1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án cô vững (5a) tuần 27 (năm học 2018 2019)

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 27 Chào cờ: Thứ hai ngày 10 tháng năm 2019 THỰC HIỆN THEO KẾ HOẠCH CỦA NHÀ TRƯỜNG Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: KT: Củng cố cách tính vận tốc chuyển động KN: Thực hành tính vận tốc theo đơn vị đo khác - HS hoàn thành BT : 1, 2, 3; TĐ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác NL: Tự học, tự phục vụ II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho chơi trò chơi - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Đánh giá: - TCĐG: + HS hiểu cách thực thực trị chơi Hộp q bí mật +Nắm cơng thức tính vận tốc học +Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài tập 1: - Cá nhân làm vào phiếu: - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết Vận tốc chạy đà điểu là: 5250 : = 1050 (m/phút) * Đánh giá: - TCĐG: + HS biết vận dụng cơng thức tính vận tốc học để giải tốn +Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài tập 2: - Cá nhân làm vào vở - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết s 130km 147km 210m 1014m t 4giờ 3giờ 6giây 13phút v 32,5km/gi 49km/giờ 35m/giây 78m/phút * Đánh giá: - TCĐG: + HS biết vận dụng cơng thức tính vận tốc học để tính +Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài tập 3: - Thảo luận tìm cách làm - Cá nhân làm vào vở: - Chia sẻ kết - Chia sẻ trước lớp (1 H trình bày, lớp nhận xét bổ sung) Giải Quãng đường ô tô là: 25 - = 20 (km) Thời gian ô tô là: 0,5 hay Vận tốc ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) * Đánh giá: - TCĐG: + HS biết vận dụng cơng thức tính vận tốc học để giải tốn +Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân số tốn tính vận tốc theo đơn vị đo khác Tập đọc : TRANH LÀNG HỒ I.Mục tiêu: KT: Biết đọc diễn cảm văn với giọng ca ngợi tự hào KN: Đọc đúng: phác, khoáy âm dương,quần hoa chanh Hiểu từ ngữ: Làng Hồ, nghệ sĩ tạo hình,thuần phác, khốy âm dương Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi biết ơn nghệ sĩ Làng Hồ sáng tạo tranh dân gian độc đáo ( TLCH1, 2, SGK ) TĐ: GDHS yêu thích nghệ thuật NL: Tự học, hợp tác II Chuẩn bị : Sưu tầm số tranh làng Hồ, Bảng phụ III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi: Nêu cách chơi, luật chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét đánh giá 2.Quan sát tranh trả lời câu hỏi: - H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì? HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1: Luyện đọc đúng: - 1HS HTT đọc - Nghe GV giới thiệu giọng đọc bài: - Thảo luận nhóm cách chia đoạn, H nêu cách chia đoạn (3 đoạn) - Nhóm trưởng điều hành cho bạn đọc nối tiếp nhóm Lần 1: Phát từ khó luyện Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ Việc 5: Các - Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét - Nghe GV đọc mẫu * Đánh giá: - TCĐG: + Đọc đúng: phác, khoáy âm dương,quần hoa chanh + Hiểu từ ngữ: Làng Hồ, nghệ sĩ tạo hình,thuần phác, khốy âm dương + Tích cực luyện đọc + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ 2: Tìm hiểu nội dung: - Cá nhân đọc tự trả lời -NT điều hành bạn chia sẻ ý kiến -Gọi nhóm trình bày -Gọi Hs nhận xét -GV chốt lại ý Câu 1: Tranh đấu vật, lợn ráy, tranh cá chép, tranh gà trống Câu 2: Kĩ thuật tạo màu đạt tới tinh tế.Màu đen không pha thuốc mà luyện bột than Câu 3: Kĩ thuật tạo màu đạt tới tinh tế Màu trắng điệp sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc hội họa Câu 4:Vì họ đem vào sống cách nhìn phác * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu nội dung bài: Ca ngợi biết ơn nghệ sĩ Làng Hồ sáng tạo tranh dân gian độc đáo + Ý thức yêu thích nghệ thuật + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: - Thảo luận nhanh nhóm: giọng đọc bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng… - Chia