1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tại xã đăk tăng huyện konplong kon tum

40 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuyển Dịch Cơ Cấu Kinh Tế Nông Nghiệp Xã Đăk Tăng – Huyện Konplong – Kon Tum
Tác giả A Xiên
Người hướng dẫn Lê Thị Hồng Nghĩa
Trường học Đại học Đà Nẵng phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum
Thể loại Báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2020
Thành phố Kon Tum
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 695,07 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM A XIÊN BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP XÃ ĐĂK TĂNG – HUYỆN KONPLONG – KON TUM Kon Tum, tháng 05 năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP XÃ ĐĂK TĂNG – HUYỆN KONPLONG – KON TUM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : LÊ THỊ HỒNG NGHĨA SINH VIÊN THỰC HIỆN : A XIÊN LỚP : K10PT MSSV : 16152310101029 Kon Tum, tháng 05 năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU iv MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ ĐĂK TĂNG HUYỆN KONPLONG - KON TUM 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình, địa chất 1.1.3 Thời tiết, khí hậu 1.1.5 Các nguồn tài nguyên 1.2 TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI 1.2.1 Dân số lao động 1.2.2 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 1.2.3 Tình hình kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 1.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA XÃ ĐĂK TĂNG – HUYỆN KONPLONG – KON TUM CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP XÃ ĐĂK TĂNG – HUYỆN KONPLONG – KON TUM 2.1 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA XÃ ĐĂK TĂNG – HUYỆN KONPLONG – KON TUM 2.1.1 Về điều kiện tự nhiên: 2.1.2 Về tài nguyên: 2.1.3 Về đặc điểm dân số, phân bố dân cư nguồn nhân lực 2.2 TÌNH HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP CỦA XÃ ĐĂK TĂNG – HUYỆN KONPLONG – KON TUM 10 2.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp xã đắk tăng giai đoạn 2016-2020 10 2.2.2 Khái quát trình chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2010 đến 2019 15 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP XÃ ĐĂK TĂNG – HUYỆN KONPLONG – KON TUM 19 2.3.1 Lĩnh vực kinh tế 19 2.3.2 Về lĩnh vực văn hóa - xã hội 21 CHƯƠNG 3.PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP XÃ ĐĂK TĂNG – HUYỆN KONPLONG – KON TUM 25 i 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP XÃ ĐĂK TĂNG – HUYỆN KONPLONG – KON TUM 25 3.1.1 Về trồng trọt 25 3.1.2 Về chăn nuôi 25 3.1.3 Thủy sản 25 3.1.4 Một số tiêu khác 25 3.2 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP XÃ ĐĂK TĂNG – HUYỆN KONPLONG – KON TUM 26 3.2.1 Nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu phát triển KTXH-QPAN năm 2020 26 3.2.2 Về công tác cải hành chính, xây dựng quyền sở, tiếp công dân 28 3.3.3 Một số giải pháp khác 30 KẾT LUẬN 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 CHỮ VIẾT TẮT BTXH CCKT ĐBKK KTTT CNH – HĐH NN NQ DTTS HTX UBND NTM GTNT VACR CTMTQG VSATTP THCS CHỮ NGUYÊN NGHĨA Bảo trợ xã hội Cơ cấu kinh tế Đặc biệt khó khăn Kinh tế thị trường Cơng nghiệp hố- Hiện đại hố Nơng nghiệp Nghị Dân tộc thiểu số Hợp tác xã Uỷ ban nhân dân Nông thôn Giao thông nông thôn Vườn ao chuồng rừng Chương trình mơi trường quốc gia Vệ sinh an tồn thực phẩm Trung học sở iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số hiệu 2.1 2.2 Số hiệu 2.1 2.2 2.3 2.4 DANH MỤC BẢNG Tên bảng Diện tích, suất sản lượng lúa xã Đăk Tăng (2010 – 2019) Quy mô gia súc xã Đăk Tăng DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Tỷ lệ (%) tổng diện tích gieo trồng loại hàng năm đạt so với kế hoạch đề Huy động vốn Quy mô gia súc xã Đăk Tăng Tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã iv Trang 13 16 Trang 10 11 16 18 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chuyển dịch cấu kinh tế (CCKT) nông nghiệp trình làm thay đổi (tăng giảm) tỷ lệ ngành, tiểu ngành thuộc ngành hay lĩnh vực nông nghiệp theo chủ đề định Trong kinh tế thị trường (KTTT), thay đổi tỷ lệ quy mô sản xuất, giá trị sản lượng chuyển ngành, tiểu ngành nông nghiệp theo chiều hướng thường nhằm vào mục tiêu đáp ứng tốt nhu cầu thị trường đạt hiệu kinh tế tối đa Kết chuyển dịch CCKT nông nghiệp thể mức độ thích nghi thân ngành NN với thị trường, sức cạnh tranh hàng nông sản thị trường nước quốc tế; thể tăng trưởng đóng góp kinh tế thể tính bền vững ngành kinh tế dài hạn Chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hướng hiệu quả, bền vững đường phát triển mà nhiều quốc gia lựa chọn thời đại ngày Cùng với nước giai đoạn phát triển KTTT, hội nhập mạnh mẽ vào quan hệ kinh tế quốc tế, thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước, nhằm thúc đẩy chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hướng CNH – HĐH, coi nhiệm vụ hàng đầu Đối với nước 80% dân số 70% lao động sống nông thôn, làm nông nghiệp việc phát triển thứ tự ưu tiên ngành nông- lâm - ngư nghiệp tất yếu khách quan Đó khẳng định CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn vấn đề then chốt có ý nghĩa chiến lược Chúng ta khơng thể tiến hành CNH - HĐH đất nước nông nghiệp lạc hậu, phân tán nơng Vậy nhiệm vụ mang tính chiến lược đặt tổ chức lại sản xuất ngành nông nghiệp với cấu hợp lý Vì hướng đột phá quan trọng hướng tới nông nghiệp đại, phục vụ cho nghiệp CNH - HĐH đất nước Nghi Đại hội lần thứ VII Đảng khẳng