1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty cổ phần may Thăng Long.doc

29 1,7K 23
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 102 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty cổ phần may Thăng Long.doc

Trang 1

Lời giới thiệu

Trong công cuộc xây dựng đất nớc theo hớng công nghiệp hoá - hiện đạihoá, đào tạo đội ngũ tri thức trẻ là một trong những công tác hết sức quan trọngvà đợc quan tâm hàng đầu, trong đó những sinh viên chuẩn bị ra trờng đợc đặcbiệt quan tâm vì đó là nhữn cán bộ kề cận nhất của xã hội.

Xu thế thời đại hện nay là thời đại của tri thức khoa học, sự phát triểnkhông ngừng của công nghệ Vì vậy những thử thách đặt ra với sinh viên cànglớn Sinh viên thời đại hiện nay không chỉ học tập tốt, tu dỡng, rèn luyện đạođức tốt cho bản thân, mà còn phải tích luỹ đầy đủ những kiến thức trong nhà tr-ờng và kiến thức thực tế ngoài xã hội và vận dụng tốt những kiến thức đó vàothực tiễn công việc.

Công ty cổ phần may Thăng Long là một đơn vị kinh doanh có nhiềuthành tích với gần 50 năm xây dựng và phát triển sẽ giúp những sinh viên kinhtế nh em tiếp cận với thực tế kinh doanh và sản xuất để làm ăn có lãi, đồng thờisẽ giúp em làm quen vói việc lập kế hoạch kinh doanh trong sự gay gắt cạnhtranh từ các đối thủ trong nền kinh tế thị trờng.

Nội dung báo cáo thực tập tổng hợp của em ngoài lời giới thiệu và kếtluận gồm các nội dung chính sau:

Phần I: Khái quát chung về Công ty may Thăng Long

Phần II: Những kết quả đạt đợcvà những khó khăn tồn tại của công ty cổ

phần may Thăng Long Phơng hớng phát triển của công ty và giải pháp trongthời gian sắp tới.

Phần III: Giới thiệu sơ lợc về phòng Kế Hoạch Xuất Nhập Khẩu.

Phần I: Khái quát chung về công ty cổ phần may thăng long

1.1 Lịch sử hình thành.

Với chủ trơng thành lập một số doanh nghiệp xuất khẩu tại Hà Nội trong hoàn cảnh thực tế của nền kinh tế nớc ta những năm 1950, Bộ Công nghiệp nhẹ (nay là Bộ Công Nghiệp) quyết định thành lập Xí nghiệp may mặc xuất khẩu,

Trang 2

trực thuộc tổng công ty xuất khẩu tạp phẩm Xí nghiệp may mặc xuất khẩu đợc quyết định thành lập ngày 8/05/1958, là tiền thân của Công ty may Thăng Long

Việc thành lập Xí nghiệp may mặc xuất khẩu khi đó mang một ý nghĩa to lớn vì đây là đơn vị may mặc xuất khẩu đầu tiên của Việt Nam, lần đầu tiên hàng may mặc của Việt Nam đã đợc đa ra thị trờng thế giới Ngoài ra, sự ra đời của xí nghiệp cũng đã góp sức mình vào công cuộc cải tạo nền kinh tế thông qua việc hình thành những tổ xản xuất của hợp tác xã may mặc đi theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa

Đến ngày 04/03/1993, Bộ công nghiệp quyết định đổi tên xí nghiệp may mặc xuất khẩu thành Công ty may Thăng Long, trực thuộc tổng công ty dệt mayVịêt Nam Tên giao dịch của công ty cũng đợc xác lập đó là Thang Long

Garment Company với thơng hiệu “THALOGA”

Một bớc ngoặt lớn nữa đến với công ty may Thăng Long đó là theo chủ ơng cổ phần hoá doanh nghiệp của Đảng và Nhà nớc, và theo quyết định của Bộtrởng Bộ Công nghiệp ngày 14/10/2003, công ty đã đợc tiến hành cổ phần hoá, đổi tên công ty thành “Công ty cổ phần May Thăng Long” ( Trong đó nhà nớc nằm giữ 51%), với tên gọi , trụ sở nh sau:

tr-Tên gọi: Công ty cổ phần may Thăng Long

Tên giao dịch đối ngoại: Thang Long garment joint stock companyTên viết tắt: Thaloga

Trụ sở: 250-Minh Khai–Hai Bà Trng–Hà NộiĐiện thoại: (84-4) 8623372, FAX: (84-40) 8632374

Hiện nay công ty có 9 xí nghiệp thành viên, có cơ sở ở Hà Nội, Hà Nam, Nam Định, Hoà Lạc, với 98 dây chuyền sản xuất hiện đại và gần 3000 cán bộ công nhân viên Năng suất lao động đạt khoảng 12 triệu sản phẩm/năm với rất nhiều chủng loại nh : áo sơ mi, quần au, đồ jeans, sản phẩm dệt kim và quần áo khác.

