1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng lực cạnh tranh của ngành dệt may việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

129 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THÙY LAN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỆT - MAY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: KTTG&QHKTQT Mã số: 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TIẾN DŨNG Hà Nội – 2010 MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt……………………………… .i Danh mục hình, bảng…………………………………… ……………… ii MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH .7 1.1 Một số khái niệm cạnh tranh .7 1.1.1 Cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.2 Tính tất yếu, vai trò ý nghĩa cạnh tranh thị trường .9 1.2 Thƣơng mại quốc tế vấn đề phát huy lợi so sánh 11 1.2.1 Lợi so sánh thương mại quốc tế 11 1.2.2 Phân biệt lợi so sánh lợi cạnh tranh 13 1.2.3 Những lợi so sánh Việt Nam thương mại quốc tế .15 1.3 Những nhân tố định lực cạnh tranh (Dựa mơ hình lý thuyết Michael Porter) 18 1.3.1 Chiến lược, cấu trúc cạnh tranh nội ngành .19 1.3.2 Các điều kiện phía cầu 20 1.3.3 Các ngành hỗ trợ liên quan .21 1.3.4 Các điều kiện yếu tố sản xuất 22 1.3.5 Vai trò Chính phủ 23 1.3.6 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh khác 23 1.4 Năng lực cạnh tranh ngành dệt may số nƣớc .27 1.4.1 Trung Quốc 27 1.4.2 Thái Lan 30 1.4.3 Hàn Quốc 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM .36 2.1 Tổng quan ngành dệt - may Việt Nam .36 2.1.1 Vị trí, vai trò ngành dệt- may Việt Nam kinh tế .36 2.1.2 Khái quát phát triển ngành công nghiệp dệt - may Việt Nam 41 2.1.3 Những thuận lợi, khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh ngành dệt- may Việt Nam .43 2.2 Năng lực cạnh tranh ngành dệt - may Việt Nam thị trƣờng nội địa xuất 47 2.2.1 Năng lực cạnh tranh ngành dệt - may Việt Nam thị trường nội địa47 2.2.2 Năng lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam thị trường xuất 52 2.2.2.1 Thị trường EU 53 2.2.2.2 Thị trường Nhật Bản 56 2.2.2.3 Thị trường Hoa Kỳ 61 2.2.2.4 Thị trường SNG Đông Âu 65 2.3 Đánh giá chung lực cạnh tranh ngành dệt - may Việt Nam 68 2.3.1 Các điều kiện yếu tố sản xuất 68 2.3.2 Các ngành hỗ trợ liên quan .81 2.3.3 Các sách hỗ trợ Chính phủ 89 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỆT - MAY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 90 3.1 Định hƣớng chiến lƣợc phát triển ngành dệt - may Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế .92 3.1.2 Tác động thị trường giới ngành dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập 3.1.1 Định hướng chung phát triển công nghiệp dệt - may đến năm 2015 96 3.1.2 Định hướng nâng cao lực sản xuất kinh doanh xuất hàng dệt - may Doanh nghiệp Việt Nam 99 3.2 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt - may Việt Nam .101 3.2.1 Các giải pháp vĩ mô .101 3.2.1.1 Chính sách đầu tư phát triển 101 3.2.1.2 Chính sách thị trường xuất 104 3.2.1.3 Chính sách nguyên liệu phát triển sản phẩm .106 3.2.1.4 Chính sách tổ chức quản lý đào tạo người 107 3.2.2 Các giải pháp phía doanh nghiệp 109 3.2.2.1 Đề cao tư tưởng cạnh tranh hoạt động doanh nghiệp 109 3.2.2.2 Nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm 109 3.2.2.3 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán công nhân 111 3.2.2.4 Thu hút vốn đầu tư sử dụng hiệu nguồn vốn doanh nghiệp dệt may 113 3.2.2.5 Các biện pháp khác 115 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………… 120 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA : Khu vực mậu dịch tự ASEAN ASEM : Diễn đàn hợp tác Á - Âu APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ASEAN : Hiệp hội nước Đông Nam Á CNH-HĐH : Cơng nghiệp hố - đại hố CN : Cơng nghiệp CMT : Phương thức sản xuất gia công CHAEBOL : Các tập đoàn kinh tế Hàn Quốc DN : Doanh nghiệp EU : Liên minh Châu Âu EPA : Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản FOB : Phương thức sản xuất trực tiếp GDP : Tổng sản phẩm quốc nội JIS : Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật JETRO : Tổ chức xúc tiến Thương mại Nhật Bản MFN : Qui chế tối huệ quốc NLCT : Năng lực cạnh tranh NICs : Các nước lãnh thổ Công nghiệp Đông Á NTR : Thiết lập quan hệ thương mại bình thường ODA : Hỗ trợ phát triển thức SP : Sản phẩm TNHH : Trách nhiệm hữu hạn USD : Đô la Mỹ VJEPA : Hiệp định kinh tế song phương Việt - Nhật WTO : Tổ chức thương mại giới XHCN : Xã hội chủ nghĩa XK : Xuất VN : Việt Nam DANH MỤC HÌNH, BẢNG Hình Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1 Mơ hình lý thuyết M Porter 19 Hình 2.1 Xuất hàng dệt - may VN cấu xuất tồn quốc 42 Hình 2.2 Thị phần nội địa hàng dệt - may Việt Nam 48 Hình 2.3 Kim ngạch xuất hàng dệt - may Việt Nam qua năm 52 Hình 2.4 Thị phần xuất dệt - may Việt Nam 53 Hình 2.5 Kim ngạch xuất dệt - may Việt Nam vào thị trường EU 54 Hình 2.6 Kim ngạch xuất dệt - may VN vào thị trường Nhật Bản 57 Hình 2.7 Kim ngạch xuất dệt - may VN vào thị trường Hoa Kỳ 62 Hình 2.8 Nhập nguyên phụ liệu dệt - may VN qua năm 84 Bảng Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Một số tiêu công nghiệp dệt - may kinh tế 40 Bảng 2.2 Thu nhập bình quân lao động dệt - may 71 Bảng 2.3 Đầu tư nước vào ngành dệt - may VN qua năm 75 Bảng 2.4 Nhập nguyên phụ liệu dệt - may 2002-2007 86 Các tiêu chủ yếu ngành dệt may Việt Nam Bảng 3.1 giai đoạn 2005-2020 97 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn: Trong năm qua, môi trường thương mại quốc tế tiến tới giảm bớt rào cản phân biệt đối xử tăng cường khả tiếp cận thị trường hàng hoá Quốc gia phạm vi khu vực toàn giới Trong xu đó, Việt Nam nỗ lực, tích cực chủ động tham gia sâu rộng vào trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam trở thành thành viên tổ chức khu vực quốc tế AFTA, APEC, ASEM, đặc biệt Tổ chức Thương mại giới WTO Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại hội thách thức, sản phẩm Việt Nam có điều kiện xâm nhập mở rộng thị trường tiêu thụ, lại vừa chịu sức ép cạnh tranh lớn môi trường cạnh tranh quốc tế Rõ ràng việc nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm để trì tăng khả tiêu thụ vấn đề then chốt trình phát triển kinh tế Dệt – May mặt hàng truyền thống mang lại giá trị cao kinh tế - xã hội năm qua, đóng góp quan trọng vào q trình cơng nghiệp hố đại hoá đất nước Mặt khác, Dệt – May sản phẩm mà Việt Nam có lợi cạnh tranh q trình khai thác cách hiệu Thực tế cho thấy, sản phẩm Dệt – May xuất Việt Nam thời gian qua không ngừng tăng số lượng, chủng loại sản phẩm giá trị kim ngạch xuất khẩu, trở thành mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam thị trường giới chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Những thành tựu ngành cơng nghiệp Dệt – May đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội chung nước ta thành công sản phẩm Dệt – May thị trường cạnh tranh quốc tế nói riêng đánh dấu bước khởi đầu tốt đẹp nghiệp đổi phát triển kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, nhìn nhận cách thực tế từ góc độ nghiên cứu cạnh tranh, sản phẩm Dệt – May Việt Nam nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển Chẳng hạn, chất lượng vải Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu xuất khẩu, giá cao so với vải nhập khẩu, ngành may mặc chủ yếu hoạt động sản xuất gia công dựa lợi nguồn lao động giá thấp Sản xuất gia cơng có giá trị gia tăng thấp tính cạnh tranh giá cao Qua phân tích cụ thể thực trạng nội lực ngành Dệt - May Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, nhìn nhận rõ tranh tổng thể khả cạnh tranh toàn ngành Đồng thời, để ngành Dệt – May nước ta tự so sánh biết đứng vị trí trường đua “ưu thắng nhược bại” thị trường giới Việc hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới đặc biệt việc trở thành thành viên WTO mở hội thách thức cho ngành Dệt – May Việt Nam Trong thị trường cho sản phẩm Dệt – May xuất mở rộng, ngành Dệt – May phải đối mặt với cạnh tranh ngày tăng thị trường nội địa việc cắt giảm hàng rào bảo hộ nước, phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt thị trường xuất Bên cạnh đó, việc điều chỉnh sách nước cho phù hợp với nguyên tắc Tổ chức thương mại giới làm suy giảm khả Nhà nước việc hỗ trợ ngành Dệt – May Nghiên cứu nâng cao sức cạnh tranh ngành Dệt – May đặt nhiệm vụ cấp thiết không yêu cầu phát triển tự thân ngành mà cịn thơi thúc hoàn cảnh kinh tế đất nước áp lực từ mơi trường thương mại quốc tế Với ý nghĩa đó, chọn đề tài: “Năng lực cạnh tranh ngành Dệt – May Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” để làm luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu: Do tính chất thiết yếu vai trò đặc biệt quan trọng ngành xuất chủ lực nói chung ngành Dệt – May nói riêng cơng đổi mới, xây dựng đất nước hoàn thành nghiệp CNH – HĐH nên vấn đề nâng cao lực cạnh tranh ngành quan tâm, ý cấp, ngành nhà quản lý, khoa học Đã có nhiều hội nghị, chuyên đề hội thảo khoa học tổ chức, số sách, luận án, nghiên cứu đăng báo, tạp chí tiêu biểu như: Tác giả: Nguyễn Thanh Vân “Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường Dệt – May Việt Nam đến năm 2010”, LATSKT, Hà Nội, 2005 Tác giả phân tích thực trạng thị trường Dệt – May Việt Nam thời gian qua Từ đề xuất biện pháp, sách nhằm mở rộng thị trường Dệt – May Việt Nam đến năm 2010 Tác giả: Vũ Thị Hồng “Phương hướng giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất hàng Dệt – May Việt Nam sang thị trường Mỹ EU”, LATSKT, Hà Nội, 2006 Tác giả phân tích thực trạng hoạt động xuất ngành Dệt – May Việt Nam hai thị trường chủ lực EU Mỹ Qua đó, thấy sức cạnh tranh ngành so với đối thủ Từ đề xuất giải pháp mở rộng thị trường Tác giả: Thân Danh Phúc “Nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm dệt may xuất Việt Nam xu hội nhập quốc tế”, LATSKT, Hà Nội, 2004 Đề tài tập trung nghiên cứu lực cạnh tranh nội lực ngành Dệt May Việt Nam, so sánh với số đối thủ tiêu biểu giúp nhìn nhận rõ mặt mạnh mặt yếu sản phẩm Dệt May Việt Nam Từ đưa biện pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh ngành tiến trình hội nhập Tác giả Diệp Thanh Kiệt: “Ngành Dệt May Việt Nam bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO” – Tham luận Diễn đàn Doanh nghiệp kỳ, Hà Nội, 30/5/2007 Các cơng trình góp phần hệ thống hoá lý luận đưa nhìn tổng quát thực trạng Dệt – May Việt Nam mức độ nào, giải pháp đẩy mạnh xuất Dệt – May Việt Nam Một số nghiên cứu đề cập đến khả cạnh tranh ngành Dệt – May Việt Nam, tập trung vào sức cạnh tranh nội lực ngành thông qua thực trạng xuất ngành Dệt – May số thị trường tiêu biểu năm qua mà chưa vào nghiên cứu sâu lực cạnh tranh mối tương quan với đối thủ khác để thấy vị ngành Dệt – May Việt Nam thị trường toàn cầu Mặt khác, hầu hết tác giả phân tích lực cạnh tranh ngành Dệt – May Việt Nam vào thời điểmViệt Nam chưa tham gia vào WTO Do chưa thấy thay đổi mơi trường sách ngồi nước năm gần tác động thay đổi đến ngành dệt may Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Phân tích thực trạng lực cạnh tranh ngành Dệt May Việt Nam mối tương quan với phát triển sản xuất xuất Dệt – May nước khác Trên sở đề xuất phương hướng giải pháp nhằm tăng cường khả cạnh tranh sản phẩm Dệt – May Việt Nam năm tới Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu vấn đề lý luận lực cạnh tranh, lực cạnh tranh sản phẩm - Đánh giá lực cạnh tranh ngành Dệt May Việt Nam khía cạnh: Cạnh tranh nội lực so với đối thủ Từ thấy mặt mạnh Tăng cường tham gia doanh nghiệp đầu tư tay nghề, triển khai hệ thống sách khuyến khích nhằm tăng cường đầu tư nhà máy 3.2.2 Các giải pháp phía doanh nghiệp 3.2.2.1 Đề cao tư tưởng cạnh tranh hoạt động doanh nghiệp Theo đánh giá chuyên gia kinh tế sản phẩm may xếp vào nhóm ngành hàng có lực cạnh tranh Do vậy, để hàng may mặc Việt Nam có đủ sức cạnh tranh mạnh mẽ thị trường quốc tế bối cảnh hội nhập vươn lên trước đánh giá nước ngồi buộc ngành cơng nghiệp dệt may doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc phải cạnh tranh yếu tố uy tín, chất lượng, giá dịch vụ Để vươn tới mục đích cụ thể hố tiêu chí trên, doanh nghiệp phải sử dụng tốt chiến lược cạnh tranh mà cụ thể việc thực chiến lược Marketing Trong trình xây dựng triển khai chiến lược cạnh tranh, bắt buộc doanh nghiệp phải vận dụng Marketing quốc tế để đạt mục tiêu Do vậy, chiến lược nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho hàng may mặc xuất mà Marketing bao gồm: Chiến lược sản phẩm, chiến lược giá cả, chiến lược phân phối, chiến lược xúc tiến thương mại biện pháp hỗ trợ kinh doanh 3.2.2.2 Nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm Đối với hàng may mặc biện pháp cạnh tranh “phi giá cả” trước hết cạnh tranh chất lượng hàng hoá điều kiện cạnh tranh gay gắt trở thành yếu tố định sức cạnh tranh sản phẩm Các thị trường xuất Việt Nam EU, Mỹ, Nhật Bản thị trường “khó tính” địi hỏi cao chất lượng Người tiêu dùng thị trường có khả toán cao nên yếu tố chất lượng nhãn mác ý giá 