1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN mới NHẤT) SKKN một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa

21 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 213,75 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HĨA PHỊNG GD & ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA -*** - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP PHÂN BIỆT TỪ ĐỒNG ÂM VÀ TỪ NHIỀU NGHĨA Người thực : Lê Thị Thúy Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Thiệu Dương SKKN thuộc lĩnh vực ( mơn ) : Tiếng Việt THANH HĨA NĂM 2017 download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Trang A :MỞ ĐẦU: 1 Lý chọn sáng kiến kinh nghiệm Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B : NỘI DUNG: Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng dạy học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trước áp dụng sáng kiến Các biện pháp phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa: Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: 17 C: KẾT LUẬN: 18 Kết luận: 18 Kiến nghị đề xuất: 18 D: KẾT LUẬN: 21 A MỞ ĐẦU download by : skknchat@gmail.com Lí chọn sáng kiến kinh nghiệm Người ta thường nói: “Phong ba bão táp khơng ngữ pháp Việt Nam” Quả vậy! Trong chương trình Tiểu học, mơn Tiếng Việt giữ vị trí đặc biệt quan trọng chiếm thời lượng nhiều Bởi vừa mơn khoa học, vừa mơn cơng cụ giúp học sinh có kĩ lĩnh hội kiến thức môn học khác Một phân môn rèn cho học sinh kĩ nói viết thành câu mơn học Luyện từ câu Mạch kiến thức Luyện từ câu mở rộng nâng cao dần cho học sinh Tiểu học từ lớp đến lớp Trong nội dung chương trình mơn học Luyện từ câu lớp học sinh học lớp từ Đó từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm từ nhiều nghĩa Mảng kiến thức trừu tượng học sinh Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên học sinh Tiểu học lớp từ Nội dung chương trình lại giảm tải số (Như bài: "Dùng từ đồng âm để chơi chữ") thực tế sử dụng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa văn cảnh, cách nói người Việt Nam lại nhiều Trong trình dạy học, tơi thường nhận thấy em học sinh sau học hai “Từ trái nghĩa”, “Từ đồng nghĩa” em dễ dàng tìm từ trái nghĩa, việc tìm từ đồng nghĩa khơng khó khăn Song sau học hai “Từ đồng âm”, “Từ nhiều nghĩa” em bắt đầu có nhầm lẫn khả phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa mà mấu chốt xác định nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa lúng túng, làm sai nhiều Vì vậy, dạy để học sinh hiểu sử dụng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa không dễ Trăn trở vấn đề này, qua năm giảng dạy lớp bồi dưỡng học sinh giỏi, thân trao đổi với đồng nghiệp, tổ chuyên môn nhà trường tìm tịi thử nghiệm số biện pháp nhằm giúp học sinh lớp nhận đâu tượng đồng âm, đâu tượng nhiều nghĩa Thực tế áp dụng vào giảng dạy đem đến hiệu thiết thực Chính mà tơi chọn đề tàì“Một số biện pháp giúp học sinh lớp phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa” để viết sáng kiến kinh nghiệm cho năm học download by : skknchat@gmail.com Mục đích nghiên cứu Tơi nghiên cứu vấn đề nhằm hệ thống hóa nội dung, kiến thức từ đồng âm, từ nhiều nghĩa chương trình Luyện từ câu lớp Từ đề số biện pháp giúp học sinh lớp phân biệt, nhận diện tượng đồng âm, tượng nhiều nghĩa văn cảnh cụ thể với mục đích góp tiếng nói chung nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt nhà trường Đối tượng nghiên cứu Với đề tài tập trung nghiên cứu khái niệm từ đồng âm, từ nhiều nghĩa; giống khác từ đồng âm, từ nhiều nghĩa; cách phân biệt, nhận diện từ đồng âm, từ nhều nghĩa luyện sử dụng từ đặt câu cảm nhận giá trị nghệ thuật từ đồng âm, từ nhiều nghĩa Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, sử dụng số phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM download by : skknchat@gmail.com Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Một nguyên tắc dạy Tiếng