Nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển nông lâm nghiệp và du lịch huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.Nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển nông lâm nghiệp và du lịch huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.Nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển nông lâm nghiệp và du lịch huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.Nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển nông lâm nghiệp và du lịch huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.Nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển nông lâm nghiệp và du lịch huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.Nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển nông lâm nghiệp và du lịch huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.Nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển nông lâm nghiệp và du lịch huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.Nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển nông lâm nghiệp và du lịch huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.Nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển nông lâm nghiệp và du lịch huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.Nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển nông lâm nghiệp và du lịch huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.Nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển nông lâm nghiệp và du lịch huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ THU HÒA NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN NƠNG LÂM NGHIỆP VÀ DU LỊCH HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA Chun ngành: Địa lí tự nhiên Mã số: 9.44.02.17 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ HÀ NỘI - 2022 LUẬN ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học 1: GS TSKH Phạm Hoàng Hải Người hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS Đặng Duy Lợi Phản biện 1: PGS.TS Đào Đình Châm Viện Địa lý - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS Lưu Thế Anh Viện Tài nguyên Môi trường - ĐHQG Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Ngọc Khánh Hội Địa lí Việt Nam Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Trường Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm đọc luận án tại: - Thư viện Quốc gia: - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Thị Thu Hòa (2016) Đánh giá cảnh quan cho phát triển chè địa bàn tỉnh Sơn La Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội Các khoa học Trái đất môi trường Tập 32, số (2016), trang 57 - 67 Lê Thị Thu Hòa (2016) Nghiên cứu đa dạng tài nguyên du lịch cao nguyên Mộc Châu - Kỉ yếu hội thảo địa lý toàn quốc lần thứ 9, trang 409 - 504 TS Trần Hạnh Nguyên - Lê Thị Thu Hòa (2017) Vùng Lòng hồ thủy điện Sơn La - Tiềm chờ đánh thức Bộ văn hóa thao du lịch Tạp chí du lịch số năm 2017 Le Thi Thu Hoa, Dieu Thi Van Anh, Nguyen Thu Nhung (2019) Climate Resources for Tourism: Case of Moc Chau Plateau, Vietnam (Viện Nghiên cứu Châu Á Tạp chí Khoa học Chính trị Xã hội Tập 3, số 3, năm 2020) Le Thi Thu Hoa, Nguyen Ngoc Khanh, Nguyen Thu Nhung (2020) Tourism climate indicator (TCI) Applied in Moc Chau District (Son La, Vietnam) (Hội nghị quốc tế lần thứ kinh tế, phát triển bền vững “Những thay đổi toàn cầu phát triển bền vững kinh tế hợp điện tử Châu Á” EDESUS 2019 - ĐHQG Hà Nội) Lê Thị Thu Hòa, Điêu Thị Vân Anh, Bùi Thị Hoa Mận (2020) Đánh giá tình bền vững sản phẩm du lịch homestay Mộc Châu theo hướng tiếp cận cảnh quan văn hóa Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học Quốc gia “Quản lý tài nguyên, môi trường phát triển bền vững vùng Tây Bắc Việt Nam” NXB tự nhiên công nghệ 2020, trang 553 - 567 Lê Thị Thu Hịa, Phạm Hồng Hải, Nguyễn thu Nhung (2021) Mối quan hệ chức cảnh quan ngành du lịch lấy ví dụ địa bàn Mộc Châu, tỉnh Sơn La Hội thảo địa lý toàn quốc lần thứ XII 1 PHẦN I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Huyện Mộc Châu thuộc phần cao nguyên Mộc Châu, nằm độ cao 1050 m so với mực nước biển, nơi đặc trưng khí hậu gió mùa cao nguyên, quy luật đai cao chi phối mạnh mẽ điều kiện tự nhiên huyện Mộc Châu có hệ thống cảnh quan đa dạng, tài nguyên đất rừng phong phú, khí hậu lành, nguồn lực tự nhiên nhân văn đặc sắc Dựa tiềm đó, ngành kinh tế nông, lâm nghiệp du lịch huyện có vị trí đặc biệt quan trọng cấu kinh tế, chiếm 93% cấu GDP (2021) Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, phát triển ngành sản xuất nông lâm nghiệp du lịch Mộc Châu nhiều hạn chế phát triển manh mún, nhỏ lẻ, thiếu tính khoa học nên ảnh hưởng xấu đến môi trường tài nguyên Sản xuất nơng nghiệp cịn mang tính chất độc canh, rừng bị suy thối, đất bị xói mịn, rửa trơi Các hoạt động du lịch cịn mang tính tự phát, chưa chuyên nghiệp Trong đó, sống đồng bào dân tộc nhiều nơi cịn gặp nhiều khó khăn, sinh kế không bền vững, thu nhập không ổn định Mộc Châu lại có đường biên giới với Lào, nằm vị trí tiếp giáp Vân Hồ - cửa ngõ khu vực Tây Bắc vị trí đặc biệt quan trọng vùng nên việc đảm bảo an ninh, ổn định xã hội địa phương có ý nghĩa lớn lao Việc tìm giải pháp phát triển kinh tế dựa tài nguyên vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn Từ lý trên, NCS lựa chọn đề tài “Nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển nơng lâm nghiệp du lịch huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành địa lí tự nhiên Mục tiêu Mục tiêu luận án xác định “Xác lập sở khoa học cho sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp du lịch bền vững sở nghiên cứu quy luậ t hình thành cấu trúc cảnh quan huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La” Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu luận án thực 05 nhiệm vụ chính: (1) Xây dựng sở lý luận, lựa chọn phương pháp nghiên cứu, đánh giá cảnh quan cho phát triển nông lâm nghiệp du lịch huyện Mộc Châu; (2) Nghiên cứu đặc trưng, vai trò nhân tố thành tạo đặc điểm phân hóa cảnh quan, xây dựng hệ thống phân loại thành lập đồ cảnh quan huyện Mộc Châu; (3) Phân tích đặc điểm đơn vị phân loại, phân vùng cảnh quan huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La; (4) Đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan cho phát triển nông lâm nghiệp du lịch; từ đó, xác định vùng thích nghi sinh thái cho phát triển nông lâm nghiệp du lịch huyện Mộc Châu; (5) Định hướng không gian phát triển loại hình kinh tế nơng nghiệp, lâm nghiệp du lịch cấp loại cảnh quan tiểu vùng cảnh quan cho địa bàn huyện Mộc Châu Phạm vi nghiên cứu 4.1 Lãnh thổ nghiên cứu: không gian nghiên cứu luận án giới hạn nội huyện Mộc Châu với 15 đơn vị hành trực thuộc, bao gồm 02 thị trấn: Mộc Châu Nông Trường Mộc Châu, 13 xã: Chiềng Hắc, Chiềng Khừa, Chiềng Sơn, Đơng Sang, Hua Păng, Lóng Sập, Mường Sang, Nà Mường, Tân Hợp, Tân Lập, Tà Lại, Phiêng Luông, Quy Hướng 4.2 Với mục tiêu nhiệm vụ đặt ra, luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu vấn đề sau: - Tập trung nghiên