sẻ cách đọc trước lớp - Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc - Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt - H đọc tốt đọc toàn - H nhăc lại nội dung * Đánh giá: - TCĐG: + Đọc rõ ràng diễn cảm.Nhấn mạnh từ ngữ cụm từ nét độc đáo giá trị nghệ thuật tranh Làng Hồ +Đọc trơi chảy +Ý thức u thích nghệ thuật +Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG: Chia sẻ với người thân nội dung Kể chuyện: KỂCHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC ĐƯỢC THAM GIA I Mục tiêu : KT: HS tìm kể câu chuyện có thật truyền thống tơn sư trọng đạo người Việt Nam kể kỉ niệm thầy giáo cô giáo em KN: HS kể nội dung câu chuyện cách tự nhiên, chân thực; chăm nghe bạn kể, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện TĐ: Giáo dục HS truyền thống tôn sư trọng đạo NL: Tự học, tự phục vụ II Chuẩn bị :- Một số tranh minh hoạ tình thầy trị III.Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi hát - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu học Xác định y/c: - HS đọc đề bài, em gạch chân từ ngữ cần lưu ý - NT cho bạn tiếp nối đọc gợi ý SGK - Một số HS tiếp nối nói tên câu chuyện cần kể B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Kể nhóm - NT cho bạn giới thiệu câu chuyện kể - Cá nhân kể nhóm - Cả nhóm nêu câu hỏi, nhận xét, đánh giá - Chọn bạn kể hay thi kể trước lớp * Đánh giá: - TCĐG: + HS tìm kể câu chuyện có thật truyền thống tơn sư trọng đạo người Việt Nam kể kỉ niệm thầy giáo cho bạn nhóm nghe + HS kể nội dung câu chuyện cách tự nhiên, chân thực; chăm nghe bạn kể, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện TĐ: Giáo dục HS truyền thống tôn sư trọng đạo +Tự học, tự phục vụ - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi * Kể trước lớp: -Các nhóm thi kể chuyện - Đại diện nhóm thi kể chuyện - Cả lớp đặt câu hỏi yêu cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện sau kể - Bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn + Nội dung câu chuyện có phù hợp với u cầu đề khơng, có hay, hấp dẫn không? + Cách kể (giọng điệu cử chỉ) + Khả hiểu câu chuyện người kể * Đánh giá: - TCĐG:+ HS tìm kể câu chuyện có thật truyền thống tơn sư trọng đạo người Việt Nam kể kỉ niệm thầy giáo cô giáo + HS kể nội dung câu chuyện cách tự nhiên, chân thực; chăm nghe bạn kể, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện + Giáo dục HS truyền thống tôn sư trọng đạo +Tự học, tự phục vụ - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân câu chuyện Luyện từ câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG I Mục tiêu : KT-KN: Mở rộng, hệ thống hố, tích cực hoá vốn từ gắn với chủ điểm Truyền thống, gắn với truyền thống câu tục ngữ,ca dao quen thuộc theo yêu cầu BT1, điền vào ô trống từ gợi ý câu ca dao tục ngữ (BT2) TĐ: Giáo dục HS hiểu truyền thống dân tộc NL: Tự học, tự phục vụ II Chuẩn bị :- Bảng phụ, Từ điển Tiếng Việt III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Khởi động - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động trò chơi học tập củng cố KT - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học Bài tập 1: Tìm câu tục ngữ, ca dao ghi lại truyền thống quý báu dân tộc ta Em minh họa truyền thống câu tục ngữ ca dao - Em đọc yêu cầu tập - Trao đổi làm vào vở - NT cho bạn nêu ý kiến thống nhận xét - Chia sẻ trước lớp -Yêu cầu đại diện hai nhóm gắn k/quả - Có thể tìm câu tục ngữ, ca dao: a-Yêu nước: Con ơi, ngủ cho lành Để mẹ gánh nước rửa bành voi Muốn coi lên núi mà coi Coi bà Triệu ẩu cưỡi voi đánh cồng b-Lao động cần cù: -Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ - Có cơng mài sắt có ngày nên kim c-Đồn kết: -Một làm chẳng lên non Ba chụm lại lên hịn núi cao d-Nhân ái: - Mơi hở lạnh - Anh em thể tay chân Rách lành đùm bọc, khó khăn đỡ đần Đánh giá: - TCĐG: + HS tìm câu tục ngữ, ca dao ghi lại truyền thống quý