Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
40,41 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI KHOA HỌC T ự• NHIÊN • HỌC • • Ỷ****:!:*** ĐỂ TẬI: “NGHIÊN c ứ u ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN NHÂN SINH HUYỆN THANH TRÌ, HÀ NỘI PHỤC v ụ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH LÃNH T H ổ ” MÃ SỐ: QT.05-28 Đ A I H O C Q U Ô C G IA HÀ NƠI W N G TẦM THỊNG TIN THƯ VIỂN O T /S Ồ Ỉ CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI: ThS Đinh Thị Bảo Hoa CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA: - PGS.TS Nhữ Thị Xuân - GVC Nguyễn Đình Vạn - HVCH Phạm Ngọc Hải HÀ NỘI - 2005 TÓM TẮT BÁO CÁO T èn dé tà i: “N g h iê n cứu đánh g iá cảnh qu an n h àn sin h h u yện T hanh T rì p h ụ c vụ đ ịn h h n g q u y h oạch lãn h t h ổ ” Mã số: Q T N 05-2 Chủ trì để tài: ThS Đinh Thị Bảo Hoa Cán phối hợp: -PGS.TS Nhữ Thị Xuân - GVC Nguyễn Đinh Vạn - HVCH Phạm Ngọc Hải Mục tièu nội dung nghiên cứu 4.1 Mục tíèu Xác lập sờ khoa học đánh siá cảnh quan nhân sinh huyện Thanh Trì nhằm phục vụ định hướna quv hoạch lãnh thổ 4.2 Nội dung nghiên cứu - Tim hiểu sờ lý luận đánh giá cảnh quan nhân sinh - Đánh giá cảnh quan nhân sinh huyện Thanh Trì theo tiêu chí hình thái, tính đại diện, giá trị^đnh tế giá trị sinh thái - Đánh giá tình hình phát triển kinh tế — xã hội thông qua mô hình phân tích nhân tố - Đánh giá tổng hợp cảnh quan nhân sinh mơ hình phân tích nhân tố phục vụ định hướng quy hoạch lãnh thổ Các kết đạt - Đưa sờ lý luận nghiên cứu đánh giá cảnh quan nhân sinh - Hoàn thành đổ cảnh quan nhân sinh - Đưa đổ đánh giá cấu trúc cảnh quan đè, đè - Đưa bàn đổ phân cấp mức độ phát triển kinh tế — xã hội huyện Thanh Trì so áp dụng phương pháp phân tích nhân tố - Đánh giá tổng hợp, đề xuất định hướng quy hoạch lãnh thổ - Đào tạo cử nhân ngành Địa lý - Giải phần nhiệm vụ Luận án tiến sĩ Địa lý nghiên cứu sử dụng hợp lý đất ven đô Kỉnh phí để tài Tổng số kinh phí chi dùng cho việc thực 'lé tài: 12.000.000 (mười hai triệu đồng chẩn) KHOA QUẢN LÝ CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI Á r— P l% Ậ đ \ẮaJ' ^ OCÁ/ TRƯỜNC ĐẠI HỌ C K1IOA HỌ C T ự N H IÊ N A B ST R A C T P roject title: ”Sudying on landscape assessm ent in Thanh Tri D istrict, H anoi C ity fu r orientation o f terỉtory p ỉa n n in g ” C ode num ber: Q T -05-28 P roject m anager: Dinh Thi Bao Hoa O bjectives and content 4.1 O bjectives To conĩirm the basic theory in assessment of landscape for orienting teritory plannine „ 4.2 C ontent - Literature review on landscape assessment; - Characteristic o f landscape in Thanh Tri District; - Evaluating landscape type, economic value and environm ental value; - Establishing íactor analysis map under the title ”The level o f social - econom ic đevelopm ent in Thanh T ri” - Intesrating landscape assessment and