Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
874,54 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ II ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU Nhóm thực : Nhóm Danh sách thành viên : Nguyễn Khắc Hùng - 1614410074 Nguyễn Anh Tú - 1614410184 Trịnh Quốc Tuấn - 1614410188 Giảng viên : TS Nguyễn Bình Dương Mã lớp tín : KTE316(20192).2 Hà Nội, 3/2020 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÍ THUYẾT VỀ CH̃I CUNG ỨNG TOÀN CẦU VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1 Chuỗi cung ứng toàn cầu 1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng toàn cầu 1.1.2 Các phận chuỗi cung ứng toàn cầu 1.1.3 Đặc điểm chuỗi cung ứng toàn cầu 1.2 Năng lực cạnh tranh CHƯƠNG PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 2.1 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam 2.1.1 Về cấu xuất khẩu 2.1.2 Về kim ngạch xuất nhập khẩu ngành dệt may 2.1.3 Về tỷ lệ tăng trưởng xuất nhập khẩu 10 2.2 Phân tích lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam 11 2.2.1 Môi trường cạnh tranh 11 2.2.2 Sản phẩm thị trường 15 2.3 Nhận xét 18 CHƯƠNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 20 3.1 PHÍA NHÀ NƯỚC 20 3.2 PHÍA TƯ NHÂN 21 3.2.1 Nâng cao suất, hiệu sản xuất kinh doanh sản phẩm 21 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.2.2 Tăng cường xúc tiến thương mại,đa dạng hóa thị trường xuất khẩu 21 3.2.3 Đào tạo nhân lực dệt may chất lượng cao 22 3.2.4 Sản xuất thông minh với công nghệ số 4.0 22 3.2.5 Nâng tầm thương hiệu sản phẩm Dệt May Việt Nam 23 KẾT LUẬN 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC HÌNH Hình 2-1 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu Việt Nam giai đoạn 2007 – 2016 Hình 2-2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu Việt Nam năm 2016 Hình 2-3 Sơ đồ khâu chuỗi cung ứng 13 Hình 2-4 Sơ đồ phương thức OBM 15 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2-1 Xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam 2007 – 2016 10 Biểu đồ 2-2 Tỷ lệ tăng trưởng xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam 11 Biểu đồ 2-3 Tăng trưởng xuất khủa hàng dệt may giai đoạn 1986 - 2017 11 Biểu đồ 2-4 Tỷ trọng nhập khẩu hàng may mặc ở Nhật Bản 18 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năng lực cạnh tranh vấn đề sống hoạt động kinh tế nền kinh tế thị trường, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Bởi nghiên cứu về vấn đề nâng cao lực cạnh tranh trọng nhằm vấn đề cần giải giải pháp hữu hiệu cho việc nâng cao sức cạnh tranh Sản phẩm dệt may sản phẩm công nghiệp xuất khẩu có mức tăng trưởng tốt có lợi cạnh tranh Việt Nam Năm 2017, với giá trị xuất khẩu đạt 31 tỷ USD, dệt may Việt Nam đóng góp 16% tổng kim ngạch xuất khẩu nước Tính đến nay, sản phẩm dệt may Việt Nam có mặt 180 quốc gia giới, có thị phần đứng thứ hai thị trường khó tính Mỹ, Nhật Bản Ngành dệt may sử dụng đến gần 2,5 triệu lao động, chiếm khoảng 30% số lao động lĩnh vực sản xuất công nghiệp Tuy nhiên, nghiên cứu gần cho thấy, để tiếp tục trì vị sản phẩm dệt may và nâng cao lực cạnh tranh ngành rất nhiều việc phải làm, đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư bắt đầu diễn ra, với trình độ tự động hóa cao, sử dụng robot, tất yếu lượng lao động dệt may giảm mạnh Không thế, khâu trình sản xuất, lưu thơng kết nối với nhờ internet nên có nhiều thay đổi về quản lý, thiết kế, chào hàng dịch vụ khác Nhiều lợi cũ nhân công giá thấp, nguyên vật liệu truyền thống… khơng cịn, dẫn đến nguy sản x́t hàng dệt may dịch chuyển ngược trở lại quốc gia phát triển Trong đó, nhiều nước có nhân cơng giá rẻ Bangladesh, Campuchia cạnh tranh liệt với Việt Nam Triển vọng từ việc tham gia hiệp định thương mại tự thời gian tới CPTPP, FTA-EU, Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực Asean 6+… là hội thật lớn cho hàng hóa Việt Nam nói chung ngành dệt may