1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án cô anh (5b) tuần 3 (năm học 2019 2020)

34 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo án cô anh (5b) tuần 3 (năm học 2019 - 2020)
Trường học trường tiểu học
Chuyên ngành toán học
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2019 - 2020
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 8,48 MB

Nội dung

TUẦN Thứ hai,ngày 09 tháng năm 2019 Chào cờ: THỰC HIỆN THEO KẾ HOẠCH CỦA NHÀ TRƯỜNG Toán (T11) : LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS: KT: Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số biết so sánh hỗn số KN: Rèn H kĩ trình bày khoa học, tính tốn nhanh, chính xác - BT cần làm: Bài 1(2 ý đầu); (a,d); TĐ: u thích mơn Tốn NL: Tự học hợp tác II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: SGK, ô li III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNGTHỰC HÀNH * Khởi động.- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động trò chơi - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hoạt động: Luyện tập Bài tập 1: - Đọc thông tin BT - Chia sẻ với bạn cách chuyển hỗn số thành phân số, sau làm cá nhân - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả, nhóm trưởng báo cáo với GV Bài 2: So sánh hỗn số: - Cá nhân đọc BT - Trao đổi với bạn cách so sánh - Thống nhất kq, nhóm trưởng báo cáo với GV  Nghe GV định hướng cách so sánh: chuyển hỗn số thành phân số so sánh Đối với HG tìm cách khác so sánh phần nguyên trước sau đến phần phân số Bài tập 3: Chuyển hỗn số thành phân số thực phép tính: - Thảo luận cách làm nhóm - Cá nhân làm - Chia sẻ kết quả, báo cáo * Đánh giá: - TCĐG: Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số biết so sánh hỗn số + Có ý thức học + Tự học ,hợp tác - PPĐG: Quan sát - KTĐG: ghi chép ngắn B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thi đua bạn nêu cách so sánh hỗn số Tập đọc: LÒNG DÂN I Mục tiêu : KT : Biết đọc văn kịch: ngắt giọng,thay đổi giọng phù hợp với tính cách nhân vật tình kịch H sinh giỏi biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo vai thể tính cách nhân vật KN:Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán cách mạng NghÜa cđa c¸c từ: cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ,ráng, T : Giáo dục HS hiểu lòng dung cm ngời dân Nam Bộ nói riêng nớc nói chung NL:- Tự học, hợp tác II, Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: SGK III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò chơi - Nghe GV nêu mục tiêu học Hoạt động 1: Luyện đọc đúng: 1.Quan sát tranh trả lời câu hỏi - Quan sát tranh sách giáo khoa trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? - - Em bạn chia sẻ câu trả lời mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có) - Nhóm trưởng mời bạn nêu ý kiến mình, có ý kiến khác biệt đề nghị giải thích rõ sao, nhóm trưởng cho bạn thống nhất ý kiến - Tổng kết ý kiến thống nhất nhóm báo cáo cô giáo - Nghe cô giáo giới thiệu Luyện đọc: -1 nhóm H đọc phân vai kịch - Thảo luận nhóm đơi, chia đoạn ( đoạn) - Chia sẻ với bạn ý kiến nhóm - Một số nhóm nêu cách chia đoạn - Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm luyện đọc phân vai, phát từ khó, câu dài giúp đọc ( GV theo dõi, giúp đỡ) - Một số nhóm đọc trước lớp, nhóm khác lắng nghe, bổ sung - Cả lớp nghe GV đọc mẫu * Đánh giá: - TCĐG: + Biết đọc văn kịch: ngắt giọng,thay đổi giọng phù hợp với tính cách nhân vật tình kịch Nghĩa từ: cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lĐ,r¸ng, + Tích cực luyện đọc + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Hoạt động 2: Tìm hiểu - Từng bạn đọc thầm trả lời câu hỏi ghi nháp ý trả lời mình, Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá trao đổi lại bổ sung thiếu - Em bạn đổi vai hỏi trả lời - Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý nghe, đánh giá bổ sung cho - Nhóm trưởng cho bạn nêu nội dung - Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất nhóm báo cáo giáo  Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ câu hỏi * Báo cáo với cô giáo kết Nghe GV nhận xét, kết luận… C1:Chú bị bọn giặc rượt bắt,chạy vào nhà dì Năm C2:Dì vội đưa chú áo để thay cho bọn giặc không phát hiện rồi bảovờ ngồi ăn cơm chồng dì C3:Dì Năm bình tĩnh nhận chú cán bộ là chồng tên cai xẵng giọng * Đánh giá: - TCĐG: :- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán cách mạng + Khâm