factor analysis for orienting teritorv planning A chieved results - M apping the landscape o f Thanh Tri; - Evaluating m ap of landscape in Thanh Tri; - Eòlablishing the m ap under title ”The level o f social - econom ic developm ent in Thanh T ri”; - O rientation the teritory planning based on intergrating landscape assessm ent and íactor analysis MỤC LỤC Mở đ ầ u .3 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên u 3 Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .4 Cấu trúc báo c o Chương Cơ sở khoa học nghiên cứu đánh giá cảnh quan nhân sin h 1.1 Khái niệm cảnh quan nhân sinh .8 1.2 Nguyên tác phân loại cảnh quan nhân sin h 1.3 Đánh giá cảnh quan nhân sinh 1.3.1 Đánh giá cảnh q u a n 1.3.2 ý nghĩa ứng dụng nghiên cứu phân loại cảnh q u an 16 1.4 Phương pháp phân hạng cảnh quan nhân sinh 17 Chương Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực Thanh T rì I .1 .1 ' 21 2.1 Đặc điểm địa mạo khu vực Thanh T r ì 21 2.2 Đặc điểm thổ nhưỡng khu vực Thanh T rì 22 2.3 Đặc điểm địa hình khu vực Thanh T r ì 23 2.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội 24 2.4.1 Dân cư - lao động 24 2.4.2 Sự dịch chuyển cấu kinh tè Irong nhữno nãm gần đ â y 25 2.4.3 Hiện trạng sử dụng đất 28 Chương Đánh giá cảnh quan nhân sinh khu vực Thanh Trì 30 3.1 Đánh giá cảnh quan nhân sinh khu vực Thanh T rì 30 3.1.1 Đặc điểm cảnh quan nhân sinh khu vực Thanh T r ì 30 3.1.2 Đánh giá cảnh quan nhân sinh khu vực Thanh T rì 33 3.2 Phàn tích đa tiêu đánh giá tiềm sử dụng đất nông ngh iệp .36 3.3 Đánh giá tổng hợp trình độ phát triển kinh tế - xã hội 39 3.3.1 Phân tích thực trạng phát triển nhân tố điển hình cấu thành nên trình độ phát triển kinh t ế - x ã hội theo thôn khu vực Thanh t r ì 39 3.3.2 Phân tích đánh giá tổng hợp trình độ phát triển kinh tế - xã hội thơn huyện Thanh Trì 40 3.4 Khả đáp ứng trình độ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa huyện Thanh T rì 46 3.4.1 Đánh giá tổng hợp cảnh quan nhân sinh trình độ phát triển kinh tế - xã hội 46 3.4.2 Phân tích đánh giá tổng hợp định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ, khu vực Thanh Trì, thành phố Hà Nội giai đoạn 2005 - 2 .50 Kết luận kiến nghị 52 Hình 1.1 Cảnh quan nhân sinh Hình Hình Hình Hình 1.2 Sự phát triển đánh giá cảnh q u a n 10 1.3 Nguồn đầu vào đầu cảnh quan nhân sinh 17 3.1 Phân tích đa tiêu hộ thông tin địa lý .36 3.2 Đánh giá mức độ phù hợp sử dụng đất nơng nghiệp 37 1.1 Q trình tiến tới đánh giá đặc tính cảnh quan 11 1.2 Một vài nhân tố thẩm mỹ đánh giá cảnh quan 11 1.3 Khía cạnh thẩm mỹ cảnh quan 12 1.4 Đánh giá mức độ nhạy cảm cảnh quan nhân sin h 15 1.5 Xác định mức độ quan trọng giá trị cảnh quan nhân sin h 15 1.6 Đánh giá tính ổn định cảnh quan nhân s in h 16 2.1 Số lượng tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị sản xuất huyện quản lý giai đoạn 