nói riêng Trong bối cảnh đó, khơng có chiến lược chuyển đổi hợp lý, lựa chọn đầu tư khơng đắn dệt may Việt Nam gặp trở ngại lớn việc trì phát triển tồn Đồng thời, việc tìm kiếm giải pháp góp phần giải khó khăn thúc đẩy phát triển sản phẩm dệt may, phát huy LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com mạnh tiềm đất nước, đưa ngành dệt may trở thành ngành công nghiệp phát triển bền vững Từ nhận thức sâu sắc, cấp bách về lý luận thực tiễn nêu trên, nhóm định chọn đề tài “Phân tích lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam chuỗi cung ứng toàn cầu” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Bài nghiên cứu tập trung vào mục tiêu sau: • Hệ thống hóa số vấn đề lý luận về lực cạnh tranh nói chung và sản phẩm dệt may nói riêng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế cách mạng công nghiệp lần thứ tư • Phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam ngun nhân tình hình • Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm dệt may, tham gia sâu vào chuỗi giá trị may mặc giới Các vấn đề cần nghiên cứu gồm: • Cơ sở lý thuyết nào để đánh giá lực cạnh tranh đối sản phẩm dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ? • Phân tích lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam • Những hệ thống giải pháp nào để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam? Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, nhóm sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu Trong đó, có số phương pháp nhất là: • Phương pháp định tính • Phương pháp so sánh, đối chiếu • Phương pháp thống kê • Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Kết cấu tiểu luận Bố cục tiểu luận gồm có chương: Chương 1: Lý thuyết chuỗi cung ứng toàn cầu và lực cạnh tranh Chương 2: Phân tích lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam Chương 3: Giải pháp thúc đẩy sự phát triển ngành dệt may Việt Nam Trong trình làm tiểu luận, kiến thức có hạn hạn chế về mặt thời gian, tiểu luận tránh khỏi sai sót Vì vậy, chúng em kính mong nhận xét cho lời khuyên để viết trở nên hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG LÍ THUYẾT VỀ CH̃I CUNG ỨNG TOÀN CẦU VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1 Chuỗi cung ứng tồn cầu 1.1.1 Khái niệm ch̃i cung ứng tồn cầu Chuỗi cung ứng coi là đặc tính thương mại quốc tế ngày Hiểu cách đơn giản, chuỗi cung ứng là chuỗi hoạt động mà công ty hoạt động ngành cụ thể, hoạt động nhằm mục đích cung cấp hàng hóa dịch vụ Chuỗi cung ứng ngành thực theo hệ thống mạng lưới cơng ty, gồm q trình liên quan tới hoạt động sản xuất hàng hóa và dịch vụ Chuỗi cung ứng toàn cầu hiểu là trình tự hoạt động sản xuất, tạo sản phẩm cuối cùng cho người sử dụng cuối cùng, hoạt động sản xuất gắn chặt với mối quan hệ công ty, quan hệ nhà cung ứng nước- nước ngoài, công ty mẹ- chi nhánh nước ngoài, hoạt động thuê ngoài (outsourcing), hiểu là dòng hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, đào tạo và bí (know- how) được chu chuyển giữa các quốc gia, đó, lao động gắn liền với toàn cầu1 Như vậy, khác với chuỗi cung ứng nội địa, chuỗi cung ứng toàn cầu chuỗi cung ứng trải rộng phạm vi toàn cầu khơng phân biệt địa giới hành Việc chuỗi cung ứng toàn cầu mở rộng phần lớn theo chiều ngang, khơng phát sinh quy trình chuỗi giá trị mà tập trung vào việc xâm nhập thị trường mới, sử dụng đơn vị sản xuất mới, tăng cường đơn vị cung ứng, bổ sung thêm sở sản xuất nhằm tối đa hoá nguồn thu lợi nhuận, nguyên tắc người có khả đáp ứng đầy đủ tốt yêu cầu chuỗi cung ứng người tham gia vào chuỗi cung ứng Trong thời đại nay, quốc gia cạnh tranh với thông qua việc cạnh tranh chuỗi cung ứng Chính vậy, việc thay đổi tư từ việc tự sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh sang hướng tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu, cơng Theo Baldwin and Lopez- Gonzalez, 2013 