cứu cấu trúc cảnh quan (cấu trúc đứng cầu trúc ngang) đánh giá chúng cho phát triển nông lâm nghiệp du lịch huyện Mộc Châu - Đánh giá giới hạn cho loại hình sản xuất nơng lâm nghiệp du lịch theo mức tương thích với tài nguyên lãnh thổ - Đề xuất không gian ưu tiên với phát triển ngành kinh tế mơ hình kinh tế sinh thái với đơn vị sở loại cảnh quan tiểu vùng cảnh quan Cơ sở tài liệu luận án - Tư liệu khoa học: gồm sách, báo khoa học lý thuyết ứng dụng lĩnh vực nghiên cứu luận án; đề tài, dự án nghiên cứu huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La - Tư liệu đồ: hệ thống đồ cung cấp Bộ Tài nguyên Môi trường (bản đồ địa hình), Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa (Bản đồ thổ nhưỡng); Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Sơn La (Bản đồ trạng rừng), Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Sơn La (bản đồ hành chính) - Các số liệu, kết khảo sát, điều tra thực địa trình thực luận án giai đoạn 2016 - 2020 Luận điểm bảo vệ - Luận điểm 1: Huyện Mộc Châu nằm hệ cảnh quan nhiệt đới gió mùa Việt Nam phụ hệ thống cảnh quan nhiệt đới gió mùa cao ngun có mùa đơng lạnh, tương tác nhân tố hình thành cảnh quan quy luật đai cao quy định phân hóa cảnh quan lãnh thổ miền núi cấp huyện thành lớp, phụ lớp, kiểu 175 loại cảnh quan - Luận điểm 2: Các không gian phát triển nông - lâm nghiệp du lịch huyện Mộc Châu (các đơn vị cảnh quan tiểu vùng cảnh quan) đề xuất có sở khoa học dựa tích hợp kết nghiên cứu, đánh giá cảnh quan theo tiếp cận sinh thái tổng hợp dựa quan điểm bền vững chủ đạo - Luận điểm 3: Mộc Châu tồn tiểu vùng cảnh quan, tiểu vùng cảnh quan có tính ứng dụng nơng nghiệp, lâm nghiệp, lâm nghiệp (có khả khai thác nơng nghiệp, lâm nghiệp du lịch khác nhau) Những đóng góp luận án - Điểm 1: Làm rõ tính đặc thù cấu trúc phân hóa cảnh quan huyện Mộc Châu (tỉ lệ 1/50.000) dựa theo tiếp cận sinh thái cảnh quan tiếp cận nhân sinh, tạo sở khoa học cho định hướng không gian phát triển nông lâm nghiệp du lịch huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La - Điểm 2: Bước đầu tính tốn số khí hậu du lịch, số khí hậu khơ hạn từ lượng hóa động lực cảnh quan địa bàn nghiên cứu - Điểm 3: Xác định không gian ưu tiên phát triển nông lâm nghiệp, du lịch cho loại cảnh quan tiểu vùng cảnh quan thông qua kết nghiên cứu, đánh giá cảnh quan, phân tích trạng sử dụng lãnh thổ cộng đồng địa phương Ý nghĩa khoa học luận án 8.1 Ý nghĩa khoa học luận án: Kết nghiên cứu luận án lãnh thổ Mộc Châu điển hình quy luật phân hóa cảnh quan nhiệt đới gió mùa ẩm theo đai cao tỉ lệ lớn 1:50.000 Luận án phát triển hướng định lượng ứng dụng công nghệ thông tin nghiên cứu địa lý nói nói chung địa lý tự nhiên nói riêng 8.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án: Kết nghiên cứu đề tài luận án tài liệu khoa học có giá trị tham khảo cho nhà quản lý lựa chọn phương hướng phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, du lịch huyện Mộc Châu Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, phần kết luận đề nghị, phần tài liệu tham khảo phụ lục, kết đạt luận án trình bày 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu, đánh giá cảnh quan cho phát triển nông lâm nghiệp du lịch; Chương 2: Các nhân tố thành tạo cảnh quan huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La mối quan hệ với ngành kinh tế; Chương 3: Đánh giá cảnh quan phục vụ định hướng không gian phát triển nông lâm nghiệp du lịch huyện Mộc Châu 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP VÀ DU LỊCH 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu cảnh quan giới Trường phái nhà khoa học Nga: Là nơi xuất khoa học cảnh quan sớm nhất, gắn liền với trình khai thác tài nguyên, mở rộng lãnh thổ, tiêu biểu: Docuchaev (1883), Berg (1915), Ixatsenko (1964, 1969, 1985, 2008), Drozdov (2006), Karakov (2008),.Thời gian đầu, nghiên cứu cảnh quan tập trung vào vấn đề tự nhiên đơn Hiện nay, khoa học cảnh quan Nga tập trung vào hướng chính: (1) Chú ý đến hệ thống phân loại; (2) Chuyển dần sang cảnh quan nhân sinh ứng dụng; (3) Các vấn đề môi trường trở thành động lực nghiên cứu; (4) Chú ý đến vùng nhạy cảm với vùng núi, vùng biển Trường phái nghiên cứu cảnh quan Tây Âu: Khoa học cảnh quan xuất muộn so với nước Đông Âu với cách tiếp cận cảnh quan theo hướng văn hóa, nhân sinh chủ đạo, tiêu biểu: Paul Vidal de la Blache (1908), Carl Troll (1939), Antrop (2000), MEA (2003, 2005), Turner (2015), Ngày khoa học cảnh quan Tây Âu có đặc trưng lớn: (1) nghiên cứu cảnh quan với tính chất liên ngành sâu rộng nhằm ứng phó với vấn đề mơi trường biến đổi khí hậu; (2) nghiên cứu tập trung định lượng định tính dịch vụ hệ sinh thái chức cảnh quan kết hợp với ứng dụng khoa học kỹ thuật máy tính GIS Nghiên cứu cảnh quan Bắc Mĩ Úc: Khoa học cảnh quan không phổ biến nhà địa lý từ Bắc Mỹ Úc, Mỹ, tạp chí "Khoa học cảnh quan" xuất nhiều năm Các nước ý đánh giá đất nông nghiệp, kiểm kê rừng Các nghiên cứu Việt Nam: Trước đây, nhà địa lý Pháp tiếp cận nghiên cứu cảnh quan theo hướng tập trung vào thành phần tự nhiên đơn lẻ Sau này, nhà cảnh quan Việt Nam có kế thừa để nghiên cứu cấp vùng quốc gia có giá trị khoa học cao, điển hình như: “Thể tổng hợp địa lý tự nhiên Việt Nam” (Lê Xuân Phương, 1958) “Địa lý tự nhiên Việt Nam” (Vũ Tự Lập, Nguyễn Đức Chính, 1963) đưa sơ đồ phân vùng với phát đèo Hải Vân ranh giới hai đới tự nhiên nước ta (Nhiệt đới gió mùa cận xích đạo) Hiện nay, khoa học cảnh quan Việt Nam nhà khoa học ý gắn nghiên cứu vào giải vấn đề thực tiễn: (1) Gắn kết nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng bảo vệ tự nhiên môi trường đất nước; (2) Ứng dụng cảnh quan dự báo phòng tránh thiên tai thiên tai vùng núi; (3) Khai thác mạnh vùng địa lý (miền núi, đồng bẳng hải đảo); (4) Đánh giá cảnh quan ứng dụng nhằm xác lập loại hình khơng gian phát triển ngành kinh tế 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu cảnh quan phát triển nông - lâm nghiệp - Nghiên cứu cảnh quan cho phát triển nông bắt đầu phát triển mạnh mẽ nước Đông Âu Tây Âu từ cuối năm 80 Trong nước Đông Âu tập trung ứng dụng nghiên cứu thiết kế cảnh quan nơng nghiệp để thích ứng với mơi trường biến đổi khí hậu (Kiryushin, 1996) nước Tây Âu tập trung nghiên cứu ứng dụng cảnh quan với ngành nông nghiệp diễn bối cảnh đất nông nghiệp bị suy giảm số lượng chất lượng, biến đổi khí hậu tác động đến mặt đời sống (Matson cộng sự, 1997; Landis, 2017) - Nghiên cứu cảnh quan cho phát triển lâm nghiệp diễn đồng thời với nghiên cứu cảnh quan ứng dụng cho nông nghiệp Tại nước Đông Âu khoa học cảnh quan ứng dụng làm rõ động lực thay đổi rừng theo không gian thời gian, hướng tới bảo tồn chức dịch vụ hệ sinh thái rừng (A.N.Gomtsev, 2001) Tại nước Tây Âu đánh giá cao đa dạng sinh học thảm thực vật rừng dịch vụ hệ sinh thái rừng, nghiên cứu đo lường khẳng định vai trò rừng phục hồi dịch vụ hệ sinh thái hạnh phúc người (R.Sears cộng sự, 2017; Perera cộng sự, 2018); đồng thời nghiên cứu tập trung áp dụng phương pháp đại, mơ hình hóa giá