định: "Sự chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH nhằm khắc phục tính tự cấp, tự túc, khép kín chuyển mạnh sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, gắn thị trường nước với thị trường nước Đẩy mạnh xuất tăng cường tích luỹ nội kinh tế quốc dân nhanh chóng đưa đất nước tiến lên văn minh, đại" Vận dụng quan điểm Đảng phát triển kinh tế, Xã Đăk Tăng – huyện Kon Plong xã thuộc miền núi có bước đổi Về vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn quan tâm triển khai tích cực địa bàn xã Q trình chuyển dịch cấu kinh tế nói chung chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng cịn có nhiều hạn chế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa cao, chưa khai thác triệt để tiềm sẵn có địa phương tài nguyên rừng, đất đai Nền kinh tế chủ yếu cịn mang tính nơng nghiệp nơng, tỷ trọng sản xuất hàng hố thấp, nông nghiệp ngành chiếm tỷ trọng cao Việc đầu tư thâm canh, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp cịn hạn chế Do đó, việc nghiên cứu đề phương hướng, giải pháp xây dựng cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý để khai thác hết tiềm năng, nguồn lực, lợi địa phương vào việc phát triển kinh tế - xã hội vấn đề đặt cấp bách thiết thực Đảng nhân dân xã Đăk Tăng – huyện Kon Plong Coi u cầu, địi hỏi lớn nhằm thúc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế huyện sở chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH - HĐH Vì em chọn nghiên cứu đề tài: “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp xã Đăk Tăng – Huyện Konplong – Kon Tum” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu việc nghiên cứu đề tài nhằm nắm thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp xã Đăk Tăng – Huyện Konplong – Kon Tum Đồng thời đưa số phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp xã Đăk Tăng – Huyện Konplong – Kon Tum Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp xã Đăk Tăng – Huyện Konplong – Kon Tum 3.2 Phạm vi nghiên cứu Bài báo cáo nghiên cứu phạm vi nhỏ đề tài, nghiên cứu Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp xã Đăk Tăng – Huyện Konplong – Kon Tum” Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp thu thập tài liệu số liệu, phương pháp phân tích đánh giá tổng hợp… Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có 03 chương chính: Chương Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội xã Đăk Tăng – huyện Konplong – Kon Tum Chương Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp xã Đăk Tăng – huyện Konplong – Kon Tum Chương Phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp xã Đăk Tăng – huyện Konplong – Kon Tum CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ ĐĂK TĂNG - HUYỆN KONPLONG - KON TUM 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý Xã Đăk Tăng xã miền núi thuộc vùng đặc khó khăn, nằm phía Đông Bắc huyện Kon Plông, dọc theo tỉnh lộ 676, Trụ sở UBND xã cách trung tâm huyện Kon Plông 30km: Xã Đăk Tăng- huyện Kon Plông- tỉnh Kon Tum cách trung tâm huyện Kon Plông khoảng 30km, Với tổng diện tích tự nhiên 11.684,59 ha, địa bàn có địa hình phức tạp, bị chia cắt nhiều đồi núi, dốc, thôn làng nằm phân bố rãi rác, đồng Phía Bắc giáp xã Măng Bút xã Đăk Ring Phía Nam giáp huyện Kon Rẫy Phía Đơng giáp xã Ngọc Tem xã Măng Cành Phía Tây giáp huyện Tu Mơ Rông huyện Kon Rẫy 1.1.2 Địa hình, địa chất Nhìn chung tồn xã có dạng địa hình chính: cao, vàn cao địa hình vàn trung bình Địa hình cao bị chia cắt mạnh khe suối, địa hình vàn cao có nhiều đồi bát úp dong dài lượn sóng với nhiều thung lũng hẹp Diện tích đất đai phì nhiêu, màu mỡ tập trung sông lớn như: sông Đăk SNghé, suối Nước Ngôm, Suối Vi Xây, tạo điều kiện quy hoạch phát triển vùng chuyên canh 1.1.3 Thời tiết, khí hậu Khí hậu : Xã Đăk Tăng- huyện Kon Plơng khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên, có độ cao phổ biến từ 1000-1500m so với mặt nước biển, nhiệt độ tương đối thấp có phân hóa rõ rệt vùng theo độ cao Đặc điểm khí hậu xã Đăk Tăng phân làm hai mùa rõ rệt, mùa nắng từ tháng đến tháng 6; mùa mưa từ tháng đến tháng 12 1.1.4 Chế độ thuỷ văn Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình tháng lạnh (tháng 12, 01) 18 0C, nhiệt độ trung bình tháng cao (tháng 4) đạt 240C Lượng mưa: Lượng mưa năm tương đối cao phổ biến từ 2400-2500mm có xu hướng tăng hướng Tây Bắc Mùa mưa đầu tháng kết thúc vào tháng Tháng có lượng mưa số ngày mưa cao tháng 8, 9, 10, 11 Độ ẩm: Độ ẩm trung bình năm cao phổ biến 85-86%, dư ẩm mùa mưa Tổng số nắng thấp phổ biến đạt từ 900-950 năm 1.1.5 Các nguồn tài nguyên − Nguồn tài nguyên nước: + Suối Đăk SNghé: Là suối lớn có nước quanh năm Khi xây dựng dự án thủy điện Thượng Kon Tum suối thuộc vùng ngập lòng hồ thủy điện + Suối nước Băng: Là suối nhỏ chảy suối Đăk Nghé, có nước quanh năm, xây dựng cơng trình thủy lợi nhỏ để phục vụ tưới cho khu tái định cư cạnh thôn Đăk Tăng, xây dựng cơng trình cấp nước sinh hoạt cho khu tái định cư thôn Đăk Tăng + Suối nước Oi: Là suối nhỏ chảy suối Đăk Nghé, có nước quanh năm, xây dựng cơng trình thủy lợi nhỏ để phục vụ tưới cho khu tái định cư cạnh thôn Vi Xây + Suối nước Rẽ: Là suối nhỏ chảy suối Đăk Nghé, có nước quanh năm, xây dựng cơng trình thủy lợi nhỏ để phục vụ tưới cho khu tái định cư cạnh thôn Đăk Tăng + Suối nước Ngôm: Là suối nhỏ chảy suối Đăk Nghé, có nước quanh năm, xây dựng cơng trình thủy lợi nhỏ để phục vụ tưới cho khu tái định cư cạnh thôn