Trang 3

- Tuân thủ các chính sách, chế độ pháp luật của nhà nớc về quản lý kinh tế, tài chính, lao động Không ngừng nâng cao hiệu quả, thực hiện các hợp đồng đã ký kết một cách nghiêm túc nhằm nâng cao uy tín cho công ty.

- Xây dựng và thc hiện các kế hoạch kinh doanh trên cơ sở kế hoạch hoá gắn với thị trờng Góp phần đảm bảo nhu cầu may mặc cho xã hội, bìnhổn giá cả sản phẩm may mặc.

- Phát triển ngành may mặc và các lĩnh vực kinh doanh khác,thực hiện tốtcác mục tiêu kinh tế xã hội, tạo việc làm ổn định và nâng cao thu nhập cho ngời lao động, đóng góp tích cực vào ngân sách nhà nớc và không ngừng phát triển công ty.

Với hình thức bán đứt, doanh nghiệp tự nghiên cứu thị trờng, thiết kế mẫu mã và mua sắm các yếu tố đầu vào, sản xuất sản phẩm và bán sản phẩm Trong trờng hợp này doanh nghiệp nhận đợc toàn bộ số tiền bán sản phẩm Hoạt động xuất khẩu theo hình thức này còn chiếm tỷ lệ khiêm tốn với khoảng gần 20%

Với hai hình thức xuất khẩu nh vậy, trong các báo cáo của công ty thờng có hai loại số liệu Một là giá trị của toàn bộ số hàng cả gia công và bán đứt, trong đó hàng gia công bao gồm cả tiền công gia công và giá trị nguyên phụ liệu mà ngời đặt hàng cung cấp Hai là giá trị của tiền gia công đối với đơn đặt hàng gia công và doanh thu của những lô hàng mà công ty tự thiết kế, mua sắm các yếu tố đầu vào, sản xuất và bán

Trang 4

1.3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động của công ty cổ phần may Thăng Long

Công ty cổ phần may Thăng Long là một doanh nghiệp tổ chức quản trị doanh nghiệp theo kiểu: “Trực tuyến- Chức năng” Hiện nay cơ cấu tổ chức ộ máy quản lí công ty cổ phần may Thăng Long gồm có:

Trang 5

TTTM&GTSPP KH

V¨n phßngP thÞ tr

KT-TVP

KCSP Kü

trîG§ ®iÒu hµnh s¶n xuÊt

TT©m Hoµ

L¹cXN

may 3XN

may 2XN

Hµ Nam

Kho ngo¹i

quan

Trang 6

Chủ tịch hội đồng quản trị: là ngời đứng đầu bộ máy công ty, thay

mặt công ty chịu trách nhiệm trớc nhà nớc về toàn bộ hoạt động của công ty.

Tổng giám đốc: là ngời trực tiếp lãnh đạo công ty từ bộ máy quản lý

cho tới các phòng ban chức năng Và chịu trách nhiệm trớc hội đồng quảntrị của công ty

Phó Tổng giám đốc điều hành kỹ thuật: có chức năng tham mu,

giúp việc cho Tổng giám đốc Phó Tổng giám đốc điều hành kỹ thuật chịutrách nhiệm trớc Tổng giám đốc về việc thiết lập mối quan hệ bạn hàng các cơ quan quản lý hoạt động xuất nhập khẩu, tổ chức nghiên cứu mẫu mã hàng và các loại máy móc kỹ thuật, triển khai các nghiệp vụ xuất nhậpkhẩu nh: tham mu kí kết các hợp đồng gia công, xin giấy phép xuất nhập khẩu, tiếp nhận phụ liệu, mở tờ khai hải quan

Phó tổng giám đốc điều hành sản xuất: có chức năng tham mu,

giúp việc cho Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc điều hành sản xuất chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc về việc thiết lập và báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.