trị rừng nhu cầu thị trường sản phẩm từ rừng (Toppine, 2010) Tại Bắc Mĩ Úc, nhà khoa học đánh giá cảnh quan môi trường sống nhằm nắm bắt đặc điểm môi trường sinh thái hướng đến trì đa dạng sinh học, trì lồi mục tiêu, có giá trị sinh thái lớn với môi trường (Freemack cộng sự, 1986); tập trung phân loại lập đồ sinh thái cảnh quan nhằm quản lý rừng lập kế hoạch sử dụng tài nguyên rừng hợp lý (R.G Bailey, 1980; Albert, 1995) 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu cảnh quan phát triển du lịch Nghiên cứu cảnh quan cho phát triển du lịch ý sớm Châu Âu Ngay từ năm 1970, hệ thống lí luận xác định tính chất chu kỳ mùa vụ nghỉ dưỡng tác động tính nhịp điệu cảnh quan xây dựng đầy đủ (V.S Preobrazhensky, 1970) Đến thời kỳ nay, phương pháp nghiên cứu ứng dụng cảnh quan cho du lịch ý nhiều hướng tới ứng dụng công nghệ nghiên cứu cảnh quan du lịch Ở Việt Nam, nghiên cứu ứng dụng cảnh quan cho phát triển loại hình sản xuất phát triển mạnh mẽ, rộng rãi cho cấp khác nhau, quy mô lãnh thổ khác từ Quốc gia, vùng, liên vùng, tỉnh, liên tỉnh, huyện, liên huyện, xã 1.1.4 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến Sơn La Mộc Châu Các tài liệu viết tự nhiên Mộc Châu đời sớm (từ kỉ XV) tiếp tục nghiên cứu Tuy nhiên chưa có nghiên cứu phân tích đặc điểm cảnh quan huyện Mộc Châu tổng hợp có hệ thống Nghiên cứu cảnh quan huyện Mộc Châu sở quan trọng để nhận định đặc điểm điều kiện tự nhiên cho địa bàn huyện 1.2 Lý luận nghiên cứu, đánh giá cảnh quan cho phát triển nông - lâm nghiệp du lịch 1.2.1 Về hệ thống phân loại cảnh quan lựa chọn áp dụng cho huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Trong nghiên cứu cảnh quan (NCCQ) nói chung, đặc biệt để xây dựng đồ cảnh quan lãnh thổ, việc đề xuất hệ thống phân loại cảnh quan thích hợp có ý nghĩa định, có ý nghĩa lý luận khoa học cao Tuy vậy, hệ thống phân loại cảnh quan thích hợp với vùng lãnh thổ định (diện tích tỷ lệ nghiên cứu), đặc biệt phải thích hợp với đặc điểm tự nhiên lãnh thổ thích hợp với mục đích, u cầu nghiên cứu Bản đồ cảnh quan huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La tỷ lệ 1/50.000 gồm 06 cấp: Hệ thống CQ; Phụ hệ thống CQ; Lớp CQ; Phụ lớp CQ, Kiểu cảnh quan, Loại CQ 1.2.2 Phân vùng cảnh quan Là phân chia lãnh thổ thành khu vực (đơn vị) có đồng tương đối thành phần, tính chất mối quan hệ nhân tố thành tạo, sở khu vực (đơn vị) đó, lựa chọn loại hình sản xuất thích hợp với biện pháp khai thác, bảo vệ hợp lý Đối với khu vực nghiên cứu, đồ phân vùng cảnh quan tỷ lệ 1/50.000 phân loại theo 05 cấp: Miền CQ, khu CQ, nhóm vùng CQ, vùng CQ tiểu vùng CQ 1.2.3 Đánh giá cảnh quan Đánh giá cảnh quan đánh giá tổng hợp tổng thể tự nhiên cho mục đích cụ thể như: nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, du lịch (Nguyễn Cao Huần, 2005) Đây nội dung quan trọng, tạo sở khoa học cần thiết để đề xuất định hướng phát triển cho vùng lãnh thổ 1.2.4 Cấu trúc cảnh quan mối quan hệ với ngành kinh tế Cảnh quan có mối quan hệ mật thiết với ngành kinh tế thông qua cấu trúc, chức động lực Cấu trúc chức cảnh quan định ưu phát triển, phân bố loại hình sản xuất, động lực cảnh quan liên quan đến tính thời vụ phát triển loại hình sản xuất Cụ thể sau: - Cấu trúc đứng cảnh quan nhân tố nguồn lực ngành nông nghiệp, định thành phần, cấu, hướng chun mơn hóa ngành nơng nghiệp; nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến phát triển phân bố tài nguyên rừng; định nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn - Cấu trúc ngang cảnh quan thể phân hóa tiềm điều kiện phát triển ngành nơng lâm nghiệp theo diện; định ưu ngành cho vùng, định hướng chun mơn hóa loại hình sản xuất địa phương 1.2.5 Động lực cảnh quan Được thể rõ quy luật nhịp điệu (nhịp điệu mùa, nhịp điệu ngày đêm), từ quy định tính mùa vụ nơng nghiệp du lịch, tạo nhịp điệu sinh trưởng hệ sinh thái rừng hoạt động sản xuất địa phương Động lực cảnh quan có hai nguồn gốc chính: tác dụng xạ Mặt trời nhân tố hành tinh dẫn đến lặp lại trạng thái cảnh quan; Do tác động người cách trực tiếp gián tiếp làm thay đổi cảnh quan phạm vi khác 1.2.6 Chức cảnh quan - Sản xuất nông nghiệp vừa nhà cung cấp, vừa người tiêu dùng dịch vụ hàng hóa từ cảnh quan hệ sinh thái tự nhiên Cảnh quan hệ sinh thái tự nhiên cung cấp môi trường sống, nguồn thức ăn đa dạng, cần thiết cho động vật thiên địch với sâu hại nông nghiệp; Cảnh quan hệ sinh thái giúp yếu tố tự nhiên cân bằng, lành để ngành nông nghiệp phát triển tốt nhất; Cảnh quan cung cấp cho nông nghiệp số lượng chất lượng nước; Cảnh quan cung cấp đất với đặc trưng cấu trúc đất độ phì cho sản xuất nông nghiệp, - Chức dịch vụ cảnh quan có mối liên hệ chặt chẽ với chức dịch vụ rừng Bản thân thảm thực vật rừng nhận dịch vụ hàng hóa từ cảnh quan, từ cảnh quan rừng lại tạo giá trị hàng hóa khác - Chức điều tiết bảo tồn quan trọng với ngành du lịch, đảm bảo cho ngành du lịch diễn bình thường; Cảnh quan cung cấp nguồn thực phẩm đặc sản địa phương, tạo sở nguồn tài nguyên để phát triển ngành du lịch; Các đối tượng văn hóa, dân tộc gắn với yếu tố nhân văn cảnh quan tạo thành tài nguyên phi vật thể cho ngành du lịch Cảnh quan chứa di sản, bao gồm di sản văn hóa, di sản thiên nhiên, di sản tổng hợp Di sản văn hóa coi “món quà từ khứ đến tương lai” Đây coi tài nguyên du lịch đặc biệt, chứa đựng giá trị lịch sử, văn hóa khơng thể thay 1.3 Quan điểm, phương pháp bước nghiên cứu Luận án sử dụng 04 quan điểm chủ đạo (Quan điểm hệ thống; Quan điểm lãnh thổ; Quan điểm kinh tế sinh thái; Quan điểm phát triển bền vững) 05 phương pháp nghiên cứu (Phương pháp thu thập xử lí số liệu; Nhóm phương pháp nghiên cứu đặc thù cảnh quan; Phương pháp khảo sát, thực địa; Phương pháp viễn thám; Phương pháp sơ đồ, biểu đồ) để thực nội dung nghiên cứu thông qua bước: Xây dựng sở lý luận phương pháp nghiên cứu; Nghiên cứu đặc điểm cảnh quan huyện Mộc; Đánh giá cảnh quan cho phát triển loại hình nghiên cứu Tiểu kết chương Thông qua nguồn tài liệu thu thập từ nghiên cứu nước hướng nghiên cứu đề tài cho thấy khoa học cảnh quan có phát triển vượt bậc từ mơ tả sang định tính, định lượng; từ ngành khoa học đơn lẻ trở thành ngành khoa học đa ngành bậc so với ngành khoa học khác Trên phạm vi lãnh thổ Mộc Châu, hướng nghiên cứu cảnh quan chủ yếu dừng lại đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực riêng cho mục tiêu ứng dụng cụ thể chưa thể rõ quan điểm nghiên cứu địa lí tổng hợp Trên sở tổng quan tài liệu nghiên cứu cứu, luận án xây dựng sở lí luận đặc trưng cảnh quan (cấu trúc, động lực, chức năng) Từ đó, phân tích làm rõ mối quan hệ cảnh quan với ngành nông lâm nghiệp, du lịch Đồng thời, luận án ứng dụng lí luận để nghiên cứu cho địa bàn huyện Mộc Châu Tìm hiểu kiến thức quy trình việc đánh giá cảnh quan nhằm so sánh - đối chiếu tiềm tự nhiên tài nguyên lãnh thổ với nhu cầu sinh thái hoạt động nông lâm nghiệp, du lịch Từ đó, đánh giá khả thích nghi đơn vị lãnh thổ lĩnh vực sản xuất định 6 CHƯƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ THÀNH