1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tập làm văn LUYỆN NÓI: TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: 11/11/2019 Tiết 65 Tập làm văn LUYỆN NÓI: TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM I Mục tiêu: Kiến thức: - Tự sự, nghị luận miêu tả nội tâm kể truyện - Tác dụng việc sử dụng yếu tố tự sự, nghị luận miêu tả nội tâm kể truyện Kĩ năng: * KN học: Nhận biết yếu tố tự sự, nghị luận miêu tả nội tâm văn - Sử dụng yếu tố tự sự, nghị luận miêu tả nội tâm văn kể chuyện * Kĩ sống: Đặt mục tiêu, quản lí thời gian; KN giao tiếp Thái độ: - Giáo dục cho học sinh có ý thức sử dụng yếu tố tự sự, nghị luận miêu tả nội tâm văn kể truyện làm văn nghị luận 4.Phát triển lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học * Tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG Giáo dục tình u tiếng Việt, có văn hóa giao tiếp Biết giữ gìn, phát huy vẻ đẹp tiếng Việt II Chuẩn bị GV- HS: 1- GV: giáo án; sách giáo khoa; bảng phụ; phiếu học tập đoạn văn mẫu 2- HS: soạn III Phương pháp-kỹ thuật: -Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, hoạt động nhóm, giải vấn đề - Kĩ thuật :Giao nhiệm vụ, động não, “trình bày phút” IV Tiến trình dạy – giáo dục 1.Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số: Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng 9A 9B 9C Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15 phút Đề bài: Phần I: Trắc nghiệm : (2 điểm).Chọn câu trả lời Câu 1: Cho đoạn văn sau: Nước mắt ông giàn Về làng tức chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây Ơng lão nghĩ đến thằng kì lí chun mơn khua kht ngày trước lại vào hống hách đình Và đình lại riêng chúng nó, lại thâm nghiêm ghê gớm, chúa toàn ức hiếp, đè nén Ngày ngày chúng dong ra, dong vào, đánh tổ tôm mà bàn tư việc làng với Những hạng khố rách áo ơm ơng có qua dám liếc trộm vào, cắm đầu xuống mà lủi A Ngôn ngữ đối thoại, độc thoại nội tâm nhân vật B Ngôn ngữ đối thoại nhân vật ngôn ngữ trần thuật tác giả C Ngôn ngữ đối thoại nhân vật ngôn ngữ trần thuật tác giả D Ngôn ngữ độc thoại nhân vật ngôn ngữ trần thuật tác giả Câu 2: Ngôn ngữ in đậm ví dụ thuộc kiểu loại nào? Ơng Hai trả tiền nước đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt tiếng, vươn vai nói to: - Hà, nắng gớm, nào… A Ngôn ngữ độc thoại nhân vật B Ngôn ngữ đối thoại nhân vật C Ngôn ngữ trần thuật tác giả D Ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật Câu 3: Tác dụng ngôn ngữ độc thoại văn tự gì? A Diễn đạt tế nhị dịng suy nghĩ có chiều sâu nhân vật B Tạo bí ẩn, tị mị cho người đọc C Làm cho tác phẩm có sức hấp dẫn, lơi D Cả đáp án Câu 4: Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm hình thức quan trọng để thể nhân vật văn tự sự, hay sai? A Đúng B Sai Phần 2: Tự luận: (8 điểm) Câu 1: Thế đối thoại ? Độc thoại độc thoại nội tâm? Câu 2: Viết đoạn văn ngắn từ đến câu có sử dụng đối thoại độc thoại với nội dung tự chọn Đáp án - biểu điểm Phần I: Mỗi câu trả lời 0,5 điểm Câu 1: D Câu 2: A Câu 3: A Câu 4: A Phần II: Tự Luận Câu Sơ lược đáp án Điểm Câu + Đối thoại: Là hình thức đối đáp, trò chuyện hai (1,0 ) (2 điểm) nhiều người Trong văn tự sự, đối thoại thể gạch đầu dòng lời trao đáp (mỗi lượt lời lần gạch đầu dịng) + Độc thoại lời nói người nói với (1,0) tưởng tượng Trong văn tự sự, người độc thoại nói thành lời trước câu nói có gạch đầu dịng; cịn khơng thành lời khơng có gạch đầu dịng Trường hợp sau gọi độc thoại nội tâm Câu - Học sinh viết quy tắc viết đoạn văn đảm bảo (6 điểm) nội dung, hình thức * Hình thức: 1,0 - Bắt đầu từ chữ viết hoa, lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng - Chữ viết rõ ràng, khơng mắc lỗi tả - Diễn đạt lưu lốt, mạch lạc - Đoạn văn có liên kết chặt chẽ, đủ từ 6- câu * Nội dung: 5,0 - Các câu phải hướng vào chủ đề chung - Đoạn văn phải có sử dụng đối thoi v c thoi ni tõm Bài mới: *Hoạt ®éng 1: khởi động(1’)( PP: thuyết trình) GV nªu yªu cầu luyện nói: thực tế Hs ngại nói trớc tập thể Nếu có nói trình bày thiếu tự nhiên, gợng ép, nh đọc Nói hoạt động diễn thờng xuyên, kĩ có vai trò, ý nghĩa vô quan trọng cần