Phó tổng giám đốc điều hành tài chính: có chức năng tham mu,

giúp việc cho Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc điều hành tài chính chịutrách nhiệm trớc Tổng giám đốc những vấn đề liên quan đến nguồn vốn của công ty( quản lí thu-chi của công ty) và báo cáo tình hình của công ty.

Phó tổng giám đốc điều hành nội chính: Ngoài chức năng tham mu

và giúp việc, Phó tổng giám đốc điều hành nội chính còn chịu trách nhiêmtrớc Tổng giám đốc về việc sắp xếp các công việc của công ty, có nhiêm vụ trực tiếp điều hành công tác lao động, tiền lơng, y tế, tuyển dụng lao đông, đào tạo cán bộ, chăm lo đời sống cán bộ công nhân viên.

Phòng kỹ thuật chất lợng : là bộ phận tham mu cho Phó tổng giám

đốc điều hành kỹ thuật về kế hoạch và chiến lợc kinh doanh Phòng kỹ thuật chất lợng thực hiện các công việc nh: May các mẫu chào hàng, thiết kế các mẫu mã sản phẩm, lên định mức nguyên phụ liệu Phòng này cũng đồng thời có nhiệm vụ chuẩn bị các điều kiện kỹ thuật cho các xí nghiệp may.

Phòng kế hoạch xuất nhập khẩu: có chức năng tham mu cho Phó

tổng giám đốc điều hành sản xuất của công ty, báo cáo tình hình thực hiệnkế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty Phòng này có nhiệm vụ nắm

Trang 7

vững các yếu tố vật t năng lực của thiết bị, năng suất lao động, lập các kế hoạch sản xuất kinh doanh và tiến hành điều độ sản xuất cho linh hoạt và kịp thời, phối hợp các đơn vị, các nguồn lực trong công ty có hiệu quả nhất.

Phòng kế toán tài vụ: có chức năng quản lí nguồn tài chính vào và ra

của doanh nghiệp, chuẩn bị và quản lí nguồn tài chính phục vụ cho sản xuất kinh doanh cũng nh các khoản lơng cho công nhân và cán bộ trong công ty Phòng kế toán tài vụ quản lí và cung cấp các thông tin về kết quả sản xuất kinh doanh , về tài sản của doanh nghiệp trong từng thời kỳ, từngnăm kế hoạch Phòng này cũng có nhiệm vụ hạch toán chi phí, tính giá thành từng sản phẩm,thực hiện chế độ kế toán hiện hành của nhà nớc.

Văn phòng công ty: có nhiệm vụ chức năng tham mu cho Phó tổng

giám đốc điều hành nội chính về tổ chức nhân sự, đồng thời chịu sự quản lí trực tiếp của Tổng giám đốc Phòng có nhiệm vụ tuyển dụng lao động, bố trí lao động, bố trí đào tạo cán bộ công nhân viên, thực hiện các công tác tiền lơng, bảo hiểm xã hội cho công nhân viên văn phòng đang rất chú ý các công tác quản trị nhân lực, đặc biệt chú ý quản lí chặt chẽ định mức lao động từng công nhân.

Phòng thị trờng: Thực hiện các công việc nghiên cứu thị trờng, ký

kết các hợp đồng xuất nhập khẩu, thực hiện các nghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nớc.

Phòng chuẩn bị sản xuất: có nhiệm vụ quản lí và cấp phát nguyên

vật liệu về công ty Phòng chuẩn bị sản xuất quản lí và bảo quản các thành phẩm do các xí nghiệp sản xuất ra và chờ thời gian giao cho khách hàng.

Các xí nghiệp may trong công ty: Hiện nay có 3 phân xởng(trớc khi

doanh nghiệp cổ phần hoá có 6) Các xí nghiệp đợc trang bị máy may hiện đại theo qui trình công nghệ khép kín, thống nhất đảm bảo từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng của quá trình sản xuất sản phẩm Các xí nghiệp may thực hiện quá trình sản xuất hàng may mặc bao gồm các côngđoạn: cắt, may, là, đóng gói sản phẩm.