Vi Ring + Suối nước Ca: Là suối nhỏ chảy suối Đăk SNghé, có nước quanh năm, xây dựng cơng trình thủy lợi nhỏ để phục vụ tưới cho khu tái định cư cạnh thôn Vi Ring, xây dựng công trình cấp nước sinh hoạt cho khu tái định cư thơn Vi Ring Ngồi cịn số sơng suối nhỏ khác Nguồn nước ngầm: Mực nước ngầm địa bàn có độ sâu từ 15-25m Cần khoan thăm dị để có biện pháp khai thác − Tài ngun đất: + Đất phù sa ngòi suối (Py): Phân bố chủ yếu dọc theo khe suối thành dải hẹp, đất có tầng dày >70cm, thành phần giới thịt trung bình đến thịt nhẹ Đất chiếm 1,09% diện tích đất tự nhiên + Đất đỏ vàng đá phiến sét (Fs): Phân bố rộng khắp địa bàn xã, chiếm 81,48 % diện tích tự nhiên + Đất mùn vàng đỏ đá phiến sét (Hs): Loại đất chiếm 15,45% diện tích tự nhiên Đất đỏ vàng đá mắt ma axit (Fa): Phân bố chủ yếu đồi thấp, diện tích chiếm 1,38% diện tích tự nhiên − Tài nguyên rừng thảm động, thực vật: Có diện tích rừng tương đối lớn với thảm động, thực vật đa dạng phong phú điều kiện thuận lợi để phát triển loại hình du lịch sinh thái, quy hoạch bảo tồn rừng đầu nguồn thủy điện Thượng Kon Tum Bên cạnh đó, định hướng cho nhân dân giữ gìn phát triển lâm sản tán rừng như: Song mây, mật ong, hươu, nai, gấu, sơn dương, trăn, tê tê, heo rừng, nhím, rùa 1.2 TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI 1.2.1 Dân số lao động Tồn xã có thơn, 11 làng với số hộ 422 hộ, 1.568 nhân khẩu, 98% DTTS Xê Đăng; Tồn Đảng có 12 Chi trực thuộc với 162 đảng viên: Trong chi nông thôn Chi bộ, 01 Chi Quân sự; 03 chi đơn vị hành nghiệp; Trong có thơn theo tơn giáo tin lành (Thôn Vi Rin, thôn Vi Rơ ngheo thôn Vi Xây với với 91 hộ với điểm nhóm, 377 tín đồ) b Chăn ni + Chăn ni: Tính đến 30/11/2018, tổng đàn gia súc địa bàn xã 2.510 con/2715 con, đạt 92,4% KH huyện giao Trong trâu 950/950 đạt 100% KH, bò 175/185 con, đạt 94,5%; heo 1.345/1530 con, đạt 87,9% KH, đạt; dê 40/50 con, đạt 80% Tỷ lệ hộ chăn ni có chuồng trại đạt 100%, tỷ lệ hộ dân sử dụng phân chuồng để bón cho trồng đạt gần 60% + Thực ý kiến đạo UBND huyện, Đảng ủy xã, UBND xã xây dựng Kế hoạch đạo triển khai thực rơm (tại thôn Rô Xia I) để làm thức ăn cho đàn gia súc Tuy nhiên, thời tiết mưa kéo dài vào mùa thu hoạch nên ảnh hưởng đến việc thu gom phơi rơm để làm rơm + Thủy sản: Diện tích ni trồng thủy sản địa bàn xã khoảng ha, người dân nuôi trồng chủ yếu phục vụ cho nhu cầu sống hàng ngày nên sản lượng khơng cao + Cơng tác phịng chống dịch bệnh cho đàn gia súc, vật nuôi trọng quan tâm UBND xã phối hợp với Trạm thú y tổ chức tiêm phòng vắc xin đợt I cho 100% gia súc xã, đồng thời tổ chức đợt phun thuốc tiêu độc, khử trùng cho tất chuồng trại chăn nuôi gia súc địa bàn c Lâm nghiệp Thường xuyên tuyên truyền, quán triệt sâu rộng đến toàn thể Nhân dân luật, quy định Nhà nước công tác quản lý, bảo vệ rừng, phối hợp với Hạt Kiểm lâm, Kiểm lâm địa bàn tổ chức 17 tuyên truyền Luật quản lý bảo vệ rừng văn có liên quan cho 644 lượt người dân Ủy ban nhân dân xã đạo xây dựng kế hoạch phối hợp tổ chức tuần tra, kiểm tra ngăn chặn hành vi vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng Đến tổ chức 12 đợt tuần tra, truy quét, trình thực nhiệm vụ phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm theo quy định nhà nước Các vụ vi phạm chủ yếu xảy tháng đầu năm, tình hình vi phạm khai thác vận chuyển lâm sản trái phép địa bàn xã có chiều hướng giảm Tuy nhiên tình hình khai thác vận chuyển lâm sản trái phép địa bàn dự báo diễn biến phức tạp Do vậy, UBND xã tăng cường phối hợp với lực lượng liên quan thường xuyên áp dụng biện pháp để ngăn chặn, giảm thiểu thấp tình trạng vi phạm xảy Công tác chi trả tiền dịch vụ rừng thực đảm bảo Trong năm phối hợp với đơn vị liên quan thực đợt chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng cho nhân dân Phối hợp Lâm trường Măng Bút giao khoán Bảo vệ rừng cho hộ dân thôn Đăk Prồ (186,96 ha), Vi Rơ Ngheo (96,55 ha), Đăk Sa (203,3 ha) Phối hợp với lâm trường Măng Bút, Công ty TNHHMTV lâm nghiệp Kon Plong rà soát đất lấn chiếm đề nghị giao địa phương quản lý với tổng diện tích 3777,46 20 d Giao thơng, thủy lợi Hồn thành đưa vào sử dụng 04 cơng trình khắc phục bão lũ năm 2017, đồng thời đẩy nhanh tiến độ triển khai thực cơng trình đầu tư xây dựng, khắc phục, sữa chữa năm 2018 e Thương mại, dịch vụ Ủy ban nhân dân xã trì tổ chức hội chợ phiên ngày 27 tháng cuối quý trung tâm thương mại xã, thông qua chợ phiên Nhân dân dân tộc xã có dịp, hội giao lưu, trao đổi hàng hóa, mua hàng hóa, sản phẩm có nhu cầu f Tài nguyên – môi trường UBND xã thường xuyên đạo cán chuyên môn phối hợp với đơn vị liên quan tổ chức kiểm tra khu vực khai thác khống sản địa bàn xã Tình hình quản lý tài ngun khống sản, mơi trường: Khơng có vụ việc vi phạm xảy Tổ chức cấp chứng nhận quyền sử dụng đất cho người nhân dân Thực đo đạc, lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ dân thôn Đăk Sa Phối hợp kiểm kê, xây dựng kế hoạch sử dụng đất hàng năm 2.3.2 Về lĩnh vực văn hóa - xã hội a Công tác Giáo dục Đến thời điểm báo cáo tổng số học sinh địa bàn xã 475 cháu thuộc bậc học Đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân viên trường địa bàn xã 66 người Sô lượng học sinh: Trường Mầm non: 99 học sinh, Trường tiêu học: 175 học sinh, Trường THCS: 80 học sinh, trường THPT: 121 học sinh Số lượng Cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường: Mầm non: 11 người, Tiểu học: 22 người, THCS: 19 người, THPT: 23 người UBND