1991 - 2000 (Tính theo giá cố định nãm 1994) 25 Bảng 2.2 Kinh doanh thương nghiệp theo đơn vị hành 26 Bảng 2.3 Sàn phẩm nơng nghiệp huyện ngoại thành Hà Nội đóng góp vào tổng giá trị sản xuất Hà N ội 27 Báng 2.4 Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp xây dựng phân theo cấp quán l ý .7 27 Bảng 3.1 Điểm đánh giá tính nguyên trạng cảnh quan nhân sinh khu vực Thanh T r ì 35 Báng 3.2 Điẹm đánh giá tính đại diện cảnh quan nhân sinh khu vực Thanh Trì theo thơn .35 Bảng 3.3 Ma trận cặp đối sánh sáng suốt siữa hai tiêu 36 Bảng 3.4 Trọng số tiêu tham gia đánh g iá 36 Bảng 3.5 Phân kiểu kinh tế xã hội theo th ô n 40 Bàng 3.6 Tần suất đơn vị cảnh quan tính theo phần trăm ( % ) .42 Bảng 3.7 Chức nãng khả khai thác, sử dụng cảnh quan nhân sinh 44 Báng Tính điểm đại diện cảnh quan nhân sinh theo th ô n 57 Bảng Tính điểm văn hố cảnh quan xếp hạng theo thôn 59 Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, sau công “Đổi mới” Đảng khởi xướng, nhiều vùng nông thôn thực khởi sắc Thanh Trì, huyện ngoại thành, trước “Đổi mới” vùng nông, không nằm ngồi quy luật Khơng có vậy, với vị trí địa lý nằm kề cận nội thành, trấn giữ cửa ngõ phía nam Thù Đị, Thanh Trì cịn nơi đón nhận nhiều luồng thơng tin vào Hà Nội, huyện mang đặc tính ven rõ nét Với vị vai trò quan trọng Thủ Đơ, Thanh Trì chuyển rõ rệt bên cạnh Thanh Trì cịn tồn vấn đề khác môi trường chưa giải triệt để Đất đai Thanh Trì huy động sử dụng cho tiết kiệm hiệu đánh giá tình tình sử dụng đất hàng năm đánh giá góc độ quản lý sử dụng đất khó mà đưa nhìn tổng hợp Thanh Trì khơng cửa nsõ phía nam nơi cung cấp lương thực, thực phám nuôi dưỡng nội thành lại bồn trũng từ lâu coi nơi chứa nước thải thành phố, thế, đánh giá cảnh quan cho nhìn tổng thể tồn diện ba góc độ: kinh tế xã hội mơi trưịng Đây hướng làm khoa học vững để điều chinh phát triển Thanh Trì theo hướng nông nghiệp - sinh thái đô thị Vi thế, lựa chọn đề tài “Đánh siá cảnh quan nhân sinh huyện Thanh Trì” nhàm bổ sung thịng tin phục vụ điều chỉnh quy hoạch địa phương Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá cảnh quan nhân sinh huyện Thanh Trì nhằm định hướng phát triển kinh tế - xã hội phục vu quy hoạch lãnh thổ Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu cảnh quan nhân sinh khu vực Thanh Trì - Đánh giá cảnh quan nhân sinh theo tiêu chí: hình thái, tính đồng tương đối, tính ưu - Đánh giá giá trị kinh tế sinh thái cảnh quan nhân sinh - Đánh giá mức độ phát triển kinh tế - xã hội theo thơn khu vực Thanh Trì - Định hướng phát triển kinh tế - xã hội phục vụ quy hoạch lãnh thổ Phương pháp nghiên cứu ■ Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa ■ Phương pháp thống kê ■ Phương pháp vấn nhãnh nơng thơn có tham gia người dân ■ Phương pháp phân tích nhân tố ■ Phương pháp kết hợp đồ - viễn thám hệ thông tin địa lý Phương pháp nghiên