Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
390,66 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ =====000===== TIỂU LUẬN KINH TẾ KHU VỰC Thu hút vốn FDI vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Bình Dương Lớp : KTE302.1 Sinh viên thực : Vũ Thị Hoài - 1614420033 Phạm Nguyễn Diệu Linh - 1614420055 Hà Nội – 6/2019 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN .2 1.1 Đầu tư đặc điểm đầu tư 1.2 Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment - FDI) 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân loại đầu tư 1.3 Đặc điểm môi trường đầu tư trực tiếp nước 1.3.1 Đặc điểm FDI .4 1.3.2 Môi trường đầu tư FDI Việt Nam 1.4 Sự cần thiết phải thu hút FDI vào phát triển vùng kinh tế Việt Nam 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc thu hút FDI vào vùng kinh tế CHƯƠNG THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG .9 2.1 Khái quát vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 2.2 Thực trạng thu hút vốn đầu tư nước vùng kinh tế trọng điểm miền Trung giai đoạn 2005 – 2015 10 2.2.1 Quy mô khu vực đầu tư trực tiếp nước 10 2.2.2 Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước .13 2.3.2 Hiệu hoạt động khu vực đầu tư trực tiếp nước 14 2.3 Đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vùng kinh tế trọng điểm miền Trung giai đoạn 2005 - 2015 16 2.3.1 Những thành công thu hút vốn FDI vào vùng KTTĐ miền Trung 16 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 23 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG .26 3.1 Xu hướng dòng vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam .26 3.2 Các giải pháp chủ yếu để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 27 3.2.1 Tăng cường liên kết, hợp tác địa phương vùng 27 3.2.2 Tăng cường đổi công tác xúc tiến đầu tư 28 3.2.3 Xây dựng sách thu hút đầu tư phù hợp với điều kiện vùng 30 3.2.4 Phối hợp bộ, ngành với địa phương vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 31 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư .32 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC : DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế vùng KTTĐ miền Trung 2005 - 2015 Bảng 2.2: Số dự án FDI cấp phép lũy 2015 tỉnh KTTĐ miền Trung .10 Bảng 2.3: Số dự án FDI cấp phép qua năm từ năm 2005 đến 2015 tỉnh vùng KTTĐ miền Trung 11 Bảng 2.4: Doanh thu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp FDI từ năm 2005 đến 2015 phân theo loại hình doanh nghiệp 12 Bảng 2.5: FDI phân theo ngành kinh tế vùng KTTĐ miền Trung .14 Bảng 2.6: Kết hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp FDI .14 Bảng 2.7: Cơ cấu theo ngành nghề dự án FDI vùng KTTĐ miền Trung 17 Bảng 2.8: Giá trị sản xuất công nghiệp vùng KTTĐ miền Trung (2005-2015) 18 Bảng 2.9: Số lao động làm việc doanh nghiệp FDI qua năm từ 2005 đến 2015 tỉnh vùng KTTĐ miền Trung 20 Bảng 2.10: Thu nhập người lao động phân theo loại hình doanh nghiệp 21 Bảng 2.11: Thu ngân sách từ doanh nghiệp FDI vùng KTTĐ miền Trung từ 2005 -2013 22 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI MỞ ĐẦU Đầu tư trực tiếp nước (FDI) nguồn vốn bổ sung quan trọng tổng vốn đầu tư tồn xã hội, góp phần đáng kể thúc đẩy phát triển kinh tế, tăng lực sản xuất, đổi công nghệ, gia tăng kim ngạch, cải thiện cán cân tốn quốc tế, đóng góp ngân sách nhà nước, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tạo thêm việc làm Sau gần 30 năm mở cửa thu hút đầu tư t rực tiếp nước ngoài, nguồn vốn FDI đóng góp tích cực vào thành tựu tăng trưởng phát triển Việt Nam Trong xu hướng tồn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ, với việc trở thành thành viên tổ chức WTO tạo nhiều hội cho Việt Nam việc huy động vốn nước để phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) Vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) miền Trung vùng KTTĐ nước, xây dựng phát triển nhằm hướng tới mục tiêu phát huy tối đa lợi so sánh vùng, tạo vùng kinh tế có tính chất động lực, có tác động lan tỏa, phá lôi đến tỉnh thành khu vực miền Trung Tây Nguyên nước Với mạng lưới giao thơng đường hồn chỉnh nối theo hai trục Bắc - Nam Đông - Tây; hệ thống cảng biển, hệ thống sân bay bước nâng cấp phục vụ giao thông quốc tế nước đến tỉnh, thành phố khác Hầu hết cảng biển vùng cảng nước sâu, có khả tiếp nhận tàu trọng tải lớn, nằm không xa hải phận quốc tế… tạo cho vùng KTTĐ miền Trung dễ trở thành đầu mối giao lưu kinh tế quốc tế quan trọng với nước khu vực giới Với lợi so sánh nêu trên, vùng KTTĐ miền Trung địa bàn có nhiều tiềm để trở thành vùng thu hút vốn FDI lớn nước tương lai, tạo tiền đề cho việc thực đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, so với mạnh tiềm vùng, kết thu hút vốn FDI nhiều hạn chế chưa tương xứng, thu hút vốn FDI vùng đứng thứ vùng nước, số lượng dự án tổng quy mơ vốn đăng ký cịn nhỏ so với vùng KTTĐ Bắc Bộ vùng KTTĐ Nam Bộ Vốn FDI địa bàn vùng KTTĐ Miền trung ngày tăng việc triển khai dự án cịn chậm Số dự án đầu tư có hàm lượng cơng nghệ cao, cơng nghệ nguồn vào vùng cịn Vậy, làm để huy động sử dụng nguồn vốn FDI hiệu quả? Đây tốn đặt cho quyền quan hữu quan xây dựng chiến lược trước mắt lâu dài Xuất phát từ vấn đề thực tiễn đây, việc làm rõ sở lý luận thu hút FDI bối cảnh kinh tế quốc tế nay; đánh giá đắn thực trạng thu hút FDI vùng KTTĐ miền Trung tìm kiếm giải pháp để thu hút FDI cho vùng KTTĐ miền Trung hiệu vô cần thiết Nhằm hướng đến việc đáp ứng yêu cầu đó, chúng em xin lựa chọn đề tài “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” để nghiên cứu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Đầu tư đặc điểm đầu tư Đầu tư hoạt động sử dụng tiền vốn, tài nguyên thời gian tương đối dài nhằm thu lợi nhuận lợi ích kinh tế - xã hội Vốn