xã đạo đơn vị trường chủ động phối hợp với ban ngành đồn thể xã, thơn trưởng, chi thôn tuyền truyền vận động học sinh lớp, học chuyên cần, nâng cao chất lượng giáo dục địa bàn b Công tác Y tế, dân số KHH gia đình Chỉ đạo cán trạm y tế xuống nắm tình hình dịch bệnh thơn, làng tuyên truyền hướng dẫn nhân dân cách phòng, chống dịch bệnh (bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, bệnh thủy đậu, bệnh dại, bệnh truyền nhiễm, ) Công tác khám chữa bệnh triển khai thực đảm bảo quy định Cơng tác triển khai chương trình mục tiêu quốc gia y tế thực đảm bảo Kết giám sát dịch bệnh thôn 8/8 thơn ổn định khơng có dịch xảy Cơng tác trực đảm bảo 24/24h Tổng khám chữa bệnh ngoại trú 1.477 lượt khám ngoại trú, 21 lượt bệnh nhân chuyển lên tuyến trên, khơng có trường hợp khám chữa bệnh lưu trú Tỷ lệ người dân làm thẻ y tế để khám chữa bệnh đạt 98% (do có số trẻ em sinh chờ làm làm giấy khai sinh chưa có thẻ BHYT) Trạm y tế xã tiến hành triển khai vườn thuốc nam với diện tích gần 50m 2, tổ chức trồng có 45 loại thuốc nam 21 Thực tốt công tác vệ sinh ATTP địa bàn, không để xảy ngộ độc thực phẩm Trong năm 2018 tổ chức đợt kiểm tra Vệ sinh an toàn thực phẩm thành sở kinh doanh địa bàn xã Kết xử lý nhắc nhở sở bị vi phạm, tiêu hủy chỗ số mặt hàng (sữa, bánh kẹo, nước ngọt) hết hạn sử dụng UBND xã phối hợp với Phòng kinh tế hạ tầng huyện tổ chức sát hạch, kiểm tra cấp giấy chứng nhận kiến thức an toàn thực phẩm thuộc ngành công thương cho sở kinh doanh địa bàn xã Công tác truyền thông giáo dục dân số kế hoạch hóa gia đình, cấp phát dịch vụ kế hoạch hóa gia đình cho nhân dân thực thường xuyên c Văn hóa - Xã hội - Cơng tác thực sách, an sinh xã hội Việc thực chế độ sách đối tượng trợ giúp xã hội đối tượng có cơng đảm bảo đầy đủ Cơng tác theo dõi, rà sốt, điều chỉnh đối tượng sách xã hội thực thường xuyên, kịp thời Tổng số đối tượng BTXH: 67 đối tượng; Trong đó: 24 đối tượng người già đơn 80 tuổi trở lên, 01 đối tượng mồ côi, 31 đối tượng khuyết tật, 11 đối tượng đơn thân ni hộ gia đình ni người khuyết tật ĐB nặng - Tăng, giảm đối tượng BTXH: Trong năm làm hồ sơ cho 11 đối tượng BTXH Trong đó: đối tượng khuyết tật nặng, 03 hộ gia đình ni dưỡng người khuyết tật đặc biệt nặng, 02 người già 80 tuổi trở lên 01 trẻ mồ côi Cắt 07 đối tượng bảo trợ xã hội từ trần - Điều chỉnh mức trợ cấp cho 03 đối tượng: 01 đối tượng người già cô đơn, 02 đối tượng khuyết tật nặng * Tổng số đối tượng có cơng: 17 đối tượng; Trong đó: 05 đối tượng Thương binh, 02 bện binh, 01 tuất bệnh binh, 07 đối tượng có cơng giúp đở cách mạng, 01 đối tượng nhiễm chất độc hóa học, 01 đối tượng bị địch bắt, tù đày UBND xã tiếp tục thực rà sốt đối tượng sách cịn sót lại theo Nghị định 40, 60, 49 phủ tổng kết địa bàn thơn Đã hồn hồ sơ đối tượng dân cơng hỏa tuyến cịn sót lại địa bàn trình cấp có thẩm quyền xem xét Năm 2018, Ủy ban nhân dân xã phơi hợp thực hỗ trợ cho đối tượng làm nhà cho hộ nghèo (02 hộ nghèo làm nhà từ nguồn hỗ trợ phòng lao động 02 hộ làm nhà từ nguồn MTTQ) Hiện nhà xây dựng xong đưa vào sử dụng A Pơ thôn Rô Xia II, II A Hlong thôn Vi Xây Y Hiền thôn Vi Xây A Đông thôn Rô Xia II, III Hiện nay, hầu hết hộ gia đình thuộc diện sách hộ trợ việc làm nhà theo chương trình Nhà nước quy định, cịn số hộ gia đình sách khác có nhà đảm bảo nên chưa nhu cầu hỗ trợ làm nhà Công tác thăm hỏi tặng quà cho đối tượng có cơng với cách mạng nhân ngày 27/07/2018 quan tâm thực quy định sách người có cơng 22 Nhằm thực tốt công tác đền ơn, đáp nghĩa, năm UBND xã triển khai thực xong công tác điều tra rà soát, quy tập lập đồ mộ liệt sĩ địa bàn xã, chưa phát mộ liệt sỹ địa bàn xã Đắk Tăng Công tác an sinh xã hội quan tâm thực đảm bảo, trọng chăm lo đời sống Nhân dân đối tượng hộ nghèo, cận nghèo, hộ gia đình có cơng cách mạng, hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn, hộ có đối tượng trợ giúp xã hội dịp lễ, Tết dân tộc Ngồi ra, UBND xã cịn trọng việc huy động, kêu gọi nguồn lực từ bên hỗ trợ cho đối tượng nêu trên địa bàn xã Phối hợp Đoàn niên Trường Phân hiệu Đại học Đà Nẳng hỗ trợ cho quà cho nhân dân địa bàn xã gồm: 50 suất quà cho hộ nghèo, 10 suất cho học sinh nghèo học giỏi, 13 suất cho hộ gia đình đối tượng có công Phối hợp với Hội CTĐ xã giúp đở Hội từ thiện Hoa Tâm chùa Hưng Long tỉnh Bình Dương hỗ trợ 260 suất quà, sách vở, bánh kẹo, sữa cho học sinh Tiểu học, THCS 156 hộ nghèo địa bàn xã Đắk Tăng (dầu ăn, bột ngọt, muối, gạo quần áo cũ) − Công tác giảm nghèo UBND xã tổ chức tiếp xúc, đối thoại trực tiếp với hộ nghèo sức lao động để nắm bắt thông tin, nguyện vọng hộ để có sở kiểm tra hiệu việc hỗ trợ sinh kế, từ có kế hoạch giúp hộ nghèo thoát nghèo cách bền vững Tổ chức sơ kết công tác giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 Kết soát hộ nghèo, cận nghèo cuối năm 2018 tồn xã có 129 hộ với 367 khẩu, giảm 35 hộ, phát sinh hộ nghèo với 25 khẩu, tỷ lệ hộ nghèo 29,59% , giảm 8,45% so với năm 2017(trong hộ nghèo theo thu nhập 96 hộ với 267 khẩu); Hộ cận nghèo toàn xã có 14 hộ 49 khẩu, giảm hộ cận nghèo, phát sinh hộ − Công tác đào tạo nghề, lao động việc làm Tổ chức lớp dạy nghề nơng nghiệp (trồng chăm sóc nghệ) thơn Vi Rơ ngheo, Vi Xây (mỗi lớp 25 học viên) Đến tổng kết lớp học có 57/60 học viên (03 học viên bỏ học) chứng nhận nghề Phối hợp với công ty TNHHMT 78 thuộc Bộ tư lệnh Binh đoàn 15 tổ chức tư vấn, giới thiệu tuyển công nhân nhân làm việc cơng ty Trong qua trình thực tuyển 20 