cứu điều tra tổng hợp tiến hành điều tra khảo sát thực địa hợp phần tự nhiên cũn® đặc điểm kinh tế - xã hội, kết hợp nghiên cứu phân tích phịng để đặc điểm đặc thù phân hoá lãnh thổ phục vụ cho mục tiêu đề tài Với hai giai đoạn thực hiện, khảo sát thực địa nghiên cứu phòng, phương pháp vừa tiết kiệm thời gian lại hiệu quả, giúp nhóm nshiên cứu hồn thành đồ thành phần đồ phân tích nhân tố, đồ cảnh quan nhân sinh Phương pháp thống kê tiến hành đế phân tích đánh giá liệu thống kê niên giám thống kê hàng năm huyện Thanh Trì, nhầm giúp nhóm nshièn cứu có kết luận phát triển kinh tế - xã hội huyện qua thời kỳ Đồng thời phươnu pháp áp dụng để xử lý liệu thống kẻ từ phiếu điều tra, từ cơng việc đo đạc, tính tốn đổ, sở giúp nhóm nghiên cứu đưa nhận xét xác đáng phân hoá lãnh thổ Phương pháp đánh giá nhanh nơnq thơn có tham gia người dân trợ giúp kịp thời cho nhóm nghiên cứu, bổ sung cho phương pháp nghiên cứu truyền thống, siúp cho nhóm nghiên cứu có nhận định toàn diện, đầy đủ hom khu vực nghiên cứu theo nhiệm vụ cần giải đề tài Với phương pháp này, nhóm nghiên cứu có liệu để thành lập đồ phân tích nhân tố Phương pháp đồ hệ thơĩVị tin địa lý kết hợp tuyệt vời phươno pháp nghiên cứu truyền thống đại Phương pháp đồ từ lâu công cụ nghiên cứu đắc lực nhà địa lý Bản đồ nơi trình bày ý tưởng nghiên cứu độc đáo nhà địa lý, cônơ cụ để đối chiếu, so sánh lập luận để giúp nhà địa lý đưa quan điểm, ý tưởng phát có tính quy luật Cóng nghệ thông tin phát triển làm cho công cụ mài sắc thêm với tên hệ thơng tin địa lý Khơng tích hợp đồ, đảy cịn cơng cụ để tích hợp nhiều nguổn thông tin, giúp cho nhận định kết luận nhà địa lý thêm sâu sắc Phương pháp phân tích nhân tố Theo “Từ điển địa lý nhân văn” (2001), phân tích vùng xã hội “Lý thuyết kỹ thuật hai nhà xã hội học người Mỹ Eshreft Shevky Wended Bell (1955) khởi xướng nhằm liên kết biến động cấu trúc xã hội thị loại hình định cư với phát triển kinh tế trình thị hố” (trang 745) Mơ hình phân tích vùng xã hội (Social area analỵis) sử dụng yếu tố khơng gian xã hội để phân tích Từ năm 1949, 1953, 1955, ưong cơng trình nghiên cứu Los Angeles San Francisco, nhà khoa học Shevky \Villiam Bell sử dựng phương pháp Đây thời điểm khởi xướng cho phương pháp nghiên cứu mới: phân tích vùng xã hội Họ dẫn nhân tố cấu thành nên phân hóa dân cư đị thị thời cơng nghiệp tình trạng kinh tế (phản ánh phân cấp xã hội), tình trạng gia đinh (phản ánh phần mức độ thị hóa) tình trạng dân tộc (phản ánh tách biệt) Kết phân tích cho thấy phân hóa vệt dân cư theo vùng mang đậm tính chất xã hội dựa điểm số chúng bảng tra cứu [trang 122, Contemporary urban ecology, 1977] Phân tích vùng xã hội có ý nghĩa thiết thực cho quan sát bên nhằm tới xác định m ỏ rộng kim vực phụ vùng có tính chất đồng bầng cách sử dụng tiêu chí chủ quan người đánh giá Vì phân tích vùng xã hội