1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án sinh 8 A thứ 5 và Sinh 8B thứ 6

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn : 19/02/2022 Tiết 47 - Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG I MỤC TIÊU Kiến thức: Khi học xong này, HS: - Phân biệt phản xạ sinh dưỡng phản xạ vận động - Phân biệt phận giao cảm với phận đối giao cảm hệ thần kinh sinh dưỡng cấu tạo chức *Trọng tâm: So sánh cung phản xạ sinh dưỡng với cung phản xạ vận động Kỹ năng: -Phát triển kỹ quan sát phân tích kênh hình -Rèn kỹ quan sát so sánh -Rèn kỹ hoạt động nhóm Năng lực Phát triển lực chung lực chuyên bit Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Nng lực phát vấn đề - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực nghiệm - Năng lực hợp tác - Năng lực nghiên cứu khoa học - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng CNTT TT V phm chất Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Giáo án, SGK, Tranh vẽ SGK, tiêu mẫu vật, tranh ảnh Học sinh - Vở ghi, SGK, Nêu giải vấn đề kết hợp hình vẽ làm việc với SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn định tổ chức( phút) Kiểm tra cũ( phút) - Trình bày cấu tạo ngồi đại não? - Nêu chức đại não? Đại não người tiến hoá đại não động vật thuộc lớp thú nào? Bài Họat động giáo viên Họat động Nội dung học sinh HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu(5’) a Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến học c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển lực quan sát, lực giao tiếp Xét chức hệ thần kinh chia nào? Hệ thần kinh sinh dưỡng có cấu tạo chức nào? ta vào HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a)Mục tiêu: - Phân biệt phản xạ sinh dưỡng phản xạ vận động - Phân biệt phận giao cảm với phận đối giao cảm hệ thần kinh sinh dưỡng cấu tạo chức b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành yêu cầu học tập c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 1: I Cung phản xạ sinh dưỡng: + Em nhắc lại k/n cung phản xạ ? + Mô tả đường xung thần kinh cung phản xạ hình 48-1 A B ? + Hồn thành phiếu học tập - Gv phát phiếu học tập, gọi HS lên làm Cung phản xạ vận Cung phản xạ sinh động dưỡng - Chất xám: đại não; - Chất xám: Trụ Trung tủy sống não; Sừng bên tủy ương sống - Khơng có - Có -Hạch - Gồm nơron liên -Gồm nơron liên TK hệ với trung khu hệ với trung khu sừng sau chất xám sừng sau chất xám Đường Nơron liên lạc tx Nơron liên lạc tx hướng với nơron vận động với nơron trước tâm sừng trước hạch sừng bên - Chỉ có nơron - gồm nơron tiếp chạy thẳng từ sừng giáp trước chất xám tới hạch thần kinh sinh Đường quan đáp ứng dưỡng li tâm 2: + Hệ thần kinh sinh dưỡng cấu tạo ? + Tìm điểm sai khác phân hệ giao cảm phân hệ đối giao cảm - Gv gọi HS đọc to bảng 48.1 - HS nghiên cứu thông tin, quan sát hình 48.3 → trả lời - HS trả lời 3: - Giới thiệu đường dây thần kinh hình 48 - HS nghe giảng – SGK + Hệ thần kinh sinh dưỡng có vai trị đời sống ? - HS tự thu nhận xử lý II Cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng: + Trung ương: chất xám trụ não, tuỷ sống + Ngoại biên: dây thần kinh, hạch thần kinh - Gồm: + Phân hệ thần kinh giao cảm + Phân hệ thần kinh đối giao cảm III Chức hệ thần kinh sinh dưỡng: - Nhờ tác dụng đối lập thông tin, trả phân hệ lời thần kinh giao cảm đối giao cảm mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hoà hoạt động quan nội tạng HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập d Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt giải vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu Hệ thần kinh giao cảm người phân chia thành phân hệ ? A B C D Câu Trung ương phân hệ thần kinh giao cảm nhân xám sừng bên tủy sống phân bố từ A đốt tủy ngực V đến đốt tủy thắt lưng II B đốt tủy ngực I đến đốt tủy thắt lưng III C đốt tủy ngực I đến đốt tủy thắt lưng II D đốt tủy ngực III đến đốt tủy thắt lưng I Câu Ở người, hai chuỗi hạch nằm dọc hai bên cột sống thuộc A phân hệ đối giao cảm hệ thần kinh vận động B hệ thần kinh vận động C phân hệ đối giao cảm D phân hệ giao cảm Câu Khi nói phân hệ đối giao cảm, nhận định sau xác ? A Trung ương nằm đại não B Sợi trục nơron trước hạch ngắn C Nơron sau hạch có bao miêlin D Sợi