Khái niệm du lịch quốc tế
Du lịch quốc tế là loại hình du lịch diễn ra giữa các quốc gia khác nhau, nơi mà điểm xuất phát và điểm đến không cùng một quốc gia Khi tham gia hình thức này, du khách cần vượt biên giới và sử dụng ngoại tệ tại điểm đến Họ mang theo ngoại tệ của đất nước mình để đáp ứng các nhu cầu trong chuyến đi.
Khái niệm khách du lịch quốc tế
Khách du lịch quốc tế là những người đang đến thăm một hoặc nhiều quốc gia khác với nơi cư trú thường xuyên của họ, nhằm mục đích tham quan, thăm viếng hoặc nghỉ ngơi trong thời gian không quá 3 tháng Nếu lưu trú trên 3 tháng, họ cần phải xin phép gia hạn Trong thời gian ở nước ngoài, khách du lịch quốc tế không được phép làm việc để nhận thù lao theo yêu cầu của nước sở tại Sau khi kết thúc chuyến tham quan, họ phải rời khỏi quốc gia đó để trở về nơi cư trú hoặc tiếp tục đến một quốc gia khác.
Tác động của du lịch quốc tế
Tác động tích cực
3.1.1 Tác động của du lịch quốc tế tới GDP quốc gia
Sự phát triển của du lịch quốc tế mang lại lợi nhuận khổng lồ cho các quốc gia, đồng thời thúc đẩy ngành dịch vụ phát triển mạnh mẽ Những tác động tích cực của du lịch đến nền kinh tế ngày càng rõ ràng, với nguồn doanh thu từ hoạt động du lịch hiện tại và tương lai đang có dấu hiệu tăng trưởng mạnh mẽ Số liệu thống kê từ Báo cáo thường niên Travel & Tourism Economic Impact 2017 của Hội chứng minh sự phát triển này.
Năm 2017, du lịch quốc tế đã trực tiếp đóng góp 2.600 tỷ USD vào nền kinh tế toàn cầu, tương đương 3,2% tổng GDP thế giới Bên cạnh đó, du lịch cũng có đóng góp gián tiếp lên tới 8.300 tỷ USD Tổng cộng, ngành du lịch chiếm 10,4% GDP toàn cầu.
Hoa Kỳ Trung Quốc Đức
Nhật Bản Anh Ý Ấn Độ Pháp
10 QUỐC GIA CÓ TỔNG ĐÓNG GÓP CỦA NGÀNH DỊCH VỤ
VÀO GDP LỚN NHẤT THẾ GIỚI NĂM 2017
Tổng đóng góp của ngành dịch vụ vào GDP Đơn vị: Nghìn USD
Biểu đồ I.1 10 quốc gia có tổng đóng góp của ngành dịch vụ vào GDP lớn nhất thế giới năm 2017, nguồn: World Travel & Tourism Council)
Biểu đồ năm 2017 cho thấy 10 quốc gia có đóng góp lớn nhất của ngành dịch vụ vào GDP toàn cầu, trong đó nổi bật là Hoa Kỳ, Trung Quốc, Đức và Nhật Bản Những quốc gia này đã đầu tư mạnh mẽ vào cơ sở hạ tầng và hệ thống giao thông, đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ và quảng bá văn hóa quốc gia ra thế giới Điều này không chỉ giúp họ thu hút khách du lịch mà còn kích thích sự tò mò của những du khách mới, mặc dù chi phí du lịch tại đây thường rất cao Một ví dụ điển hình là thành phố London, Anh, nổi tiếng với sự hấp dẫn văn hóa và dịch vụ chất lượng.
Sự phát triển của du lịch quốc tế không chỉ thúc đẩy các ngành dịch vụ như nhà hàng, khách sạn, giao thông vận tải, giải trí và ẩm thực mà còn tạo ra cơ hội thu hút khách du lịch Chính phủ các quốc gia đang đầu tư hàng tỷ USD hàng năm để nâng cấp cơ sở hạ tầng, đường xá và hệ thống giao thông, đồng thời ban hành các chính sách khuyến khích đầu tư trong và ngoài nước Du lịch ngày càng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, mang lại lợi nhuận khổng lồ và dẫn đầu trong lĩnh vực dịch vụ.
Biểu đồ dưới đây thể hiện 10 quốc gia có vốn đầu tư lớn nhất vào ngành du lịch toàn cầu năm 2017, cho thấy sự thành công đáng kể trong việc tạo ra lợi nhuận khổng lồ từ du lịch.
Ho a K ỳ Tru ng Q uố c Ấn Độ Ph áp Nh ật Đứ c Ả R ập An h
10 QUỐC GIA CÓ NGUỒN VỒN ĐẦU TƯ VÀO NGÀNH DU
LỊCH LỚN NHẤT THẾ GIỚI NĂM 2017
Tổng vốn đầu tư vào ngành du lịch Đơn vị: Nghìn USD
( Biểu đồ I.2 Biểu đồ 1.2, 10 quốc gia có vốn đầu tư vào ngành du lịch lớn nhất thế giới năm 2017, nguồn: World Travel & Tourism Council)
Sự phát triển của du lịch quốc tế đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng và củng cố hợp tác giữa các quốc gia và hãng du lịch, thúc đẩy hợp tác quốc tế trong vay vốn phát triển du lịch, cũng như cải tiến mối quan hệ tiền tệ trong lĩnh vực này Việc ký kết hợp đồng không chỉ đảm bảo lợi ích lâu dài cho khách hàng mà còn tăng cường trao đổi khách du lịch hai chiều, đồng thời nâng cao hiệu quả dịch vụ du lịch.
3.1.2 Tác động của du lịch quốc tế tới việc làm của quốc gia
Sự phát triển của du lịch quốc tế tạo ra nhiều cơ hội việc làm hấp dẫn cho người dân, đặc biệt là trong các khu du lịch, khu nghỉ dưỡng, phố cổ và làng nghề truyền thống Các ngành học như quản trị khách sạn, nhà hàng, bất động sản và đào tạo hướng dẫn viên du lịch ngày càng trở nên phổ biến, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao để hỗ trợ sự phát triển bền vững của ngành du lịch quốc tế trong tương lai.
Theo báo cáo thường niên Travel & Tourism Economic Impact 2018, du lịch quốc tế đã tạo ra 292,220,000 việc làm vào năm 2017, chiếm 9,6% tổng số việc làm toàn cầu Dự báo trong năm 2018, số việc làm trong ngành này sẽ tăng thêm 1,9%, nâng tỷ lệ lên 9,7% tổng số việc làm.