TẠO CẢNH QUAN HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA 2.1 Đặc điểm cấu trúc đứng cảnh quan huyện Mộc Châu mối quan hệ với ngành kinh tế 2.1.1 Vị trí địa lý Huyện Mộc Châu nằm tọa độ địa lý 20° 51' 45"B - 21° 07' 00"B; 104° 36' 11"Đ - 105° 05' 00" Đ Phía Đơng Đơng Nam Mộc Châu giáp huyện Vân Hồ; Phía Tây Tây Bắc giáp huyện Yên Châu; Phía Bắc giáp huyện Phù Yên, huyện Bắc Yên; Phía Nam Tây Nam giáp nước CHDCND Lào Với vị trí Mộc Châu trở thành cửa ngõ quan trọng kết nối tỉnh Tây Bắc với Hà Nội tỉnh đồng Sông Hồng thông qua tuyến giao thông huyết mạch quốc lộ tuyến đường thủy sơng Đà Đồng thời, Mộc Châu có vị trí thuận lợi để kết nối với thị trường du lịch nước quốc tế 2.1.2 Địa chất - Hợp phần tạo nên rắn dinh dưỡng cảnh quan huyện Mộc Châu Huyện Mộc Châu phần bắc cao nguyên Mộc Châu Trong lịch sử phát triển mình, lãnh thổ Sơn La cách khoảng 500 triệu năm bị trình biển tiến nhấn chìm Chế độ biển kéo dài hàng trăm triệu năm tạo điều kiện cho việc hình thành tập đá vôi đá phiến Qua kết phân tích cho thấy Mộc Châu có đầy đủ ba nhóm đá: Trầm tích, biến chất mắc ma 2.1.3 Địa hình trình địa mạo - Nhân tố phân bố lại vật chất rắn lượng Căn vào tiêu phân loại địa hình theo nguồn gốc phát sinh trắc lượng hình thái Đào Đình Bắc phân chia địa hình địa hình Mộc Châu chia thành dạng chính: Núi cao ngun địa hình núi chia thành núi trung bình núi thấp, cao nguyên Theo nguồn gốc hình thành, địa hình Mộc Châu chia thành dạng với trình địa mạo đặc trưng riêng: Địa hình bóc mịn tổng hợp; Địa hình nguồn gốc dịng chảy xâm thực - tích tụ; Địa hình nguồn gốc tích tụ 2.1.4 Khí hậu - Nhân tố thành tạo tảng nhiệt ẩm Cùng với địa hình, khí hậu đươc coi nhân tố quan trọng định đặc tính cảnh quan huyện Mộc Châu Huyện Mộc Châu có đặc trưng khí hậu gió mùa cao nguyên - kết đan xen tính chất nhiệt đới gió mùa, phân chia thành hai mùa: Một mùa mưa mùa khô năm tác động địa hình núi cao ơn hịa mát mẻ quanh năm - Khí hậu tài nguyên quan trọng cho phát triển du lịch Mộc Châu, áp dụng cách tính số khí hậu Meczecov cho thấy, khí hậu Mộc Châu thuận lợi phát triển du lịch quanh năm, thuận lợi tháng tháng 11 hai tháng đẹp nhất; Tháng thuận lợi mưa lớn - Huyện Mộc Châu ví “Đà Lạt miền Bắc” ưu mùa vụ, có khả cung cấp nông phẩm chất lượng cao cho vùng đồng Bắc Bộ vùng lân cận quanh năm Bên cạnh đó, khí hậu ơn hịa điều kiện lý tưởng để phát triển cấu đa dạng sản phẩm nơng nghiệp sạch, độc đáo với lồi trồng như: Cây Chè, ăn vùng nhiệt đới, rau trái vụ, hoa vật ni bị sữa chất lượng cao - Sự phân hóa khí hậu thành đai cao với xuất đai ôn đới giúp Mộc Châu trở thành huyện có đa dạng sinh học bậc miền Bắc, với nhiều loài đặc hữu, quý Phần nghiên cứu sinh trình bày đặc điểm sinh vật Mộc Châu 2.1.5 Thủy văn - Nhân tố thành tạo tảng ẩm Huyện Mộc Châu có dịng chảy mặt phát triển Nguồn nước cho sinh hoạt sản xuất huyện Mộc Châu phụ thuộc vào dòng nước ngầm, khoan thăm dị khơng q 100 m Ngồi sơng Đà chảy qua phía Đơng Bắc, cịn có suối nhỏ chảy bề mặt như: suối Sập, suối Giăng, suối Mon, suối Ang, Suối Phiêng suối nhỏ, khe nước Đa số suối địa bàn huyện ngắn dốc 2.1.6 Thổ nhưỡng - Nhân tố thành tạo tảng dinh dưỡng cảnh quan Thổ nhưỡng huyện Mộc Châu thể đặc thù phát sinh phát triển đai cao địa hình khác Căn vào nhân tố phát sinh địa mạo thổ nhưỡng, tham khảo hệ thống phân loại đất Viện Quy hoạch Thiết kế nơng nghiệp (2004) cho thấy: Trên tồn huyện Mộc Châu có nhóm đất 17 loại đất khác Trong nhóm đất đỏ vàng nhóm đất đỏ vàng núi nhóm đất có diện tích lớn địa bàn huyện 2.1.7 Thảm thực vật - Nhân tố thị cảnh quan Tổ hợp liên kết thảm thực vật trạng thổ nhưỡng đồng chung điều kiện tự nhiên sở để phân chia loại cảnh quan Theo quan điểm sinh thái phát sinh Thái Văn Trừng (1978 - 2000) dựa trên kết thực địa khu vực nghiên cứu, giải đoán ảnh viễn thám Setinel để chia kiểm tra kiểu thảm mà thực địa không tới xa, khó để phân chia thảm thực vật tự nhiên huyện Mộc Châu theo đai: (1) Đai Thảm thực vật tự nhiên nhiệt đới ẩm 700 m; (2) Đai nhiệt đới từ 700 - 1600 m; (3) Đai ôn đới với độ cao >1600 m Ngồi ra, địa bàn huyện Mộc Châu cịn tồn kiểu thảm thực vật nhân tác nơi địa bàn cư trú 10 dân tộc khác nhau, có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu dài Về bản, người dân chủ yếu sản xuất nông nghiệp, phận lớn người dân phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng Sản xuất nông nghiệp chủ yếu làm nương rẫy, trồng lúa nước trồng nông nghiệp khác ăn (Mận hậu, Nhãn, Bơ, Xồi, Đào…), cơng nghiệp Chè… Từ đó, Mộc Châu cịn hình thành kiểu thảm thực vật nhân tác gồm: Rừng trồng; vùng trồng Chè; vùng trồng công nghiệp dài ngày, ăn quả; vùng trồng lúa hoa màu; quần xã trồng khu dân cư - Đối với ngành lâm nghiệp, thảm thực vật tạo móng để ngành lâm nghiệp phát triển với tồn hoạt động dịch vụ từ rừng hoạt động gây trồng, khai thác, vận chuyển, sản xuất, chế biến lâm sản cung cấp dịch vụ môi trường liên quan đến rừng - Đối với ngành nơng nghiệp, kiểu thảm tự nhiên cao đóng vai trị điều tiết nước cho sản xuất nơng nghiệp vùng thấp Đối với địa bàn huyện Mộc Châu, rừng nơi cung cấp nguồn gen phát triển nông nghiệp theo hướng hoa, rau địa, cảnh - Đối với ngành du lịch, cảnh quan núi cao ngun có tính đa dạng cao loại hệ sinh thái - tự nhiên, bán tự nhiên trồng trọt (ví dụ: rừng, vách đá, đồng cỏ, đồng cỏ canh tác truyền thống) thuận lợi để phát triển du lịch gắn với sinh thái, du lịch gắn với tự nhiên 2.1.8 Hoạt động nhân sinh - Nhân tố biến đổi cảnh quan Theo Niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2019, tổng dân số Mộc Châu 113.300 người với 10 dân tộc gồm Kinh, Thái, Mông, Mường, Dao, Xinh Mun, Tày, Khơ Mú, Giáy, La Cảnh quan Mộc Châu kết tổng hợp tác động phân hóa điều kiện tự nhiên, phong phú thành phần dân cư, văn hóa hệ thống canh tác khác Ở vùng cao, người đốt nương làm rẫy, du canh du cư, chặt phá rừng để lấy đất canh tác phục vụ nhu cầu xây dựng nhà ở, xây dựng làm đất bị xói mịn, rửa trơi, diện tích rừng bị suy giảm số lượng chất lượng Ở vùng cao nguyên thung lũng núi, hoạt động kinh tế tổng hợp giao thông vận tải, xây dựng nhà máy (sản xuất chè, chế biến sữa ), tiền hành trồng lúa nước, hoa màu công nghiệp ngắn ngày, sử dụng loại phân hóa học làm cảnh quan bị suy thối ngày đơn giản hóa Bên cạnh người có nhiều tác động tích cực đến cảnh quan trồng rừng, tiến hành canh tác theo ruộng bậc thang, xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp góp phần phục hồi tài ngun, bảo vệ mơi trường 2.2 Đặc điểm phân hóa cảnh quan huyện Mộc Châu 2.2.1 Hệ thống phân loại cảnh quan huyện Mộc Châu tỉ lệ 1: 50.000 Kế thừa hệ thống phân loại Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997); đặc điểm, vai trò nhân tố thành tạo CQ huyện Mộc Châu kết chuyến khảo sát thực địa (theo điểm tuyến) giai đoạn 2016 - 2020, hệ thống phân loại CQ khu vực nghiên cứu gồm 06 cấp, trình bày bảng 2.1 Bảng 2.1: Hệ thống phân loại cảnh quan huyện Mộc Châu TT Cấp phân loại Chỉ tiêu phân loại cảnh quan Nền xạ, lượng xạ Mặt trời Hệ cảnh định chế độ nhiệt - ẩm theo đới, kết hợp với hệ quan thống hoàn lưu cỡ châu lục Tên gọi đơn vị hệ thống phân loại cảnh quan huyện Mộc Châu Nhiệt đới gió mùa lục địa Đông Nam Á 8 TT Cấp phân loại Tên gọi đơn vị hệ thống phân loại cảnh quan huyện Mộc Châu Nhiệt đới gió mùa cao nguyên có mùa đông lạnh - Lớp cảnh quan núi - Lớp cảnh quan cao nguyên - Lớp cảnh quan thung lũng - Núi trung bình - Núi thấp - Cao nguyên cao - Thung lũng - Rừng kín thường xanh rộng lạnh, ẩm - Rừng kín thường xanh rộng lạnh, ẩm - Rừng kín thường xanh rộng mát ẩm - Rừng kín thường xanh rộng nóng ẩm Tương quan địa hình gió mùa Đơng Bắc, gió Tây Nam định phân bố lại nhiệt ẩm Đặc trưng hình thái phát sinh đại địa hình, quy định tính thống hai q trình lớn: Bóc mịn bồi tụ Được phân chia phạm vi cấp lớp, dựa vào đặc trưng trắc lượng hình thái địa hình, thể cân vật chất đặc trưng trắc lượng hình thái Đặc trưng chung yếu tố sinh khí hậu quy Kiểu cảnh định kiểu thảm thực vật phát sinh tính thích quan (04 ứng quần thể thực vật biến động kiểu) cân nhiệt ẩm Loại cảnh Đặc trưng mối quan hệ tương hỗ 175 loại CQ quan nhóm quần xã thực vật loại đất 2.2.2 Đặc điểm cấu trúc ngang cảnh quan huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 2.2.2.1 Hệ hệ cảnh quan Mộc Châu thuộc hệ cảnh quan nhiệt đới gió mùa lục địa Đông Nam Á hệ thống phân loại cảnh quan chung cảnh quan lãnh thổ Việt Nam, có ranh giới 16 vĩ tuyến Bắc trở Bắc Với đặc trưng quy định cảnh quan huyện Mộc Châu thuộc phụ hệ cảnh quan nhiệt đới gió mùa cao ngun có mùa đơng lạnh 2.2.2.2 Lớp cảnh quan Lớp cảnh quan phân chia theo đặc điểm phát sinh hình thái địa hình lãnh thổ, thể sâu sắc quy luật phân hóa phi địa đới cảnh quan huyện Mộc Châu Cảnh quan huyện Mộc Châu gồm lớp: Lớp cảnh quan núi: Gồm kiểu địa hình có nguồn gốc bóc mịn tổng hợp chủ yếu, cấu tạo chủ yếu đá phiến đá vôi tuổi từ Devon hạ đến Triat trung Tuy nhiên tốc độ nâng không pha tạo nên khu vực có độ cao khác Vùng địa cao thuộc biên giới Việt - Lào cao từ 1.000 - 1.200; 1200 - 1900 m, phân bố xã giáp biên giới như: Chiềng Khừa, Lóng Sập, Chiềng Sơn xã trung tâm huyện như: Tân Lập, Chiềng Hắc, Chờ Lồng, Phiêng Luông Lớp cảnh quan cao nguyên: Lớp đặc trưng mức độ nâng lên trung bình diện rộng Chiếm phần lớn xã ven sông Đà gồm Quy Hướng, Tân Hợp, Hua Păng, Nà Mường Lớp có độ cao từ 100 m đến gần 1000 m, phổ biến bậc địa hình 400 - 600 m, chủ yếu kiểu địa hình có nguồn gốc bóc mịn xâm thực Trên bề mặt địa hình dịng chảy xâm thực dịng chảy xâm thực tích tụ Tương ứng với độ cao địa hình, độ dốc nhỏ từ 30 Lớp cảnh quan thung lũng: Phân bố dọc thung lũng sông suối, vùng trũng núi Quá trình địa mạo chiếm ưu lớp cảnh quan trũng tích tụ xâm thực Độ dốc địa hình nhỏ 15 Lớp bao gồm loại cảnh quan phân bố thung lũng thuộc Chiếng Hắc kéo dọc đến Mường Sang 2.2.2.3 Phụ lớp cảnh quan Là cấp phân vị hình thành phân hóa bên lớp cảnh quan dựa vào đặc trưng trắc lượng hình thái địa hình, thể cân vật chất đặc trưng lượng hình Ba lớp cảnh quan Mộc Châu phân chia thành phụ lớp gồm: Phụ lớp núi trung bình, phụ lớp núi thấp, phụ lớp cao nguyên cao, phụ lớp thung lũng Phụ lớp cảnh quan núi trung bình phân chia từ lớp cảnh quan núi có diện tích 44.473,38 bao gồm 72 loại cảnh quan phân chia thành hai dải: Phần Tây Nam lãnh thổ nơi tiếp giáp với biên giới Việt - Lào Phụ hệ cảnh quan Lớp cảnh quan (03 lớp CQ) Phụ lớp cảnh quan (04 phụ lớp cảnh quan) Chỉ tiêu phân loại cảnh quan phần Đông Bắc tiếp giáp sơng Đà Đây khu vực địa hình cao địa bàn huyện Mộc Châu với nhiều đỉnh cao 1600 m, khu vực Tây Nam có đỉnh cao 1900 m Phụ lớp núi thấp chiếm 21.360,63 bao gồm 28 loại cảnh quan Đây khu vực tiếp giáp với sông Đà trực thuộc vùng núi Tân Lập, Tân Hợp, Nà Mường địa hình cao phổ biến từ 300 - 900 m Trên bề mặt địa hình có sơng suối dày đặc phụ lưu sông Đà Phụ lớp cao nguyên cao tập trung trung tâm lãnh thổ có diện tích 33.001,84 bao gồm 66 loại cảnh quan Đây có mặt địa hình rộng lớn, bề mặt phẳng, độ cao từ 700 - 1.100 m nằm trung tâm địa bàn huyện theo hướng Tây Bắc Đông Nam Phụ lớp thung lũng chiếm diện tích nhỏ (5.034 ha), bao gồm loại cảnh quan đánh số từ 169 - 175 Phụ lớp có độ chia cắt sâu có suối Sập chảy qua, đất chủ yếu đất thung lũng ngịi suối, có tầng đất mỏng nghèo dinh dưỡng 2.2.2.4 Kiểu cảnh quan Đặc trưng chung yếu tố sinh khí hậu quy định kiểu thảm thực vật phát sinh tính thích ứng quần thể thực vật biến động cân nhiệt ẩm Trong luận án số khô hạn Thái Văn Trừng dùng để xác định kiểu cảnh quan Tương ứng với lãnh thổ huyện Mộc Châu chế độ ẩm nhiệt độ thay đổi theo đai cao hình thành Mộc Châu kiểu cảnh quan:(1) Rừng kín thường xanh rộng rét, ẩm; (2) Rừng kín thường xanh rộng lạnh, ẩm; (3) Rừng kín thường xanh rộng mát, ẩm; (4) Rừng kín thường xanh rộng nóng, ẩm 2.2.2.5 Loại cảnh quan Trên sở tổ hợp đất (tầng dày, độ dốc) kiểu thảm, loại lớp phủ luận án chia lãnh thổ huyện Mộc Châu thành 175 loại cảnh quan Đặc điểm, cấu trúc loại CQ thể quy luật phân hóa, động lực chức thể tổng hợp địa lí tự nhiên huyện Mộc Châu 2.2.3 Phân vùng cảnh quan Kế thừa hệ thống PVCQ Việt Nam nhân tố thành tạo CQ huyện Mộc Châu hệ thống PVCQ trình bày bảng 2.2 đảm bảo 04 nguyên tắc: (1) toàn vẹn lãnh thổ, (2) thống phát sinh, (3) đồng tương đối, (4) khách quan Bảng 2.12 Hệ thống tiêu PVCQ huyện Mộc Châu Số TT Cấp phân vị Các tiêu phân chia Dấu hiệu: Tập hợp vùng cảnh quan tương đồng mặt phát sinh, cấu trúc địa chất - địa mạo, lịch sử phát triển cấu trúc quần hệ thực vật Miền cảnh quan Phân loại: Là kết đan cắt xứ đới CQ Mộc Châu thuộc miền CQ Tây Bắc Bắc Trung Bộ Dấu hiệu: Đồng phát sinh, phát triển hướng tác động trình tự nhiên, đồng chế độ nhiệt - ẩm, nhịp điệu tuần hoàn, tạo nên thống tương đối động lực phát triển vùng Vùng cảnh quan Phân loại: Nằm nhóm vùng phân biệt tác động tổng hợp hợp phần địa mạo khí hậu Phân loại: Mộc Châu thuộc vùng cảnh quan cao nguyên Sơn La - Mộc Châu Dấu hiệu: Có nguồn gốc phát sinh đồng tương đối tập hợp đơn vị loại cảnh quan, phân bố có quy luật đặc trưng cho liên kết biện pháp sử dụng Phân loại: Theo đó, cảnh quan Mộc Châu chia thành tiểu vùng chính: Tiểu vùng + Tiểu vùng núi thấp sông Đà - Tân Hợp - Hua Păng (I) + Tiểu vùng cao nguyên Nông Trường Mộc Châu (II) + Tiểu vùng núi trung bình biên giới Việt - Lào - Chiềng Khừa - Chiềng Sơn (III) Theo đó, huyện Mộc Châu chia thành 03 tiểu vùng chính: 10 - Tiểu vùng núi thấp sông Đà - Tân Hợp - Hua Păng (tiểu vùng I): cấu tạo chủ yếu đá vôi đá phiến, với 03 loại đất (đất đỏ vàng đá mắc ma axit, đất vàng nhạt đá cát, đất nâu vàng đá mắc ma bazơ trung tính) chiếm ưu Tiểu vùng có khí hậu nóng mưa, nhiệt độ trung bình 20 - 22°, lượng mưa < 1400 mm, độ dài mùa lạnh ngắn - tháng Tại có suối nhỏ đổ sơng Đà suối Păng, suối Sao Tua, suối Bưng, suối Nà Giang Với điều kiện nên lớp phủ tiểu vùng trảng cỏ bụi, công nghiệp, rừng trồng hàng năm Theo kết phân tích đặc điểm cảnh quan cho thấy, tiểu vùng có hai chức chức điều tiết (dịng chảy đổ vào sơng Đà) cung cấp (khơng gian cư trú, sản