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đoạn, chi tiết giản đơn đảm bảo chất lượng với giá hợp lý về sau nâng cao dần về phức tạp 1.1.2 Các phận của chuỗi cung ứng tồn cầu Theo Hakanson Snehota (1989), xem chuỗi cung ứng bao gồm thành phần tham gia sau: Nhà cung cấp, Nhà sản xuất, Nhà phân phối, Nhà bán lẻ, Khách hàng/người tiêu dùng Nhà cung cấp dịch vụ Cụ thể: Nhà cung cấp: Nhà cung cấp xem là thành viên bên ngồi chuỗi cung ứng, có lực sản x́t khơng giới hạn Nhà cung cấp doanh nghiệp nội địa doanh nghiệp nước ngoài nhà sản xuất lựa chọn để mua nguyên vật liệu phục vụ trình sản xuất, việc lựa chọn tùy thuộc vào lực kinh nghiệm cung ứng họ Nhà sản xuất: Nhà sản xuất tổ chức sản xuất sản phẩm Bao gồm nhà chế biếnn nguyên liệu thành phẩm, sử dụng nguyên liệu sản phẩm gia công nhà sản xuất khác để tạo thành phẩm Trong luận án nghiên cứu này, nhà sản xuất doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Nhà phân phối: Nhà phân phối công ty tồn trữ hàng với số lượng lớn từ nhà sản xuất phân phối sản phẩm đến khách hàng Nhà phân phối xem nhà bán sỉ Nhà phân phối bán sản phẩm cho nhà kinh doanh khác với số lượng lớn so với khách hàng mua lẻ Nhà bán lẻ: Nhà bán lẻ người chuyên trữ hàng bán với số lượng nhỏhơn đến khách hàng Họ theo dõi nhu cầu ý kiến khách hàng Do nỗ lực là thu hút khách hàng sản phẩm mà bán nên nhà bán lẻ thường quảng cáo, sử dụng số kỹ thuật kết hợp về giá cả, lựa chọn tiện dụng sản phẩm Trong nghiên cứu này, họ cửa hàng bán lẻ, hệ thống siêu thị, cửa hàng giới thiệu sản phẩm Khách hàng/người tiêu dùng: Khách hàng/người tiêu dùng bất kỳ cá nhân, tổ chức mua sử dụng sản phẩm Khách hàng tổ chức mua sản phẩm để kết hợp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com với sản phẩm khác bán chúng cho khách hàng là người sử dụng sản phẩm sau/mua sản phẩm về tiêu dùng Nhà cung cấp dịch vụ: Nhà cung cấp dịch vụ tổ chức cung cấp dịch vụ cho nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ khách hàng Nhà cung cấp dịch vụ có chun mơn kỹ đặc biệt ở hoạt động riêng biệt chuỗi cung ứng Chính thế, họ thực dịch vụ hiệu và với mức giá tốt so với nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ hay người tiêu dùng làm điều Để làm rõ vấn đề này, nhóm xin minh họa mơ hình chuỗi cung ứng • Chuỗi cung ứng đơn giản: Nhà cung cấp Doanh nghiệp Khách hàng Đây là mô hình nhất, với ba nhân tố cấu thành bao gồm: nhà cung cấp đầu vào, doanh nghiệp khách hàng Sự liên kết chuỗi cung ứng ở mơ hình dừng lại ở mức độ hai bên Mơ hình quản lý chuỗi cung ứng này thường sử dụng cho doanh nghiệp có quy mơ nhỏ • Chuỗi cung ứng mở rộng: Nhà cung Nhà cung Doanh Khách Khách hàng cấp cuối cấp nghiệp hàng cuối cùng Nhà cung cấp dịch vụ: hậu cần, tài chính, Bên cạnh ba nhân tố chuỗi cung ứng đơn giản nhất, mơ hình chuỗi cung marketing,… ứng mở rộng bổ sung thêm thành phần nhà cung cấp nhà cung cấp, khách hàng khách hàng, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hậu cần, dịch vụ tài chính, tiếp thị công nghệ thông tin,… LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Biểu đồ 2-2 Tỷ lệ tăng trưởng xuất nhập hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2007 - 2016 35,00% 30,00% 25,00% 20,00% 15,00% 10,00% 5,00% 0,00% -5,00% -10,00% % tăng trưởng Nhập Khẩu % tăng trưởng Xuất khẩu 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 14,42% -4,19% 32,47% 26,74% 1,99% 17,35% 13,05% 6,36% 4,01% 17,98% 2,63% 27,72% 25,98% 8,30% 18,65% 17,21% 8,04% 5,26% (Ng̀n: Worldbank) 2.2 Phân tích lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam 2.2.1 Môi trường cạnh tranh 2.2.1.1 Quy mô ngành so với giới Biểu đồ 2-3 Tăng trưởng xuất khủa hàng dệt may giai đoạn 1986 - 2017 Kể từ mở cửa hội nhập, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đạt tăng trưởng số, vượt qua tăng trưởng GDP Tốc độ tăng trưởng bình quân 11 