114 Vấn đề cộm ngành dệt may Việt Nam doanh nghiệp dừng lại mức độ sản xuất sản phẩm thơng dụng hình thức kinh doanh chủ yếu theo phương thức gia công Vì vậy, mặt hàng dệt may Việt Nam phải cạnh tranh trực diện với sản phẩm phổ thơng khác từ nước có lợi giá gia công mạnh nguyên liệu Trung Quốc, Pakistan, Ấn Độ, thời gian tới, để giải toán thị trường, giảm bớt áp lực cạnh tranh gia tăng, doanh nghiệp dệt may Việt Nam chắn phải trọng tới yếu tố cạnh tranh việc nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm dịch vụ Các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm: Giá trị gia tăng sản phẩm nâng cao qua việc tạo sản phẩm với mẫu mã thiết kế độc đáo tiện dụng Chất lượng cải thiện gắn liền với tính để vừa kích thích cầu vừa tránh bớt áp lực cạnh tranh Hiện tại, đối phó với chi phí lao động ngày cao, ngành công nghiệp dệt Đài Loan, Nam Triều Tiên, Tây Âu… dịch chuyển mạnh mẽ theo hướng tăng cường công tác thiết kế mẫu mã, tập chung nghiên cứu sản xuất sản phẩm dệt “chức năng” nghĩa tạo sản phẩm có nhiều tính Bên cạnh việc trì củng cố tính sản phẩm độ bền, độ hút ẩm, sản phẩm cịn tăng cường tính khác thoải mái (giữ ẩm, tạo cảm giác mát mẻ, trọng lượng nhẹ, khơng nhàu, chống xước, ); Tính vệ sinh (chống khuẩn, chống nấm mốc, mùi hôi, chống dị ứng chống tia cực tím, ); Tính an toàn (chống mưa, chống bẩn, chịu nhiệt, chống song điện tử, )…sự kết hợp nâng cao chất lượng sản phẩm với kỹ thuật xử lý hoàn tất tốt cộng với việc đưa thêm giá trị váo sản phẩm khiến người sử dụng hưởng thêm nhiều lợi ích mới, đáp ứng nhu cầu thị hiếu ngày đa dạng thị trường Giá trị gia tăng nâng cao thơng qua việc chuyển đổi phương thức sản xuất từ gia công (CMT) sang kinh doanh trực tiếp (FOB) với việc tăng 115 cường thiết kế sản phẩm nhằm tăng hiệu kinh doanh Công tác thiết kế đem lại giá trị cho sản phẩm dệt; Các sản phẩm vải với kết cấu , thành phần nguyên liệu phức hợp, hoàn tất, in hoa tốt, màu sắc lạ ngày ưa chuộng Đối với sản phẩm may, việc thiết kế mẫu mã cho phù hợp ngày trở nên quan trọng để thu hút khách hàng Cùng với hoạt động thiết kế, việc xây dựng phát triển thương hiệu sản phẩm giữ vai trị quan trọng có khả làm gia tăng giá trị sản phẩm nhiều lần Hiện nay, Việt Nam chủ yếu xuất qua nước trung gian gia công cho nước khác Tuy nhiên, đăng ký nhãn hiệu hàng hoá phải chịu chi phí cao, có lên tới vài nghìn USD Vì vậy, để tiết kiệm chi phí, doanh nghiệp kết hợp với để đăng ký nhãn hiệu xuất chung cho loại sản phẩm Giá trị gia tăng cịn tiến hành thông qua việc tăng cường công tác quản lý khả đáp ứng nhanh Thời gian giao hàng ngày rút ngắn khiến tăng khả quản lý để giao hàng nhanh quan trọng Trước đây, thời gian từ lúc nhận đơn đặt hàng đến lúc giao hàng thường kéo dài 90 ngày, giảm xuống 40-60 ngày Tỷ lệ đơn hàng nhỏ, đa dạng kiểu dáng, màu sắc có xu hướng gia tăng đòi hỏi doanh nghiệp ngày phải linh hoạt hơn, khả đáp ứng ngày nhanh Ngay giá thành sản phẩm dệt Việt Nam cao giá sản phẩm nhập tới 20% doanh nghiệp Việt Nam quản lý tốt cơng đoạn hồn tất, nhuộm hấp dẫn khách hàng cạnh tranh với sản phẩm nhập thị trường nội địa Nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm chiến lược lâu dài khó khăn thực hướng phát triển tích cực, đắn bối cảnh cạnh tranh ngày 3.2.2.3 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán công nhân 116 Bên cạnh yếu tố thiết bị máy móc, cơng nghệ, yếu tố người đóng vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng sản phẩm dệt may Do vậy, doanh nghiệp ngành cần thường xun tổ chức khố đào tạo nâng cao trình độ cho công nhân cán kỹ thuật, cán quản lý, cán Marketing, Vì vậy, thời gian tới cần tập trung vào hướng sau đây: - Đối với đội ngũ cán bộ, nhân viên khâu tiếp thị bán hàng: Tiếp thị không hiểu đơn việc đem sản phẩm sẵn có chào mời khách hàng mà cịn phải khâu trước thiết kế mẫu mốt (làm cho khách hàng tự nguyện đến với sản phẩm mình, cập nhật ý tưởng khách hàng vào sản phẩm) Đây khâu yếu ngành dệt may Việt Nam, đội ngũ làm công tác đào tạo năm gần kinh nghiệm hoạt động thực tiễn Để hoạt động lĩnh vực nhanh chóng bắt kịp với trình độ quốc tế, giảm bớt thua thiệt kinh doanh xuất khẩu, cần tập trung đầu tư mạnh cho đào tạo đội ngũ thiết kế thời trang trình độ kiến thức sở vật chất cho thực hành, đồng thời xúc tiến hoạt động giao lưu nước để