thiết giao tiếp ngời Vì vậy, việc rèn luyện kĩ nói cần thiết Tiết học này, em đợc rèn luyện kĩ Hoạt động giáo viên - HS *Hoạt động 2: (10’) -Mục tiêu: Hướng dẫn Hs chuẩn bị phần trình bày luyện nói -Hình thức tổ chức: Cá nhân/nhóm -PP: Đàm thoại, nêu giải quyết vấn đề, nhóm KT: Đợng não ,hỏi trả lời, giao nhiệm vu ̣,trình bày phút Chuẩn bị GV: Chia nhóm cho học sinh chuẩn bị đề (7’) HS đọc đề/SGK/179 Hoạt động nhóm , thực bảng nhóm, cử đại diện trình bày, học sinh xung phong trình bày - nhóm thảo luận phút + Nhóm thảo luận đề Ghi b¶ng I Chuẩn bị nội dung nói Đề a Diễn biến việc: - Nguyên nhân dẫn đến việc làm sai trái em - Sự việc ? Mức độ có lỗi với bạn? - Có chứng kiến hay em biết b Tâm trạng: - Dằn vặt, day dứt - Vì - Suy nghĩ cụ thể ? Lời tự hứa với thân Đề a Khơng khí chung buổi sinh hoạt lớp + Nhóm thảo luận đề + Nhóm 3, thảo luận đề GV: Lưu ý học sinh: + Sử dụng yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm, hình thức đối thoại độc thoại + Các em ý không viết thành văn để đọc; mà nêu ý sau để nói + Cần nêu cụ thể nội dung phần: Mở đầu nêu gì? Trình bày nội dung? Kết thúc nào? - Sinh hoạt đinh kỳ hay đột xuất - Có nhiều nội dung hay có ND phê bình góp ý - Thái độ bạn đ/với Nam b Nội dung ý kiến em - Phân tích nguyên nhân khiến bạn hiểu lầm Nam - Những lí lẽ d/c khẳng định Nam người bạn tốt - Cảm nghĩ em việc hiểu lầm - Bài học quan hệ bạn bè Đề a Ngôi kể - Nếu đóng vai Vũ Nương _ xưng tơi - Nếu kể - giấu mặt b Xác định cách kể - Tập trung phân tích suy nghĩ VNương - Các n/v việc lại cớ * Hoạt động 3: (25’) để giãi bày tâm trạng -Mục tiêu: Hướng dẫn Hs thực hành luyện II Luyện nói trước lớp nói * Nhóm -Hình thức tổ chức: Cá nhân/nhóm * Nhóm -PP: Nhóm, luyện tập, trình bày, nêu giải * Nhóm qút vấn đề * Nhóm KT: Đợng não , giao nhiệm vụ, trình bày phút Tích hợp kĩ sống: đặt mục tiêu, quản lí thời gian, chủ đợng trình bày trước lớp; giao tiếp, trình bày câu chuyện Gv giao nhiệm vụ vho nhóm theo phần chuận bị trước GV: Các em nên định hình xem mở đầu nói gì, sau nói nội dung kết thúc - Khi nói em nói cách tự nhiên, rõ ràng, mạch lạc; tư ngắn, mắt hướng vào người nghe - Yêu cầu lớp nghe, quan sát để nhận xét rút kinh nghiệm cho bạn cho bạn cho Học sinh nhóm trình bày, nhận xét tóm lại nội dung - Nhận xét: Những ưu điểm, nội dung diễn đạt, tác phong, cử chỉ, tồn nhóm * Nhận xét rút kinh nghiệm (3’) GV: Chúng ta rút kinh nghiệm lỗi về: Nội dung, hình thức cách diễn đạt - trình bày bạn GV: Tổng hợp ý kiến ,chữa lỗi cho học sinh, nêu cách khắc phục ? Để nói tốt, thực thành cơng mợt giờ luyện nói cần yếu tố nào? - Lập dàn ý cụ thể - Tập diễn đạt trước đám đơng, nhóm, lớp - Phong cách diễn đạt phải tự nhiên Củng cố:(2’) * * Tích hợp GD đạo đức: văn hóa giao tiếp - GV: Nói có nội dung, có thơng tin mới, hấp dẫn, hàm lượng thơng tin cao nói hay, rõ ràng, có động tác, tư ngữ điệu phù hợp yêu cầu cao tất người nói chung Hướng dẫn HS gọc nhà chuẩn bị sau (3’): - Làm tập -> tập nói trước nhiều người (trong gđ hay bạn bè) - Xem trước đề văn SGK chuẩn bị viết số - Soạn bài: Lặng lẽ Sa Pa + Đọc kĩ văn bản + Trả lời câu hỏi cuối bài, tìm hiểu sự kết hợp yêú tố nghị luận miêu tả VB; + Tìm hiểu tác giả - tác phẩm + Tóm tắt tác phẩm ? Anh niên giới thiệu với chi tiết nào? ? Em có nhận xét về cơng việc anh niên hồn cảnh sống anh? ? Theo em gian khổ nhất cơng việc anh ? Vì sao? V Rút kinh nghiệm: ... nhóm thảo luận phút + Nhóm thảo luận đề Ghi b¶ng I Chuẩn bị nội dung nói Đề a Diễn biến việc: - Nguyên nhân dẫn đến việc làm sai trái em - Sự việc ? Mức độ có lỗi với bạn? - Có chứng kiến hay... nhiều nội dung hay có ND phê bình góp ý - Thái độ bạn đ/với Nam b Nội dung ý kiến em - Phân tích nguyên nhân khiến bạn hiểu lầm Nam - Những lí lẽ d/c khẳng định Nam người bạn tốt - Cảm nghĩ em

Ngày đăng: 10/10/2022, 23:57

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động của giáo viên - HS Ghi bảng - Tập làm văn LUYỆN NÓI: TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM
o ạt động của giáo viên - HS Ghi bảng (Trang 3)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w