xuất công nghiệp ăn quả) - Tiểu vùng cao nguyên Nông Trường Mộc Châu (tiểu vùng II): phân bố trung tâm huyện Mộc Châu, độ cao địa hình 900 - 1100 m, số nơi cao đến 1400 m Tiểu vùng có đất đai trù phú, phổ biến đất đỏ vàng núi, tơi xốp, giàu mùn tầng dầy 100 m Mặc dù hệ thống sông suối tiểu vùng phát triển khí hậu nơi ơn hịa với nhiệt độ trung bình 16°C - 20°C, lượng mưa trung bình năm 1400 mm - 1600 mm, độ dài mùa lạnh tăng lên - tháng Đây khu vực tập trung dân cư đông huyện nên hoạt động sản xuất nông nghiệp diễn mạnh mẽ (trồng cỏ, chè ăn quả) Với đặc điểm phân tích trên, tiểu vùng cao ngun Nơng Trường Mộc Châu có 03 chức bật: chức cung cấp (cung cấp nguồn lực cho sản xuất nông nghiệp), chức sản xuất (sản xuất giá trị nông nghiệp) chức văn hóa (cung cấp giá trị văn hóa, di tích lịch sử, đền chùa, cảnh quan đẹp, trung tâm giáo dục với tính thẩm mĩ văn hóa cao ) - Tiểu vùng núi trung bình biên giới Việt - Lào - Chiềng Khừa - Chiềng Sơn (tiểu vùng III): phân bố địa hình cao huyện Mộc Châu, bao gồm dãy núi cao biên giới độ cao > 1300 m, độ dốc lớn, đất có nhiều mùn (Hs, Fs) dễ bị rửa trơi Khác với khí hậu tiểu vùng I, nhiệt độ tiểu vùng giảm sâu, xuất tháng nhiệt độ trung bình < 16°, độ dài mùa lạnh tăng lên có khu vực mùa lạnh > tháng, lượng mưa trung bình phổ biến >1600 mm Tuy nhiên, khu vực có diện tích rừng lớn đa dạng sinh học lớn huyện - phần thuộc vùng đệm khu bảo tồn Xuân Nha Bảo vệ rừng đa dạng sinh học cần lưu ý khai thác lãnh thổ Chức quan trọng tiểu vùng bảo tồn đa dạng sinh học phòng hộ sản xuất 2.3 Động lực chức cảnh quan cảnh quan huyện Mộc Châu 2.3.1 Tính nhịp điệu mùa cảnh quan (động lực nhịp điệu cảnh quan) Tính nhịp điệu mùa cảnh quan (hay cịn gọi tính nhịp điệu mùa) phản ánh thay đổi trạng thái cảnh quan mà khơng thay đổi cấu trúc, chế độ nhiệt ẩm đóng vai trị chủ đạo, sở động lực trình tự nhiên theo mùa Tính mùa khí hậu tác động lên thành phần khác cảnh quan, đặc biệt chế độ thủy văn, phát triển thực vật Nhịp điệu mùa quy định tính mùa vụ sản xuất nông nghiệp, lịch canh tác, hoạt động du lịch Đây quy luật trình tự nhiên, tai biến thiên nhiên theo mùa (xói mịn, trượt lở đất, lũ ống, lũ qt, ) Chỉ số tương quan nhiệt ẩm Xêlianhinôv (Vũ Tự Lập cải biên cho vùng nhiệt đới) NCS sử dụng để xác định tính nhịp điệu mùa cảnh quan huyện Mộc Châu Kết cho thấy: (1) Mùa khô kéo dài 03 tháng (từ tháng 12 năm trước đến tháng năm sau), gay gắt, dễ gây cháy rừng thiếu nước cho sản xuất; (2) Mùa mưa kéo dài 09 tháng (từ tháng đến tháng 11), lượng mưa nhiều tập trung gây ngập úng đất nơng nghiệp, ảnh hưởng hoạt động du lịch Tính nhịp điệu cảnh quan chi phối đến mùa vụ sản xuất nông nghiệp du lịch Mộc Châu Tại đây, lúa ngô hai trồng chính, năm sản xuất vụ (lúa gieo từ tháng đến tháng 11 thu hoạch, ngô từ trồng từ tháng đến tháng thu hoạch) Tính nhịp điệu mùa khí hậu cịn làm thay đổi giá trị thẩm mĩ cảnh quan tạo mùa vụ cho hoạt động du lịch huyện Theo nghiên cứu, mùa du lịch cao điểm Mộc Châu tháng 11 kéo dài đến tháng năm sau thời điểm trùng với loài hoa nở nên thu hút du khách, cụ thể: tháng 10, 11 (hoa dã quỳ, hoa cải trắng, mùa cam); tháng 12 (hoa cải vàng), tháng 1,2 (hoa mơ, hoa mận), tháng (hoa ban trắng), tháng (hoa tam giác mạch) 11 2.3.2 Các trình động lực tai biến thiên nhiên Động lực cảnh quan mà biểu rõ thiên tai ảnh hưởng nhiều đến nông nghiệp đời sống công đồng dân cư Mộc Châu Là huyện miền núi cao nguyên nên cảnh quan Mộc Châu nhạy cảm với thay đổi môi trường, dễ bị biến động trước tai biến thiên nhiên Theo kết khảo sát thực địa từ 2016 đến 2020, kết nghiên cứu Bộ Tài nguyên Môi trường (2018) cho thấy địa bàn huyện Mộc Châu có nguy trượt lở đất cao đơn vị CQ thuộc xã Tân Hợp; nguy trượt lở đất đá cao đơn vị CQ thuộc xã Chiềng Hắc, Chiềng Khừa, Nà Mường, Qui Hướng, Tà Lại Tân Lập; nguy trượt lở đất đá trung bình đơn vị CQ thuộc xã Chiềng Sơn, Đông Sang, Hua Păng, Lóng Sập, Mường Sang, Phiêng Lng, thị trấn Mộc Châu TTNT Theo điều tra tổ chức người thiên nhiên (Pannature) thời gian mùa mưa Mộc Châu đến muộn 10 - 15 ngày so với nhịp điệu thông thường, làm thay đổi mùa vụ gieo trồng, cách thức gieo trồng Ngoài ra, khí hậu thay đổi khiến bệnh xuất trồng Trong năm gần lũ lụt, xói mịn đất gia tăng trơi hoa màu, làm diện tích đất nơng nghiệp địa bàn huyện Tính mùa vụ sản xuất bị phá vỡ người dân bị động sản xuất, bệnh xuất làm tính bấp bênh sản xuất nông nghiệp tăng lên 2.3.3 Chức cảnh quan Cảnh quan huyện Mộc Châu có 04 chức sau: (1) Chức điều tiết: CQ huyện Mộc Châu có chức điều tiết khí hậu, đất đai, dịch bệnh, nguồn nước, điều hịa khơng khí cho vùng hạ lưu đồng sông Hồng vùng lân cận; điều hòa lọc nước theo mùa, thụ phấn, phát tán hạt giống, điều hòa sâu bệnh cảnh quan núi cao nguyên Chức điều tiết CQ huyện Mộc Châu phân bố đơn vị CQ số 5, 12, 25, 105, 108, 117 thuộc xã Chiềng Sơn, Lóng Sập, Đơng Sang (2) Chức cung cấp: CQ huyện Mộc Châu có chức cung cấp lương thực thực phẩm đa dạng, giàu chất dinh dưỡng, loại thực phẩm địa; cung cấp nước sinh hoạt, sản xuất tưới tiêu cho đồng bằng, cung cấp gỗ nguồn lượng, ổn định phù sa cho đồng sông Hồng; nơi chứa hệ sinh thái đa dạng cung cấp nguồn gen cho sản xuất nông nghiệp, dược phẩm, đồ trang sức, cảnh, nông phẩm đặc sản Chức cung cấp CQ huyện Mộc Châu phân bố đơn vị CQ số 9, 10, 19, 38, 58, 62, 63, 64 tập trung xã tiểu vùng cao nguyên Nông Trường Mộc Châu (3) Chức sinh cảnh (môi trường sống): CQ huyện Mộc Châu nơi chứa đa dạng sinh học cao, trì vịng đời lồi di cư, lồi đặc hữu q cơng nhận bảo tồn Các chức bảo tồn phân bố chủ yếu đơn vị số 5, 7, 12 thuộc vùng đệm khu bảo tồn Xuân Nha (4) Chức văn hóa: CQ huyện Mộc Châu chứa đựng di sản di tích gắn với truyền thống văn hóa lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ Các giá trị CQ huyện Mộc Châu có ý nghĩa lớn lao giáo dục, giải trí, chứa di sản văn hóa, giá trị thẩm mỹ cao nguyên giàu tiềm bậc Tây Bắc Việt Nam Chức văn hóa CQ huyện Mộc Châu phân bố đơn vị CQ số 2,4,5,95, 46,49, 67, 51, 96 tập trung xã thị trấn TTNT, thị trấn Mộc Châu, xã Chiềng Hắc Tiểu kết chương Trong chương 2, nghiên cứu tiến hành phân tích đặc điểm hợp phần thành tạo cảnh quan Bên cạnh đó, tìm mối liên hệ hợp phần theo chiều đứng, chiều ngang qua hệ thống phân vị mối liên hệ hợp phần với ngành kinh tế Đặc biệt, làm rõ mối quan hệ nhân tố văn hóa nhân sinh, tập quán sản xuất phân bố theo đai cao đặc thù sản xuất nông, lâm nghiệp du lịch địa bàn huyện Mộc Châu Sau phân loại cảnh quan thành cấp (Hệ thống, phụ hệ thống, lớp cảnh quan, phụ lớp cảnh quan, kiểu cảnh quan, loại cảnh quan), NCS thành lập đồ cảnh quan thấy rõ đặc điểm hình thái cảnh quan Tính liên kết loại cảnh quan không gian làm rõ Luận án dựa tiêu phân vùng chia địa bàn huyện Mộc Châu thành tiểu vùng cảnh quan (Tiểu vùng núi thấp sông Đà - Tân Hợp - Hua Păng; Tiểu vùng cao nguyên Nông Trường Mộc Châu; Tiểu vùng núi trung bình biên giới Việt - Lào - Chiềng Khừa - Chiềng Sơn) đồng thời phân tích tài nguyên 12 tiểu vùng, tạo sở để xây dựng