1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển nông lâm nghiệp và du lịch huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.

206 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đánh Giá Cảnh Quan Cho Mục Đích Phát Triển Nông Lâm Nghiệp Và Du Lịch Huyện Mộc Châu, Tỉnh Sơn La
Tác giả Lê Thị Thu Hòa
Người hướng dẫn GS.TSKH. Phạm Hoàng Hải, PGS.TS. Đặng Duy Lợi
Trường học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Chuyên ngành Địa lí tự nhiên
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 206
Dung lượng 7,94 MB

Nội dung

Nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển nông lâm nghiệp và du lịch huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.Nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển nông lâm nghiệp và du lịch huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.Nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển nông lâm nghiệp và du lịch huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.Nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển nông lâm nghiệp và du lịch huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.Nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển nông lâm nghiệp và du lịch huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.Nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển nông lâm nghiệp và du lịch huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.Nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển nông lâm nghiệp và du lịch huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.Nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển nông lâm nghiệp và du lịch huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.Nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển nông lâm nghiệp và du lịch huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.Nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển nông lâm nghiệp và du lịch huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.Nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển nông lâm nghiệp và du lịch huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.Nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển nông lâm nghiệp và du lịch huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.Nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển nông lâm nghiệp và du lịch huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ THU HÒA NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP VÀ DU LỊCH HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Địa lí tự nhiên Mã số: 9.44.02.17 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH PHẠM HOÀNG HẢI PGS.TS ĐẶNG DUY LỢI HÀ NỘI - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi là Lê Thị Thu Hòa, nghiên cứu sinh khóa K36 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, chuyên ngành Địa lí tự nhiên, xin cam đoan: 1 Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của GS.TSKH Phạm Hoàng Hải và PGS.TS Đặng Duy Lợi từ năm 2016 đến năm 2020 2 Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố 3 Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này Hà Nội, ngày 26 tháng 4 năm 2022 Nghiên cứu sinh Lê Thị Thu Hòa ii LỜI CẢM ƠN Luận án được hoàn thành tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội theo chương trình đào tạo nghiên cứu sinh khóa 36 niên khóa 2016 - 2020 Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận án, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Địa lí, Phòng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi cũng đã nhận được sự hỗ trợ của Viện Địa lí, Thư viện Quốc gia Việt Nam, UBND tỉnh Sơn La, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Sơn La, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La, Tổ chức Nghiên cứu Nông Lâm Quốc tế (ICRAF), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sơn La, UBND huyện Mộc Châu, Phòng Nông nghiệp huyện Mộc Châu, Phòng Văn hóa huyện Mộc Châu Nhân dịp này, tôi xin cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng tới