Mạng lới đại lí ( các cửa hàng thời trang) và các trung tâm giới thiệu sản phẩm của công ty: Công ty có mạng lới cửa hàng giới thiệu và

bán sản phẩm rộng khắp trong nớc Các sản phẩm của công ty đợc giới thiệu rộng khắp nh: áo, jacket, các loại áo sơ mi, quần áo jean nữ, quần áotrẻ em Cũng tại đây công ty giới thiệu và bán nhiều hàng tiêu chuẩn

Trang 8

xuất khẩu cho ngời tiêu dùng Bên cạnh đó, công ty còn có hệ thống văn phòng đại diện thông qua mạng Internet bán và giới thiệu sản phẩm trong và ngoài nớc.

Chi nhánh và cơ sở khác: Ngoài các bộ phận và các xí nghiệp tập

trung tại công ty, công ty cổ phần may Thăng Long còn có chi nhánh ở Hà Nam, trung tâm Hoà Lạc ( trớc đây công ty còn có chi nhánh ở Nam Định và Hải Phòng).

Ngoài ra công ty còn có các bộ phận phục vụ cho quá trình sản xuất,

gọi chung là Xí nghiệp phụ trợ Các bộ phận này có nhiệm vụ chuẩn bị

các điều kiện về máy móc thiết bị và phụ tùng thay thế cho sản xuất, cungcấp năng lợng điện, nớc, xây dựng kế hoạch dự phòng thiết bị, chi tiết thay thế

1.4 Đánh giá chung về hoạt động của công ty trong những năm vừa qua.

1.4.1 Tình hình vốn kinh doanh của công ty

Trớc đây công ty là một doanh nghiệp nhà nớc nên nguồn vốn chủ yếu của công ty là do nhà nớc cấp và luôn chiếm khoảng 70% tổng số vốn của công ty Từ đầu năm 2004 công ty đã chuyển đổi thành công ty cổ phần, trong đó cổ phần của nhà nớc là 51%, số cổ phần còn lại đợc báncho cán bộ công nhân viên của công ty ( số lợng cổ phần đợc mua tuỳ theo số năm công tác)

Khi còn nhận vốn của nhà nớc nguồn vốn của công ty luôn ổn định qua các năm, tuy nhiên hiệu quả kinh doanh cha cao Từ khi chuyển thành doanh nghiệp cổ phần, nguồn vốn của công ty đã đợc sử dụng hiệu quả hơn.

1.4.2 Lao động

Lao động là một yếu tố quan trọng trong các yếu tố quan trọng trong các yếu tố nguồn lực của doanh nghiệp, đặc biệt với những doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nh trong ngành may mặc Số lợng và chất lợng lao động có ảnh hởng trực tiếp đến số lợng, chất lợng sản phẩm, đến thực hiện các kế hoạch, chiến lợc sản xuất kinh doanh, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Chính vì vậy các nội dung của công tác nhân sự nh tuyển mộ, tuyển chọn, đào tạo, phát triển, đãi ngộ ngời lao động luôn đợc ban lãnh đạo công ty quan tâm đúng mức.

Số lao động làm việc qua các năm

Trang 9

Năm 2001 2002 2003 2004 KH 2005Số lao động( ngời) 2300 2517 3166 4100 4800

Nguồn: công ty cổ phần may Thăng long- báo cáo tình hình thực hiện các chỉ tiêu năm 2001-2004.

Qua bảng trên ta thấy số lợng lao động của công ty luôn tăng với tốc độ khá nhanh trong những năm gần đây Số lao động năm 2002 so với năm 2001 là 109,44%, tăng tuyệt đối 217 lao động Năm 2003 so với 2002 là 125,79%, tăng tuyệt đối là 649 lao động Năm 2004 so với 2003 là 129,5% Kế hoạch năm 2005 so với thực hiện 2004 là

117,07%, tăng tuyệt đối 700 lao động Trong những năm gần đây, việctiêu thụ sản phẩm của công ty luôn tăng với tốc độ nhanh, khách hàng của công ty ngày càng nhiều, các thị trờng xuất khẩu không ngừng đợcmở rộng, đặc biệt là thị trờng EU Để đáp ứng yêu cầu lớn của thị tr-ờng, công ty đã đầu t nhiều cơ sở sản xuất mới, liên tục tuyển dụng và đào tạo lao động, bổ sung vào lực lợng lao động của công ty qua các năm.

Nhìn chung, lao động nữ chiếm tỷ lệ cao Theo số liệu thống kê những năm trớc kia, lao động nữ luôn chiếm khoảng 80% trong tổng số cán bộ công nhân viên Số công nhân đứng máy chiếm khoảng 8% Tuy nhiên, tuỳ theo đơn đặt hàng và thời vụ sản xuất, công ty luôn có kế hoạch tuyển lao động theo hợp đồng, lao động mùa vụ nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng.