học hỏi trao đổi kinh nghiệm - Đối với cán quản lý cấp, kinh tế kỹ thuật: Cần thường xuyên tổ chức bồi dưỡng sát hạch nghiệp vụ Có tiêu chuẩn chức danh quản lý nghiệp vụ rõ ràng Những người không đảm bảo yêu cầu cần phải đưa khỏi vị trí quản lý Các doanh nghiệp cần thường xuyên tổ chức tham quan, học hỏi doanh nghiệp điển hình Ngành, mơ hình quản lý tốt liên doanh, kể mơ hình quản lý tốt nước - Đối với đội ngũ nghiên cứu khoa học: Cần tạo môi trường cho họ có điều kiện nghiên cứu áp dụng kết nghiên cứu vào thực tế Muốn cần trang bị loại máy móc phương tiện thí nghiệm đại, đủ khả thiết kế sản phẩm giải vấn đề kỹ thuật, công nghệ cho ngành 117 - Đối với công nhân: Lực lượng lao động trực tiếp tạo giá trị thặng dư sản xuất, cần quan tâm để không ngừng nâng cao tay nghề, đáp ứng đòi hỏi ngày cao thị trường ngồi nước Các điển hình thợ giỏi, bàn tay vàng ngành cần nhân rộng Thông qua thi thợ giỏi, tay nghề cơng nhân có điều kiện để tập dượt, nâng cao Điều kiện làm việc người lao động phải cải thiện để với kỹ năng, có điều kiện tăng suất lao động, rút ngắn dần khoảng cách tiến tới theo kịp với suất lao động nước khu vực Lao động dệt may loại lao động nặng nhọc, môi trường lao động bị nhiễm bụi, nóng, ồn, nhiều loại bệnh nghề nghiệp xuất hiện, mà đa phần lao động nữ, thu nhập chưa cao, chưa tương xứng với sức lao động bị hao phí Do đó, cần bổ sung chế độ đãi ngộ thích hợp với lao động ngành, đặc biệt lao động nữ như: Các chế độ tiền lương, bồi dưỡng độc hại, ca 3, thai sản, hưu trí Trong thời gian tới cần có quan tâm thích đáng công tác đào tạo công nhân Việc đào tạo cơng nhân cho ngành may khơng địi hỏi thời gian dài, phức tạp chi phí đào tạo khơng q lớn, nên cần có chế đào tạo linh hoạt Cụ thể, doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn (khoảng 1000 công nhân trở lên) thành lập sở đào tạo để tạo nguồn lao động bổ sung cho doanh nghiệp cho doanh nghiệp khác Nhà nước hỗ trợ kinh phí đào tạo trực tiếp cho doanh nghiệp Cùng với công tác đào tạo công nhân, cần có kế hoạch xây dựng trung tâm đào tạo người sáng tác mẫu mốt thời gian phù hợp với nhu cầu thị trường phục vụ cho ngành dệt may, nghiên cứu nhu cầu, xu dự báo tình hình giới mẫu mẫ chất lượng sản phẩm, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hướng đáp ứng nhu cầu thị trường giới 3.2.2.4 Thu hút vốn đầu tư sử dụng hiệu nguồn vốn doanh nghiệp dệt may, kết hợp với việc nâng cấp đổi công nghệ 118 Để có chiến lược đầu tư đắn, hiệu doanh nghiệp thuộc ngành công nghệp dệt may Việt Nam cần theo hai hướng: Một theo hướng đầu tư thêm thiết bị nâng cao chất lượng sản phẩm đủ sức cạnh tranh Hai tăng cường đầu tư chiều sâu, giữ lại sản phẩm truyền thống có khả hồ nhập hướng đầu tư cần quan tâm điều kiện vốn đầu tư hạn hẹp Các giải pháp để doanh nghiệp thu hút nguồn vốn đầu tư tăng hiệu sử dụng vốn đầu tư bao gồm: - Tăng cường vai trị Tổng cơng ty dệt may Hiệp hội dệt may họ đầu mối cho doanh nghiệp nhỏ giải vấn đề mà doanh nghiệp riêng lẻ không giải giới thiệu sản phẩm nước, giao dịch mua bán chuyển giao công nghệ, mẫu mốt sản phẩm, nhãn hiệu hàng hố, cung cấp thơng tin thị trường,… - Các doanh nghiệp Nhà nước cần chủ động đề xuất phương án cổ phần hoá Đây giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư nước - Về quy mô đầu tư: Phát triển ngành may hình thức doanh nghiệp vừa nhỏ Chỉ doanh nghiệp kéo sợi, dệt, nhuộm hoàn tất nên tổ chức sản xuất theo qui mô lớn Các nhà máy dệt có qui mơ lớn, trang bị đồng đủ khả cung cấp nguyên liệu cho lô hàng lớn đủ tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng cho may xuất Bên cạnh việc thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư, doanh nghiệp dệt may cần kết hợp với việc nâng cấp đổi công nghệ Để sản xuất phát triển công ty cần phải bổ sung thêm máy móc, thiết bị đại chế tạo nước có cơng nghiệp may mặc phát triển Đức, Ý, Nhật, Hàn Quốc, Hồng Kông, để tạo nên suất lao động tốt hơn, đảm bảo tiến độ thời gian Hơn nữa, để sản phẩm cạnh tranh thâm nhập vào thị trường lớn Mỹ, EU, Nhật, buộc doanh nghiệp phải áp dụng khoa học 119 kỹ thuật tiên tiến, để đạt hiệu cần phải có lựa chọn định hướng phù hợp với điều kiện doanh nghiệp trình độ cơng nhân Vì việc áp dụng mơ hình sản xuất chun mơn hố cao nước phát triển điều khơng dễ dàng mà cần lựa chọn máy móc, cơng