đầu tư bao gồm: Hiện vật hữu hình: tư liệu sản xuất, tài nguyên, hàng hố, nhà xưởng… Hàng hố vơ hình: Sức lao động, công nghệ, thông tin, phát minh, quyền sở hữu cơng nghiệp, bí kỹ thuật, dịch vụ, uy tín hàng hố… Các phương tiện đặc biệt khác: cổ phiếu, hối phiếu, trái phiếu, chứng từ có giá khác Tiền tệ loại: nội tệ, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý… Đặc điểm đầu tư: Tính sinh lợi: Đầu tư hoạt động tài (đó việc sử dụng tiền vốn nhằm mục đích thu lại khoản tiền có giá trị lớn khoản tiền bỏ ban đầu) Thời gian đầu tư thường tương đối dài Những hoạt động kinh tế ngắn hạn vòng năm thường khơng gọi đầu tư Đầu tư mang tính rủi ro cao: Hoạt động đầu tư hoạt động bỏ vốn nhằm thu lợi ích tương lai Mức độ rủi ro cao nhà đầu tư bỏ vốn nước 1.2 Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment - FDI) 1.2.1 Khái niệm Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) (1977): "Đầu tư trực tiếp ám số đầu tư thực để thu lợi ích lâu dài hãng hoạt động kinh tế khác với kinh tế nhà đầu tư, mục đích nhà đầu tư giành tiếng nói có hiệu cơng việc quản lý hãng đó" Theo luật Đầu tư nước Liên Bang Nga (04/07/1991) "Đầu tư trực tiếp nước tất hình thức giá trị tài sản giá trị tinh thần mà nhà đầu tư nước đầu tư vào đối tượng sản xuất kinh doanh hoạt động khác nhằm mục đích thu lợi nhuận" LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Như vậy, có nhiều quan điểm khác đưa khái niệm FDI, song ta đưa khái niệm tổng quát nhất, là: “Đầu tư trực tiếp nước ngồi hình thức mà nhà đầu tư bỏ vốn để tạo lập sở sản xuất kinh doanh nước tiếp nhận đầu tư Trong nhà đầu tư nước ngồi thiết lập quyền sở hữu phần hay toàn vốn đầu tư giữ quyền quản lý, điều hành trực tiếp đối tượng mà họ bỏ vốn nhằm mục đích thu lợi nhuận từ hoạt động đầu tư sở tuân theo quy định Luật Đầu tư nước nước sở tại.” 1.2.2 Phân loại đầu tư Theo phạm vi quốc gia: + Đầu tư nước + Đầu tư nước Theo lĩnh vực kinh tế: + Đầu tư xây dựng sở hạ tầng + Đầu tư vào sản xuất công nghiệp + Đầu tư vào sản xuất nông nghiệp + Đầu tư khai khoáng, khai thác tài nguyên + Đầu tư vào lĩnh vực thương mại - du lịch - dịch vụ + Đầu tư vào lĩnh vực tài Theo mức độ tham gia chủ thể quản lý đầu tư vào đối tượng mà bỏ vốn: + Đầu tư trực tiếp + Đầu tư gián tiếp Trên thực tế, người ta thường phân biệt hai loại đầu tư chính: Đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp Cách phân loại liên quan đến việc tiếp nhận, quản lý sử dụng vốn đầu tư Đầu tư gián tiếp: hình thức mà người bỏ vốn người sử dụng vốn Người bỏ vốn khơng địi hỏi thu hồi lại vốn (viện trợ khơng hồn lại) khơng trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, họ hưởng lợi tức thông qua phần vốn đầu tư Đầu tư gián tiếp bao gồm: + Nguồn vốn viện trợ phát triển thức (Official Development Assistance - ODA) Đây nguồn vốn viện trợ song phương đa phương với tỷ lệ viện trợ khơng hồn lại, phần lại chịu mức lãi xuất thấp thời gian dài hay ngắn tuỳ thuộc vào dự án Vốn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ODA kèm khơng kèm điều kiện trị + Viện trợ tổ chức phi phủ (Non Government Organization- NGO): Tương tự nguồn vốn ODA tổ chức phi phủ viện trợ cho nước thiếu vốn Đó tổ chức như: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) + Tín dụng thương mại: nguồn vốn chủ yếu nhằm hỗ trợ cho hoạt động thương mại, xuất nhập quốc gia + Nguồn vốn từ việc bán tín phiếu, trái phiếu, cố phiếu Đây nguồn vốn thu thông qua hoạt động bán chứng từ có giá cho người nước ngồi Có quốc gia coi việc mua chứng khoán hoạt động đầu tư trực tiếp Đầu tư trực tiếp: hình thức đầu tư mà người bỏ vốn đồng thời người sử dụng vốn Nhà đầu tư đưa vốn nước để thiết lập sở sản xuất kinh doanh, làm chủ sở hữu, tự quản lý, điều hành thuê người quản lý, hợp tác liên doanh với đối tác nước sở để thành lập sở sản xuất kinh doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận Như vậy, đầu tư trực tiếp nước nguồn vốn tài đưa vào nước hoạt động đầu tư nước ngồi 1.3 Đặc điểm mơi trường đầu tư trực tiếp nước 1.3.1 Đặc điểm FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi có đặc điểm sau: Hoạt động FDI không đưa vốn vào nước tiếp nhận đầu tư mà có cơng nghệ, kỹ thuật, bí kinh doanh, sản xuất, lực Marketing, trình độ quản lý Hình thức đầu tư mang tính hồn chỉnh vốn đưa vào đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành sản phẩm tiêu thụ thị trường nước chủ nhà xuất Do vậy, đầu tư kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm nhân tố làm tăng sức cạnh tranh sản phẩm thị trường Đây đặc điểm để phân biệt với hình thức đầu tư khác, đặc biệt với hình thức ODA (hình thức cung cấp vốn đầu tư cho nước sở mà không kèm theo kỹ thuật công nghệ) Các chủ đầu tư nước ngồi phải đóng góp lượng vốn tối thiểu vào vốn pháp định tuỳ theo quy định Luật đầu tư nước ngồi nước, để họ có quyền trực tiếp tham gia điều hành, quản lý đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư Chẳng hạn, Việt Nam theo điều Luật Đầu tư nước Việt Nam quy định: “Số vốn đóng góp tối thiểu phía nước LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phải 30% vốn pháp định dự án.” (Trừ trường hợp Chính phủ quy định) Quyền quản lý, điều hành doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi phụ thuộc vào vốn góp Tỷ lệ góp vốn bên nước ngồi cao quyền quản lý, định lớn Đặc điểm giúp ta phân định hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi Quyền lợi nhà ĐTNN gắn chặt với dự án đầu tư: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh nghiệp định mức lợi nhuận nhà đầu tư Sau trừ thuế lợi tức khoản đóng góp cho nước chủ nhà, nhà ĐTNN nhận phần lợi nhuận theo tỷ lệ vốn góp vốn pháp định Chủ thể đầu tư trực tiếp nước ngồi thường cơng ty xun quốc gia đa quốc gia (chiếm 90% nguồn