GS.TSKH Phạm Hoàng Hải, PGS.TS Đặng Duy Lợi, đã dành nhiều thời gian và công sức hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Tây Bắc, Ban Chủ nhiệm Khoa Khoa học Xã hội, đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới những người thân, đặc biệt là bố mẹ, các anh chị em trong gia đình, chồng, các con của tôi cùng các đồng nghiệp, cộng sự, bạn bè đã động viên, chia sẻ, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cả về vật chất, tinh thần để tôi hoàn thành luận án Nghiên cứu sinh Lê Thị Thu Hòa iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Hệ thống phân loại cảnh quan của Phạm Hoàng Hải và cộng sự 25 Bảng 1.2 Các nhóm chức năng của cảnh quan và hệ sinh thái (TEEB,2010) .37 Bảng 1.3 Dịch vụ hệ sinh thái rừng 41 Bảng 2.1 Số giờ nắng trung bình tháng huyện Mộc Châu giai đoạn 2008 - 2018 58 Bảng 2.2 Độ ẩm trung bình tháng tại trạm Mộc Châu giai đoạn 2008 - 2018 (%) 60 Bảng 2.3 Đặc điểm phân hóa các loại sinh khí hậu huyện Mộc Châu 62 Bảng 2.4 Kết quả các chỉ số phụ và chỉ số du lịch tại huyện Mộc Châu, 63 Bảng 2.5 Các loại đất trên địa bàn huyện Mộc Châu 65 Bảng 2.6 Diện tích các loại thảm thực vật huyện Mộc Châu 71 Bảng 2.7 Mười chi đa dạng nhất tại Khu bảo tồn Xuân Nha huyện Mộc Châu 77 Bảng 2.8 Phân bố các loài quý hiếm theo đai cao huyện Mộc Châu .79 Bảng 2.9 Tổng hợp tính đa dạng văn hóa của các dân tộc huyện Mộc Châu 85 Bảng 2.10 Hệ thống phân loại cảnh quan huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La .87 Bảng 2.11 Tổng hợp các nhóm loại cảnh quan huyện Mộc Châu 91 Bảng 2.12 Hệ thống các chỉ tiêu phân vùng cảnh quan huyện Mộc Châu .93 Bảng 2.13 Phân cấp chế độ nhiệt ẩm 95 Bảng 2.14 Tỷ lệ diện tích các cấp phân vùng cảnh báo nguy cơ trượt lở đất đá 97 Bảng 2.15 Công dụng của các loài thực vật tại huyện Mộc Châu 100 Bảng 3.1 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá thích nghi sinh thái cho cây Khoai môn 109 Bảng 3.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá thích nghi sinh thái cho cỏ Mombasa Ghine 110 Bảng 3.3 Bảng phân cấp mức độ thích nghi sinh thái cho các loại hình nông nghiệp 110 Bảng 3.4 Kết quả đánh giá cảnh quan cho phát triển cây Khoai môn 111 Bảng 3.5: Kết quả đánh giá mức độ thích nghi sinh thái cây Khoai môn 112 Bảng 3.6 Kết quả đánh giá diện tích cảnh quan cho phát triển cỏ Mombasa Ghine.113 Bảng 3.7 Kết quả đánh giá diện tích mức độ thích nghi sinh thái cỏ Mombasa Ghinê 114 Bảng 3.8 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá CQ cho phát triển rừng phòng hộ Mộc Châu 119 Bảng 3.9 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá CQ cho phát triển rừng sản xuất tại Mộc Châu 119 Bảng 3.10 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá cảnh quan cho cây Sơn tra huyện Mộc Châu 119 Bảng 3.11 Phân cấp mức độ thích nghi sinh thái cho các loại hình lâm nghiệp .121 Bảng 3.12 Kết quả đánh giá diện tích mức độ ưu tiên rừng phòng hộ 121 iv Bảng 3.13 Kết quả đánh giá diện tích mức độ ưu tiên rừng phòng hộ 122 Bảng 3.14 Kết quả đánh giá mức độ thích hợp phát triển rừng sản xuất 123 Bảng 3.15 Kết quả đánh giá diện tích mức độ thích hợp phát triển rừng sản xuất 123 Bảng 3.16 Kết quả đánh giá thích nghi sinh thái cho cây Sơn tra .124 Bảng 3.17 Kết quả đánh giá diện tích mức độ thích nghi cây Sơn tra 125 Bảng 3.18 Phân cấp chỉ tiêu đánh giá du lịch nghỉ dưỡng huyện Mộc Châu 127 Bảng 3.19 Phân cấp chỉ tiêu đánh giá du lịch tham quan huyện Mộc Châu .128 Bảng 3.20 Thống kê các loại tài nguyên du lịch huyện Mộc Châu .129 Bảng 3.21 Phân cấp mức độ thích hợp cho du lịch nghỉ dưỡng và tham quan 130 Bảng 3.22: Kết quả đánh giá cảnh quan cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng 130 Bảng 3.23: Kết quả đánh giá diện tích mức độ thích hợp hợp của du lịch nghỉ dưỡng 131 Bảng 3.24 Kết quả đánh giá cảnh quan cho phát triển du lịch tham quan .132 Bảng 3.25 Kết quả đánh giá diện tích mức độ thích hợp của du lịch tham quan .133 Bảng 3.26 Ma trận tam giác thể hiện các mức độ quan trọng của các loại hình sản xuất tại huyện