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com xuất khẩu dệt may giai đoạn 1998 – 2016 đạt 17,7%/năm (tăng trưởng GDP giai đoạn 6,05%/năm) Việt Nam là nước xuất khẩu dệt may lớn thứ giới, chiếm 4,92% giá trị xuất khẩu dệt may toàn cầu năm 2014, sau Trung Quốc, Bangladesh, Italia Tới năm 2018 giá trị xuất khẩu dệt may Việt Nam ước đạt 36,2 tỷ USD chiếm 14.8% tổng kim ngạch xuất khẩu nước, tăng 16,4% so với năm 2017, nằm top nước xuất khẩu dệt may cao nhất giới, đứng sau Trung Quốc Ấn Độ Như vậy, xét theo tốc độ tăng trưởng, ngành dệt may Việt Nam ở giai đoạn tăng trưởng Sự tăng trưởng xuất khẩu thông qua hoạt động sản xuất ở cấp thấp (hàng may mặc) phản ánh đường phát triển cho ngành công nghiệp dệt may Việt Nam rất giống với xảy ở nước khác Nhật Bản, Đức, Hàn Quốc Trung Quốc Hiểu giai đoạn mà ngành công nghiệp dệt may trải qua ở nền kinh tế phát triển giúp dự đốn quy mơ và tính chất ngành công nghiệp dệt may ở Việt Nam tiếp tục phát triển năm tới 2.2.1.2 Mức độ tập trung khâu chuỗi cung ứng giới theo địa lý Chuỗi giá trị dệt may tồn cầu bao gồm khâu bản: • ngun liệu đầu vào (bao gồm sợi tự nhiên sợi nhân tạo); • yếu tố sản xuất (bao gồm vải từ sợi tự nhiên vải từ sợi tổng hợp) cung cấp bởi cơng ty sợi; • hệ thống sản xuất bao gồm công ty sản xuất hàng may mặc; • hệ thống xuất khẩu bao gồm trung gian thương mại, công ty may với thương hiệu riêng; • hệ thống Marketing bao gồm nhà bán lẻ, cửa hàng phân phối sản phẩm tới người tiêu dùng 12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 2-3 Sơ đồ khâu chuỗi cung ứng Nguồn: Appelbaum & Gereffi (1994), Cammett (2006) Về nguyên liệu đầu vào: Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Uzbekistan, Brazil, Thổ Nhĩ Kỳ quốc gia đứng đầu về sản xuất sợi tự nhiên có trự lưỡng về bơng lớn Sợi nhân tạo có nguồn gốc từ dầu mỏ, khí đốt, qua q trình trùng hợp tạo PTA, MEG Các vùng sản xuất lớn tập trung ở nơi như: ASEAN (sản xuất từ dầu thơ), Mỹ, Canada và Trung Đơng (sản x́t từ khí thiên nhiên) Trung Quốc (sản xuất từ than đá) Các nước sản xuất sợi tổng hợp lớn bao gồm Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Mỹ, Indonexia Về yếu tố sản xuất: Trung Quốc Ấn Độ là là hai cường quốc tiêu thụ xuất khẩu sản phẩm nhuộm vải (Trung Quốc: 40 - 45% nhu cầu tiêu thụ, Ấn Độ: 10%) Về hệ thống sản xuất: Các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc theo phương thức chính: CMT, FOB, ODM OBM 13 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com • CMT (Cut – Make – Trim) Đây là phương thức sản xuất đơn giản nhất với giá trị gia tăng thấp nhất Khi sản xuất theo phương thức này, người mua hàng cung cấp cho doanh nghiệp nguyên vật liệu, mẫu thiết kế yêu cầu cụ thể, doanh nghiệp sản xuất cắt, may hoàn thiện sản phẩm Sản phẩm sản xuất xong người mua hàng đến thu gom phân phối • OEM/FOB (Original Equipment Manufacturing/ Free on Board) Đây là phương thức sản xuất bậc cao so với CMT hay gọi là “mua nguyên liệu, bán thành phẩm” Khi sản xuất theo phương thức này, doanh nghiệp chủ động thêm nguyên vật liệu đầu vào để sản xuất sản phẩm Theo đó, có hình thức FOB FOB cấp (mua nguyên vật liệu từ nhà cung cấp bên đặt hàng định) FOB cấp (doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm tìm nguồn nguyên liệu) • ODM (Original Design Manufacturing) Đây là phương thức sản xuất mà doanh nghiệp chịu trách nhiệm tự thiết kế sản phẩm, nhập khẩu nguyên vật liệu, cắt may, vận chuyển • OBM (Original Brand Manufacturing) Đây là phương thức sản xuất mà doanh nghiệp chịu trách nhiệm tự thiết kế sản phẩm mang thương hiệu mình, nhập khẩu ngun vật liệu, cắt may, vận chuyển 14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 2-4 Sơ đồ phương thức OBM CMT Đứng đầu Ý, Pháp, Anh, Mỹ; tiếp đến là Đức, Nhật, Hàn Quốc OEM/FOB Đứng đầu Hongkong, Hàn Quốc; tiếp đến là Đài Loan, Thái Lan ODM Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Malaysia, Indonesia