vốn FDI vận động giới) Nguồn vốn FDI sử dụng theo mục đích chủ thể ĐTNN khn khổ luật Đầu tư nước ngồi nước sở Nước tiếp nhận đầu tư định hướng cách gián tiếp việc sử dụng vốn vào mục đích mong muốn thơng qua công cụ như: thuế, giá thuê đất, quy định để khuyến khích hay hạn chế đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực, ngành Việc tiếp nhận FDI khơng gây nên tình trạng nợ nước cho nước chủ nhà, nhà ĐTNN chịu trách nhiệm trực tiếp trước hoạt động sản xuất kinh doanh họ Trong đó, hoạt động ODA ODF (Official Development Foreign) thường dẫn đến tình trạng nợ nước hiệu sử dụng vốn thấp 1.3.2 Môi trường đầu tư FDI Việt Nam Nước ta mở cửa thu hút vốn đầu tư nước muộn nước khu vực, hệ thống luật đầu tư nước đời muộn Nhưng tương đối đầy đủ không phần hấp dẫn so với nước khu vực Luật đầu tư nước Việt Nam ban hành từ năm 1987, mốc quan trọng đánh dấu trình mở cửa kinh tế, đa dạng hố đa phương hoá quan hệ đối ngoại nước ta Luật đầu tư nước ban hành dựa kinh nghiệm luật pháp số nước phát triển với điều kiện đặc điểm vùng Việt Nam Từ đời đến quan tâm nghiên cứu, sửa đổi hoàn thiện đảm bảo tính linh họat phù hợp với bối cảnh thực tiễn Đã sửa đổi bổ sung vào năm 1990, 1992, 1996, 2000 lần 2017 vừa qua chi tiết hoá vấn đề luật đầu tư nước ngoài, giải dứt điểm vấn đề đầu tư nước như: hình thức đầu tư tổ chức kinh doanh, vấn đề thuế, tài chính, quản lý ngoại hối, xuất nhập LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chuyển giao công nghệ, bảo vệ môi trường sinh thái, quan hệ lao động, bảo đảm đầu tư, hồi hương vốn khen thưởng luật đầu tư nước ta đánh giá đạo luật thơng thống, cởi mở bảo đảm cho nhà đầu tư nước an toàn đầu tư tự kinh doanh Bên cạnh các ngành liên quan có thông tư hướng dẫn nhằm cải thiện môi trường đầu tư có thay đổi hợp lý làm tăng tính hấp dẫn đầu tư như: Sắc lệnh ngân hàng ban hành tài cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi mở tài khoản ngân hàng nước ngồi giải nhu cầu vốn nhà đầu tư nước ngồi ngân hàng nước khơng có khả cung cấp Quan hệ ngoại giao nước ta trọng phát triển kể từ thực đổi phát triển kinh tế mở Đã thiết lập củng cố mối quan hệ với nhiều nước giới, Việt Nam ngày hội nhập vào kinh tế giới tích cực tham gia vào tổ chức khu vực như: ASEAN, APTA diễn đàn châu Á Thái Bình Dương tạo điều kiện thuận lợi thu hút FDI vào Việt Nam Việt Nam nằm khu vực phát triển động giới với nguồn tài nguyên phong phú đa dạng nguồn nhân lực dồi với tính cần cù chịu khó ham học hỏi 1.4 Sự cần thiết phải thu hút FDI vào phát triển vùng kinh tế Việt Nam Trước hết FDI nguồn bổ sung vốn đầu tư Giải tình trạng thiếu vốn nước phát triển Các nước phát triển thường vòng luẩn quẩn sau: Sản xuất không hiệu Đầu tư thấp Thu nhập thấp Tích luỹ thấp Khi có FDI => Đầu tư tăng => Quy mô sản xuất, hiệu sản xuất tăng => Thu nhập tăng => Tích luỹ tăng => Tạo đà phát triển cho giai đoạn sau Đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống dân cư: + Khi chưa có FDI : Đầu tư thấp => Quy mô sản xuất nhỏ => Sử dụng lao động => Thất nghiệp + Khi có FDI : Đầu tư tăng => Quy mơ sản xuất tăng => Sử dụng nhiều lao động, tạo LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhiều việc làm => Giảm thất nghiệp Đầu tư trực tiếp nước ngồi cải thiện cán cân tốn, khoản mục vốn tăng thêm, mặt khác đầu tư trực tiếp nước thường hoạt động lĩnh vực sản xuất xuất giảm chi ngoại tệ tăng thu ngoại tệ Do làm cán cân toán dịch chuyển theo chiều thặng dư Hầu phát triển tình trạng thâm hụt cán cân toán Đầu tư trưc tiếp nước ngồi đẩy nhanh q trình tiếp nhận cơng nghệ nước tiếp nhận đầu tư: Các nước đầu tư thường có tiềm lực vốn, có điều kiện để nghiên cứu triển khai công nghệ kỹ thuật cao, xuất công nghệ dẫn tới xuất công nghệ hạng hai, công nghệ hạng ba Đã dẫn tới nhu cầu chuyển giao cơng nghệ Với hình thức nước tiếp nhận có điều kiện tiếp nhận công nghệ tận dụng công nghệ hạng hai lỗi thời nước đối tác cịn tiên tiến so với cơng nghệ nước với chi phí thấp, tiết kiệm thời gian nghiên cứu Thông qua hoạt động đầu tư trực tiếp nước học hỏi kinh ngiệm kinh doanh, nâng cao hiêu quản lý, tác phong lao động nhà đầu tư nước ngồi có kinh nghiệm kinh doanh, có khả quản lý hiệu Ngồi đầu tư trưc tiếp cịn góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Các nước phát triển thường có cấu kinh tế bất hợp lý, chủ yếu phát triển khu vực khơng có nhiều vốn Vì FDI cung cấp vốn để đầu tư chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý hơn, mang tính chất kinh tế phát triển 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc thu hút FDI vào vùng kinh tế 1.5.1 Mơi trường trị - xã hội Sự ổn định trị - xã hội có ý nghĩa định đến việc huy động sử dụng có hiệu vốn đầu tư, đặc biệt đầu tư nước ngồi Tình hình trị khơng ổn định, đặc biệt thể chế trị (đi liền với thay đổi luật pháp) mục tiêu phương thức thực mục tiêu thay đổi Hậu lợi ích nhà ĐTNN bị giảm (họ phải gánh chịu phần hay tồn thiệt hại đó) nên lịng tin nhà đầu tư bị giảm sút Mặc khác, tình hình trị - xã hội khơng ổn định, nhà nước khơng đủ khả kiểm sốt hoạt động nhà ĐTNN, hậu nhà đầu tư hoạt động theo mục đích riêng, khơng theo định hướng chiến lược phát triển kinh tế -xã hội nước nhận đầu tư Do hiệu sử dụng vốn FDI thấp 1.5.2 Sự ổn định môi trường kinh tế vĩ mô Đây điều kiện tiên ý định hành vi đầu tư Điều đặc biệt quan LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DN Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan Chỉ tính riêng Đà Nẵng, đến có 23 đình cơng xảy 10 DN địa bàn thành phố Cả 10 DN thuộc loại DN sử dụng nhiều lao động; có DN FDI có 100% vốn nước (01 DN nhà nước) b Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân tổ chức thực Để chống tượng chuyển giá, nghiệp vụ quan tài quan thuế phải cao giám sát DN Trong đó, Sở Tài Cục Thuế địa phương vùng chưa có điều kiện để điều tra, xác minh, tiến hành phân tích, xác định thực tế giao dịch liên kết rủi ro gian lận qua chuyển nhượng Việc phân tích phải bao gồm thu thập thơng tin bên nước ngồi kinh tế ngành Nhưng cấp địa phương, khó tiến hành xác minh vấn đề này, thiếu trình độ, kinh phí, phân cấp thẩm quyền; nữa, nhiều quốc gia chưa có hiệp định thuế quan với Việt Nam Nguyên nhân hệ thống sách Đa số dự án FDI vùng chưa quán triệt việc thực thi luật bảo vệ môi trường Nhiều dự án tiến hành xây dựng mà không thông qua thẩm định, đánh giá tác động mơi trường; chí nhà máy xây dựng xong, vào hoạt động khơng có cơng trình xử lý chất thải Đặc biệt, số nơi tình trạng gây nhiễm mơi trường tới mức báo động số DN FDI xả nước thải sông, kênh rạch gây chết cá, trồng làm thiệt hại hàng chục tỷ đồng cho nhân dân vùng ven DN đó, khiến cho quyền địa phương phải can thiệp Ngồi tác động gây ô nhiễm môi trường trực tiếp qua hoạt động sản xuất, việc chuyển giao công nghệ lạc hậu nguyên nhân ảnh hưởng đến ô nhiễm môi trường, mức độ ảnh hưởng không lớn, vấn đề cần quan tâm, đặc biệt ý ngành bia rượu, giấy bao bì, dệt may trình độ cơng nghệ thấp trình độ chung ngành Nguyên nhân nhận thức xác định mục tiêu phát triển Xảy đình cơng chủ yếu hai bên chưa hiểu phong tục tập quán, ngôn ngữ DN FDI huy động làm thêm quy định, trả lương thấp, chậm trả nợ lương, định mức lao động cao, phạt người lao động tiền khơng thỏa đáng Khi đình cơng xảy ra, người lao động lại thiếu am hiểu pháp luật để tiến hành đấu tranh cách có phương pháp sở quy định pháp luật hành; tổ chức cơng đồn đồn thể khác DN FDI yếu, có DN khơng có tổ chức cơng đồn, dẫn đến thiếu đại diện tổ chức hướng dẫn người lao động đấu tranh khuôn khổ luật pháp Hiện nay, qua khảo sát có nhiều DN FDI vùng KTTĐ miền Trung chưa thành lập tổ chức cơng đồn, khoảng 70,3% số DN FDI chưa có tổ chức cơng đồn Trong DN có tổ chức cơng đồn (29,7%) thực tế đa số tổ chức cơng đồn cịn thụ động việc giải tranh chấp tổ chức cho cơng nhân thực quyền theo pháp luật 26 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Do vậy, số đình cơng bị xem không hợp pháp quyền lợi người lao động không đảm bảo 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG 3.1 Xu hướng dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam Thứ nhất, vốn FDI vào Việt Nam xu hướng tăng Theo Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư) số dự án cấp xu hướng tăng Trong 11 tháng năm 2016 có 2.240 dự án FDI cấp mới, tăng 20,8% so với kỳ năm 2015 Số dự án tăng vốn đáng kể hơn, với 1.075 dự án, tăng tới 55,3% so với kỳ năm ngoái Điểm đặc biệt tranh FDI năm 2016, theo nhận định chuyên gia FDI, gia tăng xu hướng đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần Tính riêng 11 tháng năm 2016, có 2.194 doanh nghiệp, tổ chức kinh tế có ĐTNN góp vốn, mua cổ phần với tỷ lệ góp vốn ĐTNN từ 51% trở lên với tổng giá trị vốn góp 3,9 tỷ USD Như vậy, tính chung đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, vốn đăng ký 11 tháng năm 2016 22 tỷ USD, tăng 8,9% so với kỳ năm 2015 Một yếu tố góp phần thu hút nhà đầu tư mơi trường đầu tư - kinh doanh Việt Nam có nhiều thuận lợi để ghi điểm giới đầu tư nước nước ngồi Đó thăng hạng môi trường đầu tư - kinh doanh Việt Nam cam kết mạnh mẽ Chính phủ kiến tạo, hành động phát triển người dân, doanh nghiệp Tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) 2016, bà Virginia Foote, Chủ tịch Phòng Thương mại Hoa Kỳ Việt Nam (Amcham) cho rằng, doanh nghiệp nhà đầu tư Việt Nam hưởng ổn định mà nhiều quốc gia khác khu vực phải ghen tỵ Thứ hai, đầu tư vào công nghiệp giảm đi, đầu tư vào dịch vụ tăng lên Theo số liệu Cục Đầu tư nước ngoài, cấu vốn FDI có thay đổi mạnh mẽ giai đoạn từ năm 2001 đến 2009 Nếu năm đầu kỷ này, vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp xây dựng chiếm 85%, tới năm vừa qua, khu vực chiếm 22% tổng vốn đầu tư Trong đó, vốn FDI vào lĩnh vực dịch vụ có xu hướng ngược chiều, tăng từ 7% lên 77%, giai đoạn với số thống kê kể Nếu so sánh với tiêu chí thu hút vốn FDI tốt Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) - tức dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đổ vào khu vực chế tác, thuộc cơng nghệ cao đầu tư dài hạn - dường Việt Nam bước thụt lùi Một chi tiết khác GS Nguyễn Mại, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp ĐTNN, đặc biệt lưu ý Theo ông, tỷ trọng doanh nghiệp liên doanh giảm từ khoảng 70% xuống chừng 20% khoảng 10 năm Trong đó, doanh nghiệp 100% vốn 28 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nước tăng lên tới 70% Đáng ý, góc độ chuyển giao công nghệ, tạo lan tỏa…, vai trị khối doanh nghiệp FDI gần khơng cịn thể nhiều ý nghĩa Những dự án quốc gia sở hữu công nghệ nguồn Nhật Bản, EU nhỏ bé tổng đầu tư khu vực Riêng Hoa Kỳ, dù trở thành nhà đầu tư số năm 2014, dự án vốn lớn chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ lưu trú, bất động sản 3.2 Các giải pháp chủ yếu để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 3.2.1 Tăng cường liên kết, hợp tác địa phương vùng Để tăng cường liên kết, hợp tác yếu tố vùng cần thành lập Ban đạo FDI Trong đó, thành viên đại diện địa phương vùng Ban có vai trị việc đưa chiến lược định liên quan đến FDI vùng Như vậy, địa phương có thống để từ thu hút FDI đạt hiệu cao Các địa phương vùng cần phải rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH địa phương cho phù hợp với quy hoạch vùng Chính phủ phê duyệt năm 2014 Trong quy hoạch phát triển địa phương cần phản ánh mục tiêu liên kết vùng, nhằm đóng góp vào q trình thực có hiệu quy hoạch vùng Các địa phương nghiên cứu, đề xuất chế, sách riêng tỉnh phải bảo đảm thống toàn vùng với nhiệm