1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án cô hiệp (5c) tuần 27 (năm học 2018 2019)

31 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 4,01 MB

Nội dung

GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2018-2019 TUẦN 27 Thứ hai ngày 11 tháng năm 2019 LUYỆN TẬP TOÁN: I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Biết tính vận tốc chuyển động Thực hành tính vận tốc theo đơn vị đo khác - Rèn kĩ cách tính vận tốc theo đơn vị đo khác - HS có ý thức trình bày đẹp khoa học - Tích cực hợp tác nhóm, cẩn thận sáng tạo thực hành luyện tập *Các tập cần làm: Bài 1, 2, II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trị chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp quy tắc cơng thức tính vận tốc - GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 1: Giải toán: - Cá nhân đọc phân tích tốn ? Bài tốn cho biết điều gì? (5 phút đà điểu chạy 5250m) ? Bài tốn u cầu em làm gì? (Tính vận tốc chạy đà điểu) ? Vậy thuộc dạng tốn gì? (Dạng tốn chuyển tính vận tốc) - Cá nhân thực giải vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách giải dạng tốn tính vận tốc biết quãng đường thời gian *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm quy tắc cơng thức tính vận tốc chuyển động + Vận dụng quy tắc công thức tính vận tốc để giải tốn + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi, thực hành Bài 2: Viết số vào ô trống (theo mẫu): - HD cách làm dựng mẫu trường hợp - Cặp đôi trao đổi với cách làm làm vào VBTGK trang 62 - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2018-2019 - Chốt: Cơng thức tính vận tốc biết quãng đường thời gian *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm quy tắc cơng thức tính vận tốc chuyển động + Vận dụng quy tắc cơng thức để tính vận tốc + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi, thực hành Bài 3: Giải toán - Cá nhân đọc phân tích tốn ? BT cho biết điều gì? (Q/đ AB dài 25km, 5km tơ đến B) ? Bài tốn u cầu em làm gì? (Tính vận tốc ô tô) ? Vậy thuộc dạng tốn gì? (Dạng tốn chuyển tính vận tốc) - Cá nhân thực giải vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách giải dạng tốn tính vận tốc biết quãng đường thời gian *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm quy tắc cơng thức tính vận tốc chuyển động + Vận dụng quy tắc cơng thức tính vận tốc để giải toán + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi, thực hành C Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng vào giải tốn có nội dung thực tế - Vận dụng cách tính vận tốc vào tính vận tốc em xe đạp (đi bộ) từ nhà đến trng hoc n a im khỏc vị đo khác TẬP ĐỌC : TRANH LÀNG HỒ I I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm văn với giọng ca ngợi tự hào - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi biết ơn nghệ sĩ Làng Hồ sáng tạo tranh dân gian độc đáo (TLCH 1, 2, SGK ) - GDHS yêu thích nghệ thuật - Rèn luyện lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu II Chuẩn bị : Sưu tầm số tranh làng Hồ, Bảng phụ III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: : Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2018-2019 HĐTQ tổ chức cho lớp chơi: Nêu cách chơi, luật chơi - H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì? HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài: B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: a Luyện đọc đúng: Nghe GV giới thiệu giọng đọc bài: Nhóm trưởng điều hành cho bạn đọc nối tiếp nhóm Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét Việc 5: GV đọc mẫu *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lí + Đọc trơi chảy, lưu lốt - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời b Tìm hiểu nội dung: Việc 1: Cá nhân đọc tự trả lời Việc 2: Chia sẻ ý kiến nhóm Việc 3: Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung + Câu 1: Tranh vẽ lơn, gà, chuột, ếch, dừa, tranh tố nữ + Câu 2: Kĩ thuật tạo màu tranh làng hồ đặc biệt: Màu đen không pha thuốc mà luyện bột than rơm bếp, cói chiếu, tre mùa thu Màu trắng điệp làm bột vỏ sò trộn với hồ nếp, nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn + Câu 3: Tranh lợn ráy có khốy âm dương có dun; Tranh vẽ đàn gà tưng bừng ca múa bên gà mái mẹ; Kĩ thuật tranhddax đạt tới trang trí tinh tế; Màu trắng điệp sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc dân tộc hội họa + Chốt ND bài: Ca ngợi nghệ sĩ dân gian tạo vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc dân tộc nhắn nhủ người biết qúy trọng, giữ gìn nét đẹp dân tộc - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng *Việc 3: Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn - HĐTQ tổ chức cho nhóm thi đọc diễn cảm đoạn trước lớp - GV lớp nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2018-2019 *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm toàn bài, giọng vui tươi, rành mạch, thể cảm xúc trân trọng trước tranh dân gian làng Hồ Nhấn mạnh từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo tranh: thích, thấm thía, nghệ sĩ tạo hình, phác, - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh HS C Hoạt động ứng dụng: - Biết đọc văn với giọng đọc phù hợp CHÍNH TẢ: (Nhớ - viết) CỬA SÔNG I.Mục tiêu: Giúp HS - Nhớ - viết tả khổ thơ cuối “Cửa sơng”, khơng mắc q lỗi Tìm tên riêng hai đoạn trích SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước (BT2) - Rèn luyện kĩ viết - Giáo dục HS có ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp - Rèn luyện kĩ tự học, hợp tác nhóm II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Các hoạt động học: A Hoạt động bản: Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát yêu thích - Nghe GV giới thiệu Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu viết - Cá nhân tự đọc viết, em đọc to trước lớp - Chia sẻ nhóm nội dung viết cách trình bày viết - Chia sẻ với GV cách trình bày *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung viết + Nắm cách trình bày hình thức văn xi - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi *Việc 2: Viết từ khó - Tìm từ khó viết trao đổi bạn bên cạnh - Luyện viết vào nháp, chia sẻ GV *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Phân tích cấu tạo âm vần, phân biệt âm vần dễ lẫn lộn - Phương pháp: Vấn đáp viết Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2018-2019 - Kĩ thuật: Nhận xét lời B Hoạt động thực hành *Việc 1: Viết tả - GV đọc viết, lưu ý cách trình bày viết, tư ngồi viết ý thức luyện chữ viết - Gọi 1HS đọc lại đoạn viết, lớp nhẩm thầm - Yêu cầu HS nhớ viết khổ thơ cuối vào GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh viết chưa đẹp - GV đọc chậm - HS dò *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Kĩ viết tả HS + Viết xác từ khó: sóng, tơm rảo, uốn cong, lấp lóa + Viết đảm bảo tốc độ, chỉnh tả, chữ trình bày đẹp - Phương pháp: Vấn đáp viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS *Việc 2: Làm tập Bài 2: Tìm tên riêng đoạn trích sau cho biết tên riêng viết nào? - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận, tìm tên riêng, nêu quy tắc viết hoa - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét, chốt: + Tên người: Cri - xtô - phô - rô, Cô - lôm - bô, A - mê - ri - gô, Ve xpu - xi, ét - mân Hin - la - ri, Ten - sinh No - rơ - gay; I - ta - li - a, + Quy tắc viết hoa tên riêng *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi + Tìm tên riêng có đoạn văn + Tự học tốt hồn thành mình, chia sẻ kết với bạn - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Tập viết lại chữ chưa hài lịng - Biết trình bày văn đẹp mắt, khoa học sáng tạo ĐẠO ĐỨC: EM U HỊA BÌNH (TIẾT 2) I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Nêu điều tốt đẹp hòa bình đem lại cho trẻ em - Nêu biểu hịa bình sống ngày - GD HS u hịa bình, tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hịa bình phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2018-2019 - Phát triển lực giao tiếp, ứng xử lịch sự, tự tin; lực hợp tác; giải vấn đề *HS có lực: Biết ý nghĩa hịa bình Biết trẻ em có quyền sống hịa bình có trách nhiệm tham gia hoạt động bảo vệ hịa bình phù hợp với khả *ND điều chỉnh: Không làm BT4 trang 39 II.Chuẩn bị: Tranh vẽ minh họa III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban học tập cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Vẽ “Cây hịa bình” - Nhóm trưởng điều hành bạn vẽ “Cây hịa bình” giấy A3 + Rễ HĐ bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh; việc làm, cách ứng xử thể tình u hịa bình + Hoa, điều tốt đẹp mà hòa bình mang lại cho trẻ em nói riêng người nói chung - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: Hịa bình mang lại sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em người Để có hịa bình, cần thể tinh thần hịa bình, đồn kết *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh + Nắm điều tốt đẹp hịa bình mang lại - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng; nhận xét lời *Việc 2: Triển lãm nhỏ chủ đề “Em u hịa bình” - Nhóm trưởng điều hành bạn lấy tranh ảnh sưu tầm chủ đề “Em u hịa bình” dán vào bảng phụ thảo luận nội dung tranh, cử bạn thuyết trình tranh nhóm - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm sưu tầm nhiều tranh, giới thiệu tốt - GV nhận xét chốt: Các HĐ bảo vệ hịa bình Khuyến khích HS tham gia HĐ bảo vệ hịa bình phù hợp với khả *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Sưu tầm tranh ảnh thể lịng u hịa bình + Trình bày tranh ảnh chuẩn bị khoa học, có tính thẩm mỹ + Thuyết trình tốt tranh ảnh nhóm - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2018-2019 - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Vẽ tranh thể chủ đề “Em u hịa bình” - Tham gia hoạt động hịa bình lớp, trường địa phương tổ chức LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I.Mục tiêu: Giúp HS: - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ Truyền thống câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu BT1, điền tiếng vào ô trống từ gợi ý câu ca dao, tục ngữ (BT2) - Rèn kĩ sử dụng từ ngữ giao tiếp - GD HS lòng tự hào truyền thống dân tộc - HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngơn ngữ *HS có lực: Thuộc số câu tục ngữ, ca dao BT1, BT2 II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động - HĐTQ cho bạn chơi trò chơi u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 1: Kho tàng tục ngữ, ca dao ghi lại nhiều truyền thống quý báu dân tộc ta Em minh họa truyền thống nêu câu tục ngữ ca dao: a) Yêu nước: b) Lao động cần cù: c) Đồn kết: d) Nhân ái: - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận, trao đổi thống kết vào nháp - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: Những truyền trống quý báu dân tộc - Yêu cầu HS làm vào VBTGK: Mỗi em viết câu tục ngữ ca dao minh họa cho truyền thống - Yêu cầu HS có lực đọc thuộc lịng số câu tục ngữ *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Tìm câu tục ngữ, ca dao thích hợp với truyền thống Tiêu chí HTT Tìm câu tục ngữ, ca dao nói bốn truyền thống quý báu dân tộc ta Hợp tác tốt Giáo viên : Võ Thị Hiệp HT CHT GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2018-2019 Trình bày đẹp - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí Bài 2: Hãy điền tiếng cịn thiếu câu vào ô trống theo hàng ngang để giải chữ hình chữ S: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận, trao đổi từ thiếu cần điền vào chỗ chấm để hồn thiện câu ca dao Từ tìm chữ hình chữ S - HĐTQ tổ chức cho nhóm chơi trị chơi “Ai nhanh đúng” - Yêu cầu HSKG giải nghĩa nhẩm đọc thuộc lòng câu tục ngữ, cao dao, câu thơ sau câu điền xong - Nhận xét chốt: + Kết + Ô chữ cần giải là: Uống nước nhớ nguồn - Yêu cầu HS có lực đọc thuộc lòng số câu tục ngữ *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Giải 16 ô chữ + Giải ô chữ màu xanh: Uống nước nhớ nguồn - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng vào thực tế sống, giao tiếp ngày - Hỏi đáp người thân bạn bè số câu tục ngữ, ca daonois truyền thống quý báu dân tộc ta KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục tiêu: Giúp HS: - Tìm kể câu chuyện có thật truyền thống tơn sư trọng đạo người Việt Nam kể kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo - Kể nội dung câu chuyện cách tự nhiên, chân thực; chăm nghe bạn kể, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện Rèn luyện kỹ nghe kể chuyện - Giáo dục HS truyền thống tôn sư trọng đạo - HS biết kể chuyện biểu diễn tự tin, ngơn ngữ diễn đạt lưu lốt, thể giọng nói nhân vật II.Chuẩn bị: - Một số tranh, ảnh Bảng phụ III Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ điều hành lớp hát hát mà bạn yêu thích - Nghe GV giới thiệu mục tiêu học B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Tìm hiểu đề Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2018-2019 Đề bài: Chọn đề sau: Kể câu chuyện mà em biết sống nói lên truyền thống tơn sư trọng đạo người Việt Nam ta Kể kĩ niệm thầy giáo giáo em, qua thể lòng biết ơn em thầy - HS đọc đề - Nhóm trưởng hướng dẫn bạn nhóm đọc phần gợi ý - Cho HS giới thiệu câu chuyện kể - GV hướng dẫn HS kể theo thứ tự: + Giới thiệu câu chuyện + Kể diễn biến câu chuyện + Bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc em - GV nhắc thêm: Kể câu chuyện phải có: mở đầu, diễn biến, kết thúc nêu suy nghĩ em *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Dựa vào gợi ý SGK, chọn câu chuyện em chứng kiến tham gia nói truyền thống tơn sư trọng đạo người Việt Nam kể kỉ niệm với thầy giáo, giáo + Trình tự kể câu chuyện: Giới thiệu câu chuyện; kể diễn câu chuyện; nêu cảm nghĩ thân câu chuyện - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn *Việc 2: Kể chuyện - Yêu cầu HS viết ý câu chuyện định kể giấy nháp - Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm dựa vào ý viết kể cho nghe câu chuyện - HS kể chuyện nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể trước lớp Cá nhân chia sẻ suy nghĩ nhân vật chuyện, hỏi bạn trả lời bạn câu hỏi nội dung, ý nghĩa câu chuyện - GV lớp nhận xét, bình chọn người kể câu chuyện hay *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nội dung câu chuyện có phù hợp với u cầu đề khơng, có hay, hấp dẫn khơng? + Cách kể (giọng điệu cử chỉ) + Khả hiểu câu chuyện người kể - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, kể chuyện, tôn vinh HS *Việc 3: Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Cặp đôi trao đổi, thảo luận với ý nghĩa câu chuyện: ? Câu chuyện bạn vừa kể nói điều gì? - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét, chốt lại: Lịng kính trọng, biết ơn u q thầy giáo dạy dỗ *Đánh giá thường xuyên: Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2018-2019 - Tiêu chí đánh giá: Nắm ý nghĩa câu chuyện - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe Thứ ba ngày 12 tháng năm 2019 QUÃNG ĐƯỜNG TOÁN: I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Biết cách tính quãng đường chuyển động - Rèn cách tính quãng đường chuyển động - HS có ý thức trình bày đẹp khoa học - Tích cực hợp tác nhóm, cẩn thận sáng tạo thực hành luyện tập *Các tập cần làm: Bài 1, II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: 1.Khởi động: - Ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích - GV giới thiệu Hình thành kiến thức: *Việc 1: Hình thành quy tắc cơng thức tính qng đường *Bài tốn 1: - u cầu HS đọc phân tích dự kiện cho, cần tìm ? Muốn tính qng đường tơ ta làm nào? - Nhóm trưởng điều hành bạn trao đổi cách giải giải vào bảng phụ - Nhận xét chốt: Cách giải trình bày giải ? Muốn tính quãng đường ta làm nào? - Nhận xét chốt: Quy tắc cơng thức tính qng đường: + Quy tắc: Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian - Gọi quãng đường s, thời gian t, vận tốc v ta có cơng thức tính quãng đường: + Công thức: s = v x t (cho số HS nhắc lại) *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm khái niệm quãng đường cách tìm quãng đường chuyển động + Ghi nhớ quy tắc công thức tính qng đường để vận dụng vào giải tốn + Rèn luyện lực giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét lời; đặt câu hỏi *Việc 2: Vận dụng quy tắc công thức tính qng đường vào giải tốn Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2018-2019 - Yêu cầu HS đọc lại văn - Nhóm trưởng điều hành bạn đọc thầm lại văn thảo luận câu hỏi SGK, thư ký viết kết vào bảng phụ - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét, chốt lại: + Trình tự tả: Tả phân thời kì phát triển Có thể tả bao quát tả chi tiết + Các giác quan sử dụng quan sát: Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác + Biện pháp tu từ: So sánh, nhân hoá + Cấu tạo văn tả cảnh: phần Mở bài: Giới thiệu bao quát tả Thân bài: Tả phận thời kì phát triển Kết bài: Nêu ích lợi cây, tình cảm người tả *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Xác định trình tự miêu tả văn tả cối: Tả theo thời kì phát triển Ngồi tả từ bao qt đến chi tiết phận + Nắm giác quan sử dụng quan sát: Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác + Tìm hình ảnh so sánh nhân hóa + Nắm bố cục văn tả cối: MB, TB, KB - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét lời Bài 2: Viết đoạn văn ngắn tả phận (lá hoa, quả, rễ, thân) - Yêu cầu HS phân tích đề - Cá nhân thực viết đoạn văn vào VBTGK - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét ý sửa sai lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi tả, lỗi diễn đạt, *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Trình bày hình thức đoạn văn: Một đoạn văn phải có câu mở đoạn, câu kết đoạn + Viết đoạn văn tả phận cách chân thực, tự nhiên, có ý riêng, ý - Phương pháp: Vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS C Hoạt động ứng dụng: - Tập viết lại câu văn chưa hài lòng - Tập viết thành văn hoàn chỉnh tả em thích Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2018-2019 Thứ ngày 14 tháng năm 2019 THỜI GIAN TOÁN: I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Biết cách tính thời gian chuyển động - Rèn luyện kĩ tính thời gian - HS có ý thức trình bày đẹp khoa học - Tích cực hợp tác nhóm, cẩn thận sáng tạo thực hành luyện tập *Các tập cần làm: Bài 1(cột 1, 2), II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: 1.Khởi động: - Ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích - GV giới thiệu Hình thành kiến thức: *Việc 1: Hình thành quy tắc cơng thức tính thời gian *Bài toán 1: - Yêu cầu HS đọc phân tích dự kiện cho, cần tìm ? Muốn tính thời gian tơ qng đường ta làm nào? - Nhóm trưởng điều hành bạn trao đổi cách giải giải vào bảng phụ - Nhận xét chốt: Cách giải trình bày giải ? Muốn tính thời gian ta làm nào? - Nhận xét chốt: Quy tắc cơng thức tính thời gian: + Quy tắc: Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc - Gọi quãng đường s, thời gian t, vận tốc v ta có cơng thức tính thời gian: + Công thức: t = s : v (cho số HS nhắc lại) *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm khái niệm thời gian cách tìm thời gian chuyển động + Ghi nhớ quy tắc công thức tính thời gian để vận dụng vào giải tốn + Rèn luyện lực giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét lời; đặt câu hỏi *Việc 2: Vận dụng quy tắc công thức tính vận tốc giải tốn - Nhóm trưởng điều hành bạn trao đổi cách giải giải vào bảng phụ - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cơng thức tính thời gian *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm quy tắc cơng thức tính thời gian + Vận dụng quy tắc cơng thức tính thời gian vào giải toán Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2018-2019 + Rèn luyện lực giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét lời; đặt câu hỏi B Hoạt động thực hành: Bài 1: Viết số thích hợp vào trống - Cặp đôi trao đổi với cách làm làm vào bảng phụ cột cột - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Quy tắc, cơng thức tính thời gian *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm quy tắc cơng thức tính thời gian chuyển động + Vận dụng quy tắc công thức để tính thời gian + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi, thực hành Bài 2: Giải toán - Cá nhân đọc thầm tốn, phân tích xác định dạng tốn giải vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách giải dạng toán chuyển động tính thời gian *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm quy tắc cơng thức tính thời gian chuyển động + Vận dụng quy tắc công thức tính thời gian để giải tốn + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi, thực hành C Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng quy tắc cơng thức vào giải tốn có lời văn - Vận dụng cách tính thời gian để tính thời gian từ nhà đến trường đến địa điểm khác LTVC: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI I.Mục tiêu: Giúp HS - Hiểu liên kết câu phép nối, tác dụng phép nối Hiểu nhận biết từ ngữ dùng để nối câu bước đầu biết sử dùng từ ngữ nối để liên kết câu; thực yêu cầu BT mục III - Rèn kĩ sử dụng từ ngữ nối để liên kết câu Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2018-2019 - Giáo dục HS sử dụng câu xác, ngữ pháp - HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ *ND Điều chỉnh: BT1 tìm từ ngữ nối đoạn đầu đoạn cuối II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: 1.Khởi động - Ban văn nghệ cho bạn chơi trị chơi u thích - Nghe GV giới thiệu Hình thành kiến thức: *Việc 1: Nhận xét - Nhóm trưởng điều hành nhóm thực tập SGK - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp - GV nhận xét chốt: Sử dụng quan hệ từ hoặc, để liên kết câu, người ta gọi biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nêu tác dụng từ in đậm: Từ có tác dụng nối em bé với từ mèo; Cụm từ có tác dụng nối câu với câu + HS tìm thêm từ khác: nhiên, mặc dù, nhưng, chí, cuối cùng, - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời *Việc 2: Ghi nhớ - HĐTQ tổ chức cho bạn nêu ghi nhớ *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Đọc để thuộc nội dung ghi nhớ - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời B Hoạt động thực hành: Bài 1: Tìm từ ngữ có tác dụng nối đoạn đầu đoạn văn cuối - Hai bạn ngồi cạnh đọc thầm đoạn văn trao đổi, thảo luận với - HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: Cách liên kết câu từ ngữ nối *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Xác định từ ngữ có tác dụng nối đoạn văn + Đoạn 1: Từ nối câu với câu Đoạn 2: Từ nối câu với câu 3, nối đoạn với đoạn 1; Từ nối câu với câu Đoạn 3: Từ nối câu với câu 5, nối đoạn với đoạn 2, Từ nối câu với câu + Đoạn 4: Từ đến nối câu với câu 7, nối đoạn với đoạn Đoạn 5: Từ đến nối câu 11 với câu 9, 11 Đoạn 6: Từ nối câu 13 với câu 12, nối đoạn với đoạn Từ đến nối câu 14 với câu 13 Đoạn 7: Từ đến nối câu 15 với câu 14, nối đoạn với đoạn Từ nối câu 16 với câu 15 Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2018-2019 - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét lời Bài 2: Mẩu chuyện vui có chỗ dùng sai từ để nối Hãy chữa lại cho đúng: - Yêu cầu HS đọc lại mẩu chuyện - Cá nhân đọc thầm lại mẩu chuyện vui tự làm vào VBT - HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: Cách dùng từ nối *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Xác định chỗ dùng sai từ để nối chữa lại cho + Từ nối dùng sai từ + Có thể chọn từ ngữ dùng để nối: Vậy, thì, thì, thì, - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng vào thực hành viết văn LỊCH SỬ: LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết ngày 27/1/1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam - Rèn kĩ phân tích kiện lịch sử - GD HS lòng tự hào tinh thần chiến đấu anh dũng quân ta - Rèn luyện lực tự học, hợp tác *HS có lực: Biết lí Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam II.Chuẩn bị: Hình minh hoạ SGK; Phiếu học tập III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát hát u thích - GV giới thiệu học B Hoạt động thực hành: *HĐ1: Tìm hiểu Mĩ kí Hiệp định Pa-ri năm 1973 Việt Nam - Việc 1: Cặp đôi trao đổi, thảo luận với theo nội dung: ? Tại Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam? ? Em mơ tả sơ lược khung cảnh lễ kí Hiệp định Pa-ri? - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ với trước lớp Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2018-2019 - Việc 3: GV nhận xét chốt: Giống năm 1954, VN lại tiến đến mặt trận ngoại giao với tư người chiến thắng chiến trường Bước lại vết chân Pháp, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri với điều khoản có lợi cho dân tộc ta *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm nguyên nhân Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri: Vì Mĩ bị thất bại nặng nề hai miền Nam - Bắc, âm mưu kéo dài chiến tranh xâm lược Việt Nam chúng bị ta đập tan + Biết ngày 27/1/1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét lời *HĐ2: Nội dung ý nghĩa Hiệp định Pa-ri - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận với theo nội dung: ? Nêu nội dung Hiệp định Pa-ri? ? Nội dung Hiệp định Pa-ri cho thấy ta Mĩ thừa nhận điều quan trọng gì? ? Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa với lịch sử dân tộc ta? - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ với trước lớp - Việc 3: GV nhận xét chốt: Cuối năm 1972, Mỹ dùng máy bay B52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội thành phố lớn miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm điểm Hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ VN; rút toàn quân Mĩ quân đồng minh khỏi VN; chấm dứt dính líu quân VN; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh VN + Nắm ý nghĩa lịch sử: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Kể cho người thân nghe Hiệp định Pa-ri HĐNG: VẼ TRANH ĐỀ TÀI: MẸ HOẶC CÔ GIÁO LÀM LỌ HOA TẶNG MẸ HOẶC CÔ GIÁO I.Mục tiêu: Qua hoạt động, giúp HS: - Biết vẽ tranh đề tài : Mẹ hoắc cô giáo Làm lọ hoa tặng mẹ cô giáo - Biết bày tỏ tình cảm bà, mẹ, cô giáo bạn gái thông qua vẽ tranh đề tài Mẹ cô giáo - GD HS biết kính trọng, u thương mẹ giáo chiến đấu anh dũng quân ta Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2018-2019 - II.Chuẩn bi: Tranh vẽ đề tài chúc mừng ngày 8/3 III Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành * Việc 1: Quan sát nhận xét - Nhóm trưởng điều hành bạn quan sát tranh vẽ thảo luận theo câu hỏi gợi ý, thư ký viết kết thảo luận vào nháp ? Bức tranh vẽ cảnh gì? ? Các bạn tặng hoa cho mẹ, tặng hoa cho giáo để làm gì? ? Ngày 8/3 ngày gì? ? Mảng mảng phụ bố trí nào? ? Màu sắc hình ảnh hình ảnh phụ phối hợp nào? - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: Ngày 8/3 ngày kỷ niệm tôn vinh phụ nữ; ngày vui bà, mẹ, cô giáo, bạn nữ Để bày tỏ tình cảm với mẹ giáo, gửi đến mẹ giáo bó hoa tươi thắm ngày 8/3 *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: HS nắm bước vẽ - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét lời *Việc 2: Vẽ tranh đề tài Mẹ cô giáo - Yêu cầu nhóm thực vẽ tranh đề tài Mẹ giáo - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận nội dung tranh cần vẽ tham gia vẽ tranh theo đề tài Mẹ cô giáo - HĐTQ tổ chức cho nhóm giới thiệu tranh nhóm - Ban giám khảo theo dõi, chấm điểm tranh - Thư ký công bố kết - Nhận xét, đánh giá tuyên dương nhóm vẽ tranh đẹp, chủ đề *Đánh giá thường xuyên: Vẽ tranh đẹp, chủ đề - Tiêu chí đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân bạn bè, cô giáo học Thứ ngày 15 tháng năm 2019 Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2018-2019 TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Biết tính thời gian chuyển động Biết quan hệ thời gian, vận tốc quãng đường - Củng cố mối quan hệ thời gian với vận tốc quãng đường - HS có ý thức trình bày đẹp khoa học - Tích cực hợp tác nhóm, cẩn thận sáng tạo thực hành luyện tập *Các tập cần làm: Bài 1, 2, II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trị chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp quy tắc cơng thức tính vận tốc; qng đường thời gian - GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 1: Viết số thích hợp vào trống: ? Bài tập yêu cầu làm gì? ? Muốn tính thời gian phải biết gì? ? Các dự kiện biết chưa? - Cặp đôi trao đổi với cách làm làm vào bảng phụ - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Quy tắc, cơng thức tính thời gian - u cầu HS nhắc lại quy tắc, cơng thức tính thời gian chuyển động *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm quy tắc cơng thức tính thời gian chuyển động + Vận dụng quy tắc công thức để tính thời gian + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi, thực hành Bài 2: Giải toán - Cá nhân đọc phân tích tốn ? Bài tốn cho biết điều gì? (Con ốc sên bị q/đ 1,08m với vận tốc 12cm/phút) ? Bài tốn u cầu làm gì? (Tính thời gian ốc sên bị hết qng đường đó) ? Bài thuộc dạng tốn gì? (Thuộc dạng tốn chuyển động tính thời gian) - Cá nhân thực giải vào Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2018-2019 - Củng cố: Cách giải dạng tốn tính thời gian chuyển động *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm quy tắc cơng thức tính thời gian chuyển động + Vận dụng quy tắc cơng thức tính thời gian để giải tốn + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi, thực hành Bài 3: Giải toán - Cá nhân đọc phân tích tốn ? Bài tốn cho biết điều gì? (Vận tốc bay 96km/giờ, qng đường 72km) ? Bài tốn u cầu làm gì? (Tính thời gian bay) ? Bài thuộc dạng tốn gì? (Thuộc dạng tốn chuyển động tính thời gian) - Cá nhân thực giải vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Củng cố: Cách giải dạng tốn tính thời gian chuyển động *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm quy tắc cơng thức tính thời gian chuyển động + Vận dụng quy tắc cơng thức tính thời gian để giải tốn + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi, thực hành C Hoạt động ứng dụng: - HS nhắc lại quy tắc công thức tính thời gian - Vận dụng cách tính thời gian, quãng đường, vận tốc vào thực tế sống em (hoặc gia đình em) TẬP LÀM VĂN: TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết) I.Mục tiêu: Giúp HS - Viết văn tả cối đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài), yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý - Rèn kĩ diễn dạt văn trơi chảy có nhiều sáng tạo - Giáo dục HS viết văn có cảm xúc, thể tình u thiên nhiên - Rèn luyện kĩ quan sát, diễn đạt ngơn ngữ, phát huy tính sáng tạo II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2018-2019 *Khởi động: - Ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Hướng dẫn phân tích đề - Yêu cầu học sinh đọc đề kiểm tra bảng phụ - GV đề cho học sinh viết Đề bài: + Đề 1: Tả loài hoa mà em thích + Đề 2: Tả loại trái mà em thích + Đề 3: Tả giàn leo + Đề 4: Tả non trồng + Đề 5: Tả cổ thụ ? Các đề thuộc thể loại văn gì? ? Đề yêu cầu tả gì? Đề tả gì? Đề tả gì? Đề tả gì? Đề tả gì? - GV gạch chân từ ngữ quan trọng đề - Yêu cầu HS lựa chọn đề để viết thành văn hoàn chỉnh, bám sát dàn ý để viết, bố cục rõ ràng, chữ viết đẹp, Bài văn rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng; lời văn tự nhiên, diễn đạt trôi chảy - Cần ý đưa cảm xúc, ý nghĩ vào văn; sử dụng số biện pháp so sánh, nhân hóa để làm văn hay hơn, sinh động - Sau chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm ý, xếp ý thành dàn ý Dựa vào dàn ý xây dựng được, viết hoàn chỉnh văn tả cối - Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày văn - Nhận xét chốt cách trình bày văn *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm thể loại văn: Tả cối + Yêu cầu đề bài: Tả loài hoa/loại trái cây/giàn leo/cây non trồng/cây cổ thụ + Viết ý cần tả vào nháp - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi *Việc 2: Viết - Học sinh viết vào - Thu theo nhóm *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: + Trình bày hình thức văn: Một văn phải có đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết + Bài viết diến đạt chặt chẽ, có bố cục rõ ràng, tả cách chân thực, tự nhiên, có ý riêng, ý mới; dùng tờ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc - Phương pháp: Vấn đáp viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2018-2019 C Hoạt động ứng dụng: - Tập viết lại đoạn văn chưa hài lịng ƠLTỐN: ƠN LUYỆN TUẦN 26 I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết thực phép nhân số đo thời gian với số, chia số đo thời gian cho số giải tốn có nội dung thực tế - Tính vận tốc chuyển động - Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên học tập làm cẩn thận - Tích cực hợp tác nhóm, cẩn thận sáng tạo thực hành luyện tập *Các tập cần làm: Bài 1, 2, 4, HS có lực làm BT vận dụng II.Chuẩn bị: - Hệ thống BT III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát yêu thích - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B Hoạt động thực hành: *Bài 1: Tính - Cá nhân tự làm vào ơn luyện Tốn trang 48 - Cặp đơi đổi chéo kiểm tra kết thống kết - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: Cách nhân số đo thời gian với số *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách nhân số đo thời gian với số + Vận dụng tính phép tính theo yêu cầu + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi, thực hành Bài 2: Tính - Cá nhân làm vào ơn luyện Tốn trang 48 - Cặp đơi đổi chéo kiểm tra kết thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ trước lớp - Củng cố: Cách chia số đo thời gian cho số *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách chia số đo thời gian cho số + Vận dụng tính phép tính theo yêu cầu Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2018-2019 + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi, thực hành Bài 4: Giải toán: - Cá nhân đọc thầm tốn, phân tích xác định dạng tốn - Cặp đơi trao đổi với cách giải giải vào ơn luyện Tốn trang 49 - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Củng cố: Cách giải tốn tính vận tốc chuyển động *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm quy tắc cơng thức tính vận tốc chuyển động + Vận dụng quy tắc cơng thức tính vận tốc để giải tốn + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi, thực hành Bài 6: Giải tốn: - Cá nhân đọc thầm tốn, phân tích xác định dạng tốn, giải vào ơn luyện Toán trang 50 - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Củng cố: Cách giải toán áp dụng chia số đo thời gian cho số *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách chia số đo thời gian cho số + Vận dụng giải tốn + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi, thực hành *Việc 5: HS có lực làm tập vận dụng - Cá nhân tự làm vào ơn luyện Tốn trang 52 C Hoạt động ứng dụng: - Tự ôn lại - Hỏi đáp người thân bạn bè cách cộng, trừ, số đo thời gian ví dụ cụ thể ÔL TIẾNG VIỆT I.Mục tiêu: Giúp HS ÔN LUYỆN TUẦN 26 Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2018-2019 - Đọc hiểu câu chuyện “Niềm tin” Biết nhận xét tình cảm thiêng liêng người thân dành cho - Sử dụng từ ngữ Truyền thống Biết liên kết câu cách thay từ ngữ - GD HS biết yêu thương người thân gia đình - Rèn luyện lực ngơn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu II.Chuẩn bị: - Tranh ảnh minh họa; Bảng phụ III.Hoạt động học A Hoạt đông bản: *Khởi động: - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận theo nội dung sau: ? Những câu tục ngữ nói với điều gì? ? Đối với người thân gia đình, dịng họ em cần có thái độ nào? - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Cảm nhận tình cảm thiêng liêng người thân dành cho + HS nêu mối quan hệ người thân gia đình, dịng họ - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Đọc “Niềm tin” TLCH - Cá nhân đọc thầm tự làm vào ôn luyện TV trang 49 - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp ? Trận động đất gây hậu gì? ? Vì người cha Pơn kiên nhẫn đào bới tìm kiếm đống gạch đổ nát đội cứu hộ ngừng tay? ? Những chi tiết câu chuyện khiến em xúc động nhất? ? Theo em, niềm hạnh phúc hai cha đoạn kết câu chuyện gì? - Nhận xét chốt lại ý nghĩa, ND “Niềm tin” *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung + Câu 1: Trận động đất làm trường đổ nát, hoang tàn Nhiều em học sinh bị chôn vùi lớp học bị đổ nát + Câu 2: Vì ơng hứa với lúc bên cho dù chuyện xảy + Câu 3: HS nêu chi tiết xúc động + Câu 4: Trong hồn cảnh khó khăn nào, khơng nên tuyệt vọng Hãy tin tưởng vào tình mẫu tử, niềm tin mang lại hạnh phúc cho chúng ta, giúp vượt qua khó khăn, thử thách Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2018-2019 + Chốt ND bài: Câu chuyên khuyên ta không nên tuyệt vọng gặp khó khăn, thứ thách mà tin tưởng vào tình mẫu tử Niềm tin mang lại hành phúc cho chúng ta, giúp vượt qua khó khăn, thử thách - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng *Việc 2: Khoanh tròn vào chữ trước thành ngữ, tục ngữ nói đến truyền thống nhớ cội nguồn dân tộc Việt Nam - Cặp đôi trao đổi với cách làm làm vào ôn luyện TV trang 50 - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Đáp án C, H, I *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Xác định câu thành ngữ, tục ngữ nói truyền thống nhớ cội nguồn dân tộc Việt Nam - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời *Việc 3: Gạch từ ngữ có tác dụng liên kết câu đoạn văn - Cá nhân làm vào ôn luyện TV trang 51 - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách sử dụng từ ngữ để liên kết câu đoạn văn *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Xác định từ ngữ dùng để liên kết câu - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng cách thay từ ngữ liên kết câu để tránh tượng lặp từ vào thực hành viết văn - Ôn lại HĐTT: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: Giúp HS: - HS biết đánh giá, nhận xét hoạt động ban HS nắm bắt công việc tiếp nối - Rèn kĩ nhận xét đánh giá bạn - GD HS tinh thần đoàn kết, hợp tác, yêu thương, giúp đỡ lẫn để hồn thành tốt cơng việc giao - Rèn luyện kĩ điều hành, hợp tác nhóm, thực tốt công việc giao II Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III.Các hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2018-2019 - Ban văn nghệ điều hành lớp hát tập thể - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Đánh giá hoạt động lớp tuần qua: - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành ban làm việc - Các trưởng ban lên đánh giá hoạt động ban tuần qua + Những công việc làm được: + Những công việc chưa làm được: + Đề biện pháp để khắc phục việc chưa làm được: - Chủ tịch Hội đồng tự quản cho lớp chia sẻ, bình chọn cá nhân, ban làm việc tốt, tích cực tuần qua - Mời TPTL lên chia sẻ, sơ kết phong trào thi đua: “Thi đua học tốt, dành nhiều học tốt để lập thành tích chào mừng Ngày Quốc tế phụ nữ - ngày thành lập Đoàn TNCS HCM 26 - 3” *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Các ban nêu việc làm tốt ban + Các ban nêu số việc làm chưa hướng khắc phục + Tuyên dương cá nhân, nhóm làm việc tích cực, đạt hiệu tốt - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Thang đo dạng số, trình bày miệng, tơn vinh HS *Việc 2: Đề phương hướng hoạt động tuần tới - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành ban lên phổ biến kế hoạch hoạt động ban tuần tới: - Các trưởng ban lên đề phương hướng hoạt động ban tuần tới - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành: Tiếp tục phát động phong trào thi đua: “Thi đua học tốt, dành nhiều học tốt để lập thành tích chào mừng Ngày Quốc tế phụ nữ - ngày thành lập Đoàn TNCS HCM 26 - 3” - Mời TPTL lên chia sẻ, động viên đội viên ban tham gia tích cực vào phong trào vừa phát động, thi đua lập nhiều thành tích mừng Ngày Quốc tế phụ nữ - ngày 26 - *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Các ban nêu kế hoạch hoạt động ban + Chủ tịch Hội đồng tự quản lên phát động phong trào thi đua: chăm học hành, hợp tác tích cực với bạn để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng C Hoạt động ứng dụng: - Kể cho bố mẹ nghe gương người tốt, việc tốt bạn lớp thực tuần vừa Giáo viên : Võ Thị Hiệp ... bà, mẹ, cô giáo bạn gái thông qua vẽ tranh đề tài Mẹ cô giáo - GD HS biết kính trọng, yêu thương mẹ cô giáo chiến đấu anh dũng quân ta Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2018- 2019... động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân bạn bè, cô giáo học Thứ ngày 15 tháng năm 2019 Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2018- 2019 TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Biết... lại: Lịng kính trọng, biết ơn yêu quý thầy cô giáo dạy dỗ *Đánh giá thường xuyên: Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2018- 2019 - Tiêu chí đánh giá: Nắm ý nghĩa câu chuyện - Phương

Ngày đăng: 11/10/2022, 08:16

w