Tác động tiêu cực
- Khai thác chưa hợp lý tài nguyên du lịch và vấn đề ô nhiễm môi trường
Nhiều khu du lịch hiện nay đang khai thác không hiệu quả, trong khi nhiều địa điểm tiềm năng chưa được đầu tư đúng mức Việc khai thác tài nguyên du lịch thiếu quản lý dẫn đến hao mòn và suy kiệt tài nguyên Ví dụ, khu tàn tích Inca Machu Picchu thu hút hàng nghìn du khách mỗi ngày nhưng phải đối mặt với nguy cơ hư hại không thể khắc phục Vườn quốc gia Phang Na, điểm đến lý tưởng, cũng đang chịu ảnh hưởng từ các mối đe dọa về môi trường và quản lý du lịch Tại Rome, nhiều du khách thiếu ý thức trong việc bảo vệ di sản, như trường hợp một du khách Ecuador bị phạt 23.000 USD vì khắc khắc tên tại Đấu trường La Mã, một công trình lịch sử 2.000 năm tuổi.
Ô nhiễm môi trường do lượng khách du lịch quá tải đang trở thành vấn đề nghiêm trọng tại nhiều quốc gia, trong đó có Venice, Italia Thành phố nổi xinh đẹp này thu hút du khách từ khắp nơi trên thế giới, nhưng người dân địa phương đã bày tỏ lo ngại về việc gia tăng ô nhiễm UNESCO cũng đang cảnh giác trước tác động tiêu cực của du lịch đối với các di tích lịch sử của Venice.
- Sự hạn chế về mặt an ninh
Tại một số quốc gia, tình trạng móc túi, cướp giật và nạn ăn xin vẫn tồn tại, đặc biệt là ở Barcelona, Tây Ban Nha, nơi được mệnh danh là “thủ đô móc túi” của thế giới Thành phố này có nhiều nhóm ăn trộm chuyên nghiệp, thậm chí còn dạy trẻ em cách đánh cắp điện thoại và hộ chiếu của du khách Tương tự, Paris - thủ đô của Pháp, nổi tiếng với tình yêu và sự lãng mạn, cũng không thiếu những kẻ móc túi lịch sự, tạo cảm giác thoải mái cho du khách trước khi biến mất với tài sản trộm được Ngoài ra, hiện tượng chèo kéo khách du lịch và bán hàng hóa với giá cắt cổ cũng trở thành chuyện quen thuộc đối với du khách nước ngoài khi đến Việt Nam.
- Thái độ phục vụ kém thân thiện
Tạp chí Time mới công bố danh sách những thành phố kém thân thiện nhất thế giới, theo khảo sát của Travel + Leisure với khoảng 10,000 du khách trong năm 2015
Theo bảng khảo sát khảo sát ý kiến du khách từ 266 thành phố, Moscow, thủ đô của Nga, được đánh giá là thành phố kém thân thiện nhất thế giới Những yếu tố như giao thông lộn xộn, sự thiếu thân thiện của người dân và ẩm thực không hấp dẫn đã khiến nhiều du khách không ưa thích Moscow Trong khi đó, Cannes, Pháp, lại nổi tiếng với vẻ đẹp thơ mộng và êm đềm.
Mặc dù Cannes nổi tiếng với vẻ đẹp lôi cuốn, nhưng nhiều người dân ở đây lại được cho là hợm hĩnh Nhiều ý kiến cho rằng vẻ đẹp của thành phố đang dần bị làm xấu đi, khiến Cannes trở nên giống như "một người đàn bà đẹp có tuổi".
II Số lượng khách đi du lịch nước ngoài, cơ cấu thị trường gửi khách và chi tiêu du lịch quốc tế.
1 Số lượng khách đi du lịch quốc tế
Số lượng khách du lịch nước ngoài được xác định dựa trên số lượt đi du lịch của người dân từ các quốc gia đến các điểm du lịch ở những quốc gia khác.
Theo Ngân hàng Thế Giới, dữ liệu về lượng khách du lịch quốc tế được đo bằng số lượt đi, không phải số người đi Điều này có nghĩa là nếu một người thực hiện nhiều chuyến du lịch trong một khoảng thời gian nhất định, mỗi chuyến đi sẽ được tính là một lượt đi mới.
Sau đây là bảng và biểu đồ về số lượt khách đi du lịch nước ngoài của toàn thế giới trong giai đoạn năm 2005 – 2017:
SỐ LƯỢT KHÁCH ĐI DU LỊCH QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN
Số lượt khách du lịch quốc tế Đơn vị: Tỷ lượt
(Biểu đồ 2.1, Số lượt khách du lịch quốc tế của thế giới giai đoạn 2005 - 2017, nguồn: World Bank Group)
Năm Số lượt khách du lịch quốc tế
Qua việc phân tích dữ liệu từ biểu đồ và bảng trên ta thấy:
Từ năm 2005 đến năm 2017, lượng khách du lịch đã tăng vượt bậc với hơn 590 triệu lượt, tương đương với mức tăng 60,45% Trung bình mỗi năm, số lượt khách du lịch tăng khoảng 45,4 triệu lượt.
Thị trường du lịch quốc tế từ năm 2005 đến 2014 trải qua nhiều biến động đáng chú ý Năm 2007, số lượng khách du lịch đạt 69 triệu lượt, tăng 6,89% so với năm trước, nhưng sau đó giảm mạnh đến 2009 với 40 triệu lượt, tương đương 3,64% so với năm 2008 Từ năm 2010, thị trường đột phá với 80 triệu lượt khách, tăng 7,55% so với năm trước, và duy trì mức tăng ổn định trung bình 100 triệu lượt mỗi năm cho đến 2013 Tuy nhiên, sự phát triển chậm lại vào năm 2014 với 23 triệu lượt, chỉ tăng 1,75% so với năm 2013, nhưng từ đó, thị trường lại có xu hướng tăng trưởng dần.
60 triệu lượt vào 2015, 77 triệu lượt vào 2016 và 92 triệu lượt vào 2017, tương đương với tăng 0,7% mỗi năm)
Sự biến động trong số lượng khách du lịch quốc tế trong giai đoạn này gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu Nền kinh tế thế giới đang trải qua những thay đổi quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến xu hướng du lịch.
2005 đã phát triển chậm lại từ sau cuộc mở rộng kinh tế thế giới mạnh mẽ (global economic expansion) năm 2004 và dần phục hồi, phát triển với tốc độ chóng mặt cho đến nửa đầu 2007 Khủng hoảng tài chính dưới chuẩn (subprime mortage) diễn ra tại Hoa Kỳ vào 2007 đã dẫn đến sự khủng hoảng tài chính toàn cầu (international financial crisis) vào 2018 và thời kỳ đại suy thoái kinh tế (great reccession) vào
2009 Tình hình kinh tế thế giới đã được cải thiện vào 2010, rồi phát triển chậm lại trong 2 năm trước khi trở nên ổn định từ 2014
- Số lượng chuyến đi du lịch quốc tế ở các khu vực:
- Du lịch thượng lưu (luxury travel): chiếm 7% trong du lịch quốc tế Đến 2030:
- Tiếp tục phát triển du lịch quốc tế với tốc độ ổn định hơn.
- Khu vực châu Á – Thái Bình Dương sẽ là vùng phát triển du lịch quốc tế nhất.