trục nơron sau hạch ngắn Câu Trung ương phân hệ đối giao cảm nằm phận ? Đại não Trụ não Tủy sống Tiểu não A 2, B 1, C 1, D 3, Câu Các hạch phân hệ đối giao cảm nằm đâu ? A Nằm gần quan phụ trách B Nằm gần tủy sống C Nằm gần trụ não D Nằm liền vỏ não Câu Khi tác động lên quan, phân hệ giao cảm phân hệ đối giao cảm có tác dụng A tương tự B giống hệt C đối lập D đồng thời với Câu Tác dụng sinh lý thuộc phân hệ đối giao cảm ? A Dãn mạch máu ruột B Dãn mạch máu đến C Dãn đồng tử D Dãn bóng đái Câu Khi tác động lên quan, phân hệ giao cảm gây phản ứng ? A Co phế quản nhỏ B Tăng tiết nước bọt C Giảm nhu động ruột D Giảm lực co tim nhịp tim Câu 10 Phát biểu hệ thần kinh sinh dưỡng người ? A Sợi trước hạch hai phân hệ có bao miêlin B Sợi sau hạch hai phân hệ có bao miêlin C Sợi trước hạch phân hệ giao cảm sợi sau hạch phân hệ đối giao cảm có bao miêlin D Sợi sau hạch phân hệ giao cảm sợi trước hạch phân hệ đối giao cảm có bao miêlin Đáp án D B D D A A C A C 10 A HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt d Tổ chức thực hiện:GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng kiến thức liên quan 1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập - Phản xạ điều hoà hoạt động tim hệ mạch trường hợp Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: - GV gọi đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận - GV định ngẫu nhiên HS khác bổ sung - GV kiểm tra sản phẩm thu tập - GV phân tích báo cáo kết HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hoàn thiện Thực nhiệm vụ học tập HS xem lại kiến thức học, thảo luận để trả lời câu hỏi Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời - HS nộp tập - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời hoàn thiện + Lúc huyết áp tăng cao: thụ quan bị kích thích, xuất hịên xung thần kinh truyền trung ương phụ trách tim mạch nằm nhân xám thuộc phân hệ đối giao cảm, theo dây li tâm tới tim làm giảm nhịp co tim đồng thời dãn mạch máu da mạch ruột giúp hạ huyết áp + Lúc hoạt động lao động: Khi hoạt động lao động xảy oxi hố glucơzơ để tạo lượng cần cho co cơ, đồng thời sản phẩm phân huỷ q trình CO2 tích luỹ dần máu khích thích thụ quan gây xung thần kinh hướng tâm tới trung khu hô hấp trung khu tuần hoàn nằm hành tuỷ truyền tới trung khu giao cảm, qua dây giao cảm đến tim, mạchmáu làm tăng nhịp co tim mạch máu co dãn Vẽ sơ đồ tư Hướng dẫn nhà: Học theo ghi câu hỏi sgk Đọc tìm hiểu mới: “Cơ quan phân tích thị giác” * Rút kinh nghiệm học: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 20/02/2022 CHỦ ĐỀ: GIÁC QUAN I Nội dung chủ đề Mô tả chủ đề Gồm tiết + Tiết 48 - Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác + Tiết 49 - Bài 50: Vệ sinh mắt + Tiết 50 - Bài 51: Cơ quan phân tích thích giác Mạch kiến thức chuyên đề - Chuyên đề đề cập đến Giác quan với phận quan trọng mắt tai Thời lượng chuyên đề Tổng Tuần số tiết thực Tiêt theo PPCT 48 24, 25 49 50 Tiết theo chủ đề Nội dung hoạt động Thời gian hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu quan phân tích Hoạt động 2: quan phân tích thị giác 10 phút Hoạt động Các tật mắt 20 phút Hoạt động Bệnh mắt 15 phút Hoạt động Cấu tạo tai 15 phút Hoạt động Chức thu nhận sóng âm 10 phút Hoạt động Vệ sinh tai 10 phút 20 phút II MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ Kiến thức: - Nêu thành phần quan phân tích thị giác - Trình bày cấu tạo cầu mắt, màng lưới cầu mắt, chức mắt - Thơng qua thí nghiệm, giải thích chế điều tiết mắt đề nhìn rõ vật - Thông qua cấu tạo mắt phân tích nguyên nhân tật cận thị, viễn thị, bệnh đau mắt hột biện khắc phục, phòng tránh -Xác định rõ thành phần quan phân tích thính giác -Mơ tả phận tai -Trình bày trình thu nhận âm - Vận dụng kiến thức cấu tạo, chức vệ sinh mắt, tai để giải thích số tượng thực tế 2 Kĩ năng: - Kĩ quan sát, phân tích kênh hình; tìm kiếm xử lý thơng tin; hợp tác, lắng nghe tích cực; ứng xử, giao tiếp thảo luận; tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ vận dụng kiến thức học vào sống để phòng tránh tật, bệnh mắt, tai Thái độ: - Hứng thú quan tâm tới cơng tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe thân cộng đồng Định hướng phát triển lực cho học sinh * Các lực chung: - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư sáng tạo; lực quản lí; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ * Các lực chuyên biệt - Năng lực quan sát; lực tìm mối liên hệ; lực so sánh; lực tri thức sinh học; lực đưa định nghĩa III THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV Hs: 1.1 Chuẩn bị GV: - Tài liệu tự học - Tranh, hình: Sơ đồ phận quan phân tích, cầu mắt phải hốc mắt, sơ đồ cấu tạo cầu mắt trái bổ ngang, sơ đồ cấu tạo màng lưới, sơ đồ bố trí thí nghiệm điều tiết thể thủy tinh, điều tiết lỗ đồng tử - thấu kính hội tụ có tiêu cự (độ dày) khác - nến - ảnh kích thước đủ hứng ảnh - giá quang học thẳng có giá đỡ vật, thấu kính ảnh có đánh dấu vị trí đặt vật, thấu kính hội tụ, chắn 1.2 Chuẩn bị Hs: - Báo cáo kết quan sát thực nghiệm bút bi Thiên Long Nhận xét màu Mắt bình Mắt cận thị Mắt viễn thị Giải thích chữ thường (Nếu có) Đặt bút trước mắt cách mắt khoảng < 25 cm Đặt bút trước mắt cách mắt khoảng = 25 cm Đặt bút trước mắt cách mắt khoảng > 25 cm Đặt bút lệch sang phải mắt 30cm, mắt nhìn thẳng IV Phương pháp: - Phương pháp quan sát tìm tịi, thực hành, thảo luận nhóm V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết – 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC (Tiết 48 theo ppct) 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ - Trình bày khác cung phản xạ sinh dưỡng cung phản xạ vận động? - Trình bày giống khác mặt cấu trúc chức phân hệ giao cảm đối giao cảm hệ thần kinh sinh dưỡng? - Kiểm tra câu SGK 3.Bài Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu(5’) a Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến học c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển lực quan sát, lực giao tiếp Cơ quan thụ cảm quan phân tích khác nào? Cơ quan phân tích có vai trị thể? Chúng ta cùng tìm hiểu học hơm HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: Cơ quan phân tích thị giác b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 1: I Cơ quan phân tích: + Một quan phân tích - HS tự thu nhận thơng - Gồm : gồm thành phần nhận thông tin trả lời + Cơ quan thụ cảm câu hỏi + Dây thần kinh nào? + Ý nghĩa quan - vài HS phát biểu, HS + Bộ phận phân tích lớp bổ sung trung ương (vùng phân tích thể ? thần kinh đại não) + Phân biệt quan thụ - HS tự rút kết luận - Ý nghĩa: giúp thể cảm với quan phân nhận biết tác tích? động môi trường - Cơ quan thụ cảm tiếp nhận kích thích tác dụng lên thể → khâu quan phân tích 2: II Cơ quan phân tích + Cơ quan phân tích thị - HS dựa vào kiến thức thị giác: Gồm: + Cơ quan thụ cảm giác gồm thành mục để trả lời thị giác phần ? + Dây thần kinh thị + GV yêu cầu hS quan sát giác hình 49-1,2, nêu cấu tạo + Vùng thị giác cầu mắt thùy chẩm Cấu tạo mắt 3: - Gv hướng dẫn HS quan sát hình 49.3 nghiên cứu thông tin  SGK → nêu cấu tạo màng lưới ? - Gv hướng dẫn HS quan sát khác tế bào nón tế bào que Cấu tạo màng - HS trình bày cấu tạo lưới: tranh, lớp bổ sung - Màng lưới có tế bào thụ cảm gồm : + Tế bào nón: tiếp - HS quan sát hình kết nhận kích thích ánh hợp đọc thơng tin → trả sáng mạnh màu sắc lời câu hỏi + Tế bào que: Tiếp mối quan hệ với thần kinh thị giác + Tại ảnh vật - 1- HS trình bày, lớp bổ điểm vàng lại nhìn rõ sung ? - HS tự rút kết luận + Vì trời tối ta khơng nhìn rõ màu sắc vật ? + Trình bày q trình tạo - HS đọc thơng tin  SGK ảnh màng lưới ? tr157, trả lời câu hỏi - vài HS phát biểu lớp bổ sung hoàn thiện kiến thức nhận kích thích ánh sáng yếu - Điểm vàng: Là nơi tập chung tế bào nón - Điểm mù: Khơng có tế bào thụ cảm thị giác Sự tạo ảnh màng lưới: - Ánh sáng phản chiếu từ vật qua môi trường suốt tới màng lưới → kích thích tế bào thụ cảm → dây thần kinh thị giác → vùng thị giác cho ta cảm nhận hình ảnh vật HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') M a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập d Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt giải vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu Cơ quan phân tích thị giác gồm có thành phần chính, A tế bào thụ cảm thị giác màng lưới, dây thần kinh thị giác vùng thị giác thùy chẩm B tế bào thụ cảm thị giác màng mạch, dây thần kinh thính giác vùng thị giác thùy đỉnh C tế bào thụ cảm thị giác màng cứng, dây thần kinh thị giác vùng thị giác thùy trán D tế bào thụ cảm thị giác màng lưới, dây thần kinh vị giác vùng vị giác thùy chẩm Câu Dây thần kinh thị giác A dây số I B dây số IX C dây số II D dây số VIII Câu Cầu mắt cấu tạo gồm lớp ? A lớp B lớp C lớp D lớp Câu Loại tế bào tế bào thụ cảm thị giác ? A Tất phương án lại B Tế bào nón C Tế bào que D Tế bào hạch Câu Ở màng lưới, điểm vàng nơi tập trung chủ yếu A tế bào que B tế bào nón C tế bào hạch D tế bào hai cực Câu Ở mắt người, điểm mù nơi A sợi trục tế bào thần kinh thị giác B nơi tập trung tế bào nón C nơi tập trung tế bào que D nơi sợi trục tế bào liên lạc ngang Câu Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm câu sau : Nhờ khả điều tiết … mà ta nhìn rõ vật xa tiến lại gần A thể thủy tinh B thủy dịch C dịch thủy tinh D màng giác Đáp án A C D D B B A C A 10 A HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt d Tổ chức thực hiện:GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng kiến thức liên quan Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Khi muốn quan sát, học tập học tập tìm hiểu cấu tạo chi GV chia lớp thành nhiều HS xem lại kiến thức tiết đối tượng nhóm học, thảo luận để trả lời đó, ta phải điều ( nhóm gồm HS câu hỏi chỉnh cầu mắt để bàn) giao hướng trục mắt vào đối nhiệm vụ: thảo luận trả lời tượng cần tìm hiểu câu hỏi sau ghi chép (một tranh, lại câu trả lời vào tượng, mẫu tập vật ) cho hình ảnh - Tại muốn tìm hiểu vật màng cấu tạo chi tiết đối lưới, điểm vàng - tượng ta lại phải chăm quan sát đối tượng (nghĩa hướng trục mắt vào phận cần tìm hiểu đối tượng từ khoảng cách tương đối gần) ? Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: - GV gọi đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận - GV định ngẫu nhiên HS khác bổ sung - GV kiểm tra sản phẩm thu tập - GV phân tích báo cáo kết HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hoàn thiện nơi tập trung tế Báo cáo kết hoạt bào nón Với cách cấu động thảo luận trúc màng lưới điểm vàng cho phép - HS trả lời chi tiết đối tượng mà tế bào nón thu nhận - HS nộp tập truyền trung khu thị giác cách "trung - HS tự ghi nhớ nội dung thành" qua tế bào trả lời hoàn thiện hạch riêng rẽ thông qua tế bào hai cực làm trung gian * Tìm hiểu: Tại đọc sách lâu lại mỏi mắt ? Tại nói "Căng mắt mà nhìn" ' Nằm đọc sách có hại ? Lời giải: - Đọc sách nhìn gần, thể thuỷ tinh phải điều tiết, tăng độ cong để nhìn rõ chữ sách Sự thay đổi độ cong thể thuỷ tinh có liên quan đến độ co dãn thể mi Khi thể mi co, độ cong thể thuỷ tinh tăng Khi thể mi dãn, độ cong thể thuỷ tinh giảm Sự co liên tục thể mi ngồi đọc sách lâu khiến ta cảm thấy "mỏi mắt" mỏi thể mi ngồi làm việc lâu Lúc cần nghỉ, thư giãn lúc, phóng tầm mắt xa cho mi thả lỏng trước tiếp tục đọc sách - Nói "căng mắt mà nhìn" ý nói vận dụng tới mức tối đa co thể mi nhìn gần để quan sát chi tiết nhỏ vật "Căng mắt mà nhìn" cịn thể nhìn cảnh vật nơi thiếu ánh sáng, mắt mở to, vòng đồng tử phải dãn ra, phóng xạ co tới mức tối đa để đồng tử dãn rộng, đảm bảo đủ độ sáng gây hưng phấn tế bào que màng lưới cầu mắt, giúp ta nhìn - Đừng nằm đọc sách nằm đọc sách (dù nằm ngửa hay nằm nghiêng, kể nằm sấp chống tay mà đọc sách) khoảng cách mắt thay đổi mỏi tay, chưa kể nằm nghiêng khoảng cách từ sách tới hai mắt không giống Tất lí khiến mắt ln phải điều chỉnh độ xa gần, dễ dẫn tới cận thị độ cận không đồng hai mắt Hướng dẫn nhà:  Học trả lời câu hỏi SGK  Đọc mục “em có biết”  Tìm hiểu bệnh mắt * Rút kinh nghiệm học: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ... giao cảm sợi trước hạch phân hệ đối giao cảm có bao miêlin Đáp án D B D D A A C A C 10 A HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8? ??) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức v? ?a học vấn đề học tập thực tiễn b Nội... hai phân hệ có bao miêlin B Sợi sau hạch hai phân hệ có bao miêlin C Sợi trước hạch phân hệ giao cảm sợi sau hạch phân hệ đối giao cảm có bao miêlin D Sợi sau hạch phân hệ giao cảm sợi trước... lực quan sát, lực giao tiếp Cơ quan thụ cảm quan phân tích khác nào? Cơ quan phân tích có vai trị thể? Chúng ta cùng tìm hiểu học hơm HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: Cơ quan phân

Ngày đăng: 11/10/2022, 04:51

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức - giáo án sinh 8 A thứ 5 và Sinh 8B thứ 6
2 Hình thành kiến thức (Trang 2)
- Gv gọi 1 HS đọc to bảng 48.1 - giáo án sinh 8 A thứ 5 và Sinh 8B thứ 6
v gọi 1 HS đọc to bảng 48.1 (Trang 4)
- Kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình; tìm kiếm và xử lý thông tin; hợp tác, lắng nghe tích cực; ứng xử, giao tiếp trong khi thảo luận; tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - giáo án sinh 8 A thứ 5 và Sinh 8B thứ 6
n ăng quan sát, phân tích kênh hình; tìm kiếm và xử lý thông tin; hợp tác, lắng nghe tích cực; ứng xử, giao tiếp trong khi thảo luận; tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp (Trang 11)
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: Cơ quan phân tích thị giác. - giáo án sinh 8 A thứ 5 và Sinh 8B thứ 6
2 Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: Cơ quan phân tích thị giác (Trang 12)
sát hình 49.3 nghiên cứu thông   tin    SGK   →   nêu cấu tạo của màng lưới ? - Gv hướng dẫn HS quan sát   sự   khác   nhau   tế   bào nón   và   tế   bào   que   trong - giáo án sinh 8 A thứ 5 và Sinh 8B thứ 6
s át hình 49.3 nghiên cứu thông tin  SGK → nêu cấu tạo của màng lưới ? - Gv hướng dẫn HS quan sát sự khác nhau tế bào nón và tế bào que trong (Trang 13)

Mục lục

    Cung phản xạ sinh dưỡng

    Tiết 47 - Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG

    1.Ổn định tổ chức( 1 phút)

    2. Kiểm tra bài cũ( 5 phút)

    1. Chuẩn bị của GV và Hs:

    1.1. Chuẩn bị của GV:

    - Tài liệu tự học

    1.2. Chuẩn bị của Hs:

    V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

    Tiết 1 – bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w