nghệ phù hợp với công nhân điều quan trọng 3.2.2.5 Các biện pháp khác a) Tăng cường hiệu việc tổ chức sản xuất kinh doanh Do đặc thù doanh nghiệp may phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ, tổ chức sản xuất có hiệu cao gặp khó khăn tìm kiếm thị trường giao dịch xuất Giải pháp cho vấn đề là hình thức sản xuất liên kết dọc theo kiểu vệ tinh: công ty mẹ với nhiều công ty vệ tinh sản xuất loại sản phẩm Công ty mẹ chịu trách nhiệm đặt hàng cung ứng nguyên phụ liệu cho cơng ty con, sau thu gom xuất nhãn hiệu công ty lớn, đảm bảo thị trường tiêu thụ ổn định b) Nâng cao hiệu kinh doanh thị trường nội địa Để khắc phục tồn làm ảnh hưởng tới việc tiêu thụ sản phẩm may mặc thị trường nội địa, từ doanh nghiệp dệt may cần phải tích cực xây dựng hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường thống nhất, thiết thực, động hiệu quả, đôi với việc nâng cao kiến thức nghiên cứu thị trường, xu hướng tiêu dùng công nghệ sản xuất, cho hàng mua vào bán doanh nghiệp thị trường nội địa, tích cực đầu tư thiết bị đại, nghiên cứu mẫu mốt thời trang,…Bên cạnh doanh nghiệp cần ý thức sâu sắc việc trọng thị trường nội địa thoả mãn nhu cầu nước, cạnh tranh thắng lợi với hàng nhập nước mà cịn góp phần thúc đẩy tăng trưởng xuất hàng may mặc c) Sử dụng Internet Để cải tiến hoạt động nhằm thoả mãn cho khách hàng tốt hơn, đồng thời cho họ biết diễn biến thực yêu cầu họ để 120 chia sẻ thông cảm với khó khăn (nếu có) doanh nghiệp Một cơng cụ quan trọng để thực cơng việc Internet Ngồi việc sử dụng email để thơng tin cho khách hàng tình hình doanh nghiệp sở kinh doanh thu thập ý kiến, yêu cầu khách hàng cần phải thành lập Website riêng doanh nghiệp Hiện đa số công ty dệt may Vinatex có website riêng đa phần website tĩnh, tuý giới thiệu công ty sản phẩm cơng ty, cập nhật thường xun thơng tin khơng có phần đối thoại với khách hàng Một vài doanh nghiệp có tiến có phần tiếp nhận đơn hàng thông tin khách hàng, phần thông tin cịn lại gần khơng thay đổi Do đó, sau vài lần cập nhật, khơng có nhiều thơng tin nhiều khách hàng khơng quan tâm Do đó, giải pháp tăng cường mối quan hệ với khách hàng trang web tạo lập trang giao dịch với khách hàng Trên trang có thơng tin sách kinh doanh, thông báo doanh nghiệp, thông tin mặt hàng mới, Ngồi ra, khách hàng có mã số riêng để tiếp cận với thông tin riêng tình hình đơn đặt hàng khách, tồn kho, công nợ, diễn tiến hợp đồng, đề nghị, lưu ý, Việc thực trang web hồn tồn thực mà không tốn bao nhiêu, vấn đề chỗ tổ chức máy người để thực Đây công cụ vô hữu hiệu nghiên cứu Marketing giao dịch với khách hàng lại chưa phổ biến Việt Nam Nó cơng cụ nghiên cứu trực tuyến quý giá sử dụng để đánh giá mức độ thoả mãn, lòng trung thành khách hàng ý kiến đóng góp họ d) Định vị phát triển thương hiệu thị trường nội địa quốc tế Trình độ khoa học cơng nghệ phát triển khả sản xuất doanh nghiệp khơng cịn cơng cụ cạnh tranh hữu hiệu nhiều doanh nghiệp sản xuất loạt hàng hố mà só khác biệt lớn Mặt khác, mức sống cao, người ta có xu hướng ý tới việc tự khẳng định 121 thơng qua việc sử dụng “hàng hiệu” Các nghiên cứu gần cho thấy 70% người tiêu dùng quan tâm đến thương hiệu mua sắm tỷ lệ tiếp tục gia tăng Thương hiệu ngày đóng vai trị công cụ cạnh tranh chủ lực Các doanh nghiệp dệt may cần ý đến việc xây dựng phát triển thương hiệu Phải tạo lập thương hiệu riêng, xuất sản phẩm thương hiệu ngành dệt may Việt Nam khỏi cảnh “may gia công” Tuy nhiên, hỗn độn tải loại nhãn hiệu hàng may mặc trở ngại lớn cho việc đưa nhãn hiệu nội địa Thương hiệu tiền bạc, lợi nhuận doanh nghiệp, vũ khí cạnh tranh doanh nghiệp.Một áo sơ mi mẫu mã, màu sắc, nơi sản xuất, chất liệu có khác biệt không đáng kể mắc sang nhãn hiệu An Phước có giá 218.000VNĐ/ cịn mắc sang nhãn hiệu PierreCardin có giá 526.000VNĐ/chiếc Do cần nghiên cứu: - Phát triển thương hiệu riêng thị trường Quốc tế qua việc mua hay thuê thương hiệu phù hợp có chỗ đứng thương trường - Phát triển thương hiệu thông qua việc phát triển kênh phân phối Một hệ thống phân phối rộng khắp cách phát triển thương hiệu tốt - Phát triển thương hiệu thông qua hoạt động quảng bá phương tiện thông tin đại chúng Theo điều tra dự án “ Hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam xây dựng quảng bá thương hiệu năm 2008, với mẫu 500 doanh nghiệp việc