phục lịng dũng cảm tình u dân tộc người Nam Bộ + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Hoạt động 3: Luyện đọc diển cảm - Chia sẻ với bạn cách đọc tốt tập đọc ? Để đọc tốt ta cần đọc nào? - Nghe GV HD cách phân vai diễn kịch - Nghe G đọc mẫu - Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc diễn kịch - Ban học tập tổ chức cho nhóm thi đọc diễn kịch ( Đại diện số nhóm đọc) Lớp nghe bình chọn cá nhân, nhóm thể tốt nhất * Đánh giá: - TCĐG: Biết đọc văn kịch: ngắt giọng,thay đổi giọng phù hợp với tính cách nhân vật tình kịch H sinh giỏi biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo vai thể tính cách nhân vật + Cảm nhận hay văn đọc hay, diễn cảm + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG - Về nhà người thân phân vai diễn kịch đọc Kể chuyện: I Mục tiêu : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA KT: Kể câu chuyện ( chứng kiến, tham gia biết qua truyền hình, phim ảnh hay nghe đọc) người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước KN: Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện kể TĐ: Biêt học tập tấm gương tốt NL: tự học hợp tác II Chuẩn bị Tranh gợi ý việc làm tốt thể ý thức xây dựng quê hương đất nước III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động -CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi hát -Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu học Hình thành kiến thức: - HS đọc đề bài, em gạch chân từ ngữ cần lưu ý - NT cho bạn tiếp nối đọc gợi ý SGK - Các nhóm trưởng kiểm tra chuẩn bị báo cáo cô giáo - Một số HS tiếp nối nói tên câu chuyện cần kể * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu chuyện kể người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước + Có ý thức lắng nghe yêu thích truyện kể người tốt, việc tốt + Tự học - PPĐG: vấn đáp, - KTĐG: nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Kể nhóm - NT cho bạn giới thiệu câu chuyện kể - Các bạn kể nhóm - Cả nhóm nêu câu hỏi, nhận xét, đánh giá - Chọn bạn kể hay nhất thi kể trước lớp * Kể trước lớp: - Ban học tập tổ chức cho nhóm thi kể chuyện - Đại diện nhóm thi kể chuyện - Cả lớp đặt câu hỏi yêu cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện sau kể - Bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn - GV nhận xét chung * Đánh giá: - TCĐG: + Kể câu chuyện ( chứng kiến, tham gia biết qua truyền hình, phim ảnh hay nghe đọc) người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước + Có ý thức lắng nghe + Giáo dục em thích làm người tốt, việc tốt + Tự học - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, kể chuyện B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà kể lại câu chuyện cho bố mẹ người thân nghe Đạo đức: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (T1) I Mục tiêu: KT,KN: Có trách nhiệm với việc làm Thực việc làm có trách nhiệm TĐ: - Có ý thức trách nhiệm việc làm NL: Tự học, hợp tác II Hoạt động học: Khởi động Việc 1:Trưởng ban Văn Nghệ lên tổ chức cho bạn hát hát tập thể Việc 2: Chia sẻ: Các bạn thấy hát có hay khơng? Để hát cất lên hay bạn phải nào? - Giáo viên dẫn dắt vào A Hoạt động Thực tập 1;2;3 Việc 1: Đọc thầm lần câu chuyện câu hỏi 1; 2; SGK/ trang 6; Việc 2: Trả lời ngắn gọn câu hỏi - Trao đổi với bạn, nhận xét, bổ sung cho Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc kết quả, bạn khác nhận xét bổ sung Việc 2: Chia sẻ thêm: Bạn làm việc thể tinh thần, trách nhiệm thân? * Trưởng ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ nội dung sau: - Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu - Qua học bạn học gì? - Chia sẻ qua nhịp cầu bạn bè việc làm có trách nhiệm? * Đánh giá: - TCĐG: +HS nêu việc làm thể tinh thần, trách nhiệm thân + Biết làm việc để thể trách nhiệm + Tự học , hợp tác - PPĐG: Quan sát Vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng B Hoạt động ứng dụng: Thực việc làm có trách nhiệm, giải thích cho người xung quanh biết thực việc làm có trách nhiệm Chính tả (Nhớ - viết ): THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I Mục tiêu : KT: Viết chính tả, trình bày hình thức đoạn văn xi bài: Thư gửi học sinh (từ “Sau 80 năm giời nô lệ công học tập em”) KN: Chép vần tiếng dòng thơ vào mơ hình cấu tạo vần ( BT2), biết cách đặt dấu âm chính HSHTT nêu qui tắc đánh dấu tiếng TĐ: H có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng, giữ vỡ đẹp NL: Tự học, hợp