lao động làm công nhân huyện Y AHrai Tuy nhiên số lao động 16/20 lao động tự ý bỏ việc khơng có lý do, vi phạm Nội quy lao động công ty Luật lao động UBND xã đạo cán chun mơn tìm hiểu ngun nhân phần lớn người lao động chưa thích nghi với giấc làm việc (bắt đầu từ sáng), cộng với việc lao động trẻ thường xuyên tụ tập uống rượu nên ảnh hưởng đến sức khỏe vi phạm nội quy công ty UBND xã phối hợp Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh tổ chức tư vấn giới thiệu việc làm xã với 52 niên thơn tham gia Ngồi ra, UBND xã phối hợp với Công ty Xuất lao động Thăng Long, tổ chức đợt tuyên truyền tư vấn xuất lao động thôn (thôn Rô Xia I có 50 niên tham gia thơn Vi Rơ Ngheo với 30 23 niên tham gia) Đến nay, chưa có niên làm hồ sơ xuất lao động − Cơng tác văn hóa xã hội khác Kết cơng tác rà sốt, bình xét danh hiệu văn hóa 2018, Đề nghị cơng nhận lại thơn văn hóa năm 2018 gồm Rơ Xia I, Rô Xia II, II, Đăk Pro, Đăk Sa Đề nghị khen thưởng thơn Văn hóa tiêu biểu thơn Đăk Pro, Đak Sa Tổng số hộ gia đình cơng nhận năm 325 hộ, đạt 79,3%, số hộ gia đình năm liền 214 hộ, đạt 52,2% Đề nghị huyện khen thưởng 32 hộ gia gia đình văn hóa tiêu biểu., tỷ lệ gia đình đạt danh hiệu gia đình văn hóa đạt 79,3%, 100% thơn đạt thơn làng văn hóa Cơng tác thơng tin - tun truyền: qua họp thôn, qua đài phát xã nhân ngày lễ lớn nội dung quan trọng triển khai địa bàn xã nhân Các ngày lễ lớn nhiệm vụ kinh tế trị năm 2018tại 8/8 thôn (Mừng Đảng – Mừng Xuân năm 2018; 88 năm Ngày thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2018); 43 năm Ngày giải phóng Miền Nam, thống đất nước (30/4/1975-30/4/2018); 64 năm Ngày chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954-07/5/2018); 128 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2018); Giổ tổ Hùng Vương (mùng 10 tháng Âm lịch); Ngày Thươn binh liệt sĩ 27/7, ngày Cách mạng tháng Quốc khánh 2/9/2018; chào mừng Đại hội Nông dân xã thành công; học tập làm theo gương tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh năm 2018; Ngày Quốc tế Hạnh phúc 20/3; An tồn giao thơng; phịng, chống tệ nạn xã hội, tháng an toàn vệ sinh thực phẩm, Chiến dịch quân phát động xây dựng nông thôn sau Tết nguyên đán Phối hợp tổ chức thành công hoạt động tập huấn tham quan tư liệu biển đảo Hoàng Sa trường Sa địa bàn huyện Tuyên truyền tổ chức lấy ý kiến chủ trương sáp nhập xã Đăk Tăng Măng Bút) Tổng số nội dung tin tuyên truyền xã 54 tin bài, phát 105 lượt, tiếp sóng phát tin đài tỉnh đặn ngày tiếng Về hoạt động văn hóa- văn nghệ: Đã phối hợp với Phịng Văn hóa huyện tổ chức buổi chiếu phim lưu động đề tài lịch sử cách mạng thôn (Vi Rin, Vi Xây, Đăk Tăng, Rô Xia I, II-III, Vi Rơ Ngheo), tham gia giải bóng đá nam người huyện đạt giải 24 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP XÃ ĐĂK TĂNG – HUYỆN KONPLONG – KON TUM 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP XÃ ĐĂK TĂNG – HUYỆN KONPLONG – KON TUM 3.1.1 Về trồng trọt * Tổng sản lượng lương thực có hạt là: 1685.5 * Diện tích hàng năm là: 559 - Diện tích lúa là: 262ha, suất 40 tạ/ha - Diện tích ngơ: 165 ha, suất là: 38 tạ/ha - Diện tích sắn: 90 ha, suất: 93.5 tạ/ha - Diện tích hoa màu, loại ngắn ngày: 40 - Diện tích dược liệu trồng mới: (Hồng đẳng sâm, đó: hỗ trợ phát triển sản xuất 01ha, Nhân dân tự trồng 01 ha) * Diện tích lâu năm: 164.3 - Diện tích cà phê: 135.3 ha, trồng - Diện tích ăn quả: 29 * Diện tích lâm nghiệp: 112 ( đó, bời lời: 100 ha; tre lấy măng 12 ha) 3.1.2 Về chăn nuôi - Tổng đàn trâu: 1025 - Tổng đàn bò: 195 - Tổng đàn lợn: 1672 - Tổng đàn dê: 60 - Thịt loại: 114.5 tấn, đó: lợn: 82.6 3.1.3 Thủy sản - Diện tích ni trồng: 4.7 - Tổng sản lượng: 19.5 3.1.4 Một số tiêu khác - Dân số trung bình: 1610 người - Tổng số hộ: 470 hộ - Số hộ nghèo: 59 hộ - Số hộ thoát nghèo: 40 hộ - Tỷ lệ hộ nghèo: 11% - Tỷ lệ hộ sử dụng phân chuồng trồng trọt: 75% - Số tiêu chí NMT: 17/19 tiêu chí (tăng 02 tiêu chí so với năm 2019) - Số Tổ hợp tác thành lập đăng ký chứng thực: 01 THT 25 3.2 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP XÃ ĐĂK TĂNG – HUYỆN KONPLONG – KON TUM 3.2.1 Nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu phát triển KTXH-QPAN năm 2020 a Về kinh tế - Tổ chức đạo sản xuất loại trồng vụ Đông xuân 2019 - 2020 vụ mùa đạt kế hoạch đề - Tiếp tục triển khai khoanh vùng sản xuất, chuyển đổi diện tích sắn sang trồng cà phê, loại dược liệu loại trồng khác có giá trị kịnh tế cao theo hướng tập trung - Tiếp tục đẩy mạnh thực trồng cà phê; đồng thời tăng cường công tác hướng dẫn, chuyển giao kỹ thuật để người dân chăm sóc tốt cà phê đem lại hiệu kinh tế cao Bên cạnh đó, đề giải pháp tiếp tục chuyển đổi cấu trồng, tiếp tục đưa vào trồng loại phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng khí hậu địa bàn xã đương quy, sâm dây, triển khai trồng ngô lấy than để lấy thân bán cho doanh nghiệp làm thức ăn chăn nuôi, Đẩy mạnh việc ứng dụng kỹ thuật nhằm nâng cao suất, sản lượng đơn vị diện tích; thực tốt biện pháp phòng trừ dịch bệnh cho trồng - Triển khai biện pháp nhằm chống hạn cho vụ Đơng xn 2019 -2020 diện tích trồng vụ mùa Đầu tư sửa chữa, nạo vét hệ thống kênh mương, thủy lợi để đảm bảo đủ nước tưới cho trồng - Tiếp tục đạo nhân dân chăm sóc tốt đàn gia súc, gia cầm, gắn với triển khai Đề án huyện nâng cao thể trạng chất lượng đàn gia súc Triển khai biện pháp phòng chống dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm Hướng dẫn nhân dân biện