MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 5 PHÂN BIỆT TỪ ĐỒNG ÂM VÀ TỪ NHIỀU NGHĨA

22 1 0
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 5 PHÂN BIỆT TỪ ĐỒNG ÂM VÀ TỪ NHIỀU NGHĨA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 2 MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG 1 Phần I Mở đầu 1 Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm 2 2 Tính mới và ưu điểm nổi bật của sáng kiến kinh nghiệm của sáng kiến kinh nghiệm 3 3 Đóng góp của sáng kiến kinh.

1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO LƯƠNG TÀI ***************************  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP PHÂN BIỆT TỪ ĐỒNG ÂM VÀ TỪ NHIỀU NGHĨA Người thực hiện: Vũ Hồng Vân Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Quảng Phú SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Tiếng Việt BẮC NINHLỤC NĂM 2022 MỤC STT NỘI DUNG TRANG Phần I : Mở đầu Mục đích sáng kiến kinh nghiệm Tính ưu điểm bật sáng kiến kinh nghiệm sáng kiến kinh nghiệm Đóng góp sáng kiến kinh nghiệm Phần II: Nội dung trọng tâm Chương 1: Thực trạng vấn đề mà nội dung sáng kiến đề cập đến Thực trạng Khảo sát Chương 2: Các giải pháp, biện pháp áp dụng thử đơn vị Biện pháp thứ 1: Giúp học sinh nắm vững kiến thức từ 10 đồng âm, từ nhiều nghĩa Biện pháp thứ 2: Tìm để giúp học sinh nhận diện, 11 phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Biện pháp 3: Tổ chức dạy lớp có lồng ghép, gợi mở kiến thức 12 Biện pháp 4: Tìm dấu hiệu chung để phân biệt từ đồng 13 âm từ nhiều nghĩa Biện pháp 5: Tập hợp nghiên cứu tập từ đồng âm từ nhiều nghĩa, tập phân biệt từ đồng âm với từ nhiều 14 15 nghĩa Chương 4: Kiểm chứng giải pháp thực Phần III: Kết luận 16 17 18 19 Những vấn đề quan trọng đề cập đề tài Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Một số kiến nghị, đề xuất Phần IV: Phụ lục Tài liệu tham khảo QUY ƯỚC VIẾT TẮT STT Giáo viên Học sinh Chữ viết đầy đủ Viết tắt GV HS Ghi PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích sáng kiến Tiếng Việt tiếng nói phổ thơng, tiếng nói dùng giao tiếp thức cộng đồng dân tộc sống đất nước Việt Nam Do dạy tiếng Việt có vai trị quan trọng giúp HS có kỹ giao tiếp tốt, từ thêm yêu giữ gìn sáng Tiếng Việt Dạy Tiếng Việt dạy tiếng mẹ đẻ, dạy kỹ nghe, nói, đọc, viết Mơn Tiếng Việt Tiểu học giảng dạy qua phân môn: Tập đọc, kể chuyện, tả, tập viết, luyện từ câu, tập làm văn, học vần (lớp 1) Trong phân mơn Luyện từ câu có vai trị quan trọng, phân môn dạy cho em kĩ ban đầu dùng từ, đặt câu, diễn đạt nội dung cần diễn tả giao tiếp… Góp phần hình thành tình yêu Tiếng Việt, giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt Đối với lớp 5, phân mơn Luyện từ câu có nhiệm vụ giúp học sinh hiểu nghĩa từ, biết sử dụng từ văn cảnh, mở rộng vốn từ… Trong đó, từ đồng âm từ nhiều nghĩa loại từ quan trọng, xem “hiện tượng đặc thù” Tiếng Việt Việc nhận diện hai loại từ người lớn khó, với học sinh lớp lại khó nhiều Vì nghiên cứu xây dựng: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa” nhằm mục đích: - Giúp HS tháo gỡ nhầm lẫn từ nhiều nghĩa, từ đồng âm Góp phần làm giàu