không xác định mặt khác không gian xã hội cách đầy đủ, điều có nghĩa khơng có đánh giá khách quan ví dụ cộng gắn kết tồn có phản ứng thay đổi ngoại cảnh phải chịu áp lực khác Chính phân tích vùng xã hội tiếp cận tĩnh nên phản ánh nhữns thay đổi diễn ra, phương pháp nàv dừng lại phản ánh tình trạns cộng dân cư thời điểm cụ thể Năm 1958, Van Arsclol, Camilleri Schm id mở rộng thí nơhiệm Bell sở mơ hình Shevky cho 10 thành phố, số phù hợp với bảns tra ciìni Shevlcỵ, thành phố cịn lại khơng tn theo quy luật nàỹ Câu hỏi đặt để xác định phân kiểu biến giả thiết hợp với quy luật trước Theo tư logic phải tìm thêm biến để chi tiết hóa đặc tính kinh tế - xã hội vệt dân cư, từ xuất phân tích nhân l ố (factor analysis) Đây phân tích nhân tố sinh thái Sinh thái nhân tố (íactor ecology) thuật ngữ sử dụng nghiên cứu đặc tính liên quan tới phản tích nhân tố sinh thái Một ma trận liệu chứa phép đo m biến, biến có n đơn vị quan sát sử dụng để phân tích Phương pháp kết hợp đồ - viễn thám hệ thông tin địa lý Bản đồ từ lâu người bạn đồn? hành nhà địa lý Nếu nói đồ có lẽ khõng thể phản ánh hết tầm quan trọng nên số nhà khoa học gọi chúng mơ hình đồ Mơ hình hiểu cơng cụ để nghiên cứu đối tượns tượng, có nghĩa để nshiên cứu đơi tượng tượns, người ta tiến hành nghiên cứu mô hình thay Mơ hình hố đổ mơ hình để nghiên cứu đối tượng tượng xảy trons khỏnơ gian diễn theo thời gian Đề cập tới công dụng mơ hình hố đồ, nhận thấy mơ hình hố đồ sử dụng để: Nghiên cứu quy luật phân bố loại tượng; Nghiên cứu mối quan hệ tương hỗ chúng trons tuỳ theo mức độ phân mối quan hệ sau: mối quan hệ dựa vào tồn tại, chi phối lẫn nhau, tác động lẫn ảnh hườn® lẫn nhau; Nghiên cứu động thái biến đổi loại tượng; Lập mơ hình dự báo; Nghiên cứu đánh giá tổns hợp; Phân vùng lập mơ hình hố đồ phục vụ quy hoạch; Nshiẽn cứu, đánh giá kiếm sốt dạng tài ngun Trong mơi trường hệ thơng tin địa lý, đồ, nguồn thông tin quan trọns, tổ chức thành lớp thông tin Mỗi lớp có chức riêng tuỳ theo mơ hình phân tích không gian hệ thống sở liêu Cơ sở d ữ liệu tro n g G IS liệu dược chọn lọc, xếp tỏ chức íheo càu trúc đứng cảu trúc ngang, đảm bảo m ột chỉnh hợp hoàn hảo theo quan điểm địa hệ thống vê m ột chủ đ ề định đ ể phục vụ cho m ục đích phân tích khơng gian cụ th ể ph ụ c vụ cho đông đảo cộng đồnẹ ĐẠI HỌC Q U Ố C GIA HÀ NỘI T Ạ P CHÍ KH OA HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN VÀ CỒNG NGHỆ T XXI, SỐ 5PT - 2005 MỤC LỤC Đ ặng Văn Bào, N guyên H i ệ u , N g h iê n cử u đ ịa m o c h o v iệ c g iả m t h i ể u t a i b iế n x ó i lở - b i t ụ v ù n g h lư u s ô n g T h u B n Đ o Đ i n h B ắ c , T r ầ n T h a n h H , P h m T iế n S ỹ , P h â n v ù n g ta i b iế n t r ê n t u y ế n q u ố c lộ D v từ L o C a i đ ế n B c H 11 T r ầ n Q u c B ì n h , P h n g p h p h n c h ế s a i sô' k h p ả n h tự đ ộ n g t r o n g n h ữ n