báu dân tộc ta +Giáo dục học sinh hiểu truyền thống dân tộc + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi, phân tích Bài 2: Giải chữ hình chữ S - Nghe giáo nêu câu hỏi, Các nhóm thi đua giải chữ, nhóm giải nhanh, tìm bí mật nhóm giành chiến thắng Đánh giá: - TCĐG: + HS điền vào ô trống từ gợi ý câu ca dao tục ngữ nói truyền thống người Việt Nam +Giáo dục học sinh hiểu tôn trọng truyền thống dân tộc + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi, phân tích C HĐ ỨNG DỤNG: Chia sẻ người thân số từ ngữ chủ đề Truyền thống *************************************************** Thứ ba ngày 11 tháng năm 2019 QUÃNG ĐƯỜNG Tốn: I Mục tiêu: KT: Biết tính Qng đường chuyển động KN: HS hoàn thành BT 1,2 TĐ:- Học sinh cẩn thận làm NL: Tự học, hợp tác II.Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu học * Hình thành cách tính qng đường: - Theo dõi bảng phụ có ghi ví dụ - Cùng trao đổi phân tích tốn - GV kết hợp ghi tóm tắt lên bảng: ?km 42,5km - HS nêu cách tính qđường tơ ?Muốn tính qng đường tơ ta làm nào? - HS rút quy tắc tính quãng đường: s=vxt * Đánh giá: - TCĐG: + HS biết tính Quãng đường chuyển động + Tự giác, cẩn thận lúc làm + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: - Cá nhân làm vào phiếu: - Chia sẻ kết nhóm - Hoạt động nhóm lớn: Thống kết Giải tốn: Qng đường ca nơ là: 15,2 x = 45,6 (km/ giờ) Đáp số: 45,6 km / * Đánh giá: - TCĐG: + HS biết vận dụng cơng thức tínhQng đường chuyển động vào giải toán có lời văn + Tự giác, cẩn thận lúc làm + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài tập 2: - Cá nhân làm vào vở - Chia sẻ cách làm, kết - Hoạt động nhóm lớn: Thống kết quả: Giải toán: Đổi 15 phút = 0,25 Quãng đường người xe đạp là: 12,6 x 0,25 = 3,15 (km) * Đánh giá: - TCĐG: + + HS biết vận dụng cơng thức tínhQng đường chuyển động vào giải tốn có lời văn + u thích học tốn chuyển động + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân số tốn tính qng đường Tập đọc: ĐẤT NƯỚC * ĐC Trả lời câu hỏi: Câu hỏi: Những ngày thu đẹp buồn tả khổ thơ nào? 2, Nêu hình ảnh đẹp vui mùa thu mời khổ thơ thứ 3? 3, Nêu hai câu hỏi nói lên lịng tự hào đất nước tự do, truyền thống bất khuất dân tộc khổ thơ thứ tư thứ năm I Mục tiêu : KT: Biết đọc toàn thơ Đất nước với giọng ca ngợi tự hào KN: + Đọc đúng: xao xác , phấp phới,ngoảnh Hiểu từ ngữ: Đất nước, may, chưa khuất Hiểu nội dung bài: Niềm vui, niềm tự hào đất nước tự TĐ:Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước NL: Tự học, hợp tác II Chuẩn bị : Bảng phụ III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi: Nêu cách chơi, luật chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét đánh giá 2.Quan sát tranh trả lời câu hỏi: - H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì? HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1: Luyện đọc đúng: - 1HS HTT đọc - Nghe GV giới thiệu giọng đọc bài: - H nêu cách chia thơ thành khổ (5 khổ) - Nhóm trưởng điều hành cho bạn đọc nối tiếp nhóm Lần 1: Phát từ khó luyện Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ Việc 5: Các - Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét - Nghe GV đọc mẫu * Đánh giá: - TCĐG: + Đọc đúng: xao xác , phấp phới,ngoảnh + Hiểu từ ngữ: Đất nước, may, chưa khuất + Tích cực luyện đọc + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ 2: Tìm hiểu nội dung: - Cá nhân đọc tự trả lời - Chia sẻ ý kiến nhóm - Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét Câu 1: Những ngày thu đẹp buồn tả khổ thơ 1,2 Câu 2: Hình ảnh đẹp vui mùa thu mời khổ thơ thứ 3là:Mùa thu khác rồi.Trời thu thay áo Câu 3: Một hai câu nói lên lịng tự hào đất nước tự do, truyền thống bất khuất dân tộc khổ thơ thứ tư thứ năm là:Trời xanh Nước * Nội dung: Cảnh vật tranh sôi động, vui tươi Màu vàng, xanh tranh tạo nên giàu có, ấm cúng Bức tranh gợi cho ta nghĩ đến sống vui vẻ, tự