OBM Bangladesh, Việt Nam, Campuchia, Myanmar Về hệ thống xuất khẩu: Các nước xuất khẩu hàng dệt may hàng đầu: Trung quốc, Ấn độ, Việt Nam, Thổ Nhĩ Kỳ, Bangladesh, Indonesia, Mexico… 2.2.2 Sản phẩm thị trường 2.2.2.1 Sản phẩm Sản phẩm may mặc xuất khẩu chủ yếu sản phẩm từ sợi tổng hợp Hơn 60% giá trị xuất khẩu ngành may mặc từ áo sơ mi, áo thun, áo khoac, quần phục vụ cho phân khúc thị trường cấp trung cấp thấp Các sản phẩm cao cấp đồ vest hay váy xuất khẩu với số lượng rất hạn chế 2.2.2.2 Cầu yếu tố định đến cầu Giá bán Giá yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến định khách hàng về lựa chọn sản phẩm Trong đó, phần lớn sản phẩm dệt may xuất 15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com khẩu từ Việt Nam sản phẩm cấp thấp và trung bình, khơng thể cạnh tranh với sản phẩm loại từ Trung Quốc giá thành cao và thời gian sản xuất dài Chi phí cho nguyên phụ liệu, vận chuyển, lương tối thiểu tăng cao dẫn đến giá thành sản phẩm tăng lên là nguyên nhân chủ yếu khiến giá bán sản phẩm dệt may Việt Nam cao so với cường quốc dệt may khác Trung Quốc, Ấn Độ hay Bangladesh Đối với thị trường nước: Mức thu nhập bình quân đầu người Việt Nam chưa cao Người tiêu dùng nội địa chi khoảng 20% thu nhập cho việc mua sắm sản phẩm may mặc Vì vậy, giá yếu tố định hàng đầu Theo VINATEX, doanh thu thị trường nước tăng trưởng mức giá còn cao nên độ phủ sản phẩm dệt may nước chưa rộng, đặc biệt khu vực nông thôn với nhu cầu rất lớn thu nhập thấp Kiểu dáng, thiết kế hàng may mặc Trong yếu tố tạo nên khác biệt cho sản phẩm may mặc loại vải, kiểu mẫu, kỹ thuật may tính thời trang, kiểu dáng, mẫu mã nhân tố quan trọng, định khoảng 50% đến việc lựa chọn mua khách hàng Kiểu dáng sản phẩm may mặc Việt Nam thường phong phú, đơn điệu, chậm thay đổi, dẫn đến lựa chọn cho khách hàng Bên cạnh đó, màu sắc dập khn, đơn điệu, chủng loại, chưa gây ấn tượng tâm lý tiêu dùng khách hàng Trong đó, khơng có giá cạnh tranh, hàng may măc Trung Quốc mẫu mã đa dạng, phong phú màu sắc bắt mắt nên người tiêu dùng lựa chọn 2.2.2.3 Thị trường Hoa Kỳ, EU Nhật Bản thị trường xuất khẩu hàng đầu ngành dệt may Việt Nam Trong đó, thị trường Mỹ chiếm tỷ trọng cao nhất (47%) Hiện Việt Nam và tham gia và hiệp định thương mại tự song phương và đa phương với đối tác này và hưởng ưu đãi thuế quan nhất định thị trường Tại thị trường Hoa Kỳ: Doanh nghiệp dệt may Việt Nam gặp phải khó khăn Việt Nam hưởng thuế theo Hiệp định thương mại Việt Mỹ (2001) Theo đó, thuế nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam từ thị trường này là 10% sản phẩm sợi 17,5% 16 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sản phẩm may mặc Mức thuế này tương đương với mức thuế nhập khẩu hàng dệt may Trung Quốc Tuy Mỹ giữ vị trí đứng đầu thị trường nhập khẩu sản phẩm dệt may từ Việt Nam quy mô thị trường Mỹ lớn và tác động chiến thương mại Mỹ - Trung Tại thị trường EU: Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) là hội lớn cho hàng dệt may Việt Nam thị trường EU, theo đó, mặt hàng dệt may có tốc độ xóa bỏ thuế dần đều vòng năm về 0% Việc giảm thuế này mang đến chất xúc tác lớn cho DN dệt may xuất khẩu sang thị trường EU Bên cạnh đó, Quy tắc xuất xứ EVFTA mặt hàng dệt may đơn giản so với CPTPP Đối với CPTPP có yêu cầu phải đáp ứng Quy tắc xuất xứ từ sợi trở đi, có nghĩa là công đoạn từ sợi – vải – cắt may đều phải thực lãnh thổ Việt Nam, còn EVFTA yêu cầu từ vải Đồng thời, EU đồng ý cho phép cộng gộp xuất xứ với nước có FTA với EU Hàn Quốc, Nhật Bản… Do đó, hoàn toàn có quyền nhập khẩu vải từ Hàn Quốc sản xuất mặt hàng may mặc để xuất khẩu sang thị trường EU nhằm hưởng ưu đãi về thuế quan Tất quốc gia ký FTA với EU tương lai tính cộng gộp theo phương thức này Tại thị trường Nhật Bản: Sản phẩm may mặc Việt Nam hưởng ưu đãi thuế nhập khẩu 0% thị trường Nhật theo Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) Tại