thêm vốn từ cho học sinh - Giúp HS có lực sử dụng từ nhiều nghĩa từ đồng âm hình thức nói họăc viết, để từ em sử dụng Tiếng Việt văn hóa làm cơng cụ giao tiếp Tính ưu điểm bật sáng kiến Điểm đề tài đưa số biện pháp, kinh nghiệm tạo điều kiện cho HS khám phá, trải nghiệm, bộc lộ khả đạt hiệu cao khái niệm từ đồng âm từ nhiều nghĩa đồng thời vận dụng làm tốt tập hai loại từ * Ưu điểm bật sáng kiến kinh nghiệm Bản sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu ứng dụng Trường tiểu học từ năm học 2020 – 2021 đến nay; Ưu điểm bật sáng kiến là: - Hệ thống giải pháp cụ thể, rõ ràng mang tính thực tế, dễ ứng dụng, đạt hiệu giúp GV nắm vững phương pháp, chủ động tự tin trình dạy học, mở rộng vốn từ cho HS - Vận dụng sáng kiến giúp giáo viên tạo mơi trường học tập tích cực để HS có hội khám phá, trải nghiệm, tham gia lĩnh hội kiến thức cách tự nhiên đạt hiệu cao - Giúp HS mạnh dạn, tự tin, hứng thú tham gia vào hoạt động học tập, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Đóng góp sáng kiến kinh nghiệm 5 - Về mặt giáo dục: Nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt nói chung phân mơn Luyện từ câu nói riêng - Về mặt khoa học: Cung cấp thêm vốn từ, hiểu nghĩa từ, biết sử dụng từ văn cảnh, giúp HS nắm khái niệm, cách phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG VẤN ĐÈ MÀ NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ CẬP ĐẾN Thực trạng vấn đề Là giáo viên dạy lớp 5, qua thực tế giảng dạy chia sẻ kinh nghiệm từ đồng nghiệp nhận thấy, dạy môn Tiếng Việt với phân môn Luyện từ câu phần dạy cho HS từ đồng âm từ nhiều nghĩa phần khó, học sinh dễ bị nhầm lẫn hai loại từ này, từ nhiều nghĩa lại cho từ đồng âm ngược lại từ đồng âm lại cho từ nhiều nghĩa Cách dùng từ, đặt câu văn cảnh cụ thể khơng sát nghĩa, Khi học Từ đồng âm tuần 5, qua ví dụ, em HS dễ dàng tiếp thu “Từ đồng âm từ giống âm khác hẳn nghĩa” Một số em đặt câu để phân biệt từ đồng âm Thế nhưng, với tập phân biệt nghĩa từ đồng âm cụm từ sau: Cánh đồng - tượng đồng - ngàn đồng; Hịn đá - đá bóng; Ba má - ba tuổi học sinh khơng giải thích rõ ràng, xác từ “đồng’’ cánh đồng mảnh đất có cỏ mọc hay để trồng trọt , “đá” đá chất rắn tạo nên vỏ đất Với học tương đối khó vậy, học sinh khơng luyện tập nhiều để nắm vững từ đồng âm, học sinh khơng hồn thành tốt tập Đến tuần 7, em lại học “Từ nhiều nghĩa” Để học sinh phân biệt nghĩa “gốc”, nghĩa “chuyển” thật khó khăn, khái niệm “Từ nhiều nghĩa từ có nghĩa gốc hay số nghĩa chuyển Các nghĩa từ nhiều nhiều nghĩa có mối liên hệ với nhau” Với học sinh tiểu học, thật trừu tượng, mơ hồ Khảo sát Căn vào thực trạng trên, thực khảo sát với toàn học sinh lớp 5B tuần 8, với 1, trang 82, sách Tiếng Việt 5-tập 1: Trong từ in đậm sau đây, từ từ đồng âm, từ từ nhiều nghĩa? a Chín - Lúa ngồi đồng chín vàng - Tổ em có chín học sinh - Nghĩ cho chín nói b Đường - Bát chè nhiều đường nên - Các công nhân chữa đường dây điện thoại - Ngoài đường, người lại nhộn nhịp * Kết khảo sát làm học sinh thu sau: Tổng số: 28 học sinh Lỗi Số học sinh Tỉ lệ Chưa hiểu rõ nghĩa từ 32,1% Còn nhầm lẫn từ đồng âm từ nhiều nghĩa 11 