- Trung Quốc đã trở thành thị trường du lịch quốc tế số 1 thế giới kể từ 2012 và trong tương sẽ còn phát triển mạnh mẽ.
Cơ cấu thị trường gửi khách
Phân chia theo khu vực
Sau đây là biểu đồ về cơ cấu thị trường gửi khách du lịch quốc tế của toàn thế giới trong giai đoạn 2005 - 2017 phân chia theo khu vực:
CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG GỬI KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ PHÂN
THEO KHU VỰC GIAI ĐOẠN 2005- 2017
Châu Âu Châu Á - Thái Bình Dương Châu Mỹ Trung Đông Châu Phi Đ ơ n v ị: Tr iệ u lư ợ t
(Biểu đồ 2.2, cơ cấu thị trường gửi khách du lịch quốc tế của thế giới trong giai đoạn 2005 - 2017 phân chia theo khu vực, nguồn: World Bank Group)
- Đầu giai đoạn 2005-2017, khu vực gửi khách đi lớn nhất trên thế giới là Châu Âu với lượng khách gửi đi vào khoảng hơn 200 triệu lượt khách Tuy nhiên về giữa cuối giai đoạn, lượng khách gửi đi từ khu vực Châu Á trở nên bùng nổ chạm mốc
400 triệu lượt khách gửi đi vào năm 2016 tăng 8% so với năm 2015 Cụ thể những quốc gia đã đóng góp lượng khách gửi đi khổng lồ cho các khu vực này đó là Trung Quốc, Đức, Mỹ,…
2016 cũng là năm thứ bảy liên tiếp lượng du khách trên toàn cầu tăng kể từ năm
2009, khi lượng du khách quốc tế giảm 4% do khủng hoảng tài chính toàn cầu và dịch cúm lợn bùng phát.
- Các khu vực khác như Trung Đông và Châu Phi do nền kinh tế chậm phát triển cùng với tình hình chính trị bất ổn dẫn đến lượt khách gửi đi hằng năm chỉ duy trì ở mức trên dưới 10 triệu.
Phân chia theo quốc gia
Sau đây là biểu đồ về cơ cấu thị trường gửi khách du lịch quốc tế của toàn thế giới trong giai đoạn 2005 - 2017 phân chia theo quốc gia:
CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG GỬI KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ PHÂN
THEO QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 2005 - 2017
Trung Quốc Đức HongKong Mỹ Liên Bang Nga Canada Pháp Đơn vị : triệu lượt khách
(Biểu đồ 2.3, Cơ cấu thị trường gửi khách du lịch quốc tế của thế giới trong giai đoạn 2005 – 2017 phân chia theo quốc gia, nguồn: UNTWO)
- Những số liệu mới từ UNWTO cho thấy Trung Quốc đang củng cố vị trí của mình là nguồn khách du lịch lớn nhất thế giới Tổng lượt khách du lịch quốc tế trên thế giới trong năm 2017 tăng khoảng 7%, mức tăng lớn nhất kể từ năm 2010 Cũng Theo UNWTO, kết quả ghi nhận được lượng khách gửi đi từ Trung Quốc trong năm
2017 là nhờ nhu cầu đi du lịch tới các điểm trên toàn cầu được duy trì, trong đó có sự phục hồi mạnh mẽ của những khu vực vốn bị cảnh báo về an ninh và an toàn trong những năm gần đây
TỔNG LƯỢT KHÁCH GỬI ĐI HÀNG NĂM CỦA TRUNG QUỐC
TRONG GIAI ĐOẠN 2005 - 2017 Đ ơ n v ị: t ri ệ u lư ợ t
(Biểu đồ 2.4, Tổng lượt khách gửi đi hàng năm của Trung Quốc giai đoạn
Chính sách cấp thị thực nhập cảnh (visa) nới lỏng, cùng với sự gia tăng các chuyến bay thẳng quốc tế đến các thành phố nhỏ hơn ở Trung Quốc và thu nhập tăng đã giúp việc đi du lịch nước ngoài trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết với người dân nước này Sự gia tăng này đã mang đến sự thúc đẩy nền kinh tế tại các quốc gia Đông Nam Á thông qua lượng khách du lịch Trung Quốc ngày càng tăng.
- Ngoài Trung Quốc còn các quốc gia có lượng khách gửi đi lớn khác như Đức
TỔNG LƯỢT KHÁCH GỬI ĐI HÀNG NĂM CỦA ĐỨC TRONG
GIAI ĐOẠN 2005 - 2017 Đ ơ n v ị: tr iệ u lư ợ t
(Biểu đồ 2.5, Tổng lượt khách gửi đi hàng năm của Đức giai đoạn 2005 –
2017, nguồn: knoema) Đức được coi là một trong những dân tộc đi du lịch nhiều nhất trên thế giới, là khách du lịch châu Âu chi tiêu cao nhất khi đi du lịch Năm 2005, có 47,8 triệu người dân Đức đi nghỉ ít nhất một lần trong năm với thời gian nghỉ kéo dài 5 ngày hoặc hơn, nâng tổng số kỳ nghỉ trong năm 2005 là 64,1 triệu lượt Số lượng người đi nghỉ thường xuyên (đi nghỉ một lần mỗi năm trong vòng 3 năm gần đây) ngày càng tăng, chiếm 58% dân số Đức luôn duy trì lượng lớn du khách đi du lịch nước ngoài từ năm 2005 đến nay, tuy nhiên không có dấu hiệu tăng mạnh và nhiều biến động bất thường do tình hình chính trị bất ổn những năm gần đây khiến người dân Đức thay đổi các kế hoạch đi du lịch nước ngoài của mình
- Các vị trí tiếp theo như Hồng Kông, Mỹ, Canada và Pháp tuy xếp sau nhưng vẫn duy trì lượng khách gửi đi tăng ổn định
TỔNG LƯỢT KHÁCH GỬI ĐI HÀNG NĂM Ở HONG KONG GIAI ĐOẠN 2005 - 2017 Đ ơ n v ị: tr iệ u lư ợ t
(Biểu đồ 2.6, Tổng lượt khách gửi đi hàng năm của Hong Kong giai đoạn
TỔNG LƯỢT KHÁCH GỬI ĐI HÀNG NĂM CỦA CANADA
TRONG GIAI ĐOẠN 2005 - 2017 Đ ơ n v ị: tr iệ u lư ợ t
(Biểu đồ 2.7, Tổng lượt khách gửi đi hàng năm của Canada giai đoạn 2005 –
TỔNG LƯỢT KHÁCH GỬI ĐI HÀNG NĂM CỦA PHÁP GIAI ĐOẠN 2005 - 2017 Đ ơ n v ị: tr iệ u lư ợ t
(Biểu đồ 2.8, Tổng lượt khách gửi đi hàng năm của Pháp giai đoạn 2005 –
TỔNG LƯỢT KHÁCH GỬI ĐI HÀNG NĂM CỦA MỸ GIAI ĐOẠN
(Biểu đồ 2.9, Tổng lượt khách gửi đi hàng năm của Mỹ giai đoạn 2005 – 2017, nguồn: knoema)
Người Mỹ từ lâu đã được đánh giá là một bộ phận khách du lịch quan trọng, góp phần không nhỏ vào sự tăng trưởng của ngành du lịch thế giới Và việc nắm bắt được xu hướng du lịch của người Mỹ cũng được xem là cách để nắm bắt được thị trường khách du lịch tiềm năng này
- Nhìn vào bảng số liệu dưới đây cho thấy thời điểm xảy ra sự cố khủng bố ngày 11/9/2011, thì lượng khách du lịch trong và ngoài nước Mỹ đã giảm đi một số lượng đáng kể Tuy nhiên, đến năm 2009, đã có sự gia tăng ổn định hơn mặc dù vẫn còn chậm.