Mộc Châu 137 Bảng 3.27 Trọng số các loại hình sản xuất quy hoạch tại huyện Mộc Châu 137 Bảng 3.28 Đề xuất không gian phát triển nông lâm nghiệp và du lịch 139 Bảng 3.29 Đề xuất không gian ưu tiên phát triển mô hình kinh tế sinh thái 142 Bảng 3.30 Định hướng phân bố không gian phát triển nông lâm nghiệp và du lịch tiểu vùng chức năng núi thấp Tân Hợp - Hua Păng 143 Bảng 3.31 Định hướng phân bố không gian phát triển nông lâm nghiệp và du lịch tiểu vùng chức năng cao nguyên nông trường Mộc Châu .144 Bảng 3.32 Định hướng phân bố không gian phát triển nông lâm nghiệp và du lịch tiểu vùng biên giới Việt - Lào, Chiềng Khừa, Chiềng Sơn .144 v DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1.Tầm quan trọng của cảnh quan và hệ sinh thái núi với hạ lưu 38 Hình 1.2 Mối quan hệ giữa chức năng cảnh quan và ngành nông nghiệp .40 Hình 1.3 Sơ đồ tuyến thực địa tại địa bàn huyện Mộc Châu 48 Hình 2.1 Bản đồ hành chính huyện Mộc Châu sau trang 52 Hình 2.2 Mô hình 3D địa hình Mộc Châu trang 56 Hình 2.3 Bản đồ địa mạo huyện Mộc Châu sau trang 57 Hình 2.4 Biểu đồ thể hiện nhiệt độ lượng mưa giai đoạn 1961 - 2018 59 Hình 2.5 Số ngày rét, đậm rét hại trung bình tháng trạm Mộc Châu 61 Hình 2.6 Số ngày sương mù trung bình tháng giai đoạn 2009 –2019 61 Hình 2.7 Bản đồ sinh khí hậu huyện Mộc Châu sau trang 62 Hình 2.8 Biểu đồ biến thiên chỉ số TCI huyện Mộc Châu các tháng trong năm 63 Hình 2.9 Bản đồ thổ nhưỡng huyện Mộc Châu .sau trang 65 Hình 2.10 Mô phỏng các kiểu thảm tự nhiên theo đai cao tại huyện Mộc Châu 70 Hình 2.11 Bản đồ thảm thực vật huyện Mộc Châu sau trang 71 Hình 2.12 Rừng kín thường xanh trên các loại đá mẹ khác nhau tại biên giới 75 Hình 2.13 Tiêu bản loài Ficus acamptophylla (Miq.)Miq – Sung acamp .78 Hình 2.14 Tiêu bản loài Rhododendron pseudochrysanthum Hayata - Đỗ quyên Xuân Nha 78 Hình 2.15 Các mảnh nương lúa trên gần đỉnh núi tại xã Chiềng Sơn 84 Hình 2.16 Bản đồ cảnh quan huyện Mộc Châu .sau trang 89 Hình 2.17 Chú giải bản đồ cảnh quan huyện Mộc Châu .sau trang 89 Hình 2.18 Lát cắt cảnh quan huyện Mộc Châu .sau trang 89 Hình 2.19 Bản đồ phân vùng cảnh quan huyện Mộc Châu sau trang 93 Hình 2.20 Biểu đồ thế hiện biến thiên lượng mưa trung bình năm huyện Mộc Châu 95 Hình 2.21 Biểu đồ thế hiện biến thiên nhiệt độ trung bình năm huyện Mộc Châu 96 Hình 2.22 Biến thiên chỉ số khô hạn trong năm tại huyện Mộc Châu .96 Hình 3.1 Mô hình trồng cỏ kết hợp Sơn tra tại Điện Biên 106 Hình 3.2 Mô hình trồng cỏ Mombasa Ghine kết hợp trồng cây ăn quả 106 Hình 3.3 Khoai môn lòng vàng còn được gọi là khoai sọ Mán 107 Hình 3.4 Bản đồ đánh giá thích nghi sinh thái cây Khoai môn sau trang 111 vi Hình 3.5 Một đồng cỏ Mombasa Ghine phát triển tốt giữa mùa đông 113 Hình 3.6 Bản đồ đánh giá thích nghi sinh thái Cỏ Mombasha Ghine sau trang 113 Hình 3.7 Sơn tra được trồng xen canh với nhãn, soài, bơ, lúa nương 116 Hình 3.8 Chất lượng không đều của quả Sơn tra trồng tại xã Chiềng Hắc, 117 Hình 3.9 Bản đồ đánh giá mức độ ưu tiên thái rừng phòng hộ sau trang 121 Hình 3.10 Bản đồ đánh giá thích hợp phát triển rừng sản xuất sau trang 123 hình 3.11 Bản đồ đánh giá thích nghi sinh thái cây Sơn tra sau trang 124 Hình 3.12 Bản đồ tài nguyên du lịch huyện Mộc Châu .sau trang 129 Hình 3.13 Bản đánh giá mức độ thích hợp cho du lịch nghỉ dưỡng sau trang 130 hình 3.14 Bản đồ đánh giá mức độ thích hợp cho du lịch tham quan sau trang 132 Hình 3.15 Bản đồ kiến nghị phân bố không gian sản xuất sau trang 139 Hình 3.16 Biểu đồ thể hiện diện tích các mô hình kinh tế sinh thái 141 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CICES CQ DLND DLTQ DTTN ĐKTN FAO GPS GIS HST ICRAF KTST MEA NCCQ NCS PV PVCQ PVĐLTN REDD Giải thích Phân loại các quốc tế chung về dịch vụ hệ sinh thái Cảnh quan Du lịch nghỉ dưỡng Du lịch tham quan Diện tích tự nhiên Điều kiện tự nhiên Tổ chức Nông lương quốc tế Hệ thống định vị toàn cầu Hệ Thông tin Địa lí Hệ sinh thái Tổ chức nghiên cứu nông lâm quốc tế Kinh tế sinh thái Các đánh giá hệ sinh thái thiên niên kỉ Nghiên cứu