39,3% Qua kết khảo sát tơi thấy học sinh cịn nhầm lẫn nhiều * Nguyên nhân: - Học sinh giải nghĩa từ sai, lúng túng - Học sinh chưa nắm kiến thức từ đồng âm, từ nhiều nghĩa CHƯƠNG II: NHỮNG BIỆN PHÁP MANG TÍNH KHẢ THI Trước thực trạng trên, kinh nghiệm giảng dạy, học hỏi đồng nghiêp, rút số biện pháp nhỏ cách hướng dẫn HS phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa cụ thể sau: Biện pháp thứ 1: Giúp HS nắm vững kiến thức từ đồng âm, từ nhiều nghĩa * Mục tiêu: - Học sinh hiểu từ đồng âm, hiểu rõ từ nhiều nghĩa nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa - Nhận diện từ đồng âm, từ nhiều nghĩa câu, đoạn văn, lời nói hàng ngày phân biệt nghĩa từ đồng âm từ nhiều nghĩa * Cách thực hiện: a) Từ đồng âm: Tôi đưa ví dụ: Cho câu sau: Ơng ngồi câu cá Đoạn văn có câu Yêu cầu học sinh: - Đọc thầm tìm từ gạch chân - Tìm hiểu nghĩa từ gạch chân - So sánh nghĩa hai từ Với câu hỏi trên, em dễ dàng tìm kết quả: từ gạch chân câu “câu” “câu” phần tìm nghĩa số em giải thích chưa sát Còn phần so sánh nghĩa hai từ thi đa số em nhận biệt nghĩa không giống Tôi giúp đỡ để em hiểu rõ thêm nghĩa hai từ “câu” hai câu + Nghĩa từ câu “Ông ngồi câu cá.” bắt cá tơm móc sắt nhỏ (thường có mồi) buộc đầu sợi dây + Nghĩa từ câu “ Đoạn văn có câu.” đơn vị lời nói diễn đạt ý trọn vẹn, văn mở đầu chữ viết hoa kết thúc dấu ngắt câu 8 Sau tơi cho học sinh so sánh: Hai từ “câu” hai câu có giống khác cách đọc, cách viết nghĩa Với câu hỏi 100% học sinh lớp trả lời (đọc giống nhau, viết giống nghĩa hồn tồn khác nhau) Rồi tơi cho học sinh đọc phần ghi nhớ, lấy ví dụ… để củng cố khái niệm từ đồng âm Từ đồng âm: Là từ giống âm khác hẳn nghĩa (theo SGK TV5 - tập 1- trang 51) Các em hiểu từ đọc giống nhau, viết giống nghĩa lại hồn tồn khác Đây kiến thức đọng, xúc tích dành cho học sinh ghi nhớ, vận dụng làm tập, thực hành Ví dụ từ đồng âm: - Bố em đào hố để trồng đào (Từ đồng âm đào đào) - Một nghề cho chín cịn chín nghề (Từ đồng âm chín chín) - Tơi tơi vơi (Từ đồng âm tơi tơi) Qua lấy ví dụ giúp em củng cố kiến thức từ đồng âm biết cách sử dụng từ đồng âm vào viết tập làm văn, sử dụng giao tiếp ngày tạo câu nói hài ước, dỉ dỏm b) Từ nhiều nghĩa Tôi cho học sinh làm thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 1,2,3 sách giáo khoa (trang 66,67- SGK Tiếng Việt tập 1) Tìm nghĩa cột B thích hợp với từ cột A A Răng Mũi Tai B a) Bộ phận hai bên đầu người động vật, dùng để nghe b) Phần xương cứng, màu trắng, mọc hàm, dùng để cắn, giữ nhai thức ăn c) Bộ phận nhô lên mặt người động vật có xương sống, dùng để thở ngửi 9 Nghĩa từ in đậm khổ thơ sau có khác nghĩa chúng tập số 1? Răng cào Làm nhai được? Mũi thuyền rẽ nước Thì ngửi gì? Cái ấm khơng nghe Sao tai lại mọc? Nghĩa từ răng, mũi, tai có giống nhau? Với nội dung câu hỏi tập trên, giúp đỡ em để em hiểu nghĩa từ răng, tai, mũi tập phận thể người động vật, hiểu theo nghĩa gốc từ răng, tai, mũi tập phận vật có hình dáng giống với phận thể người động vật ăn được, ngửi được, nghe nên mang nghĩa chuyển gọi từ nghiều nghĩa cho học sinh hiểu từ nghiều nghĩa, nghĩa gốc, nghĩa chuyển,… Từ nhiều nghĩa: từ có nghĩa gốc hay số nghĩa chuyển Các nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ với (SGK Tiếng Việt 5, tập - trang 67) Các em hiểu: - Nghĩa gốc nghĩa chính, vốn có từ, từ có nghĩa gốc - Nghĩa chuyển nghĩa hiểu rộng từ nghĩa chính, từ có hay nhiều nghĩa chuyển - Nghĩa gốc nghĩa chuyển từ có số nét nghĩa giống Với cách làm trên, giúp em nắm khái niệm từ nhiều nghĩa, hiểu nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ Biện pháp thứ 2: Tìm để giúp học sinh nhận diện, phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa * Mục tiêu: 10 - Học sinh hiểu nghĩa từ phát âm giống - Xác định từ loại từ, vận dụng để xác định từ đồng âm từ nhiều nghĩa Để giúp học sinh đạt mục tiêu trên, yêu cầu học sinh học Luyện từ câu, nhóm em nên có từ điển để tiện tra cứu nghĩa từ với tập phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa em cần làm theo bước sau: a) Giúp học sinh hiểu nghĩa từ phát âm giống Cách thực hiện: - Bước 1: Tìm nghĩa từ - Bước 2: So sánh nghĩa từ + Nếu từ giống hoàn toàn mặt ngữ âm (đọc, viết giống nhau) nghĩa khác hồn tồn từ đồng âm + Nếu từ giống hoàn toàn mặt ngữ âm, có quan hệ với nghĩa từ nhiều nghĩa - Ví dụ: Xác định từ in đậm từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa a Những vạt (1) nương màu mật Lúa chín ngập lòng thung b Chú Tư lấy dao vạt (2) nhọn đầu gậy tre c Những người Dáy, người Dao Đi tìm măng, hái nấm Vạt (3) áo chàm thấp thoáng Nhuộm xanh nắng chiều + Các bước làm: Bước Tìm nghĩa từ: Vạt (1): mảnh đất dùng để trồng trọt hình dải dài Vạt (2): hành động đẽo, xiên Vạt (3): thân áo hình dải dài 11 Bước So sánh nghĩa từ: Từ “vạt” (1) từ “vạt” (2) có nghĩa hồn tồn khác khơng liên quan đến Kết luận hai từ bàn có quan hệ đồng âm Tương tự từ “vạt” (2) từ “vạt” (3) có mối quan hệ đồng âm Vậy từ đồng âm Từ “vạt” (1) từ “vạt” (3) có mối quan hệ mật thiết nghĩa sở từ “vạt” (3) Như từ “vạt” (3) nghĩa gốc, từ “vạt” (1) nghĩa chuyển Vậy kết luận: từ “vạt” (1) từ “vạt” (3) có quan hệ nhiều nghĩa với (có nét nghĩa chung vạt có hình dải dài) Vậy từ nhiều nghĩa b) Dựa vào yếu tố từ loại giúp học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Cách thực Giáo viên giới thiệu cho HS biết thực tế hàng ngày em bắt gặp tượng từ phát âm giống xét từ loại khác kết luận từ đồng âm Ví dụ: - Sợi dùng để thêu khăn - Nhờ anh đường Hà Nội nhanh Cho học sinh xác định từ loại từ hai câu trên: Chỉ sợi danh từ đường động từ Kết luận từ đồng âm Trường hợp từ phát âm giống từ loại (cùng loại danh từ, động từ, tính từ) phải phải tìm hiểu nghĩa từ văn cảnh, đồng thời xét xem từ có mối quan hệ nghĩa hay khơng để tránh nhầm lẫn từ đồng âm với từ nhiều nghĩa Trong trường hợp thông thường dựa vào ngữ cảnh để nhận biết nghĩa từ đồng âm Ngữ cảnh có tác dụng thực hóa nghĩa từ giúp người sử dụng ngôn ngữ tránh nhầm lẫn - Ví dụ 1: giá tiền - giá sách Từ “giá” thứ (danh từ) giá trị tiền, từ “giá” thứ hai (danh từ) đồ dùng để treo, gác hay đỡ vật - Ví dụ 2: hoa mai – mai rùa 12 Từ “mai” thứ (danh từ) tên loài hoa, thường có màu vàng trắng, thường trồng làm cảnh, từ “mai” thứ hai (danh từ) lớp vỏ cứng bảo vệ thể số loài động vật Hai ví dụ có: từ giá giá, mai mai khác nghĩa, từ loại Kết luận từ đồng âm Hiện tượng đồng âm từ loại học sinh dễ nhầm lẫn với từ nhiều nghĩa, hầu hết từ nhiều nghĩa có từ loại Ví dụ 3: Từ “cánh” trường hợp sau danh từ: cánh chim, cánh quạt, cánh đồng, cánh cửa từ cánh từ nhiều nghĩa Do vậy, giáo viên cần lưu ý cho HS đọc câu, đoạn văn, văn, thơ thấy từ có âm giống học sinh khơng vội vàng kết luận từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa mà phải suy nghĩ thật kĩ Tìm hiểu nghĩa xác từ văn cảnh, tìm điểm khác hồn tồn hay chúng có liên hệ với nghĩa kết luận từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa Biện pháp 3: Tổ chức dạy lớp có lồng ghép, gợi mở kiến thức Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức cũ, gợi mở kiến thức mới, mở rộng vốn từ, vốn hiểu biết học sinh Trong chương trình sách giáo khoa, dạy từ nhiều nghĩa xếp sau dạy từ đồng âm Như để phòng xa nhầm lẫn từ đồng âm với từ nhiều nghĩa dạy từ đồng âm, ngồi ví dụ trường hợp đồng âm giáo viên đưa thêm số ví dụ trường hợp khơng phải đồng âm để em nhận xét Ví dụ: Từ “đi” trường hợp sau có phải tượng đồng âm hay không? - Mẹ hay vào buổi tối để giảm béo - Bố Hà Nội - Hè này, nhà em du lịch - Cụ ốm nặng, hôm qua - Anh mã, tốt - Thằng bé đến tuổi học 13 Bài tập giáo viên yêu cầu học sinh nhận diện từ “đi” câu văn tượng đồng âm hay đồng âm, không u cầu em giải thích có hai phương án trả lời: đồng âm/ không đồng âm Đến GV gợi mở để học sinh biết: từ “đi” câu văn có phải quan hệ đồng âm hay không Để không nhiều thời gian tiết học cho nội dung trên, giáo viên viết sẵn nội dung câu hỏi gợi mở bảng phụ tiến hành sau học sinh lấy ví dụ từ đồng âm để khẳng định lại ghi nhớ Lúc tự em có so sánh ví dụ từ đồng âm với ví dụ đây, đồng thời GV kích thích tư HS Trước kết thúc tiết học, giáo viên không quên nhắc học sinh tiếp tục suy nghĩ trả lời giải thích tượng từ “đi” câu văn cho Trong dạy “từ nhiều nghĩa” GV nên đưa thêm ví dụ từ đồng âm để học sinh phân biệt, rèn kĩ nhận diện từ Sau phần ghi nhớ học “từ nhiều nghĩa” GV lấy thêm hai trường hợp từ nhiều nghĩa, sau quay lại lấy ví dụ từ đồng âm cho HS nhận định từ ví dụ Ví dụ: Từ “kho” trường hợp sau từ đồng âm hay nhiều nghĩa? Vì sao? - Kho cá – nhà kho Ở câu hỏi này, GV yêu cầu HS giải thích lí lựa chọn để khẳng định kiến thức khả nhận diện, phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa Sau học sinh trả lời GV chốt lại từ “kho” trường hợp có quan hệ đồng âm nghĩa từ “kho” trường hợp khác nhau, khơng có quan hệ với Từ nội dung trên, GV tiến hành khoảng - phút, dành thời gian cho em làm tập phần luyện tập Cuối tiết học GV nhấn mạnh cách phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa, tránh nhầm lẫn đáng tiếc hai tượng Chốt lại cho HS nắm chắc: “Từ đồng âm từ có âm giống khác nghĩa Cịn từ nhiều nghĩa từ có nghĩa gốc hay vài nghĩa chuyển.” Biện pháp 4: Tìm dấu hiệu chung để phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Mục tiêu: Giúp học sinh nhận dạng đâu từ đồng âm, đâu từ nhiều nghĩa Cách thực hiện: 14 Sau học từ đồng âm từ nhiều nghĩa với luyện