Chi tiêu du lịch quốc tế
Chi tiêu du lịch của toàn thế giới
Sau đây là biểu đồ về chi tiêu du lịch quốc tế của toàn thế giới trong giai đoạn 1995
Chi tiêu du lịch quốc tế của toàn thế giới trong giai đoạn 1995 - 2017 Đ ơ n v ị: Tỷ U SD
(Biểu đồ 2.10, Chi tiêu du lịch quốc tế trong giai đoạn 1995 – 2017, nguồn: World
Dựa theo Biểu đồ trên, ta thấy chi tiêu cho du lịch quốc tế trên toàn cầu nhìn chung có xu hướng tăng:
- Chi tiêu năm 2017 tăng hơn 3 lần so với năm 1995
- Đặc biệt: tốc độ tăng ngày càng cao kể từ sau năm 2006 và tăng mạnh trong các giai đoạn 2010 – 2014 (Chi tiêu năm 2014 gấp doanh thu năm 2010 đến 1,4 lần).
- Tuy nhiên, chi tiêu dành cho du lịch của các nước trên thế giới giảm vào một số giai đoạn:
Giảm nhẹ vào giai đoạn 2000 – 2001 (giảm 2%)
Giảm mạnh hai lần: lần thứ nhất vào ở giai đoạn 2008 – 2009 (giảm 10%), lần thứ hai vào giai đoạn 2014 – 2015 (giảm 4%)
Chi tiêu dành cho du lịch trong hai giai đoạn trên đã chứng kiến sự sụt giảm đáng kể, chủ yếu do tác động từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 và cuộc khủng hoảng chứng khoán tại Trung Quốc năm 2015 Những sự kiện này đã ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình kinh tế và làm giảm khả năng chi tiêu của du khách.
- Dự đoán: trong các năm tới, chi tiêu cho du lịch của toàn thế giới sẽ tăng do nhu cầu du lịch tăng cao cũng như các thủ tục liên quan đến xuất, nhập cảnh ở một số quốc gia được giảm bớt Tuy nhiên tốc độ tăng khó dự đoán được do những diễn biến khó lường của tình hình kinh tế, chính trị quốc tế, ví dụ như Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, kết quả Brexit,…
Chi tiêu du lịch của 1 số quốc gia điển hình
Dưới đây là biểu đồ chi tiêu du lịch quốc tế của 10 quốc gia cao nhất năm 2017, xếp theo thứ tự từ cao đến thấp
Chi tiêu du lịch quốc tế của Trung Quốc trong giai đoạn 1995 -2017 Đ ơ n v ị: Tỷ U SD
(Biểu đồ 2.11, Chi tiêu du lịch quốc tế của Trung Quốc trong giai đoạn 1995 –
Chi tiêu du lịch quốc tế của Mỹ trong giai đoạn 1995 -2017 Đ ơ n v ị: Tỷ U S D
(Biểu đồ 2.12, Chi tiêu du lịch quốc tế của Mỹ trong giai đoạn 1995 – 2017, nguồn:
Chi tiêu du lịch quốc tế của Đức trong giai đoạn 1995 -2017 Đ ơ n vị : T ỷ U SD
(Biểu đồ 2.13, Chi tiêu du lịch quốc tế của Đức trong giai đoạn 1995 – 2017, nguồn: World Bank Group)
Chi tiêu du lịch quốc tế của Anh trong giai đoạn 1995 -2017 Đ ơ n v ị: Tỷ U SD
(Biểu đồ 2.14, Chi tiêu du lịch quốc tế của Anh trong giai đoạn 1995 – 2017, nguồn: World Bank Group)
Chi tiêu du lịch quốc tế của Pháp trong giai đoạn 1995 -2017 Đ ơ n v ị: T ỷ U SD
(Biểu đồ 2.15, Chi tiêu du lịch quốc tế của Pháp trong giai đoạn 1995 – 2017, nguồn: World Bank Group)
Chi tiêu du lịch quốc tế của Australia trong giai đoạn 1995 -2017 Đơn vị: Tỷ USD
(Biểu đồ 2.16, Chi tiêu du lịch quốc tế của Úc trong giai đoạn 1995 – 2017, nguồn:
Chi tiêu du lịch quốc tế của Nga trong giai đoạn 1995 -2017 Đ ơ n v ị: Tỷ U SD
(Biểu đồ 2.17, Chi tiêu du lịch quốc tế của Nga trong giai đoạn 1995 – 2017, nguồn: World Bank Group)
Chi tiêu du lịch quốc tế của Hàn Quốc trong giai đoạn 1995 -2017 Đ ơ n v ị: Tỷ U SD
(Biểu đồ 2.18, Chi tiêu du lịch quốc tế của Hàn Quốc trong giai đoạn 1995 – 2017, nguồn: World Bank Group)
Chi tiêu du lịch quốc tế của Canada trong giai đoạn 1995 -2017 Đ ơ n v ị: Tỷ U SD
(Biểu đồ 2.19, Chi tiêu du lịch quốc tế của Canada trong giai đoạn 1995 – 2017, nguồn: World Bank Group)
Chi tiêu du lịch quốc tế của Italy trong giai đoạn 1995 -2017 Đ ơ n v ị: Tỷ U SD
(Biểu đồ 2.20, Chi tiêu du lịch quốc tế của Ý trong giai đoạn 1995 – 2017, nguồn:
Chi tiêu cho du lịch quốc tế giai đoạn 1995 - 2017 của 10 nước có chi tiêu du lịch quốc tế cao nhất năm
Trung Quốc Mỹ Đức Anh Pháp Australia Nga
Năm Đơn vị: Tỷ USD
(Biểu đồ 2.21, Chi tiêu du lịch quốc tế trong giai đoạn 1995 – 2017 của 10 nước có chi tiêu du lịch cao nhất 2017, nguồn: World Bank Group)
- Năm nước chi tiêu lớn nhất:
Trung Quốc tiếp tục dẫn đầu du lịch ra nước ngoài, sau mười năm tăng trưởng hai con số trong chi tiêu, và sau khi tăng lên đầu bảng xếp hạng năm
2012 So với năm 2015, chi tiêu của du khách Trung Quốc tăng 12% trong không đáng kể, vẫn giữ ở mức ổn định là 257,7 tỷ USD chiếm 1/5 tổng số chi tiêu du lịch toàn cầu.
