạy Số chủng trung Số chủng đề
thử cảm gian kháng
Peniclillin G 13 11 2 0
Ampicillin 13 10 3 0
Gentamicin 13 8 3 2
Erythromycin 13 9 1 3.
Co- trimoxarole 13 4 2 7
- LiêncầunhómA vẫn nhạy cảm với penicillin, ampicillln, để kháng cao với co-Trimoxazole.
TCNCYH 30 (4) - 2004
Bảng 4: Độ nhạy cảm kháng sinh của liêncầunhóm A
59
Summary
PRiMARY STUDY ON iNFECTiON OF GROUP A STREPTOCOCCi in THE
PUPiL AND STUDENT in HANOi
Primary study on infection of group A streptococci in pupil and student in Hanoi. The study was
condected in 394 school children and students aged 16 - 25 at high school Tran Hung Dao, Hanoi
Amsterdam and Hanoi Medical University. The results showed that:
The infection of group A streptococci in throat at the rate of 3,8% and was not related to status of uper
respiratory infection. Group A streptococci is still sensitive to penicillin, ampicillin, and resisstance to co -
trimoxazole.
và nghiêncứu sâu hơn.
Tài liệu tham khảo
Với số chủng liêncầunhómA đ-ợc thử
1 . Đoàn Mai Ph-ơng, 1993. Nhận xét về
nghiệm với kháng sinh chúng tôi thấy liêncầu
các chủng vi khuẩn phân lập từ họng mũi trẻ
nhóm A vẫn nhạy cảm với penicillin. Điều này
em khoẻ mạnh d-ới 3 tuổi tạiHà Nội, Luận án
hoàn toàn phù hợp với khuyến cáo của Tổ
tiến sĩ Y học , tr.55 - 80.
chức Y tế thế giới.
2. Nguyễn Thị Tuyến, 2000. Nghiêncứu
V. KếT LUậN
tình trạngnhiễmliêncầunhómAởhọcsinh
Hà Nộivà một số bệnh nhân thấp tim, Luận
Qua nghiêncứu 395 họcsinh phổ thông
án tiến sĩ Y học , tr.68 - 86
trung họcvàsinhviên tuổi từ 16 - 25 kết quả
cho phép chúng tôi đ-a ra một số kết luận
3. Bemard DD. Renato D, Heơnan NE.
sau:
Harold SG,1990. Microblology - Fourth
edition.T.B. Lippincott company USA . p.525 -
- Tỷ lệ nhiễmliêncầunhómAở họng học
538.
sinh vàsinhviên lứa tuổi 16 - 25 là 3.8%.
4. Kaplan EL: The diagnossi of group A
- Tỷ lệ nhiễmliêncầunhómAở họng lứa
streptococcal lnfections an update Y.R.C.
tuổi họcsinh - sinhviên 16 - 25 không liên
1983, p.45 - 49.
quan đến tìnhtrạng viêm nhiễm đ-ờng hô
hấp trên.
5. Natlonal bacteriological laboratory
Stockholm Sweden SBL: Manual for anti
- LiêncầunhómA vẫn nhạy cảm với
sensitivity testing study (ASTS) Jun. 1988.
penicillin, ampicillin, đề kháng cao với co -
trimoxazole .
6. WHO: 1996, Laboratory diagnosis of
group A streptococcal infections Geneva .
p.1- 106.
TCNCYH 30 (4) - 2004
60
. học sinh, sinh viên bị
viêm họng và viêm amidan có nguy cơ nhiễm liên cầu nhóm A cao gấp 2 lần so với nhóm học
sinh và sinh viên không bị viêm họng và. Cứu TìNH TRạNG NHIễM LiêN CầU NHóM A
ở HọC SiNH Và SiNH viên Hà Nội
Nghiên cứu đ-ợc tiến hành trên 394 học sinh và sinh viên l a tuổi 16 - 25 tại tr-ờng