tập, giúp HS rút so sánh sau: Từ đồng âm Từ nhiều nghĩa Nghe, đọc, viết giống + Là nhiều từ có hình + Là từ có nhiều nghĩa thức ngữ âm Ví dụ: bay- đàn cị bay Ví dụ: đàn cị bay- đạn bay + Các nghĩa hoàn toàn khác biệt nhau; + Nghĩa gốc nghĩa chuyển có liên khơng có mối liên hệ hệ với nghĩa Ví dụ: đàn cị (bay): di chuyển Ví dụ: đàn cị (bay): di chuyển khơng không Cái (bay): dụng cụ thợ nề, gồm miếng thép mỏng hình lắp vào cán, dùng để xây, trát, láng Đạn (bay): di chuyển nhanh + Tất nghĩa chuyển xuất phát từ + Một số từ đồng âm xuất từ quy luật chuyển nghĩa từ quy luật chuyển từ loại Ví dụ: Ví dụ: Ngơi nhà thật đẹp!(1) Bố em vác cày đồng.(1) Cả nhà quây quần bên nhau.(2) Bố em cày đồng.(2) Nhà(1) nơi Cày(1) danh từ loại nông cụ Nhà (2) người sống Cày(2) động từ hoạt động lật, xới nơi đất lên (chuyển loại từ DT sang ĐT) Biện pháp 5: Tập hợp nghiên cứu tập từ đồng âm từ nhiều nghĩa, tập phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa Mục tiêu: Giúp học sinh nhận dạng loại tập từ đồng âm từ nhiều nghĩa, làm tập phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa qua nắm kiến thức từ đồng âm từ nhiều nghĩa Dạng 1: Phân biệt nghĩa từ: * Đối với từ đồng âm: Phân biệt nghĩa từ đồng âm câu sau: Mẹ than (1) thở nhà hết than (2) 15 Bài tập này, GV giúp HS hiểu nghĩa từ “than” trường hợp: “than” (1) lời nói để thể khơng hài lịng, buồn rầu việc đó, “than” (2) dùng làm chất đốt Như nghĩa từ “than” khác nhau, chúng từ đồng âm * Đối với từ nhiều nghĩa: Trong câu sau câu có từ “chân” mang nghĩa gốc câu có từ “chân” mang nghĩa chuyển? a) Lịng ta vững kiềng ba chân b) Bé đau chân Đối với tập giáo viên yêu cầu học sinh nêu nghĩa từ “chân” câu xác định nghĩa chuyển, nghĩa gốc “chân” câu a phận làm trụ đỡ kiềng - nghĩa chuyển, “chân” câu b phận thể đỡ di chuyển thể - nghĩa gốc) Dạng 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm nhiều nghĩa * Đối với từ đồng âm: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm: bàn, cờ, nước Với tập giáo viên hướng dẫn học sinh với từ em cần đặt hai câu, từ có quan hệ đồng âm với VD: Bàn: - Cả nhà ngồi vào bàn để ăn cơm - Bố mẹ em bàn chuyện cưới vợ cho anh trai * Đối với từ nhiều nghĩa: Đặt câu để phân biệt nghĩa từ “đứng” Đứng: Nghĩa 1: Ở tư chân thẳng, chân đặt mặt Nghĩa 2: Ngừng chuyển động Giáo viên gợi ý nghĩa nói tới tư người động vật Nghĩa nói tới trạng thái đồ vật tượng, dựa vào gợi ý học sinh đặt câu Nghĩa 1: Chúng em đứng nghiêm trang chào cờ Nghĩa 2: Kim đồng hồ đứng lại Trời đứng gió Dạng 3: Phân biệt quan hệ đồng âm, quan hệ nhiều nghĩa: Ví dụ: Trong từ im đậm đây, từ có quan hệ đồng âm, từ có quan hệ nhiều nghĩa với nhau? 16 Đường: - Bát chè nhiều đường (1) nên - Các công nhân chữa đường (2) dây điện thoại - Ngoài đường (3), người lại nhộn nhịp Với tập giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa từ “đường” xác định mối quan hệ chúng Đáp án: Từ “đường” câu 2,3 có quan hệ nhiều nghĩa, từ “đường” câu 2,3 có quan hệ đồng âm với từ “đường” câu Dạng 4: Nối từ cụm từ với nghĩa cho * Đối với từ đồng âm: Ví dụ: Nối cụm từ cột A với nghĩa thích hợp cột B A B a Chép lại tạo văn khác theo Sao trời có tỏ mờ Sao đơn thành ba b Tẩm chất sấy khơ c Nêu thắc mắc rõ nguyên Sao tẩm chè nhân Sao ngồi lâu thế? d Nhấn mạnh mức độ làm ngạc nhiên, Đồng lúa mượt mà làm sao! thán phục e Các thiên thể vũ trụ Đáp án: - e, - a, - b, - c, - d * Đối với từ nhiều nghĩa: Ví dụ: Tìm cột B lời giải nghĩa thích hợp cho từ “chạy” câu cột A A 1.Bé chạy lon ton sân B a Hoạt động máy móc 2.Tàu chạy băng băng đường ray b Khẩn trương tránh điều 3.