phát triển kinh tế lãnh thổ đôi với bảo vệ môi trường sinh thái bền vững Xét mặt động lực diễn cảnh quan tạo nét đặc trưng động lực nhịp điệu cảnh quan Liên quan đến diễn sinh thái cho thấy địa bàn huyện Mộc Châu nhạy cảm với tượng xói mịn đất tượng thời tiết cực đoan sương mù, sương muối, rét đậm rét hại Điều đặt yêu cầu thực hành biện pháp khai thác bảo vệ thích hợp Tính tồn Chỉ số khơ hạn K để đo lường diễn biến tương quan nhiệt ẩm tạo sở cho tính mùa cho sản xuất nơng lâm nghiệp du lịch Chỉ số khí hậu du lịch (TCI) địa bàn huyện Mộc Châu tính tốn, tạo sở khoa học để nghiên cứu hoạt động du lịch CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ DU LỊCH HUYỆN MỘC CHÂU 3.1 Nguyên tắc, đối tượng mục tiêu đánh giá cảnh quan cho huyện Mộc Châu Thực đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông lâm nghiệp du lịch huyện Mộc Châu cần vào hai yếu tố: 13 - Đặc trưng nhu cầu sinh thái ngành kinh tế - Đặc điểm đơn vị cảnh quan khách thể q trình đánh giá 3.2 Đánh giá thích nghi sinh thái cảnh cảnh quan huyện Mộc Châu cho phát triển nông nghiệp 3.2.1 Lý lựa chọn loại hình trồng để đánh giá cho nơng nghiệp huyện Mộc Châu Cây Khoai môn: Khoai môn coi thực phẩm thông minh đáp ứng bốn yêu cầu chính: (1) Có giá trị dinh dưỡng cao vượt trội nguồn cung cấp vi chất dinh dưỡng, protein, lượng thiết yếu cho người; (2) Yêu cầu đầu vào thấp, chống chịu với BĐKH, thân thiện với mơi trường, giảm xói mịn; (3) Là địa, sẵn sàng thích ứng với điều kiện khí hậu địa phương, dễ canh tác, trồng đất trống, dễ dàng xen canh luân canh với loại chủ lực dễ dàng áp dụng hệ thống sản xuất trồng tổng hợp; (4) Đa công dụng cho tiềm kinh tế Cỏ Mombasa Ghine (Cỏ sả lớn) phục vụ chăn nuôi Huyện Mộc Châu coi “thiên đường bò sữa đất Việt”, tổng đàn bò Mộc Châu khoảng 20.000 con, cho sản phẩm ngon từ sữa (sữa tươi, bánh sữa, sữa chua tươi) tiếng nước Trồng cỏ mang lại nhiều lợi ích mơi trường, bảo vệ đất kiểm sốt xói mịn, cải tiến độ màu mỡ giảm loại bỏ kiểu nông nghiệp ngắn hạn không ổn định 3.2.2 Điều kiện sinh thái loại hình nơng nghiệp loại trồng Cây Khoai môn ưa nhiệt độ 200C - 240C, cho xuất hợp lý điều kiện che bóng, khơng kén đất cho suất cao địa hình phẳng Cỏ Mombasa Ghine sống nhiều loại đất khác tốt loại đất phù sa đất có nhiều mùn, pH = Chịu đất mặn nhẹ không chịu đất ẩm kéo dài Nhiệt độ thích hợp từ 19 đến 220C Sinh trưởng tốt vùng có lượng mưa từ 800 đến 1.800mm/năm 3.2.3 Hệ thống tiêu chí, tiêu thang bậc đánh giá loại hình nơng nghiệp cho địa bàn huyện Mộc Châu Để trình đánh giá mang tính chất khách quan việc đánh giá phải dựa vào hệ thống tiêu chí tiêu đánh giá thật rõ ràng chặt chẽ Hệ thống xây dựng dựa vào : (1) Nhu cầu sinh thái loại hình sản xuất nơng nghiệp trồng cụ thể; (2) Kết nghiên cứu tiềm sinh thái địa bàn huyện Bảng 3.1 Hệ thống tiêu đánh giá thích nghi sinh thái cho Khoai mơn Rất thích nghi Thích nghi Ít thích nghi điểm điểm điểm Độ dốc 0,3 30 - 80 80 - 150 150 - 200 Loại địa hình 0,17 Cao nguyên cao Thung lũng Núi Loại đất 0,2 Hs, Hv, Hq, Ha Fk, Fu, Fs, Fe, Fv, Fl Độ PH 0,09 5.5 - 6.5 4-5 0 Nhiệt độ 0,11 > 20 C 16 - 20 C < 16 Lượng mưa 0,13 > 1600 1400 - 1600 < 1400 (1) Rừng TX, (2) Núi đá vôi, (3) độ dốc < 30 > 200, Yếu tối giới hạn (4) đất Py, D, Rdv (5)mặt nước Chỉ số quán CR đạt 0,07 < 0,1 Bảng 3.2 Hệ thống tiêu đánh giá thích nghi sinh thái cho cỏ Mombasa Ghinê cho mục đích chăn ni Nhóm tiêu Trọng số Loại địa hình 0,22 Rất thích nghi điểm Cao ngun Loại đất 0,22 Hs, Hq, Hv, Ha Fe, Fv Fk, Fu, Fs, Fa, Fq, Fl Lớp phủ 0,22 Trảng cỏ, bụi Rừng trồng Cây lâu năm Hỗn giao Chỉ tiêu Trọng số Thích nghi điểm Núi thấp Kém thích nghi điểm Núi trung bình 14 Rất thích nghi Thích nghi Kém thích nghi điểm điểm điểm Nhiệt độ 0,08 200C - 220C 160C - 200C 22 Lượng mưa 0,12 > 1600 1400 - 1600 < 1400 ĐD mùa lạnh 0,14 < tháng - tháng > tháng (1)Thung lũng (2) Rừng thường xanh; (3) núi đá vôi (4) mặt nước (5) Đất D, Py, Rv, Rdv; Yếu tố giới hạn (6) độ dốc >200, (7) mặt nước Chỉ số quán CR đạt 0,01 < 0,1 (thỏa mãn) Bảng 3.3 Phân cấp mức độ thích nghi sinh thái cho loại hình nơng nghiệp Mộc Châu Chỉ tiêu Mục đích đánh giá Trọng số Khoảng cách điểm Mức điểm đánh giá Rất thích nghi Thích nghi Ít thích nghi Cây Khoai môn 0,18 0,46 - 0,64 0,37 - 0,46 0,19 - 0,37 Cỏ Mombasa Ghine 0,07 0,6 - 0,67 0,53 - 0,6 0,46 - 0,53 3.2.4 Kết đánh giá cảnh quan cho ngành nông nghiệp 3.2.4.1 Cây Khoai môn Luận án tiến hành đánh giá 138 loại cảnh quan cho Khoai mơn Từ đó, loại bỏ 37 loại cảnh quan hoàn toàn bất lợi cho Khoai môn phát triển đơn vị núi đá vơi, mặt nước, độ dốc lớn, đất khơng thích hợp với sinh trưởng Kết đánh sau: - Mức độ thích nghi gồm loại cảnh quan có diện tích 2.319 (chiếm 2,16% DTTN), tập trung hồn tồn thị trấn Nơng Trường Mộc Châu Toàn đơn vị đất Hs Hv tơi xốp, giàu dinh dưỡng, độ dốc từ - 15 độ, lí tưởng cho Khoai mơn sinh trưởng phát triển - Mức độ thích nghi gồm 33 loại cảnh quan có diện tích 20.867 chiếm 19,47% (DTTN tồn huyện) Ngồi Nơng Trường Mộc Châu, xã Mường Sang, Tân Lập, Chiềng Khừa có tiềm phát triển Khoai môn Tại khu vực đất tơi xốp giàu dinh dưỡng hạn chế địa hình cao so với địa bàn khu vực thích nghi - Mức độ thích nghi Khoai mơn huyện Mộc Châu chiếm vùng rộng lớn chiếm 98 loại cảnh quan, tổng diện tích 58.243 (chiếm 54,34% DTTN) Địa bàn xã Chiềng Hắc, Chiềng Sơn, Lóng Sập, Hua Păng khu vực khó đưa Khoai mơn vào canh tác Đây loại cảnh quan có độ dốc lớn, đất mùn không thích hợp với sinh trưởng phát triển loại 3.2.4.2 Kết đánh giá cảnh quan cho phát triển cỏ Mombasa Ghine Căn vào điều kiện sinh thái phục vụ trồng cỏ, luận án loại bỏ 65 đơn vị cảnh quan khơng thích hợp tiến hành đánh giá 110 đơn vị cảnh quan cho phát triển cỏ chăn nuôi địa bàn huyện Mộc Châu, kết sau: - Mức độ thích nghi gồm 28 loại cảnh quan có diện tích 20.097 chiếm 19,6% diện tích tồn huyện Vùng phân bố chủ yếu cao nguyên trung tâm, khu vực có đất đai màu mỡ, tầng dầy, lượng mưa dồi nên thuận lợi cho cỏ phát triển Các loại cảnh quan tập trung nhiều TT Nông Trường, Chiềng Hắc - Mức độ thích nghi cho trồng cỏ có diện tích rộng khoảng 37.098 gồm 68 loại CQ Đây khu vực có đất đai màu mỡ, độ dốc cao nên khơng thích hợp với điều kiện sinh thái cỏ Ghine - Mức độ thích nghi gồm 14 loại CQ với tổng diện tích 7.542,7 (chiếm 7,03% DTTN), khu vực khí hậu nóng, địa hình hiểm trở thuộc xã dọc biên giới ven sông Đà Hua Păng, Quy Hướng, Nà Mường 3.3 Đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan huyện Mộc Châu cho phát triển lâm nghiệp 3.3.1 Cơ sở lựa chọn loại hình lâm nghiệp trồng lâm nghiệp để đánh giá Mộc Châu vùng núi cao nguyên thuộc Tây Bắc Việt Nam, hệ sinh thái rừng có chức cung cấp điều tiết nước cho sông Đà sông Mã, phịng hộ bảo vệ cho vùng đồng sơng Hồng thủ đô Hà Nội Trong thực tế, phần lớn địa hình huyện dốc, chia cắt tương đối phức tạp, địa 15 chất chủ yếu đá vôi đá phiến Trong điều kiện khí hậu phân mùa rõ nét, mùa khơ hạn kéo dài, mùa mưa tập trung lượng lớn thời gian ngắn khiến Mộc Châu tiềm ẩn nhiều nguy xói mịn, rửa trơi sạt lở đất Việc phát triển, tăng diện tích rừng để tăng cường chức điều tiết phòng hộ Mộc Châu quan trọng 3.3.2 Điều kiện sinh thái Sơn Tra Cây Sơn tra sinh trưởng tốt độ cao 1200 - 1400 m, độ dốc từ 15 - 250; đất có thành phần thịt trung bình, có tầng dầy, chua nhẹ (pH từ 5,5 - 6,5) Tuy nhiên, Sơn tra có yêu cầu đặc biệt với nhiệt độ, năm phải có thời kỳ nhiệt độ hạ thấp để phân hoá mầm hoa yêu cầu độ sáng cao trình sinh trưởng 3.3.3 Hệ thống tiêu chí, tiêu thang thứ bậc đánh giá Để lựa chọn tiêu chí đánh giá rừng sản xuất phịng hộ ngồi vào tiêu chí sinh thái rừng, luận án dựa vào Nghị định 156/2018/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Lâm nghiệp để lấy tiêu loại bỏ đơn vị cảnh quan không quy định Các yếu tố ảnh hưởng khác đến loại hình rừng điều kiện sinh thái trồng khác tính trọng số theo phương pháp thứ bậc AHP Bảng 3.8 Hệ thống tiêu đánh giá CQ cho phát triển rừng phịng hộ Mộc Châu Nhóm chi tiêu Rất ưu tiên điểm Giáp biên giới Núi trung bình Thung lũng > 25 > 1600 , > 22 Trọng số Vị trí 0,2 Loại địa hình 0,16 Độ dốc Lượng mưa Nhiệt độ 0,14 0,18 0,08 Ưu tiên điểm Bồn tụ thủy Ít ưu tiên điểm Xa sông suối Cao nguyên cao Núi thấp 20 - 25 15 - 20 1400 - 1600 < 1400 16 - 22 < 16 Rừng hỗn giao, rừng Thảm thực vật 0,24 Rừng kín TX Trảng cỏ, bụi trồng Yếu tố giới hạn (1) Độ dốc < 15; (2) Núi đá vôi; (3) Mặt nước Chỉ số quán CR đạt 0.09 < 0,1 (thỏa mãn) Bảng 3.9 Hệ thống tiêu đánh giá cảnh quan cho phát triển rừng sản xuất Mộc Châu Nhóm tiêu Độ dốc Loại địa hình Đất Tầng đất Nhiệt độ Lượng mưa điểm điểm điểm 15 - 25 25 - 30 > 30 Núi trung bình Núi thấp Cao nguyên Hs, Hv, Hq, Ha, Fd, Fq, Fk, Fs, Fu, Fe D, Py, Fl > 100 m 70 - 100 30 - 50 0 > 20 C 16 - 20 C < 16 > 1600 1400 - 1600 < 1400 Rừng TX Rừng trồng Thực vật 0,15 Trảng cỏ bụi Rừng hỗn giao Yếu tối giới hạn (1)Thung lũng, (2) độ dốc >25 (3) Núi đá vôi; (4) Mặt nước (5) Cây lâu năm, hàng năm Chỉ số quán CR đạt 0.02 < 0,1 (thỏa mãn) Bảng 3.10 Hệ thống tiêu đánh giá cảnh quan cho Sơn tra huyện Mộc Châu Chỉ tiêu Trọng số 0,21 0,21 0,1 0,1 0,1 0,13 Trọng số Độ cao 0,29 Độ dốc Thành phần giới Độ PH 0,23 0,12 0,14 Độ che bóng 0,22 Yếu tố giới hạn điểm điểm điểm 900 - 1200 < 900 1.200 - 1.400 1.400 - 1.600 >1.600 30 - 150 150 - 250 > 250 Thịt trung bình Nhẹ - TB Thịt nặng 3,5 - 4,5 4,6 - 5,5 > 5,5 Rừng hỗn giao Trảng cỏ bụi HST nông nghiệp Rừng trồng (1)Mặt nước; (2) Rừng thường xanh (3) Đất D, Py, Rv, (4) núi đá vôi Chỉ số quán CR đạt 0,05 < 0,1 (thỏa mãn) 16 Bảng 3.11 Phân cấp mức độ thích nghi sinh thái cho loại hình lâm nghiệp huyện Mộc Châu Khoảng cách Mức điểm đánh giá Rất thích nghi Thích nghi Ít thích nghi điểm Rừng phịng hộ 0,07 0,29 - 0,36 0,22 - 0,29 0,14 – 0,21 Rừng sản xuất 0,08 0,33 - 0,41 0,24 - 0,33 0,16 – 0,24 Cây Sơn tra 0,09 0,45 - 0,54 0,36 - 0,45 0,27 – 0,36 3.3.4 Kết đánh giá cho lâm nghiệp 3.3.4.1 Rừng phòng hộ Theo quy định Nghị định 156/2018/NĐ-CP loại rừng phòng hộ luận án loại 114 loại đưa vào đánh giá 61 loại cảnh quan Phần lớn đơn vị cảnh quan bị loại độ dốc 15 Kết cụ thể phân mức độ ưu tiên phân bố theo huyện xã sau: Loại ưu tiên gồm loại cảnh quan có diện tích 4.285,2ha chiếm 3,99% DTTN toàn huyện thuộc ranh giới xã: Chiềng Sơn, Chiềng Khừa, Đơng Sang Lóng Sập thuộc tiểu vùng núi trung bình giáp biên giới Việt - Lào Loại ưu tiên gồm 17 loại CQ, có diện tích 14.011 (chiếm 13,1% DTTN tồn huyện Các xã thích hợp phát triển rừng phịng hộ gồm Quy Hướng, Trường Sơn, Chiềng Hắc, Nà Mường Đặc điểm đơn vị độ dốc lớn, nằm gần bồn tụ thủy lượng mưa nhỏ hơn, đất mùn Loại ưu tiên gồm 41 loại cảnh quan, có diện tích 24.850 ha, khu vực có độ dốc lớn khơng nằm gần lưu vực sống suối biên giới 3.3.4.2 Rừng sản xuất Loại bỏ nhân tố giới hạn với rừng sản xuất, luận án tiến hành đánh giá 74 loại cảnh quan Các đơn vị cảnh quan bị loại rừng thường xuyên, mặt nước, núi đá Kết đánh sau: Xếp loại thích hợp có 19 loại cảnh quan chiếm 14% diện tích lãnh thổ, khoảng 15.061 Tập trung nhiều xã thuộc tiểu vùng núi trung bình Chiềng Khừa Chiềng Sơn giáp biên giới Việt - Lào Mức độ thích hợp trung bình có 45 loại cảnh quan, phân bố xã Lóng Sập, Chiềng Khừa, Chiềng Sơn, Tân Hợp, Hua Păng chiếm 40,3% diện tích TN tồn lãnh thổ, chiếm 43.166 Có 11 loại cảnh quan khơng thích hợp phát triển rừng sản xuất, phân bố chủ yếu Thị trấn Nông Trường, Tân Hợp, Tân Lập Đây khu vực có độ cao địa hình, đất đai thích nghi với loại rừng 3.3.4.3 Cây Sơn Tra Căn vào điều kiện sinh thái Sơn Tra điều kiện tự nhiên lãnh thổ, luận án loại bỏ 43 loại CQ (đây khu vực có rừng thường xanh, mặt nước, núi đá vơi loại đất khơng thích hợp với điều kiện sinh thái cây), tiến hành đánh giá 132 loại cảnh quan, kết cụ thể sau: Mức độ thích nghi đạt 13.670 chiếm khoảng 12,8% DTTN lãnh thổ phân bố Thị trấn NT Mộc Châu, Chiềng Khừa, Chiềng Sơn, Tân Lập Đây đơn vị có độ cao vừa phải, đất có độ PH TPCG thích hợp cho Sơn tra sinh trưởng phát triển Mức độ thích nghi gồm 49 loại cảnh quan có diện tích 30.699,9 DTTN tồn huyện, phân bố nhiều tiểu vùng núi thấp dọc sông Đà Tân Lập - Hua Păng Mức độ thích hợp gồm 41 loại cảnh quan, diện tích 31.738,4 Hạn chế đơn vị cảnh quan có độ dốc lớn đai cao khơng thích hợp để Sơn tra sinh trưởng phát triển tốt 3.4 Đánh giá sinh thái cảnh quan cho phát triển du lịch huyện Mộc Châu 3.4.1 Cơ sở để lựa chọn loại hình du lịch nghỉ dưỡng tham quan để đánh giá thích nghi sinh thái cho huyện Mộc Châu Đối với du lịch nghỉ dưỡng: So với khu vực Sa pa, Tam Đảo, Bà Nà, Đà Lạt… Mộc Châu không thua điều kiện khí hậu Với điều kiện nêu trên, nói vùng Mộc Châu so với khu vực lân cận hành lang Tây Bắc theo Quốc lộ (bao gồm tỉnh Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên) nơi có điều kiện lý tưởng vùng Tây Bắc để phát triển du lịch nghỉ dưỡng Đối với du lịch tham quan: Mặc dù địa bàn huyện không rộng tập hợp nhiều tài nguyên tự nhiên Mục đích đánh giá 17 nhân văn Dựa vào đặc điểm thực tế địa phương, NCS nhận thấy lựa chọn loại hình du lịch tham quan thích hợp cần thiết 3.4.2 Hệ thống tiêu chí thang bậc đánh giá cảnh quan cho du lịch Bảng 3.18 Phân cấp tiêu đánh giá loại hình du lịch nghỉ dưỡng Trọng số Rất thích hợp điểm Thích hợp điểm Nhiệt độ 0,24 20 - 22 16 - 20 Lượng mưa Độ dốc 0,20 0,13 Lớp phủ thực vật 0,12 0,11 0,08 1.400 - 1.600 - 150 Rừng kín TX Rừng hỗn giao di tích / đơn vị CQ Huyện lộ Trảng cỏ bụi Di tích Khả tiếp cận Vật chất kĩ thuật/ đơn vị cảnh quan 0,12 22 < 16 >1.600 >15 Khơng có Tỉnh lộ Chỉ số quán CR đạt 0,039 < 0,1 (thỏa mãn) Bảng 3.19 Phân cấp tiêu đánh giá loại hình du lịch tham quan huyện Mộc Châu Trọng số 0,16 0,20 0,19 Rất thích hợp (3 điểm) Gần quốc lộ Quốc gia Thích hợp (2 điểm) Gần tỉnh lộ, huyện lộ Tỉnh Nhiệt độ 0,07 20 - 22 16 - 20 Lượng mưa 0,09 8° đến 15° Rất thích hợp > 0,1950 > 0,23 Mức điểm đánh giá Thích hợp 0,145 – 0,195 0,18 - 0,23 Chỉ tiêu Tiếp cận giao thông Mật độ điểm tham quan Xếp hạng di tích Ít thích hợp (1 điểm) Xa đường giao thông Chưa xếp hạng > 22 < 16 >1.600 Trảng cỏ bụi > 15° CIR= 0,01