cảnh quan Nghiên cứu sinh Phân vùng Phân vùng cảnh quan Phân vùng Địa lí tự nhiên Chương trình của Liên hợp quốc về giảm phát thải từ mất rừng và ST STCQ SX TEEB TNTN TTNT UBND suy thoái rừng Sinh thái Sinh thái cảnh quan Sản xuất Kinh tế học về các hệ sinh thái và đa dạng sinh học Tài nguyên thiên nhiên Thị trấn Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu 2 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4 Phạm vi nghiên cứu 2 5 Cơ sở tài liệu của luận án 3 6 Luận điểm bảo vệ 3 7 Những điểm mới của luận án 3 8 Ý nghĩa khoa học của luận án 4 9 Cấu trúc của luận án 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP VÀ DU LỊCH 5 1.1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 5 1.1.1 Các công trình nghiên cứu về cảnh quan trên thế giới 5 1.1.2 Các công trình nghiên cứu cảnh quan phát triển nông lâm nghiệp .11 1.1.3 Các công trình nghiên cứu cảnh quan phát triển du lịch 14 1.1.4 Các công trình nghiên cứu liên quan đến Sơn La và Mộc Châu 17 1.2 LÝ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP VÀ DU LỊCH 21 1.2.1 Phân loại cảnh quan 21 1.2.2 Phân vùng cảnh quan 25 1.2.3 Đánh giá cảnh quan 27 1.2.4 Cấu trúc cảnh quan và mối quan hệ với các ngành kinh tế 28 1.2.5 Động lực của cảnh quan 34 1.2.6 Chức năng cảnh quan 37 1.3 QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU 44 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu 44 1.3.2 Các phương pháp nghiên cứu 45 1.3.3 Quy trình thực hiện luận án 49 Tiểu kết chương 1 51 CHƯƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ THÀNH TẠO CẢNH QUAN HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA 52 2.1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỨNG CẢNH QUAN HUYỆN MỘC CHÂU VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC NGÀNH KINH TẾ 52 2.1.1 Vị trí Địa lí 52 2.1.2 Địa chất - Hợp phần tạo nên nền rắn và dinh dưỡng cảnh quan huyện Mộc Châu… 53 2.1.3 Địa hình và các quá trình địa mạo - Nhân tố phân bố lại vật chất rắn và năng lượng 55 2.1.4 Khí hậu - Nhân tố thành tạo nền tảng nhiệt ẩm 58 2.1.5 Thủy văn - Nhân tố thành tạo nền tảng ẩm 64 2.1.6 Thổ nhưỡng - Nhân tố thành tạo nền tảng dinh dưỡng cảnh quan .65 2.1.7 Thảm thực vật - nhân tố chỉ thị cảnh quan 69 2.1.8 Hoạt động nhân sinh - Nhân tố biến đổi cảnh quan 81 2.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ SỰ PHÂN HÓA CẢNH QUAN HUYỆN MỘC CHÂU 86 2.2.1 Hệ thống cảnh quan huyện Mộc Châu tỷ lệ 1:50.000 86 2.2.2 Đặc điểm cấu trúc ngang cảnh quan huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 88 2.2.3 Phân vùng cảnh quan 92 2.3 ĐỘNG LỰC VÀ CHỨC NĂNG CẢNH QUAN HUYỆN MỘC CHÂU 95 2.3.1 Tính nhịp điệu mùa của cảnh quan (động lực nhịp điệu của cảnh quan) 95 2.3.2 Các quá trình động lực và tai biến thiên nhiên 97 2.3.3 Chức năng cảnh quan 99 Tiểu kết chương 2 102 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP VÀ DU LỊCH 103 HUYỆN MỘC CHÂU 103 3.1 NGUYÊN TẮC, ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO HUYỆN MỘC CHÂU 103 3.2 ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI SINH THÁI CẢNH CẢNH QUAN HUYỆN MỘC CHÂU CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 103 3.2.1 Lý do lựa chọn các loại hình và cây trồng để đánh giá cho nông nghiệp huyện Mộc Châu 103 3.2.2.Điều kiện sinh thái của các loại hình nông nghiệp và các loại cây trồng .106 3.2.3 Hệ thống tiêu chí, chỉ tiêu và thang bậc đánh giá các loại hình nông nghiệp cho địa bàn huyện Mộc Châu 108 3.2.4 Kết quả đánh giá cảnh quan cho ngành nông nghiệp 110 3.3 ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI SINH THÁI CẢNH QUAN HUYỆN MỘC CHÂU CHO PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP 114 3.3.1 Cơ sở lựa chọn loại hình lâm nghiệp và cây trồng lâm nghiệp để đánh giá 114 3.3.2 Điều kiện sinh thái cây Sơn tra 117 3.3.3 Hệ thống các tiêu chí, chỉ tiêu và thang thứ bậc đánh giá 118 3.3.4 Kết quả đánh giá cho lâm nghiệp 121 3.4 ĐÁNH GIÁ SINH THÁI CẢNH QUAN CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN MỘC CHÂU 125 3.4.1 Cơ sở để lựa