Đồng hồ chạy không may xảy đến 4.Dân làng khẩn trương chạy lũ c Sự di chuyển nhanh phương tiện 17 giao thông d Sự di chuyển nhanh chân Đáp án: - d, - c, - a, - b Đối với tập trên, giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận để nối cụm từ câu với nghĩa thích hợp trường hợp dễ nhận thấy trước Trường hợp khó cịn lại học sinh chưa hiểu nghĩa em vận dụng phương pháp loại trừ Từ đồng âm từ nhiều nghĩa có mặt bốn dạng tập Ngồi ra, từ đồng âm cịn có dạng tập đố vui: Trùng trục chó thui Chín mắt, chín mũi, chín đi, chín đầu (Là gì?) ( Là chó thui) Hai có tên Cây xòe mặt nước, lên chiến trường Cây bảo vệ quê hương Cây hoa nở soi gương mặt hồ ( Là hoa súng súng) Hoặc dạng tập từ đồng âm câu sau: a Bác bác trứng, tôi vôi b Con ngựa đá ngựa đá, ngựa đá khơng đá ngựa Với tập ngồi việc từ đồng âm, giáo viên nên yêu cầu em nêu cách hiểu câu CHƯƠNG III: KIỂM CHỨNG CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ ĐƯỢC TRIỂN KHAI Quá trình rèn, hướng dẫn, tổ chức cho học sinh học tập, thấy em học sinh lớp phân công chủ nhiệm giảng dạy sau thời gian vận dụng biện pháp trên, qua trình hướng dẫn học sinh biện pháp phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, kết chưa thực vượt trội thấy em 18 hoạt động tích cực, có tiến rõ rệt, có hứng thú học tập yêu thích học Luyện từ câu Kết quả: - Học sinh nắm phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa - Học sinh có khả đặt câu để phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa * Kết kiểm tra làm từ đồng âm, từ nhiều nghĩa thu sau: + Đề khảo sát: Các từ nhóm có quan hệ với nào: - Đó từ đồng nghĩa - Đó từ đồng âm - Đó từ nhiều nghĩa a) đánh cờ, đánh giặc, đánh trống b) veo, vắt, xanh c) thi đậu, xôi đậu, chim đậu cành + Kết thu được: Lỗi Số học sinh trước Tỉ lệ Số học sinh sau áp dụng Chưa hiểu rõ nghĩa từ Còn nhầm lẫn từ đồng âm từ nhiều nghĩa Tỉ lệ áp dụng 32,1% 7,1% 11 39,3% 3,6% PHẦN III: KẾT LUẬN Những vấn đề quan trọng mà sáng kiến đề cập tới Dạy nội dung nghĩa từ thực không đơn giản, phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa Trong trình giảng dạy, tổ chức cho học sinh nắm kiến thức, thân cố gắng nghiên cứu, tìm tịi, học hỏi lựa chọn cho học sinh nắm kiến thức vận dụng học tập sống cách hiệu Để giúp học sinh phân biệt từ đồng âm với từ nhiều 19 nghĩa làm yêu cầu tập từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, trình dạy học người giáo viên cần: - Coi trọng việc dạy tiết học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, phải nghiên cứu thật kĩ nội dung học, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng tranh ảnh phục vụ giảng, đồng thời giáo viên cần