do, hạnh phúc Đó niềm vui, cảm xúc nhà thơ Nguyễn Đình thi đất nước tồn thắng Ta tìm hiểu vẻ đẹp đất nước đất nước tự qua học hôm * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu nội dung bài: Niềm vui, niềm tự hào đất nước tự +Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: - Thảo luận nhanh nhóm: giọng đọc bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng… - Chia sẻ cách đọc trước lớp * Đánh giá: - TCĐG: + HS biết tính tỉ số phần trăm số, + Tự giác, cẩn thận lúc làm + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: - Cá nhân làm vào phiếu: - Đánh giá cho nhau, sửa v - Chia sẻ kết trước lớp t Bài tập 2: s 32,5 km/ 4giờ 130km 210m / phút 7phút 1,47 km 36km/ 40phút 24km - Trao đổi thảo luận cách làm - Cá nhân làm vở sau chia sẻ kết trước lớp Bài giải Thời gian ô tô là: 12 15 phút – 30 phút = 45 phút = 4,75 Quãng đường AB dài: 46 x 4,75 = 218,5 (km) Đáp số: 218, 5km (Có thể cho HS tính theo vận tốc km/phút) * Đánh giá: - TCĐG: + HS biết tính quãng đường chuyển động + Tự giác, cẩn thận lúc làm + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HĐ ỨNG DỤNG: - Đề xuất bạn tính quãng đường học từ nhà đến trường Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu : KT: Củng cố hiểu biết văn tả cối: Cấu tạo văn miêu tả cối, tình tự miêu tả, tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả sử dụng để tả chuối văn KN: HS viết đoạn văn ngắn tả phận quen thuộc , sinh động, biết dùng hình ảnh so sánh nhân hóa TĐ: Nâng cao kĩ làm văn tả cối, yêu thiên nhiên NL: Tự học, hợp tác II Chuẩn bị : Bảng phụ.-Tranh ảnh vật thật số loại hoa III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động trò chơi học tập củng cố KT - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Đọc văn trả lời câu hỏi: - Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc trao đổi, thảo luận câu hỏi - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, thống nhất: +Trình tự tả: Tả phân thời kì phát triển Có thể tả bao quát tả chi tiết +Các giác quan sử dụng quan sát: Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác +Biện pháp tu từ sử dụng: So sánh, nhân hoá + Cấu tạo văn tả cảnh: phần Mở bài: Giới thiệu bao quát tả Thân bài: Tả phận thời kì phát triển Kết bài: Nêu ích lợi cây, tình cảm người tả * Đánh giá: - TCĐG: + HS nắm cấu tạo văn miêu tả cối, tình tự miêu tả, tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả sử dụng để tả chuối văn +Nâng cao kĩ viết văn tả cối, yêu thiên nhiên +Tự học - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời 2.Viết đoạn văn: - Đọc y/c, xác định theo gợi ý: ? Đề yêu cầu ? -Yêu cầu HS gạch từ trọng tâm đề -Yêu cầu HS chọn đồ vật để tả - Làm - Chia sẻ kết - Một số HS đọc làm Lớp nhận xét, bổ sung * Đánh giá: - TCĐG: + HS viết đoạn văn ngắn tả phận quen thuộc , sinh động, biết dùng hình ảnh so sánh nhân hóa TĐ: Nâng cao kĩ viết văn tả cối, yêu thiên nhiên + Biết bộc lộ tình cảm qua cách dùng ngôn ngữ để tả +Tự học - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời C HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân cấu tạo văn tả cối Thứ năm ngày 13 tháng năm2019 Toán: THỜI GIAN I Mục tiêu: Giúp HS: KT: HS biết cách tính thời gian cách : lấy quãng đường chia cho vận tốc KN: Rèn kĩ vận dụng cách tính thời gian để giải toán chuyển đổi đơn vị thành thạo, xác - Hồn thành 1(cột 1, 2), TĐ: Giáo dục tính cẩn thận, xác trình bày NL: Tự học, tự phục vụ II.Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu học * Hình thành cách tính thời gian: - Theo dõi bảng phụ có ghi ví dụ - Cùng trao đổi phân tích tốn Tóm tắt lên bảng: Quãng đường : 170km Vận tốc : 42,5km/giờ Thời gian : ? - Tìm cách giải Thời gian xe hết quãng đường là: 170 : 42,5 = 4(giờ) Đáp số : Muốn tính thời gian tơ ta làm nào? - Trao đổi rút quy tắc tính thời gian: t=s : v *VD2:Tương tự VD1 hướng dẫn hs làm - Cá nhân vận dụng CT làm ví dụ - HS chia sẻ kết quả: giải thích lí đổi số đo thời gian thành 10 phút cho phù hợp với cách nói thơng thường * Đánh giá: - TCĐG: + HS biết cách tính thời gian cách : lấy quãng đường chia cho vận tốc +Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: - Cá nhân làm vào phiếu: - Chia sẻ kết nhóm - Chia sẻ trước lớp, số HS nêu cách tính V,T S Bài tập 2: - Cá nhân làm vào vở - Chia sẻ cách làm, kết - Hoạt động nhóm lớn: Thống kết quả: Giải: Thời gian máy bay bay là: 2150 : 860 = 2,5 ( giờ) = 2giờ 30 phút Máy bay đến nơi lúc: 45 phút + 30 phút = 11 15 phút Đáp số: 11giờ 15 phút * Đánh giá: - TCĐG: +HS biết cách tính thời gian cách : lấy quãng đường chia cho vận tốc vận dụng vào giải tốn có lời văn +Rèn kĩ vận dụng cách tính thời gian để giải toán chuyển đổi đơn vị thành thạo, xác + Tự học, hợp tác -PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân cách tính thời gian Luyện từ câu: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI (ĐC: Bài tập 1: Chỉ tìm từ ngữ nối đoạn đầu đoạn cuối.) I Mục tiêu : KT: HS hiểu liên kết câu phép nối, hiểu nhận biết từ ngữ dùng để nối câu KN: Biết tìm từ ngữ có tác dụng nối đoạn văn; bước đầu biết sử dùng từ nối để liên kết câu(thực BT mục III) - Học sinh biết vận dụng để sử dụng câu xác, ngữ pháp TĐ: Có ý thức sử dụng câu ghép có cặp từ nối NL: Tự học, tự phục vụ II Chuẩn bị : Bảng phụ có viết sẵn tập phần nhận xét Giấy A0, bút III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động trò chơi học tập củng cố KT - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học HĐ 1: Nhận xét: Bài 1: Mỗi từ ngữ in đậm có tác dụng gì? HS đọc nhận xét 1, trao đổi để trả lời câu hỏi - Thống kq: +Từ có tác dụng nối từ em bé với mèo câu +Cụm từ có tác dụng nối câu với câu =>GV chốt: Cụm từ “ Vì vậy” ở ví dụ nêu giúp biết biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu Đánh giá: - TCĐG: + HS hiểu liên kết câu phép nối, hiểu nhận biết từ ngữ dùng để nối câu + Học sinh biết vận dụng để sử dụng câu xác, ngữ pháp + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi, phân tích Bài tập 2: Tìm thêm từ ngữ em biết có tác dụng giống cụm từ “Vì vậy” ở đoạn trích trên? Trao đổi nhóm, nêu ý kiến: Chẳng hạn: nhiên, mặc dù, nhưng, chí, cuối cùng, ngồi ra, mặt khác Để thể mối quan hệ nội dung câu ta làm nào? Rút ghi nhớ Đánh giá: - TCĐG: + HS tìm thêm từ ngữ em biết có tác dụng giống cụm từ “Vì vậy” ở đoạn trích + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi, phân tích B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Đọc văn Tìm từ ngữ có tác dụng nối ba đoạn văn đầu đoạn văn cuối - Đọc làm - Chia sẻ kết nhóm - Các nhóm trình bày kq Bài 2: Mẫu chuyện vui có chỗ dùng sai từ để nối, em chữa lại cho Làm - Chia sẻ kết - Một số H nêu kq trước lớp Từ nối sai: Từ - Cách chữa: Thay từ từ vậy, thì, thì, thì, thì, Câu văn là: -Vậy (vậy thì, thì, thì, thì, ) bố tắt đèn kí vào học bạ cho Đánh giá: - TCĐG: + HS tìm chỗ dùng sai từ để nối, biết chữa lại cho +Rèn kĩ dùng từ nối thích hợp + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi, phân tích C HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân cách liên kết câu từ ngữ nối Đạo đức: EM U HỊA BÌNH ( T ) Nội dung giảm tải : Không y/c học sinh làm BT4 (trang 36) I Mục tiêu: KT: Nêu điều tốt đẹp hịa bình đem lại cho trẻ em KN: Nêu biểu hịa bình sống hàng ngày TĐ:u hịa bình, tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hịa bình phù hợp vói khả nhà trường, địa phương tổ chức ( Đối với HSHTT: - Biết ý nghĩa hịa bình - Biết trẻ em có quyền sống hịa bình có trách nhiệm tham gia hoạt động bảo vệ hịa bình phù hợp với khả ) NL: Tự học, hợp tác II Chuẩn bị - Sách giáo khoa đạo đức - Thẻ màu III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:  Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu học *Hoạt động 1: Giới