Chi tiêu du lịch từ Hoa Kỳ, thị trường nguồn lớn thứ hai thế giới, tăng 8% trong năm 2016, đạt 124 tỷ đô la Mỹ Bước sang năm 2017, chi tiêu của Mỹ tăng mạnh lên 135 tỷ USD là một tín hiệu đáng mừng cho ngành du lịch Mỹ. Đức, Anh và Pháp là các thị trường nguồn hàng đầu của châu Âu, và xếp thứ ba, thứ tư và thứ năm tương ứng trên thế giới Đức báo cáo tăng 3% chi tiêu trong năm 2016, đạt 80 tỷ USDvà vẫn tiếp tục đà tăng đấy đến năm 2017 đạt đến 90 tủy USD.
Nhu cầu từ Vương quốc Anh vẫn còn dư âm năm 2015, mặc dù sự mất giá đáng kể của bảng Anh sau cuộc trưng cầu dân ý về việc rời EU (Brexit) nhưng năm 2016 vẫn rất ổn định và tiến lên con số 71.4 tỷ USD đáng kinh ngạc Các chuyến thăm qua đêm của người dân Anh ở nước ngoài đã tăng lên 5 triệu (+ 8%) đạt 69 triệu USD, với chi phí gần 64 tỷ USD (+ 14%)
Pháp báo cáo mức tăng trưởng chi tiêu du lịch 3% trong năm 2016 đạt 40 tỷ USD, tăng nhẹ 41.4 tỷ USD khi bước qua năm 2017.
- Năm thị trường nguồn ở nửa dưới của Top 10 tất cả đều tăng lên trong khi Liên bang Nga bị tụt hạng Từ đó, nhận thấy nhu cầu du lịch của người dân ngày càng cao với một vài nguyên nhân như sau:
Đời sống được nâng cao nên nhu cầu được trải nghiệm những nơi mới lạ là điều đương nhiên
Sự phát triển của các sản phẩm du lịch nhất là các dịch vụ liên quan đến du lịch
Đặc điểm tâm lý xã hội của cá nhân
Trào lưu của xã hội
- Từ cơ sở phân tích trên, UNWTO – Tổ chức Du lịch Thế giới đã đưa ra một số nhận định trong vài năm tới: Dự kiến top 5 vẫn sẽ giữ nguyên vì xu hướng du lịch của người dân đang có mức tăng bền vững Trung Quốc vẫn sẽ là quốc gia dẫn đầu về chi tiêu du lịch của toàn thế giới vì khoảng cách với các nước khác khá lớn nên khoảng cách đó là an toàn.
III Cơ cấu thị trường nhận khách và doanh thu du lịch quốc tế.
Cơ cấu thị trường nhận khách du lịch quốc tế
Phân chia theo khu vực
Sau đây là biểu đồ về cơ cấu thị trường nhận khách du lịch quốc tế phân theo khu vực của toàn thế giới trong giai đoạn 2005 – 2017:
CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG NHẬN KHÁCH PHÂN CHIA THEO KHU
Châu ÂU Châu Á - Thái Bình Dương Chân Mỹ Châu Phi Trung đông Đơn vị: Triêu lượt
(Biểu đồ 3.1, Cơ cấu thị trường nhận khách du lịch quốc tế phân theo khu vực của toàn thế giới trong giai đoạn 2005 – 2017, nguồn: UNTWO)
Số lượng du khách (Đơn vị : triệu lượt khách)
Từ bảng và biểu đồ trên, ta có nhận xét về thị trường nhận khách du lịch quốc tế phân theo khu vực trong giai đoạn 2005 – 2017 như sau:
- Khu vực Châu Âu với nên văn minh vượt trội thu hút hầu hết khách du lịch trên toàn thế giới Các nước có điểm du lịch nổi tiếng nhất của châu Âu bao gồm Pháp, Tây Ban Nha, Ý, Hy Lạp, Thụy Sĩ, Đức, Ireland, Scotland và Vương quốc Anh.
Mặc dù, trong số những quốc gia có lượng khách du lịch ít hơn chẳng hạn như Thụy Điển, Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Bồ Đào Nha và Bỉ nhưng tại đây cũng chứa đựng những báu vật thiên nhiên và lịch sử vô giá không thể bỏ qua Có thể thấy lượng khách du lịch đến Châu Âu tăng đều qua hằng năm, đặc biệt bắt đầu tăng mạnh vào những năm 2011 đến nay Sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới làm lượng khách du lịch giảm đi vào năm 2009, tuy nhiên những năm sau đó lượng khách du lịch đã được phục hồi và phát triển hơn trước
- Tuy chỉ thu hút lượng khách bằng 1/3 của Châu Âu nhưng khu vực Châu Á -Thái Bình Dương cũng để lại những con số hết sức ấn tượng Cùng với nền văn minh lâu đời và nền văn hóa đặc sắc, các quốc gia thuộc khu vực Châu Á – Thái Bình Dương là những điểm đến du lịch thú vị trong mắt bạn bè thế giới Trong giai đoạn 2005-
2017, khu vực này có lượng khách tăng trưởng đều đặn và đã tăng gấp đôi so với đầu giai đoạn vào năm 2016.
- Châu Mỹ đứng ở vị trí thứ ba với lượng khách du lịch trung bình vào khoảng 100 đến 200 triệu lượt khách đến từ năm 2005 đến năm 2017.
- Các khu vực khác như Châu Phi và Trung Đông chỉ có lượng khách dưới 70 triệu và chiếm lượng nhỏ khách du lịch trên thế giới.
Phân chia theo quốc gia
Sau đây là biểu đồ về cơ cấu thị trường nhận khách du lịch quốc tế phân theo quốc gia của toàn thế giới trong giai đoạn 2005 – 2017:
CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG NHẬN KHÁCH PHÂN CHIA THEO QUỐC
Pháp Tây Ban Nha Mỹ Trung Quốc Ý
Mexico Anh Thổ Nhĩ Kỳ Đức Thái Lan Đơn vị: Triệu lượt
(Biểu đồ 3.2, Cơ cấu thị trường nhận khách du lịch quốc tế phân theo quốc gia của toàn thế giới trong giai đoạn 2005 – 2017, nguồn: UNTWO)
- Pháp dẫn đầu thế giới trong danh sách quốc gia được du lịch nhiều nhất Nước này thường xuyên tổ chức những tour du lịch hấp dẫn tại các địa điểm du lịch
Tổng lượt nhận khách hằng năm ở Pháp giai đoạn 2005 - 2017 Đ ơ n v ị: tr iệ u lư ợ t
(Biểu đồ 3.3, Tổng lượng khách nhận hàng năm của Pháp trong giai đoạn 2005 –
2017, nguồn: UNTWO) Đó là các tour đến các thành phố trung tâm văn hóa như Paris, Lyon, Strasbourg,hay dãy núi Alpine, khu nghỉ mát trượt tuyết, bãi biển, vùng quê Pháp đẹp như tranh vẽ, khu vườn và nhiều công viên xinh đẹp Đất nước này có 37 di sản thế giới cả nước Trong đó, 30% là doanh thu từ khách du lịch nước ngoài, 70% doanh thu còn lại là từ khách du lịch trong nước Mặc dù thu hút lượng lớn khách du lịch nhưng chỉ tăng hơn 10 triệu lượt khách trong giai đoạn 2005 – 2017 là một con số hết sức khiêm tốn.