xây dựng thương hiệu quan tâm thứ hai doanh nghiệp Việt Nam sau đẩy mạnh tiêu thụ, có 12% doanh nghiệp cho thương hiệu vũ khí cạnh tranh Do vậy, dẫn đến thực tế đáng buồn gạo Việt Nam có chất lượng tốt lại khơng biết đến mà lại tạo danh tiếng cho thương hiệu Quốc gia khác người tiêu dùng nước ngồi nghĩ gạo Thái Lan 122 KẾT LUẬN Dệt may ngành cơng nghiệp có vị trí vai trị quan trọng kinh tế nước ta, nước phát triển q trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Ngày nay, xu hướng quốc tế hoá sản xuất chuyển dịch ngành dệt may từ nước phát triển sang nước phát triển, ngành dệt may Việt Nam có nhiều hội để phát triển Cùng với sách đổi quản lý kinh tế hội nhập kinh tế giới, doanh nghiệp thuộc ngành dệt may Việt Nam thời gian qua đạt thành tựu to lớn, tốc độ tăng trưởng cao Sản phẩm dệt may trở thành mặt hàng có kim ngạch xuất lớn đất nước đồng thời đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước với chất lượng giá cạnh tranh; đặc biệt có khơng mặt hàng chiếm ưu trước hàng ngoại nhập Nhiều công ty dệt may doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam có uy tín thị trường quốc tế Là ngành thu hút vốn đầu tư nhà doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, tạo công ăn việc làm cho lực lượng lao động tương đối lớn góp phần tăng thu nhập quốc dân cho đất nước Tuy nhiên trình phát triển, ngành dệt may Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức cần phải vượt qua đứng vững đặc biệt bối cảnh hội nhập vào kinh tế khu vực toàn cầu với nhiều đối thủ cạnh tranh thị trường nước Thách thức lớn lực cạnh tranh ngành mức thấp Điều thể rõ nét nguồn nguyên liệu nội địa chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu sản xuất, thiết kế mẫu mốt bắt đầu phát triển, chưa tạo thương hiệu mạnh, hầu hết sản phẩm chưa có nhãn hiệu hàng hố Việt Nam thị trường quốc tế Nhu cầu sản phẩm dệt may tăng dần theo thời gian, theo tốc độ phát triển kinh tế - xã hội Nhu cầu thị trường nội địa lớn, mà doanh 123 nghiệp dệt may Việt Nam chưa thực quan tâm, bắt đầu Cịn nhu cầu thị trường nước ngồi doanh nghiệp trọng hiệu kinh tế cịn chưa cao Do đó, chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Chính phủ phê duyệt chiến lược định hướng tốt nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành, giúp ngành hội nhập vững kinh tế khu vực giới Trong định hướng chiến lược này, để thực theo mục tiêu tổng thể mà Chính phủ Việt Nam phê duyệt, cần có giải pháp từ phía Nhà nước (như sách khuyến khích hỗ trợ đầu tư, sách thị trường xuất khẩu, sách nguyên liệu phát triển sản phẩm, ) giải pháp cụ thể từ phía Doanh nghiệp (như đề cao tư tưởng cạnh tranh hoạt động doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán cơng nhân, ) có ngành dệt may phát triển vững tương lai nâng cao lực cạnh tranh ngành thị trường nước 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đan Tuấn Anh (2007), “Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh hàng Dệt May Việt Nam thị trường quốc tế”, Tạp chí Kinh tế phát triển (10) Trần Thuỷ Bình (2005), Mốt thời trang sản xuất kinh doanh hàng may mặc Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội Chính phủ (2008) – QĐ 36/2008/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020” CIE – Trung tâm kinh tế học Quốc tế (1998), Chính sách thương mại Việt Nam, Canberra Sydney Mai Ngọc Cường (1999), Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Thống Kê, Hà Nội Lê Đăng Doanh, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Hữu Huân (1999), Nâng cao lực cạnh tranh bảo hộ sản xuất nước Kinh nghiệm Nhật Bản ý nghĩa áp dụng Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội G Hoasheng (2000), Làm xuất có hiệu quả, NXB Thống kê, Hà Nội Hassan Oteiga, Dictmar Stiel, Roger Fielding (2000), Ngành may mặc Việt Nam: gia tăng giá trị, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Đỗ Hải (2006), “Hàng Dệt May Việt Nam thị trường EU: Cơ hội thách thức”, Tạp chí Tài doanh nghiệp (4) 10 Nguyễn Mạnh Hải (2008), “Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh ngành Dệt – May Việt nam bối cảnh tồn cầu hố”, Tạp chí cơng nghiệp (1) 11 Thế Hải (2008), “Tương lai cho ngành cơng nghiệp may mặc Việt nam”, Tạp chí thương nghiệp thị trường Việt Nam (1) 125 12 Như Hoa (2006), “Dệt may 2005- thách thức lớn”, Tạp chí thương mại (12) 13 Trương Quang Hùng, Phan Thị Thu Hương (2008), “Từ lợi so sánh đến lợi cạnh tranh”, Tạp chí phát triển kinh tế số 14 Nguyễn Hữu Khải (2008), “Hiệp định hàng Dệt may Việt Nam đôi điều suy nghĩ xuất hàng Dệt – May Việt nam”, Tạp chí vấn đề kinh tế giới (1) 15 Keinosua One, Tatsuyuki Negoro (2005), Quản trị chiến lược, NXB Thống kê, TP.Hồ Chí Minh 16 TS Nguyễn Thường Lạng (2007), “Cạnh tranh: Một số cách tiếp cận giải pháp Việt nam”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu (4) 17 Đặng Thành Lê (2007), “Rào cản cạnh tranh, yếu tố định khả cạnh tranh thị trường”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (3) 18 Nhất Linh, Diệu Thuý (2007), “Xuất hàng Dệt May Việt nam: Cần phải “Tiến quân” vào thị trường mới”, Tạp chí cơng nghiệp Việt Nam (12) 19 Michael Cormark (2005), Bí thành công thương trường, NXB thống kê, Hà Nội 20 Michael Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 Mya Than (1999), Khả cạnh tranh Quốc tế, Kinh nghiệm nước ASEAN, Hội thảo: Nâng cao khả cạnh tranh bối cảnh tự hoá thương mại, viện QLKTTW & SIDA Thuỵ Điển tổ chức Hà Nội 22 Trần Quang Minh (2000), Lý thuyết lợi so sánh vận dụng sách cơng nghiệp thương mại Nhật Bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Niên giám thống kê 2006-2008 126 24 Philip Kotler (2004), Marketing bản, NXB Thống kê, Hà Nội 25 Võ Tấn Phước (2007), “Để hàng dệt may Việt Nam chiếm lĩnh Thị trường giới”, Tạp chí nghiên cứu phát triển (7) 26 Phạm Quyền, Lê Minh Tâm (1997), Hướng phát triển thị trường xuất Việt Nam tới năm 2010, NXB Thống kê, Hà Nội 27 Hà Thanh (2007), “Vinatex với giải pháp đáng ý kinh doanh”, Tạp chí thương mại (7) 28 Võ Trí Thành (1998), Tính cạnh tranh: quan niệm khung khổ phân tích, Báo cáo Hội thảo Dự án “DIREC/IEC Vietnam’s Trade Policy and Competitveness”, Hà Nội 29 Võ Trí Thành (1999), Tính cạnh tranh kinh tế Việt Nam: khung khổ cho nhìn nhận đánh giá, Hội thảo: Nâng cao khả cạnh tranh bối cảnh tự hoá thương mại, Viện nghiên QLKTTW & SIDA Thuỵ Điển, Hà Nội 30 Võ Thanh Thu, Nguyễn Cương, Bùi Lê Hà (1998), Quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam nước thành viên ASEAN, NXB Tài Chính 31 Tạp chí Thời trang Dệt may Việt nam 32 Tự hoá Thương mại khả cạnh tranh số ngành Công nghiệp Việt Nam - Dự án Viện kinh tế học Trung tâm khoa học & Xã hội nhân văn Quốc gia Việt Nam & Trung tâm nghiên cứu phát triển Quốc tế (IDRC)- CANADA phối hợp thực 2001 33 UNIDO & DIS - Tổ chức phát triển Liên Hiệp Quốc Bộ kế hoạch Đầu tư (1999), Tổng quan cạnh tranh công nghiệp Việt Nam, NXB trị Quốc gia, Hà Nội II Tiếng Anh 34 Avinash Dixit & Victor Norman (1997), The Theory of International Trade: A Dual, General Equilibrium Approach, Jame Nisbet & Co Ltd Disgwele Place, Welwyn, Cambridge University Press 127 35 Balsa B (1978), Export and Economic Growth: Further Evidence, Journal of Development Economic, No.5 36 David Ricardo (1971), The Principles of Political Economy and Taxation, Penguin, New York 37 E Chamberlain (1993), The Theory of Monopolistic, New York 38 Krugmen, p (1994), competition: A dangerous mbsession, foreign pffairs, march/april 39 Porter, Michael E (1990), The Competitive Advantage of nations, Free Press, New York III Các website: 40 http://www.vcci.com.vn 41 http://www.thesaigontimes.vn/epaper/TB-KTSG 42 http://vneconomy.vn 43 http://vietbao.vn 44 http://moit.gov.vn 45 www.ie.netnam.vn 46 http://www.mpi.gov.vn 47 http:// www.vinatex.com.vn 48 http:// www.vietnamtextile.org 128 ... PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỆT - MAY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 90 3.1 Định hƣớng chiến lƣợc phát triển ngành dệt - may Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế ... lý luận lực cạnh tranh ngành Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh ngành Dệt May Việt Nam Chương 3: Một số biện pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành Dệt May Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế 11 CHƢƠNG... thức đắn lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam quan trọng để sở có giải pháp, chiến lược phù hợp Đây vấn đề có ý nghĩa thực tế kinh tế bối cảnh hội nhập 1.4 Năng lực cạnh tranh ngành dệt - may số

Ngày đăng: 28/06/2021, 10:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w