pháp phòng chống dịch bệnh, đặc biệt bệnh nguy hiểm như: Dịch tả lợn Châu phi, lở mồm long móng gia súc, cúm gia cầm, bệnh tụ huyết trùng…vv Vận động nhân dân làm rơm dự trữ thức ăn cho gia súc mùa mưa - Tiếp tục tăng cường triển khai công tác quản lý bảo vệ rừng; làm tốt công tác phối hợp với đơn vị chủ rừng quan chức tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức người dân công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Phòng, chống cháy rừng xảy Chỉ đạo thực quản lý chặt chẽ tình hình khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép địa bàn, hạn chế thấp tình trạng khai thác vận chuyển lâm sản trái pháp luật - Tăng cường triển khai công tác quản lý hoạt động khai thác khoáng sản đá, cát, sỏi xây dựng địa bàn - Tăng cường thực công tác quản lý đất đai địa bàn, ngăn chặn có hiệu việc sang nhượng đất trái với quy định pháp luật; làm tốt công tác quản lý đất đai, ngăn chặn kịp thời việc xây dựng lấn chiếm đất dự án đất nông nghiệp Đồng thời làm tốt công tác phối hợp với phịng ban chun mơn huyện cấp chứng nhận quyền sử dụng đất cho người dân Thực tốt công tác quy hoạch hoạch thực theo quy hoạch 26 - Đảm bảo hàng hóa đảm bảo phục vụ nhu cầu thiết yếu người dân, khơng để xảy tình trạng đột biến giá Tiếp tục tổ chức thu mua mặt hàng nông sản cho người dân thông qua Tổ hợp tác thôn thu mua nhằm đảm bảo quyền lợi cho nông dân Tạo điều kiện phát huy tốt vai trò Hợp tác xã địa bàn xã Tăng cường trì tổ chức hoạt động trao đổi mua bán giao thương hàng hóa trung tâm chợ xã - Rút kinh nghiệm việc tổ chức triển khai mơ hình hỗ trợ phát triển sản xuất, trọng kỹ từ khâu chọn hộ yếu tố đất đai, để hoàn thiện sớm hồ sơ trình cấp có thẩm quyền định - Quản lý tốt nguồn thu, đặc biệt thu thuế địa bàn; phấn đấu tăng thu, tiết kiệm chi, chống lãng phí thất ngân sách; thực giải pháp thu thuế địa bàn, nguồn thuế tài ngun - Chương trình Nơng thơn mới: Tập trung đạo liệt triển khai thực tiêu chí xây dựng nơng thơn theo lộ trình Đề án Tăng cường tuyên truyền vận động, tạo đồng thuận nhân dân; tranh thủ nguồn lực từ chương trình, dự án với nhân dân bước thực hạng mục theo Đề án phê duyệt - Triển khai có hiệu chương trình hỗ trợ phát triển sản xuất theo Nghị 30a/NQ-CP, chương trình 135/CP chương trình, dự án khác đảm bảo hiệu quả, thiết thực, chống thất thốt, lãng phí b Về Văn hóa – xã hội - Đẩy mạnh cơng tác xóa đói, giảm nghèo thơng qua thực sách hỗ trợ, tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật sản xuất, chăn nuôi, hỗ trợ con, giống phù hợp với điều kiện thực tế để người dân thoát nghèo bềnh vững - Thực tốt sách đền ơn đáp nghĩa, chăm lo cho gia đình sách, gia đình có cơng với cách mạng; thực tốt sách đồng bào dân tộc tiểu số địa bàn - Tiếp tục phối hợp với trung tâm dạy nghề Măng Đen, ban, ngành đoàn thể tuyên truyền, tư vấn tuyển sinh học nghề lao động nơng thơn địa bàn xã Đồng thời, có kế hoạch liên hệ với doanh nghiệp để giải việc làm cho lao động tốt nghiệp trường đạo tạo nghề chưa có việc làm; tiếp tục phối hợp công tác tư vấn, giới thiệu việc làm, xuất lao động; - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động nhân dân vay vốn tín dụng; giải kịp thời nhu cầu vay vốn người dân, đặc biệt nhu cầu vay vốn tạo việc làm cho lao động nông thôn, kinh doanh phát triển sản xuất - Làm tốt cơng tác trì sỹ số học sinh, nâng cao chất lượng dạy học Chỉ đạo đơn vị trường thực chế độ sách cho học sinh, lo đời sống cho học sinh bán trú; tỏ chức thực giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số 27 - Ngăn chặn kịp thời không để xảy dịch bệnh địa bàn; đạo thực tốt chương trình mục tiêu Quốc gia y tế Thực tốt công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em - kế hoạch hóa gia đình Xây dựng đội ngũ y tế thơn hoạt động có hiệu - Tiếp tục thực có hiệu sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn Trên sở nâng cao hiệu hoạt động cho vay phát triển sản xuất, giải việc làm hộ nghèo, hộ sách nhằm tạo điều kiện nguồn vốn để đối tượng khó khăn có điều kiện phát triển sản xuất, cải thiện đời sống - Tăng cường quản lý nhà nước văn hóa; nâng cao chất lượng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, giữ gìn phát phát huy có hiệu giá trị truyền thống đồng bào dân tộc Sử dụng có hiệu nhà văn hóa cộng đồng thơn - Tổ chức tun truyền ngày lễ năm Thực trì phát triển đội văn hoá cồng chiêng, đội văn nghệ quần chúng; tổ chức tốt lễ hội phù hợp với tín ngưỡng điều kiện kinh tế địa phương; tổ chức vận động gia đình thực tiêu chí quy định xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa - Quan tâm, hỗ trợ phát triển phong trào thể dục thể thao quần chúng nhân dân, sử dụng có hiệu sân thể thao đầu tư xây dựng - Chỉ đạo Ban biên tập đài truyền xã xây dựng tin phát theo định kỳ, đảm bảo thông tin cho nhân dân địa bàn 3.2.2 Về công tác cải hành chính, xây dựng quyền sở, tiếp công dân - Tiếp tục đổi nâng cao chất lượng, hiệu quả, hiệu lực quản lý Nhà nước máy quyền xã, đặc biệt nâng cao vai trò trách nhiệm người đứng đầu phận giúp việc thực thi công vụ Nâng cao ý thức phục vụ nhân dân cán bộ, công chức xã Chú trọng công tác thẽo dõi, đôn đốc, kiểm tra, đánh giá việc thực nhiệm vụ đội ngũ cán công chức xã qua theo dõi nhật ký công việc hàng ngày cán bộ, công chức nhằm củng cố xây dựng đội ngũ cán công chức xã đủ phẩm chất, lực trình độ, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân phát triển xã hội, góp phần xây