thị trường Nhật, hàng may mặc Trung Quốc Việt Nam chiếm tỷ trọng cao nhất cấu nhập khẩu hàng may mặc năm 2016 (Trung Quốc: 65%, Việt Nam: 6%) Việt Nam là nước có tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc đứng thứ hai với tốc độ tăng trưởng bình quân là 23%/năm, nhiên tỷ trọng hàng may mặc Việt Nam thấp hẳn so với Trung Quốc Điểm đáng lưu ý là thị trường này, kim ngạch xuất khẩu tồn thị trường có xu hướng giảm dần, đặc biệt hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc về lượng giảm mạnh (từ 25 triệu USD năm 2012 xuống khoảng 17 triệu USD năm 2016), hàng nhập khẩu từ Việt Nam tăng dần (từ 0,7 triệu USD năm 2012 lên 1,4 triệu USD năm 2016) Nguyên nhân phần sản phẩm may mặc Việt Nam hưởng ưu đãi 17 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thuế nhập khẩu 0% thị trường Nhật theo Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) hàng may mặc từ Nhật chịu thuế nhập khẩu 8,4% - 10,9% Biểu đồ 2-4 Tỷ trọng nhập hàng may mặc Nhật Bản 2.3 Nhận xét Việt Nam lọt vào top giới về xuất khẩu sản phẩm dệt may có thị trường xuất khẩu lớn Mỹ, EU, Nhật Bản chiếm 73% tổng kim ngạch cho thấy mức độ tham gia rất rộng dệt may Việt Nam vào chuỗi giá trị dệt may giới Các hiệp định thương mại tự song phương và đa phương trường quốc tế mở nhiều hội cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam Tuy nhiên, khâu thiết kế kiểu dáng sản phẩm thực ở trung tâm thời trang tiếng giới Paris, London, New York… Nguyên liệu vải sản xuất Hàn Quốc, Trung Quốc phụ liệu khác sản xuất Ấn Độ Ngành dệt may Việt Nam chủ yếu phụ thuộc vào nhập khẩu nguyên vật liệu (chiếm 38% giá trị XNK dệt may) Mặc dù, khâu sản xuất, gia công sản phẩm cuối cùng thực ở nước có chi phí nhân cơng rẻ Việt Nam, Trung Quốc sản phẩm dệt may hoàn chỉnh đưa bán thị trường bởi công ty thương mại danh tiếng Trong chuỗi giá trị toàn cầu hàng dệt may, khâu có lợi nhuận cao nhất thiết kế mẫu, cung cấp nguyên phụ liệu và thương mại.Nhưng dệt may Việt Nam tham gia vào khâu sản xuất sản phẩm cuối với lượng giá trị gia tăng thấp nhất chuỗi giá trị Theo ước tính, khoảng 90% doanh nghiệp may mặc Việt Nam tham gia vào khâu chuỗi giá trị hình thức gia cơng Vì vậy, sản phẩm dệt may Việt Nam xuất nhiều 18 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nơi, Việt Nam quốc đứng thứ về xuất khẩu sản phẩm dệt may giới song giá trị thu về không cao 19 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 3.1 PHÍA NHÀ NƯỚC Hiệp định TPP cam kết giúp giảm loại thuế nhập khẩu số mặt hàng dệt may Việt Nam xuống 0% gần 0%, tùy thuộc vào mặt hàng Theo đó, hàng da giày Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ thời gian tới tăng đột biến Trong xuất khẩu dệt may Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh sang thị trường Mỹ tăng thấp, chí giảm x́t khẩu dệt may Việt Nam qua thị trường lại tăng cao với gần 13% đạt 11,3 tỷ USD; xuất khẩu Việt Nam sang EU tăng gần 6% (ước đạt 3,36 tỷ USD), sang Nhật Bản tăng gần 8% (ước đạt 2,95 tỷ USD) sang Hàn Quốc tăng 8,77% (ước đạt 2,58 tỷ USD)… Để đón nhận hội trên, hạn chế thách thức từ Hiệp định FTA mang lại, vươn lên phát triển nhanh bền vững, trở thành trung tâm sản xuất dệt may giới thời gian tới, Việt Nam cần phải định hướng phát triển ngành Dệt may phù hợp giai đoạn Theo kế hoạch, Bộ Công thương ban hành Quyết định 3218/QĐ-BCT ngày 11/4/2014 phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030, mục tiêu xuất khẩu năm 2015 đặt ở mức khiêm tốn 23-24 tỷ USD, đến năm 2020 là 36-38 tỷ USD và đến năm 2030 là 64-67 tỷ USD Giới chuyên gia dự tính, kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam đến năm 2020 đạt khoảng 45-50 tỷ USD 80-90 tỷ USD vào năm 2030 Do đó, tác động hội nhập ngày sâu rộng, khả mục tiêu xuất khẩu đặt định sớm bị lạc hậu Chính vậy, thời gian tới nhà nước cần sớm giải vấn đề sau: Đới