chọn loại hình du lịch nghỉ dưỡng và tham quan để đánh giá thích nghi sinh thái cho huyện Mộc Châu 125 3.4.2 Hệ thống tiêu chí và thang bậc đánh giá cảnh quan cho du lịch 126 3.4.3 Kết quả đánh giá cảnh quan cho du lịch 132 3.5 ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH NÔNG LÂM NGHIỆP, DU LỊCH VÀ XÁC LẬP MÔ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI CHO ĐỊA BÀN HUYỆN MỘC CHÂU 133 3.5.1 Quan điểm định hướng 133 180 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 Núi Núi Núi Núi Núi Núi Núi Núi Núi Núi Núi Núi Núi Núi Núi Núi Núi Núi Núi Núi Núi Núi Núi Núi Núi Núi Núi Núi Núi Núi TB Núi TB Núi TB Núi TB Núi TB Núi TB Núi TB Núi TB Núi TB Núi TB Núi TB Núi TB Núi TB Núi TB Núi TB Núi TB Núi TB Núi TB Núi TB Núi TB Núi thấp Núi thấp Núi thấp Núi thấp Núi thấp Núi thấp Núi thấp Núi thấp Núi thấp 400 900 800 700 700 400 800 900 400 800 600 800 800 760 900 700 Đá vôi Đá vôi Đá vôi Đá vôi 700 300 250 200 500 200 300 600 400 Fs Fs Fs Fs Fs Fs Fs Fs Fs Fs Fs D D D PY Py Đá vôi Đá vôi Đá vôi Đá vôi Fa Fa Fa Fa Fq Fq Fq Fq Fq >100 >100 >100 >100 >100 >100 >100 >100 >100 >100 > 100 70 - 100 70 - 100 70 - 100 30 -50 30 - 50 Thịt TB Thịt TB Thịt TB Thịt TB Thịt TB Thịt TB Nặng Nặng Nặng Nặng Nặng Thịt TB Thịt TB Thịt TB Thịt TB Thịt TB 3.93 3.93 3.93 3.93 3.93 3.93 6.78 6.78 6.78 6.78 1-4 4.5 4.5 4.5 6.78 4,0 - 5,0 III III IV II II II III II II II II II I I III I 70 - 100 70 - 100 70 - 100 70 - 100 70 - 100 70 - 100 70 - 100 70 - 100 70 - 100 Nhẹ Nhẹ Nhẹ Nhẹ Nhẹ Nhẹ Nhẹ Nhẹ Nhẹ 4.03 4.03 4.03 4.03 3.66 3.66 3.66 3.66 3.66 V V V III VI VI VI V IV 20 - 22 20 - 22 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 Đá vôi Đá vôi Đá vôi Đá vôi 20 - 22 20 - 22 20 - 22 20 - 22 20 - 22 20 - 22 20 - 22 20 - 22 20 - 22 1400 - 1600 1400 - 1600 1400 - 1600 >1600 >1600 >1600 >1600 >1600 >1600 >1600 >1600 >1600 >1600 >1600 >1600 >1600 Đá vôi Đá vôi Đá vôi Đá vôi 100 > 100 > 100 >100 >100 70 - 100 Nhẹ Nhẹ Nhẹ Nhẹ Nhẹ Thịt TB Thịt TB Thịt TB Thịt TB Thịt TB Thịt TB Thịt TB Thịt TB Thịt TB Thịt TB Thịt TB Nặng Nặng Thịt TB 3.66 3.66 3.66 3.66 3.66 3.93 3.93 3.93 3.93 3.93 3.93 3.93 3.93 3.93 4,3 4,3 6.78 4.5 4.5 IV III III III III IV IV V V V V III III III IV IV IV 70 - 100 70 - 100 > 100 > 100 > 100 > 100 > 100 > 100 > 100 Nhẹ Nhẹ Thịt TB Thịt TB Thịt TB Thịt TB Thịt TB Thịt TB Thịt TB 7.12 7.12 4.1 4.1 4.1 4.1 4.1 4.1 4.1 III III IV IV IV IV III II II III >22 16 - 20 16 - 20 20 - 22 20 - 22 20 - 22 20 - 22 20 - 22 20 - 22 >22 >22 20 - 22 20 - 22 20 - 22 16 - 20 20 - 22 20 - 22 20 - 22 20 - 22 20 - 22 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 100 >100 >100 >100 >100 >100 >100 >100 Thịt TB Thịt TB Thịt TB Thịt nặng Thịt nặng Thịt nặng Thịt nặng Thịt nặng Thịt nặng Thịt nặng Thịt nặng Thịt nặng Thịt nặng Thịt nặng Thịt nặng Thịt nặng Thịt nặng Thịt nặng Thịt nặng Thịt nặng Thịt nặng Thịt nặng Thịt nặng Thịt nặng Thịt TB Thịt TB Thịt TB Thịt TB Thịt TB 4.1 4.1 4.1 6.78 6.78 6.78 6.78 6.78 6.78 6.78 6.78 6.78 6.78 6.78 6.78 6.78 6.78 6.78 6.78 6.78 6.78 6.78 6.78 6.78 3.93 3.93 3.93 3.93 3.93 II II II IV IV IV IV IV IV III III III III III III III III II II II II II II II IV IV III III IV 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 >1600 >1600 >1600 >1600 >1600 1400 - 1600 1400 - 1600 1400 - 1600 1400 - 1600 >1600 >1600 >1600 1400 - 1600 1400 - 1600 1400 - 1600 1400 - 1600 1400 - 1600 >1600 >1600 >1600 1400 - 1600 1400 - 1600 1400 - 1600 1400 - 1600 1400 - 1600 1400 - 1600 1400 - 1600 1400 - 1600 1400 - 1600 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 3-4 Cây bụi,Trảng cỏ Cây lâu năm Cây hàng năm Rừng kín TX Cây bụi,Trảng cỏ Rừng kín TX Rừng hỗn giao Cây bụi,Trảng cỏ Cây lâu năm Cây bụi,Trảng cỏ Cây lâu năm Cây hàng năm Rừng kín TX Rừng hỗn giao Cây bụi,Trảng cỏ Cây lâu năm Cây hàng năm Cây bụi,Trảng cỏ Cây lâu năm Cây hàng năm Rừng hỗn giao Cây bụi,Trảng cỏ Cây lâu năm Cây lâu năm Cây lâu năm Cây lâu năm Cây lâu năm Cây lâu năm Cây lâu năm 183 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 