dựng quyền sở sạch, vững mạnh - Triển khai có hiệu cơng tác cải cách hành chính, trọng tâm cải cách thủ tục giải thủ tục, hồ sơ phận cửa nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức theo hướng chuyên nghiệp, kịp thời, hiệu Thực thường xun sốt, đề xuất điều chỉnh quy trình thủ tục hành thuộc lĩnh vực quản lý địa bàn xã - Duy trì thường xun cơng tác tiếp dân, giải đơn thư khiếu nại tố cáo theo quy định Thực nghiêm quy định tiếp công dân theo quy định Luật khiếu nại, tố cáo quy chế tiếp công dân Chủ tịch UBND xã - Triển khai thực Luật phịng chống tham nhũng, thực cơng khai, minh bạch ngân sách nguồn đầu tư địa bàn xã để người dân tham gia giám sát, chống thất thốt, lãng phí nguồn đầu tư; thực nghiêm túc Quy chế chi tiêu nội 28 - Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật địa bàn xã; tổ chức tốt việc trợ giúp pháp lý cho nhân dân Làm tốt công tác đăng ký khai sinh, khai tử, đăng ký kết hôn, - Thường xun kiện tồn ban huy phịng, chống TT - TKCN, xây dựng phương án phòng chống TT - TKCN phù hợp với điều kiện cụ thể; kịp thời ứng phó có thiên tai xảy a Về lĩnh vực kinh tế - Đối với diện tích đất lúa vụ mùa người dân không sản xuất từ khoảng tháng năm trước đến tháng năm sau hàng năm (do làm 01 vụ/năm), vận động Nhân dân trồng ngô họ đậu ngắn ngày khác để tăng thu nhập; rà sốt, điều tra lại tồn diện tích đất hộ nghèo, cận nghèo, để vận động nhân dân trồng loại phù hợp, mang lại giá trị kinh tế cao, nâng cao thu nhập, thoát nghèo bền vững - Tuyên truyền, vận động nhân dân tích cực vay nguồn vốn từ Ngân hàng CSXH để thực chuyển đổi cấu trồng, nâng cao chất lượng thể trạng đàn gia súc; huy động nguồn lực (vốn ngân sách, xã hội hóa …) tập trung hỗ trợ, hướng dẫn giúp đỡ cho người dân tập trung sản xuất, xây dựng mơ hình trồng trọt, chăn ni mẫu, làm ăn có hiệu tạo thu nhập, thoát nghèo bền vững - Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân tích cực lao động sản xuất, khơng trông chờ ỷ lại vào hỗ trợ nhà nước; Tiếp tục vận động nhân dân tham gia lao động vào công ty, xuất lao động nước ngoài, lựa chọn địa tin cậy, cấp phép - Tiếp tục vận động nhân dân chuyển đổi cấu kinh tế, thay diện tích mì có giá trị thấp, diện tích keo lai thơn khơng phù hợp chuyển sang trồng có kinh tế cao cà phê, loại dược liệu; đặc biệt đầu tư phát triển loại dược liệu có lợi thế, quy mơ đến năm 2025 khoảng 20 (Cây Hồng Đẳng Sâm), liên kết doanh nghiệp thu mua tiêu thụ sản phẩm - Tập trung nguồn lực cho Chương trình xây dựng nơng thơn mới, phấn đấu đến lộ trình đến năm 2023 xã đạt chuẩn nông thôn Tuyên truyền, vận động vào nhân dân; ưu tiên nguồn lực đầu tư kết cấu hạ tầng nông thôn bước đạt chuẩn; hướng dẫn nhân dân phát triển sản xuất kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại; hỗ trợ nguồn lực kết hợp vận động Nhân dân vay vốn mở rộng sản xuất, chăn ni có hiệu tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo - Tranh thủ nguồn lực hỗ trợ tập trung đầu tư cơng trình trọng điểm, cơng trình thiết yếu phục vụ giao thơng phục vụ sản xuất b Thương mại, dịch vụ Nâng cao vai trò Hợp tác xã việc tham gia phát triển kinh tế xã hội địa phương Tổ chức thu mua bao tiêu số nông sản cho nhân dân, thực cung ứng mặt hàng thiết yếu, số loại giống trồng, phân bón loại vật nuôi 29 - Tạo điều kiện tốt để doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia kinh doanh địa bàn xã, nhằm tăng cường tính cạnh tranh, tạo đa dạng quan hệ mua bán địa bàn xã, thúc đẩy phát triển thị trường bn bán lẻ hàng hóa tiến đến hình thành cửa hàng, Đại lý tổng hợp c Văn hóa- xã hội Bảo đảm an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững, nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khỏe, bảo đảm đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân: Tiếp tục thực có hiệu vận động lớn ngành giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục Tăng cường công tác quản lý nhà nước y tế, nâng cao chất lượng khám điều trị bệnh cho nhân dân Đẩy mạnh phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" Tiếp tục đạo thực tốt chương trình xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm cho người lao động thực sách người có cơng, gia đình thương binh, liệt sỹ đối tượng sách xã hội khác Chú trọng công tác đào tạo nghề, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động thông qua thực chương trình, sách hỗ trợ xuất lao động theo Nghị 30a/CP (Tăng cường định hướng, vận động học nghề em học sinh sau tốt nghiệp THPT) 3.3.3 Một số giải pháp khác Nguồn vốn đầu tư công, đầu tư từ thành phần kinh tế nhà nước gặp nhiều khó khăn, cần phải rà sốt xếp lại theo thứ tự ưu tiên danh mục đầu tư từ ngân sách nhà nước, dự án kêu gọi thành phần kinh tế đầu tư để ưu tiên đầu tư có trọng tâm trọng điểm nhằm đạt mục tiêu trọng tâm Đề án Trên sở Đề án hỗ trợ UBND huyện ban hành, xây dựng kế hoạch chi tiết để thực địa bàn xã gắn với việc tổ chức hoạt động giao thương buôn bán địa bàn xã UBND xã xây dựng kế hoạch phát động phong trào bảo vệ hệ thống đường giao thông, thủy lợi, kênh mương đầu tư để hạn chế thiệt hại mưa lũ làm ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế, xã hội Xây dựng kế hoạch chi tiết thực dự án phát triển nông thôn mới; lồng ghép nguồn vốn để đầu tư đảm bảo theo tiêu chí nơng thơn 30 KẾT LUẬN Xây dựng xã Đắk Tăng có tộc độ tăng trưởng kinh tế cao, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng nông, lâm, thủy sản gắn với du