Việt dạy học thông qua giao tiếp Các hoạt động giao tiếp, đặc biệt  giao tiếp ngôn ngữ công cụ để học sinh tiếp cận, rèn luyện phát triển khả sử dụng  từ Tiếng Việt Từ đơn vị trung tâm ngơn ngữ, vai trị từ hệ thống ngôn ngữ quy định tầm quan trọng việc dạy từ ngữ Tiểu học Nếu vốn từ đầy đủ khơng thể sử dụng ngơn ngữ cơng cụ giao tiếp Vì việc cung cấp kiến thức lý thuyết từ kỹ nắm nghĩa, sử dụng từ cho học sinh Tiểu học quan trọng Mặt khác, ngôn ngữ Tiếng Việt thực phong phú nhiều mảng kiến thức khó Một nội dung khó phần nghĩa từ Trong chương trình mơn Tiếng Việt lớp 5, nội dung nghĩa từ tập trung biên soạn có hệ thống phần Luyện từ câu Để giúp học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa, tập trung hướng dẫn học sinh phân biệt nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa Nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa tượng độc đáo tiếng Việt, góp phần làm cho tiếng Việt thêm phong phú mang đậm nét đặc sắc riêng mà lẫn với thứ ngôn ngữ khác Nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa SGK Tiếng Việt tập nêu dạy từ nhiều nghĩa xác định phân biệt văn cụ thể có nhiều trường hợp giáo viên học sinh nhầm lẫn Để khắc phục vấn đề trên, thiết nghĩ cần phải nắm vững quy luật Tiếng Việt - Quy luật nhận thức người: Quá trình nhận thức người bao gồm hai mặt: cảm tính lý tính Trong nhận thức cảm tính nhận thức Điều có nghĩa tư người từ cụ thể, trực quan, cảm tính đến trừu tượng lý tính Dựa vào quy luật trên, ta rút thủ pháp nhận diện, phân biệt nghĩa gốc nghĩa chuyển từ sau: Trong hai nghĩa từ, nghĩa cụ thể (tức với nghĩa này, từ có tượng trực quan cảm tính) nghĩa gốc Nghĩa có tính chất trừu tượng (chỉ tượng trừu tượng thuộc nhận thức lý tính), nghĩa chuyển Ví dụ: Nghĩa từ “chín” nói quả, hạt hoa nghĩa chính, cịn nói suy nghĩ người nghĩa chuyển Quy luật chuyển nghĩa từ: Tất chuyển nghĩa có tính chất ẩn dụ ngôn ngữ xuất phát từ thuộc tính người từ thực gần gũi người đến toàn giới lại Dựa vào quy luật này, ta thấy: Trong hai ý nghĩa từ, nghĩa nói đến thân download by : skknchat@gmail.com người, động vật nói hành động, tính chất người thường nghĩa có trước (nghĩa gốc) cịn nghĩa nói tượng khác lại thường nghĩa chuyển Người ta thường chuyển nghĩa từ so với nghĩa gốc cách thêm bớt nét nghĩa Ví dụ:  “răng” người, chuột nghĩa                “răng” bừa, cào nghĩa chuyển Thực trạng dạy học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trước áp dụng sáng kiến Trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, trình giảng dạy mảng kiến thức từ đồng âm từ nhiều nghĩa lớp tơi nhận thấy: - Về phía giáo viên: Trong trình dạy học này, giáo viên làm vai trò người hướng dẫn, tổ chức cho học sinh tích cực lĩnh hội kiến thức Tuy nhiên, chưa thực trọng đến xác định nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa dạy học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa học Do đó, sau học học sinh nắm kiến thức nội dung học cách tách bạch Đôi giảng dạy nội dung này, giáo viên cịn khó khăn lấy thêm số ví dụ cụ thể từ bên ngồi SGK để minh họa phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa - Về phía học sinh: Học sinh không nắm khái niệm nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ, không hiểu từ nghĩa, từ nhiều nghĩa Trong thực tế học sinh làm tập phân biệt tìm từ có quan hệ đồng âm, nghĩa từ nhiều nghĩa số văn cảnh đa số học sinh lúng túng làm chưa đạt yêu cầu * Kết thực trạng việc dạy học phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa trường Tiểu học Thiệu Dương: Năm học 2016 – 2017 phân công phụ trách lớp 5Đ Ngay tuần học tiến hành kiểm tra kĩ phân biệt nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa , thống kê phân loại lỗi em cụ thể sau: Bài 1: Trong từ gạch chân dòng sau, từ dùng theo nghĩa gốc, từ dùng theo nghĩa chuyển? a) Không nên ăn1 quả xanh b) Tàu vào bến ăn2 than c) Càng xa nhớ nhà1 d) Nhà2 tơi đầu xóm Kết quả: Nhiều học sinh xác định sai Tập trung vào lỗi sau: download by : skknchat@gmail.com - Học sinh xác định từ ăn2 dùng theo nghĩa gốc (ăn = lấy, bỏ vào) - Học sinh khẳng định từ nhà1 dùng theo nghĩa gốc (nhà = nơi ở) Bài 2: Em đặt câu theo nghĩa gốc, câu theo nghĩa chuyển từ Kết quả: Học sinh chủ yếu mắc lỗi diễn đạt ý không rõ ràng cụ thể Vì thế, người đọc khó xác định “từ văn cảnh” dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển Nhiều học sinh làm tập sau: - Trường hợp 1: a) Cu Bin đi.                         (nghĩa gốc) b) Ông em đi.                        (nghĩa chuyển) Đúng ra, trường hợp này, em phải đặt từ “đi” văn cụ thể hơn: a) Cu Bin đi1 đựơc vài bước.                                (nghĩa gốc) b) Vì bệnh nặng, ông em đi2 hôm qua.                (nghĩa chuyển) (đi1: tự di chuyển từ chỗ đến chỗ khác bước chân nhấc lên, đặt xuống liên tiếp.) (đi2: mất, chết, qua đời.) - Trường hợp 2: a) Em đi1 học sớm ngày.      (nghĩa gốc) b) Bố tơi đi2 cơng tác           (nghĩa chuyển) Cịn trường hợp này, lẽ từ đi1 phải hiểu theo nghĩa chuyển (hay gọi nghĩa chuyển dần từ nghĩa gốc sang nghĩa chuyển) Bài 3: Đặt câu theo nghĩa khác từ chín cho biết từ dùng theo nghĩa gốc, từ dùng theo nghĩa chuyển? Kết quả: Nhiều học sinh làm sau: a) Bài thi cuối kì, em chín1 mơn tốn ( nghĩa gốc) b) Bạn nên suy nghĩ cho chín nói           (nghĩa chuyển) Thực ra, hai từ “chín” câu từ nhiều nghĩa mà chúng từ đồng âm, nghĩa hai từ khơng có mối liên hệ với           (chín1: số tự nhiên đứng liền sau số 8)           (chín2: suy nghĩ kĩ để đạt hiệu cao) Bài 4: Các từ in đậm câu thơ sau tượng từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa? Rằm xuân1 lồng lộng trăng soi Sông xuân2 nước lẫn màu trời thêm xuân3 Kết quả: Nhiều học sinh hiểu nhầm xuân1 giống xuân2 xuân3 (tươi đẹp, sáng trong, đầy sức sống) nên xác định sai cho tượng đồng âm Thực chất, từ xuân1 mùa đầu tiên, tươi đẹp, đầy sức sống download by : skknchat@gmail.com năm.(nghĩa gốc), xuân2 xuân3 đặc điểm sông, trời:tươi đẹp, sáng trong, đầy sức sống (nghĩa chuyển) Như phải tượng từ nhiều nghĩa nghĩa từ xuân có điểm giống nhau: tươi đẹp, đầy sức sống Bài 5: a) Đặt câu có hai từ non đồng âm với b) Đặt câu có hai từ cổ tượng từ nhiều nghĩa Kết quả: Với tập dạng học sinh không làm yêu cầu Hầu hết em đặt thành câu khác nhau, câu chứa từ Tổng hợp kết quả: TSHS Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL TL SL TL SL TL 31 22,6% 17 54,8% 22,6% Trước thực trạng học sinh chưa phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển vận dụng đặt câu cịn sai nhiều trên, tơi thực trăn trở vấn đề cần dạy để học sinh nắm vững mảng kiến thức Các biện pháp phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Trước thực trạng trên, để góp phần vào việc giúp học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa, thực số biện pháp sau:          - Dạy cho học sinh nắm vững khái niệm từ đồng âm, từ nhiều nghĩa - So sánh từ đồng âm từ nhiều nghĩa - Nhận biết từ nghĩa từ nhiều nghĩa - Phát mối liên hệ nghĩa chuyển với nghĩa gốc từ nhiều nghĩa - Phân biệt tượng đồng âm với tượng nhiều nghĩa văn cảnh cụ thể - Đặt câu phân biệt nghĩa từ đồng âm, từ nhiều nghĩa - Cảm nhận tác dụng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa cảm thụ văn học 3.1 Cung cấp khái niệm từ đồng âm từ nhiều nghĩa Trước hết, dạy "Từ đồng âm", "Từ nhiều nghĩa" trọng đến việc dạy cho học sinh nắm vững khái niệm hai loại từ Cụ thể: - Từ đồng âm: Từ đồng âm từ giống âm khác nghĩa (SGK Tiếng Việt - tập - trang 51) Từ đồng âm dạy tiết tuần 5, em học khái niệm từ đồng âm Các tập từ đồng âm chủ yếu giúp học sinh phân biệt nghĩa từ đồng âm, đặt câu phân biệt từ đồng âm Bài “Dùng từ đồng âm để download by : skknchat@gmail.com chơi chữ” giảm tải, thời lượng dạy nội dung cịn Muốn hiểu nghĩa từ đồng âm, cần đặt từ vào lời nói câu văn cụ thể - Từ nhiều nghĩa: Từ nhiều nghĩa từ có nghĩa gốc hay số nghĩa chuyển Các nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ với (SGK Tiếng Việt - Tập - Trang 67) Từ nhiều nghĩa dạy tiết tuần tuần Học sinh học khái niệm từ nhiều nghĩa Các tập chủ yếu phân biệt từ mang nghĩa gốc nghĩa chuyển, đặt câu phân biệt nghĩa Nêu nét nghĩa khác từ Trong phân môn Luyện từ câu lớp 5, học khái niệm từ đồng âm, từ nhiều nghĩa có cấu trúc học gồm ba phần: Nhận xét, Ghi nhớ, Luyện tập - Nhận xét: phần cung cấp ngữ liệu nêu câu hỏi (bài tập) gợi ý cho học sinh phân tích nhằm rút kiến thức lí thuyết Theo quan điểm tích hợp, ngữ liệu thường rút từ tập đọc mà học sinh học Các ngữ liệu mang tính điển hình cao có số lượng chữ hạn chế để đảm bảo tính hiệu việc phân tích không làm thời gian học tập - Ghi nhớ: phần chốt lại điểm yếu kiến thức rút từ việc phân tích ngữ liệu Học sinh cần nắm vững kiến thức - Luyện tập: phần tập nhằm củng cố vận dụng kiến thức học Sau học lí thuyết từ đồng âm từ nhiều nghĩa, yêu cầu học sinh chép nội dung ghi nhớ vào Sổ tay Tiếng Việt học thuộc Đối với tiết dạy luyện tập từ đồng âm, từ nhiều nghĩa yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm từ đồng âm, từ nhiều nghĩa để giúp học sinh ghi nhớ sâu 3.2 So sánh từ đồng âm từ nhiều nghĩa: Khi học sinh học nắm vững khái niệm từ đồng âm từ nhiều nghĩa, bắt đầu yêu cầu học sinh kẻ bảng so sánh giống khác từ đồng âm từ nhiều nghĩa - Giống nhau: Phát âm giống (Tức hình thức thể chữ viết giống nhau) - Khác nhau: + Từ đồng âm: Nghĩa hoàn toàn khác + Từ nhiều nghĩa: Có điểm giống nghĩa Như vậy, từ đồng âm từ nhiều nghĩa có đặc điểm hình thức giống nhau, đọc giống nhau, viết giống khác ý nghĩa download by : skknchat@gmail.com Ví dụ 1: Con ruồi đậu1 mâm xôi đậu2 đậu1 : hoạt động (Động từ) đậu2 : tên loại hạt dùng để xôi (Danh từ) Hai từ đậu phát âm giống nghĩa chúng khơng có dính dáng, liên quan đến Tức nghĩa hồn toàn khác Như vậy, đậu1 đậu2 từ đồng âm Ví dụ 2: Chân1 anh khắp chân2 trời góc bể chân1: phận cuối thể, giúp nâng đỡ thể, giúp thể di chuyển chân2: phận cuối vật Hai từ chân phát âm giống nhau, đồng thời chúng có nét nghĩa giống (Đều phận cuối vật) Như vậy, chân1 chân2 từ nhiều nghĩa Ví dụ 3: Chúng tơi ngồi vào bàn1 để bàn2 công việc bàn1: đồ vật có mặt phẳng, chân đứng để đồ đạc làm việc (Danh từ) bàn2 : trao đổi ý kiến.(Động từ) Hai từ bàn xét hình thức ngữ âm hồn tồn giống cịn nghĩa hồn toàn khác Như vậy, bàn1 bàn2 từ đồng âm Để giúp học sinh không nhầm lẫn từ đồng âm từ nhiều nghĩa dạy cho học sinh dựa vào số dấu hiệu phân biệt qua bảng tóm tắt sau : Dấu hiệu phân biệt Từ đồng âm Từ nhiều nghĩa - Đọc giống nhau, viết giống - Đọc giống nhau, viết giống Giống - Dựa vào văn cảnh để xác định nghĩa - Dựa vào văn cảnh để xác định từ nghĩa từ Khác   - Thường khác từ loại - Ln ln từ loại Ví dụ: Ví dụ: Chúng nó tranh  nhau bóng.         Lan ăn1 cơm ĐT       ĐT Mọi người xem tranh Xe ăn2 hàng cảng                                    DT     ĐT 10 download by : skknchat@gmail.com * Nếu từ loại phần lớn danh từ Ví dụ: Tấm vải1 này dày          DT Năm quê em mùa vải2 DT    - Các từ đồng âm có nghĩa khác xa - Một số từ đồng âm xuất từ quy luật chuyển từ loại Ví dụ: Bố đẽo cày1 Bố cày2 ngồi đồng Cày1: Danh từ loại nơng cụ Cày2: Động từ dùng cày để lật đất lên (chuyển loại từ danh từ sang động từ)                - Giữa nghĩa gốc nghĩa chuyển từ ln có mối quan hệ nghĩa - Tất nghĩa chuyển xuất phát từ quy luật chuyển nghĩa từ Ví dụ: Ngơi nhà1 vừa xây xong Cà nhà2 vui vẻ trò chuyện nhà1: nơi nhà2: Chỉ người sống nơi 3.3 Nhận biết từ nghĩa nhiều nghĩa Muốn hiểu rõ khái niệm từ nhiều nghĩa ta so sánh từ nhiều nghĩa với từ nghĩa Từ tên gọi vật, tượng biểu đạt khái niệm từ có nghĩa Từ tên gọi nhiều vật, tượng, biểu thị nhiều khái niệm từ từ nhiều nghĩa Để học sinh nhận biết nghĩa, từ nhiều nghĩa Trước hết giáo viên cho