thiệu tư liệu sưu tầm - HS chia sẻ với tranh ảnh sưu tầm - HS giới thiệu trước lớp tranh, ảnh, băng hình, báo hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh mà em sưu tầm theo nhóm - GV nhận xét, giới thiệu thêm số tranh, ảnh kết luận: Thiếu nhi nhân dân ta nước tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh * Đánh giá: - TCĐG: + HS hiểu Thiếu nhi nhân dân ta nước tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh + Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng hịa bình - Giáo dục em ln u hịa bình + Tự học ,hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi *Hoạt động 2: Vẽ Cây hồ bình - HS vẽ Cây hồ bình giấy khổ to theo nhóm 6: Rễ hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh Hoa, điều tốt đẹp mà hồ bình mang lại cho trẻ em nói riêng người nói chung - Cho đại diện nhóm giới thiệu tranh nhóm * Đánh giá: - TCĐG: + HS vẽ mô tả Rễ hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh Hoa, điều tốt đẹp mà hồ bình mang lại cho trẻ em nói riêng người nói chung + Giáo dục em ln u hịa bình + Tự học ,hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi *Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ chủ đề Em yêu hoà bình - Chia sẻ tranh bạn - HS treo tranh giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề Em u hồ bình trước lớp * Đánh giá: - TCĐG: + HS giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề Em u hồ bình +Giáo dục em ln có hành động để bảo vệ hịa bình + Tự học ,hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: HS trình bày thơ, hát, điệu múa chủ đề Em u hồ bình Lịch sử 5: LỄ KÍ KẾT HIỆP ĐỊNH PA-RI I.Mục tiêu: Giúp HS: Kiến thức - Biết ngày 27/1/1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Việt Nam Kĩ : Rèn kĩ phân tích kiện lịch sử Thái độ: - GD HS lòng tự hào tinh thần chiến đấu anh dũng quân ta Năng lực: - Rèn luyện lực tự học, hợp tác *HS có lực: Biết lí Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Việt Nam II.Chuẩn bị: Hình minh hoạ SGK; Phiếu học tập III.Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát hát u thích - GV giới thiệu học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *HĐ1: Tìm hiểu Mĩ kí Hiệp định Pa-ri năm 1973 về Việt Nam - Việc 1: Cặp đôi trao đổi, thảo luận với theo nội dung: ? Tại Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Việt Nam? ? Em mơ tả sơ lược khung cảnh lễ kí Hiệp định Pa-ri? - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ với trước lớp - Việc 3: GV nhận xét chốt: Giống năm 1954, VN lại tiến đến mặt trận ngoại giao với tư người chiến thắng chiến trường Bước lại vết chân Pháp, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri với điều khoản có lợi cho dân tộc ta *Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: + Nắm nguyên nhân Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri: Vì Mĩ bị thất bại nặng nề ở hai miền Nam - Bắc, âm mưu kéo dài chiến tranh xâm lược Việt Nam chúng bị ta đập tan + Biết ngày 27/1/1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Việt Nam - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét lời *HĐ2: Nội dung ý nghĩa Hiệp định Pa-ri - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận với theo nội dung: ? Nêu nội dung Hiệp định Pa-ri? ? Nội dung Hiệp định Pa-ri cho thấy ta Mĩ thừa nhận điều quan trọng gì? ? Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa với lịch sử dân tộc ta? - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ với trước lớp - Việc 3: GV nhận xét chốt: Cuối năm 1972, Mỹ dùng máy bay B52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội thành phố lớn miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta *Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: + Nắm điểm Hiệp định: Mĩ phải tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ VN; rút toàn quân Mĩ quân đồng minh khỏi VN; chấm dứt dính líu quân ở VN; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở VN + Nắm ý nghĩa lịch sử: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Kể cho người thân nghe Hiệp định Pa-ri Luyện Tốn: EM TỰ ƠN LUYỆN TỐN TUẦN 27 I.Mục tiêu: KT: HS tìm vận tốc theo đơn vị đo khác nhau, KN:Tính thời gian, quảng đường vật chuyển động đều, vận dụng giải tốn thực tế - HS hồn thành tập: 1;2; 3;6 TĐ: Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên học tập làm cẩn thận NL: Tự học, tự phục vụ II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động dạy- học: A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Khởi động: - HS thảo luận nhóm bàn làm phần khởi động Bài 1: Tính vận tốc - Cùng bạn làm vào vở ơn luyện Tốn trang 54 - Cá nhân chia sẻ với bạn ngồi bên cạnh cách làm, thống kết - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp * Đánh giá: - TCĐG: + HS nắm công thức tính vận tốc đẻ tính vào bảng + Yêu học toán chuyển động + Tự học - PPĐG: Quan sát Vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng Bài 2: Tính qng đường - Cá nhân tự làm vào vở ơn luyện Tốn trang 54 - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, vấn trước lớp * Đánh giá: - TCĐG: + HS nắm cơng thức tính quảng đường vận dụng giải tốn có lời văn +u học tốn chuyển động +Biết vận dụng cơng thức để tính quảng đường +Tự học - PPĐG: Quan sát Vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng Bài 3: Tính thời gian - Cá nhân tự làm vào vở ơn luyện Tốn trang 54 - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, vấn trước lớp * Đánh giá: - TCĐG: + HS nắm cơng thức tính thời gian vận dụng giải tốn có lời văn +u học tốn chuyển động +Biết vận dụng cơng thức để tính thời gian thực tế + Tự học - PPĐG: Quan sát Vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng Bài 6: Giải tốn - Cá nhân tự làm vào vở ơn luyện Tốn trang 55 - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, vấn trước lớp * Đánh giá: - TCĐG: + HS nắm cơng thức tính quảng đường vận dụng giải tốn có lời văn +u học tốn chuyển động +Biết vận dụng cơng thức để tính thời gian thực tế + Tự học - PPĐG: Quan sát Vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng B HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: - Tự ôn lại ************************************************************ Thứ sáu ngày 14 tháng năm 2019 LUYỆN TẬP Toán: I Mục tiêu: KT: Củng cố cách tính thời gian chuyển động KN: Củng cố mối quan hệ thời gian, vận tốc, quãng đường - HS hoàn thành BT 1, 2, TĐ: Giáo dục HS tính xác, trình bày NL: Tự học, tự phục vụ II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động trò chơi học tập củng cố KT - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: - Cá nhân làm - Chia sẻ kết - Chia sẻ kết trước lớp Một số HS nêu cách tính thời gian S (km) 261 78 165 96 v(km/giờ) 60 39 27,5 40 t (giờ) 4,35 2,4 * Đánh giá: - TCĐG: + HS biết cách tính thời gian chuyển động +Biết mối quan hệ thời gian, vận tốc, qng đường +Rèn kĩ tốn chuyển động +Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài : - Trao đổi cách làm nhóm sau làm - Một số H nêu ý kiến, lớp thống kq Giải: 1,08 m = 108 cm Con sên bò quãng đường dài 1,08 m trong: 108 : 12= (phút) Đáp số: phút * Đánh giá: - TCĐG: +HS biết vận dụng cơng thức tính qng đường vào giải tốn có lời văn +Rèn kĩ giải tốn chuyển động +Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài 3: Trao đổi thống cách làm sau cá nhân làm C HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ người thân cách tính V,T,S Tập làm văn: TẢ CÂY CỐI ( Kiểm tra viết ) I Mục tiêu : KT:Học sinh viết văn tả cối có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc KN:Rèn kĩ diễn đạt văn trơi chảy có nhiều sáng tạo TĐ: Giáo dục HS viết văn có cảm xúc, thể tình yêu thiên nhiên NL:Tự học, tự phục vụ II Chuẩn bị : Một số tranh ảnh minh họa cối