lịch- dịch vụ công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp; xây dựng phát triển mạng lưới kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội để cải thiện; đời sống vật chất, tinh thần nhân dân tạo niềm tin nhà đầu tư giữ vững môi trường sinh thái địa phương, góp phần xây dựng ANQP vững mạnh, trật tự an toàn xã hội đảm bảo Mục tiêu, tiêu thực giai đoạn 2021 - 2025 Trên sở phân tích đánh giá sơ kết thực Kế hoạch kinh tế - xã hội xã Đắk Tăng giai đoạn 2016- 2020 định hướng phát triển kinh tế đến năm 2025, Đảng ủy, UBND xã Dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn 2021 - 2025, để thực đạt mục tiêu định hướng phát triển, UBND xã dự kiến số mục tiêu tiêu thực giai đoạn 2021 – 2025 cụ thể sau: - Dân số trung bình 1.750 người - Tổng thu ngân sách địa bàn đạt 23,150.0 triệu đồng - Tổng chi ngân sách địa bàn đạt 23,150.0 triệu đồng - Thu nhập bình quân đầu người 43,5 triệu đồng/ người/ năm - 6/6 thôn đạt no, đủ, vững mạnh, an toàn - Độ che phủ rừng đạt 82% - Lương thực bình quân đầu người 779kg/người/năm - Tổng SLLT có hạt: 1.364 - Tổng diện tích hàng năm: 480 ha, đó: lúa năm: 250 ha; ngô năm: 100 ha; sắn: 80 ha; rau đậu loại trồng khác: 50 - Tổng diện tích lâu năm lâm nghiệp: 272 Trong đó: cà phê: 160 ha; ăn quả: 30 ha; bời lời: 70 ha; Tre lấy măng: 12 - Tổng diện tích dược liệu: 20 - Tổng đàn gia súc: 3.710 Trong đó: Trâu: 1000 con; bị: 160 con; lợn: 2.500 Dê: 50 - Diện tích nuôi cá lồng bè: 0,05ha (05 lồng bè, lồng 100m2), sản lượng 15 cá thương phẩm - Xây dựng thôn Vi Rơ Ngheo thành thôn du lịch cộng đồng - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 2% - Tỷ lệ dân dùng nước sinh hoạt tập trung 100% Tỷ lệ hộ dùng điện lưới Quốc gia 100% - 6/6 thơn đạt tiêu chí thơn làng vững mạnh an ninh trị - 100% số hộ dân có nhà kiên cố, đáp ứng qui định tiêu chí Nhà - Tỷ lệ đào tạo lao động đạt 45% dân số - 3/3 đơn vị nhà trường đạt chuẩn quốc gia; 100% số trẻ em đến trường độ tuổi qui định, khơng có tình trạng bỏ học chừng 31 - Tỷ lệ tiêm chủng địa bàn xã đạt 100%, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng 20%; thực tốt chương trình mục tiêu quốc gia dân số, kế hoạch hóa gia đình - Tỷ lệ hộ nghèo cịn 7% (tập trung tuyên truyền vận động nhân dân tham gia tổ tiết kiệm vây vốn phát triển sản xuất, tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho hộ gia đình, giúp giảm nghèo nhanh bền vững) - Phấn đấu năm 2023 hoàn thành tiêu chí xây dựng Nơng thơn - Giữ vững an ninh - quốc phịng trật tự an tồn xã hội - Thực tuyển chọn bàn giao công dân thực nghĩa vụ đảm bảo 100% kế hoạch UBND huyện 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tình hình thực nhiệm vụ phát triển KTXH - ANQP năm 2019; phương hướng, nhiệm vụ năm 2020 [2] Đánh giá kết thực tiêu kinh tế - xã hội năm 2018 theo Nghị số 10/NQ-HĐND, ngày 27/12/2017 Hội đồng nhân dân xã Đắk Tăng [3] Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội xã đắk tăng, huyện konplông giai đoạn 2021 - 2025 NHẬN XÉT GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN THỰC TẬP Đánh giá Báo cáo tót nghiệp:… /10 điểm ... THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP XÃ ĐĂK TĂNG – HUYỆN KONPLONG – KON TUM 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP XÃ ĐĂK TĂNG – HUYỆN KONPLONG – KON TUM 3.1.1... pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp xã Đăk Tăng – huyện Konplong – Kon Tum CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ ĐĂK TĂNG - HUYỆN KONPLONG - KON TUM 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ... trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp xã Đăk Tăng – Huyện Konplong – Kon Tum Đồng thời đưa số phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp xã Đăk Tăng – Huyện Konplong

Ngày đăng: 11/10/2022, 07:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC BẢNG, BIỂU - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tại xã đăk tăng   huyện konplong   kon tum
DANH MỤC BẢNG, BIỂU (Trang 6)
2.2. TÌNH HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP CỦA XÃ ĐĂK TĂNG – HUYỆN KONPLONG – KON TUM  - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tại xã đăk tăng   huyện konplong   kon tum
2.2. TÌNH HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP CỦA XÃ ĐĂK TĂNG – HUYỆN KONPLONG – KON TUM (Trang 16)
mơ hình kinh tế tổng hợp VACR diện tích 50 ha trở lên đến nay chưa thực hiện được, song hiện có 99 hộ được giao khoán bảo vệ rừng là cơ sở để các hộ gia đình phát  triển  kinh tế và thực hiện mô hình bảo tồn các lâm sản, thảo dược dưới tán rừng như sâm dâ - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tại xã đăk tăng   huyện konplong   kon tum
m ơ hình kinh tế tổng hợp VACR diện tích 50 ha trở lên đến nay chưa thực hiện được, song hiện có 99 hộ được giao khoán bảo vệ rừng là cơ sở để các hộ gia đình phát triển kinh tế và thực hiện mô hình bảo tồn các lâm sản, thảo dược dưới tán rừng như sâm dâ (Trang 17)
Bảng 2.1 Diện tích, năng suất và sản lượng lúa xã Đăk Tăng (2010 – 2019) - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tại xã đăk tăng   huyện konplong   kon tum
Bảng 2.1 Diện tích, năng suất và sản lượng lúa xã Đăk Tăng (2010 – 2019) (Trang 21)
Bảng 2.2 Quy mô gia súc xã Đăk Tăng - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tại xã đăk tăng   huyện konplong   kon tum
Bảng 2.2 Quy mô gia súc xã Đăk Tăng (Trang 22)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w