với Chính phủ: Cần sớm điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành Dệt may Việt Nam giai đoạn 2016-2025, tầm nhìn 2035 cho phù hợp với tình hình bối cảnh Cụ thể: Quy hoạch lại khu vực sản xuất dệt may lớn miền (Bắc, Trung, Nam) để kêu gọi và thu hút đầu tư và ngoài nước vào lĩnh vực sợi, dệt, nhuộm hoàn tất…; 20 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Có sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực để phát triển dệt may phù hợp với quy hoạch phát triển Ngành… Đối với các địa phương: Cần nghiên cứu quy hoạch, bố trí khu công nghiệp dệt may địa phương phù hợp với chiến lược phát triển chung nước, tránh chồng chéo Phối hợp quản lý tốt sở sản xuất dệt may tránh gây ô nhiễm môi trường Hỗ trợ điều kiện liên quan đến sống người lao động và gia đình họ nhà ở, trường học, nhà trẻ, mẫu giáo, y tế… 3.2 PHÍA TƯ NHÂN 3.2.1 Nâng cao suất, hiệu sản xuất kinh doanh sản phẩm Doanh nghiệp cần chuyển dần từ sản xuất gia công CMT sang hình thức sản x́t có hàm lượng giá trị giá tăng cao hơn, Đạt mục tiêu từ đến 2030 tăng tỉ lệ FOB từ 38% lên khoảng 50% ODM từ 5% đến 10% Tái cấu chất lượng và đẳng cấp sản phẩm, tăng tỉ lệ sản xuất hàng trung, cao cấp từ 10% lên 25%, giữ tỉ lệ hàng trung bình 30% giảm tỉ lệ hàng chất lượng trung bình thấp xuống 30% vào năm 2030 Phát triển sản phẩm khác biệt có lợi cạnh tranh, sản phẩm chất lượng cao (về vải, phụ kiện hoàn tất) mới, chuẩn quốc tế về chứng ISO 9000, tiêu chuẩn bảo vệ mơi trường ISO 14000, Eco Friendly,… góp phần đảm bảo xuất khẩu bền vững 3.2.2 Tăng cường xúc tiến thương mại,đa dạng hóa thị trường xuất Thay đổi lớn thương mại, chuỗi cung ứng, công cụ marketing sản phẩm xuất khẩu may mặc thông qua trang thương mại trực tuyến thị xuất khẩu dệt may Amazon, Walmart, Alibaba,… Các doanh nghiệp dệt may cần tích cực chủ động thơng qua VITAS, Bộ Công thương làm việc với kênh tham tán thương mại thị trường xuất khẩu cầu nối giúp sản phẩm Dệt May thâm nhập phát triển ở thị trường tiềm nước khối BRIC, CPTPP, nước liên minh kinh tế Á Âu,… Phối hợp với DN kinh doanh logistics, DN kinh doanh cảng biển hình thành kho ngoại quan, trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu thành phố lớn Hải Phòng, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng 21 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.2.3 Đào tạo nhân lực dệt may chất lượng cao Các doanh nghiệp may cần xác định cho chiến lược đầu tư vào vốn nhân lực cho tối ưu nhất, tức là đạt chất lượng vốn nhân lực tốt nhất điều kiện hạn chế về nguồn lực tài Xây dựng mơ hình doanh nghiệp May loại vừa nhà trường, sở đào tạo nhân lực dệt may Đây là mơ hình đào tạo gắn với sản x́t có rất nhiều ưu điểm, nhất là ngành nghề kỹ thuật mang tính thực hành cao ngành công nghiệp may Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành Dệt May thơng qua Chương trình hợp tác với chuyên gia, tổ chức quốc tế Bộ Công Thương Việt Nam, Hiệp hội Dệt May Việt Nam (VITAS) hiệp hội dệt may giới 3.2.4 Sản xuất thông minh với công nghệ số 4.0 Công nghệ Sợi : Ứng dụng thiết bị tự động hóa, tự động đổ sợi, vận chuyển ống sợi thô tự động sang máy sợi con, tự động đổ sợi con, tự động vận chuyển ống sợi sang máy đánh ống sợi, tự động đổ búp sợi đầy máy đánh ống sợi giảm số lượng công nhân đứng máy, nâng cao chất lượng sợi, bên cạnh còn làm giảm yếu tố chủ quan người can thiệp vào máy móc thiết bị Cơng nghệ Dệt vải : Ứng dụng công nghệ sản xuất vải giảm trọng, vải có xử lý chống nhàu chống co, vải yarndyed, vải từ sợi biến tính dễ thấm hút mồ hơi, thống khí, chống kh̉n, chống tia UV,… tạo sản phẩm có tính khác biệt, có giá trị cao phù hợp với xu sản xuất thân thiện với môi trường, sản xuất xanh Công nghệ May : Áp dụng phương thức sản xuất Lean, 5S, TQM,… may mặc, hợp lý hóa, tiết kiệm diện tích mặt bằng, ngun liệu, nhân cơng, tối ưu hóa thao tác vận hành, tạo môi