- Trong khi đó các quốc gia xếp sau như Tây Ban Nha, Mỹ, Ý,… đếu tăng từ 20 đến
26 triệu lượt khách du lịch trong giai đoạn này
Tổng lượt nhận khách hằng năm ở Tây Ban Nha giai đoạn
(Biểu đồ 3.4, Tổng lượng khách nhận hàng năm của Tây Ban Nha trong giai đoạn
Tây Ban Nha là điểm đến nổi bật đứng thứ hai trong danh sách các quốc gia được du lịch nhiều nhất thế giới, với lượng khách tăng đáng kể lên tới 26 triệu lượt trong giai đoạn gần đây, thu hút sự quan tâm của đông đảo du khách từ khắp nơi trên thế giới.
2005 - 2017 Phần lớn du khách đến Tây Ban Nha đều đến từ các nước châu Âu,chẳng hạn như Vương quốc Anh, Pháp, Ý và Đức Tây Ban Nha có nhiều điểm du lịch cực kì hấp dẫn như thủ đô Madrid, thành phố Barcelona – thủ phủ của xứCatalonia, các khu nghỉ dưỡng đẳng cấp thế giới tại bờ biển Địa Trung Hải và ĐạiTây Dương, nhiều lễ hội nổi tiếng như Carnival và Running of the Bulls, 15 công
- Theo như dự báo, số lượng khách du lịch đến Đức, Ý, đặc biệt là Trung Quốc được dự báo sẽ tăng nhanh trong những năm tới Theo Tổ chức thương mại thế giới (WTO), đến năm 2020, Trung Quốc sẽ trở thành quốc gia du lịch lớn nhất thế giới về lượng khách nước ngoài ghé thăm UNWTO cũng cho rằng sự phục hồi kinh tế của nhiều nước đã thúc đẩy du khách đến các nước phát triển và mới nổi như Mexico, Thổ Nhĩ Kỳ, Thái Lan,…
Doanh thu du lịch quốc tế
Doanh thu của toàn thế giới
Sau đây là biểu đồ về doanh thu từ du lịch quốc tế trên toàn thế giới trong giai đoạn
DOANH THU DU LỊCH QUỐC TẾ TOÀN CẦU GIAI ĐOẠN
(Biểu đồ 3.5, Doanh thu du lịch quốc tế trong giai đoạn 1995 – 2017, nguồn: World
- Những năm qua, ngành du lịch thế giới tiếp tục đà tăng trưởng bền vững, khẳng định vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm, thúc đẩy thương mại và đầu tư, phát triển cơ sở hạ tầng
Nhìn chung, doanh thu du lịch toàn thế giới có xu hướng tăng và đỉnh điểm là năm
2017 với tổng doanh thu từ ngành du lịch trên toàn thế giới là 1340 tỷ USD.
Trong giai đoạn 2007-2017, doanh thu từ du lịch quốc tế đã trải qua một giai đoạn khó khăn vào năm 2009 do cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu Tuy nhiên, sau giai đoạn khủng hoảng, du lịch quốc tế đã tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ, củng cố vai trò của ngành du lịch là một động lực chính trong phát triển kinh tế Là một ngành xuất khẩu quan trọng của thế giới, du lịch đóng vai trò quan trọng trong việc tạo công ăn việc làm và đem lại thịnh vượng cho các cộng đồng trên khắp thế giới.
Doanh thu của một số quốc gia
Doanh thu từ du lịch quốc tế của Mỹ trong giai đoạn 1995 -2017 Đ ơ n v ị: T ỷ U S D
(Biểu đồ 3.6, Doanh thu du lịch quốc tế của Mỹ trong giai đoạn 1995 – 2017, nguồn: World Bank Group)
Doanh thu từ du lịch quốc tế của Pháp trong giai đoạn 1995 -2017 Đ ơ n v ị: T ỷ U S D
(Biểu đồ 3.7, Doanh thu du lịch quốc tế của Pháp trong giai đoạn 1995 – 2017, nguồn: World Bank Group)
Doanh thu từ du lịch quốc tế của Tây Ban Nha trong giai đoạn 1995 -2017 Đ ơ n v ị: T ỷ U S D
(Biểu đồ 3.8, Doanh thu du lịch quốc tế của Tây Ban Nha trong giai đoạn 1995 –
Doanh thu từ du lịch quốc tế của Thái Lan trong giai đoạn 1995 -2017 Đ ơ n v ị: T ỷ U S D
(Biểu đồ 3.9, Doanh thu du lịch quốc tế của Thái Lan trong giai đoạn 1995 – 2017, nguồn: World Bank Group)
Doanh thu từ du lịch quốc tế của Đức trong giai đoạn 1995 -2017 Đ ơ n v ị: T ỷ U S D
(Biểu đồ 3.10, Doanh thu du lịch quốc tế của Đức trong giai đoạn 1995 – 2017, nguồn: World Bank Group)
Doanh thu từ du lịch quốc tế của Anh trong giai đoạn 1995 -2017 Đ ơ n v ị: T ỷ U S D
(Biểu đồ 3.11, Doanh thu du lịch quốc tế của Anh trong giai đoạn 1995 – 2017, nguồn: World Bank Group)
Doanh thu từ du lịch quốc tế của Italy trong giai đoạn 1995 -2017 Đ ơ n v ị: T ỷ U S D
(Biểu đồ 3.12, Doanh thu du lịch quốc tế của Ý trong giai đoạn 1995 – 2017, nguồn: World Bank Group)
Doanh thu từ du lịch quốc tế của Australia trong giai đoạn 1995 -2017 Đ ơ n v ị: T ỷ U S D
(Biểu đồ 3.13, Doanh thu du lịch quốc tế của Úc trong giai đoạn 1995 – 2017, nguồn: World Bank Group)
Doanh thu từ du lịch quốc tế của Nhật Bản trong giai đoạn 1995 -2017 Đ ơ n v ị: T ỷ U S D
(Biểu đồ 3.14, Doanh thu du lịch quốc tế của Nhật Bản trong giai đoạn 1995 –
Doanh thu từ du lịch quốc tế của Trung Quốc trong giai đoạn 1995 -2017 Đ ơ n v ị: T ỷ U S D
(Biểu đồ 3.15, Doanh thu du lịch quốc tế của Trung Quốc trong giai đoạn 1995 –
Doanh thu từ du lịch quốc tế giai đoạn 1995 - 2017 của
10 nước có doanh thu từ du lịch quốc tế cao nhất năm
Mỹ Pháp Tây Ban Nha 2017 Thái Lan Đức Anh Italy Đơ n v ị: T ỷ U SD
(Biểu đồ 3.16, Doanh thu du lịch quốc tế trong giai đoạn 1995 – 2017 của 10 nước có doanh thu cao nhất vào năm 2017, nguồn: World Bank Group)