học sinh ví dụ để phân biệt từ có nghĩa Ví dụ 1:  xe đạp : loại xe người đi, có bánh, dùng sức người đạp cho quay bánh Đây nghĩa từ xe đạp.Vậy từ xe đạp từ có nghĩa Ví dụ 2: Với từ “ăn’’: - ăn cơm : Cho vào thể thức nuôi sống (nghĩa gốc) - ăn cưới : Ăn uống cưới - (da) ăn nắng :Da hấp thụ ánh nắng cho thấm vào, nhiễm vào - ăn ảnh : Vẻ đẹp tôn lên ảnh - (tàu) ăn hàng : Tiếp nhận hàng để chuyên chở - (sông) ăn biển : Lan ra, hướng đến biển 11 download by : skknchat@gmail.com - (sơn) ăn mặt : Làm huỷ hoại dần phần Như vậy, từ “ăn” từ nhiều nghĩa Với cách hướng dẫn nhận diện này, em phân biệt từ nghĩa từ nhiều nghĩa cách dễ dàng hơn, trước dẫn đến hình thành khái niệm nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa 3.4 Phát mối liên hệ ý nghĩa nghĩa chuyển với nghĩa gốc từ nhiều nghĩa Trước hết cần giới thiệu cho học sinh biết nghĩa từ - Mỗi từ có nghĩa chính, nghĩa gốc (còn gọi nghĩa đen) Nghĩa gốc nghĩa trực tiếp, gần gũi, quen thuộc, dễ hiểu Nghĩa gốc khơng phụ thuộc vào văn cảnh - Ngồi số từ cịn có thêm nghĩa khác Các nghĩa có sau (nghĩa chuyển, nghĩa ẩn dụ), suy từ nghĩa gốc - Muốn hiểu nghĩa xác từ dùng, phải tìm nghĩa văn cảnh - Ngồi ra, có số từ mang tính chất trung gian nghĩa gốc nghĩa chuyển chuyển dần từ nghĩa gốc sang nghĩa chuyển Ví dụ : Tơi sang nhà hàng xóm Trong ví dụ từ có nghĩa (người) tự di chuyển từ nơi đến nơi khác, khơng kể Nghĩa từ khơng hồn tồn giống nghĩa gốc (hoạt động bàn chân di chuyển từ nơi đến nơi khác) Nhưng có mối quan hệ với nghĩa gốc (di chuyển từ nơi đến nơi khác ) Theo tài liệu “Giải đáp 88 câu hỏi giảng dạy Tiếng Việt Tiểu học” (Tác giả Lê Hữu Tỉnh - Trần Mạnh Hưởng), Khái niệm nghĩa gốc - nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa hiểu sau: + Nghĩa gốc: Là nghĩa bản, tảng cho phát triển nghĩa từ Trong từ điển, nghĩa gốc nói đến + Nghĩa chuyển: Là loại nghĩa hình thành từ nghĩa gốc, có mối quan hệ mật thiết với nghĩa gốc Trong từ điển, nghĩa chuyển nói đến sau nghĩa gốc Khi gặp hai nhiều nghĩa từ văn cảnh, muốn biết từ dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển, hướng dẫn học sinh thông qua cách nhận biết trực quan sau: - Từ có ý nghĩa cụ thể hơn: Nghĩa từ vật, tượng tính chất, hành động cụ thể, mà em cảm nhận giác quan từ dùng theo nghĩa gốc 12 download by : skknchat@gmail.com - Từ có nghĩa trừu tượng hơn: nghĩa từ vật, tượng hành động, tính chất mà em khơng thể cảm nhận giác quan từ dùng theo nghĩa chuyển nghÜa gèc (nghĩa đen) Từ có mối liên hệ với hoc nhiều nghĩa chuyển ( nghĩa bóng) Nếu hai nghĩa cụ thể, khó phân biệt nghĩa cụ thể hơn, nghĩa trừu tượng hơn, hướng dẫn học sinh dựa vào dấu hiệu sau: - Nếu nghĩa từ nói đến thân người (hoặc động vật), tính chất, hành động người từ dùng theo nghĩa gốc - Nếu nghĩa từ nói đến đồ vật, vật có hình dáng, tính chất, hành động gần giống người từ dùng theo nghĩa chuyển Các từ mang nghĩa gốc nêu nghĩa khác phải cách diễn giải Còn phần nhiều từ mang nghĩa chuyển nêu nghĩa cách thay từ khác (mang nghĩa phụ) Ví dụ 2:           Mùa xuân1 là tết trồng           Làm cho đất nước ngày xuân2 Ta thấy rằng: xuân2 dùng theo nghĩa chuyển xuân thay tươi đẹp Ví dụ 3: Chân1 anh khắp chân2 trời góc bể chân1: phận cuối thể, giúp nâng đỡ thể, giúp thể di chuyển (mang nghĩa gốc) chân2: phận cuối vật (mang nghĩa chuyển) Ví dụ 4: a) Bữa tối, nhà em thường ăn1 cơm muộn               b) Xe ăn2 xăng quá!            c) Mẹ người làm công ăn3 lương - ăn1: hoạt động từ đưa thức ăn vào miệng Hành động “ăn” câu a, hành động cụ thể (dùng miệng để ăn) Từ ăn1 dùng theo nghĩa gốc - ăn2: hoạt động tiêu thụ lượng để máy móc hoạt động Hành động “ăn” câu b, hành động trừu tượng (không dùng miệng) Nên từ ăn dùng theo nghĩa chuyển - ăn3 : hành động trừu tượng (không dùng miệng) Từ ăn dùng theo nghĩa chuyển 13 download by : skknchat@gmail.com Như vậy, từ “ăn” hành động cụ thể (dùng miệng để ăn) từ dùng theo nghĩa gốc Từ “ăn” hành động (không dùng miệng) Từ dùng theo nghĩa chuyển Ví dụ 5: Từ tai a) Lắng tai1 nghe lấy lời mẹ cha b) Chiếc ấm này, tai2 sứt - tai1: quan hai bên đầu người, động vật Từ “tai” dùng phận thể người Từ tai1 dùng theo nghĩa gốc.          - tai2: phận vật có hình dáng giống tai Từ “tai” phận vật Từ tai2 dùng theo nghĩa chuyển Qua minh chứng trên, khắc chốt lại cho học sinh nắm vững mối liên hệ nghĩa từ văn cảnh cụ thể: Từ đồng âm nhiều từ nghĩa từ văn cảnh nghĩa gốc (cịn gọi nghĩa chính) Cịn từ nhiều nghĩa từ có nghĩa gốc cịn nghĩa khác nghĩa chuyển từ nghĩa gốc 3.5 Phân biệt tượng đồng âm với tượng nhiều nghĩa văn cảnh cụ thể Trên sở dấu hiệu phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa, cách nhận biết mối liên hệ nghĩa từ nêu hướng dẫn học sinh phát đâu tượng đồng âm, đâu tượng nhiều nghĩa văn cảnh cụ thể Ví dụ 1: Trong từ gạch chân đây, từ từ đồng âm, từ từ nhiều nghĩa? a)Vàng : - Giá vàng nước tăng đột biến Từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc) - Tấm lòng vàng Từ nhiều nghĩa (nghĩa chuyển) - Chiếc vàng rơi xuống sân trường Từ đồng âm b) Bay : - Bác thợ nề cầm bay trát tường Từ đồng âm - Đàn cò bay trời Từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc) - Đạn bay vèo Từ nhiều nghĩa ( nghĩa chuyển) - Chiếc áo bay màu Từ nhiều nghĩa (nghĩa chuyển) Ví dụ 2: Các từ in đậm trường hợp sau, đâu tượng từ đồng âm, đâu tượng từ nhiều nghĩa? Tại sao? Cái gậy có chân1 Biết giúp bà khỏi ngã Chiếc com-pa bố vẽ 14 download by : skknchat@gmail.com Có chân2 đứng chân3 quay Cái kiềng đun ngày Ba chân4 xòe lửa Chẳng Là bàn bốn chân5 Riêng võng Trường Sơn Không chân6 khắp nước Với tập hướng dẫn học sinh đọc cảm nhận đoạn thơ, tìm hiểu nghĩa từ chân trừng ý thơ để nhận ra: - chân6 phận dùng để di chuyển - Các từ chân lại phận đưới để nâng đỡ vật Như vậy, tượng từ nhiều nghĩa chân6 nghĩa gốc, từ cịn lại nghĩa chuyển có nét nghĩa giống phận cuối nâng đỡ thể, vật Ví dụ 3: Tìm nghĩa từ cam đoạn thơ sau cho biết tượng từ nhiều nghĩa hay từ đồng âm? Tại sao? Cảm ơn bà biếu gói cam1 Nhận khơng đúng, từ đây? Ăn nhớ kẻ trồng Phải khổ tận đến ngày cam2 lai? Tương tự ví dụ trên, tơi cho học sinh đọc cảm nhận đoạn thơ tìm hiểu nghĩa từ cam - cam1 tên loại - cam2 niềm hạnh phúc, sung sướng Như vậy, tượng từ đồng âm cam1 cam2 giống âm nghĩa khác hẳn 3.6 Đặt câu phân biệt nghĩa từ đồng âm từ nhiều nghĩa Một kĩ quan trọng dạy phân môn Luyện từ câu dạy cho học sinh biết sử dụng từ để đặt câu Để rèn luyện kĩ đó, dạy học sinh phân biệt nghĩa từ đồng âm, từ nhiều nghĩa cho học sinh làm tập đặt câu phân biệt nghĩa Muốn đặt câu có từ cho sẵn dùng theo nét nghĩa học sinh phải hiểu đặt câu vào văn cảnh cụ thể Ví dụ 1: Đặt câu phân biệt nghĩa từ đồng âm: đậu, chín, bác - Trở lại với ví dụ nêu phần trước, để hiểu nghĩa từ đậu vai trò từ đồng âm hướng dẫn học sinh đặt câu có hai từ đậu đồng âm với sau: 15 download by : skknchat@gmail.com Ruồi đậu1 mâm xôi đậu2 Trong văn cảnh từ đậu1 động từ có nghĩa ruồi dừng lại mâm xơi Cịn từ đậu2 danh từ xơi đậu nấu từ nếp loại đậu - Từ chín câu: Một nghề cho chín1 cịn chín2 nghề Từ chín1 động từ tinh thơng nghề Cịn từ chín2 số từ (có nghĩa số 9) - Từ bị câu: Bé bị1, cịn bị2 lại Từ bị1 động từ có nghĩa hoạt động em bé di chuyển vị trí tư nằm sấp, cử động tay chân Còn từ bò2 danh từ loài động vật nhai lại, sừng rỗng ngắn, chân có hai móng, ni để lấy sức kéo, ăn thịt hay lấy sữa - Từ bác câu: Đừng vội bác1 ý kiến bác2 Từ bác1 có nghĩa khơng chấp nhận Cịn từ bác2 từ để gọi người nhiều tuổi Ví dụ 2: Đặt câu phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa: đường, chân Để phân biệt nét nghĩa khác từ nhiều nghĩa đường, hướng dẫn học sinh tìm nét nghĩa khác từ - Từ đường câu: + Lối nối liền hai hay nhiều điểm (đường quốc lộ) Ví dụ: Ngồi đường xe cộ lại nườm nượp + Phương tiện truyền đi, chuyển (đường ống