vụ, quyền hạn phân cấp Xây dựng quy hoạch phát triển lĩnh vực kết cấu hạ tầng KT-XH, ngành sản phẩm chủ yếu đề án chế sách phối hợp phát triển ngành lĩnh vực bộ, ngành triển khai địa bàn tỉnh Các tỉnh cần phối hợp với để bảo đảm quản lý ngành lãnh thổ thực thi pháp luật Các tỉnh cần phối hợp khâu lập, thẩm định, quản lý tổ chức thực quy hoạch phát triển KT-XH địa phương nhằm tránh chồng chéo, không phù hợp với định hướng chung vùng Ngoài ra, tỉnh thành cần chủ động tổ chức hội nghị để bàn thảo vấn đề cần giải mang tính liên tỉnh với tham gia bộ, ngành liên quan như: sử dụng hiệu quỹ đất gắn với bố trí lại KCN nhằm khắc phục tình trạng lãng phí đất; đào tạo nghề chất lượng cao để giải vấn đề thiếu lao động có kỹ năng; hệ thống giao thơng kết nối liên tỉnh tồn vùng; Dựa theo định hướng phát triển, vùng cần trọng phối hợp liên kết, hợp tác nội dung sau đây: Rà soát khu kinh tế ven biển để điều chỉnh quy mô xác định trọng tâm phát triển cho khu, phù hợp với liên kết phát triển vùng Chủ động hình thành cụm liên kết công nghiệp dựa mạnh địa phương vùng Liên kết, hợp tác phát 29 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com triển nguồn nhân lực: Tăng cường liên kết sở đào tạo, sở dạy nghề với doanh nghiệp, tập đoàn, doanh nghiệp lớn để tăng nhanh quy mô nâng cao chất lượng dạy nghề; đồng thời, tập trung dạy nghề chất lượng cao theo đặt hàng doanh nghiệp, khu công nghiệp, khu kinh tế ngành kinh tế, lĩnh vực quan trọng vùng du lịch, thương mại, vận tải - kho bãi - cảng biển, điện, điện tử, điện lạnh, viễn thông, công nghệ thông tin, khí điện tử Liên kết xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật: Các địa phương vùng cần tăng cường kết nối hạ tầng giao thông đường cao tốc, đường ven biển địa phương vùng; xây dựng cảng biển tổng hợp chung cho vùng Tiến hành rà soát chế tài việc thực quy hoạch đô thị, KCN vùng; trọng xã hội hóa, huy động thành phần kinh tế tham gia xây dựng kết cấu hạ tầng Thành phố hạt nhân vùng (Đà Nẵng) cần đầu việc lập kế hoạch phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng để làm sở các tỉnh khác vùng phối hợp xây dựng, đảm bảo tính quán bổ trợ kế hoạch xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho phát triển chung toàn vùng Liên kết, hợp tác công tác bảo vệ môi trường: Xây dựng, rà soát quy hoạch cấp, thoát nước tồn vùng, đặc biệt khu thị, khu tập trung KCN, KCX Nghiên cứu xây dựng khu vực chứa chất thải, nhà máy xử lý chất thải cho thị, chọn vị trí thích hợp địa bàn vùng Tăng cường khung thể chế nguồn lực cho công tác giám sát, cưỡng chế Cần có phối hợp chặt chẽ tỉnh vùng xem xét dự án đầu tư lớn, có tác động đến mơi trường vùng 3.2.2 Tăng cường đổi công tác xúc tiến đầu tư Trong xu tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế nước ta trở thành thành viên tổ chức thương mại giới (WTO), nguồn lực phát triển, nguồn vốn tự di chuyển từ quốc gia sang quốc gia khác, việc thu hút FDI thực cạnh tranh gay gắt quốc gia, vùng lãnh thổ giới, vùng, miền, địa phương nước Do đó, cơng tác xúc tiến đầu tư trở thành vấn đề cấp bách, nhiệm vụ quan trọng chiến lược thu hút FDI quốc gia, địa phương Vì vậy, hoạt động xúc tiến đầu tư phải tổ chức chặt chẽ, có hệ thống có phối hợp Trung ương địa phương, địa phương với ngành tổ chức, nhà tài trợ nước ngồi Song địa phương có nhu cầu thu hút FDI phải chủ động hợp tác với quan Trung ương, quan truyền thông ngoại giao để tạo hình ảnh riêng địa phương với nhà ĐTNN Để làm tốt cơng tác xúc tiến đầu tư, ban ngành liên quan (Ban xúc tiến đầu tư địa phương – IPA; Trung tâm xúc tiến đầu tư miền Trung - IPC) cần tập trung giải 30 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com số vấn đề sau: Xác định đối tượng cần vận động xúc tiến đầu tư: Căn vào tiềm nguồn lực, mục tiêu, định hướng phát triển KT-XH vùng KTTĐ miền Trung dự án thu hút FDI để lựa chọn đối tác đầu tư cách khoa học, xác, lực, sở trường nhà đầu tư Coi trọng dịng vốn FDI, thu hút FDI phải có lựa chọn theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu KT-XH; dự án FDI phải xem xét toàn diện sở lợi ích nhà nước, nhà đầu tư, người lao động, lợi ích địa phương ảnh hưởng đến xã hội mơi trường Mặt khác, xem xét, thẩm định cấp phép đầu tư FDI cần quan tâm đến vấn đề khác như: Phù hợp với quy hoạch không gian phát triển KT-XH vùng; trình độ cơng nghệ; hình thành đội ngũ lao động có chun mơn kỹ thuật cao mang lại lợi ích KT-XH cho địa phương; có ảnh hưởng tiêu cực đến trật tự xã hội, an ninh quốc phòng sống cộng đồng, dân cư hay không; tác động, làm tổn hại đến môi trường sinh thái Dự án FDI khơng đạt tiêu chí kiên khơng cấp phép đầu tư Đồng thời phải tìm hiểu mối quan hệ đối tác với khách hàng thị trường giới khu vực; khả cung ứng vật tư, thiết bị, nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm Từ đưa phương thức tiếp cận phù hợp để tạo mối quan hệ hợp tác lâu dài với đối tác Đa dạng hố hình thức xúc tiến đầu tư Sử dụng kênh, loại hình, hình thức truyền thơng tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học, nước nước để tuyên truyền, quảng bá chủ trương sách Đảng nhà nước, tiềm nguồn lực vùng, đặc điểm dự án kêu gọi FDI Công tác xúc tiến đầu tư phải tiến hành thường xuyên đến tận quốc gia, vùng lãnh thổ giới tổ chức vận động, xúc tiến đầu tư số địa bàn trọng điểm, nơi có nhiều nhà đầu tư tiềm năng, có khả lan toả nước khác như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Trung Quốc, EU, ASEAN, Nga, Na Uy, Hoa Kỳ, Thành lập cổng thông tin điện tử, xây dựng sở liệu KT-XH toàn vùng nhằm xây dựng giới thiệu hình ảnh vùng với nhà đầu tư ngồi nước Hệ thống thơng tin cần đáp ứng thông tin cần thiết để nhà ĐTNN cân nhắc việc lựa chọn dự án địa điểm: mục tiêu, vốn đầu tư, phương thức đầu tư, điều