trường làm việc thơng thống khoa học CAD/CAM phần mềm máy tính kiểm soát sản lượng truy xuất nguồn gốc sản phẩm DN dệt may Châu Âu sử dụng 22 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.2.5 Nâng tầm thương hiệu sản phẩm Dệt May Việt Nam Tăng cường nguồn lực về nhân lực tài lực, công nghệ cho phát triển thương hiệu, nguồn lực quảng bá xây dựng phát triển thương hiệu phải chiếm nhất 10% doanh thu Đẩy mạnh phương thức khai thác quyền SHTT thông qua hoạt động chuyển giao quyền sử dụng (li-xăng), chuyển nhượng quyền sở hữu, nhượng quyền thương mại (franchising), góp vốn quyền SHTT… doanh nghiệp Dệt May 23 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Tiểu luận “Phân tích lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam chuỗi cung ứng toàn cầu” thực mục tiêu đề nghiên cứu, đánh giá vị trí, vai trị phát triển ngành dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, đồng thời tiểu luận sâu vào phân tích lý thuyết về cạnh tranh, lực cạnh tranh, hội nhập kinh tế quốc tế, chuỗi giá trị dệt may tồn cầu Thơng qua q trình phân tích thực trạng ngành hiểu về tiêu chí quan trọng chuỗi giá trị sản phẩm dệt may từ khâu nguyên liệu đầu vào, đến trình sản xuất phân phối sản phẩm dệt may tới người tiêu dùng Có thể nói ngành dệt may ngành xuất khẩu mũi nhọn Việt Nam mà nguồn cung ứng sản phẩm lớn thị trường giới, đóng góp phần không nhỏ giá trị chuỗi cung ứng toàn cầu Ngoài ra, điểm mạnh, điềm yếu, hội thách thức bởi cánh mạng công nghiệp 4.0 với sản phẩm dệt may Việt Nam nước thị trường quốc tế khắc họa rõ nét Các phân tích về yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam bao gồm mức độ tập trung khâu chuỗi, phân tích sản phẩm cấu trúc thị trường, ưu đãi về thuế quan yêu cầu về quy tắc xuất xứ sản phẩm dệt may sau ký kết hiệp định thương mại mở định hướng nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm dệt may bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đây là xu mà ngành dệt may Việt Nam cần nắm bắt, tận dụng tốt hội để tăng trưởng mạnh bền vững Để giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Dệt May Việt Nam nhanh chóng áp dụng vận dụng hiệu quả, Đảng Chính phủ cần xây dựng chế tạo động lực phù hợp có cải cách thực để cải thiện môi trường kinh doanh (bao gồm quy trình, thủ tục hành chính) việc tiếp cận nguồn lực (lao động có kỹ năng, vốn mặt kinh doanh) và thúc đẩy hành lang pháp lý, chế, điều kiện để doanh nghiệp dệt may tham gia hội nhập kinh tế thuận lợi nhất, góp phần nâng cao chất lượng, đạt hiệu kinh tế cao 24 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS Đinh Thị Thanh Long, (8/2015), Chuỗi giá trị toàn cầu, cơ hội thách thức cho phát triển Công ty cổ phần chứng khoán Phú Hưng , 2018, Báo cáo ngành dệt may Việt Nam Lê Hồng Thuận, 2017, “Báo cáo ngành dệt may – Thay đổi để bứt phá” Hiệp hội sợi Việt Nam Vcosa, 7/2019, Thực trạng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ngành Dệt May Việt Nam Tạp chí tài chính, Triển vọng dệt may Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/trien-vong-cua-det-may-viet-namtrong-chuoi-gia-tri-toan-cau-106881.html https://bnews.vn/doanh-nghiep-viet-cai-thien-tu-duy-tham-gia-chuoi-cung-ung-toancau/137825.html 25 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... điểm chuỗi cung ứng toàn cầu 1 .2 Năng lực cạnh tranh CHƯƠNG PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 2. 1 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam 2. 1.1... hội nhập kinh tế quốc tế ? • Phân tích lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam • Những hệ thống giải pháp nào để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam? Phương pháp nghiên cứu Trong. .. ngành dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, đồng thời tiểu luận sâu vào phân tích lý thuyết về cạnh tranh, lực cạnh tranh, hội nhập kinh tế quốc tế, chuỗi giá trị dệt may