dẫn nước; đường điện thoại; đường thuỷ) Ví dụ: Thời tiết xấu nên đường truyền + Lối vật chuyển động (đường tên bay) Ví dụ: Đường tên bay vút qua trước mặt - Từ chân: + Bộ phận thể người, động vật, dùng để đứng (dừng bước chân; xa mỏi chân) Ví dụ: Anh bị thương chân + Bộ phận số đồ dùng (chân ghế; chân giường; chân kiềng ) Ví dụ: Chân ghế chắn 16 download by : skknchat@gmail.com + Cương vị, phận người (có chân hội đồng nhân dân tỉnh; chân thư ký) Ví dụ: Anh ta có chân hội đồng nhân dân khóa Ví dụ 3: Tìm nghĩa gốc nghĩa chuyển từ Lấy ví dụ minh họa - Nghĩa gốc: Quả cam (Chỉ vị giống vị đường, ngon hấp dẫn) - Nghĩa chuyển: + Chị nói thật (Chỉ cảm giác êm ái, dễ chịu, hấp dẫn âm thanh) + Trời hôm rét (Chỉ cảm giác mạnh đậm) Ví dụ 4: Dùng từ để đặt câu (một câu theo nghĩa gốc, câu theo nghĩa chuyển) : nhà, Sau hiểu rõ yêu cầu đề, học sinh làm sau: a) - Ngơi nhà đẹp (Nghĩa gốc) - Nhà vắng (Nghĩa chuyển) b) - Em bé tập đi.(Nghĩa gốc) - Tơi du lịch.(Nghĩa chuyển) Ví dụ 5: Đặt câu theo yêu cầu: - Một câu có bốn từ cuốc đồng âm với - Một câu có ba từ ăn tượng nhiều nghĩa Trước hết hướng dẫn học sinh tìm hiểu nét nghĩa khác từ cuốc từ ăn: a) Với từ cuốc: - cuốc1: - cuốc2: tên đồ vật dùng để cuốc đất - cuốc3: tên hoạt động - cuốc4: tên chim cuốc Từ đó, tơi cho em tập đặt câu theo nét nghĩa Chẳng hạn: Ơng tơi cuốc1 vác cuốc2 đồng cuốc3 đất, ông bắt chim cuốc4 b) Với từ ăn: - ăn1: hoạt động đưa thức ăn vào miệng - ăn2: đông khách đến.(chỉ tiếp nhận) - ăn3: lấy than.(chỉ tiếp nhận) Từ đó, tơi cho em tập đặt câu theo nét nghĩa Chẳng hạn: Khi ăn1 trưa nhà hàng ăn2 khách bên bến cảng tàu ăn3 than Như vậy, dạy cho học sinh nắm vững dấu hiệu phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa rèn kỹ đặt câu phân biệt tượng từ 17 download by : skknchat@gmail.com đồng âm, từ nhiều nghĩa qua tập chắn học sinh nhầm lẫn phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa 3.7 Cảm nhận tác dụng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa cảm thụ văn học Đôi sử dụng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa tạo nên hiệu nghệ thuật định, tạo nên sức hấp dẫn văn, thơ Đối với học sinh có khiếu Tiếng Việt tơi hướng dẫn em phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa qua tập cảm thụ văn học Ví dụ: Hãy tượng từ nhiều nghĩa đoạn thơ sau nêu hay việc dùng tượng từ nhiều nghĩa Tơi muốn ngày lớp đơng vui Dẫu tháng ba cịn qua năm học Mỗi khoảng trống bàn - có em vắng mặt Là khoảng trống (Tháng ba đến lớp – Thanh Ứng) Với tập hướng dẫn em cảm nhận được: Bài thơ sáng tác ngày giáp hạt tháng ba, khơng cịn thóc gạo để ăn nên thực trạng miền núi học sinh nghỉ học ngày nhiều Hiểu bối cảnh sáng tác em hiểu giá trị từ nhiều nghĩa từ khoảng trống - khoảng trống1: chỗ khuyết, vắng học sinh - khoảng trống2: trống trải, hụt hẫng lòng Như vậy, việc sử dụng từ nhiều nghĩa khoảng trống nhà thơ Thanh Ứng làm bật nỗi xót xa, nỗi buồn trước tượng học sinh miền núi nghỉ học ngày nhiều đói Điều cho thấy lịng u thương học trị tha thiết thầy giáo em học sinh vùng quê nghèo Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Qua thời gian giảng dạy thực phương pháp trên, nhận thấy em có tiến hẳn, phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Cuối năm học, khảo sát lại 31 em lớp 5Đ kết cụ thể sau TSHS Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL TL SL TL SL TL 31 12 38,7% 19 61,3% 0 Nhìn vào bảng ta thấy em có tiến rõ rệt Các em có ý thức trau dồi kiến thức Trường hợp cịn lại có nhiều em chậm tiến, học trước quên sau phụ huynh em phàn nàn Tơi tiếp tục tìm tịi, học hỏi, tìm hiểu thêm sách báo, bạn bè, đồng nghiệp để tìm biện pháp khắc phục, học 18 download by : skknchat@gmail.com tập nhiệm vụ hàng đầu học sinh trường, nhiệm vụ trọng tâm giáo viên giảng dạy trường Tiểu học C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Sau áp dụng biện pháp nêu vào thực tế giảng