kiện đảm bảo giao thông, viễn thông, lượng, cấp thoát nước, nguồn nhân lực chỗ nguồn nhân lực đào tạo, ưu đãi thuế, tiền thuê đất, xuất tiêu thụ sản phẩm thị trường nội địa; tổ chức dịch vụ tư vấn pháp lý, lập dự án, xử lý quan hệ với quan nhà nước, địa cần liên hệ để có thơng tin dự án Đặc biệt cần công khai minh bạch chủ trương, sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH toàn vùng địa phương, chương trình, dự án, đề án liên kết phát triển ngành, lĩnh vực Từ tạo điều kiện thuận lợi lòng tin nhà đầu tư giới, khu vực đến với Việt Nam nói chung 31 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vùng KTTĐ miền Trung nói riêng Nghiên cứu, trao đổi, học tập kinh nghiệm nước, vùng lãnh thổ địa phương khác nước xúc tiến đầu tư Tăng cường hợp tác với bộ, ban, ngành, đặc biệt với đại sứ quán nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước, vùng lãnh thổ giới khu vực mà trực tiếp giúp sức tham tán thương mại, lãnh quán đô thị lớn giới Tổ chức định kỳ hội nghị phát triển vùng nhằm thu hút nhiều ý kiến đa dạng, nhiều chiều từ nhà quản lý, chuyên gia, nhà nghiên cứu doanh nghiệp, sở tham khảo quan trọng để tỉnh, thành phố vùng hoạch định sách 3.2.3 Xây dựng sách thu hút đầu tư phù hợp với điều kiện vùng Để thực quy hoạch không gian phát triển KT-XH bền vững chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH Chính phủ địa phương cần tiếp tục hồn thiện sách khuyến khích đầu tư, thu hút FDI vào vùng KTTĐ miền Trung Các sách ưu đãi là: Chính sách ưu đãi thuế nhằm khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp gặp khó khăn tác động từ thị trường để doanh nghiệp hoạt động có hiệu Chính sách ưu đãi phải sát với điều kiện thực tế phải chọn lọc, thận trọng vận dụng Các ưu đãi phải công khai, công bằng, điều kiện phải rõ ràng, đơn giản, dễ dàng, nhanh chóng Chính sách tín dụng ưu đãi, tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hoạt động kinh tế thị trường sử dụng nguồn vốn cách bình đẳng Xố bỏ sách, quy định đất đai khơng phù hợp với kinh tế thị trường, thay vào sách phù hợp hơn, nhằm tháo gỡ vướng mắc định giá đất, bồi thường, giải phóng mặt chậm trễ, làm nản lịng nhà đầu tư Ngồi ra, sách khuyến khích đầu tư nói cần địa phương vận dụng linh hoạt để hướng nhà ĐTNN vào ngành KTĐN vùng như: Các dự án phát triển công nghệ thông tin, công nghệ phần mềm, công nghệ phần cứng, tin học, điện tử, khí xác, tự động hố đổi cơng nghệ cũ, lạc hậu doanh nghiệp hoạt động khu công nghiệp Các dự án thu hút nhiều lao động với cơng nghệ trung bình tiên tiến, nên ưu tiên cho nhà đầu tư nước khuyến khích đầu tư xây dựng vùng ngoại ô thành phố, khu tập trung dân cư, thị xã, thị trấn Đẩy mạnh khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp tạo động lực phát triển kinh tế, tăng trưởng GDP, thu hút nhiều lao động, tăng thu ngân sách nhà nước Đặc biệt ưu đãi dự án phát triển giáo dục, đào tạo; viện nghiên cứu khoa học; bệnh viện, cơng trình văn hố, thể thao cơng trình cơng cộng khác 32 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phục vụ cho nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần cho dân cư vùng Khuyến khích đầu tư vào ngành dịch vụ, có vịng quay vốn nhanh, tạo nhiều lợi nhuận, thu hút nhiều lao động có trình độ chun mơn thấp, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp Khuyến khích nhà ĐTNN đầu tư hình thức thích hợp vào dự án phát triển giao thông vận tải, lưới điện, thông tin liên lạc, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển KTXH nhu cầu lại dân cư 3.2.4 Phối hợp bộ, ngành với địa phương vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Vùng KTTĐ thực chất vùng kinh tế tổng hợp với không gian phát triển KT-XH rộng lớn, bao gồm nhiều ngành chun mơn hố làm động lực, kết hợp với ngành, lĩnh vực kinh tế khác vùng, nước quốc tế để khai thác có hiệu tiềm nguồn lực phát triển KT-XH vùng Vùng kinh tế hay vùng KTTĐ khơng có máy quản lý Nhà nước cấp vùng Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng bình đẳng, cấp đơn vị hành cấp tỉnh, chịu đạo trực tiếp Thủ tướng Chính phủ Các quan hệ kinh tế, trị xã hội mơi trường tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng quan hệ phối hợp, hợp tác, hỗ trợ lẫn phát triển Song mối quan hệ phối hợp có vai trị chủ đạo, đặc trưng cho gắn kết địa phương vùng với Nói cách khác, phối hợp để tăng cường sức mạnh trì tồn vùng Nhưng làm để thực có hiệu cơng tác phối hợp bộ, ngành với địa phương địa phương với địa phương vùng cần có giải pháp đồng sau: Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, mà trực tiếp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân, trước hết, phải chủ động phối hợp với bộ, ngành có liên quan địa phương vùng, tập trung kinh phí đầu tư cho nghiên cứu, khảo sát để lập quy hoạch không gian phát triển KT-XH vùng cách khách quan, khoa học, phù hợp với điều kiện, tiềm nguồn lực mục tiêu phát triển KT-XH vùng KTTĐ miền Trung giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn 2030 Đồng thời địa phương hay vùng phải nghiêm túc thực quy hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt coi pháp lý quan trọng để phối hợp địa phương vùng Các vấn đề vướng mắc thực quy hoạch vấn đề phát sinh tình hình KT-XH nước quốc tế có biến động cần phải bổ sung, thay đổi quy hoạch để thích ứng với điều kiện Những vấn đề phát sinh địa phương chủ động đề xuất với ban đạo điều phối phát triển vùng KTTĐ Căn vào tính chất cơng việc mà ban đạo mời Bộ, ngành liên quan với địa phương vùng bàn bạc, đề 33 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com xuất hướng giải Các vấn đề đưa bàn bạc phải thực nghiêm túc nguyên tắc phối hợp phát triển vùng KTTĐ ghi quy chế phối hợp Bộ, ngành, địa phương vùng KTTĐ số 159/2007/QĐ-TTg ngày 