nắm sâu kiến thức từ đồng âm từ nhiều nghĩa phương pháp, hình thức dạy học - Học sinh cần ý lắng nghe học thuộc ghi nhớ để nắm vững kiến thức từ đồng âm, từ nhiều nghĩa thông qua học - Tổ chức dạy lớp có lồng ghép, gợi mở kiến thức - Dựa vào yếu tố từ loại để giúp học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa - Giáo viên cần giúp học sinh tự tìm dấu hiệu chung để phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa - Tìm hiểu nghiên cứu, thống kê dạng tập từ đồng âm từ nhiều nghĩa, tập phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa - Tạo điều kiện giúp học sinh bộc lộ cách hiểu từ nhiều nghĩa từ đồng âm - Qua tập học sinh thực hành từ đồng âm, từ nhiều nghĩa Giáo viên cần cho em tự kiểm tra, kiểm tra lẫn kết làm Hiệu thiết thực sáng kiến Qua thời gian thực giải pháp cách có hệ thống, hầu hết HS lớp tơi có hứng thú học Luyện từ câu, u thích mơn học; vốn từ mở rộng hơn; hoạt động tích cực; nắm khái niệm từ đồng âm từ nhiều nghĩa, khả vận dụng tốt vào tập cụ thể đặc biệt tập phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Bản thân tơi tìm biện pháp cụ thể để giúp học sinh phát triển vốn từ, biết sử dụng từ văn cảnh cách phù hợp, nâng cao chất lượng dạy học Kiến nghị, đề xuất: 20 a) Đối với tổ/nhóm chun mơn: Góp ý, bổ sung áp dụng cho tất lớp khối b) Đối với Lãnh đạo nhà trường: Trang bị nhiều sách tham khảo phân môn Luyện từ câu, đặc biệt tài liệu hướng dẫn phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa c) Đối với Phòng GDĐT: Tổ chức chuyên đề dạy phân môn Luyện từ câu để giáo viên trường có hội giao lưu, học hỏi Trên vài biện pháp giúp học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa mà vận dụng thành công lớp năm học 2020-2021 đến nay, mong nhận đóng góp nhà quản lý để tơi hồn thiện phương pháp giảng dạy mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Luyện từ câu nói riêng Quảng Phú, ngày 21 tháng năm 2022 GIÁO VIÊN Vũ Hồng Vân 21 PHẦN IV: PHỤ LỤC Tài liệu tham khảo Sách giáo khoa Tiếng Việt 5- tập hai Vở tập Tiếng Việt 5- tập hai Tham khảo tài liệu qua mạng internet Một số tài liệu tham khảo khác 22 ... pháp 5: Tập hợp nghiên cứu tập từ đồng âm từ nhiều nghĩa, tập phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa Mục tiêu: Giúp học sinh nhận dạng loại tập từ đồng âm từ nhiều nghĩa, làm tập phân biệt từ. .. chung để phân biệt từ đồng 13 âm từ nhiều nghĩa Biện pháp 5: Tập hợp nghiên cứu tập từ đồng âm từ nhiều nghĩa, tập phân biệt từ đồng âm với từ nhiều 14 15 nghĩa Chương 4: Kiểm chứng giải pháp thực... âm từ nhiều nghĩa, tập phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa - Tạo điều kiện giúp học sinh bộc lộ cách hiểu từ nhiều nghĩa từ đồng âm - Qua tập học sinh thực hành từ đồng âm, từ nhiều nghĩa

Ngày đăng: 11/10/2022, 00:20

Hình ảnh liên quan

một miếng thép mỏng hình lá lắp vào cán, dùng để xây, trát, láng. - MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 5 PHÂN BIỆT TỪ ĐỒNG ÂM VÀ TỪ NHIỀU NGHĨA

m.

ột miếng thép mỏng hình lá lắp vào cán, dùng để xây, trát, láng Xem tại trang 14 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan