1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TỔNG QUAN VỀ KẾT QUẢ CH ƯƠNG TRÌNH KH&CN CẤP QUỐC GIA TRONG LĨNH VỰC TÀI NGUYÊN MÔI TR ƯỜNG, ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, BIỂN, VÀ ĐỊNH HƯỚNG

22 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 8,79 MB

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ KẾT QUẢ CH ƯƠNG TRÌNH KH&CN CẤP QUỐC GIA TRONG LĨNH VỰC TÀI NGUYÊN MÔI TR ƯỜNG, ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, BIỂN, VÀ ĐỊNH HƯỚNG TRONG GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2030 Vụ Khoa học Xã hội, Nhân văn Tự nhiên Bộ Khoa học Công nghệ Ngày 29 tháng năm 2022 Nội dung Tổng quan kết chương trình KH&CN  Giai đoạn 2011 đến nay, khoa học cơng nghệ lĩnh vực tài ngun mơi trường, phịng tránh thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, biển có đóng góp tích cực kịp thời vào sản xuất, đời sống, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh  Bộ Khoa học Công nghệ phối hợp với bộ, ngành địa phương rà soát kết để chuyển giao nhân rộng  Các kết đóng góp giới thiệu cụ thể Hội nghị tổng kết chương trình khoa học công nghệ cấp quốc gia; Báo cáo Chính phủ; Quốc hội… Các chương trình KH&CN cấp quốc gia (2011-2020)  Khoa học công nghệ phục vụ Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (2011-2015);  Khoa học cơng nghệ ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên môi trường (2016-2020);  Khoa học cơng nghệ phục vụ phịng tránh thiên tai bảo vệ môi trường (2011-2015; 2016-2020);  Khoa học công nghệ phục vụ quản lý biển, hải đảo phát triển kinh tế biển (2011-2015; 2016-2020);  Khoa học công nghệ phục vụ phát triển bền vững kinh tế vùng Tây Nam Bộ, Tây Bắc, Tây Nguyên Một số vấn đề đặt xác định hướng nghiên cứu giai đoạn đến năm 2030 Đối với lĩnh vực phòng tránh thiên tai, quản lý tài nguyên, bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu: Thiên tai diễn khó lường, khó dự báo: khí tượng-thủy văn…; Tài nguyên suy giảm: đất nước, tài nguyên sinh vật…; Mơi trường có chiều hướng suy thái nghiêm trọng, ảnh hưởng đến hệ sinh thái tự nhiên; Biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp, biểu ngày gia tăng Land slide, Flash flood Inundation, Erosion Inundation, Erosion Drought, Land slide Erosion, Salt instrusion Erosion, Drought Inundation Một số vấn đề đặt xác định hướng nghiên cứu giai đoạn đến năm 2030 Đối với lĩnh vực khoa học công nghệ biển: Diễn biến phức tạp, đặc biệt cạnh tranh chiến lược nước lớn, tranh chấp chủ quyền ranh giới biển bất đồng nước Biển Đơng…; Ơ nhiễm mơi trường xun biên giới, biến đổi khí hậu, nước biển dâng trở thành vấn đề cấp bách tồn cầu đe dọa mơi trường biển; Phát triển bền vững kinh tế biển; thích ứng với BĐKH, NBD thách thức lớn Một số vấn đề đặt xác định hướng nghiên cứu giai đoạn đến năm 2030 Cách tiếp cận Giải pháp thích ứng với BĐKH Tác động tương lai Đánh giá tác động, tính dễ bị tổn thương Quan hệ Các vấn đề liên quan khác: CSDL dùng chung phòng tránh thiên tai, quản lý tài nguyên, môi trường, BĐKH, biển phục vụ nghiên cứu khoa học chưa tập trung, thống nhất, chưa khai thác cách hiệu liệu liên ngành, liên vùng Đặt hàng nhiệm vụ KH&CN phòng tránh thiên tai, quản lý tài nguyên, môi trường, BĐKH, biển cần bộ, ngành, địa phương đầu tư nghiên cứu cách thích đáng Dự tính biến đổi khí hậu Thay đổi thời tiết thời gần (Vài thập kỷ) Số liệu quan trắc Thay đổi thời tiết tương lai (Vài thập kỷ tới) Kịch biến đổi khí hậu Một số vấn đề đặt xác định hướng nghiên cứu giai đoạn đến năm 2030 Đầu tư tài cịn hạn chế: sở vật chất, phương tiện nghiên cứu, khảo sát, đo đạc, quan trắc yếu tố liên quan đến tránh thiên tai, quản lý tài ngun, mơi trường, biến đổi khí hậu, biển cịn hạn chế, theo kết thu nhận chưa đạt yêu cầu mong muốn Các pháp lý để xây dựng định hướng nghiên cứu giai đoạn đến năm 2030  Kết luận số 56-KL/TW ngày 23/8/2019 Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa XI chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cường quản lý tài nguyên BVMT;  Nghị số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 Hội nghị lần thứ tám, Ban Chấp hành Trung ương khóa XII Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045;  Quyết định số 569/QĐ - TTg ngày 11/5/2022 Thủ tướng Chính phủ Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ đổi sáng tạo đến năm 2030.   Quyết định số 1033/QĐ-BKHCN Bộ trưởng Bộ KH&CN phê duyệt Chương trình KC.08/21-30; Quyết định số 1033/QĐBKHCN Bộ trưởng Bộ KH&CN phê duyệt Chương trình KC.09/21-30 Định hướng giai đoạn đến năm 2030 Mục tiêu chung: Kế thừa phát triển thành tựu khoa học cơng nghệ nước; Chuyển giao ứng dụng có chọn lọc thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến giới, thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ KH&CN phục vụ bảo vệ mơi trường, phịng tránh thiên tai ứng phó với biến đối khí hậu (KC.08/21-30): Cung cấp luận khoa học hồn thiện chế sách, tạo sản phẩm khoa học cơng nghệ có giá trị góp phần bảo vệ mơi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, phòng tránh thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam KH&CN phục vụ phát triển bền vững kinh tế biển (KC.09/2130): Cung cấp sở khoa học thực tiễn để khai thác, bảo vệ, sử dụng hiệu tiềm năng, lợi biển, tạo động lực thúc đẩy đổi sáng tạo phát triển bền vững kinh tế biển Chương trình KC.08/21-30 Về sử dụng hợp lý tài nguyên: Phát triển, ứng dụng, chuyển giao phương pháp, mơ hình, cơng nghệ tiên tiến, tích hợp nhằm:  Khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, khống sản, tài ngun sinh vật); bảo vệ mơi trường hướng tới phát triển kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, thị trường bon;  Bảo đảm an ninh nguồn nước, quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên nước nội địa lưu vực sông xuyên biên giới;  Nâng cao giá trị sử dụng tài nguyên đất, phục vụ chuyển đổi cấu, phát triển kinh tế xã hội; khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên khoáng sản;  Quản lý, phục hồi, bảo vệ hệ sinh thái bị suy thoái, tài nguyên sinh vật đa dạng sinh học;  Phát triển mơ hình kinh tế xanh, kinh tế tuần hồn, thị trường các-bon cho ngành, lĩnh vực, trung ương, địa phương nhằm bảo tồn, tiết kiệm, dự trữ tài nguyên gắn với phát triển bền vững bảo vệ môi trường Chương trình KC.08/21-30 Về quản lý bảo vệ môi trường: Phát triển, chuyển giao công nghệ mới, tiên tiến dự báo, quan trắc, giám sát yếu tố mơi trường tự nhiên (đất, nước, khơng khí); Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý, kiểm sốt, xử lý nhiễm, phục hồi khắc phục cố mơi trường Về phịng tránh thiên tai: Phát triển, hồn thiện phương pháp, quy trình dự báo; ứng dụng liệu lớn, đa liệu, cơng cụ, mơ hình tiên tiến, tích hợp dự báo, cảnh báo tượng khí tượng - thủy văn nguy hiểm : Cảnh báo sớm rủi ro thiên tai khí tượng thủy văn theo quy mơ (quốc gia, khu vực); Dự báo bão áp thấp nhiệt đới, định lượng mưa, hạn hán, lũ, ngập lụt, lũ quét, xâm nhập mặn… thời hạn dự báo từ cực ngắn đến dự báo dài Chương trình KC.08/21-30 Về phòng tránh thiên tai: Nghiên cứu phát triển, ứng dụng giải pháp công nghệ tiên tiến, công nghệ không gian nhằm nâng cao lực dự báo, cảnh báo loại hình thiên tai điển hình Việt Nam (xói lở, bồi tụ bờ sơng, cửa sơng ven biển, lũ, ngập lụt hạ du hồ chứa, thành phố lớn, hạn hán, xâm nhập mặn,…) Về phòng ứng phó với BĐKH: Nghiên cứu, ứng dụng phát triển công nghệ tiên tiến xây dựng kịch biến đổi khí hậu, giám sát, đánh giá tác động (tính dễ bị tổn thương) ngành, lĩnh vực địa phương); Nghiên cứu đề xuất giải pháp để ứng phó hiệu (thích ứng giảm nhẹ phát thải khí nhà kính) phù hợp với điều kiện ngành, lĩnh vực địa phương: chuyển đổi cấu, kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, giống trồng, vật ni; mơ hình cơng nghệ nhằm giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, phát triển bon thấp, tăng trưởng xanh Chương trình KC.09/21-30 Về quản trị biển: Cung cấp sở khoa học, phát triển công nghệ quản trị biển, quản lý vùng bờ nhằm hoàn thiện chế, sách, pháp luật quản lý, hoạch định phát triển bền vững kinh tế biển hướng tới kinh tế xanh, tuần hoàn gắn với bảo vệ quyền lợi ích Việt Nam Biển Đông…); Đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật biển phục vụ bảo vệ chủ quyền để phát triển bền vững kinh tế biển Đề xuất mơ hình phát triển bền vững biển, đảo có tính đặc thù cho khu vực vùng biển Việt Nam Chương trình KC.09/21-30 Về quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo: Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường biển, bảo tồn phục hồi hệ sinh thái đa dạng sinh học biển, bảo đảm tính tồn vẹn mối quan hệ tự nhiên hệ sinh thái đất liền biển Nghiên cứu dự báo mức độ ô nhiễm, sức chịu tải thành phần môi trường biển hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên biển, khu vực biển đảo; Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn để trì nguồn vốn tự nhiên biển phát triển văn hóa biển làm sở cho phát triển bền vững kinh tế biển Chương trình KC.09/21-30 Về quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến để tái tạo, phục hồi bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo; Bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học biển, phục hồi hệ sinh thái biển (rừng ngập mặn, san hô, thảm cỏ biển …) Nghiên cứu phục hồi, tái tạo nguồn lợi đối tượng hải sản có giá trị kinh tế quý hiếm, có nguy tuyệt chủng; Đề xuất giải pháp ngăn ngừa, kiểm soát xử lý ô nhiễm môi trường biển (nguồn thải từ lục địa, hải cảng, rác thải nhựa đại dương…), ứng phó với cố mơi trường (tràn dầu, hóa chất biển…) thích ứng với vấn đề mơi trường a xít hóa đại dương, thiếu hụt xy nước biển Chương trình KC.09/21-30 Về đánh giá, sử dụng khai thác hợp lý tài nguyên, phát triển bền vững kinh tế biển: Ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến đánh giá, sử dụng hợp lý, bảo vệ nguồn tài nguyên biển, tập trung nghiên cứu công nghệ đánh giá, khai thác nguồn tài nguyên