10/10/2007 Thủ tướng Chính phủ Trong đó, đồng thuận ngun tắc bản, tất vấn đề đưa bàn bạc đồng thuận, thống chưa đồng thuận phải lập tờ trình báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét định Trên sở quy hoạch không gian phát triển KT-XH loại quy hoạch khác vùng KTTĐ miền Trung, tỉnh, thành phố vùng lập quy hoạch không gian phát triển KT-XH loại quy hoạch khác địa phương Các quy hoạch phải đồng bộ, thống địa phương với quy hoạch vùng KTTĐ miền Trung, tránh chồng chéo Trong đó, cần tập trung phối hợp giải tốt mối quan hệ phát triển hạ tầng kinh tế hạ tầng xã hội; sản xuất với khai thác tài nguyên thiên nhiên, lao động việc làm nguồn lực khác; phát triển kinh tế với mở rộng thị trường; phát triển kinh tế với phát triển xã hội phát triển KT-XH với môi trường sinh thái Đồng thời phải phối hợp thực quy hoạch thực tiến độ đầu tư dự án Tất vấn đề cần phối hợp giải nêu đồng thuận giải hài hồ, hợp lý mối quan hệ lợi ích quốc gia; vùng KTTĐ miền Trung; địa phương vùng; nhà đầu tư người lao động Mối quan hệ lợi ích, mà khơng giải hài hồ, hợp lý dẫn đến tình trạng chỗ này, việc địi làm, cịn việc khác chẳng nhịm ngó tới thực tế, vấn đề có tính pháp lý bị chi phối hệ thống pháp luật chặt chẽ, người thực tìm cách vận dụng cho lợi ích thuộc nhóm mình, địa phương Nên để có đồng thuận phối hợp thiết trước tiên phải giải tốt mối quan hệ lợi ích bên tham gia Kiện toàn ban đạo điều phối phát triển vùng KTTĐ theo hướng gọn nhẹ, chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm rõ ràng đội ngũ cán Ban phải chuyên gia giỏi ngành, am hiểu tình hình thực tế địa phương vùng phụ trách Nếu không hoạt động Ban đạo điều phối phát triển vùng KTTĐ hình thức, mang tính chất mặt trận, tác dụng thiết thực 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư Chất lượng nguồn nhân lực có vai trị định tới thành cơng ứng dụng cơng nghệ mới, kỹ thuật đại nâng cao suất lao động Để có nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư nước nước ngồi cần giải vấn đề sau: 34 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Xây dựng quy hoạch phát triển nguồn nhân lực theo hướng tăng cường liên kết tỉnh vùng KTTĐ miền Trung gắn với yêu cầu, mục tiêu chiến lược phát triển KT-XH vùng Cũng vùng KTTĐ khác nước, vùng KTTĐ miền Trung thời điểm chưa xây dựng quy hoạch phát triển nguồn nhân lực cho toàn vùng Mỗi tỉnh vùng tự xây dựng quy hoạch riêng cho tỉnh mình, hồn tồn chưa có liên kết chặt chẽ tỉnh vùng Do đó, việc đưa quy hoạch phát triển nguồn nhân lực chung cho vùng KTTĐ miền Trung việc làm cần thiết đòi hỏi có bàn bạc, thảo luận chung Việc xây dựng quy hoạch phát triển nguồn nhân lực cho vùng góp phần làm tăng tính liên kết tỉnh, thành phố vùng, tạo nên thống cao không phát triển nguồn nhân lực mà tác động đến nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội khác vùng Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực vùng song song với quy hoạch hệ thống sở đào tạo nguồn nhân lực cho vùng, hệ thống sở đào tạo nghề, hệ thống sở đào tạo lao động kỹ thuật chất lượng cao, lao động quản lý Các địa phương vùng cần nhìn nhận lại việc thành lập trường đại học tràn lan Cần quy hoạch mạng lưới sở đào tạo hệ đại học, cao đẳng TCCN cho phù hợp nhu cầu thực tế vùng, tiến tới đại hóa, đưa số trường đại học trọng điểm lên đạt chuẩn khu vực - Xây dựng khung sách phát triển nguồn nhân lực vùng KTTĐ miền Trung Vùng KTTĐ miền Trung có nhiều đặc thù riêng, đó, có nhiều lợi thế, tiềm để phát triển KT-XH nói chung thu hút FDI nói riêng Các sách phát triển nguồn nhân lực vùng KTTĐ miền Trung cần xây dựng theo hướng khai thác phát huy lợi riêng có vùng tập trung tạo thuận lợi cho việc hình thành phát triển đội ngũ nhân lực chất lượng cao, đội ngũ nhân lực quản lý hành nhà nước, đội ngũ nhà khoa học công nghệ (đặc biệt nhóm chuyên gia đầu ngành), đội ngũ doanh nhân, chuyên gia quản trị doanh nghiệp chuyên nghiệp + Các sách phát triển nguồn nhân lực cần xây dựng đồng bộ, tạo điều kiện môi trường hình thành đội ngũ nhân lực chất tốt, phát triển tồn diện trí tuệ, ý chí, lực, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, tác phong làm việc, tinh thần kỷ luật cao + Các sách phát triển nguồn nhân lực nói chung sách phát triển nguồn nhân lực vùng KTTĐ miền Trung nói riêng cần xây dựng phù hợp với bối cảnh phát triển nay, đặc biệt phải gắn với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Trong điều kiện vùng KTTĐ miền Trung, sách đầu tư cho giáo dục đào tạo nên hoàn thiện theo hướng: - Tăng cường đầu tư cho giáo dục dạy nghề 35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Để thực đào tạo nghề thu hút người học, cần coi trọng đổi công tác hướng nghiệp Định hướng nghề nghiệp đắn, cung cấp đầy đủ thông tin ngành nghề, thông tin nhu cầu vùng ngành nghề cho học sinh giúp cho học sinh bậc phụ huynh có nhìn đắn việc học nghề, để họ thấy họ có nhiều lựa chọn cho nghề nghiệp mình, mà khơng thiết phải vào đại học Chính sách đầu tư cho đào tạo nghề vùng cần tập trung số khía cạnh như: + Thực đa dạng hóa loại hình đào tạo nghề phương thức đào tạo Bên cạnh trường công lập Nhà nước đầu tư, cần tạo sách thuận lợi để khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tăng đầu tư kinh phí để xây dựng, phát triển hệ thống đào tạo doanh nghiệp, thơng qua góp phần đào tạo trực tiếp nguồn nhân lực cho doanh nghiệp + Thực chuẩn hóa đào tạo nghề, từ nội dung, chương trình học, phương pháp đào tạo đến đội ngũ giáo viên Đồng thời, đầu tư, đại hóa hệ thống máy móc, mơ hình phục vụ cho giảng dạy học tập nghề + Nhà nước cần tiếp tục có sách hỗ trợ cho em người nghèo, đồng bào dân tộc có điều kiện học tập không bậc trung học, mà bậc đại học; hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn, em