tác II Chuẩn bị: GV : Bảng phụ HS : ô li III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *HĐ : Khởi động: Việc 1: HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi Việc : GV giới thệu viết *HĐ : Tìm hiểu nội dung thơ V1: - HS đọc toàn chính tả V2: - NT điều hành tìm hiểu nội dung chính thơ cách trình bày thơ V3: - NT báo cáo kết * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu nội dung đoạn thơ + Biết trân trọng làm theo lời dạy Bác + Tự học, hợp tác - PPĐG: vấn đáp - KTĐG: trình bày miệng *HĐ3 Viết từ khó V1: - Cá nhân viết nháp từ dễ lẫn viết V2: - Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai) * Đánh giá: - TCĐG: + Viết từ khó : giời, + Tự học, hợp tác - PPĐG: quan sát - KTĐG: ghi chép ngắn * HĐ3 Viết tả V1: - GV yêu cầu học sinh nhớ lại tự viết chính tả từ “Sau 80 năm giời nô lệ công học tập em” - HS viết V2: - HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai) V3: - GV đánh giá, nhận xét số * Đánh giá: - TCĐG: + Viết chính tả tốc độ đoạn viết từ “Sau 80 năm giời nô lệ công học tập em” + Cẩn thận, nắn nót + Tự học - PPĐG: quan sát - KTĐG: ghi chép ngắn B Hoạt động thực hành: Bài tập 2: - Cá nhân làm tập 2: - Đổi chéo theo nhóm kiểm tra kết - Đại diện 1- nhóm đọc làm - Các nhóm khác chia sẻ bổ sung * Đánh giá: - TCĐG: + Chép vần tiếng dịng thơ vào mơ hình cấu tạo vần + Tự học - PPĐG: quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài tập 3: - Đọc thảo luận nhóm BT - Đại diện nhóm trình bày - Nghe GV chốt KT: dấu đặt âm (dấu nặng đặt bên dưới, dấu khác đặt trên.) * Đánh giá: - TCĐG: Học sinh biết cách đặt dấu âm chính HSHTT nêu qui tắc đánh dấu tiếng + Tự học - PPĐG: quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà chia sẻ với người thân cách viết dấu ************************************* Thứ ba ngày 10 tháng năm 2018 Khoa học: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐIỀU KHOẺ ? I Mục tiêu: KT: Nêu việc nên không nên làm phụ nữ mang thai KN: Có ý thức giúp phụ nữ có nhỏ (hoặc mang thai) TĐ: Giáo dục HS thương yêu bố mẹ, anh chị em NL: Hợp tác, tự học II Đồ dùng dạy học: - Hình trang 12-13SGK III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - Cơ thể hình thành từ đâu? - Trứng thụ tinh gọi gì? - GV nêu yêu cầu tiết học * Hoạt động trải nghiệm: - Quan sát hình 1, 2, 3, trang 12 SGK để trả lời câu hỏi: + Phụ nữ có thai nên khơng nên làm ? Tại ? - Báo cáo kết * Kết luận: Như mục cần biết - GV yêu cầu HS quan sát hình 5,6,7 trang 13 SGK nêu nội dung hình - GV nhận xét - NT điều khiển bạn thảo luận: + Mọi người gia đình cần làm để thể quan tâm chăm sóc phụ nữ có thai - Báo cáo kết -Kết luận: Như mục cần biết - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đóng vai theo chủ đề “Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai” - Một số nhóm lên trình diễn trước lớp - GV nhận xét bổ sung - Gọi HS đọc mục bạn cần biết * Đánh giá: - TCĐG: + HS nêu việc nên không nên làm phụ nữ mang thai + Yêu thương người thân gia đình nhất mẹ + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân cách giúp đỡ người pụ nữ mang thai Địa lí : I Mục tiêu: KHÍ HẬU Kiến thức:- Nêu số đặc điểm chính khí hậu Việt Nam: + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa + Có khác miền: miền Bắc có mùa đơng lạnh, mưa phùn, miền Nam nóng quanh năm với hai mùa mưa, khơ rõ rệt + Nhận biết ảnh hưởng khí hậu tới đời sống sản xuất nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán… Kĩ năng:- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc – Nam(dãy núi Bạch Mã) đồ (lược đồ) - Nhận xét bảng số liệu khí hậu mức độ đơn giản * Học sinh giỏi: - Giải thích được vì Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa - Biết hướng gió: Đơng Bắc, Tây Nam, Đơng Nam Thái độ: Có ý thức bảo vệ rừng để giảm bớt thiên tai lũ lụt gây Năng lực: Tự hoc tự giải vấn đề II Chuẩn bị: Giáo viên: - Bản đồ địa lý tự nhiên, đồ hậu Việt Nam, địa cầu, phiếu HT Học sinh: - SHK, BT in III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức lớp hát tập thể - HĐTQ gọi - bạn nhắc lại kiến thức học - HS viết tên vào - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu trước lớp B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa (11 phút) Việc 1: HS đọc mục SGK, quan sát địa cầu thảo luận nhóm đơi hồn thành nội dung sau: ? Chỉ vị trí Việt Nam địa cầu, cho biết nước ta nằm đới khí hậu nào? (nhiệt đới gió mùa) ? Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta? ( nóng ẩm mưa nhiều) ? Chỉ lược đồ hướng gió tháng ( đại diện cho gió mùa Đơng Bắc) tháng (đại diện cho gió mùa Tây Nam Đơng Nam) Việc 2: Thảo luận trả lời câu hỏi Việc 3: Chia sẻ kết trước lớp Nhóm khác nhận xét, bổ sung *Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: + Biết nước ta nằm đới khí hậu nhiệt đới gió mùa + Chỉ đồ vị trí nước ta +Hợp tác, tự học PP: Quan sát, vấn đáp KT: Ghi chép ngắn ,đặt câu hỏi ; nhận xét lời Sự khác biệt khí hậu miền (12 phút) Việc 1: Đọc mục SGK, quan sát lược đồ,thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi: * Chỉ dãy Bạch Mã lược đồ * Hãy tìm khác khí hậu miền Bắc và khí hậu miền Nam Cụ thể: + Sự chênh lệch nhiệt độ tháng và tháng + Về mùa khí hậu + Chỉ hình 1, miền khí hậu có mùa đơng lạnh và miền khí hậu nóng quanh năm Việc 2: Nhóm trưởng điều hành thành viên nhóm trảo luận Việc 3: Đại diện nhóm trình bày, chia sẻ kết làm việc GV chốt: Khí hậu miền Bắc có mùa rõ rệt có mùa đơng lạnh mùa hè nóng Miề Nam nóng quanh năm, có hai mùa : mùa mưa mùa khô Khí hậu tháng miền Bắc: lạnh Ở miền Nam nóng Khí hậu tháng miền Bắc: nóng Ở miền Nam nóng *Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: + Biết khác khí hậu miền Bắc khí hậu miền Nam + Chỉ đồ dãy Bạch Mã miền khí hậu có mùa đơng lạnh miền có khí hậu nóng quanh năm +Hợp tác, tự học PP: Quan sát, vấn đáp KT: Ghi chép ngắn ,đặt câu hỏi ; nhận xét lời Tìm hiểu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sớng sản xuất Việc 1: Một bạn đại diện nhóm lấy phiếu học tập Việc 2: Các bạn thảo luận cử bạn thư kí hoàn thiện phiếu học tập ảnh hưởng tích cực tiêu cực khí hậu tới đời sống sản xuất Việc 3: Sau hồn thành xong treo phiếu học tập vào góc học tập Việc 4: Các bạn quan sát nhận xét nhóm bạn Việc 5: Một bạn đại diện đọc thông tin SGK, bạn lại ý lắng nghe Việc 6: Kể hậu lũ lụt hạn hán gây địa phương *Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: + Biết ảnh hưởng khí hậu tới đời sống sản xuất + Hoàn thành tốt phiếu tập +Hợp tác, tự học PP: Quan sát, vấn đáp, viết KT: Ghi chép ngắn ,đặt câu hỏi ; viết nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (3p) - Ôn lại Toán(T12): LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp H : KT,KN: Chuyển số phân số thành phân số thập phân - Chuyển hỗn số thành phân số - Chuyển số đo từ đơn vị bé đơn vị lớn, số đo có tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị đo - BT cần làm: Bài 1; ( hai hỗn số đầu); 3; TĐ: Giáo dục H tính tốn cẩn thận, trình bày khoa học - Em đọc yêu cầu tập 1, làm - N2: Trao đổi bạn nội dung câu hỏi - Nhóm lớn cho bạn nêu ý kiến thống nhất nhận xét, chốt lại lời giải - Báo cáo với giáo • Nghe cô giáo chốt KT kết hợp GDBVMT a) Những dấu hiệu báo mưa sắp đến: + Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, tản ra… + Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm nước… b) Những từ ngữ miêu tả tiếng mưa và hạt mưa: lẹt đẹt, ù ù, rào rào, đồm độp…tuôn rào rào, xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây… c) Những từ ngữ tả cối, vật, bầu trời và sau trận mưa Lá đào, na, sói vẫy tay run rẫy Con gà trống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú………………………………… d)Tác giả tả mưa tinh tế tất giác quan Quan sát mưa từ lúc có dấu hiệu báo mưa đến lúc mưa tạnh * Đánh giá: - TCĐG: :- H tìm dấu hiệu báo mưa đến , từ ngữ tả tiếng mưa hạt mưa , tả cối ,con vật , bầu trời Mưa rào Nắm cách quan sát chọn lọc chi tiết văn miêu tả + Tìm hình ảnh miêu tả mưa rào +Yêu thích viết văn tả cảnh + Tự học, hợp tác - PPĐG: quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài tập 2: - Em đọc yêu cầu làm - Chia sẻ kết bạn - Nhóm trưởng gọi số bạn đọc đoạn văn miêu tả mưa, bạn nhận xét - Ban học tập tổ chức cho đại diện số nhóm đọc bài, nhóm khác nhận xét * Đánh giá: - TCĐG: +Lập dàn ý văn miêu tả mưa +Yêu thích viết văn tả cảnh + Tự học, hợp tác - PPĐG: quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thi đua bạn tìm số hình ảnh miêu tả mưa Luyện từ câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu: KT:Biết sử dụng từ đồng nghĩa cách thích hợp (BT1); hiểu ý nghĩa chung số tục ngữ ( BT2) KN:Dựa theo ý khổ thơ Sắc màu em yêu, viết đoạn văn miêu tả vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa( BT3) - HS HTT biết dùng nhiều từ đồng nghĩa đoạn văn viết theo BT3 TĐ: Yêu