dạy, nhận thấy học sinh lớp trường Tiểu học Thiệu Dương xác định nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa Biết phân biệt tượng đồng âm với tượng nhiều nghĩa Kết khảo sát thu cho thấy khả tiếp thu chất lượng học tập học sinh từ đồng âm từ nhiều nghĩa nâng lên rõ rệt Qua góp phần nâng chất lượng mơn học Tiếng Việt nói riêng chất lượng dạy học nhà trường nói chung Theo tơi, để đạt kết tốt, giáo viên dạy học sinh lớp phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa cần làm tốt số việc sau: - Dạy cho học sinh nắm vững lí thuyết sau luyện tập - Giúp học sinh phân biệt xác định yêu cầu tập - Giúp học sinh xác định rõ đặc điểm, cấu tạo từ hình thức chất - Tạo điều kiện học sinh bộc lộ cách hiểu mình, hướng dẫn học sinh phân biệt nghĩa sau đưa kết luận - Qua tập học sinh thực hành từ đồng âm, từ nhiều nghĩa giáo viên cần cho em tự kiểm tra, kiểm tra lẫn kết làm - Thực tế dạy học cho thấy, nhà trường không tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi nên mảng kiến thức phân biệt nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa thực khó học sinh Với thời lượng tiết học khóa theo PPCT có hạn, để tạo điều kiện cho em luyện tập, củng cố kiến thức thiết thực giáo viên cần lựa chọn cẩn thận tài liệu hệ thống tập dạy cho học sinh buổi Với nỗ lực nghiên cứu thân, với cộng tác giúp đỡ đồng nghiệp, tổ chuyên môn Ban giám hiệu nhà trường với hưởng ứng nhiệt tình, ham học hỏi học sinh, việc ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy thu kết khả quan Tơi thiết nghĩ phát triển mở rộng phạm vi nghiên cứu áp dụng giảng dạy cho học sinh lớp trường tiểu học địa bàn Kiến nghị: 19 download by : skknchat@gmail.com - Nhà trường phối hợp phụ huynh địa phương đầu tư sở vật chất, trang bị máy chiếu cho lớp học để giáo viên thực dạy học giáo án điện tử tiết Luyện từ câu nói riêng tiết mơn học khác nói chung Có giáo viên linh hoạt đưa nhiều hình ảnh trực quan vào dạy giúp học sinh nắm nghĩa từ hiểu tốt - Phòng giáo dục nên tổ chức buổi tập huấn nâng cao kiến thức, chuyên môn phương pháp giảng dạy cho giáo viên Tăng cường tổ chức tiết dạy mẫu để giúp giáo viên học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, nâng cao chất lượng hiệu dạy phân mơn Luyện từ câu nói riêng chất lượng mơn Tiếng Việt nói chung Trên biện pháp giúp học sinh phân biệt từ đồng âm t nhiu ngha m tụi ó đúc rút kinh nghiệm thực tế giảng dạy Rất mong nhận ý kiến đóng góp cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp để sáng kiến ngày hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày tháng năm 2017 Tơi xin cam đoan SKKN viết không chép nội dung người khác XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Người viết ĐƠN VỊ Lê Thị Thúy 20 download by : skknchat@gmail.com D.TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Tiếng Việt - Tập 1- NXB Giáo dục Giải đáp 88 câu hỏi giảng dạy Tiếng Việt Tiểu học” (Tác giả Lê Hữu Tỉnh - Trần Mạnh Hưởng - NXB Giáo dục Việt Nam) Bồi dưỡng HS giỏi Tiếng Việt Tiểu học.(Tác giả: GS.TS Lê Phương Nga- NXB Giáo dục Việt Nam) Từ câu lớp (Tác giả: GS.TS Lê Phương Nga- NXB Giáo dục Việt Nam) 21 download by : skknchat@gmail.com ... phần vào việc giúp học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa, thực số biện pháp sau:          - Dạy cho học sinh nắm vững khái niệm từ đồng âm, từ nhiều nghĩa - So sánh từ đồng âm từ nhiều nghĩa. .. nâng cao dần cho học sinh Tiểu học từ lớp đến lớp Trong nội dung chương trình mơn học Luyện từ câu lớp học sinh học lớp từ Đó từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm từ nhiều nghĩa Mảng kiến... từ nghĩa từ nhiều nghĩa - Phát mối liên hệ nghĩa chuyển với nghĩa gốc từ nhiều nghĩa - Phân biệt tượng đồng âm với tượng nhiều nghĩa văn cảnh cụ thể - Đặt câu phân biệt nghĩa từ đồng âm, từ nhiều

Ngày đăng: 29/03/2022, 20:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w