nông dân bị nhà nước thu hồi đất nông nghiệp phục vụ phát triển công nghiệp, mở rộng đô thị xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội Tiếp tục thực sách đầu tư cho giáo dục cao đẳng đại học vùng KTTĐ miền Trung thời gian tới cần nhân lực có trình độ cao, trình độ cao đẳng, đại học đại học để giúp cho vùng có bước lớn phát triển Đây nhóm nhân lực đặc biệt nhân lực cho sở đào tạo (giáo viên, giảng viên), đội ngũ cán công chức, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhân lực làm việc khu cơng nghệ cao…Bên cạnh hồn thiện sách đầu tư từ Ngân sách nhà nước, cần hình thành hồn thiện sách thu hút vốn đầu tư từ thành phần kinh tế, nhà đầu tư nước cho giáo dục đào tạo dạy nghề Hồn thiện sách đầu tư nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên, đội ngũ giáo viên dạy nghề Trong năm tới, tỉnh, thành phố vùng cần xây dựng hệ thống tiêu chuẩn nghề nghiệp giáo viên, giảng viên thiết lập hệ thống đánh giá định kì giáo viên theo tiêu chuẩn Có sách ưu tiên tạo hội cho giảng viên đại học học tập, bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ nước ngồi Các trường đại học cần tăng cường liên kết với doanh nghiệp vùng có chế buộc giảng viên phải thực tế doanh nghiệp nhằm nâng cao kiến thức thực tế Từng bước hoàn thiện quy chế làm việc sách lương giáo viên, giảng viên để họ sống lương, giúp cho đội ngũ giáo viên, giảng viên chuyên tâm vào công việc, đầu tư nhiều thời gian công sức 36 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cho công việc giảng dạy nghiên cứu khoa học, nâng cao chất lượng giảng dạy đồng thời loại bỏ tiêu cực phát sinh giáo dục đào tạo dạy thêm, học thêm, 37 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Vùng KTTĐ miền Trung vùng KTTĐ nước, hội tụ đầy đủ tiềm lợi thu hút FDI Khu vực FDI vùng góp phần quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế vùng theo hướng CNH, HĐH; góp phần tạo việc làm;góp phần gia tăng kim ngạch xuất bước mở rộng thị trường xuất vùng Vai trò đầu tàu, động lực phát triển kinh tế vùng KTTĐ miền Trung nhờ dần khẳng định Mặc dù vậy, bên cạnh tác động tích cực, hoạt động khu vực FDI vùng KTTĐ miền Trung đặt trở ngại việc phát triển KT-XH vùng Những tác động tiêu cực khu vực FDI vùng là: vấn đề chuyển giá hạch toán lỗ số doanh nghiệp FDI, tạo cạnh tranh khơng bình đẳng số doanh nghiệp nước, gây ô nhiễm môi trường, tranh chấp lao động đình cơng có xu hướng gia tăng doanh nghiệp FDI, làm ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự vùng Để khắc phục hạn chế, yếu nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực FDI vùng KTTĐ miền Trung cịn cần phải nỗ lực nữa, cần phải có quy hoạch mang tính lâu dài bền vững việc thu hút FDI nhằm tận dụng lợi Bên cạnh đó, địa phương vùng cần phải thống với vấn đề thu hút FDI tránh tình trạng địa phương làm kiểu mà khơng quan tâm đến liên kết vùng Đặc biệt, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế diễn ngày mạnh mẽ gần việc ký kết Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) mang lại nhiều hội thách thức thu hút FDI Việc chuẩn bị tốt giúp cho vùng hạn chế ảnh hưởng xấu đồng thời tận dụng hội để từ đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội vùng, đồng thời tạo động lực phát triển cho địa phương lân cận với vai trò vùng 38 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Báo cáo Tổng kết 25 năm đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt Nam, Bộ Kế hoạch đầu tư [2] Bộ Kế hoạch Đầu tư (2003), Kỹ xúc tiến đầu tư, biên dịch, NXB Chính trị quốc gia [3] Đỗ Đức Bình Nguyễn Thường Lạng (2008), Giáo trình kinh tế quốc tế , Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [4] Hồng Thị Bích Loan (2008), Thu hút đầu tư trực tiếp công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [5] Nguyễn Bạch Nguyệt Từ Quang Phương (2010), Giáo trình kinh tế đầu tư, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [6] Nguyễn Văn Nam (2010), Chính sách phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam, NXB Thông tin Truyển thông, Hà Nội [7] Tổng cục Thống kê (2016), Niên giám thống kê 2017, Nxb Thống kê, Hà Nội [8] Trang web Bộ Kế hoạch Đầu tư: http://www.mpi.gov.vn [9] Trang web Cục Đầu tư nước ngoài: http://fia.mpi.gov.vn [10] Trang web Trung tâm Xúc tiến đầu tư miền Trung: http://centralinvest.gov.vn Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh [11] Akami, F (2008) Foreign Direct Investment in Developing countries: Impact on Distribution and Employment [12] Alfaro L et al (2003) FDI and economic growth: the role of local Financial market [13] Jenkins, R (2006), Globalization, FDI and Employment in Vietnam, the Journal of Transnational Corporation, Vol.15, No.1, pp 115-139 Schaumburg-Muller, H (2003), Rise and Fall of FDI in Vietnam and Its Impact on Local Manufacturing Upgrading, the [14] Imad A Moosa (2002), Foreign Direct Investment Theory, Evidence and Practice, Palgrave Macmillan 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [15] Li, X and Liu, X (2005), Foreign Direct Investment and Economic Growth: An Increasingly Endogenous Relationship, World Development, Vol 33, No 3, pp 393-407 40 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... vùng kinh tế CHƯƠNG THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG .9 2.1 Khái quát vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 2.2 Thực trạng thu. .. giá thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vùng kinh tế trọng điểm miền Trung giai đoạn 2005 - 2015 16 2.3.1 Những thành công thu hút vốn FDI vào vùng KTTĐ miền Trung 16 2.3.2 Những... tiếp nước vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế? ?? để nghiên cứu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Đầu tư đặc điểm đầu