thích Tiếng Việt NL: Tự học hợp tác II Chuẩn bị Bảng phụ ghi BT1 III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH A Khởi động: - Nhóm trưởng tổ chức trị chơi củng cố kiến thức cũ - Nhóm trưởng báo cáoKQ - Nghe Giáo viên giới thiệu bài, nêu mục tiêu học * Thực hành Bài 1: - Cá nhân đọc y/c, làm - Chia sẻ kết nhóm - NT báo cáo kết nhóm; nghe GVchốt kq, củng cố KT: Bài 2: - Cá nhân đọc y/c - Thảo luận ý nghĩa chung câu tục ngữ - Ban học tập tổ chức thi đua nhóm: - Nghe GV chốt kết quả:  Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên- ý nghĩa chung câu tục ngữ Bài 3: - Cá nhân đọc BT; làm ( ý sử dụng từ đồng nghĩa) - Chia sẻ ( đọc đoạn văn bạn nhận xét) - Nhóm trưởng KT, báo cáo kết nhóm Ban học tập gọi đại diện số nhóm đọc đoạn văn, lớp nhận xét, đánh giá người viết đoạn văn niêu tả màu sắc hay nhất, sử dụng nhiều từ đồng nghĩa * Đánh giá: - TCĐG: + Biết sử dụng từ đồng nghĩa cách thích hợp (BT1); hiểu ý nghĩa chung số tục ngữ ( BT2) + Dựa theo ý khổ thơ Sắc màu em yêu, viết đoạn văn miêu tả vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa( BT3) + Giáo dục cho H yêu Tiếng Việt + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Đề xuất bạn tìm số nhóm từ đồng nghĩa tả Tập làm văn: LUYỆN TẬP VỀ TẢ CẢNH I Mục tiêu KT: H nắm ý chính đoạn văn chọn đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu tập KN: Dựa vào dàn ý văn miêu tả mưa lập tiết trước , viết đoạn văn có chi tiết hình ảnh hợp lý (BT 2) HSHTT biết hoàn chỉnh đoạn văn BT1 chuyển phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả sinh động TĐ: Giáo dục H yêu quý cảnh vật thiên nhiên sáng tạo viết văn NL: Hợp tác,tự học II Chuẩn bị - Bảng phụ ghi sẵn nội dung chính đoạn văn tả mưa III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - CTHĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi khởi động tiết học - Nghe GV giới thiệu học, mục tiêu B Thực hành: Bài tập 1: - Em đọc yêu cầu tập 1, làm - Chia sẻ kết - Nhóm lớn cho bạn nêu ý kiến thống nhất nhận xét, chốt lại lời giải - Báo cáo với cô giáo - Nghe cô giáo chốt KT Đoạn 1: Giới thiệu mưa rào ào ạt tới rồi tạnh Đoạn 2: Tả ánh nắng và vật sau mưa Đoạn 3: Tả cối sau mưa Đoạn 4: Tả đường phố và người sau mưa • Đọc đoạn văn hoàn chỉnh * Đánh giá: - TCĐG: + Chia đoạn văn tả cảnh hiểu nội dung đoạn + Yêu thích văn tả cảnh + Tự học - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài tập 2: - Em đọc yêu cầu làm - Chia sẻ kết bạn - Nhóm trưởng gọi số bạn đọc đoạn văn miêu tả mưa, bạn nhận xét - Ban học tập tổ chức cho đại diện số nhóm đọc bài, nhóm khác nhận xét * Đánh giá: - TCĐG: Dựa vào dàn ý văn miêu tả mưa lập tiết trước , viết đoạn văn có chi tiết hình ảnh hợp lý HSHTT biết hoàn chỉnh đoạn văn BT1 chuyển phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả sinh động + Yêu thích viết văn tả cảnh, yêu thiên nhiên + Tự học - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thi đua bạn tìm số từ ngữ hay để miêu tả mưa HĐNGLL: GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I.Mục tiêu: KT-KN: HS biết được: truyền thống giảng dạy, học tập phong trào thi đua; hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục- thể thao….của GV HS nhà trường TĐ: Giáo dục HS niềm tự hào truyền thống tốt đẹp LN: Tự học, hợp tác II.Tài liệu phương tiện: - Tư liệu truyền thống vẻ vang trường qua giai đoạn phát triển; - Tư liệu truyền thống giảng dạy học tập hệ GV HS nhà trường như: Các danh hiệu GV dạy giỏi, chủ nhiệm giỏi, GV- tổng phụ trách Đội giỏi cấp; Những HS đạt giải thi Hs giỏi cấp (huyện, tỉnh …) - Tư liệu, tranh ảnh hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục- thể thao,… III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát - Nghe GV nêu mục tiêu học * Hoạt động trải nghiệm: - GV cho HS biết tư liệu truyền thống nhà trường qua giai đoạn phát triển ( Giảng dạy học tập hệ GV HS nhà trường; Các danh hiệu GV giỏi, chủ nhiệm giỏi, GV – tổng phụ trách Đội giỏi cấp; HS giỏi cấp) - GV đưa HS tham quan phòng truyền thống giới thiệu: + Tên trường , ý nghĩa tên + Trường thành lập vào ngày tháng năm nào? - Giới thiệu danh sách GV đạt danh hiệu GV dạy giỏi năm vừa qua - Giới thiệu HS đạt thành tích bật học tập rèn luyện năm vừa qua - Giới thiệu danh hiệu trường đạt năm trước - GV đưa HS tham quan phòng Đội TNTPHCM - Giới thiệu thành tích đội năm vừa qua - Giới thiệu danh hiệu đội đạt năm