g v ù n g có độ x m đ n g n h â t 21 N g u y ể n V i D â n , N g ô V ă n L iê m , B ù i T h ị L ẻ H o n , Bước đ ầ u n g h iê n c ứ u h iệ n tư ợ n g t i d iễ n lũ q u é t H T ĩ n h 29 õ N g u y ể n T h ị H ả i , N g u y ề n A n T h ị n h , T ố c h ứ c lã n h t h ố d u lịc h s in h t h i p h ụ c v ụ p h t t r i ể n k in h tẽ - x ã h ộ i v b ả o vệ m ỏ i tr n g h u y ệ n S a P a , t i n h L o C a i 35 Đ in h T hị Bảo H oa, N hữ T hị Xuân, Phạm N gọc H ả i, ứ n g d ụ n g p h n g p h p đ a c h ỉ t iê u tr o n g h ệ th ò n g t i n đ ịa lý n h ằ m d n h g iá m ứ c đ ộ t h u ậ n lợ i đ ấ t n ô n g n g h iệ p h u y ệ n T h a n h T r ì , t h n h p h ô H N ộ i 43 N guyển C a o H u ầ n , N g u y ể n A n T h ịn h , P h m Q uang Tuân, P h m H o n g H ả i, H o n g T h ị M in h P h n g , T ín h đ ặc th ù c ả n h q u a n v e n b iể n T h i B ì n h 50 N guyễn N guyễn Q uang M ỹ, Vũ Văn V ĩn h , Đ in h Thị Bảo H oa, Q u a n g M i n h , B c đ ầ u n g h iê n c ứ u n g u y ê n n h â n ta i b iế n x ó i lơ v b i t ụ t r ê n s ô n g V m c ỏ Đ ỏ n g 59 V ũ V ã n P h i , H o n g T h ị V â n , N g h iê n c u đ ịa m o t r o n g q u ả n l ý l ã n h t h ố 65 10 N ơu y ễ n N g ọ c T h ch , T rầ n Văn Đ iệ n , P h m N gọc H ả i , Sử d u n ả n h v iễ n th m S E A W I F S g iá m s t h iệ n tư ợ n g nở h o a tả o ỏ v ù n g b iê n V i ệ t N a m /o 11 Pham Q u a n g T u ấ n , Đ ặ c đ iể m th ổ n h ỡ n g v p h n g h n g sứ d u n g tà i n g u y ê n đ ấ t đảo N gọc V n g , h u y ệ n V â n Đ ồn , tín h Q u n g N i n h 12 T r ầ n V ă n T u ấ n , X â y d ự n g m h ì n h h ệ k i n h t ế - s in h t h i v sử d u n g đ ấ t p h ụ c v ụ b ố t r í t i đ ịn h cư t i x ã C h iế n g S u n g , h u y ệ n M a i S n , t ỉ n h S n L a 92 TẠP CHỈ KHOA HỌC ĐHQGHN, KHTN & CN, T.XXI só 5PT., 2005 Ứ N G D Ụ N G P H Ư Ơ N G PH Á P ĐA C H Ỉ T IÊ U T R O N G H Ệ T H Ô N G T IN Đ ỊA LÝ NHAM đ n h g iá m ứ c đ ộ t h u ậ n LỢl Đ Ấ T N Ô N G N G H I Ệ P H U Y ỆN THANH T R Ì, T H À N H P H Ố HÀ NỌI Đ in h T h ị B ả o H o a , N h T h ị X u â n , P h m N g ọ c H ả i K h o a Đ ịa lý, Trường Đ i học Khoa học T ự nhiên, Đ H Q G H Nội Đ ặ t v ấ n đ ể T h a n h T r ì m ộ t h u y ệ n n ô n g n g h iệ p c ậ n đ ò, g iữ v a i t r ò q u a n t r o n g tr o n g v iệ c c u n g c p c c s ả n p h ẩ m n ô n g n g h iệ p c h o n h â n d â n đ ịa p h n g v n ộ i đỏ H N ộ i T r o n g năm huyện g ầ n đ â y , q u t r ì n h đ t h ị h óa p h t t r i ể n t ă n g lê n đ n g k ể T í n h m n h m ẽ m ch o d â n s ố củ a đ ế n n g y /1 /2 0 , d â n s ố to n h u y ệ n 2 0 n g i, t r o n g đ ó d â n s ố t h n h t h ị n gư i, c h iê m ,7 % ; d â n sô' n ô n g th ô n 7 n g i, c h iè m ,2 % M ậ t đ ộ d â n s ỉ~ỵ^ = ^ < / V / t e r v U X , / i- - / c < ^ S 7 _ |X ir r-— - \ ^ "25^ X rr - > % , v: O Q ir' ,ỉ I / r tị '? 