- Trên toàn thế giới, Mỹ là quốc gia có tổng doanh thu từ ngành du lịch lớn nhất thế giới với khoảng 244,708 triệu USD vào năm 2016 và cao hơn gấp nhiều lần so với các quốc gia khác Mỹ là quốc gia rộng lớn, thu hút một lượng lớn du khách tới thăm Nhiều thành phố của Mỹ như New York, Los Angeles, Las Vegas được khách du lịch nhiều nhất Các điểm tham quan nổi bật nhất nước Mỹ là Grand Canyon, Công viên quốc gia Yellowstone, vùng đất diệu kì Alaska, bãi biển Hawaii,… Trong 29 bang của nước Mỹ, ngành du lịch là một trong ba ngành tạo cơ hội việc làm nhiều nhất cho người dân Mỹ Phần lớn khách du lịch đến thăm Mỹ đều đến từ các nước: Mexico, Canada, Vương quốc Anh Một trong những lí do hàng đầu khiến Mỹ trở thành quốc gia đạt được doanh thu từ du lịch dẫn đầu thế giới là bởi Mỹ là một nước tiên tiến bậc nhất thế giới với văn hóa đa dạng Bên cạnh đó, một yếu tố không thể thiếu đó chính là Mỹ là nơi hội tụ những phong cảnh đa dạng, đặc sắc bậc nhất thế giới Lí do tiếp đến đó chính là vấn đề về môi trường, an toàn vệ sinh thực phẩm, an ninh quốc phòng luôn được đảm bảo đến mức tối đa khiến du khách luôn cảm thấy yên tâm khi đạt chân đến Mỹ Tây Ban Nha đứng thứ
2 trong danh sách nước được du lịch nhiều nhất thế giới với doanh thu 60,605 triệu USD, đóng góp gần 11% vào GDP của cả nước
- Phần lớn du khách đến Tây Ban Nha đều đến từ các nước châu Âu, chẳng hạn như Vương quốc Anh, Pháp, Ý và Đức.Tây Ban Nha có nhiều điểm du lịch hấp dẫn như thủ đô Madrid, thành phố Barcelona – thủ phủ của xứ Catalonia, các khu nghỉ dưỡng tiêu chuẩn thế giới tại bờ biển Địa Trung Hải và Đại Tây Dương, nhiều lễ hội nổi tiếng như Carnival và Running of the Bulls, 15 công viên quốc gia và cuộc sống về đêm ở Tây Ban Nha rất nhộn nhịp.Tây Ban Nha có 13 thành phố được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới của nhân loại Chính vì vậy, hàng năm Tây ban Nha thu hút rất nhiều du khách nước ngoài đến tham quan, nghỉ dưỡng
Vương Quốc Anh đứng ở vị trí thứ 3 trong bảng xếp hạng các quốc gia đạt mức doanh thu du lịch lớn nhất thế giới với 55,558 triệu USD Điều này không có gì ngạc nhiên khi đất nước này sở hữu một lịch sử đầy biến động, nền văn hóa đặc sắc và các công trình kiến trúc nổi tiếng Mỗi năm, hàng triệu lượt du khách từ khắp nơi trên thế giới, đặc biệt là từ các khu vực khác của châu Âu, đổ về Vương Quốc Anh để khám phá những điều kỳ thú và tuyệt đẹp mà đất nước này mang lại.
Mỹ và Canada là nhóm khách nước ngoài lớn thứ hai ghé thăm nước này nhiều nhất Ngành du lịch trong nước cũng đang phát triển mạnh London là thành phố được ghé thăm nhiều nhất ở Vương quốc Anh và tháp Luân Đôn là điểm thu hút nhất trong nước.
- Bên cạnh đó còn có một số các quốc gia khác có mức doanh thu từ du lịch triển vọng như Thái Lan, Đức, Pháp…
IV Triển vọng và xu hướng phát triển của du lịch quốc tế.
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của du lịch quốc tế trong thời gian tới
Tác động của cuộc Cách mạng 4.0
Các chuyên gia cho rằng, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang trong giai đoạn khởi phát và sẽ tác động đến mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, mở ra nhiều cơ hội phát triển cho Việt Nam vì nó không chỉ nhằm vào công nghiệp, nó nhằm vào công nghệ số, đem những thành tựu vượt bậc của công nghệ số tới mọi lĩnh vực, trong đó có du lịch. Đối với đơn vị tổ chức du lịch, mạng xã hội, website riêng, tài trợ quảng cáo, là những phương tiện rất tốt để quảng bá hình ảnh cũng như chất lượng dịch vụ của họ. Đối với du khách, việc chọn điểm đến, công ti du lịch, hoàn thành thủ tục đặt mua vé đều có thể thực hiện online một cách dễ dàng
Phản hồi của du khách về chất lượng du lịch trên internet có vai trò quan trọng trong việc ảnh hưởng đến quyết định của khách du lịch sau Khi du khách chia sẻ trải nghiệm và đánh giá về các chuyến đi của mình trên các nền tảng trực tuyến, điều này sẽ tạo ra sự tác động đáng kể đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch trong tương lai Do đó, chất lượng du lịch và dịch vụ tại các quốc gia, địa phương sẽ được đánh giá thông qua phản hồi của du khách, từ đó ảnh hưởng đến quyết định của khách du lịch sau.
Tình hình chính trị
Bất ổn chính trị và khủng bố không ảnh hưởng đáng kể đến tổng số lượng chuyến đi du lịch quốc tế, nhưng chúng lại tác động trực tiếp đến lựa chọn điểm đến của du khách Trên thực tế, khách du lịch thường tránh chọn những địa điểm đang xảy ra bạo động hoặc có nguy cơ cao bị khủng bố, điều này ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của họ.
Sự phát triển của mô hình dịch vụ homestay
Du lịch Homestay là hình thức lưu trú thay thế cho nhà nghỉ và khách sạn, cho phép khách du lịch trải nghiệm cuộc sống thực tế tại nhà dân địa phương Khi tham gia Homestay, du khách sẽ trở thành một thành viên trong gia đình chủ nhà, cùng ăn uống và sinh hoạt chung Điều này mang lại cho du khách cái nhìn gần gũi và chân thực hơn về đời sống và văn hóa của nơi họ đang đến thăm.