vừa qua - Nhận xét – Đánh giá - Cho HS thảo luận: + Chúng ta vừa tham quan phịng truyền thống trường em có thấy tự hào khơng ? sao? + Chúng ta cần phải làm để xứng đáng HS trường? - GV kết luận: Cô mong lớp phấn đấu học tốt, tích cực tham gia hoạt động nhà trường để góp thêm thành tích quý báu vào trang sổ truyền thống nhà trường - Nhận xét tuyên dương HS tham gia tích cực, không làm mất trật tự * Đánh giá: - TCĐG: +HS hiểu truyền thống giảng dạy, học tập phong trào thi đua; hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục- thể thao….của GV HS nhà trường + HS tự hào truyền thống tốt đẹp + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em kể truyền thống trường cho người thân nghe HĐNG: VẼ TRANH ĐỀ TÀI : TRƯỜNG EM HÁT MÚA VỀ CHỦ ĐỀ MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CHƠI TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG: TÌM NGƯỜI CHỈ HUY I.Mục tiêu: Qua hoạt động, giúp HS: - Biết cách vẽ tranh theo đề tài Trường em - Hát múa chủ đề Mái trường thân yêu Chơi trò chơi Tìm người huy - Giáo dục HS lịng u trường, yêu lớp II.Chuẩn bị: III Hoạt động học: A Hoạt động thực hành: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát yêu thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành *Việc 1: HD cách vẽ tranh đề tài - Vẽ mẫu HD cách vẽ tranh đề tài Trường em theo bước: + Bước 1: Chọn nội dung + Bước 2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ + Bước 3: Hoàn thiện vẽ màu Lưu ý: Phân chia tỉ lệ hình ảnh phụ phải phù hợp Sự phối hợp màu sắc phải hài hòa làm rõ hình ảnh Tơ màu hình ảnh chính, phụ trước sau tơ màu - HS nhắc lại bước vẽ tranh đề tài Trường em - Cá nhân thực vẽ tranh đề tài Trường em - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ tranh vẽ - GV lớp nhận đánh giá, tuyên dương tranh vẽ đẹp, đề tài * Đánh giá: -Tiêu chí: Vẽ tranh đề tài Trường em - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời *Việc 2: Hát múa đề tài Mái trường thân yêu HS múa hát theo nhóm *Việc 3: Chơi trị chơi Tìm người huy HĐTQ tổ chức cho lớp chơi * Đánh giá: -Tiêu chí: HS múa hát chơi trị chơi Tìm người huy - PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân học ******************************************************* Thứ sáu ngày 13 tháng năm 2019 Tốn (T15): ƠN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I Mục tiêu : KT: Giúp H làm tập dạng tìm hai số biết tổng( hiệu) tỉ số hai số KN: Rèn H cách nhận dạng toán giải nhanh, chính xác BT cần làm: TĐ: Giáo dục H tính tốn cẩn thận, trình bày khoa học NL: Giao tiếp, hợp tác II Chuẩn bị : Bảng phụ III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH  Khởi động - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động trò chơi - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học  Ôn lại dạng toán bản: Bài 1a: - Đọc toán, nhận dạng - Trao đổi bạn: Dạng tốn gì?“ Tỉ số’’ hai số số nào?“tổng’’ hai số số nào?, từ nêu bước giải toán - Cá nhân làm - Nhóm trưởng huy động kq, hỏi bạn dạng tốn bước giải dạng tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số Bài 1b: Tương tự 1a  Nghe GV chốt bước giải hai dạng toán * Đánh giá: - TCĐG: + HS nắm làm tập dạng tìm hai số biết tổng( hiệu) tỉ số hai số + Giải tốn tìm hai số biết tổng( hiệu) tỉ số hai số thành thạo + Yêu thích giải tốn có lời văn tốn + Tự học - PPĐG: Quan sát Vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: - Đọc làm - Chia sẻ với bạn kết quả: nêu dạng toán, bước giải - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả, nhóm trưởng báo cáo với GV - Nghe GV nhận xét, chốt dạng toán bước giải dạng tốn * Đánh giá: - TCĐG: + HS nắm làm tập dạng tìm hai số biết tổng( hiệu) tỉ số hai số + Giải tốn tìm hai số biết tổng( hiệu) tỉ số hai số đóthành thạo + Yêu thích giải tốn có lời văn tốn + Tự học - PPĐG: Quan sát Vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với bạn dạng toán học bước giải Tập làm văn: LUYỆN TẬP VỀ TẢ CẢNH I Mục tiêu KT: H nắm ý chính đoạn văn chọn đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu tập KN: Dựa vào dàn ý văn miêu tả mưa lập tiết trước , viết đoạn văn có chi tiết hình ảnh hợp lý (BT 2) HSHTT biết hoàn chỉnh đoạn văn BT1 chuyển phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả sinh động TĐ: Giáo dục H yêu quý cảnh vật thiên nhiên sáng tạo viết văn NL: Hợp tác,tự học II Chuẩn bị - Bảng phụ ghi sẵn nội dung chính đoạn văn tả mưa III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - CTHĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi khởi động tiết học - Nghe GV giới thiệu học, mục tiêu B Thực hành: Bài tập 1: - Em đọc yêu cầu tập 1, làm - Chia sẻ kết - Nhóm lớn cho bạn nêu ý kiến thống nhất nhận xét, chốt lại lời giải - Báo cáo với cô giáo - Nghe cô giáo chốt KT Đoạn 1: Giới thiệu mưa rào ào ạt tới rồi tạnh Đoạn 2: Tả ánh nắng và vật sau mưa Đoạn 3: Tả cối sau mưa Đoạn 4: Tả đường phố và người sau mưa • Đọc đoạn văn hoàn chỉnh * Đánh giá: - TCĐG: + Chia đoạn văn tả cảnh hiểu nội dung đoạn + Yêu thích văn tả cảnh + Tự học - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài tập 2: - Em đọc yêu cầu làm - Chia sẻ kết bạn - Nhóm trưởng gọi số bạn đọc đoạn văn miêu tả mưa, bạn nhận xét - Ban học tập tổ chức cho đại diện số nhóm đọc bài, nhóm khác nhận xét * Đánh giá: - TCĐG: Dựa vào dàn ý văn miêu tả mưa lập tiết trước , viết đoạn văn có chi tiết hình ảnh hợp lý HSHTT biết hoàn chỉnh đoạn văn BT1 chuyển phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả sinh động + Yêu thích viết văn tả cảnh, yêu thiên nhiên + Tự học - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thi đua bạn tìm số từ ngữ hay để miêu t cn ma KI THUT:Bài 2: Thêu dấu nhân (t1) I.Mục tiêu KT:- Học sinh biết cách thêu dấu nhân KN- Thêu đợc mũi thêu dấu nhân, mũi thêu tơng đối - Thêu đợc năm dấu nhân, đờng thêu bị dúm T- Học sinh nghiêm túc, tự giác học NL: T hc, hp tỏc II Đồ dùng dạy-học Gv: Một số sản phẩm thêu dấu nhân Một mảnh vải , kim khâu , phấn vạch , thớc - Vật liệu dụng cụ cần thiết HS: Sgk, dụng cụ thực hành III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động 1- Quan sát, nhận xét - GV đa mẫu giới thiêu mũi dấu nhân, yêu cầu HS quan sát mẫu hình kết hợp trả lời câu hỏi ? Nêu đặc điểm đờng thêu dấu nhân mặt (phải, trái)? Mũi thêu dấu nhân trang trí đâu? Em trao đổi với bạn nhóm đặc điểm đờng thêu dấu nhân hai mặt mũi thêu dấu nhân trang trí đâu - Mặt trớc dấu nhân liên tiếp nhau, mặt trái hai đờng thẳng song song với - Mũi thêu dấu nhân thờng đợc trang trí viền tay áo, cổ áo, chân áo, khăn quàng giúp sản phẩm đẹp - Đại diện nhóm báo cáo kết trả lời - Gv nhận xét, bổ sung * Đánh giá: - TCĐG: Häc sinh biÕt c im ca thêu dấu nhân + Giỏo dc cho HS biết thực số kĩ sống ,biết vận dụng kĩ thêu dấu nhân vào số tình đơn giản + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời 2- Hưíng dÉn thao tác kĩ thuật - Yêu cầu HS thảo luận nhóm ,em đọc mục 1, kết hợp quan sát hình 2, SGK trả lời câu hỏi : ? HÃy nêu bớc thêu dấu nhân? Việc 1: Em đọc sách, quan sát 2, SGK SGK trả lời câu hỏi Gv Việc : Em trao đổi với bạn bên cạnh bớc thêu dấu nhân Trao đổi bạn nhóm bớc thêu dấu nhân * Bớc : Vạch dấu đờng thêu dấu nhân: Cắt vải, vạch dấu hai đờng thêu song song vải cách 1cm *Bớc 2: Thêu dấu nhân theo đờng vạch dấu (Thêu theo chiều từ phải sang trái) - Đại diện nhóm trả lời Lớp lắng nghe bổ sung ( không lặp lại câu trả lời ) GV nhận xét chốt lại (2 bớc) * Đánh giá: - TCĐG: +Häc sinh biÕt cách thêu dấu nhân + Giỏo dc cho HS bit thc số kĩ sống ,biết vận dụng kĩ thêu dấu nhân vào số tình đơn giản - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời Ho¹t động thực hành Việc 1: Em tập cách vạch dấu hai đờng thêu song song vải Việc 2: Em tập thêu dâu nhân theo đờng vạch dấu * ỏnh giỏ: - TCG: +HS thêu đợc mũi thêu dấu nhân, mũi thêu tơng đối - Thêu đợc năm dấu nhân, đờng thêu bÞ dóm + Giáo dục ý thức tự lập, kĩ tự phục vụ + Tự học - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hi, nhn xột bng li Hoạt động ứng dụng - Về nhà tập thêu dấu nhân *GV nhận xét tiết học Nhận xét chuẩn bị HS Dặn HS chuẩn bị dụng cụ để học sau Thêu dấu nhân Luyn Toỏn: EM T ễN LUYN TOÁN TUẦN I Mục tiêu KT: Biết cộng, trừ hai phân số, đọc hỗn số ,chuyển hỗn số phân số,chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với tên đơn vị đo KN: HS hoàn thành 2, 3, 5, - Trang 16,17,18 TĐ: Có ý thức học toán NL: Tự học, hợp tác II Chuẩn bị - Vở em tự ơn luyện tốn - Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học : A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1: Khởi động Cả lớp hát - Giới thiệu Bài tập 2: Đọc so sánh hỗn số - * Đánh giá: - TCĐG: + Biết đọc so sánh hỗn số + Yêu học toán + Tự học - PPĐG: Quan sát Vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng Bài tập 3: Cộng trừ hai phân số: * Đánh giá: - TCĐG: + Nắm thực phép cộng trừ phân số + Yêu thích học toán + Tự học - PPĐG: Quan sát Vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng Bài tập 5: Chuyển hỗn số phân số: * Đánh giá: - TCĐG: + Nắm thực cách chuyển hỗn số phân số + Yêu thích học toán + Tự học - PPĐG: Quan sát Vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng Bài tập 6: Viết số đo độ dài dạng hỗn số cố đơn vị mét * Đánh giá: - TCĐG: + chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với tên đơn vị đo + Yêu học toán + Tự học - PPĐG: Quan sát Vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Tìm số hỗn số, cách chuyển hốn số thành phân số TP Luyện Tiếng việt: EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN I Mục tiêu: KT: Đọc hiểu truyện Bánh chưng, bánh dày KN: Biết chia sẻ hiểu biết tục lệ cổ truyền người Việt Nam - Hiểu sử dụng từ đồng nghĩa - (HS hoàn thành : 3,5,6 – Trang1 5, 16,17) TĐ: Yêu thích Tiếng Việt II Chuẩn bị: - Từ điển TV; Bảng phụ III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Khởi động: - Học sinh hoàn thành phần khởi động qua 1, Trình bày trước lớp - Nghe nhận xét, nêu mục tiêu học * Đánh giá: - TCĐG: + HS kể vài tục lệ người Việt Nam ngày Tết + Thêm yêu truyền thống ngày tết đất nước + Giáo dục cho HS yêu tục lệ đất nước + Tự học - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 3: Đọc truyện trả lời câu hỏi * Đánh giá: - TCĐG: + Đọc hiểu truyện Bánh chưng, bánh dày + hiểu biết tục lệ cổ truyền người Việt Nam + Giáo dục cho HS hiểu tôn trọng Tết cổ truyền + Tự học,hợp tác - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 5: Tìm nhóm từ đồng nghĩa * Đánh giá: - TCĐG: + Tìm từ đồng nghĩa với từ gánh vác, đùm bọc + Chọn nhóm từ đồng nghĩa + Giáo dục cho HS thêm yêu Tiếng Việt + Tự học - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 6: Đặt câu với từ óng ánh, lóng lánh * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu nghĩa từ đặt câu hợp nghĩa + Rèn kĩ dùng từ đặt câu chính xác + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Hồn thành phần vận dụng H§TT: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu MT: Nhận xét hoạt động tuần qua, đề phơng hớng tuần tới KN :Biờt phỏt huy ưu điểm khăc phục tồn tại, hạn chế tuần qua TĐ : Có ý thức tự vươn lên xây dựng tập thể lớp vững mạnh NL: T phc v, hp tỏc II Các hoạt động: - HĐTQ Tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi khởi động - CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu bui sinh hot trc lp Đánh giá lại tình hình hoạt ộng tuần qua - CTHĐTQ đánh giá, lớp lắng nghe - CTHTQ mời i din ban phát biểu ý kiến - HS phát biểu đề xuất ý kiến cá nhân - CTHTQ nhận xét hoạt ®éng cđa líp * Đánh giá: - TCĐG: + Đánh giá tình hình lớp tuần qua + Biết phát huy ưu điểm khăc phục tồn tại, hạn chế tuần qua +Có ý thức tự vươn lên xây dựng tập thể lớp vững mạnh + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xột bng li Đề kế hoạch hoạt động tuần tới -CTHĐTQ đa số kế hoạch tuần tới: + Chăm học tập hơn, tich cực, tự giác hoạt động + Kh«ng nãi chun giê häc, xÕp hµng vµo líp nhanh chãng + Tham gia tốt lễ khai gi¶ng năm học mi +Thực trang phục học quy định + Tich cc rốn ch vit + Giúp đỡ bạn học tập tiến - GV đa thêm số kế hoạch tuần tới - Cỏc ban bàn đưa phương án để thực kế hoạch * Đánh giá: - TCĐG: + Nêu việc làm cụ thể, thiết thực để xây dựng tập thể lớp vững mạnh + Có ý thức hoạt động chung + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt cõu hi, nhn xột bng li 3.Sinh hoạt văn nghệ - CTHĐTQ yêu cầu trởng ban văn nghệ bắt cho lớp hát vài hát tập thể Tổ chức cho bạn sân múa lại số ca móa h¸t tËp thĨ cđa trêng -GV dặn dị, nhắc hs thực tốt luật giao thông ... làm: Bài (a,b); 2(a,b); (3 số đo: 1,2, 3) ; TĐ :Giáo dục H say mê môn học, vận dụng điều học vào thực tế để tính toán NL:Tự học, hợp tác II Chuẩn bị : Bảng phụ III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG THỰC... so sánh hỗn số - * Đánh giá: - TCĐG: + Biết đọc so sánh hỗn số + Yêu học toán + Tự học - PPĐG: Quan sát Vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng Bài tập 3: Cộng trừ hai phân số: * Đánh... tranh đề tài Trường em - Cá nhân thực vẽ tranh đề tài Trường em - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ tranh vẽ - GV lớp nhận đánh giá, tuyên dương tranh vẽ đẹp, đề tài * Đánh giá: -Tiêu chí: Vẽ tranh

Ngày đăng: 11/10/2022, 08:14

w