Cùng với việc đầu t đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất, lực lợng lao động của công ty luôn biến động, không chỉ về số lợng mà cả chất l-ợng Số lợng lao động bậc cao ngày càng tăng cả về số tuyệt đối và tỷ trọng trong tổng số lao động của công ty Đó là kết quả của việc đầu t đổi mới máy móc thiết bị, trẻ hoá lao động, chiến lợc nâng cao chất l-ợng sản phẩm Phần lớn lao động đều còn trẻ, đợc đào tạo qua trờng lớp và có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật mới.

1.4.3 Thị trờng

Thị trờng tiêu thụ sản phẩm có ảnh hởng rất lớn đến toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Các yếu tố của thị trờng thay đổi sẽ quyết định doanh số bán ra, mức lợi nhuận của công ty, quyết định thunhập của ngời lao động, khả năng đóng góp thuế đối với nhà nớc.Từ năm 1990 trở về trớc, công ty hoạt động theo kế hoạch của bộ chủ quản, thị trờng tiêu thụ rộng lớn với các mặt hàng nh áo sơ mi, áo bò, quần áo dệt kim những thị trờng lớn của công ty là : Liên Xô, các n-

Trang 10

ớc Đông Âu, CHDC Đức, Mông Cổ, Bắc Triều Tiên Mỗi năm công ty đạt mức xuất khẩu trên 5 triệu áo sơ mi quy chuẩn, thời kỳ này đợc coilà thời kỳ phát triển đỉnh cao của công ty.

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng mạnh mẽ, cơ hội mở rộng thị trờng cũng nh những đòi hỏi về chất lợng sản phẩm càng lớn.

Công ty ngày càn tích cực tìm kiếm thị trờng, sản phẩm của công ty dãđến đợc nhiều thị trờng với số lợng ngày càng lớn ( khoảng hơn 40 quốc gia trên thế giới, trong đó những khách hàng chủ yếu là Mỹ, Nhật, EU, Hồng Kông )

Sản phẩm xuất khẩu hàng năm của công ty chiếm khoảng 80% tổng số, tiêu thụ thị trờng nội địa chiếm khoảng 20%, chủ yếu là mặt hàng trung và cao cấp Công ty đã có kế hoạch tăng đầu t nghiên cứu thị tr-ờng trong những năm tới, chú ý những thị trờng mới nh châu á , châu Phi Việc đầu t nghiên cứu thị trờng cũng phải đồng thời với việc đầu t đào tạo, tuyển chọn đội ngũ cán bộ hoạt động trong việc nghiên cứu thị trờng.

Với những thị trờng khác nhau công ty có thể áp dụng những hình thứckinh doanh xuất khẩu khác nhau, đó là xuất khẩu theo hình thức bán đứt hay xuất khẩu trực tiếp và gia công hàng may mặc xuất khẩu.Hiện nay hoạt động gia công vẫn chiếm một tỷ lệ tơng đói cao ở hầu hết các doanh nghiệp may mặc xuất khẩu Việt Nam nói chung, điều đógiải thích vì sao hiệu quả kinh doanh cha cao, còn thụ động với thị tr-ờng Một lý do khác giải thích hoạt động gia công trong giai đoạn hiệnnay là nhiều công ty còn cha đủ năng lực thiết kế mẫu mã theo yêu cầucủa khách hàng hoặc những mẫu mã đa ra không đợc khách hàng chấpnhận Thêm voà đó chúng ta thiếu những thơng hiệu đủ mạnh để cạnh tranh trên thị trờng thế giới.

Thị trờng Mỹ và EU là hai thị trờng trọng điểm của công ty, đây là những thị trờng có nhu cầu về các sản phẩm may mặc cao Những nămgần đây thị trờng mỹ chiếm khoảng 80% kim ngạch xuất khẩu của công ty Tiếp đó là thị trờng EU.

Tình hình XK của công ty cổ phần may Thăng Long(2000-2003)

Ngày đăng: 01/12/2012, 17:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phòng kế hoạch xuất nhập khẩu đợc hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển của công ty - Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty cổ phần may Thăng Long.doc
h òng kế hoạch xuất nhập khẩu đợc hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển của công ty (Trang 20)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w