Homestay giúp du khách được hòa mình, trải nghiệm chân thực đời sống sinh hoạt, với người dân bản địa, được nghe nhiều câu chuyện về xã hội, những phong tục tập quán dân gian…
Dự báo sự phát triển của du lịch quốc tế
Cơ cấu thị trường gửi khách
Cùng với sự tăng trưởng về kinh tế, thu nhập của người dân tăng và như một kết quả tất yếu là nhu cầu được nghỉ dưỡng và đi du lịch ngày càng nâng cao Theo nghiên cứu mới nhất về xu hướng thị trường gửi khách trong những năm tiếp theo thì thị trường Trung Quốc chiếm thị phần lớn nhất, với trên 120 triệu lượt khách ra nước ngoài và chi tiêu trên 250 tỷ USD Dự báo đến năm 2025 sẽ có 220 triệu người Trung Quốc đi du lịch nước ngoài Thị trường khách Trung Quốc ngày càng quan trọng với hầu hết các quốc gia đón khách, đặc biệt là khu vực Đông Nam Á, nhưng đây lại là thị trường có mức chi tiêu thấp nhất, có ngày lưu trú thấp nhất, nên hiệu quả kinh tế từ thị trường này không cao Còn đối với các thị trường có khả năng chi tiêu cao như Nhật Bản, Hàn Quốc, Pháp, Mỹ, Đài Loan có mức tăng trưởng tương đối ổn định Mặc dù có lúc suy giảm cả về số lượng lẫn thị phần và ảnh hưởng đến thu nhập của Ngành nhưng sự suy giảm này không đáng kể Với những thị trường này cần có những chiến lược cụ thể (sản phẩm, giá cả ) để khuyến khích và thu hút ngày càng nhiều, góp phần tăng trưởng ổn định và lâu dài các thị trường này.
- Nếu chia thị trường gửi khách theo mục đích du lịch
Thị trường khách tham quan du lịch thuần túy có thị phần lớn nhất, có ngày lưu trú dài nhất, có khả năng chi trả tương đối cao Thị trường này phát triển tương đối ổn định và hiệu quả, đóng góp phần lớn cho tổng thu nhập của Ngành Đối với thị trường này cần mở rộng các điểm tham quan mới, tổ chức các tour mới hấp dẫn để thu hút ngày càng nhiều hơn.
Thị trường khách du lịch thương mại sở hữu thị phần thấp nhất nhưng lại có khả năng chi tiêu cao nhất, đóng góp đáng kể cho tổng thu nhập toàn ngành Mặc dù có ngày lưu trú ngắn, thị trường này lại có ý muốn quay trở lại Việt Nam Tuy nhiên, sự phát triển của thị trường này trong thời gian qua không ổn định, có chiều hướng suy giảm cả về số lượng lẫn thị phần Do đó, cần có những chính sách và ưu đãi nhất định về đầu tư để thu hút và hấp dẫn khách du lịch thương mại đến với Việt Nam.
Thị trường khách du lịch hàng không là thị trường quan trọng nhất: Chiếm thị phần cao nhất, có khả năng chi tiêu cao, có ngày lưu trú dài, đóng góp cho tổng thu nhập toàn Ngành lớn nhất Để thu hút được nhiều khách du lịch hàng không hơn nữa cần có sự phối kết hợp kinh doanh giữa Ngành Du lịch và Ngành Hàng không.
Khách du lịch đường bộ và đường biển thường có khả năng chi tiêu thấp và thời gian lưu trú ngắn, do đó đóng góp hạn chế vào tổng thu nhập của ngành du lịch Sự biến động của các thị trường này có ảnh hưởng không đáng kể đến hiệu quả kinh doanh của ngành du lịch.
Cơ cấu thị trường nhận khách
Sự phát triển của ngành Du lịch quốc tế đang mang lại nguồn doanh thu khổng lồ hàng năm cho các quốc gia trên thế giới Nhận thấy tiềm năng to lớn của ngành này, các quốc gia đã tập trung phát triển cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng dịch vụ và quảng bá hình ảnh quốc gia để thu hút khách du lịch Theo thống kê, các quốc gia phát triển như Pháp, Mỹ, Tây Ban Nha và Trung Quốc đang dẫn đầu về số lượng khách tham quan, với số lượt khách lên đến hàng chục triệu mỗi năm Điều này cho thấy tầm quan trọng của việc đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, giao thông, hệ thống nhà hàng khách sạn và quảng bá hình ảnh quốc gia thông qua các phương tiện truyền thông, phim ảnh, âm nhạc.
Xu hướng phát triển của du lịch quốc tế
Xu hướng nhu cầu tiêu dùng du lịch đang có sự thay đổi đáng kể, khi khách du lịch chuyển từ lựa chọn các sản phẩm truyền thống sang các chương trình du lịch mới mẻ và đa dạng Trong đó, các loại hình du lịch thân thiện với môi trường như du lịch sinh thái và du lịch đồng quê đang trở nên phổ biến Theo thống kê, 54% khách du lịch lựa chọn các chương trình du lịch với mục đích tham quan, nghỉ dưỡng, vui chơi và giải trí, trong khi 15% lựa chọn du lịch vì mục đích công việc và nghề nghiệp.
- Ngoài ra, còn có các xu hướng khác như: lựa chọn các loại hình du lịch độc đáo, mạo hiểm; tour du lịch tự thiết kế; các sản phẩm du lịch có chất lượng phục vụ cao, chi tiêu nhiều tiền với phương tiện công nghệ hiện đại Đặc biệt, khách du lịch đi phương thức trả sau với 82% số lượng đặt chỗ được thực hiện thông qua trang web của các công ty du lịch và 49% trong số đó thông qua điện thoại thông minh Cuối cùng, xu hướng du lịch tại chỗ, khách có thể đi khắp thế giới ngay tại nhà mình thông qua các "tour du lịch ảo".
- Trước xu hướng dịch chuyển của du lịch thế giới, loại hình và sản phẩm du lịch phổ biến nhất hiện nay vẫn mang tính truyền thống như du lịch tham quan, nghỉ dưỡng, thăm viếng đền, chùa, lễ hội Sản phẩm du lịch của các địa phương thường na ná nhau, chưa thật phong phú, hấp dẫn đối với du khách.
- Nắm bắt xu hướng du lịch thế giới, ngành du lịch cần phát triển một số loại hình và sản phẩm du lịch hiện đại sau:
Du lịch nghỉ biển kết hợp với tham quan, ngắm cảnh, chèo thuyền, du thuyền trên vịnh, lặn biển, lướt ván… Cùng với đó, ở các khu vực này cần có các khu nghỉ, các khách sạn cao cấp, các sân golf để khách nghỉ ngơi, giải trí.
Du lịch mạo hiểm như: đi bộ, leo núi, nhảy dù, dù lượn, chèo thuyền vượt thác, thám hiểm hang động Các loại hình du lịch này có thể phát triển ở vùng núi.
Du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái, du lịch cộng đồng, lễ hội, homestay… tại những địa danh nổi tiếng hoặc ngoại thành các thành phố lớn.
Du lịch chữa bệnh: Chữa bệnh theo phương pháp cổ truyền Việt Nam, tắm nước nóng, nước khoáng, ngâm thuốc bắc, tắm bùn, ăn chay ở vùng rừng núi