vùng biển ven biển Việt Nam: ngư trường, đa dạng sinh học, khoáng sản biển, du lịch dịch vụ biển, kinh tế hàng hải, nuôi trồng khai thác hải sản ngành kinh tế biển mới; Ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến khai thác, bảo vệ, tái tạo nguồn tài nguyên biển (nuôi thủy sản biển, chế biến sản phẩm biển thành sản phẩm hàng hóa có giá trị kinh tế cao, khai thác chất có hoạt tính sinh học, dược liệu biển …) Chương trình KC.09/21-30 Về thiên tai biển, cơng trình biển: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến dự báo, cảnh báo nhằm giảm nhẹ thiên tai biển: bão, gió mùa, nước dâng bão gió mùa, sóng lớn bão gió mùa, xói lở bờ biển, xói lở ngầm, xâm nhập mặn triều cường, động đất, sóng thần, … đề xuất giải pháp phòng, tránh giảm nhẹ tác hại thiên tai Ứng dụng công nghệ số xây dựng, quản lý, khai thác liệu biển phục vụ phát triển bền vững kinh tế biển Các nhiệm vụ Chương trình KH&CN cấp quốc gia khác Triển khai NQ số 120/NQ-CP Chính phủ ngày 17/11/2017 phát triển bền vững đồng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu; Chỉ thị số 10/CT-BCT ngày 18/6/2022 Bộ Chính trị thúc đẩy PT Nông nghiệp Nông thôn bền vững vùng ĐBSCL; Chỉ đạo Lãnh đạo Chính phủ tái cấu chương trình KH&CN cấp quốc gia:  Bộ KH&CN phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh bộ, ngành địa phương có liên quan nghiên cứu xây dựng Khung chương trình KH&CN phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội, ứng phó với biến đổi khí hậu vùng Tây Nam Bộ Thực cam kết Việt Nam Hội nghị Kết luận Trong giai đoạn từ 2011 đến nay, Bộ Tài nguyên Môi trường sát cánh với Bộ Khoa học Cơng nghệ triển khai có hiệu chủ trương, đường lối Đảng, Nghị Quốc hội, Chính phủ, đạo Thủ tướng Chính phủ thơng qua: Phối hợp triển khai có hiệu nhiệm vụ (chương trình) KH&CN phịng tránh thiên tai, sử dụng hiệu tài nguyên, bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu khoa học biển; Xây dựng định hướng, sách, pháp luật KH&CN, tài nguyên môi trường Kiến nghị Trong giai đoạn đến năm 2030, Bộ KH&CN kính đề nghị đơn vị quản lý nghiên cứu trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường tiếp tục phối hợp chặt chẽ triển khai có hiệu định hướng chương trình KH&CN cấp quốc gia (trong có lĩnh vực lĩnh vực tài nguyên, ứng phó với biến đổi khí hậu biển) thơng qua việc lựa chọn đề xuất nhiệm vụ/ đề xuất đặt hàng (đáp ứng tiêu chí cấp quốc gia) nhằm phục vụ thiết thực cho sản xuất đời sống, phát triển bền vững kinh tế xã hội, bảo đảo quốc phòng an ninh Tiếp tục đề xuất, định hướng nghiên cứu KHCN&ĐMST XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN ... trưởng Bộ KH&CN phê duyệt Chương trình KC.08/21-30; Quyết định số 1033/QĐBKHCN Bộ trưởng Bộ KH&CN phê duyệt Chương trình KC.09/21-30 Định hướng giai đoạn đến năm 2030 Mục tiêu chung: Kế thừa phát... Drought, Land slide Erosion, Salt instrusion Erosion, Drought Inundation Một số vấn đề đặt xác định hướng nghiên cứu giai đoạn đến năm 2030 Đối với lĩnh vực khoa học công nghệ biển: Diễn biến... Phát triển bền vững kinh tế biển; thích ứng với BĐKH, NBD thách thức lớn Một số vấn đề đặt xác định hướng nghiên cứu giai đoạn đến năm 2030 Cách tiếp cận Giải pháp thích ứng với BĐKH Tác động tương

Ngày đăng: 11/10/2022, 02:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w