Cao nguyên Cao nguyên Cao nguyên Cao nguyên Cao nguyên Cao nguyên Cao nguyên Cao nguyên Cao nguyên Cao nguyên Cao nguyên Cao nguyên Cao nguyên Cao nguyên Cao nguyên Cao nguyên Cao nguyên Cao nguyên Cao nguyên Cao nguyên Cao nguyên Cao nguyên Cao nguyên Cao nguyên Cao nguyên Cao nguyên Cao nguyên Cao nguyên Cao nguyên Cao nguyên cao Cao nguyên cao Cao nguyên cao Cao nguyên cao Cao nguyên cao Cao nguyên cao Cao nguyên cao Cao nguyên cao Cao nguyên cao Cao nguyên cao Cao nguyên cao Cao nguyên cao Cao nguyên cao Cao nguyên cao Cao nguyên cao Cao nguyên cao Cao nguyên cao Cao nguyên cao Cao nguyên cao Cao nguyên cao Cao nguyên cao Cao nguyên cao Cao nguyên cao Cao nguyên cao Cao nguyên cao Cao nguyên cao Cao nguyên cao Cao nguyên cao Cao nguyên cao 700 900 900 880 900 900 840 900 800 800 800 920 700 700 160 600 800 600 800 500 1000 960 960 Đá vôi Đá vôi Đá vôi Đá vôi Đá vôi Đá vôi Fs Fs Hv Fs Fs Fs Fs Fs Fu Fu Fu Fu Fu Fu Fu Fu Fu Fv Fv Fv Fv Fv D Đá vôi Đá vôi Đá vôi Đá vôi Đá vôi Đá vôi >100 >100 >100 >100 >100 >100 >100 >100 > 100 > 100 > 100 > 100 > 100 > 100 > 100 > 100 > 100 >100 >100 >100 >100 >100 70 - 100 Thịt TB Thịt TB Thịt nặng Thịt TB Thịt TB Thịt TB Thịt TB Thịt TB Thịt TB Thịt TB Thịt TB Thịt TB Thịt TB Thịt TB Thịt TB Thịt TB Thịt TB Nặng Nặng Nặng Nặng Nặng Thịt TB 3.93 3.93 6.78 3.93 3.93 3.93 3.93 3.93 4,3 4,3 4,3 4,3 4,3 4,3 4,3 4,3 4,3 6.78 6.78 6.78 6.78 6.78 4.5 III III III III III II II II IV IV IV III III III II II II IV IV III II II I 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 16 - 20 1400 - 1600 1400 - 1600 1400 - 1600 1400 - 1600 1400 - 1600 1400 - 1600 1400 - 1600 1400 - 1600 1400 - 1600 1400 - 1600 1400 - 1600 1400 - 1600 1400 - 1600 1400 - 1600 1400 - 1600 1400 - 1600 1400 - 1600 1400 - 1600 1400 - 1600 1400 - 1600 >1600 >1600 >1600 >1600 >1600 1400 - 1600 1400 - 1600 1400 - 1600 1400 - 1600 3-4 4-5 4-5 4-5 3-4 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 Cây lâu năm Cây lâu năm Cây lâu năm Cây lâu năm Cây lâu năm Cây lâu năm Cây lâu năm Cây lâu năm Cây lâu năm Cây lâu năm Cây lâu năm Cây lâu năm Cây lâu năm Cây lâu năm Cây lâu năm Cây lâu năm Cây lâu năm Cây lâu năm Cây lâu năm Cây lâu năm Cây lâu năm Cây lâu năm Cây lâu năm Cây bụi,Trảng cỏ Cây bụi,Trảng cỏ Cây bụi,Trảng cỏ Cây bụi,Trảng cỏ Cây bụi,Trảng cỏ Cây bụi,Trảng cỏ 184 169 170 171 172 173 174 175 Thung lũng Thung lũng Thung lũng Thung lũng Thung lũng Thung lũng Thung lũng Thung lũng Thung lũng Thung lũng Thung lũng Thung lũng Thung lũng Thung lũng 500 500 500 500 400 400 400 Fe Fe Fe Fq Py Py Fl >100 >100 >100 70 - 100 30 - 50 30 - 50 >100 Thịt TB Thịt TB Thịt TB Nhẹ Thịt TB Thịt TB Thịt TB 4.19 4.19 4.19 3.66 4,0 - 5,0 4,0 - 5,0 5,3 IV IV IV IV III II II 20 - 22 20 - 22 20 - 22 20 - 22 20 - 22 20 - 22 20 - 22 1400 - 1600 1400 - 1600 1400 - 1600 1400 - 1600 1400 - 1600 1400 - 1600 1400 - 1600 3-4 3-4 3-4 3-4 3-4 3-4 3-4 Cây bụi,Trảng cỏ Cây lâu năm Cây hàng năm Cây bụi,Trảng cỏ Cây hàng năm Cây lâu năm Cây hàng năm 185 PHỤ LỤC 4 DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA THAM VẤN LỰA CHỌN CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI SINH THÁI STT Họ và tên Đơn vị công tác Số điện thoại Tham vấn lựa chọn chỉ tiêu đánh giá các loại hình nông nghiêp 1 TS Nguyễn Quang Bộ nông nghiệp và PT nông thôn 0915421342 Khoa Nông lâm - Đại học Tây Bắc 0967001698 Thắng 2 Ths Đặng Thùy Yên Tham vấn lựa chọn chỉ tiêu đánh giá các loại hình lâm nghiệp 1 TS Đinh Thị Hoa 2 Ths Lê Trọng Bình Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn 0983554259 Quỹ phát triển rừng tỉnh Sơn La 0912203565 Tham vấn lựa chọn chỉ tiêu đánh giá các loại hình du lịch 1 PGS.TS Đặng Duy Lợi Khoa Địa lý - Trường Đại học Sư Phạm 0915119919 Hà Nội 2 TS Nguyễn Thu Nhung Viện Địa lý - Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 0983682156 186 PHỤ LỤC 5 BẢNG MA TRẬN SO SÁNH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ DU LỊCH HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA Ma trận tổng hợp thể hiện mức độ quan trọng của các tiêu chí với Cỏ Mombasha Ghine Tiêu chí Loại ĐH Loại ĐH 1 Loại Lớp Nhiệt Lượng Độ dài Trung đất phủ độ mưa ML bình 1 1 2 2 2 0.22 1 1 2 2 2 0.22 1 2 2 2 0.22 1 1/2 1/2 0.08 1 1 0.12 1 0.14 Loại đất Lớp phủ Nhiệt độ Lượng mưa Độ dài mùa lạnh Chỉ số nhất quán CR đạt 0.01 < 0,1 (thỏa mãn) Ma trận tổng hợp thể hiện mức độ quan trọng của các tiêu chí với Khoai môn Tiêu chí Độ dốc Loại địa Loại đất Độ PH Nhiệt độ hình Độ dốc 1 Loại địa hình Lượng Trung mưa bình 2 1 3 3 3 0,3 1 1/2 2 1 1 0,17 1 2 2 2 0,2 1 2 2 0,09 1 1 0,11 1 0,13 Loại đất Độ PH Nhiệt độ Lượng mưa Chỉ số nhất quán CR đạt 0,07

Ngày đăng: 11/10/2022, 09:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Quanh Anh và cộng sự (1985), Hệ sinh thái cà phê Đắc Lắc, Đại học tổng hợp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Quanh Anh và cộng sự (1985), "Hệ sinh thái cà phê Đắc Lắc
Tác giả: Phạm Quanh Anh và cộng sự
Năm: 1985
2. Phạm Quang Anh (2016), "Đánh giá điều kiện khí hậu phục vụ phát triển du lịch Tây Nguyên" , Tạp chí các khoa học Trái Đất, Đại học quốc gia Hà Nội.31(1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá điều kiện khí hậu phục vụ phát triển dulịch Tây Nguyên
Tác giả: Phạm Quang Anh
Năm: 2016
3. Lê Viết Bảo (2014), Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống khoai môn và biện pháp kỹ thuật cho giống có triển vọng tại tỉnh Yên Bái, Trường ĐH Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Viết Bảo (2014), "Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một sốgiống khoai môn và biện pháp kỹ thuật cho giống có triển vọng tại tỉnh Yên Bái
Tác giả: Lê Viết Bảo
Năm: 2014
5. Bộ NN và PTNT (2006), Báo cáo tổng kết đề tài: Điều tra, khảo sát, phân vùng và cảnh báo khả năng xuất hiện lũ quét ở miền núi Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ NN và PTNT (2006), "Báo cáo tổng kết đề tài: Điều tra, khảo sát, phân vùngvà cảnh báo khả năng xuất hiện lũ quét ở miền núi Việt Nam
Tác giả: Bộ NN và PTNT
Năm: 2006
6. Bộ NN và PTNT (2014), Báo cáo tổng kết đề tài: Điều tra, phân vùng cảnh báo lũ quét, sạt lở đất ở các địa phương vùng núi Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ NN và PTNT (2014), "Báo cáo tổng kết đề tài: Điều tra, phân vùng cảnhbáo lũ quét, sạt lở đất ở các địa phương vùng núi Việt Nam
Tác giả: Bộ NN và PTNT
Năm: 2014
7. Bộ NN và PTNT (2015), Thông tư Số 44/2015/TT- BNNPTNT Ban hành danh mục giống cây trồng lâm nghiệp chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ NN và PTNT (2015), "Thông tư Số 44/2015/TT- BNNPTNT Ban hành danhmục giống cây trồng lâm nghiệp chính
Tác giả: Bộ NN và PTNT
Năm: 2015
10. Vũ Tuấn Cảnh (1991), Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam, Viện nghiên cứu và PT du lịch Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Tuấn Cảnh (1991), "Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam
Tác giả: Vũ Tuấn Cảnh
Năm: 1991
11. Lại Vĩnh Cẩm (2008), "Tiếp cận sinh thái cảnh quan nghiên cứu, đề xuất định hướng sử dụng hợp lí các dải cát ven biển miền Trung Việt Nam" , Tuyển tập các báo cáo khoa học, Viện Địa lí, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, pp. 377- 386 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận sinh thái cảnh quan nghiên cứu, đề xuất địnhhướng sử dụng hợp lí các dải cát ven biển miền Trung Việt Nam
Tác giả: Lại Vĩnh Cẩm
Năm: 2008
12. Nguyễn Ánh Cường (2009), Nghiên cứu, sưu tầm các di sản văn hoá các dân tộc phục vụ phát triển du lịch huyện Mộc Châu, Sơn La Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ánh Cường (2009), "Nghiên cứu, sưu tầm các di sản văn hoá các dântộc phục vụ phát triển du lịch huyện Mộc Châu
Tác giả: Nguyễn Ánh Cường
Năm: 2009
13. Lê Trần Chấn (2012), Điều tra đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, Báo cáo tổng hợp thuộc khuôn khổ Dự án Phát triển Lâm nghiệp ở tỉnh Hòa Bình và Sơn La, Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Sơn La Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Trần Chấn (2012)