4/ ĩỊĩm T ; kết 11 ĐÃNG KÝ PHIẾU q u ả n g h iê n Cứ u KH-CN Tén để tài: Nghiên cứu đánh giá cảnh quan nhân sinh huyện Thanh Trì, Hà Nội phục vụ định hướng quy hoạch lãnh thổ Chủ trì đề tài: ThS Đinh Thị Bảo Hoa Mã số: QT-05-28 Cơ quan chủ trì đề tài: Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Địa chi: 334 Đường Nguyền Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Tel: 8.581.420 Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Địa chí: 334 Đường Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Tel: 8.584.944 Tổng kinh phí thực chi: 12.000.000 đ Trong đó: - Từ ngân sách Nhà nước: 12.000.000 đ - Kinh phí trường: - Vay tín dụng: - Vốn tự có: - Thu hồi: Thời gian nghiên cứu: năm I Thời gian bắt đầu: 1/2005 1Thời eian kết thúc: 12/2005 1Tên cán bỏ phối hơp nghiên cứu: - PGS.TS Nhữ Thị Xuân - GVC Nguyễn Đìn h Vạn - HVCH Phạm Ngc>c Hải Số đ ă n g k ý đ ề tà i Số ng nhận đãng ký k ế t q u n g h iê n u: í i B o m ậ t: a P h ổ b iế n rộ n g r ã i: X b P h ổ b iế n h n c h ế : N gày: c B o m ậ t: 1Tóm tát kết n ơhiẻn cứu: - Đ a cc y SỚ l ý lu â n v ề đ n h g iá c ả n h q u a n n h â n s in h ; - Thành lập bán đồ thành phần: đồ địa mạo, đổ thổ nhưỡng, đổ độ dốc, đổ mật độ kênlrinuơng, đổ phân tích nhân tố - Thành lập đổ tổng hợp: đổ cảnh quan nhân sinh, đổ mức độ thích nghi, đổ phân tích nhân tố - Thành lập đổ đánh giá: Bản đồ đánh giá cấu trúc cảnh quan trons đê đẻ - Làm tài liệu tham khảo địa phương số vùng ven có đ iề u kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tương tự, góp phần làm vững chác thêm định hướng quy hoạch lãnh thổ, phục vụ đắc lực cho công tác quản lý đất đai: - Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên địa lý trons thời gian làm khoá luận tốt nghiệp; - Góp phần vào chương trons Luận án Tiến sĩ địa lý trì đề tài Kiến nghỉ quy mô đối tượng áp dụng nghiên cứu: Kết đề tài áp dụng tốt cho khu vực ven đô, bổ xung thông tin kịp thời cho công tác lựa chọn phương án quy hoạch sử dụng đất 2Óp phần nâng cao hiệu sử dụng đất Chủ n h iệ m Họ tên để tài Đinh Thị Bảo Hoa Th ủ trưởng c quan chù trì đ ề tài /Ịi[ị Pitỷi Cị ,2) C hủ tịch Hội đ óng đ anh giá ch ính thức Th ủ truỏTig quan qu;ìn lý đé tài ... ? ?Đánh siá cảnh quan nhân sinh huyện Thanh Trì? ?? nhàm bổ sung thịng tin phục vụ điều chỉnh quy hoạch địa phương Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá cảnh quan nhân sinh huyện Thanh Trì nhằm định. .. tích nhân tố - Đánh giá tổng hợp cảnh quan nhân sinh mơ hình phân tích nhân tố phục vụ định hướng quy hoạch lãnh thổ Các kết đạt - Đưa sờ lý luận nghiên cứu đánh giá cảnh quan nhân sinh - Hoàn thành... 3: Đánh giá cảnh quan nhân sinh khu vực Thanh Trì phục vụ định hướng quy hoạch lãnh thổ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHƯƠNG C SỞ KHOA HỌC NGHIÊN c ứ u ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN NHÂN SINH 1.1 Khái niệm cảnh quan