III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi - GV giới thiệu nêu mục tiêu học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Tìm hiểu đề bài: - Em đọc đề - NT hướng dẫn bạn xác định yêu cầu đề * Đánh giá: - TCĐG: +HS biết xác định yêu cầu đề viết văn miêu tả cối +Rèn kĩ vận dụng viết văn tả cối + Tự học, hợp tác -PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ2: Thực hành viết bài: - Dựa vào dàn ở tiết trước em viết vào vở - Em dò lại - NT thu * Đánh giá: - TCĐG: +HS biết viết văn tả cối hoàn chỉnh phần +Rèn kĩ viết văn miêu tả + Yêu thích viết văn + Tự học, hợp tác -PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HĐ ỨNG DỤNG: - Em tìm đọc văn tả cối Luyện Tiếng Việt : EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 27 I Mục tiêu: KT: Đọc hiểu bài:Chiếc đồng hồ.Hiểu trách nhiệm người xã hội qua câu chuyện + Viết tên người , tên địa lí nước KN:Biết sử dụng từ ngữ nối để liên kết câu - HS hoàn thành 1;2;3; ;5 TĐ: Biết yêu tiếng Việt NL: Tự học, hợp tác II Chuẩn bị: - Bảng nhóm III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Khởi động: - Lớp hát -HS tự làm chia sẻ trước lớp - Nghe Giáo viên giới thiệu bài, nêu mục tiêu học Bài 2: Đọc truyện: Chiếc đồng hồ * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu trách nhiệm người xã hội qua câu chuyện + Giáo dục cho H có ý thức trách nhiệm công việc chung + Tự học,hợp tác - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 4: Tìm viết lại tên riêng * Đánh giá: - TCĐG: + Viết hoa tên người , tên địa lí nước ngồi + Giáo dục HS viết tả + Tự học - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 4: Nối câu tục ngữ, ca dao phù hợp * Đánh giá: - TCĐG: + Nối tục ngữ ca dao với chủ đề phù hợp + Giáo dục cho H yêu thích tiếng Việt +Tự học - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 5: Điền từ ngữ có tác dụng nối * Đánh giá: - TCĐG: + Biết sử dụng từ ngữ nối để liên kết câu +Rèn kĩ viết đoạn văn, văn + Giáo dục cho H yêu thích học văn +Tự học - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Hoàn thành phần vận dụng GDTT: SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: KT: Đánh giá hoạt động tuần 27, đề kế hoạch tuần 28 KN: HS biết nhận mặt mạnh mặt chưa mạnh tuần để có hướng phấn đấu tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ tiến TĐ: Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể NL: Tự học, hợp tác II Chuẩn bị: CT: Nội dung tiết SH GV kế hoạch tuần III Tiến hành sinh hoạt lớp: 1.Nhận xét tình hình lớp tuần 27: CTHĐ điều khiển sinh hoạt - Các ban báo cáo kết HĐ ban tuần -Ý kiến phát biểu thành viên - CT nhận xét ban tổng kết, xếp thi đua * Đánh giá: - TCĐG: + HS hiểu thêmvề kết hoạt động lớp tuần qua + Có ý thức xây dựng tập thể lớp vững mạnh,Phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế + Tự học - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời + - GV nhận xét chung Kế hoạch tuần 28: - Khắc phục tồn tuần 27 - Thực tốt kế hoạch Đội, nhà trương * Đánh giá: - TCĐG: + HS biết kế hoạch tuần 28 Xây dựng củng cố nề nếp +Có ý thức học tập tốt + Tự học - PPĐG: Quan sát - KTĐG:, nhận xét lời Sinh hoạt văn nghệ: - PCT phụ trách VN tổ chức văn nghệ trò chơi ... tiêu: KT: Đánh giá hoạt động tuần 27, đề kế hoạch tuần 28 KN: HS biết nhận mặt mạnh mặt chưa mạnh tuần để có hướng phấn đấu tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ tiến TĐ: Giáo dục học sinh... chung Kế hoạch tuần 28: - Khắc phục tồn tuần 27 - Thực tốt kế hoạch Đội, nhà trương * Đánh giá: - TCĐG: + HS biết kế hoạch tuần 28 Xây dựng củng cố nề nếp +Có ý thức học tập tốt + Tự học - PPĐG:... đẹp đất nước đất nước tự qua học hôm * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu nội dung bài: Niềm vui, niềm tự hào đất nước tự +Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát,

Ngày đăng: 11/10/2022, 09:16

Xem thêm:

w