Tác giả: Lê Trần Chấn
Năm: 2012
15. Chi cục thống kê tỉnh Sơn La (2019), Niên giám thống kê tỉnh Sơn La Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chi cục thống kê tỉnh Sơn La (2019)
Tác giả: Chi cục thống kê tỉnh Sơn La
Năm: 2019
16. Nguyễn Văn Chiển và cộng sự (1984), Phân vùng địa lý tự nhiên Tây Nguyên, 17. Nguyễn Đức Chính, Vũ Tự Lập (1970), Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB Khoahọc và Kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Chiển và cộng sự (1984), Phân vùng địa lý tự nhiên Tây Nguyên,"17." Nguyễn Đức Chính, Vũ Tự Lập (1970), "Địa lý tự nhiên Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Chiển và cộng sự (1984), Phân vùng địa lý tự nhiên Tây Nguyên, 17. Nguyễn Đức Chính, Vũ Tự Lập
Nhà XB: NXB Khoahọc và Kĩ thuật
Năm: 1970
18. Doumer Paul Doumer biên dịch Nguyễn Xuân, Khánh (2016), Xứ Đông Dương, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doumer Paul Doumer biên dịch Nguyễn Xuân, Khánh (2016), "Xứ Đông Dương
Tác giả: Doumer Paul Doumer biên dịch Nguyễn Xuân, Khánh
Nhà XB: Nhà xuất bản Thế giới
Năm: 2016
19. Đỗ Thị Điệu (2004), Một số ý kiến đóng góp của lâm nghiệp Việt Nam trong nền kinh tế quốc dân, Tạp chí Khoa học công nghệ lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Thị Điệu (2004), "Một số ý kiến đóng góp của lâm nghiệp Việt Nam trongnền kinh tế quốc dân
Tác giả: Đỗ Thị Điệu
Năm: 2004
20. Nguyễn Xuân Độ (2003), Nghiên cứu, đánh giá các điều kiện địa lý phục vụ phát triển cây công nghiệp dài ngày tỉnh Đắc Lắc, Trung tâm KHTN và CNQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Xuân Độ (2003), "Nghiên cứu, đánh giá các điều kiện địa lý phục vụphát triển cây công nghiệp dài ngày tỉnh Đắc Lắc
Tác giả: Nguyễn Xuân Độ
Năm: 2003
21. Phạm Hoàng Hải (1988), Vấn đề lí luận và phương pháp đánh giá tổng hợp tự nhiên cho mục đích sử dụng lãnh thổ - ví dụ vùng Đông Nam Bộ, Tuyển tập nghiên cứu khoa học, Trung tâm Địa lí Tài nguyên. Viện khoa học Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Hoàng Hải (1988), "Vấn đề lí luận và phương pháp đánh giá tổng hợp tựnhiên cho mục đích sử dụng lãnh thổ - ví dụ vùng Đông Nam Bộ
Tác giả: Phạm Hoàng Hải
Năm: 1988
22. Phạm Hoàng Hải (1990), Đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên lãnh thổ nhiệt đới ẩm gió mùa dải ven biển Việt Nam cho mục đích phát triển sản xuất Nông - Lâm nghiệp và bảo vệ môi trường , Tài liệu lưu trữ Viện Địa lý, Trung tâm KHTN và CN Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Hoàng Hải (1990), "Đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên tài nguyênthiên nhiên lãnh thổ nhiệt đới ẩm gió mùa dải ven biển Việt Nam cho mục đíchphát triển sản xuất Nông - Lâm nghiệp và bảo vệ môi trường
Tác giả: Phạm Hoàng Hải
Năm: 1990
23. Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, and Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, and Nguyễn Ngọc Khánh (1997), "Cơsở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môitrường lãnh thổ Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, and Nguyễn Ngọc Khánh
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1997
26. Trương Quang Hải, "Tổ chức không gian phát triển du lịch khu vực cao nguyên Kon Plong" , Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Các Khoa học Trái đất và Môi trường. 31(1(2015)), pp. 10-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức không gian phát triển du lịch khu vực cao nguyênKon Plong
Tác giả: Trương Quang Hải, "Tổ chức không gian phát triển du lịch khu vực cao nguyên Kon Plong" , Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Các Khoa học Trái đất và Môi trường. 31(1
Năm: 2015
29. Trương Quang Hải (2019), Du lịch Tây Nguyên - Luận cứ khoa học và giải pháp phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trương Quang Hải (2019), "Du lịch Tây Nguyên - Luận cứ khoa học và giảipháp phát triển
Tác giả: Trương Quang Hải
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2019

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w